Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Thực trạng công tác quản lý đào tạo tại trường Cao đẳng sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.32 KB, 20 trang )

Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của Trường Cao
đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo Trung ương I
Trường Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I được thành lập ngày 28/5/1988
theo Nghị định số 93 HĐBT của Chính phủ trên cơ sở sát nhập hai trường đào tạo mầm
non.
- Trường mẫu giáo TW Nam Hà (1964 - 1988)
- Trường Trung cấp nuôi dạy trẻ TW (1972 - 1988)
Qua 10 năm hình thành và phát triển Trường đã đào tạo được 13.500 giáo viên, cán
bộ giáo dục, cán bộ quản lý ngành học mầm non, trong đó có trên 1.500 giáo viên, được
đào tạo ở trình độ Cao đẳng cho các tỉnh phía Bắc. Qui mô đào tạo của Trường đã được
mở rộng gấp 5 lần so với lúc thành lập cả về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên giảng dạy
cũng như chất lượng công tác quản lý và đào tạo.
Trong thời gian đó Trường đã tiến hành nghiên cứu gần 70 dự án, đề tài về giáo dục
mầm non bao gồm:
- 39 đề tài nghiên cứu cấp Bộ
- 25 đề tài nghiên cứu cấp Trường
Hầu hết các đề tài được đánh giá suất sắc và các kết quả nghiên cứu khoa học đã
được áp dụng ở các mức độ khác nhau vào công tác đào tạo giáo viên mầm non và công
tác chăm sóc giáo dục trẻ trong những Trường mầm non.
Trên cơ sở những thành tựu mà Trường đặt ra được, Trường đã được Nhà nước -
Bộ Giáo dục & đào tạo trao tặng một số danh hiệu cao quÝ sau:
- 1 Huân chương lao động hạng nhì
- 3 Huân chương lao động hạng ba cho hai cơ sở thực hành của trường
- 3 cờ thi đua của Bộ Giáo dục và đào tạo về chất lượng quản lý đào tạo.
Trường Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I luôn được coi là Trường trọng
điểm và đầu ngành trong khối các trường đào tạo giáo viên mầm non của cả nước.
Trường có vị trí trung tâm trong hệ thống các Trường Sư phạm mầm non.
Trong phạm vi của cả nước Bộ giáo dục & đào tạo tổ chức 3 trường gồm:
Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I cho các tỉnh phía Bắc
1
Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TW II cho các tỉnh miền Trung


Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TW III cho các tỉnh miền Nam
Cả ba trường này trực thuộc Bộ Giáo dục & Đào tạo. Dưới cấp Cao đẳng là các
trường Trung học nuôi dạy trẻ các tỉnh và thành phố trực thuộc các sở Giáo dục & Đào
tạo. Các trường Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo có nhiệm vụ đào tạo giáo viên cho
các trường Trung học nuôi dạy trẻ và một tỷ lệ nhỏ có thể xuống làm việc trực tiếp tại các
trường mầm non.
Trong khối các Trường Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo thì Trường Cao đẳng
Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I được coi là trường trọng điểm và đầu ngành trong khối
các trường đào tạo giáo viên mầm non. Trường có nhiệm vụ đi trước một bước trong các
việc: xây dựng chương trình, giáo trình, các nghiên cứu về phương pháp giảng dạy cũng
như các phương pháp nuôi dạy trẻ.
2
Sơ đồ hệ thống các trường sư phạm trong cả nước
* Chức năng nhiệm vụ của Trường Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ
mẫu giáo TW I
Xuất phát từ vị trí của trường trong hệ thống các trường mầm non. Trường Cao
đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TWI có các chức năng nhiệm vụ sau:
* Chức năng:
- Đào tạo giáo viên mầm non (nhà trẻ và mẫu giáo)
- Nghiên cứu khoa học giáo dục nuôi và dạy trẻ mầm non
- Tổ chức triển khai các kết quả nghiên cứu trong phạm vi ngành giáo dục mầm
non.
* Nhiệm vụ chính của trường là việc đào tạo những giáo viên sư phạm
mầm non có:
- Trình độ cao đẳng, có tư tưởng đạo đức tốt, yêu nước, yêu trẻ thơ.
- Có tinh thần trách nhiệm với trẻ em.
3
Bé gi¸o dôc
& §µo t¹o
Vô gi¸o dôc

