Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

giáo án lớp 5 tuần 11-15 2010-2011 Thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.5 KB, 115 trang )

Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng Việt
--------------------------------------------------------------

Tuần 11
Ngày soạn: 31/10/2010
Ngày dạy: Thø 2 /01 / 11 / 2010
TiÕt 1.

Chào cờ
Tiết 2:Tập đọc

Chuyện một khu rừng nhỏ (102)
Theo Văn Lang
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu lốt diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung
bài văn.
- Hiểu được tình cảm u q thiên nhiên của hai ơng cháu trong bài. Có
ý thức làm đẹp mơi trường sống trong gia đình và xung quanh.
- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Tranh minh họa cho bài.
- Trò: Đồ dùng học tập.
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 1' Hát
2. Kiểm tra: 3'- Đọc bài ''Trước cổng trời''?
3. Bài mới: 31'
a, Giới thiệu bài: 1’.Ghi bảng
b, Nội dung bài dạy:27’
- 1 em khá đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
* Luyện đọc


- Đọc nối tiếp 3 lần, đọc từ khó và
đọc chú giải.
* Tìm hiểu bài
- Giáo viên đọc mẫu bài.
- Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì? - Thu thích ra ban cơng để được ngắm
nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện về
từng loại cây trồng ở ban công.
- Mỗi loại cây trên ban công nhà bé - Cây quỳnh lá dày giữ được nước, cây
Thu có đặc điểm gì nổi bật?
hoa ti gơn thị những cái rêu, cây hoa
giấy bị vịi ti gơn quấn nhiều vịng, cây
đa Ấn Độ bật ra những búp.
- Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban
công, Thu muốn báo ngay cho Hằng cơng nhà mình cũng là vườn.
biết?
- Ơng nói với bé Thu điều gì?
- Đất lành chim đậu.
1
Phạm Hồi Thu - Lớp 5A2


Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng Việt
-------------------------------------------------------------- Em hiểu "Đất lành chim đậu" là thế - Nơi rất đẹp, thanh bình sẽ có chim về
nào?
đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn...
c- Luyn c
*Luyện đọc diễn cảm
- HS c ni tip.
- c theo cặp đơi.
* Nội dung: Tình cảm u mến thiên

- Thi đọc diễn cảm.
nhiên của hai ơng cháu. Có ý thức làm
- Qua bài tác giả cho em biết điều gì? đẹp mơi trường sống gia đình và xung
- HS đọc nội dung bài.
quanh.
3.Củng cố- Dặn dò: 3'
- Nhắc lại nội dung bài.
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3:Toán

Luyện tập
I.Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố về:
- Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép
cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Bảng phụ.
- Trò: Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức 1': Hát.
2.Kiểm tra: 3'
23,5 + 14,6 + 76,5 = (23,5 + 76,5) + 14,6
= 100 + 14,6 = 114,6
3. Bài mới: 33'
a, Giới thiệu bài: Ghi bảng
b, Nội dung bài
- Bài u cầu làm gì?
* Bài 1: Tính
- Gọi học sinh lên bảng làm.

a) 15,32
b) 27,05
c) 0,75
- Dưới lớp làm vào bảng con.
+ 41,69
+ 9,38
+ 0,09
- Nhận xét và chữa.
8,44
11,23
0,8
65,45
47,66
1,64
* Bài 2
- Học sinh yêu cầu của bài.
a) 4,68 + 6,03 + 3,97
- Học sinh lên bảng giải.
= 4,68 + (6,03 + 3,97)
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
= 4,68 +
10
- Nhận xét và chữa.
= 14,68
b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
= (6,9 + 3,1) + ( 8,4 + 0,2)

Phạm Hoài Thu - Lớp 5A2

2



Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng Việt
-------------------------------------------------------------=
10
+
8,6
=
18,6
- Học sinh yêu cầu của bài.
* Bài 3: (52)
- Học sinh lên bảng giải
3,6 + 5,8 > 8,9
- Dưới lớp làm vào vở.
7,56 < 4,2 + 3,4
- Nhận xét và chữa.
* Bài 4:
Bài giải
Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ
- Học sinh đọc bài toán.
hai là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
- Học sinh làm theo cặp đơi. 1 nhóm Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ
làm vào giấy khổ to, làm xong dán ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
lên bảng. Đại diện nhóm lên trình Số mét vải người đó dệt cả ba ngày là:
bày.
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Đáp số: 91,1 m.
4. Củng cố- Dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học.

- Về học và chuẩn bị cho tiết sau.
Ngày soạn: 31/10/2010
Ngày dạy: Thø 3/ 01 / 11 / 2010
TiÕt 1: Thể dục

Động tác tồn thân
Trị chơi “ chạy nhanh theo số”
I.Mục tiêu:
- Học động tác toàn thân.Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
- Trò chơi " Chạy nhanh theo số " .Yêu cầu chơi chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Điạ điểm: sân trường
- Phương tiện: 1 còi, kẻ sân chơi
III.Nội dung và phương pháp
* Mở đầu: 8'
x x x x x x x
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
- Khởi động
x x x x x x x
* Cơ bản: 20'
+ Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình. - GV hơ cho HS tập
+ Học động tác toàn thân
- Cán sự lớp hơ nhịp
- GV làm mẫu giải thích động tác.
- GV nhận xét sửa sai
+ Ôn 5 động tác dã học
- Chia tổ tập
* Chơi trò chơi " Chạy theo số"
- GV quan sát sửa sai
* Kết thúc: 6'

x x x x x x
- Thả lỏng
- GV hệ thống bài
x x x x x x
- Về ôn 5 động tác đã học

Phạm Hoài Thu - Lớp 5A2

3


Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng Việt
-------------------------------------------------------------____________________________________________
TiÕt 2 : Toán

Trừ hai số thập phân
I.Mục tiêu :Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép trừ hai số thập phân.
- Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng trừ hai
số thập phân trong giải tốn có nội dung thực tế.
II.§ồ dùng dạy học
- Thầy: Bảng phụ.
- Trị: Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 1' Hát
2. Kiểm tra: 3'
3,54 + 4,8 + 6,46= (3,54 + 6,46) + 4,8 = 10 + 4,8 = 14,8
3. Bài mới: 31'
a, Giới thiệu bài : Ghi bảng
b, Nội dung bài dạy

- Một em đọc bài tốn.
1- Ví dụ: 1
- Bài tốn cho biết gì?
- Ta thực hiện phép trừ.
- Bài tốn hỏi gì?
4,29 - 1,84 = ? (m)
- Muốn biết đoạn thẳng AB dài bao
* Ta có: 4,29 m = 429 cm
nhiêu ta làm thế nào?
1,84 m = 184 cm
429
- Nhận xét phép tính?

