Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

GA TOÁN TV CHUẤN TỪ TUẦN 26 - 30.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.49 KB, 90 trang )

Tuần 31:
Ngày soạn : 9/4/2009
Ngày dạy: Thứ 2/13/4/2009
Tiết 2 : Tập đọc
ăng- co vát
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc lu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng, chữ số la mã.
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và
điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm Pu Chia.
II. Chuẩn bị
1.Thầy: Bảng phụ
2.Trò: Đọc trớc bài
III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1')
2. Kiểm tra (3)
- Đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo?
3, Bài mới (27)
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài.
- 1 HS đọc bài.
- HS đọc kết hợp luyện đọc và giải
nghĩa từ khó.
- GV đọc mẫu.
- ăng- co Vát đợc xây dựng ở đâu?
từ bao giờ?
- Khu đền chính đồ sộ nh thế nào?
- Khu đền chính đợc xây dựng kỳ
công nh thế nào?
- Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng
hôn có gì đẹp?


- ý nghĩa của bài?
- HS đọc nối tiếp bài- tìm giọng đọc.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc
- Nhận xét- cho điểm.
1. Luyện đọc
- Những ngọn tháp cao vút ở phía trên lấp
loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoè tán
tròn/ vợt lên hẳn những hàng muỗm già cổ
kính.
2. Tìm hiểu bài.
- ăng- co Vát đợc xây dựng ở Cam- pu-
chia từ đầu thế kỷ thứ mời hai.
- Khu đền chính gồm ba tầng với những
ngọn tháp lớn hành lang dài gần 1500 m.
Có 398 gian phòng.
- Những cây tháp lớn đợc dựng bằng đá
ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn kín khít
nh xây gạch vữa.
thật huy hoàng: ánh sáng chiếu soi
vào toả ra từ các ngách.
* Ca ngợi ăng- co Vát, một công trình
kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân
dân Cam- pu- chia.
3. Luyện đọc diễn cảm.
- ba tầng, tháp lớn,1500 mét, 398 gian
phòng.
4.Củng cố - dặn dò (4)
- ăng- co Vát đợc xây dựng ở đâu? từ bao giờ?
- Chuẩn bị bài: Con chuồn chuồn nớc.


Tiết 3 : Toán
thực hành (tiếp)
I. Mục đích yêu cầu
+ Giúp học sinh:
- Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỷ lệ cho trớc) một đoạn thẳng AB (thu
nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trớc.
II. Đồ dùng dạy học.
1.Thầy: Bảng phụ
2.Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra (3)
- Cách tính độ dài thật, độ dài thu nhỏ trên bản đồ?
3. Bài mới (32)
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài
- GV nêu đề bài HS đọc
- Cách tính độ dài thu
nhỏ.
- HS lên tính.
- GV hớng dẫn- HS vẽ vào
vở
- HS đọc đề Nêu cách
giải
- HS giải + vẽ vào vở
- Nhận xét
- HS đọc đề- Nêu cách
giải.
- HS lên giải + vẽ hình

chữ nhật?
- Nhận xét- chữa
1. Ví dụ:
Đổi 20 m = 2 000 cm
Độ dài thu nhỏ của đoạn AB là
2 000 : 400 = 5 (cm)
A 5 cm B
2. Thực hành:
Bài 1 (159):
Đổi 3 m = 300 cm
Độ dài bảng lớp trên bản đồ là
300 : 50 = 6 (cm)
A 6 cm B
Bài 2 (159):
Đổi 8 m = 800 cm ; 6 m = 600 cm.
Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là
800 : 200 = 4 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là.
600 : 200 = 3 (cm)
3 cm

4 cm
4.Củng cố - dặn dò (4)
- Cách vẽ độ dài thu nhỏ trên bản đồ?
- Chuẩn bị bài: Ôn tập số tự nhiên.

2
Tiết 4 : Tập đọc(tăng)
ôn : ăng- co vát
I. Mục đích yêu cầu

- Đọc lu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng, chữ số la mã.
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và
điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm Pu Chia.
II. Chuẩn bị
1.Thầy: Bảng phụ
2.Trò: Đọc trớc bài
III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1')
2. Kiểm tra (3)
- Đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo?
3, Bài mới (27)
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài.
- 1 HS đọc bài.
- HS đọc kết hợp luyện đọc và giải
nghĩa từ khó.
- GV đọc mẫu.
- HS đọc nối tiếp bài- tìm giọng đọc.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc
- Nhận xét- cho điểm.
1. Luyện đọc
- Những ngọn tháp cao vút ở phía trên lấp
loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoè tán
tròn/ vợt lên hẳn những hàng muỗm già cổ
kính.
2. Luyện đọc diễn cảm.
- ba tầng, tháp lớn,1500 mét, 398 gian
phòng.

4.Củng cố - dặn dò (4)
- ăng- co Vát đợc xây dựng ở đâu? từ bao giờ?
- Chuẩn bị bài: Con chuồn chuồn nớc.

Ngày soạn : 10/4/2009
Ngày dạy : Thứ 3/14/4/2009
Tiết 2 : Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ cho câu
I. Mục đích yêu cầu
- Thế nào là trạng ngữ, ý nghĩa của trạng ngữ.
- Nhận diện đợc trạng ngữ trong câu và biết đặt câu có trạng ngữ.
II. Đồ dùng dạy học.
1.Thầy: Bảng phụ chép phần nhận xét.
2.Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra (3)
- Cấu tạo, tác dụng của câu cảm?
3. Bài mới (27)
3
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài
- HS đọc yêu cầu, nội dung.
- Đọc phần in nghiêng trong câu?
- Phần in nghiêng giúp em hiểu điều
gì?
- Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng?
- Thay đổi vị trí của phần in nghiêng
trong câu, nhận xét?
- Phần in nghiêng bổ sung cho câu b

ý nghĩa gì?
- Rút ra ghi nhớ?
- Gạch chân dới trạng ngữ
- Nêu ý nghĩa của từng trạng ngữ
trong câu?
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS viết đoạn văn ngắn 3-5 câu kể về
1 lần em đợc đi chơi xa
- 1 em viết bảng nhóm
1. Nhận xét
a, I- ren trở thành một nhà khoa học nổi
tiếng.
b, Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, I-
ren trở thành một nhà khoa học
2. Ghi nhớ: (SGK -126)
3. Luỵên tập:
Bài 1 (126): Tìm trạng ngữ trong các câu
sau.
a, Ngày x a , Rùa có một cái mai láng
bóng.
b, Trong v ờn , muôn loài hoa đua nở.
c, Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy Vì
vậy
Bài 2 (126): Viết đoạn văn ngắn .
Mùa hè năm ngoái em đợc bố mẹ cho
đi Sa Pa. ở đây phong cảnh thật đẹp, khí
hậu mát mẻ. Sáng sớm sơng trắng viền
quanh núi, bà con dân bản đi chợ rất
đông, vui với đủ màu
4.Củng cố - dặn dò (4)

- Thế nào là trạng ngữ? Đặt câu có trạng ngữ?
- Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.