mÇm non
Trêng
C§SPMGTW
I
Trêng
C§SPMGTWII
Trêng
C§SPMGTWIII
Trêng Trung häc
SP nu«i d¹y trÎ
C¸c trêng mÇm non
Trêng Trung häc
SP nu«i d¹y trÎ
C¸c trêng mÇm non
Trêng Trung häc
SP nu«i d¹y trÎ
C¸c trêng mÇm non
- Có tác phong tư cách của người giáo viên
- Có trí thức khoa học và nghiệp vụ để chăm sóc giáo dục, bảo vệ trẻ em từ sơ sinh
đến 6 tuổi theo yêu cầu của ngành giáo dục mầm non.
Những giáo viên Sư phạm do Trường Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I
đào tạo ra phải đạt các tiêu chuân sau:
* Về phẩm chất: Yêu nước, nghiêm chỉnh chấp hành đường lối chính sách của
Đảng trong công tác giáo dục mầm non.
Nhanh nhẹn, vui tươi cởi mở dịu dàng, thương yêu trẻ cẩn thận chịu khó, công
bằng, tôn trọng và dễ hoà nhập với trẻ .
* Về năng lực:
- Có trí thức khoa học ở mức Cao đẳng Sư phạm về chăm sóc trẻ em, bao gồm các
tri thức khoa học về tự nhiên, xã hội, tâm lý học, giáo dục học, nghệ thuật, thẩm mỹ
làm cơ sở cho kỹ năng chăm sóc giáo dục trẻ em và khả năng tiếp tục đào tạo để nâng cao

trình độ.
* Về kỹ năng nghề nghiệp bao gồm:
- Biết lập kế hoạch giáo dục trẻ ở Trường cấp độ tuổi.
- Có năng lực tổ chức các hoạt động sư phạm giáo dục trẻ em.
- Có tay nghề trong các quá trình nuôi dưỡng trẻ theo các yêu cầu của chương trình
chăm sóc giáo dục trẻ ở cả hai lứa tuổi nhà trẻ và mẫu giáo một cách linh hoạt phù hợp
với hoàn cảnh ở mọi loại hình trường, lớp, nhà trẻ, mẫu giáo quốc lập, dân lập, nhóm trẻ
gia đình.
- Có năng lực tiếp cận với từng cá nhân và tập thể trẻ. Ghi nhận sự thay đổi, phát
triển của trẻ dưới ảnh hưởng của các yếu tố giáo dục.
- Có năng lực quan sát, đánh giá phân tích hoạt động sư phạm của bản thân và đồng
nghiệp, biết đánh giá việc thực hiện giáo dục ở từng độ tuổi nhà trẻ và mẫu giáo của
đồng nghiệp để rót ra kinh nghiệm cho bản thân.
- Biết cách sử dụng các đồ dùng thiết bị dạy học cần thiết, có khả năng sửa chữa và
làm các đồ dùng dạy học đơn giản.
- Có năng lực tuyên truyền khoa học nuôi dạy trẻ em
- Có năng lực theo dõi xử lý kịp thời các thông tin chuyên ngành, có khả năng rút
kinh nghiệm, tự nâng cao trình độ chuyên môn.
4
- Có sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ em, có thói quen và
phương pháp giữ gin sức khoẻ cho bản thân.
* Các mỗi quan hệ giữa nhà trường với môi trường bên ngoài:
Các mối quan hệ giữa nhà trường với môi trường bên ngoài được thể hiện theo sơ
đồ sau:
5
* Mi quan h gió Trng v B giỏo dc v o to:
õy l mi quan h theo c cấu trc tuyn tham mu. Hng nm B giỏo dc v
o to cho trng cỏc ch tiờu ch yu. Cỏc thụng tin quyt nh ton b cỏc qun lý,
iu hnh v hot ng o to ca Trng.
- Ch tiờu v s lng sinh viờn o to