- Để thực hiện phép trừ dễ dàng hơn ta
184
làm thế nào?
245 (cm)
- Nêu cách trừ số tự nhiên?
245 cm = 2,45 (m)
- Vận dụng kiến thức đã học để tìm ra
* Vậy 4,29 - 1,84 = 2,45 (m)
kết quả phép tính?
2,49

- HS thảo luận theo nhóm.
1,84
- Gọi HS lên làm phép trừ số thập phân
2,45 (m)
với số thập phân?
- Muốn trừ một số thập phân cho một * Ví dụ 2: 45,8 - 19,26 = ?

* Ta đặt tính rồi làm như sau.
số thập phân ta làm thế nào?
45,8
- Nhận xét ví dụ.

- Gọi HS lên bảng làm.
19,26
- Dưới lớp làm vào bảng con.
26,54
- Tại sao ở ví dụ 2 chữ số 6 đặt như * Quy tắc:( SGK)
thế?
* Chú ý: SGK.
- Nêu cách trừ hai số thập phân?
* Bài 1: Tính.
c- Luyện tập
- Bài cầu làm gì?

Phạm Hồi Thu - Lớp 5A2

4


Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng Việt
-------------------------------------------------------------- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Học sinh lên bảng làm.
- Dưới lớp làm ra bảng con.
- Nhận xét và chữa.


a) −

68,4
25,7

b) −

42,7

46,8
9,34
37,46

* Bài 2: Đặt tính rồi tính
a)



72,1
30,4
41,7

b)



5,12
0,68
4,44


* Bài 3:
Bài giải
- HS đọc bài tốn.
Số kg lơ gam đường lấy ra tất cả là:
- Học sinh làm theo cặp đôi. Làm xong
10,5 + 8 = 18,5 (kg)
dán lên bảng.
Số kg lơ gam đường cịn lại trong
- Đại diện nhóm lên trình bày.
thùng là:
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
28,75 - 18,5 = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25 kg
4.Củng cố- Dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài và chuẩn bị cho tiết sau.
________________________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu

Đại từ xưng hô
I. Mục tiêu
- Nắm được khái niệm của đại từ xưng hô.
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bước đầu biết sử dụng
đại từ xưng hơ thích hợp trong một văn bản ngắn.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học
- Thầy: Bảng phụ nhóm.
- Trị: Đồ dùng học tập.
III.Các hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức 1' Hát
2. Kiểm tra: 3'- Thế nào là đại từ? Cho ví dụ?
3. Bài mới: 29’
a, Giới thiệu bài: 1’. Ghi bảng.
b, Nội dung bài dạy:27’
* HĐ 1: Hướng dẫn HS nhận xét
1- Nhận xét.
- Đọc bài tập 1.
* Bài 1: (104- 105)
- Nêu yêu cầu của bài?
- Hơ Bia, cơm và thóc gạo
- Đoạn văn gồm những nhân vật nào?
- Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau.
- Các nhân vật làm gì?
- Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng.
\- Những từ nào chỉ người nói?
- chúng tơi, ta.

Phạm Hồi Thu - Lớp 5A2

5


Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng Việt
-------------------------------------------------------------- Những từ nào chỉ người nghe?
- chị, các ngươi.
- Từ nào chỉ người nghe hay vật được - chúng.
nhắc tới?
- Những từ như thế gọi là gì?
- Gọi là đại từ xưng hơ.

- Đọc bài tập 2.
* Bài 2: (106)
- Cách xưng hô của cơm với Hơ Bia - Tự trong, lịch sự với người đối thoại.
thể hiện điều gì?
- Cách xưng hơ của Hơ Bia thể hiện - Kiêu căng thô lỗ coi thường người
thái độ như thế nào?
đối thoại.
- Học sinh đọc bài.
* Bài 3: (105)
- Nêu yêu cầu của bài?
- Với thầy cô gọi thầy, cơ xưng em...
- HS làm việc theo nhóm.
- Với bố mẹ gọi: bố, ba, cha, thầy,
- Hai nhóm làm vào giấy khổ to.
tía...
- Làm xong dán lên bảng và trình bày. Mẹ, má, u xưng con.
- Nhận xét và chữa.
- Với anh chị: gọi anh, chị xưng em.
* HĐ 2: Giúp HS rút ra ghi nhớ
- Với em: gọi em: tự xưng anh (chị)
- Những từ để xưng hơ gọi là gì?
- Với bạn bè: bạn, cậu, đằng ấy... tự
- Thế nào gọi là đại từ?
xưng tôi, tớ, mình.
*-HĐ 3:Hướng dẫn HS Luyện tập
2 Ghi nhớ: SGK.
- Đọc bài tập 1.
3. Luyện tập :
- Nêu yêu cầu của bài?
* Bài 1: (106)

- Học sinh lên bảng làm.
- Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em thái
- Dưới lớp làm vào vở.
độ kiêu căng coi thường rùa.
- Nhận xét và chữa.
- Rùa xưng là tôi gọi thỏ là anh: thái
- Đọc bài tập 2.
độ tự trọng, lịch sự với thỏ.
- Nêu yêu cầu của bài?
* Bài 2: (106)
- Học sinh làm theo cặp đôi.
1- Tôi, 2- Tôi; 3- Nó; 4- Tơi ; 5- Nó
- Báo cáo kết quả - Nhận xét và chữa. 6- Chúng ta.
4. Củng cố- Dặn dò: 3'
- Nhắc lại nội dung bài.
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
___________________________________________
Tiết 5: Chính tả - nghe viết

Luật bảo vệ mơi trường
I. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài ''Luật Bảo vệ mơi
trường''.
- Ơn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối
n/ng.
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học