Tiết 3: Toán
ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu
+ Giúp học sinh về:
- Đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Hàng và lớp: Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số
cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này.
II. Chuẩn bị
1.Thầy: Bảng nhóm
2.Trò:
III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra: (3)
- Thế nào là dãy số tự nhiên? Đặc điểm của dãy số ?
3. Bài mới: (27)
4
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
Bài 1(60): Viết theo mẫu
Đọc số Viết số Số gồm có
Hai mơi t nghìn ba trăm linh tám 24 308
2 chục nghìn, 4 nghìn, 3
trăm, 8 đơn vị
Một trăm sáu mơi nghìn hai trăm bảy
mơi t
160 274

1 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 2
trăm, 7 chục, 4 đơn vị
Một triệu hai trăm ba mơi bảy nghìn
không trăm linh năm
1 237 005
1 triệu, 2 trăm nghìn, 3 chục
nghìn, 7 nghìn, 5 đơn vị
Tám triệu không trăm linh bốn nghìn
không trăm chín mơi
8 004 090 8 triệu, 4 nghìn, 9 chục
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS viết các số đã cho thành
tổng các hàng.
- GV viết số HS đọc
- Nhận xét
- Thảo luận nhóm đôi
- Nêu ý kiến của nhóm.
- Nhận xét.
- HS làm phiếu bài tập
- 1 em làm bảng nhóm
Bài 2 (160): Viết mỗi số sau thành tổng.
5 794 = 5000 + 700 + 90 + 4
20 292 = 20000 + 200 + 90 + 2
100 909 = 100 000 + 900 + 9
Bài 3 (160): Đọc các số sau
a. 67358: Sáu mơi bảy nghìn ba trăm năm mơi
tám.
- Chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vị.
Bài 4 (160):
a. hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị

b. Số tự nhiên bé nhất là số 0
c. Không có số tự nhiên lớn nhất vì thêm 1 vào
bất kỳ số tự nhiên nào cũng đợc số liền sau nó
Bài 5 (161): Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a. 67; 68; 69; 798; 799; 800
b. 8; 10; 12 98; 100; 102
c. 51; 53; 55 199; 201; 203
4.Củng cố - dặn dò (4)
- Nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên?
- Chuẩn bị bài sau.

Tiết 4: Kể chuyện
kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích yêu cầu
- Rèn kỹ năng nói:
+ HS chọn đợc một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em
đợc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao
đổi về ý nghĩa truyện.
+ Lời kể tự nhiên chân thực, kể kết hợp với cử chỉ, điệu bộ Rèn kỹ năng
nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét.
II. Đồ dùng dạy học.
1.Thầy: Bảng phụ (chép phần gợi ý)
2.Trò: chuẩn bị bài ở nhà.
5
III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra: (3)
- Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay ?
3. Bài mới (27)
a, Giới thiệu bài.

b, Tìm hiểu bài
- HS đọc đề.
- Trọng tâm của đề?
- HS đọc gợi ý 1, 2.
- GV hớng dẫn- gợi ý.
- Kể chuyện trong nhóm: kể theo cặp.
- Thi kể trớc lớp.
- Nhận xét- bình chọn.
- Tuyên dơng HS kể hay.
Đề bài: Kể chuyện về một cuộc du lịch
hoặc cắm trại mà em đợc tham gia.
- HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện
mình chọn kể.
- Vài HS nối tiếp nhau thi kể trớc lớp. Kể
xong trao đổi với bạn về ấn tợng của
cuộc du lịch, cắm trại.
4.Củng cố - dặn dò (4)
- Về kể lại câu chuyện cho ngời thân; viết vào vở.
- Chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn : 11/4/2009
Ngày dạy: Thứ 4/15/4/2009
Sáng:
Tiết 1: Tập đọc
con chuồn chuồn nớc

I. Mục đích yêu cầu
- Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể
hiện sự ngạc nhiên.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nớc,

cảnh đẹp của thiên nhiên, đất nớc theo cánh bay của chú chuồn chuồn,
bộc lộ tình cảm của tác giả đối với đất nớc, quê hơng.
II. Chuẩn bị
1.Thầy: Bảng phụ
2.Trò: Đọc trớc bài
III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1')
2. Kiểm tra (3')
- HS đọc bài: ăng- co Vát?
3. Bài mới (27')
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài.
- HS đọc bài.
- HS đọc kết hợp luyện đọc và giải
nghĩa từ.
- GV đọc mẫu.
1. Luyện đọc
Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp
làm sao!
6
- Chú chuồn chuồn đợc miêu tả bằng
những hình ảnh so sánh nào?
- Em thích hình ảnh so sánh nào vì
sao?
- Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay
có gì hay?
- Tình yêu quê hơng đất nớc của tác
giả thể hiện qua những câu văn nào?
- HS luyện đọc + tìm giọng đọc phù
hợp.

- Luyện đọc- thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét chấm điểm.
2. Tìm hiểu bài.
- Bốn cái cánh hai con mắt
Thân chú nhỏ .bốn cánh khẽ rung
- Em thích hình ảnh chuồn chuồn với
bốn cái cánh nhỏ vì
- Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất
ngờ của tả theo cánh bay
- Những câu văn tả cảnh đẹp của làng
quê dới cánh bay của chuồn chuồn thể
hiện tình yêu của tác giả
3. Luyện đọc diễn cảm
Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp
làm sao! phân vân.
4.Củng cố - dặn dò (4)
- Chú chuồn chuồn đợc so sánh với những gì?
- Chuẩn bị bài: Vơng quốc vắng nụ cời.

