Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giao an toan 9,8 den het tuan 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.92 KB, 27 trang )

Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011
Tiết 41
mở đầu về phơng trình
Ngày dạy

:

A . Mục tiêu:
- Học sinh hiểu khái niệm phơng trình và các thuật ngữ nh vế phải, vế trái, nghiệm của ph-
ơng trình, tập nghiệm của phơng trình.
- Hiểu và và biết cách sử dụng các thật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phơng trình
sau này.
- Học sinh hiểu khái niệm giải phơng trình. Biết cách sử dụng kí hiệu tơng đơng để biến
đổi phơng trình sau này.
B. Chuẩn bị:
C. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3Bài mới
Hoạt động của thày, trò Ghi bảng
? Lấy ví dụ về đa thức, biểu thức có chứa một
ẩn.
- 4 học sinh lấy ví dụ.
- Giáo viên dẫn dắt và đa ra khái niệm phơng
trình.
? Cho biết VP, VT của phơng trình.
? VP của phơng trình có mấy hạng tử, là những
hạng tử nào.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo
viên.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1


- 3 học sinh lên bảng làm ?1.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu học sinh làm ?2.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng
làm.
- Giáo viên đa ra khái niệm nghiệm của phơng
trình.
- Yêu cầu cả lớp làm ?3 và giải thích.
- Cả lớp thảo luận nhóm.
- Giáo viên đa ra chú ý.
- Giáo viên đa ra các khái niệm giải phơng trình,
tập nghiệm của phơng trình:
+ Giải phơng trình là đi tìm các nghiệm của ph-
ơng trình.
+ tập hợp tất cả các nghiệm của phơng trình gọi
là tập nghiệm của phơng trình.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Cả lớp thảo luận nhóm.
? Thế nào là 2 tập hợp bằng nhau.
- Học sinh nhắc lại về 2 tập hợp bằng nhau.
- Giáo viên đa ra khái niệm phơng trình tơng đ-
ơng.
1. Ph ơng trình một ẩn
- 1 phơng trình với ẩn x có dạng
A(x) = B(x)
. A(x) là vế trái; B(x) là vế phải
. A(x); B(x) là các biểu thức.
. Ví dụ:
2x +5 = 3 (x - 1)
?1

?2
Khi x = 6 giá trị của mỗi vế
VT = 2.6 + 5 = 17
VP = 3( 6 - 1) +2 = 17

6 thoả mãn phơng trình hay x = 6 gọi là
nghiệm của phơng trình.
?3
a) x = -2 không thoả mãn phơng trình.
b) x = 2 là một nghiệm của phơng trình.
* Chú ý: SGK
2. Giải ph ơng trình
?4
a) S =
{ }
2
b) S =

3. Phơng trình tơng đơng
- 2 phơng trình tơng đơng là 2 phơng trình mà
mỗi nghiệm của phơng trình này cũng là
Trang:81
Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011
nghiệm của phơng trình kia và ngợc lại.
- Kí hiệu tơng đơng là ''

''
Ví dụ: x + 1 = 0

x = -1

4. Củng cố:
Bài tập 1 (tr6 - SGK) ( học sinh thảo luận nhóm)
x = -1 là nghiệm của phơng trình 4x - 1 = 3x - 2 và 2(x + 1) = 2 - x
Bài tập 2: t = -1 và t = 0 là những nghiệm của phơng trình (t + 1)
2
= 3t + 4
Bài tập 4: ( học sinh thảo luận nhóm)
nối a với (2); b nối với (3); c nối với (-1) và (3)
Bài tập 5:
2 phơng trình không tơng đơng với nhau vì S
1
=
{ }
0
; S
2
=
{ }
0;1
- Trong tiết này chúng ta đã học các nội dung gì?
- Nêu lại các nội dung đó?
- Nêu điều kiện và cách vận dụng các nội dung đó khi làm bài?
- Gv chốt lại các nội dung cơ bản của tiết học.
5. H ớng dẫn về nhà :
- Học theo SGK, làm lại các bài tập trên.
- Làm bài tập 3 - tr6 SGK; bài tập 3, 4, 6, 8, 9 tr3,4 SBT

Tiết42
phơng trình bậc nhất một ẩn
và cách giải

Ngày dạy

:
Ngày duyệt:
Ngời duyệt:

A. Mục tiêu:
- Học sinh nẵm đợc khái niệm phơng trình bậc nhất một ẩn.
- Nắm đợc qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phơng
trình bậc nhất.
- Rèn kĩ năng giải phơng trình.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:Bảng phụ ghi 2 qui tắc biến đổi phơng trình, cách giải phơng trình bậc nhất một
ẩn.
- Học sinh: ôn lại các tính chất.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trong các số sau:
2
1; 0, 5; ; 2; 3
3

số nào là nghiệm của mỗi phơng trình sau đây:
a)
2
3 2y y =
b)
3 4t t+ =
c)

3 4
1 0
2
x
+ =
?Học sinh nêu lại kiểm tra một số có là nghiệm của pt không
Trang:82
Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011
3. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò Ghi bảng
- Giáo viên đa ra khái niệm phơng trình bậc
nhất một ẩn.
- Học sinh chú ý theo dõi.
? Lấy ví dụ về phơng trình bậc nhất một ẩn.
- 3 học sinh lấy ví dụ.
? Nêu các tính chất cơ bản của đẳng thức.
- Giáo viên đa ra qui tắc chuyển vế.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm
bài.
- 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng
làm bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví
dụ 1, ví dụ 2 trong SGK.
- Học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK.
? Nêu cách giải bài toán.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- Cả lớp làm bài.

- 1 học sinh lên bảng làm.
1. Định nghĩa ph ơng trình bậc nhất một ẩn
- Phơng trình bậc nhất 1 ẩn có dạng
ax + b = 0; a và b là 2 số (a

0)
VD: 2x + 1 = 0
2. Hai qui tắc biến đổi ph ơng trình
a. Qui tắc chuyển vế
( ) ( )A x B x=



( ) ( ) 0A x B x =
?1 Giải phơng trình:
) 4 0
0 4
4
a x
x
x
=
= +
=

)0,1 1,5
0,1. 1,5
0,1 0,1
15
b x

x
x
=
=
=
b. Qui tắc nhân với 1 số
* ( ) ( )
. ( ) . ( ) (m R; m 0)
* ( ) ( )
1 1
. ( ) . ( ) (m 0)
A x B x
m A x m B x
A x B x
A x B x
m m
=
=
=
=
?2 Giải các phơng trình
) 1
2
2.
1.2
2
2
x
a
x

x
=
=
=

)0,1 1,5
0,1. 1,5
0,1 0,1
15
b x
x
x
=
=
=
3. Cách giả ph ơng trình bậc nhất một ẩn
Xét phơng trình tổng quát
ax + b = 0 (a

0)

ax = -b (chuyển b)

x =
b
a

(chia cả 2 vế cho a)
Vậy phơng trình bậc nhất 1 ẩn luôn có nghiệm
duy nhất x =

b
a


?3 Giải phơng trình
- 0,5x + 2,4 = 0

- 0,5x = -2,4

x =
2,4
4,8
0,5

=

vậy x = 4,8 là nghiệm của phơng trình.
4. Củng cố:
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 7 - Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Bài tập 8 (tr10 - SGK) (4 học sinh lên bảng làm bài)
)4 20 0
4 20
20
5
4
a x
x
x
=
=

= =

)2 12 0
3 12
12
4
3
b x x
x
x
+ + =
=

= =
Trang:83
Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011
Vậy x = 5 là nghiệm của phơng trình. Vậy x = -4 là nghiệm của phơng trình
) 5 3
3 5
2 8
8
4
2
c x x
x x
x
x
=
+ = +
=