Phạm Hoài Thu - Lớp 5A2


6


Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Tốn + Tiếng Việt
-------------------------------------------------------------- Thầy: Bảng phụ.
- Trị: Vở bài tập tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 1' Hát
2. Kiểm tra: 3'
- Viết đúng các từ sau: làng mạc, lung linh, long lanh.
3. Bài mới: 31'
a, Giới thiệu bài:1’. Ghi bảng
b, Nội dung bài dạy:27’
- Giáo mẫu viên đọc bài viết.
- Hướng dẫn viết tiếng khó.
- Luật Bảo vệ, Điều 3, phòng ngừa,
- Đọc cho học sinh viết bài.
ứng phó, suy thối.
- Đọc sốt lỗi.
- Chấm và nhận xét.
c- Luyện tập
- Đọc bài tập 2.
* Bài 2
- Nêu yêu cầu của bài?
- lắm điều
lấm tấm
- Học sinh làm theo cặp đơi. 1 nhóm
- nắm tay
nắm cơm
làm vào giấy khổ to. Làm xong dán

- lương thiện
bếp lửa
lên bảng. Đại diện nhóm lên trình bày. - nương rãy
nửa vời
- Nhận xét và chữa.
- Nêu yêu cầu của bài?
* Bài 3: Thi tìm nhanh
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Các từ láy âm đầu là n:
- Dưới lớp làm vào phiếu.
nức nở, nai nịt, , nài nỉ, năn nỉ
4. Củng cố- Dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
____________________________________________
Tiết 6: Luyện từ và câu + :

Luyện tập:Đại từ
I. Mục tiêu
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bước đầu biết sử dụng
đại từ xưng hơ thích hợp trong một văn bản ngắn.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học
- Thầy: Bảng phụ nhóm.
- Trị: Đồ dùng học tập.
III.Các hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức 1' Hát
2. Kiểm tra: 3'- Thế nào là đại từ? Cho ví dụ?
3. Bài mới: 29’


Phạm Hồi Thu - Lớp 5A2

7


Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng Việt
-------------------------------------------------------------a, Giới thiệu bài: 1’. Ghi bảng.
b, Nội dung bài dạy:27’
- Đọc bài tập 1.
* Bài 1: (106)
- Nêu yêu cầu của bài?
- Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em thái
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
độ kiêu căng coi thường rùa.
- Nhận xét và chữa.
- Rùa xưng là tôi gọi thỏ là anh: thái
- Đọc bài tập 2.
độ tự trọng, lịch sự với thỏ.
- Nêu yêu cầu của bài?
* Bài 2: (106)
- Học sinh làm theo cặp đôi.
1- Tôi, 2- Tôi; 3- Nó; 4- Tơi ; 5- Nó
- Báo cáo kết quả - Nhận xét và chữa. 6- Chúng ta.
4. Củng cố- Dặn dò: 3'
- Nhắc lại nội dung bài.
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
___________________________________________
Ngày soạn : 1/11/2010
Ngày dạy:Thứ 4/ 3/11 / 2010
Tiết 1: Tập đọc


Tiếng vọng (108)
Nguyễn Quang Thiều
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát và diễn cảm bài thu bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn bộc
lộ cảm xúc xót thuơng ân hận trước cái chết thuơng tâm của chú chim sẻ
- Cảm nhận đợc tâm trạng ân hận day dứt của tác giả. Vì vơ tâm đã gây
nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nói: Đừng
vơ tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta
II.Chuẩn bị :
- Tranh , bảng phụ
- Đọc trước bài mới
III.Hoạt động dạy học
1.ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra (3’) Đọc bài “ chuyện một khu vườn nhỏ”
- Nêu nội dung chính của bài ?
3. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Nội dung:
Hs đọc bài
*.Luyện đọc
Luyện đọc theo khổ thơ nối tiếp trước 1 HS đọc toàn bài
lớp(3 lần) + Phát âm từ khó + giảng từ đọc nối tiếp khổ thơ trớc lớp (3 lần ) + phát
Hướng dẫn ngắt nghỉ câu thu đoạn thơ âm từ + Hiểu nghĩa của từ
- Chết , nằm, lạnh ngắt…
Gv đọc mẫu
- Cầu viện, săm soi

Phạm Hoài Thu - Lớp 5A2


8


Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Tốn + Tiếng Việt
-------------------------------------------------------------*Tìm hiểu bài
Đọc bài, Đọc thầm câu hỏi cuối bài
- Chết trong cơn bão, xác lạnh ngắt , bị mèo
1 hs đọc to câu hỏi 1?
tha về…
Hs thảo luận và tìm nội dung trả lời
- Nghe tiếng chim đập cửa tác giả không
1 hs đọc câu hỏi 2? - thảo luận trả lời
muốn dậy mở cửa cho sẻ chú ma…
1hs đọc câu hỏi 3? - thảo luận trả lời
- Những quả trứng..
1 hs đọc câu hỏi 4? - Thảo luận trả lời - Tác giả thấy cả giấc ngủ…
1 hs đọc toàn bài
- Cái chết của chim sẻ/ Sự ân hận muộn màng
Qua bài em hiểu được điều gì?
- Tâm trạng day dứt, ân hận của tác giả …
Luyện đọc lại
* Đọc diễn cảm
1 hs đọc toàn bài
1 Học sinh đọc toàn bài
Hs đọc diễn cảm trong nhóm, trước lớp GV hướngdẫn đọc diễn cảm tồn bài
Bình chọn bạn đọc hay
Chọn đoạn đọc diễn cảm(đoạn 3)
Đọc trong nhóm - Thi đọc trước lớp- Luỵện đọc thuộc lịng
Luyện đọc thuộc lòng
đọc thuộc lòng trước lớp

Đọc trước lớp
4. Củng cố dặn dò(3’)
- Nêu nội dung bài?
- Nhận xét tiết học , học thuộc lòng bài . chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Toán

Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố về:
- Kĩ năng trừ hai số thập phân.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập
phân. Cách trừ một số cho một tổng.
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Phiếu.
- Trò: Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 1': Hát.
2. Kiểm tra: 3'
- Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào? Cho VD?
3. Bài mới: 31'
a, Giới thiệu bài:1’ Ghi bảng.
b, Nội dung bài:27’
- Bài yêu cầu làm gì?
* Bài 1: Đặt tính rồi tính.
68,72
52,37
75,5
- Gọi học sinh lên bảng làm.
a) −
b) −

c) −
- Dưới lớp làm vào bảng con.
29,91
8,64
30,26
- Nhận xét và chữa.
38,81
43,73
45,24
*Bài 2: (54)

Phạm Hoài Thu - Lớp 5A2

9


Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng Việt
-------------------------------------------------------------a) x + 4,32 = 8,67
x
= 8,67 - 4,32
x
=
4,35
c) x - 3,64 = 5,86
x
= 5,86 + 3,64
x
= 9,50
* Bài 4: a) Tính rồi so sánh giá trị của
a - b - c = a - (b + c)


- Học sinh yêu cầu của bài.
- Học sinh lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Dưới lớp làm vào phiếu.
a
8,9
12,38
16,72

b
2,3
4,3
8,4

c
3,5
2,08
3,6

a-b-c
8,9 - 2,3 - 3,5 = 3,1
12,38 - 4,3 - 2,08 = 6
16,72 - 8,4 - 3,6 = 4,72

- Nhận xét kết quả của biểu thức đó?
- Biểu thức đó như thế nào?
- Học sinh yêu cầu của bài.