Tiết 3 : Toán
ôn tập về số tự nhiên (tiếp)
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp các em ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Rèn kỹ năng làm toán nhanh, đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
1.Thầy: Phiếu học tập
2.Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra (3)

- Trong dãy số tự nhiên số nào bé nhất (lớn nhất)?
3. Bài mới (27)
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS làm phiếu học tập.
- Một em điền bảng nhóm.
- Thi Ai nhanh hơn- 2 nhóm
cử đại diện lên xếp.
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi
- 2 nhóm làm phiếu
Bài 1 (161):
989 < 1 321
27 105 > 7 985
8 300 : 10 = 830
34 579 < 34 601
150 482 > 150 459
72 600 = 726
ì
100
Bài 2 (161): Viết . từ bé đến lớn.
a, 999 ; 7 426 ; 7 624 ; 7 642.
Bài 3(161): Viết từ lớn đến bé.
a, 10 261 ; 1 590 ; 1 567 ; 897
Bài 4 (161):
a, 0 ; 10 ; 100. c, 1 ; 11 ; 101.
7
- HS làm bảng lớp- bảng
con.

- Nhận xét.
b, 9 ; 99 ; 999. d, 8 ; 98 ; 998.
Bài 5 (161): Tìm x biết 57 < x < 62 và
a, 58 ; 60
b, 59 ; 61
c, 60.
4.Củng cố - dặn dò (4)
- Cách so sánh hai số tự nhiên?
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (T3)

Tiết 4 : Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
I. Mục đích yêu cầu
- Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật.
- Biết sử dụng các từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh đó làm nổi bật những
đặc điểm của con vật.
II. Đồ dùng dạy học.
1.Thầy: Tranh, ảnh về 1 số con vật (ngựa, mèo, )
2.Trò:
III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra (3)
- Đọc đoạn văn miêu tả hình dáng và hoạt động con vật ?
3. Bài mới (27)
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Gạch chân dới những từ ngữ
miêu tả các bộ phận của con
vật?

- Nhận xét
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS viết vào vở nháp.
- 2 HS làm bảng nhóm
- HS đọc bài của mình.
- Nhận xét- chữa.
Bài 1, 2 (128):
Các bộ phận Từ ngữ miêu tả
- Hai tai
- Hai lỗ mũi
- Hai hàm răng
- Bờm
- Ngực
- Bốn chân
- Cái đuôi
- to, dựng đứng
- ơn ớt, động đậy
- trắng muốt
- đợc cắt rất phẳng
- nở
- khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp
trên đất
- dài ve vẩy hết sang phải lại
trái
Bài 3 (128):
Nhà em có một chú chó tuyệt đẹp, Thân chú
khoác chiếc áo màu trắng điểm thêm những đốm
màu nâu rất duyên dáng. Đầu chú nh quả đu đủ
nhỏ. Hai con mắt tròn xoe đen láy rất tinh nhanh.
Mũi chú đen bóng, lúc nào cũng ơn ớt, Lỡi chú vắt

sang một bên, màu đỏ hồng, để lộ mấy cái răng
nanh nhỏ, nhọn trắng tinh ở hai bên khoé miệng.
Đuôi chú có lông dày lúc nào cũng rung rung thật
8
ngộ nghĩnh.
4.Củng cố - dặn dò (4)
- Khi miêu tả các bộ phận của con vật cần chú ý gì?
- Chuẩn bị bài sau.

Chiều:
Tiết 1+2: Tập đọc(tăng)
ôn : con chuồn chuồn nớc

I. Mục đích yêu cầu
- Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể
hiện sự ngạc nhiên.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nớc,
cảnh đẹp của thiên nhiên, đất nớc theo cánh bay của chú chuồn chuồn,
bộc lộ tình cảm của tác giả đối với đất nớc, quê hơng.
II. Chuẩn bị
1.Thầy: Bảng phụ
2.Trò: Đọc trớc bài
III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1')
2. Kiểm tra (3')
- HS đọc bài: ăng- co Vát?
3. Bài mới (27')
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài.
- HS đọc bài.

- HS đọc kết hợp luyện đọc và giải
nghĩa từ.
- GV đọc mẫu.
- Chú chuồn chuồn đợc miêu tả bằng
những hình ảnh so sánh nào?
- Em thích hình ảnh so sánh nào vì
sao?
- Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay
có gì hay?
- Tình yêu quê hơng đất nớc của tác
giả thể hiện qua những câu văn nào?
- HS luyện đọc + tìm giọng đọc phù
hợp.
- Luyện đọc- thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét chấm điểm.
1. Luyện đọc
Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp
làm sao!
2. Tìm hiểu bài.
- Bốn cái cánh hai con mắt
Thân chú nhỏ .bốn cánh khẽ rung
- Em thích hình ảnh chuồn chuồn với
bốn cái cánh nhỏ vì
- Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất
ngờ của tả theo cánh bay
- Những câu văn tả cảnh đẹp của làng
quê dới cánh bay của chuồn chuồn thể
hiện tình yêu của tác giả
3. Luyện đọc diễn cảm
Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp

làm sao! phân vân.
4.Củng cố - dặn dò (4)
- Chú chuồn chuồn đợc so sánh với những gì?
- Chuẩn bị bài: Vơng quốc vắng nụ cời.
9
Tiết 3+4 : Toán(tăng)
ôn tập
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp các em ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Rèn kỹ năng làm toán nhanh, đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
1.Thầy: Phiếu học tập
2.Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra (3)
- Trong dãy số tự nhiên số nào bé nhất (lớn nhất)?
3. Bài mới (27)
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS làm phiếu học tập.
- Một em điền bảng nhóm.
- Thi Ai nhanh hơn- 2 nhóm
cử đại diện lên xếp.
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi
- 2 nhóm làm phiếu
- HS làm bảng lớp- bảng
con.