= =

)7 3 9
3 9 7
2 2
2
1
2
d x x
x x
x
x
=
+ =
=
= =

Vậy x = 4 là nghiệm của phơng trình. Vậy x = -1 là nghiệm của phơng trình.
- Trong tiết này chúng ta đã học các nội dung gì?
- Nêu lại các nội dung đó?
- Nêu điều kiện và cách vận dụng các nội dung đó khi làm bài?
- Gv chốt lại các nội dung cơ bản của tiết học.
5. H ớng dẫn về nhà :
- Học sinh học theo SGK . Nắm chắc và vận dụng 2 qui tắc biến đổi phơng trình.
- Nắm đợc cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn.
- Làm các bài tập 6, 9 tr9 + 10 SGK
- Làm bài tập 12, 16, 17, 18, (tr4 + 5 SBT)
Tiết 43
phơng trình đa về dạng ax + b = 0
Ngày dạy


:

A. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng biến đổi các phơng trình bằng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân.
- Yêu cầu học sinh nắm vứng phơng pháp giải các phơng trình mà việc áp dụng qui tắc
chuyển vế, qui tắc nhân và phép thu gọn có thể đa chúng về dạng phơng trình bậc nhất.
B. Chuẩn bị:
Ôn tập các quy tắc giải pt
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Giải các phơng trình:
- Học sinh 1:
0,25 1,5 0x + =
- Học sinh 2:
4 5 1
3 6 2
x =
Khi học sinh làm xong yêu cầu học sinh giải thích rõ ở từng bớc đã sử dụng phép biến đổi
gì?
3. Bài mới
Hoạt động của thày, trò Ghi bảng
- Giáo viên treo bảng phụ 1 lên bảng và phát
phiếu học tập cho học sinh.
- Cả lớp làm bài vào phiếu học tập.
- 1 học sinh lên bảng điền vào phiếu học tập.
- Giáo viên treo bảng phụ 2 lên bảng và phát
phiếu học tập.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm.

- Đại diện một nhóm lên điền vào bảng phụ
? Trả lới ?1
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
1. Cách giải
. Ví dụ:
?1 Cách giải phơng trình:
- Bớc 1: Thực hiện phép tính bỏ ngoặc, qui
đồng rồi khử mẫu.
- Bớc 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một
vế, các hằng số sang vế kia.
- Bớc 3: Thu gọn và giải phơng trình nhận đợc.
Trang:84
Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm nháp.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn và bổ sung
(nếu thiếu, sai)
- Giáo viên đa ra chú ý và lấy ví dụ minh hoạ
2. á p dụng
?2 Giải phơng trình:
5 2 7 3
6 4
x x
x
+
=

12 2(5 2) 3(7 3 )
12 12

x x x +
=

12 10 4 21 9x x x
=

12 10 9 21 4x x x + = +

25
11
x =
Phơng trình có tập nghiệm
25
11
S

=


* Chú ý:
- Khi giải 1 phơng trình ta đa về dạng
ax + b = 0 hoặc ax = -b
- Trong quá trình biến đổi dẫn đến trờng hợp
hệ số của biến bằng 0.
4. Củng cố:
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 10 (tr12-SGK) (Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm ra
chỗ sai của bài toán)
a) Sai: Chuyển vế mà không đổi dấu.
b) Sai ở chỗ chuyển -3 từ vế trái sang vế phải mà không đổi dấu.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 11d,f (2 học sinh lên bảng trình bày)

d)
6(1,5 2 ) 3( 15 2 )x x = +

9 12 30 6x x + = +

12 6 30 9x x
= +

6 11x =

11
6
x =
Vậy tập nghiệm của phơng trình là
11
6
S

=


f)
3 5 5
2 4 8
x x

=




3 15 5
2 8 8
x
x =

3 10
8 8
x
x =

3 10
8
x
x

=

3 10 8x x =

8 3 10x x
=

5 10x =

2x
=
Vậy tập nghiệm của phơng trình là
{ }
2S =
- Trong tiết này chúng ta đã học các nội dung gì?

- Nêu lại các nội dung đó?
- Nêu điều kiện và cách vận dụng các nội dung đó khi làm bài?
- Gv chốt lại các nội dung cơ bản của tiết học.
5. H ớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân, các bớc giải toán.
- Làm bài tập 11 cauu a, b, c, d, e, bài tập 12 (SGK)
- Làm bài tập 19, 20, 21, 22 (tr6- SBT)

Trang:85
Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011
Tiết 44
luyện tập
Ngày dạy

:
Ngày duyệt:
Ngời duyệt:
A. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng giải bài toán đa về dạng
0ax b
+ =
, qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân.
- Nắm vững và giải thành thạo các bài toán đa đợc về dạng
0ax b+ =
.
- Vận dụng vào các bài toán thực tế.
- Có thái độ tích cực trong học tập.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: phân dạng các bài tập
- Học sinh: Giấy trong, bút dạ.

C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Giải các phơng trình sau:
- Học sinh 1:
5 ( 6) 4(3 2 )x x =
- Học sinh 2:
3 5 1
1
5 3
x x+ +
=
- Học sinh 3:
11 4 9
5
7 2
y y
=
3. Bài mới
Hoạt động của thày, trò Ghi bảng
- Giáo viên đa nội dung bài tập 14 , yêu cầu
học sinh làm bài.
- Cả lớp làm nháp.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 15
- 1 học sinh lên bảng tóm tắt bài toán.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài:
? Nhận xét quãng đờng đi đợc của ô tô và xe
máy sau x giờ.
- Học sinh trả lời.

? Biểu diễn quãng đờng của ô to và xe máy
theo x.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh làm các câu b, d, e, f bài
tập 17. - Học sinh làm nháp.
- 4 học sinh lên bảng trình bày.
? Sau khi học sinh trên bảng làm xong, hs khác
nhận xét, bổ sung?
Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại phơng
pháp giải, cách trình bày và lu ý sai lầm hay
Bài tập 14 (tr13-SGK)
Phơng trình
x x=
có nghiệm là 2.
Phơng trình:
2
5 6 0x x+ + =
có nghiệm là
{ }
1; 3S =
Phơng trình:
6
4
1
x
x
= +

có nghiệm

{ }
1;2S =
Bài tập 15 (tr13-SGK)
Xe máy HN

HP
áy
32 /
xe m
V km h=
Sau 1h. Ô tô HN

HP,
ô tô
48 /V km h=
Sau x gi 2 xe gp nhau.
Bg
Khi xe máy đi đợc x giờ thì ô tô đi đợc
x-1 giờ.
Quãng đờng xe máy đi đợc sau x giờ là: 32x
Quãng đờng ô tô đi sau x-1 giờ là 48(x-1)
Vậy phơng trình cần tìm là:
32 48( 1)x x=
Bài tập 17 (tr14-SGK)
b)
8 3 5 12x x = +

8 5 12 3x x
= +


3 15x =

5x =

Trang:86
Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011
gặp khi giải dạng toán này.
?Còn cách giải nào khác không?
?Hãy nêu một câu hỏi khác cho bài tập này?
?Hãy nêu một bài toán tơng tự?
?Hãy thử phát triển bài toán mới từ bài toán
này?
Vậy tập nghiệm của phơng trình là
{ }
5S =
d)
2 3 19 3 5x x x x
+ + + = +

3 19 5x =

3 24x
=

8x =
Vậy pt có nghiệm là x = 8
e)
7 (2 4) ( 4)x x + = +

7 2 4 4x x

=

7 2x x= +

7x
=
Vậy pt có nghiệm là x = 7
f)
( 1) (2 1) 9x x x =

1 2 1 9x x x + =

9x x
=

0 9
=

phơng trình vô nghiệm.
4. Củng cố:
- Hãy nêu lại cách giải phơng trình đa về dạng
0ax b
+ =
(hay ax = -b)
?Nêu lại các dạng toán đã học trong tiết?
?Phơng pháp giải các dạng toán đó?
?Khi làm các bài tập trên, ta hay mắc phải sai lầm nào?
?Nêu lại các kiến thức lí thuyết đã vận dụng trong các bài tập?
Gv chốt lại các vấn đề mấu chốt, cần thiết của tiết học.
5. H ớng dẫn học ở nhà