- Học sinh lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa.
==

a - (b + c)
8,9 - (2,3 + 3,5) = 3,1
12,38 - (4,3 + 2,08) = 6
16,72 - (8,4 + 3,6) = 4,72

* a - b - c = a - (b + c) hoặc
a - (b + c) = a - b - c
b) Tính bằng hai cách
* Cách 1:
8,3 - 1,4 - 3,6
18,64 - (6,24 + 10,5)
= 6,9 - 3,6
= 18,64 – 6,24 – 10,5
= 3,3
= 12,4 – 10,5
= 1,9
* Cách 2:
8,3 - 1,4 - 3,6
18,64 - (6,24 + 10,5)
= 8,3 - (1,4 + 3,6) = 18,64 -16, 74
= 8,3 - 5
= 1,9
= 3,3

3. Củng cố- Dặn dò: 3'

- Nêu nội dung bài?
- Về học và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3: Tập làm văn

Trả bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu
- Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn
đạt, cách trình bày, chính tả.
- Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn,
nhận biết ưu điểm của bài văn hay.
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Bảng phụ.
- Trò: Vở bài tập tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học

Phạm Hoài Thu - Lớp 5A2

10


Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng Việt
-------------------------------------------------------------1. Ổn định tổ chức 1' Hát.
2. Kiểm tra: 3'- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
3. Bài mới: 31’
a, Giới thiệu bài: :1’.Ghi bảng.
b, Nội dung bài dạy:27’
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn đề, 1 1- Nhận xét kết quả bài làm của HS.
số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc ý. a) Nhận xét kết quả làm bài.
- Nhận xét ưu điểm của bài.
- Xác định đúng yêu cầu của đề , đi

đúng bố cục, diễn đạt cụ thể chi tiết,
viết chữ tương đối sạch sẽ sáng sủa.
- Nêu một số thiếu sót hạn chế.
- Một số em bố cục chưa rõ ràng, thiếu
kết luận, viết cẩu thả: Kim, Kiên,
Bình.
- GV đọc điểm cho HS nghe.
b- Thông báo điểm của từng em.
2- Hướng dẫn chữa bài.
- GV viết lỗi sai ra bảng phụ.
a- Hướng dẫn chữa chung.
- Một số em lên bảng chữa.
b- Hướng dẫn các em chữa lỗi trong
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
bài của mình.
- Nhận xét và chữa.
- HS đọc lời nhận xét của bài. Đổi bài
- GV theo dõi kiểm tra HS làm.
cho nhau để chữa.
- GV đọc đoạn văn, bài văn hay.
c- Đọc bài văn, đoạn văn hay.
- HS nhận xét.
- HS viết một đoạn văn vào vở.
- HS chọn đoạn văn để viết lại cho
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
hay.
3. Củng cố- Dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
______________________________________

Tiết 6: Toán +

Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố về:
- Kĩ năng trừ hai số thập phân.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập
phân. Cách trừ một số cho một tổng.
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Phiếu.
- Trò: Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 1': Hát.
2. Kiểm tra: 3'

Phạm Hoài Thu - Lớp 5A2

11


Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng Việt
-------------------------------------------------------------- Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào? Cho ví dụ?
3. Bài mới: 31'
a, Giới thiệu bài:1’ Ghi bảng.
b, Nội dung bài:27’
- Bài yêu cầu làm gì?
* Bài 1: Đặt tính rồi tính.
70,64
273,05
81

- Gọi học sinh lên bảng làm.
a) −
b) −
c) −
- Dưới lớp làm vào bảng con.
26,8
90,27
8,89
- Nhận xét và chữa.
43,84
182,78
72,11
*Bài 2: (54)
a) x + 2,47 = 9,25
- Học sinh yêu cầu của bài.
x
= 9,25 - 2,47
- Học sinh lên bảng giải.
x
=
6,78
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
b) x - 6,54 = 7,91
- Nhận xét và chữa.
x
= 7,91+ 6,54
x
= 14,45
Bài 3:
Bài giải

Vịt cân nặng là:
1,5 + 0,7 = 2,2 (kg)
- Học sinh đọc bài toán.
Vịt và gà cân nặg là:
- Học sinh lên bảng giải.
1,5 + 2,2 = 3,7 (kg)
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
Ngỗng cân nặng là:
- Nhận xét và chữa.
9,5 - 3,7 = 5,8 (kg)
Đáp số: 5,8 kg
4. Củng cố- Dặn dò: 3'
- Nêu nội dung bài?
- Về học và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 7: Tập đọc +

Luyện đọc
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát và diễn cảm bài thu bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn bộc
lộ cảm xúc xót thuơng ân hận trước cái chết thuơng tâm của chú chim sẻ
II.Chuẩn bị : - bảng phụ
- Đọc bài
III.Hoạt động dạy học
1.ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra (3’) Đọc bài “ chuyện một khu vờn nhỏ”
3. Bài mới (28’)
a, Giới thiệu bài
b, Nội dung:
Hs đọc bài
*.Luyện đọc

Luyện đọc theo khổ thơ nối tiếp trước 1 HS đọc toàn bài

Phạm Hoài Thu - Lớp 5A2

12


Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Tốn + Tiếng Việt
-------------------------------------------------------------lớp(3 lần) + Phát âm từ khó + giảng từ
Qua bài em hiểu được điều gì?