- Ch tiờu v cht lng sinh viờn o to
6
Nhà nớc
Bộ giáo dục & Đào tạo
Các cơ sở thu nhận
sinh viên tốt nghiệp
Các trờng PTTH, các
trờng gửi ngời đến
học
Từ các trờng đồng
nghiệp trong và ngoài
nớc
Từ các trờng
Đại học khác
Hệ thống tác nghiệp
HT quản lý
Trờng CĐSPMGTWI
Từ môi trờng xã hội xung quanh
Sơ đồ quan hệ thông tin giữa nhà trờng và môi trờng xung quanh
- Nguồn kinh phí đào tạo v.v.
Trường có trách nhiệm cung cấp các thông tin phản hồi về thực tế thực hiện các chỉ
tiêu của Trường.
* Mối quan hệ giữa Trường và các cấp tương đương.
Mối quan hệ giữa Trường với các cơ sở cung cấp sinh viên đầu vào như Trường
phổ thông, các cơ sở giảng dạy v.v
* Mối quan hệ giữa Trường với các cơ quan chức năng đào tạo khác như: các
Trường Đại học, các tổ chức trong và ngoài nước nhằm giúp Trường có được các thông
tin về công tác đào tạo, nghiên cứu, triển khai.
* Mối quan hệ giữa nhà trường và môi trường xã hội thông qua đó nhà trường có
được các thông tin về nhu cầu giáo viên Sư phạm mầm non về trình độ, năng lực, kỹ

năng, phẩm chất.
* Mối quan hệ giữa trường với các cơ sở đào tạo nhằm giúp Trường có được thông
tin về chất lượng đào tạo của Trường.
Trong thời gian qua, Trường Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I là một
trường đứng ở vị trí trọng điểm của khối trường đào tạo giáo viên sư phạm mầm non.
Nhà trường đã góp phần không nhỏ trong việc kinh doanh và phát triển ngành Sư phạm
mầm non của đất nước.Để không ngừng hoàn thiện trong việc nâng cao chất lượng, đào
tạo Trường đã luôn năng động sáng tạo trong việc cải tiến công tác quản lý, điều hành,
đào tạo nhằm đưa đội ngũ sinh viên sau khi ra trường có đủ các yếu tố cần thiết của
người giáo viên sư phạm mầm non.
Phần II: Một số đặc điểm chính của Trường Cao đẳng sư
phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I.
I. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Trường
Xuất phát từ nhiệm vụ, chức năng của Trường là đào tạo các giáo viên Sư phạm
mầm non nên cơ cấu tổ chức của Trường được hình thành có nhiều điểm khác biệt so với
các trường Đại học Cao đẳng khác. Cơ cấu tổ chức của Trường được thể hiện theo sơ đồ
sau:
7
HiÖu trëng
* Hiu trng l ngi cú quyn hn cao nht trong vic ra cỏc quyt
nh v t chc thc hin quy nh ti Trng.
Hiu trng l ngi i din cao nht ca Trng trong vic nhn trc B giỏo
dc & o to v kt qu thc hin cỏc k hoch B giao.
* Hai phú hiu trng: L ngi chu trỏch nhim thc hin cỏc quyt nh ca
Hiu trng theo tng chuyờn mụn.
- Hiu phú phu trỏch o to: Qun lý ton b chuyờn mụn - K hoch o to
- Hiu phú ph trỏch qun lý sinh viờn: i sng t tng vn hoỏ ca sinh viờn
- Hiu phú ph trỏch c s vt cht: m bo h tr y cỏc yờu cu vt cht
ca cụng tỏc o to.
*Phũng o to: Bao gm cỏc t b mụn v giỏo v.