- Nhận xét.
Bài 1 (161):
989 < 1 321
27 105 > 7 985
8 300 : 10 = 830
34 579 < 34 601
150 482 > 150 459
72 600 = 726
ì
100
Bài 2 (161): Viết . từ bé đến lớn.
a, 999 ; 7 426 ; 7 624 ; 7 642.
Bài 3(161): Viết từ lớn đến bé.
a, 10 261 ; 1 590 ; 1 567 ; 897
Bài 4 (161):
a, 0 ; 10 ; 100. c, 1 ; 11 ; 101.
b, 9 ; 99 ; 999. d, 8 ; 98 ; 998.
Bài 5 (161): Tìm x biết 57 < x < 62 và
a, 58 ; 60
b, 59 ; 61
c, 60.
4.Củng cố - dặn dò (4)
- Cách so sánh hai số tự nhiên?
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (T3)

Ngày soạn : 12/4/2009
Ngày dạy: Thứ 5/16/4/2009
Sáng:
Tiết 1: Toán
ôn tập về số tự nhiên (tiếp)

I. Mục đích yêu cầu
- Giúp các em ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên, cách làm
tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, giải các bài
toán liên quan đến phép cộng, trừ.
10
II. Đồ dùng dạy học.
1.Thầy:
2.Trò:
III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra (3)
- Cách so sánh số tự nhiên?
3. Bài mới (27)
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS làm bảng lớp- bảng con.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Thi Ai nhanh hơn.
- Nhận xét- chữa.
- Dấu hiệu chia hết cho 5
vậy x là số nào?
- Thảo luận nhóm đôi.
- HS đọc đề bài?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu cách giải- lên giải.
- Nhận xét.
Bài 1 (161):
a, Số chia hết cho 2: 7362; 2640; 4136.

Số chia hết cho 5: 2640; 605
b, Số chia hết cho 3: 2640; 7362; 20 601.
Số chia hết cho 9: 7362; 20 601.
Bài 2 (162) Viết chữ số thích hợp
a, 2 52 chia hết cho 3.
b, 1 0 8 chia hết cho 9.
c, 92 0 chia hết cho cả 2 và 5.
d, 25 5 chia hết cho cả 5 và 3
Bài 3 (162): Tìm x, biết 23 < x < 31
x = 25
Bài 4(162): Với 3 chữ số 0; 5; 2.
- Số chia hết cho cả 5 và 2: 250 ; 520.
Bài 5(162):
Xếp mỗi đĩa 3 quả thì vừa hết. Vậy số cam là số
chia hết cho 3. Xếp mỗi đĩa 5 quả thì vừa hết.
Vậy số cam là số chia hết cho 5. Số cam đã cho
ít hơn 20 quả.
Vậy số cam đã cho là 15 quả.
4.Củng cố - dặn dò (4)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 ?
- Học, chuẩn bị bài sau.

Tiết 3: Luyện từ và câu
thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
I. Mục đích yêu cầu
- Hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu.
- Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ nơi chốn: Thêm đợc trạng ngữ chỉ nơi
chốn cho câu,
II. Đồ dùng dạy học.
1.Thầy: Bảng nhóm

2.Trò: Đọc trớc bài.
11
III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra (3)
- Đọc đoạn văn kể về một lần em đi chơi xa ?
3. Bài mới (27)
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài
- HS đọc bài 1,2 ?
- Tìm trạng ngữ trong các câu
trên?
- Đặt câu hỏi cho trạng ngữ
- Đặc điểm, tác dụng của trạng
ngữ chỉ nơi chốn?
- HS gạch dới trạng ngữ?
- 1 HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét.
- Dán 3 băng giấy lên bảng.
- HS lên điền thêm trạng ngữ.
- Nhận xét- chữa.
- Bộ phận cần điền để hoàn thiện
các câu văn là bộ phận nào?
- HS điền thêm CN-VN
1. Nhận xét
Bài 1: Tìm thành phần trạng ngữ.
a, Trớc nhà, mấy cây hoa giấy nở tng bừng.
b, Trên các lề phố, trớc cổng đổ vào,
Bài 2: Đặt câu cho trạng ngữ vừa tìm
a, Mấy cây hoa giấy nở tng bừng ở đâu?.

b, Hoa sấu vẫn nở, vẫn vơng vãi ở đâu?
2. Ghi nhớ: SGK
3. Luyện tập
Bài 1: Tìm thành phần Trạng ngữ.
- Trớc rạp, ngời ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp
- Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội
- Dới những mái nhà ẩm nớc, mọi ngời
Bài 2 : Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn.
a, ở nhà, .
b, ở lớp, .
c, Ngoài vờn,
Bài 3:
a, Ngoài đờng, mọi ngời đi lại tấp nập.
b, Trong nhà, em bé đang ngủ say.
c, Trên đờng đến trờng, em gặp rất nhiều ng-
ời.
d, ở bên kia sờn núi, hoa nở trắng cả một
vùng
4.Củng cố - dặn dò (4)
- Tác dụng, đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn?
- Chuẩn bị bài sau.

Tiết 4 : Chính tả (Nghe viết)
nghe lời chim nói
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói.
- Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng giọng những tiếng có âm đầu là l/ n
hoặc có thanh hỏi/ ngã.
II. Chuẩn bị
1.Thầy:

2.Trò: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1)
12
2. Kiểm tra (3)
- 2 HS đọc lại thông tin trong bài 3a (tiết trớc).
3. Bài mới (27)
a, Giới thiệu bài
b, Tìm hiểu bài
- GV đọc bài Nghe lời chim nói.
- GV đọc từ khó- HS viết bảng.
- Nội dung của bài thơ?
- GV hớng dẫn cách trình bày.
- GV đọc- HS viết bài- soát lỗi.
- Thu, chấm một số bài.
- Thảo luận dãy bàn.
- Viết phiếu- dán bảng.
- Nhận xét- tuyên dơng.
- Nêu yêu cầu của bài?
- 2 tổ điền thi
1. Nghe- viết:
- lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết,
thớt tha.
- Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi
thay của đất nớc.
2. Bài tập:
Bài 2a:
- Trờng hợp chỉ viết với l không viết với n:
+ là, lạch, lãi, làm, lảm, lâm, lẩn, lận, lất, lật,


+ Này, nãy, nằm, nắn, nậm, nẫng, nẫu, nấu,
néo, nêm, nếm, nệm, nến,
Bài 3a:
Núi băng trôi- lớn nhất- Nam cực- năm 195-
núi băng này.
4.Củng cố - dặn dò (4)
- Ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết
- Chuẩn bị bài sau.