đọc nối tiếp khổ thơ trớc lớp (3 lần ) +
phát âm từ + Hiểu nghĩa của từ
- Chết , nằm, lạnh ngắt…
1 hs đọc toàn bài
- Cầu viện, săm soi
* Đọc diễn cảm
GV hướngdẫn đọc diễn cảm toàn bài
1 Học sinh đọc tồn bài
Chọn đoạn đọc diễn cảm(đoạn 3)
Đọc trong nhóm - Thi đọc trước lớp- Hs đọc diễn cảm trong nhóm, trước
lớp - Bình chọn bạn đọc hay
Luyện đọc thuộc lòng
Luỵện đọc thuộc lòng
Đọc trước lớp
đọc thuộc lòng trước lớp
4. Củng cố dặn dò(3’)
- Nhận xét tiết học , học thuộc lòng bài . chuẩn bị bài sau
Tiết 8 : Thể dục


Động tác vươn thở, tay, chân, vặn
mình và tồn thân trò chơi " chạy
nhanh theo số "
I.Mục tiêu :
- Ôn các động tác : Vươn thở , tay , chân, vặn mình và tồn thân.u cầu
tập đúng và liên hồn động tác.
- Ơn trị chơi " Chạy nhanh theo số ".Yêu cầu chơi chủ động , nhiệt tình.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : sân trường
- Phương tiện : 1 còi, kẻ sân chơi
III.Nội dung và phương pháp
*Mở đầu: 8'
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
x x x x x x
- Chạy chậm theo địa hình .
x x x x x x
- Chơi trị chơi" Nhóm 3 nhóm 7"
- Thi đua chơi
* Cơ bản: 21'
- Chơi trò chơi " Chạy nhanh theo số ". Yêu cầu Hs x x x x x x x
chơi nhiệt tình vui vẻ.
x x x x x x x
- Ôn 5 động tác đã học
- Chia tổ tập luyện
Gv quan sát nhắc nhở sửa sai
- Thi đua giữa các tổ ôn 5 động tác.
*Kết thúc: 6'
- Chơi trò chơi hỗi tĩnh
- GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả học.
- Về ôn 5 động tác đã học.


x x x x x x
x x x x x x

Phạm Hoài Thu - Lớp 5A2

13


Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng Việt
-------------------------------------------------------------_______________________________________
Ngày soạn: 2/11/2010
Ngày dạy: Thứ 5/ 04/ 11 / 2010
Tiết 1. Toán:

Luyện tập chung
I. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về:
- Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân.
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện .
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Bảng phụ
- Trò : Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 1': Hát.
2. Kiểm tra: 3' 4,8 - (1,3 + 2,7) = 4,8 - 4 = 0,8
3. Bài mới: 31’
a, Giới thiệu bài:1’ Ghi bảng
b, Nội dung bài:28’
- Bài yêu cầu làm gì?

* Bài 1: (55) Tính
605,26
800,56
- Gọi học sinh lên bảng làm.
a) +
b) −
- Dưới lớp làm vào bảng con.
217,3
384,48
- Nhận xét và chữa.
822,56
416,08

- Học sinh yêu cầu của bài.
- Học sinh lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa.

- Học sinh yêu cầu của bài?
- Học sinh lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa.

c) 16,39 + 5,25 - 10,3
=
21,64 - 10,3 = 11,34
* Bài 2: Tìm x
a) x - 5,2 = 1,9 + 3,8
x - 5,2 = 5,7
x

= 5,7 + 5,2
x
= 10,9
b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9
x + 2,7 = 13,6
x
= 13,6 - 2,7
x
= 10,9
* Bài 3: (55)
a) 12,45 + 6,98 + 7,55
= (12,45 + 7,55) + 6,98
= 20 + 6,98
= 26,98
b) 42,37 - 28,73 - 11,27
= 42,37 - (28,73 + 11,27)
= 42,37 40

Phạm Hoài Thu - Lớp 5A2

14


Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Tốn + Tiếng Việt
-------------------------------------------------------------=

2,37

4. Củng cố- Dặn dị: 3'
- Nhận xét tiết học.

- Về học và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2. Tốn: +

Ơn tập chung
I. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về:
- Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân.
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện .
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Bảng phụ
- Trò : Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 1': Hát.
2. Kiểm tra: 3' 4,8 - (1,3 + 2,7) = 4,8 - 4 = 0,8
3. Bài mới: 31’
a, Giới thiệu bài:1’ Ghi bảng
b, Nội dung bài:28’
- Bài u cầu làm gì?
* Bài 1: (55) Tính
605,26
800,56
- Gọi học sinh lên bảng làm.
a) +
b) −
- Dưới lớp làm vào bảng con.
217,3
384,48
- Nhận xét và chữa.
822,56
416,08


- Học sinh yêu cầu của bài.
- Học sinh lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa.

- Học sinh yêu cầu của bài?
- Học sinh lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa.

c) 16,39 + 5,25 - 10,3
=
21,64 - 10,3 = 11,34
* Bài 2: Tìm x
a) x - 5,2 = 1,9 + 3,8
x - 5,2 = 5,7
x
= 5,7 + 5,2
x
= 10,9
b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9
x + 2,7 = 13,6
x
= 13,6 - 2,7
x
= 10,9
* Bài 3: (55)
a) 12,45 + 6,98 + 7,55
= (12,45 + 7,55) + 6,98

= 20 + 6,98
= 26,98
b) 42,37 - 28,73 - 11,27
= 42,37 - (28,73 + 11,27)

Phạm Hoài Thu - Lớp 5A2

15


Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Tốn + Tiếng Việt
-------------------------------------------------------------= 42,37 =
2,37

40

4. Củng cố- Dặn dị: 3'
- Nhận xét tiết học.
- Về học và chuẩn bị cho tiết sau.
_____________________________________________________

Tiết 2. Luyện từ và câu

Quan hệ từ
I.Muc tiêu
- Bước đầu nắm được khái niệm của quan hệ từ.
- Nhận biết được một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng,
hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn, biết đặt câu với quan hệ từ.
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Bảng phụ nhóm.