- Học các nội dung lí thuyết của tiết học.
- Xem kĩ lại các ví dụ và bài tập đã chữa trong tiết học.
Làm lại các bài tập trên và Làm bài tập 23, 24, 25 (SBT)
- Nghiên cứu trớc nội dung bài mới sẽ học ở tiết sau.
Tiết 45
phơng trình tích
Ngày dạy

:
A. Mục tiêu:
Học xong tiết này HS cần phải:
- Nắm vững khái niệm và phơng pháp giải phơng trình tích dạng có 2 hoặc 3 nhân tử bậc
nhất.
- Ôn lại các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử, rèn kĩ năng thực hành cho học
sinh.
-
Rèn ý thức tự giác học bài.
B. Chuẩn bị.
HS:
ôn tập lại về phân tích đa thức thành nhân tử
c. Các hoạt động dạy - Học.
Trang:87
Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011
I. Tổ chức.
II. Kiểm tra
Giải các phơng trình:
HS1: x - 12 +4x = 25 + 2x - 1
HS2:
3 1 2
6

5 3
x x
=
III. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hs làm ?1
Từ kết quả ?1 giới thiệu phơng
trình tích.
1. Phơng trình tích và cách giải.
Ví dụ: giải phơng trình
( 1)(2 3) 0x x+ =
1
1 0
3
2 3 0
2
x
x
x
x
=

+ =





=
=



Vậy tập nghiệm của pt: S = {-1;
3
2
}
Cho HS lấy ví dụ về phơng trình
tích.
Cho 1 học sinh trả lời ?2
Tơng tự tìm nghiệm của phơng
trình trong ?1
?
Vậy muốn giải phơng trình tích ta
làm nh thế nào.
Cách giải
Phơng trình có dạng
A(x).B(x) = 0

( ) 0
( ) 0
A x
B x
=


=

Ta giải 2 phơng trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất
cả các nghiệm của 2 phơng trình.
Nêu ra cách giải.

Đa ra cách giải tổng quát.
Ghi vở.
Chú ý cho HS cách trình bày.
2. áp dụng.
Đa bảng phụ ví dụ 2 lên bảng.
Ví dụ 1: SGK.
Nhận xét:
B1: Đa phơng trình đã cho về dạng tích.
B2: Giải phơng trình và kết luận.
Bài tập 22a
2 ( 3) 5( 3) 0
( 3)(2 5) 0
3
3 0
5
2 5 0
2
x x x
x x
x
x
x
x
+ =
+ =
=

=






+ =
=


Vậy tập nghiệm của p.trình S = {3;
5
2

}
Ví dụ 2:
2 3
2 2
( 1)( 3 2) ( 1) 0
( 1)( 3 2) ( 1)( 1) 0
( 1)(2 3) 0
1 0 1
2 3 0 3 / 2
x x x x
x x x x x x
x x
x x
x x
+ =
+ + + =
=
= =




= =

Vậy tập nghiệm của p.trình S = {1;
3
2
}
Ví dụ 3:
3 2 2
2
( ) ( ) 0
0 0
( 1) 0
1 0 1
x x x x
x x
x x
x x
+ + + =
= =

+ =

+ = =

Vậy tập nghiệm của p.trình S = {0; - 1}
Nghiên cứu và đa ra cách làm của
bài toán.
Yêu cầu học sinh làm bài tập 22a.

Cho 1 học sinh lên bảng trình bày.
Yêu cầu HS nêu rõ phơng pháp
thực hiện.
Cần nêu đợc:
Phân tích vé trái thành nhân tử.
Cho các nhân tử bằng 0.
Lu ý cho HS cách trình bày và viết
tập nghiệm.
Yêu cầu học sinh làm ?3 theo
nhóm.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện 2 nhóm trình bày.
Lớp nhận xét.
Đánh giá, chốt kết quả.
Tiếp tục yêu cầu học sinh làm ?4
theo nhóm.
Thực hiện cá nhân.
Cho HS lên bảng thực hiện.
Lớp nhận xét.
Đánh giá, chốt lại kết quả.
IV. Củng cố.
Trang:88
Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011
G
V:
Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm
bài tập 21 (tr17-SGK), học sinh còn
lại làm tại chỗ.
Bài 21 SGK/17.
ĐS:

a) x = 2/3, x = -5/4;
b) x = 3, x = 20;
c) x = -1/2;
d) x = -7/5, x = 5, x = -1/5.
Bài 21 SGK/17.
+ =
=

=

=

b)(x 4) (x 2)(3 2x) 0
x 2
(x 2)(5 x) 0
x 5


{ }
=

=


c)S 1
7
d)S 2;
2
Yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm
bài tập 22 (phần còn lại)

V. Hớng dẫn về nhà.
- Học theo SGK.
- Làm các phần còn lại của bài tập 22, bài tập 28;
30; 33 (tr7;8-SBT).
- Đọc trớc nội dung bài tập 26 (tr17-SGK).
- Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập.
Tiết 46
Luyện tập
Ngày dạy

:
Ngày duyệt:
Ngời duyệt:
A. Mục tiêu:
Học xong tiết này HS cần phải:
-
Rèn luyện kĩ năng giải phơng trình tích, thực hiện các phép tính biến đổi đa về dạng
phơng trình tích.
-
Thấy đợc vai trò quan trọng của việc phân tích đa thức thành nhân tử vào giải phơng
trình.
-
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và cách lập luận.
B. Chuẩn bị.
c.Tiến trình dạy học.
I. Tổ chức.
II. Kiểm tra.
Giải phơng trình:
HS1:
(3,5 7x)(0,1x 2,3) 0 + =

HS2:
2
x 3x 2 0 + =
Đáp số
+ =
= =



+ = =

(3,5 7x)(0,1x 2,3) 0
3,5 7x 0 x 0,5
0,1x 2,3 0 x 23
+ = =
= =




=
=

2
x 3x 2 0 (x 1)(x 2) 0
x 1 0 x 1
x 2 0
x 2
III. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung

Trang:89
Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011
Yêu cầu học sinh làm bài tập 23. Bài tập 23 SGK/17.
Cả lớp làm bài vào vở (cá nhân).
2 2
2
a)x(2x 9) 3x(x 5)
2x 9x 3x 15x
x 6x 0
x 0
x(x 6) 0
x 6
=
=
=
=

=

=

Vậy tập nghiệm của phơng trình là
S =
{ }
0;6
=
= =

=
=






=

=

c)3x 15 2x(x 5)
3(x 5) 2x(x 5) 0 (3 2x)(x 5) 0
3
3 2x 0
x
2
x 5 0
x 5
Vậy tập nghiệm của phơng trình là
3
;5
2
S

=


Bài tập 24 SGK/17.
2
a)(x 2x 1) 4 0 + =
=

+ = =

+ =

= =

2 2
(x 1) 2 0
x 1 0 x 1
(x 1)(x 3) 0
x 3 0 x 3
Vậy tập nghiệm của PT là
{ }
1;3S =
+ =
+ =
=
=