Chiều:
Tiết 1: Toán(tăng)
ôn tập
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp các em ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên, cách làm
tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, giải các bài
toán liên quan đến phép cộng, trừ.
II. Đồ dùng dạy học.
1.Thầy:
2.Trò:
III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra (3)
- Cách so sánh số tự nhiên?
3. Bài mới (27)
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS làm bảng lớp- bảng con.
- Nhận xét.
Bài 1 (161):

a, Số chia hết cho 2: 7362; 2640; 4136.
Số chia hết cho 5: 2640; 605
b, Số chia hết cho 3: 2640; 7362; 20 601.
Số chia hết cho 9: 7362; 20 601.
13
- Nêu yêu cầu của bài?
- Thi Ai nhanh hơn.
- Nhận xét- chữa.
- Dấu hiệu chia hết cho 5
vậy x là số nào?
- Thảo luận nhóm đôi.
- HS đọc đề bài?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu cách giải- lên giải.
- Nhận xét.
Bài 2 (162) Viết chữ số thích hợp
a, 2 52 chia hết cho 3.
b, 1 0 8 chia hết cho 9.
c, 92 0 chia hết cho cả 2 và 5.
d, 25 5 chia hết cho cả 5 và 3
Bài 3 (162): Tìm x, biết 23 < x < 31
x = 25
Bài 4(162): Với 3 chữ số 0; 5; 2.
- Số chia hết cho cả 5 và 2: 250 ; 520.
Bài 5(162):
Xếp mỗi đĩa 3 quả thì vừa hết. Vậy số cam là số
chia hết cho 3. Xếp mỗi đĩa 5 quả thì vừa hết.
Vậy số cam là số chia hết cho 5. Số cam đã cho
ít hơn 20 quả.
Vậy số cam đã cho là 15 quả.

4.Củng cố - dặn dò (4)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 ?
- Học, chuẩn bị bài sau.

Tiết 2: Luyện từ và câu(tăng)
ôn tập : trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
I. Mục đích yêu cầu
- Hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu.
- Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ nơi chốn: Thêm đợc trạng ngữ chỉ nơi
chốn cho câu,
II. Đồ dùng dạy học.
1.Thầy: Bảng nhóm
2.Trò: Đọc trớc bài.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra (3)
- Đọc đoạn văn kể về một lần em đi chơi xa ?
3. Bài mới (27)
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS gạch dới trạng ngữ?
- 1 HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét.
- Dán 3 băng giấy lên bảng.
- HS lên điền thêm trạng ngữ.
- Nhận xét- chữa.
*. Ghi nhớ: SGK
*. Luyện tập
Bài 1: Tìm thành phần Trạng ngữ.

- Trớc rạp, ngời ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp
- Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội
- Dới những mái nhà ẩm nớc, mọi ngời
Bài 2 : Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn.
a, ở nhà, .
b, ở lớp, .
14
- Bộ phận cần điền để hoàn thiện
các câu văn là bộ phận nào?
- HS điền thêm CN-VN
c, Ngoài vờn,
Bài 3:
a, Ngoài đờng, mọi ngời đi lại tấp nập.
b, Trong nhà, em bé đang ngủ say.
c, Trên đờng đến trờng, em gặp rất nhiều ng-
ời.
d, ở bên kia sờn núi, hoa nở trắng cả một
vùng
4.Củng cố - dặn dò (4)
- Tác dụng, đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn?
- Chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn : 13/4/2009
Ngày dạy: Thứ 6/17/4/2009
Tiết 1 : Tập làm văn
luyện tập đoạn văn miêu tả con vật
I. Mục đích yêu cầu
- Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật.
- Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật, sử dụng các từ ngữ
miêu tả để viết đoạn văn.

II. Đồ dùng dạy học.
1.Thầy: Bảng phụ, tranh gà trống.
2.Trò: Đọc trớc bài.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra (3)
- Đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận
của con vật mình yêu thích?
3. Bài mới (27)
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài
- Đọc bài Con chuồn chuồn n-
ớc?
- Bài có mấy đoạn?
- Tìm ý chính mỗi đoạn?
- HS lên đánh số thứ tự.
- Đọc lại đoạn văn.
- HS đọc bài (cả gợi ý).
- HS viết tiếp câu mở đoạn.
- HS đọc đoạn viết
Bài 1 (130):
Đoạn
ý chính của mỗi đoạn
- Đoạn1: (Từ
đầu vân)
- Đoạn 2: (còn
lại)
- Tả ngoại hình của chú
chuồn chuồn nớc lúc đậu
một chỗ.

- Tả chú lúc tung cánh
bay kết hợp tả cảnh đẹp của
thiên nhiên
Bài 2 (130): Sắp xếp các câu sau thành đoạn.
a, b, c
Bài 3 (130): Viết một đoạn văn
VD: Chú gà đẹp. Chú có thân hình chắc nịch.
Bộ lông màu nâu đỏ óng ánh. Nổi bật nhất là cái
đầu có chiếc mào đỏ rực. Đôi mắt sáng. Đuôi của
15
- Nhận xét. chú là một túm lông với các màu đen và xanh pha
trộn, cao vống lên rồi uốn cong nom vừa mĩ miều
vừa kiêu hãnh. Đôi chân chú cao,
4.Củng cố - dặn dò (4)
- Hoàn thiện lại đoạn văn, viết vào vở.
- Quan sát ngoại hình và hoạt động của con vật yêu thích

Tiết 2 : Toán
ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên: cách làm tính,
tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Giải các bài toán có liên quan đến phép cộng, phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học.
1.Thầy: Bảng phụ
2.Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra (3)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9?

3. Bài mới (27)
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài
- HS làm bảng lớp- bảng con.
- Nhận xét.
- Cách tìm số hạng cha biết?
- HS làm bảng lớp- bảng con
- Lớp làm phiếu học tập
- 1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét.
- Muốn tính nhanh, thuận tiện
ta làm thế nào?
- HS làm bảng lớp- vở.
- HS đọc đề bài?
- Nêu cách giải?
- Nhận xét- chữa
Bài 1 (162): Đặt tính rồi tính.
a, 6195 47836
2785 5409
8980 53245
b, 5342 29041
4185 5987
1157 23054
Bài 2 (162): Tìm x
a, x + 126 = 480 b, x 209 = 435
x = 480 126 x = 435 +
209
x = 354 x = 644
Bài 3 (162) Viết chữ hoặc số thích hợp
a + b = b + a a 0 = a

(a + b) + c = a + (b + c) 0 a = 0
a + 0 = 0 + a = a
Bài 4 (162): Tính bằng cách thuận tiện nhất
a, 1268 + 99 + 501
= 1268 + (99 + 501)
= 1268 + 600
= 1868
b, 87 + 94 + 13 + 6
= (87 + 13) + (94 + 6)
= 100 + 100
= 200
Bài 5(163)
Giải
Trờng Tiểu học Thắng lợi quyên góp đợc số vở
1 475 184 = 1 291 (quyển)
Cả hai trờng quyên góp đợc số vở là
16
+ +
-
-
1 475 + 1 291 = 2 766 (quyển)
Đáp số: 2 766 quyển.
4.Củng cố - dặn dò (4)
- Phép cộng có những tính chất gì?
- Chuẩn bị bài: ôn tập (tiếp).