Nhim v chớnh ca Phũng o to l:
+ T chc cụng tỏc o to theo k hoch B v Hiu trng giao
- T chc cụng tỏc tuyn sinh
- Ch o thc hin chng trỡnh dy hc.
- Ch o biờn son bi ging
8
Hiệu phó đào tạo
Phòng Đào tạo
Phòng tài vụ thiết bị
Phòng Tổ chức
Kế
toán
Thiết
bị
Văn, toán, tâm
lý, nhạc, hoạ, tạo
hình
Bảo vệ Vật t Đời
sống
Hiệu phó QL sinh viên
Hiệu phó tổ chức
- Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học.
- Chỉ đạo đổi mới các hình thức dạy học
- Hướng dẫn phương pháp học tập và tổ chức các hình thức học tập.
- Hướng dẫn nâng cao năng lực tự học của sinh viên.
- Xây dựng thực hiện nề nếp học tập
- Xây dựng đội ngũ cán bộ giảng dạy.
+ Thực hiện công tác đào tạo
- Kế hoạch giảng dạy cho sinh viên theo từng kỳ từng khoá
- Xây dựng lịch giảng dạy cho giáo viên và sinh viên

- Các nội dung chính của công tác giảng dạy.
+ Kiểm tra đánh giá công tác đào tạo.
* Phòng tổ chức: Là phòng có chức năng tham mưu cho Hiệu trưởng trong công tác
quản trị nhân sự có nhiệm vụ sau:
- Tuyển dụng cán bộ, giáo viên
- Bố trí sắp xếp cán bộ theo đúng chức năng ngành nghề.
- Thực hiện các chính sách chế độ của cán bộ giáo viên trong trường như lương,
phúc lợi, bảo hiểm.
- Tổ chức công tác đào tạo bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho cán bộ giáo viên
trong trường.
- Xây dựng môi trường giáo dục trong sinh viên
- Thực hiện công tác hành chính quản trị trong trường.
- Bảo đảm an nin trật tự.
* Phòng tài vụ thiết bị: Đây là phòng chức năng có nhiệm vụ hỗ trợ đào tạo về mặt
kinh tế. Phòng tài vụ thiết bị có các nhiệm vụ cụ thể sau:
+ Quản lý toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho nhu cầu dạy và học của sinh
viên.
- Các trang bị trên giảng đường: Bàn, ghế, bảng, hệ thống ánh sáng, thông gió,
phấn, bảng.
- Các trang thiết bị dạy học: Mô hình, giáo cụ, máy nghe nhìn v.v.
- Các trang bị khu nội trú sinh viên: Nhà ở, giường, hệ thống căng tin, phục vụ.
- Các phương tiện đi lại của Trường như: ô tô, cơ điện, nước v.v
9
+ Quản lý tài chính phục vụ cho đào tạo
- Chi lương giáo viên
- Chi học bổng cho sinh viên
- Chi lương cho khối phục vụ
- Thu các khoản đóng góp từ các hoạt động khác
- Phân bổ kinh phí đào tạo cho từng học kỳ.
+ Quản lý công tác XDCB, mua sắm vật tự thiết bị v.v

II/ ĐẶC ĐIỂM VỀ CƠ CẤU ĐÀO TẠO:
Xuất phát từ đặc điểm Trường Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TW I là nhà
trường đào tạo giáo viên Sư phạm mầm non nên cơ cấu đào tạo của trường chỉ có duy
nhất là phòng đào tạo.
Phòng đào tạo tổ chức và quản lý tất cả các khâu của quá trình đào tạo như nhà
trường. Đồng thời phòng đào tạo cũng quản lý nội dung chuyên môn.
Nhà Trường không phân khoa và không có chuyên ngành.
* Qui trình đào tạo:
- Tuyển sinh vào đầu năm học như các trường Đại học & Cao đẳng trong cả nước.
- Sinh viên được phân vào các lớp (không phân theo khoa và chuyên ngành)
- Quá trình học tập được tiến hành trong 4 năm gồm:
3 năm nghe giảng trên lớp và làm bài tập ở nhà
Năm cuối đi thực tập sau đó thi hoặc bảo vệ luận văn tốt nghiệp.
* Hệ thống giáo trình trong thời gian học:
Nội dung học tập của sinh viên được chia làm 2 giai đoạn chính:
- Giai đoạn 1: Đại cương
- Giai đoạn 2: Chuyên ngành.
Víi khung chương trình các môn học như sau :
10
TuyÓn sinh Ph©n líp Häc tËp Thùc tËp
Thi TN