=

=

2
2
d)x 5x 6 0
x 2x 3x 6 0
x(x 2) 3(x 2) 0
x 3
(x 3)(x 2) 0

x 2
Vậy tập nghiệm của phơng trình là
{ }
2;3S =
Cho 2 học sinh lên bảng làm câu a
và câu c.
Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
Đánh giá, lu ý cách trình bày cho
khoa học.
Nếu HS còn lúng túng GV cần h-
ớng dẫn:
Bỏ dấu ngoặc ở cả hai vế của các
phơng trình.
Hãy chuyển vế và đơn giản phơng
trình.
Hãy đa phơng trình về dạng phơng
trình tích.
Thực hiện theo hớng dẫn của GV.
Lu ý cho HS khi viết tập nghiệm.
Yêu cầu học sinh làm bài tập 24.
Cả lớp làm bài.
Cho 2 học sinh lên bảng trình bày
câu a và câu d.
Hớng dẫn học sinh làm nếu không
làm đợc:
Có nhận xét gì về các vế của phơng
trình.
Hãy phân tích đa thức ở vế trái của
mỗi phơng trình thành nhân tử.
Nếu phân tích đa thức ở vế trái của

mỗi phơng trình thành nhân tử ta sử
dụng phơng pháp nào.
Đối với phơng trình a hãy sử dụng
hằng đẳng thức, đối với phơng trình
d hãy dung phơng pháp tách một
hạng tử thành nhiều hạng tử.
Yêu cầu học sinh thảo luận và làm
bài.
Bài tập 25 SGK/17.
3 2 2
a) 2x 6x x 3x
x(x 3)(2x 1) 0
+ = +
+ =
Vậy tập nghiệm của PT là:
1
3;0;
2
S

=


2
2
b)(3x 1)(x 2) (3x 1)(7x 10)
(3x 1)(x 7x 12) 0
(3x 1)(x 4)(x 3) 0
+ =
+ =

=
Tập nghiệm của PT là
1
;3;4
2
S

=


Cả lớp thảo luận theo nhóm.
Cho 2 HS đại diện nhóm lên bảng
làm.
Yêu cầu HS nêu rõ phơng pháp
thực hiện:
Đối với phơng trình cả hai phơng
trình đều sử dụng phơng pháp
chuyển vế rồi đặt nhân tử chung và
đa phơng trình về dạng phơng trình
tích.
IV. Củng cố
Cho HS nhắc lại phơng pháp làm
của các bài tập đã chữa.
Chuẩn lại kiến thức.
V. Hớng dẫn về nhà.
Trang:90
Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011
- Ôn tập lại cách giải phơng trình tích, làm lại các
bài tập trên.
- Làm các bài tập 23b,d; 24b,c (tr17-SGK).

- Ôn lại cách tìm ĐKXĐ.
- Đọc trớc bài phơng trình chứa ẩn ở mẫu.
Tiết 47
Đ 5. phơng trình chứa ẩn ở mẫu
Ngày dạy

:

B. Mục tiêu:
Học xong tiết này HS cần phải:
-
Nắm vững khái niệm ĐKXĐ cuả một phơng trình, cách giải phơng trình có
kèm ĐKXĐ, cụ thể là phơng trình chữa ẩn ở mẫu.
-
Rèn luyện kĩ năng tìm ĐKXĐ của phân thức, biến đổi phơng trình.
-
Rèn tính suy luận lôgíc, trình bày lời giải khoa học, chính xác.
B. Chuẩn bị.
c. Tiến trình dạy học.
I. Tổ chức.
II. Kiểm tra.
Giải phơng trình:
HS1:
(x 1)(5x 3) (3x 8)(x 1) + =
HS2:
3x(25x 15) 3x(5x 3) 0+ + =
Yêu cầu thực hiện đ ợc:
(x 1)(5x 3) (3x 8)(x 1)
(x 1)(2x 11) 0
x 1

11
x
2
+ =
+ =
=





=

3x(25x 15) 3x(5x 3) 0
3x(20x 12) 0
x 0
3
x
5
+ + =
+ =
=





=

III. Bài mới.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu
SGK
- Cả lớp nghiên cứu SGK và nêu cách làm
của bài toán.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách làm
và trả lời ?1
- Giáo viên đa ra chú ý.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví
dụ SGK.
- Cả lớp nghiên cứu SGK và nêu ra cách
làm bài.
1. Ví dụ mở đầu
?1 Giá trị x = 1 không là nghiệm của
phơng trình vì khi x = 1 giá trị của mẫu
bằng 0
- Khi biến đổi phơng trình để làm mất
mẫu chứa ẩn của phơng trình có thể đợc
phơng trình không tơng đơng với phơng
trình ban đầu.
2. Tìm ĐKXĐ của một phơng trình
* K/n ĐKXĐ (SGK)
Trang:91
Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011
- Giáo viên chốt lại: cho mẫu bằng 0 cho
mẫu bằng 0

cho mẫu khác 0
- Cả lớp trình bày vào vở.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2

- 2 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Cho học sinh nghiên cứu ví dụ ở SGK.
? Nêu các bớc giải bài toán.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên c học sinh làm bài tập 27b
- cả lớp làm nháp
- 1 học sinh lên bảng làm.
GV chốt lại kquả và lời giải
?2 Tìm ĐKXĐ của phơng trình:
a)
4
1 1
x x
x x
+
=
+
PT x/đ






+

1 0 1
1 0 1
x x

x x
Vậy ĐKXĐ:
1x
b)
3 2 1
2 2
x
x
x x

=

Ta có:
2 0 2x x = =
ĐKXĐ:
2x

3. Giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu
Ví dụ (SGK)
Các bớc giải: SGK
Bài tập 27b (tr22-SGK) Giải PT:
2
6 3
2
x
x
x

= +
(1)

ĐKXĐ:
0x
(1)

2
2( 6) 2 . 3.x x x x = +

2 2
2 12 2 3x x x = +

3 12 4x x= =
ĐKXĐ
Vậy tập nghiệm của PT:
{ }
4S =

4. Củng cố.
- GV chốt lại các kiến thức cơ bản trong giờ học
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 27a, c: Giải phơng trình
a)
2 5
3
5
x
x

=
+
(1)
ĐKXĐ:

5x
(1)


2 5 3( 5)x x = +
2 5 3 15
20
x x
x
= +
=
Vậy t.nghiệm của PT là
{ }
20S =
c)
2
( 2 ) (3 6)
0
3
x x x
x
+ +
=

(2)
ĐKXĐ:
3x
(2)



2
( 2 ) (3 6) 0x x x+ + =

2 0 2
( 2)( 3) 0
3 0 3 ( ại)
x x
x x
x x lo
+ = =

+ =

= =

Vậy tập nghiệm của PT l
{ }
4S =
5. Hớng dẫn về nhà
- Học bài theo SGK kết hợp với vở ghi, Nắm chắc cách tìm ĐKXĐ của một phơng trình,
Nắm đợc cách giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu.
- Làm bài tập 27d; 28 (tr22-SGK). Bài 35; 36; 37; 38 (tr8; 9-SBT)
Tiết 48
phơng trình chứa ẩn ở mẫu (t2)
Ngày dạy

:
Ngày duyệt:
Ngời duyệt:
A. Mục tiêu:

Trang:92
Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011
- Học sinh nắm đợc cách giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu. áp dụng vào giải các phơng trình
chứa ẩn ở mẫu.
- Rèn kĩ năng tìm ĐKXĐ và giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài giải.
- Có thái độ tích cực trong học tập
B. Chuẩn bị:
ôn tập cách tìm đkxđ và các bớc giải phơng trình có ẩn ở mẫu
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
Giải các phơng trình sau:
- Học sinh 1:
1 2 3
3
1 1
x x
x x
+
+ =
+ +
- Học sinh 2:
2 2
( 2) 10
1
2 3 2 3
x x
x x
+ +
=


Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại phơng pháp giải, cách trình bày và lu ý sai lầm hay
gặp khi giải dạng toán này
III. Bài mới
4. áp dụng.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Nêu cầu học sinh nghiên cứu ví
dụ trong SGK.
Ví dụ: SGK
?3 Giải phơng trình:
a)
4
1 1
x x
x x
+
=
+
(1)
ĐKXĐ:
1x