- Trò: Đồ dùng học tập.
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 1' Hát
2. Kiểm tra: 3' - Thế nào là đại từ xưng hơ? Cho ví dụ?
3. Bài mới: 31'
a, Giới thiệu bài: 1’.Ghi bảng
b, Nội dung bài dạy:27’
- Đọc bài tập 1.
1- Nhận xét
- Nêu yêu cầu của bài?
* Bài 1: (106)
- Đọc từ in đậm trong đoạn.
- và nối say ngày với nắng ấm.
- Từ in đậm ở câu 1 có tác dụng gì?
- của nối tiếng hót dìu dặt với họa mi.
- Từ in đậm ở câu 2 có tác dụng gì?
- như nối khơng đơn độc với hoa đào.
- Từ in đậm ở câu 3 có tác dụng gì?
- nhưng nối hai câu trong đoạn văn.
- Nối các từ trong một câu hoặc nối các
- Các từ in đậm trong ví dụ trên được dùng câu với nhau.
làm gì?
- Gọi là quan hệ từ.
- Các từ đó được gọi là gì?
* Bài 2: (106)
- Đọc bài tập 2.
- Nếu...thì...
- Nêu yêu cầu của bài?
- Tuy...nhưng...
- Hãy tìm cặp từ thể hiện quan hệ giữa các ý? - Nếu...thì... biểu thị quan hệ điều kiện,

- Cặp từ Nếu ....thì... biểu thị quan hệ gì?
giả thiết - kết quả.
- Tuy... nhưng... quan hệ tương phản.
- Cặp từ Tuy...nhưng... biểu thị quan hệ gì?
* Ghi nhớ: SGK.
- Thế nào là quan hệ từ?
c- Luyện tập.
* Bài 1: (110)
- Đọc bài tập 1.
- và nối Chim, Mây, Nước với nhau.
- Nêu yêu cầu của bài?
- của nối tiếng hót kì diệu với Họa Mi.
- Học sinh làm theo nhóm.
- rằng nối với bộ phận đứng sau.
16
Phạm Hồi Thu - Lớp 5A2


Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Tốn + Tiếng Việt
-------------------------------------------------------------- Hai nhóm làm vào giấy khổ to.
- Làm xong dán lên bảng và trình bày.
- Nhận xét và chữa.
- Đọc bài tập 2.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Học sinh làm theo cặp đôi.
- Báo cáo kết quả- Nhận xét và chữa.
- Đọc bài tập 3.
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS làm việc cá nhân.
- Từng em nối tiếp nhau đọc câu mình vừa

đặt.

- và nối to với nặng.
- như nối rơi xuống với ai ném đá.
- với nối với ngồi với ông nội.
- về nối giảng với từng lồi hoa.
* Bài 2: (111)
- Vì... nên... (biểu thị quan hệ nguyên
nhân - kết quả)
- Tuy nhưng (quan hệ tương phản).
* Bài 3: (111)
- Vườn cây đầy bóng mát và rộn ràng
tiếng chim.
- Mùa đơng, cây bàng khẳng khiu trụi
lá. Nhưng hè về, lá bàng lại xanh um.
- Mùi hương nhè nhẹ của hoa dạ hương
lan tỏa trong đêm.

4- Củng cố- Dặn dò: 3'
- Nhắc lại nội dung bài?
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
_________________________________________
Tiết 2. Luyện từ và câu +

On tập quan hệ từ
I.Muc tiêu
- Nhận biết được một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng, hiểu
tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn, biết đặt câu với quan hệ từ.
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Bảng phụ nhóm.

- Trị: Đồ dùng học tập.
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 1' Hát
2. Kiểm tra: 3' - Thế nào là quan hệ từ? Cho ví dụ?
3. Bài mới: 31'
a, Giới thiệu bài: 1’.Ghi bảng
b, Nội dung bài dạy:27’
- Đọc bài tập 1.
* Bài 1: (110)
- Nêu yêu cầu của bài?
- và nối Chim, Mây, Nước với nhau.
- Học sinh làm theo nhóm.
- của nối tiếng hót kì diệu với Họa Mi.
- Hai nhóm làm vào giấy khổ to.
- rằng nối với bộ phận đứng sau.
- Làm xong dán lên bảng và trình bày.
- và nối to với nặng.
- Nhận xét và chữa.
- như nối rơi xuống với ai ném đá.
- với nối với ngồi với ông nội.
- về nối giảng với từng loài hoa.

Phạm Hoài Thu - Lớp 5A2

17


Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng Việt
-------------------------------------------------------------- Đọc bài tập 2.
- Nêu yêu cầu của bài?

- Học sinh làm theo cặp đôi.
- Báo cáo kết quả- Nhận xét và chữa.
- Đọc bài tập 3.
- Nêu yêu cầu của bài?
- HS làm việc cá nhân.
- Từng em nối tiếp nhau đọc câu mình vừa
đặt.

* Bài 2: (111)
- Vì... nên... (biểu thị quan hệ nguyên
nhân - kết quả)
- Tuy nhưng (quan hệ tương phản).
* Bài 3: (111)
- Vườn cây đầy bóng mát và rộn ràng
tiếng chim.
- Mùa đông, cây bàng khẳng khiu trụi
lá. Nhưng hè về, lá bàng lại xanh um.
- Mùi hương nhè nhẹ của hoa dạ hương
lan tỏa trong đêm.

4- Củng cố- Dặn dò: 3'
- Nhắc lại nội dung bài?
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
_____________________________________
Tiết 7 : Thể dục +

Ôn tập
I.Mục tiêu :
- Ôn các động tác : Vươn thở , tay , chân, vặn mình và tồn thân.u cầu
tập đúng và liên hồn động tác.

- Ơn trị chơi " Chạy nhanh theo số ".Yêu cầu chơi chủ động , nhiệt tình.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : sân trường
- Phương tiện : 1 còi, kẻ sân chơi
III.Nội dung và phương pháp
*Mở đầu: 8'
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
x x x x x x
- Chạy chậm theo địa hình .
x x x x x x
- Chơi trị chơi" Nhóm 3 nhóm 7"
- Thi đua chơi
* Cơ bản: 21'
- Chơi trò chơi " Chạy nhanh theo số ". Yêu cầu Hs x x x x x x x
chơi nhiệt tình vui vẻ.
x x x x x x x
- Ơn 5 động tác đã học
- Chia tổ tập luyện
Gv quan sát nhắc nhở sửa sai
- Thi đua giữa các tổ ôn 5 động tác.
*Kết thúc: 6'
- Chơi trò chơi hỗi tĩnh
- GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả học.
- Về ôn 5 động tác đã học.

x x x x x x
x x x x x x

Phạm Hoài Thu - Lớp 5A2


18


Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng Việt
-------------------------------------------------------------___________________________________________
Ngày soạn : 3/11/2010
Ngày dạy:Thứ 6 /5 / 11 / 2010
Tiết 1: Toán

Nhân một số thập phân với một số
tự nhiên
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số TN .
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Bảng phụ.
- Trò: Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 1' Hát
2. Kiểm tra: 3' - Tính bằng cách thuận tiện nhất.
3,54 + 4,8 + 6,46 = (3,54 + 6,46) + 4,8 = 10 + 4,8 = 14,8
3. Bài mới: 31’
a, Giới thiệu bài: 1’.Ghi bảng
b, Nội dung bài dạy:27’
- Một em đọc bài tốn.
1- *Ví dụ 1:
- Bài tốn cho biết gì?
- Ta thực hiện phép nhân
- Bài tốn hỏi gì?