TT
Kiến thức giáo dục đại
cương
ĐVH
T

TT
Kiến thức giáo dục chuyên

ngành
ĐVHT
A. Học phần bắt buộc B. Học phần bắt buộc
1 Kinh tế chính trị Mác -
Lê Nin
5 1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý
trẻ em
3
2 Triết học Mác - Lênin 5 2 Dinh dưỡng 3
3 Chủ nghĩa XHKH 4 3 Vệ sinh 3
4 Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam
4 4 Phòng bệnh trẻ em 2
5 Ngoại ngữ 4 5 Tâm lý học trẻ em 7
6 Giáo dục Quốc phòng 4 tuần 6 Giáo dục học trẻ em 9
7 Tâm lý học đại cương 3 7 Toán và phương pháp hình
thành các biểu tượng toán
học cho trẻ em
5
8 Giáo dục học đại cương 3 8 Tạo hình và phương pháp
hướng dẫn hoạt động tạo
hình cho trẻ em
8
9 Logic học 3 9 Âm nhạc và phương pháp
giáo dục âm nhạc cho trẻ
em
10
10 Mỹ học đại cương 3 10 Phương pháp phát triển
ngôn ngữ
4

11 Tiếng Việt thực hành 3 11 Phương pháp cho trẻ em
làm quen với tác phẩm văn
học
3
12 Kiến thức giáo dục đại
cương
3 12 Phương pháp cho trẻ em
làm quen với môi trường
xung quanh
3
13 Môi trường và con người 3 13 Phương pháp giáo dục thể
chất cho trẻ
4
14 Giáo dục thể chất 5 14 Thực hành nghiệp vụ và
thực tập tốt nghiệp
12 - 10
B. Học phần tự chọn B. Học phần tự chọn
Chọn hai trong các học
phần tự chọn sau
Chọn mét trong các học
phần của nhóm B1 và một
trong các học phần của
11
nhúm B2
1 Phỏp lut Vit Nam
i cng
3 Nhúm hc phn B1 4
2 Nhp mụn tin hc 3 - Nhc, mỳa, to hỡnh 4
3 Nhp mụn xó hi hc 3 - Th dc ngh thut 5
4 Toỏn cao cp 3 - Thng kờ v phng

phỏp dy toỏn cho tr mu
giỏo
2
B. Nhúm hc phn B2:
- Ngụn ng:
Tõm bnh hc
Tõm lý hc
Qun lý ngnh hc
* c im ca quỏ trỡnh dy - hc
Cu trỳc ca quỏ trỡnh dy - hc tuõn theo s sau:
* c trng ca h thng qun lý dy v hc
Cu trỳc ca quỏ trỡnh dy - hc tuõn theo s : Xem trang bờn
* c im ca i ng sinh viờn.
Tng số: 226 cỏn b CNV
Trong ú: 78 cỏn b ging dy, 101 cỏn b ging dy thc hnh
Giỏo s + Phú giỏo s: 2
Trỡnh TS. PTS: 3
Thc s: 7
NCS: 6
12
Tri thức khoa học
Dạy
Truyền dẫn Điều
khiển
Học
Lĩnh hội
Tự điểu khiển
Tiếp thu, truyền đạt
Kiểm tra, đánh giá
Số còn lại chủ yếu là Đại học và Cao đẳng

