Chương 4
Doanh nghiệp:
Xác định chi phí
và sản lượng
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Giới thiệu
Những người điều vận tàu hoả sử dụng
thông tin thực tế chuyển bằng máy tính để
kiểm soát đoàn tàu và những chướng ngại
vật dọc theo đường tàu.
Như vậy, liệu việc duy trì thông tin liên tục
có ảnh hưởng đến chi phí hoạt động của bất
cứ ngành kinh doanh nào hay không?
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Mục đích nghiên cứu
Thảo luận sự khác nhau giữa ngắn hạn
và dài hạn theo triển vọng của các
hãng.
Hiểu được tại sao sản phẩm hiện vật
cận biên của lao động luôn giảm khi
ngày càng có nhiều lao động được
thuê trong quá trình sản xuất.
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Mục đích nghiên cứu
Giải thích hình dạng các đường chi phí ngắn
hạn của các hãng điển hình.
Giải thích tính chất các đường chi phí dài hạn
của các hãng.
Xác định thực trạng tính kinh tế và phi kinh
tế của quy mô và khái niệm hiệu quả tính
kinh tế quy mô tối thiểu.
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Nội dung
Ngắn hạn và dài hạn
Mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra
Quy luật lợi suất giảm dần
Các chi phí ngắn hạn của doanh nghiệp
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Nội dung
Mối quan hệ giữa lợi suất giảm dần
và các đường chi phí
Các đường chi phí dài hạn
Tại sao đường chi phí bình quân dài hạn có
dạng chữ U
Quy mô hiệu quả tối thiểu
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Do lợi ích của việc sử dụng điện nên
người ta đã tăng năng lực sản xuất
điện trong hơn mười năm qua và hãng
sản xuất điện đã làm giảm được chi phí
bình quân trong việc sản xuất điện?
Trong một số ngành khác, khi tăng
năng lực sản xuất sẽ kéo theo chi phí
bình quân tăng?
Bạn có biết rằng...
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Ngắn hạn
Là thời gian trong đó có ít nhất một yếu tố
đầu vào không thay đổi (ví dụ: quy mô
nhà máy)
Quy mô nhà máy
Là diện tích thực tế được sử dụng để sản xuất
ra sản phẩm
Ngắn hạn và dài hạn
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Dài hạn
Là khoảng thời gian trong đó tất cả các
yếu tố đầu vào đều thay đổi
Ngắn hạn và dài hạn
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Ngắn hạn và dài hạn
Ngắn hạn và dài hạn là khoảng thời
gian người quản lý áp dụng cho các
quyết định mang tính kế hoạch. Các
hãng luôn hoạt động trong ngắn hạn
và các quyết định chỉ có thể thực hiện
trong hiện tại.
Tuy nhiên, một số quyết định đó dẫn
đến việc phân bổ nguồn lực trong dài
hạn.
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Mối quan hệ giữa sản lượng và các yếu
tố đầu vào
Q = sản lượng theo thời gian
K = vốn
L = lao động
Q = (K,L)
Hoặc
Sản lượng theo thời gian = hàm số của vốn và lao động
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Sản xuất
Là bất cứ hoạt động nào biến đổi đầu vào
là nguồn lực tài nguyên thành đầu ra là
hàng hoá dịch vụ.
Mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Hàm sản xuất
Thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và
đầu ra.
Mối quan hệ kỹ thuật chứ không phải mối
quan hệ kinh tế.
Thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố đầu
vào tài nguyên và sản lượng đầu ra tối đa
là hàng hoá, dịch vụ.
Mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Procter & Gamble
Procter & Gamble là công ty sản xuất hàng
tiêu dùng chuyên cung cấp xà phòng và các
sản phẩm chăm sóc sức khoẻ khác cho ngư
ời bán lẻ.
Thông qua sử dụng phần mềm thống kê,
công ty nhận thấy rằng có thể sử dụng các
yếu tố đầu vào hiệu quả hơn nếu xe tải chở
hàng từ nhà máy đi phân phối ở các địa
điểm khác sử dụng gần đủ tải trọng.