(1)

( 1) ( 4)( 1)x x x x+ = +
2 2
3 4
2 4 2 ĐKXĐ
x x x x
x x

+ = +
= =
Vậy tập nghiệm của PT là
{ }
2S =
Yêu cầu trả HS lời ?3 SGK.
Dới lớp làm nháp.
Cho 2 học sinh lên bảng trình
bày.
Dới lớp làm vào vở.
Cho HS nhận xét bài làm của
bạn.
-
Nếu HS còn lúng túng GV cần h-
ớng dẫn:
?
Hãy tìm ĐKXĐ của phơng trình.
?
Hãy qui đồng hai vế của phơng
trình.
b)
3 2x 1
x
x 2 x 2

=

(2)
ĐKXĐ:
2x

(2)

3 2 1 ( 2)x x x=

2
3 2 1 2x x x= +
2
4 4 0x x + =
2
( 2) 0 2x x = =
ĐKXĐ
Vậy phơng trình đã cho vô nghiệm.
* Bài tập:

Bài tập 28 (tr22-SGK) Giải các PT:
a)
2 1 1
1
1 1
x
x x

+ =

(1)
ĐKXĐ:
1x
(1)



2 1 1 1x x
+ =
?
Khử mẫu của phơng trình.
?
Hãy đa phơng trình thu đợc về
dạng phơng trình bậc nhất một
ẩn hoặc phơng trình tích.
Làm theo hớng dẫn của GV.
Chuẩn lại kiến thức.
Cho học sinh làm bài tập 28
SGK (cho học sinh làm 2 câu a
và b trớc).
Cả lớp làm nháp.
Cho 2 học sinh lên bảng trình
bày.
Dới lớp nhận xét.
Đánh giá, bổ sung.
Lứu ý cho HS trớc khi kết luận
tập nghiệm của phơng trình cần
Trang:93
Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011
kiểm tra giá trị tìm đợc của biến
với ĐKXĐ.

1x =
ĐKXĐ
Vậy tập nghiệm của PT là
S


=
b)
5 6
1
2 2 1
x
x x
+ =
+ +
(2)
ĐKXĐ:
1x
Ghi nhớ.
IV. Củng cố:
- Trong tiết này chúng ta đã học các nội dung gì?
- Nêu lại các nội dung đó?
- Nêu điều kiện và cách vận dụng các nội dung đó khi làm bài?
- Gv chốt lại các nội dung cơ bản của tiết học.
V. H ớng dẫn học ở nhà :
- Nắm chắc cách giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu.
- Làm lại các bài tập trên.
- Làm các bài 39; 40; 42 (tr10-SBT)
Tiết 49
Luyện tập
Ngày dạy

:
A. Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức về phơng trình đã học thông qua bài kiểm tra 15 phút.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải các dạng phơng trình đã học.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, rèn cách trình bày lời giải khoa học.
B. Chuẩn bị
- GV : đề kiểm tra 15.
- HS : ôn tập các kiến thức đã học.
C. Các bớc lên lớp
I. ổn định tổ chức lớp
II. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 15:
Giải các phơng trình sau:
a) 5x 2 = 3 b)
5 2 7 3
6 4
x x
x
+
=
c) (x + 1)
2
4 = 0 d)
2
2
x 2x x x
x 4 x 2 x 2
+
=
+
Trang:94
Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011
Đáp án, biểu điểm
Câu Nội dung Điểm

a
3x 5 = 7

3x = 12

x = 4
Vậy pt đã cho có nghiệm là x =4
2
b
5 2 7 3
6 4
x x
x
+
=

12 2(5 2) 3(7 3 )
12 12
x x x +
=

12 10 4 21 9x x x
=

12 10 9 21 4x x x + = +

25
11
x =
Phơng trình có tập nghiệm

25
11
S

=


1
0.5
0.5
0.5
0.5
c
(x + 1)
2
9 = 0

(x + 4)(x 2) = 0

x = 4 hoặc x = 2
Vậy pt đã cho có nghiệm là x =-4;x=2
1.5
0.5
d
( )
( ) ( )
( )
( ) ( )
( )
2

2
2
2 2 2
2
x 2x x x
(DKXD : x 2)
x 4 x 2 x 2
x 2x x x 2 x x 2
x 2 x 2 x 2 x 2
x 2x x 2x x 2x
x 0(thoa man)
x 2x 0 x x 2 0
x 2(loai)
+
=
+
+ +
=
+ +
+ + = +
=

= =

=

Vậy pt đã cho có nghiệm là x =0
0.5
0.5
0.5

1.0
0.5
III. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
+ Yêu cầu HS làm BT 29 SGK.
- 1 HS đọc đề bài.
- GV gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhấn mạnh: khi giải PT chứa ẩn ở
mẫu, trớc hết phải tìm ĐKXĐ.
- Yêu cầu HS làm BT 30 SGK.
- 3 HS lên bảng làm phần a và c, còn lại
làm vào vở.
- HS lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung.
- Yêu cầu HS làm BT 30 SGK.
? Biểu thức
3a 1 a 3
3a 1 a 3

+
+ +
có giá trị bằng
BT 29 (SGK)
Cả 2 lời giải đều sai vì đã không tìm
ĐKXĐ của PT.
BT 30 (SGK)
a) ĐK: x

2


1 x 3
3
x 2 2 x

+ =



1 3(x 2) 3 x
x 2 x 2
+
=


1 + 3x 6 = 3 x

4x = 8

x = 2 (loại)
Vậy phơng trình vô nghiệm.
c) ĐK : x



1

2
x 1 x 1 4
x 1 x 1

x 1
+
=
+


(x + 1)
2
(x 1)
2
= 4

x
2
+ 2x + 1 x
2
+ 2x 1 = 4

2x = 4

x = 2 (t/m)
Vậy PT có một nghiệm x = 2.
BT 33a (SGK)
Trang:95
Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011
2 có nghĩa là gì ?
? Giải PT
3a 1 a 3
3a 1 a 3


+
+ +
= 2.
- HS tự kết luận.
+ Biểu thức
3a 1 a 3
3a 1 a 3

+
+ +
có giá trị bằng 2


3a 1 a 3
3a 1 a 3

+
+ +
= 2 (1)
+ Giải PT (1):
ĐK : a

1/3 và a

3
(1)

(3a 1)(a + 3) + (a 3)(3a + 1)
= 2(3a + 1)(a + 3)



3a
2
+8a3+3a
2
8a3 =
6a
2
+20a+6


20a = 12


a = 3/5 (t/m)
Vậy với a = 3/5 thì giá trị của biểu thức
3a 1 a 3
3a 1 a 3

+
+ +
bằng 2.
IV. Củng cố
Kết hợp với luyện tập.
V. Hớng dẫn về nhà
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Đọc trớc Đ6. Giải bài toán bằng cách lập phơng trình.
-
Tiết 50
Đ6. Giải bài toán bằng cách lập phơng

trình
Ngày dạy

:
Ngày duyệt:
Ngời duyệt:
A. Mục tiêu
- HS biết cách biểu diễn một đại lợng bởi biểu thức chứa ẩn.
- HS nắm đợc các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình.
- Biết vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
- Có thái độ tích cực trong học tập
B. Chuẩn bị
C. Các bớc lên lớp
I. ổn định tổ chức lớp
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên
cứu ví dụ 1 SGK.
- 1 học sinh đọc ví dụ 1.
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Yêu cầu HS làm ?2 - SGK ?
- 2 học sinh lên bảng làm bài, còn lại làm
vào vở.
1. Biểu diễn một đại lợng bởi biểu thức
chứa ẩn
* Ví dụ 1:
?1 a) Quãng đờng Tiến chạy trong x phút
là: 180x (m)

b) Vận tốc trung bình Tiến chạy trong x
phút là:
4500
x
(m/ph) =
270
x
(km/h)
?2 Số x có dạng
ab
a) 500 + x
b) 10x + 5
Trang:96
Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011
- Giáo viên gọi HS đọc ví dụ 2
- Yêu cầu 1 học sinh tóm tắt bài toán.
? Trong bài toán trên có mấy đại lợng ?
- Giáo viên Hớng dẫn: học sinh lập bảng.
Gà Chó Tổng số
Số con x
Số chân
- GV gọi HS lên điền vào bảng.
=> Nhận xét.
- Giáo viên phân tích lời giải trong SGK.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3
- Cả lớp thảo luận theo nhóm ?3
- Đại diện 1 nhóm lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
? Nêu các bớc giải bài toán bằng cách lập

phơng trình.
- HS trả lời
- GV chốt kiến thức.
2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập
phơng trình
* Ví dụ 2:
Gọi x là số gà (x là số nguyên dơng và
x < 36). Ta có bảng sau:
Gà Chó Tổng số
Số con x 36-x 36
Số chân 2x 4(36-x) 100
Giải: SGK
?3 Gọi x là số chó (x là số nguyên dơng và
x < 36).