Tiết 4 : Tập làm văn (Tăng)
luyện tập đoạn văn miêu tả con vật
I. Mục đích yêu cầu
- Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật.

- Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật, sử dụng các từ ngữ
miêu tả để viết đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học.
1.Thầy: Bảng phụ, tranh gà trống.
2.Trò: Đọc trớc bài.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra (3)
- Đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận
của con vật mình yêu thích?
3. Bài mới (27)
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài
- Đọc bài Con chuồn chuồn n-
ớc?
- Bài có mấy đoạn?
- Tìm ý chính mỗi đoạn?
- HS lên đánh số thứ tự.
- Đọc lại đoạn văn.
- HS đọc bài (cả gợi ý).
- HS viết tiếp câu mở đoạn.
- HS đọc đoạn viết
- Nhận xét.
Bài 1 (130):
Đoạn
ý chính của mỗi đoạn
- Đoạn1: (Từ
đầu vân)
- Đoạn 2: (còn
lại)

- Tả ngoại hình của chú
chuồn chuồn nớc lúc đậu
một chỗ.
- Tả chú lúc tung cánh
bay kết hợp tả cảnh đẹp của
thiên nhiên
Bài 2 (130): Sắp xếp các câu sau thành đoạn.
a, b, c
Bài 3 (130): Viết một đoạn văn
VD: Chú gà đẹp. Chú có thân hình chắc nịch.
Bộ lông màu nâu đỏ óng ánh. Nổi bật nhất là cái
đầu có chiếc mào đỏ rực. Đôi mắt sáng. Đuôi của
chú là một túm lông với các màu đen và xanh pha
trộn, cao vống lên rồi uốn cong nom vừa mĩ miều
vừa kiêu hãnh. Đôi chân chú cao,
4.Củng cố - dặn dò (4)
- Hoàn thiện lại đoạn văn, viết vào vở.
- Quan sát ngoại hình và hoạt động của con vật yêu thích

Tiết 5:
Sinh hoạt
17
I. Mục đích yêu cầu
- Các em biết đợc những mặt mạnh, mặt yếu từ đó có hớng phấn đấu.
- Rèn thói quen phê và tự phê tốt.
- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dỡng tốt.
II. Chuẩn bị
1.Thầy: Phơng hớng tuần tới.
2.Trò: ý kiến xây dựng.
III. Nội dung sinh hoạt.

1, ổ n định tổ chức (1')
2, Tiến hành sinh hoạt.
*Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi ngời trên và khách ra vào tr-
ờng.
- Biết giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động.
*Học tập: Đi học đều đúng giờ, chuẩn bị bài chu đáo trớc khi đến lớp:
- Bên cạnh đó một số em cha xác định đúng động cơ học tập còn lơ là, chểnh
mảng để giáo viên phải nhắc nhở nhiều: Chung, dung, Dân, Hng.
*Các hoạt động khác:
- Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh
sạch sẽ gọn gàng.
- Tích cực luyện tập thể dục nhịp điệu.
- Chăm sóc bồn hoa cây cảnh thờng xuyên, có chất lợng.
*Ph ơng h ớng tuần tới :
- Tiếp tục đợt thi đua thứ 4 đến hết năm học.
- Tham gia tốt mọi hoạt động do trờng do đội đề ra.

Tuần:32
Ngy son : 15/4/2009
Ngày dạy: Thứ 2/20/4/2009
Tiết 2 : Tập đọc
vơng quốc vắng nụ cời
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc phân biệt lời nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt,
buồn chán.
II. Chuẩn bị
1.Thầy: Bảng phụ
2.Trò: Đọc trớc bài.

III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1')
2. Kiểm tra (3')
- HS đọc bài: Con chuồn chuồn nớc?.
3. Bài mới (27')
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài.
18
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài kết
hợp luyện đọc và giải nghĩa từ.
- GV đọc bài.
- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc
sống ở vơng quốc nọ rất buồn?
- Vì sao cuộc sống ở vơng quốc ấy
buồn chán nh vậy?
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình
hình?
- Kết quả ra sao?
- Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối
đoạn này?
- Thái độ của nhà vua thế nào khi
nghe tin đó?
- 4 HS đọc phân vai + tìm giọng đọc.
- HS luyện đọc- thi đọc diễn cảm
1. Luyện đọc
- Sỏi đá lạo xạo, sờn sợt, ảo não, ỉu xìu.
2. Tìm hiểu bài.
- Mặt trời không muốn dậy, chim không
muốn hót, hoa tàn.
- Vì c dân ở đó không ai biết cời.

- Vua cử một viên đại thần đi du học nớc
ngoài chuyên về môn cời cợt.
- Sau một năm các quan ỉu xìu, vua thở
dài, ảo não.
- Bắt đợc một kẻ đang cời sằng sặc ngoài
đờng.
- Vua phấn khởi ra lệnh dẫn ngời đó vào.
3. Luyện đọc diễn cảm
Vị đại thần vừa xuất hiện đã
- Dẫn nó vào! - Đức vua phấn khởi ra
lệnh.
4.Củng cố - dặn dò (4)
- Vì sao ở vơng quốc ấy lại buồn chán nh vậy?
- Học, chuẩn bị bài sau: Ngắm trăng- không đề.