Ví dụ:
Tải trọng tối ưu của xe tải
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Ví dụ:
Tải trọng tối ưu của xe tải
Hiệu quả từ thực tế trên là người lái xe sử dụng
gần đủ tải trọng sẽ có năng suất cao hơn và lư
ợng nhiên liệu tiêu thụ nhỏ hơn khi xe tải chỉ
sử dụng gần đủ tải trọng.
Phần mềm thống kê của công ty xác định rằng
một phần hàm sản xuất của công ty không thể
xác định được thông qua các quan sát thường
xuyên.
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Quy luật lợi suất giảm dần (quy luật
năng suất cận biên giảm dần)
Năng suất cận biên của bất cứ yếu tố đầu
vào nào cũng sẽ giảm xuống tại thời điểm
khi ngày càng nhiều yếu tố đầu vào đó đư
ợc sử dụng trong quá trình sản xuất đã có
Lợi suất giảm dần
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Sản phẩm hiện vật cận biên
Là số đầu ra tăng thêm khi tăng thêm một
đơn vị yếu tố đầu vào biến đổi.
Mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra
L
Q
MP
L
=
K
Q
MP
K
=
Hoặc
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Sản phẩm hiện vật cận biên
Là số đầu ra tăng thêm do tăng thêm một
đơn vị yếu tố đầu vào biến đổi trong quá
trình sản xuất.
Là sự thay đổi trong tổng sản lượng khi
yếu tố đầu vào biến đổi tăng thêm một
đơn vị, các yếu tố khác không thay đổi.
Đây được gọi là sản phẩm cận biên hoặc
năng suất cận biên
năng suất cận biên.
Mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra
TS.§inh ThiÖn §øc- Slide 23
Lîi suÊt gi¶m dÇn, hµm s¶n xuÊt vµ s¶n phÈn
cËn biªn: Gi¶ thiÕt
H×nh 4-1 (a)
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Lợi suất giảm dần, hàm sản xuất và sản phẩn
cận biên: Giả thiết
Hình 4-1 (b)
Lao động (theo thời gian)
Tổng sản phẩm
(theo thời gian)
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Lợi suất giảm dần, hàm sản xuất và sản phẩn
cận biên: Giả thiết
Hình 4-1 (c)
Lao động (theo thời gian)
Sản phẩm cận biên
(theo thời gian)
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Ví dụ về quy luật lợi suất giảm dần
Sản xuất máy in cho máy tính
Với diện tích nhà máy cố định, các thiết bị
lắp ráp và các phần mềm kiểm ra chất lư
ợng thì tăng thêm công nhân sẽ làm tăng
tổng sản lượng.
Tuy nhiên, lượng sản phẩm tăng thêm đó
sẽ giảm dần khi tăng ngày càng nhiều lao
động.
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Ví dụ về quy luật lợi suất giảm dần
Ngoại trừ các yếu tố khác không đổi,
khi ngày càng nhiều lao động tăng
thêm thì họ sẽ phải lắp ráp máy in thư
ờng xuyên.
Sản phẩm hiện vật cận biên của lao
động sẽ giảm dần nhưng vẫn có giá trị
dương.
TS.§inh ThiÖn §øc- Slide 23
Hµm s¶n xuÊt víi hai ®Çu vµo
C¶ vèn (K) vµ lao ®éng (L) thay ®æi
Q = f(K,L)
TS.Đinh Thiện Đức- Slide 23
Biểu đồ đường đồng lượng
Để minh hoạ khả năng thay thế các yếu tố
đầu vào với nhau, chúng ta sử dụng biểu đồ
đường đồng lượng
Đường đồng lượng
Đường đồng lượng thể hiện sự kết hợp giữa
hai yếu tố đầu vào là vốn (K) và lao động (L)
để sản xuất ra cùng một mức sản lượng (Q
0
)
f(K,L) = q
0