Số gà là 36 - x (con)
Số chân chó là 4x (chân)
Số chân gà là 2(36-x) (chân)
Vì tổng số chân là 100 nên ta có phơng
trình:
2(36 - x) + 4x = 100

72 - 2x +4x = 100

2x = 28

x = 14 (t/m)
Vậy số chó là 14 con
Số gà là 36 - 14 = 22 con
* Các b ớc giải bài toán bằng cách lập ph -

ơng trình (SGK)
IV. Củng cố
Nhắc lại các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình.
- Làm bài tập 34 (tr25-SGK)
Gọi mẫu số của phân số là a (a

Z, a

0)

Tử số của phân số là: a - 3
Khi tăng thêm 2 đơn vị

mẫu số là a + 2, tử số là a - 1
Theo bài ra ta có phơng trình:
1 1
2 2
a
a

=
+

2a - 2 = a+2

a = 4
Mẫu số là 4 và tử số là 4 - 3 = 1
Vậy phân số cần tìm là
1
4


V. Hớng dẫn về nhà
- Nắm vững các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình.
- Làm các bài tập 34, 35, 36 (SGK tr. 25-26).
- Đọc trớc Đ7. Giải bài toán bằng cách lập phơng trình.
Trang:97
Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011
Tiết 51
Đ7: giải bài toán bằng cách lập phơng trình
(tiếp)
Ngày dạy

:
A. Mục tiêu

Học xong tiết này HS cần phải:
- Củng cố các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình, đi sâu các bớc lập phơng
trình: chọn ẩn, phân tích bài toán, biểu diễn các dại lợng cần thiết để lập phơng
trình.
- Biết vận dụng để giải các bài toán không quá phức tạp nh toán cđộng, năng suất,
toán quan hệ. Rèn kĩ năng phân tích và giải toán.
- Rèn ý thức tự giác học tập.
B. Chuẩn bị:
-
GV:.
-
HS: Học thuộc các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình
c. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức.
II. Kiểm tra.

- HS1: Nêu các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình.
- HS2: Làm BT 35/ SGK/ 25
III. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV:
Yêu cầu hs nghiên cứu VD
trong SGK.
Ví dụ.
Vận tốc
(km/h)
Thời gian
đi (h)
Quãng đ-
ờng đI
(km)
Xe
máy
35 x 35x
Ôtô 45

2
x
5




2
45 x
5

Gọi thời gian từ lúc đi xe máy khởi hành đến lúc 2
xe gặp nhau là x (h) (x>2/5)

Quãng đờng xe máy đi đợc là 35x (km)
Thời gian ô tô đi đợc là là x - 2/5 (h)
Quãng đờng ô tô đi đợc là 45 (x- 2/5) (km)
Theo bài ra ta có phơng trình:
35x + 45(x - 2/5) = 0
Giải ra ta có: x = 27/20
Vậy thời gian để 2 xe gặp nhau là:
27/20 (h) = 1h21'
?
Cho biết các đại lợng tham gia
bài toán.
HS:
Suy nghĩ trả lời.
GV:
Treo bảng phụ 1 (nd bảng phân
tích)l ên bảng và phân tích cho
học sinh.
GV:
Yêu cầu học sinh làm bài.
Cả lớp làm bài
GV:
Cho 1 học sinh lên bảng trình
bày.
HS:
Lớp nhận xét và bổ sung bài
làm của bạn.
HS:

Đánh giá.
[
?4
Gọi quãng đờng từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của
xe máy là S (km) (0 < S < 90)

Quãng đờng đi của ô tô là 90 - S (km)
Thời gian đi của xe máy là
35
S
(h)
GV:
Yêu cầu học sinh làm ?4
theo nhóm.
HS:
Cả lớp thảo luận theo nhóm.
HS:
Đại diện một nhóm lên trình
bày
HS:
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Trang:98
Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011
Thời gian đi của ô tô là
90
45
S
(h)
Theo bài ta có:


=
90 2
35 45 5
S S
Giải ra ta có S =
189
4
(km)
GV:
Chốt lại cách giải toán.
GV:
Chú ý theo dõi.
IV. Củng cố.
GV:
Yêu cầu học sinh làm bài tập
37 - tr30 SGK.
Bài tập 37 - tr30 SGK.
Gọi thời gian qđờng từ A

B là x (km) (x >0)
Thời gian của xe máy, ô tô đi hết quãng đờng AB lần
lợt là 3,5 (h) và 2,5 (h)
Vận tốc trung bình của xe máy là
3,5
x
(km/h)
Vận tố trung bình của ô tô là
2,5
x
(km/h)

theo bài ta có phơng trình:
20
2,5 3,5
x x
=
Giải ra ta có: x = 175 (km), vận tốc TB xe máy 50
(km/h)
HS:
Lên bảng thực hiện.
GV:
Chuẩn lại kiến thức.
V. Hớng dẫn về nhà.
Xem lại ví dụ trong SGK.
Làm bài tập 38, 39 (tr30-SGK), 49/SBT/11, đọc phần đọc thêm.
Tiết 52
Luyện tập
Ngày dạy

:
Ngày duyệt:
Ngời duyệt:
a.Mục tiêu

Học xong tiết này HS cần phải:
- Củng cố và khắc sâu cho học sinh các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình.
- Rèn kĩ năng phân tích và giải bài toán.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong cách trình bày của lời giải của bài toán.
B. Chuẩn bị:
c. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức

Trang:99
Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011
II. Kiểm tra
- Nêu các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình.
- BT 38 (SGK tr. 30):
BT 38: Gọi tần số của điểm 5 là x (x là số nguyên, 0

x < 10 ).
PT : [1.4 + 5x + 7.2 + 8.3 + 9(4 x)] : 10 = 6,6

x = 3 (t/m).
III. Luyện tập.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV:
Yêu cầu học sinh làm bài tập 40.
Bài tập 40 (tr31-SGK)
Gọi số tuổi của bạn Phơng năm nay là x tuổi
(x

Z, x>0)

số tuổi mẹ bạn Phơng năm nay là 3x tuổi
Sau 13 năm nữa: Tuổi của bạn Phơng là x+13
tuổi
Tuổi của mẹ bạn Phơng là 3x+13 tuổi
Theo bài ta có: 3x + 13 = 2(x + 13)
Giải ra ta có x = 13 (tuổi)
Vậy bạn Phơng năm nay 13 (tuổi)
HS:
Đọc bài toán.