Tiết 3 : Toán
ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp)
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp học sinh ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên; cách làm
tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, giải các bài
toán có liên quan đến phép nhân, phép chia.
II. Đồ dùng dạy học.
1.Thầy: Phiếu học tập
2.Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra (3)
- Cách thực hiện phép cộng, trừ số tự nhiên?
3. Bài mới (32)
a, Giới thiệu bài.

b, Tìm hiểu bài
- HS làm bảng lớp- bảng con
- Nhận xét
Bài 1 (163): Đặt tính rồi tính:
a, 2057
13
6171
2057
b, 7368 24
0168
00
307
19
ì
- Cách tìm thừa số cha biết?
tìm số bị chia cha biết?
- HS làm bảng lớp- vở.
- Thảo luận nhóm đôi.
- 1 nhóm làm phiếu.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS làm phiếu bài tập?
- 2 em làm bảng nhóm.
- Nhận xét.
- HS đọc đề- nêu cách giải
- HS làm bảng lớp- vở.
- Nhận xét- chữa.
26741
Bài 2 (163): Tìm x
a, 40

ì
x = 1 400
x = 1400 : 40
x = 35
b, x : 13 = 205
x = 205
ì
13
x = 2 665
Bài 3 (163): Viết chữ hoặc số thích hợp
a
ì
b = b
ì
a
(a
ì
b)
ì
c = a
ì
(b
ì
c) a : 1 = a
a
ì
1 = 1
ì
a = a a : a = 1 (a 0)
a

ì
(b + c) = a
ì
b + a
ì
c 0 : a = 0 (a
0 )
Bài 4(163):
13 500 = 135
ì
100
26
ì
11 > 280
1600 : 10 < 1006
257 > 8762
ì
0
320 : (16
ì
2) = 320 : 16 : 2
15
ì
8
ì
37 = 37
ì
15
ì
8

Bài 5 (163) Giải
Số lít xăng cần để ô tô đi đợc quãng đờng dài là:
180 : 12 = 15 (l)
Số tiền mua xăng để ô tô đi quãng đờng dài
180 km là:
7500
ì
15 = 112 500 (đồng)
Đáp số: 112 500 đồng
4.Củng cố - dặn dò (4)
- Phép nhân (chia) có những tính chất gì?
- Học, chuẩn bị bài sau.

Ngy son : 17/4/2009
Ngày dạy: Thứ 3/21/4/2009
Tiết 1: Đạo dức
dành cho địa phơng
I. Mục đích yêu cầu
- Các em hiểu đợc đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân
và mọi ngời- Nắm chắc luật giao thông đờng bộ.
- Thực hành đi bộ đúng quy định
II. Đồ dùng dạy học.
1.Thầy: Đèn giao thông.
2.Trò: Tìm hiểu luật giao thông.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra (3)
- Tại sao phải bảo vệ môi trờng?
3. Bài mới (27)
a, Giới thiệu bài.

b, Tìm hiểu bài
20
*HĐ 1: HĐ cả lớp
- ở thành phố khi đi bộ phải đi phần
đờng nào?
- ở nông thôn đi bộ ở phần đờng nào?
*HĐ 2: Xem tranh trả lời.
- Các bạn trong tranh đi bộ có quy
định không? điều gì xảy ra?
- Em làm gì khi thấy bạn đi nh vậy?
*HĐ 3: Trò chơi Đèn xanh, đèn đỏ.
- GV phổ biến luật chơi
- Trên vỉa hè, theo tín hiệu ở vạch quy
định.
- Đi sát lề đờng bên phải.
- Đi dới lòng đờng là sai quy định sẽ gây
nguy hiểm cho bản thân và mọi ngời.
- HS chơi trò chơi.
4.Củng cố - dặn dò (4)
- Nhận xét giờ học.
- Về thực hành đi bộ đúng quy định.

Tiết 2 : Luyện từ và câu
thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
I. Mục đích yêu cầu
- Hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu
(trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ).
- Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ thời gian trong câu: Thêm đợc trạng ngữ
chỉ thời gian cho câu.
II. Đồ dùng dạy học.

1.Thầy: Bảng phụ.
2.Trò: Đọc trớc bài.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra (3)
- Nêu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn?
3. Bài mới (27)
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài
- Tìm trạng ngữ trong câu?
- Trạng ngữ đó bổ sung ý gì cho câu?
- Đặt câu hỏi cho trạng ngữ?
- Tác dụng của trạng ngữ chỉ thời
gian?
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS gạch chân dới trạng ngữ trong 2
đoạn văn?
- Nhận xét.
- HS đọc đoạn văn?
1. Nhận xét
Bài 1,2 (134)
Đúng lúc đó: Bổ sung ý nghĩa về thời
gian cho câu.
Bài 3 (134): Đặt câu hỏi cho trạng ngữ.
- Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào?
2. Ghi nhớ: SGK.
3. Luyện tập
Bài 1: (135) Tìm trạng ngữ chỉ thời gian
a, Buổi sáng hôm nay- vừa mới hôm qua-
qua một đêm ma rào.

b, Từ ngày còn ít tuổi- Mỗi lần đứng trớc
những cái tranh làng hồ giải trên các lề
phố Hà Nội.
Bài 2 (135):
21
- Thêm trạng ngữ cho sẵn để đoạn văn
đợc mạch lạc.
a, Mùa đông, cây chỉ còn những cành trơ
trụi, Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ
gió
b, Giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh
chim có lúc, chim lại vẫy cánh,
4.Củng cố - dặn dò (4)
- Nêu tác dụng, đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian?
- Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân

Tiết 3: Toán
ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp)
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh tiếp tục củng cố về bốn phép tính với số tự nhiên
- Rèn kỹ năng tính nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị
1.Thầy: Bảng nhóm.
2.Trò: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra: (3)
- Cách nhân nhẩm 1 số với 10; 100?
3. Bài mới: (27)
a, Giới thiệu bài

b, Tìm hiểu bài
- 2 HS làm bảng nhóm.
- Lớp làm vở
- Nhận xét.
- Nêu cách tính giá trị của biểu
thức?
- HS làm bảng lớp- bảng con.
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi.
- 1 nhóm làm bảng phụ.
- Nhận xét
- Nêu tính chất đợc vận dụng
trong từng phần?
- HS đọc đề bài?
- Nêu cách giải.
- HS làm bảng lớp- vở.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
Bài 1 (164): Tính giá trị các biểu thức.
a, m = 952; n = 28.
m + n = 952 + 28 = 980
m n = 952 28 = 924
m
ì
n = 952
ì
28 = 26 656
m : n = 952 : 28 = 34
Bài 2(164): Tính.
a, 12 054 : (15 + 67) b, 9 700 : 100 + 36
ì

12
= 12 054 : 82 = 97 + 432
= 147 = 529
Bài 3(164) Tính bằng cách thuận tiện.
a, 36
ì
25
ì
4
= 36
ì
(25
ì
4)
= 36
ì
100
= 3 600
b, 215
ì
86 + 215
ì
14
= 215
ì
(86 + 14)
= 215
ì
100
= 21 500