1,2 × 3 = ? (m)
- Muốn biết chu vi của hình tam giác * Ta có: 1,2 m = 12 dm
12

×
bao nhiêu ta làm thế nào?
3
- Nhận xét phép tính?
36 (dm); 36dm = 3,6 (m)
- Để thực hiện phép nhân dễ dàng
* Vậy 1,2 × 3 = 3,6 (m)
hơn ta làm thế nào?
1,2
×
- Nêu cách nhân số tự nhiên?
3
- Vận dụng kiến thức đã học để tìm ra
3,6 (m)
kết quả phép tính.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Gọi HS lên làm phép nhân số thập
phân với số tự nhiên?
* Ví dụ 2: 0,46 × 12 = ?
- Muốn nhân một số thập phân với
Ta đặt tính rồi làm như sau.
một số tự nhiên ta làm thế nào?
- Nhận xét ví dụ.
- Gọi HS lên bảng làm.

Phạm Hoài Thu - Lớp 5A2


19


Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng Việt
-------------------------------------------------------------- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Em hãy nêu cách làm?
- Muốn nhân một số thập phân với
một số tự nhiên ta làm thế nào?
c- Luyện tập
- Bài cầu làm gì?
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- 1em đọc bài tập.
- Học sinh lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét và chữa.

×

0,46
12
92
46
5,52

* Quy tắc:( SGK)
* Bài 1: Tính
a)


×

2,5
7
17,5

b)

×

4,18
0,256
×
5 c)
8
20,90
2,048

d) 6,8 × 15 = 102,0
* Bài 3:
Bài giải
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường
là:
42,6 × 4 = 170,4 (km)
Đáp số: 170,4km.
4. Củng cố- Dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị cho tiết sau.


Tiết 2: Tập làm văn

Luyện tập làm đơn
I.Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
- Viết được lá đơn kiến nghị đúng thể thức, ngắn gọn rõ ràng, thể hiện đầy
đủ nội dung cần thiết.
- RKNS: + Ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại
môi trường)
+ Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Bảng nhóm.
- Trị: Vở bài tập tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 1' Hát
2. Kiểm tra: 3' - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
3. Bài mới: 31'
a, Giới thiệu bài: 1’.Ghi bảng
b, Nội dung bài dạy:27’
- Học sinh đọc đề bài.
* Đề bài: Chọn một trong các đề sau
- Nêu yêu cầu của bài?
đây:
- Đọc phần chú ý trong SGK.
- Đề 1: (SGK) trang 111.
- Đề 2 : (SGK) trang 112.

Phạm Hoài Thu - Lớp 5A2

20



Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng Việt
-------------------------------------------------------------- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Đoạn 2 : Ánh nắng và các con vật
- GV viết vào bảng phụ trình bày sẵn sau cơn mưa.
mẫu đơn.
- Gọi HS đọc mẫu đơn đó.
Đơn kiến nghị
- Tên đơn là gì?
- Đơn viết theo đề 1: Ủy ban nhân dân
- Nơi nhận đơn là cơ quan nào?
hoặc công ty cây xanh ở địa phương
em...
- Đơn viết theo đề 2: Ủy ban nhân dân
hoặc công an ở địa phương.
- Giới thiệu về bản thân người viết
- Người đứng tên...
đơn là ai?
- Hãy trình bày lí do viết đơn?
- Một vài em nói đề bài em đã chọn là - Chọn đề 1 hay đề 2.
đề nào?
- HS viết đơn vào vở.
- Hai em viết vào bảng nhóm.
- Làm xong dán lên bảng và trình bày.
- Các em khác nhận xét cách viết của - HS làm bài và trình bày bài.
bạn.
- Dưới lớp đọc bài làm của mình.
3. Củng cố- Dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học.

- Về tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn ''Sau cơn mưa''.
Tiết 5: Kể chuyện

Người đi săn và con nai
I. Mục tiêu
* Rèn kĩ năng nói.
- Dựa vào lời kể của thầy cơ kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên,
không giết hại thú rừng.
* Rèn kĩ năng nghe.
- Nghe thầy cô để ghi nhớ chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Tranh.
- Trò: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức 1' Hát
2.Kiểm tra: 3'
- Kể một câu chuyện em đã nghe đã đọc trong tuần 9.
3. Bài mới: 31'

Phạm Hoài Thu - Lớp 5A2

21


Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng Việt
-------------------------------------------------------------a, Giới thiệu bài:1’. Ghi bảng
b, Nội dung bài dạy:27’
- Giáo viên kể 2 lần, lần 2 có tranh

minh họa và giải thích từ khó.
- Học sinh thực hành kể.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Quan sát tranh kể theo nhóm.
- Tranh 1: Người đi să chuẩn bị súng để
- Em hãy thuyết minh cho nội dung đi săn.
mỗi tranh 1, 2, 3, 4, ?
- Tranh 2: Dòng suối khuyên người đi
săn đừng bắn con nai.
- 2 em chỉ tranh nêu lời thuyết minh - Tranh 3: Cây tràm tức giận.
(mỗi em 2 tranh)
- Tranh 4: Con nai lặng yên trắng muốt.
- Một em nêu tên tranh, em khác nêu * Kể toàn bộ câu chuyện.
lời thuyết minh.
- Kể nối tiếp chuyện.
- Ý nghĩa : Hãy yêu q và bảo vệ
- Kể theo nhóm đơi.
thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý.
- Thi kể trước lớp (mỗi em 2 tranh).
Đừng
- Thi kể cả chuyện.
phá hủy vẻ đẹp thiên nhiên.
- Chuyện giúp em hiểu điều gì?
3.Củng cố- Dặn dò: 3'
- Nêu lại ý nghĩa của chuyện ?
- Về chuẩn bị cho bài tiết sau.
Tiết 5

Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu

- Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua.
- Phương hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt.
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Nội dung sinh hoạt.
- Trò: Đồ dùng.
III. Nội dung sinh hoạt
1- Ổn định tổ chức: Hát
2- Nhận xét tuần
- Lớp trưởng nhận xét.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
a- Đạo đức: Các em ngoan ngỗn, có ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực
hiện tốt mọi nội quy quy chế của trường lớp đề ra.