GV:
Hớng dẫn học sinh phân tích bài
toán.
HS:
Cả lớp chú ý theo dõi và làm bài
vào vở.
GV:
Cho 1 Học sinh lên bảng làm bài.
GV:
Chuẩn lại kiến thức.
GV:
Hớng dẫn học sinh phân tích bài
toán.
Bài tập 41 (tr31-SGK)
Gọi chữ số hàng chục là x (0<x

9)

Chữ số hàng đơn vị là 2x
Khi thêm số 1 vào giữa

số mới
là(
1.2x x
=): 100x + 10 + 2x = 102x + 10
Theo bài ta có: 102x + 10 = 10x + 2x + 370
Giải ra ta có x = 4(tm)

số cần tìm là 48
HS:

Cả lớp làm bài ra giấy nháp
GV:
Cho 1 hs lên chữa bài
HS:
Cả lớp nhận xét.
GV:
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập 42 (tr31-SGK)
Gọi số tự nhiên có 2 chữ số là x (10

x

99)
Khi viết thêm số 2 vào bên trái và bên phải

số đó là (
2 2x
=) 2000 + 10x + 2 = 2002 +
10x
Theo bài ta có PT: 2002 + 10 x = 153x
Giải ra ta có: x = 14(tm)
Vậy số ban đầu là 14
HS:
Các nhóm làm việc và trình bày ra
giấy A4.
Đi kiểm tra.
GV:
Yêu cầu 1 nhóm llên trình bầy trên
bảng
HS:

Các nhóm nhận xét, bổ sung.
GV:
Chốt kết quả và lu ý cách trình bày.
IV. Củng cố
GV:
Học sinh nhắc lại các bớc làm.
GV:
Chuẩn lại kiến thức.
V. Hớng dẫn về nhà
Làm bài tập 42, 44 (SGK tr. 31)
BT 42 : Số cần tìm có dạng x =
ab
.

Số mới là
2ab2
= 2002 + 10x

PT : 2002 + 10x = 153x.
Trang:100
Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011
BT 44 : Gọi x là tần số của điểm 4 (x

N*).


N = 42 + x.


PT : (3.2 + 4x +5.10 + 6.12 + 7.7 + 8.6 + 9.4 + 10) : (42 + x) = 6,06

Tiết 53
Luyện tập
Ngày dạy

:
A.Mục tiêu:

Học xong tiết này HS cần phải:
- Tiếp tục củng cố cho học sinh các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình.
- Hình thành kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phơng trình. Biết phân tích bìa toán
và trình bày lời giải 1 cách ngắn gọn, chính xác.
- Rèn ý thức tự giác, chủ động học tập.
B. Chuẩn bị:
-
HS: học kĩ các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình
c. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức.
II. Kiểm tra.
-
HS1: Làm bài tập 45 - tr11 SBT
- HS2: làm bài tập 45/ SGK/ 32 (đs: 300t)
III. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV:
Yêu cầu học sinh làm bài tập 46.
Bài tập 46 (tr31-SGK)
Gọi chiều dài quãng đờng AB là x (km)
(x>48)

chiều dài quãng đờng BC là: x - 48 (km)

Thời gian ô tô dự định đi là
48
x
(h)
Thời gian ô tô đi trên đoạn BC là
48
54
x
Theo bài ra ta có pt:

= + +
48 1
1
48 54 6
x x
Giải ra ta có: x = 120
Vậy quãng đờng AB dài 120 km.
Bài tập 47 (tr32-SGK)
a) Số tiền lãi tháng thứ nhất:
100
ax
(đồng)
HS:
Đọc kĩ đề toán.
GV:
Hớng dẫn học sinh phân tích bài
toán.

HS:
Xác định dạng toán, các đối tợng,

đại lợng
HS:
Lập bảng để xác định cách giải của
bài toán.
HS:
Cả lớp suy nghĩ và làm bài.
GV:
Cho 1 học sinh lên bảng làm bài.
HS:
Lớp n xét bài làm của bạn và bổ
sung (nếu có)
GV:
Yêu cầu hsinh làm bài tập 47 theo
nhóm học tập.
Trang:101
48 km
A
BC
Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011
Gốc+ lãi:
+
100
xa
x
(đồng)
Số tiền lãi của tháng thứ 2:

+



.
100 100
xa a
x
(đ)
b) khi a = 1,2 tiền lãi 2 tháng là 48,288 nghìn đ.



+ + =


1,2 1,2 1,2
1 48,288
100 100 100
x
x

0,012. 1,012x + 0,012x = 48,288

x = 2000
Số tiền bà An gửi là 2000 nghìn đồng (2 triệu
đồng).
Bài tập 48 (tr32 - SGK) (10')
Gọi số dân năm ngoái của tỉnh A là x (triệu
ngời) (0 < x < 4)
Năm ngoái số dân tỉnh B là 4 - x (triệu)
HS:
Cả lớp thảo luận theo nhóm và báo
cáo kết quả.

HS:
Đại diện nhóm lên trình bày (2 học
sinh lên bảng làm 2 câu a và b).
GV:
Yêu cầu học sinh làm bài tập 48
theo nhóm.
HS:
Các nhóm phân công nhiệm vụ và
thực hiện.
GV:
Cho các nhom báo cáo kết quả.
GV:
Yêu cầu các nhóm lên bảng làm bài.
Các nhóm nhận xét bài làm của
nhóm bạn trên bảng và bổ sung nếu
có.
GV:
Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt
lại phơng pháp giải, cách trình bày
và lu ý sai lầm hay gặp khi giải
dạng toán này.

IV. Củng cố.
GV:
Cho HS nhắc lại các bớc giải bài
toán bằng cách lập phơng trình.
HS:
Đứng tại chỗ thực hiện.
GV:
Chuẩn lại kiến thức.

V. Hớng dẫn về nhà.
GV:
Nêu các nội dung về nhà.
- Làm lại các bài tập trên.
- Làm bài tập 56, 57, 58, 60 (tr12, 13-SBT)
HS:
Ghi vở.
Tiết 54
n tập chÔ ơng III
Ngày dạy

:
Ngày duyệt:
Ngời duyệt:
Trang:102
Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011
A.Mục tiêu:

Học xong tiết này HS cần phải:
- Tái hiện lại cho học sinh các kiến thức về phơng trình, giải phơng trình, cách biến đổi tơng
đơng các phơng trình.
- Củng cố và nâng cao kĩ năng giải phơng trình 1 ẩn, giải bài toán bằng cách lập phơng trình
- Rèn ý thức tự giác học tập.
B. Chuẩn bị:
-
HS: Ôn tập các nội dung chơng III
c. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức.
II. Kiểm tra.
III. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV:
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. 1. Các dạng phơng trình.
a) Phơng trình bậc nhất một ẩn là
phơng trình có dạng : ax + b = 0
(a,bR, a 0)
b) Phơng trình tích:
Dạng tổng quát : a(x) .B(x) = 0
c) Phơng trình chứa ẩn ở mẫu
2. Giải bài toán bằng cách lập ph-
ơng trình.
?
Cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn là nh thế
nào ?
?
Đối với một số phơng trình khác cha phải là phơng
trình bậc nhất ẩn để giải ta làm nh thế nào ?
?
Phơng trình tích là phơng trình nh thế nào ? Cách
giải nh thế nào ?
?
Phơng trình có chứa ẩn ở mẫu có cách giải nh thế
nào ?
?
Giải bài toán bằng cách lập phơng trình ngời ta làm
nh thế nào ?
?
Cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn là nh thế
nào ?
?