- Tính chất kết hợp của phép nhân
- Tính chất nhân 1 số với 1 tổng
Bài 4( 164): Giải
Tuần sau cửa hàng bán đợc số m vải là:
319 + 76 = 395 (m)
Cả 2 tuần cửa hàng bán đợc số m vải là:
319 + 395 = 714 (m)
22
- Nhận xét- chữa.
- HS đọc đề bài?
- Nêu cách giải?
- HS làm bảng lớp- vở.
- Đổi vở kiểm tra chéo
- Nhận xét- chữa.
Số ngày cửa hàng mở cửa trong 2 tuần là:
7
ì
2 = 14 (ngày)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đợc số m vải
là:
714 : 14 = 51 (m)
Đáp số: 51 m
Bài 5 (164) Giải
Mua hai hộp bánh hết số tiền là:
24 000
ì
2 = 48 000 (đồng)
Mua 6 chai sữa hết số tiền là:
9 800
ì

6 = 58 800 (đồng)
Mua 2 hộp bánh và 6 chai sữa hết số tiền là:
48 000 + 58 000 = 106 800 (đồng)
Số tiền mẹ có lúc đầu là:
93 200 + 106 800 = 200 000 (đồng)
Đáp số: 200 000 đồng
4.Củng cố - dặn dò (4)
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về biểu đồ.

Tiết 4: Kể chuyện
khát vọng sống
I. Mục đích yêu cầu
- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa HS kể lại
câu chuyện, kể phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.
+ Hiểu truyện và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe cô kể, nghe bạn kể nhận xét.
II. Đồ dùng dạy học.
1.Thầy: Tranh minh họa
2.Trò:
III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra (3)
- Kể về cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đợc tham gia?
3. Bài mới (27)
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài
- GV kể chuyện 2- 3 lần.
- Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào ?
- Anh phải chịu đau đớn và khổ cực

nh thế nào ?
- Anh đã làm gì khi bị gấu tấn công ?
- Tại sao anh không bị sói ăn thịt ?
- Anh đợc cứu sống trong tình cảnh
- HS nghe GV kể nhìn theo tranh + đọc
lời dới tranh.
- Giôn bị bỏ rơi giữa lúc anh bị thơng.
- Anh bị đói xé ruột gan.
- Anh không chạy mà đứng im nên đã
thoát chết
- Sói cũng đói lả, bị bệnh và yếu ớt
- Giôn đợc cứu sống khi anh chỉ còn biết
23
nào ?
* Kể trong nhóm
- HS kể từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
* Kể trớc lớp.
- HS thi kể chuyện trớc lớp.
- Nhận xét, chất vấn.
vặn mình trên mặt đất
- HS thi kể, nêu ý nghĩa câu chuyện.
4.Củng cố - dặn dò (4)
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.

Ngy soan : 18/4/2009
Ngày dạy: Thứ 4/22/4/2009
Sáng:
Tiết 2: Tập đọc

ngắm trăng- không đề
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy, lu loát hai bài thơ, đọc đúng nhịp, diễn cảm.
- Hiểu nội dung: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc
sống, bất chấp mọi khó khăn của Bác, từ đó khâm phục, kính trọng và
học tập Bác: luôn yêu đời- không nản chí trớc khó khăn.
- Học thuộc lòng hai bài thơ.
II. Chuẩn bị
1.Thầy: Bảng phụ (phần luyện đọc)
2.Trò: Đọc trớc bài
III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1')
2. Kiểm tra
- Đọc truyện Vơng quốc vắng nụ cời ?
3, Bài mới (35)
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài.
- GV đọc bài thơ.
- HS đọc nối tiếp bài.
- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh
nào?
- Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn
bó giữa Bác Hồ với trăng?
- Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ?
- HS đọc + tìm giọng đọc phù hợp.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS nhẩm HTL- thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét- chấm điểm.
a, Ngắm trăng
1. Luyện đọc

2. Tìm hiểu bài.
- Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam
trong nhà tù (nhà tù TGT ở Trung Quốc).
Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
- Bác yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống lạc
quan trong cả những hoàn cảnh rất khó
khăn.
3. Luyện đọc diễn cảm.
Trong tù không rợu/ cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay/ khó hững hờ
.
Trăng nhòm khe cửa/ ngắm nhà thơ.
24
- GV đọc bài- HS đọc.
- Kết hợp luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong
hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào
cho biết điều đó?
- Tìm những hình ảnh nói lên lòng
yêu đời và phong thái ung dung của
Bác?
- HS đọc bài, tìm giọng đọc.
- Luyện đọc- thi đọc diễn cảm.
- Nhẩm HTL thi đọc thuộc lòng
b, Không đề.
1. Luyện đọc:
2. Tìm hiểu bài:
- Bác sáng tác ở chiến khu Việt Bắc thời
kỳ kháng chiến chống thực dân pháp rất

gian khổ.
- Đờng non, rừng sâu quân đến, tung bay
chim ngàn.
- Khách đến đ ờng non đầy hoa; quân
đến rừng sâu, chim rừng tung bay, Bác
xách bơng, dắt trẻ t ới rau.
3. Đọc diễn cảm.
Đờng non/ khách tới/ hoa đầy
Rừng sâu quân đến/ tung bay chim
Việc quân/ việc nớc đã bàn.
Xách bơng, dắt trẻ ra vờn rau
4.Củng cố - dặn dò (4)
- Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của Bác?
- Học thuộc lòng hai bài thơ.

Tiết 3 : Toán
ôn tập về phân số
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp các em ôn tập, củng cố khái niệm phân số; so sánh rút gọn và quy
đồng mẫu số các phân số.
II. Đồ dùng dạy học.
1.Thầy: Bảng nhóm
2.Trò: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức (1)
2. Kiểm tra (3
- Nêu dãy số tự nhiên? đặc điểm của dãy số tự nhiên?
3. Bài mới (27)
a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài

- HS quan sát- 1 HS lên
khoanh.
- HS làm phiếu bài tập.
- 2 HS làm bảng nhóm.
- Cách rút gọn các phân số?
- HS làm bảng lớp- vở
- Cách quy đồng mẫu số các
phân số?
Bài 1 (166): Khoanh vào chữ đúng.
C Hình 3.
Bài 2 (167): Viết tiếp phân số thích hợp

10
3
;
10
4
;
10
6
;
10
8
Bài 3 (167): Rút gọn các phân số

18
12
=
6:18
6:12

=
3
2
;
40
4
=
4:40
4:4
=
10
1
Bài 4 (167): Quy đồng mẫu số các phân số:
25

×