Phạm Hoài Thu - Lớp 5A2

22


Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng Việt
-------------------------------------------------------------b- Học tập: Các em đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp chú ý
nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Hoa, Mai, Định, Linh
Bên cạnh đó vẫn cịn hiện tượng khơng học bài cũ: Kiên, Kim, Bình,
Long
c- Các hoạt động khác
- Thể dục, ca múa hát tập thể tham gia nhiệt tình có chất lượng.
- Vệ sinh trong ngồi lớp gọn gàng sạch sẽ.
- Duy trì và bảo vệ tốt tủ chuyện của lớp.
d) Phương hướng tuần tới.
- Khắc phục hiện tượng nô đùa quá trớn, không học bài cũ.

- Duy trì tốt việc đổi chuyện và bảo quản chuyện
- HS ln có ý thức trong học tập, đi học đầy đủ, đúng giờ, trong lớp chú
ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Ln có ý thức rèn chữ viết.
- Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh.

Tuần: 12
Ngày soạn : 4/11/10
Ngày dạy:Thứ 2 / 8 / 11 / 10
Tiết 1 .

Chào cờ
Tiết 2 :Tập đọc

Mùa thảo quả
Ma Văn Kháng
I.Mục tiêu:
- Đọc lưu loát diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng
ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
- Thấy được vẻ đẹp hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến
bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác
giả.
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Bảng phụ ghi đoạn 1.
- Trò: Đồ dùng học tập.
III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 1' Hát
2. Kiểm tra: 3' - Đọc bài ''Tiếng vọng''.
3. Bài mới: 31'
a, Giới thiệu bài: 1’.Ghi bảng

b, Nội dung bài dạy:27’
1 em khá đọc toàn bài.
23
Phạm Hoài Thu - Lớp 5A2


Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng Việt
-------------------------------------------------------------- Bài chia làm mấy đoạn?
- Đọc nối tiếp 3 lần đọc từ khó và đọc
chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu bài.
- Đọc thầm câu hỏi 1 và đoạn 1.
-Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng
cách nào?
- Trong đoạn có từ nào được lặp lại
nhiều lần?
- Cách đặt câu của tác giả có gì đặc
biệt?
- Cách đặt câu đó có tác dụng gì?
- Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo
quả phát triển rất nhanh?

* Luyện đọc
* Tìm hiểu bài
- Mùi thơm đặc biệt quyến rũ, gió
thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm,
từng
nếp áo.
- Trước câu dài sau ba câu ngắn.
- Thoáng cái thảo quả đã mọc khóm

lan tỏa, vươn ngọn, xịe lá, lấn chiếm
khơng gian.

- 1 em đọc to đoạn 3.
- Hoa thảo quả nẩy ra ở đâu?
- Khi thảo quả chín rừng thảo quả có - Nẩy dưới gốc cây.
nét gì đẹp?
- Đỏ chon chót, như chứa lửa chứa
nắng, ngập hương thơm, say ngây
c- Luyện đọc.
ngất, ấm nóng. Thảo quả như những
- HS đọc nối tiếp.
đốm lửa hồng.
- Đọc theo cặp đôi.
*Đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm.
- Qua bài tác giả cho em biết điều gì? * Nội dung: Vẻ đẹp, hương thơm đặc
- HS đọc nội dung bài.
biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến
bất ngờ của thảo quả.
4. Củng cố- Dặn dò: 3'
- Nêu lại nội dung bài.
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3: Toán

Nhân một số thập phân với
10;100;1000
I.Mục tiêu :
- Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100;
1000.

- Củng cố kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với một số tự nhiên.
- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học
- Thầy: Giấy trong, bút dạ.
- Trị: Bảng con.
24
Phạm Hồi Thu - Lớp 5A2


Trường tiểu học số 2 Nà Tấu - Giáo án Toán + Tiếng Việt
-------------------------------------------------------------III.Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 1': Hát.
2. Kiểm tra: 3'48,54 × 6 = 291,24
- Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta
làm thế nào?
3. Bài mới: 31'
a, Giới thiệu bài: 1’. Ghi bảng
b, Nội dung bài:27’
- Nhận xét phép tính nhân?
1- Ví dụ: 1
- Nêu cách thực hiện?
- Ta thực hiện phép tính:27,867 × 10 = ?
27,867
- HS lên bảng làm.
×
- Dưới lớp làm vào bảng con.
10
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
278,670
- Muốn nhân 1 số với 10 ta làm thế

27,867 × 10 = 278,67
nào?
* Nhận xét: SGK
- HS thảo luận ra kết quả ra nhóm
2- Ví dụ 2: 53,286 × 100 = ?
đơi.
53,286
×
- Gọi 1 em lên bảng làm.
100
- Dưới lớp làm vào bảng con.
5328,600 ; 53,286 × 100 = 5328,6
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Nhận xét: SGK.
- Muốn nhân một số thập phân với
* Quy tắc: SGK.
10; 100; 1000 ta làm thế nào?
c- Luyện tập
* Bài 1: Nhân nhẩm.
a) 1,4 × 10 = 14
b) 9,63 × 10 = 96,3
- Nêu yêu cầu của bài?
2,1 × 100 = 210
25,08 × 100 = 2508
- Cho học sinh chơi trị chơi.
7,2 × 1000 = 7200
5,32 × 1000 = 5320
- Nhận xét và chữa.
c) 5,328 × 10 = 53,28
4,061 × 100 = 406,1

0,894 × 1000 = 894
* Bài 2: Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn
- Nêu yêu cầu của bài?
vị là xăng-ti-mét:
- Gọi học sinh lên bảng làm.
20,4dm = 204cm
12,6m = 1260cm
- Dưới lớp làm vào bảng con.
0,856m = 85,6cm
5,75dm = 57,5cm
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố - Dặn dò: 3'
- Nêu nội dung bài.
- Về làm bài chuẩn bị cho tiết sau.
__________________________________________________
Ngày soạn :7/11/10
Ngày dạy: Thứ 3/ 09 / 11 /
2010
Tiết 1: Thể dục

Phạm Hoài Thu - Lớp 5A2

25


×