Đối với một số phơng trình khác cha phải là phơng
trình bậc nhất ẩn để giải ta làm nh thế nào ?
GV:
Phát biểu các phép biến đổi tơng đ-
ơng.
Bài tập 51 - tr33-SGK
a)
+ = +(2 1)(3 2) (5 8)(2 1)x x x x
+ + =(2 1)(3 2) (5 8)(2 1) 0x x x x
+ =



+ =
=


+ =


=

=

(2 1) (3 2) (5 8) 0
1
2 1 0
(2 1)(6 2 ) 0
2
6 2 0

3
x x x
x
x
x x
x
x
b)
= +
2
4 1 (2 1)(3 5)x x x
+ + =
+ =



+ =
=


+ =


=

=

(2 1)(2 1) (2 1)(3 5) 0
(2 1) (2 1) (3 5) 0
1

2 1 0
(2 1)(4 ) 0
2
4 0
4
x x x x
x x x
x
x
x x
x
x
Vậy tập nghiệm của PT là S =
1
;4
2




Bài tập 52 (tr33-SGK) Giải PT:
a)
=

1 3 5
2 3 (2 3)x x x x
Đs: x =
4
3
b)

+
=

2 1 2
2 ( 2)
x
x x x x
Đs: x = 3
c)
+ +
+ =
+
2
2
1 1 2( 2)
2 2 4
x x x
x x x
+ +
+ =
+ +
2
1 1 2( 2)
2 2 ( 2)( 2)
x x x
x x x x
(3)
ĐKXĐ:
2x


Đứng tại chỗ trả lời.
GV:
Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm 4
phần a, b, c, d của bài tập 51.
Cả lớp nhận xét, bổ sung (nếu có)
GV:
Chốt kết quả, đánh giá.
?
Nhận dạng phơng trình và nêu các
cách giải.
HS:
Đứng tại chỗ trả lời.
HS:
Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng
làm phần a, b.
GV:
Hớng dẫn học sinh làm câu c.
HS:
Làm theo sự hớng dẫn của giáo viên.
GV:
Yêu cầu học sinh giải phơng trình.
HS:
Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng
làm bài.
?
Nêu cách giải bài toán.
HS:
Trả lời câu hỏi của giáo viên.
?
Có nhận xét gì về các hạng tử trong

VT, VP của PT.
?
Ta giải bài toán này nh thế nào.
HS:
Trả lời.
GV:
Trang:103
Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011
Yêu cầu học sinh làm bài tập 54
+ + + = +
+ + + + = +
+ = + =
2
2 2 2
2 2
(3) ( 1)( 2) ( 1)( 2) 2( 2)
3 2 3 2 2 4
2 4 2 4 0 0
x x x x x
x x x x x
x x x
PT có vô số nghiệm
2x

Bài tập 54 (tr34-SGK)
Gọi khoảng cách giữa 2 bến a và B là x (km) (x > 0)
Vận tốc của ca nô đi xuôi dòng là
4
x
(km/h)

GV:
Hớng dẫn học sinh làm bài.
HS:
Chú ý theo dõi và trả lời câu hỏi của
giáo viên.
HS:
Tìm vận tốc đi xuôi và đi ngợc của ca
nô.
GV:
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm bài.
?
Lập phơng trình và giải.
GV:
Yêu cầu học sinh làm bài tập 55.
Bài tập 55 (tr34- SGK)
Gọi lợng nớc cần thêm vào là x (g) để đợc dung
dịch muối 20% (x>0)

lợng muối có trong dung dịch 20% là
+20(200 x)
100
(g)
Theo bài ta có phơng trình:
+
=
20(200 x)
50
100

200 + x = 250


x = 50
vâqỵ cần thêm 50g nớc vào 200g dung dịch thì
thu đợc dung dịch muối 20%
?
Nêu cách tính nòng độ của dung dịch.
HS:
l ợng chất tan
nồng độ =
l ợng dung dịch
HS:
Cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày
trên bảng.
HS:
Lớp nhận xét, bổ sung.
IV. Củng cố.
Chốt lại nội dung ôn tập.
V. Hớng dẫn về nhà.
GV:
Nêu các nội dung về nhà.
Ôn tập lại kiến thức chơng III
Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 45'.
HS:
Ghi vở.

Tiết 55
Kiẻm tra chơng III
Ngày dạy

:

Ngày duyệt:
Ngời duyệt:
I. Mục tiêu :
Kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong chơng III để có phơng hớng
cho chơng tiếp theo.
HS đợc rèn luyện khả năng t duy, suy luận và kĩ năng trình bày lời giải bài toán trong bài
kiểm tra.
Có thái độ trung thực, tự giác trong quá trình kiểm tra.
II. Chuẩn bị :
GV : Đề kiểm tra
HS : Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
GV kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :Gv kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết kiểm tra của HS
3. Bài mới :
A. Ma trận đề kiểm tra.
Trang:104
Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011
Nội dung kiến thức
Số
tiết
Các cấp độ t duy
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TL TN TL TN TL
Khái niệm phơng trình, cách
giải các loại phơng trình
8 2
1

1
1
2
1
2
3
1
1
8
7
Giải bài toán bằng cách lập
phơng trình
3 1
3
1
3
Tổng số câu (ý)
Tổng điểm
3
2
4
4
2
4
9
10
B. Đề bài kiểm tra.
I.Trắc nghiệm (2điểm) Chọn đáp án đúng
1. Phơng trình nào sau đây là phơng trình bậc nhất một ẩn
A.x=0 B.ax+b=0 C.x-3=x+1 D.x

2
+2=0
2. Số nào là nghiệm của phơng trình x
2
x 2=0
A.1 B. -1 C. 2 D.3
3.Khi x = 3 là nghiệm của phơng trình 2x a = 0 thì a =
A 6 B 3 C.6 D.3
4.Pt x
2
9 = 0 có số nghiệm là
A.3 B.0 C.1 D.2
II. Tự luận (8điểm)
Câu 1 (4,0đ) Giải các phơng trình sau:
a) 5x - 2 = 3x +4
b) (x 1)
2
= x(x 2)+2
c)
+
=
+
2 2
2 1 4 x
x(x 2)x 4 x 2x
Câu 2 (3,0đ)
Một ngời đi từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Khi về ngời đố đi theo đờng khác dài
hơn đờng cũ 10 km nhng do đờng dễ đi nên vận tốc là 50 km/h. Vì thế thời gian về ít hơn
thòi gian đi là 12'. Tính quãng đờng lúc đi.
Câu 3 (1,0đ)Tìm m để phơng trình sau có hai nghiệm phân biệt

2
x 3x (m 2)(x 3) 0+ + =
C. Đáp án, biểu điểm.
Phần Câu Nội dung Điểm
I 1.A; 2B; 3.C; 4.D
2
II
1a
5x - 2 = 3x +4 2x = 6 x=3
Vậy phơng trình đã cho có nghiệm là x = 3
0.75
0.25
1b
(x 1)
2
= x(x 2)+2

x
2
2x + 1 = x
2
2x+2

0x = 1 (vô lí)
Phơng trình vô nghiệm.
0.25
0.5
0.25
1c
+

=
+
2 2
2 1 4 x
x(x 2)x 4 x 2x
(1) ĐKXĐ:
x 0; x 2; x 2

+ +
=
+ + +
2x x 2 (4 x)(x 2)
(2)
x(x 2)(x 2) x(x 2)(x 2) x(x 2)(x 2)
= + + =
+ =
= =



+ = =

2 2
2x x 2 4x 8 x 2x x x 6 0
(x 2)(x 3) 0
x 2 0 x 2 (loại)
x 3 0 x 3(t /m)
Vậy phơng trình có một nghiệm x = - 3.
0.25
0.25

0.5
0.25
0.5
0,25
2 Gọi quãng đờng lúc đi là x(km), x>0
Quãng đờng lúc về là x +10 (km)
Thời gian lúc đi là x/40 (h)
Thời gian lúc về là (x+10)/50 (h)
Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là 12 = 1/5 giờ nên ta có phơng
trình :
x x 10 1
40 50 5
+
=
25x 20x 200 200 5x 400 x 80
= = =
(thỏa mãn điều kiện)
Vậy quãng đờng lúc đi là 80 km
0.5
0.25
0.25
0.25
0.5
1.0
0.25
Trang:105

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×