Đội ngũ giáo viên được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Do đó đội ngũ giáo
viên không đồng đều về nhiều mặt. Nhiều giáo viên được đào tạo từ Liên Xô và các nước
Đông Âu. Một số trẻ được đào tạo từ các nước phương tây
13
Cu trỳc ca quỏ trỡnh dy hc
III. C IM C CU QUN Lí KINH T CA NH TRNG:
* c im c s vt cht k thut
Trng Cao ng S phm nh tr mu giỏo TW I c qui hoch ti Ngha Tõn,
Ngha ụ H Ni. C s vt cht ca Trng cú:
5 nh cao tng dựng cho:
- Khu cụng chc lm vic
- Khu ging ng
- Khu ký tỳc xỏ sinh viờn
Trang thit b bao gm:
- Tt c cỏc phũng lm vic, phũng hc u c trang b bn gh v cỏc
dựng phng tin dy hc cn thit
- H thng th vin nh, s lng sỏch cha nhiu.
- Cú phũng mỏy tớnh 30 chic
- Cú phũng tp hỏt, mỳa cho sinh viờn luyn tp.
14
Quản lý hoạt động dạy học
Hình thức
dạy
Nội
dung
dạy
Thi
P.pháp dạy
Nội
dung

dạy
Phơng
tiện
dạy
P.pháp dạy
Phơng
tiện
dạy
P.pháp dạy
P.pháp học
Mục đích dạy
học, nhiệm vụ
dạy học
Đánh giá sản
phẩm dạy học,
chất lợng hiệu
quả
Môi trờng kinh tế - xã hội
- Cú cỏc phng tin khỏc nh: H thng in, nc, phng tin chuyờn ch v.v
Tuy nhiờn c s vt cht k thut cn thit cha ỏp ng c vi yờu cu hc tp
v cht lng ging dy.
* c im qun lý kinh t:
Do l trng S phm sinh viờn c cp hc bng nờn Trng khụng cú khon
thu no khỏc ngoi phn kinh phớ ngõn sỏch m B giỏo dc v o to cp hng nm.
* Khon chi lng giỏo viờn c xỏc nh bng cỏch:
Tng số gi ging x n giỏ 1 giờ x H s cp bc
Lng giỏo viờn thng c d toỏn theo k hoch o to hng nm.
* Khon chi hc bng: Số sinh viờn x mc hc bng
Thng c d toỏn theo ch tiờu tuyn sinh
* Cỏc khon chi cũn li c xỏc nh theo nhng qui nh khỏc nhau, tu theo

tng thi k. Cú th phn kinh phớ trang b dựng dy hc nhiu, hoc chi cho hot
ng h tr dy hc hin. Tuy nhiờn chi phớ cho nghiờn cu thng chim khong 7 - 8%
tng kinh phớ o to.
Trng Cao ng s phm nh tr mu giỏo TW I l mt trong nhng c s o to
u ngnh ca nc ta trong lnh vc o to cỏn b qun lý v giỏo viờn S phm mm
non. Trng cú mt v trớ ht sc quan trng trong vic hỡnh thnh ngun nhõn lc ban
u ca T quc.
L cỏn b qun lý kinh t ca Trng, trong thi gian lm vic em ó tỡm hiu cỏc
c im chớnh, chc nng nhim v ca cụng tỏc o to ti Trng.
15
Kinh phí ngân sách
cho đào tạo
Trang bị đồ
dùng dạy học
C.phí hoạt động
hỗ trợ dạy học
C.phí cho
nghiên cứu
khoa học
Học bổng sinh
viên
Lơng giáo viên
Cùng với các kiến thức thu nhận được tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân em
xin trình bày báo cáo thực tập tổng hợp:
"Công tác quản lý đào tạo tại Trường Cao đẳng Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo
TWI".
NỘI DUNG BÁO CÁO GỒM:
Phần I: Quá trình hình thành và phát triển. Các chức năng, nhiệm vụ của
trường.
Phần II: Một số đặc điểm chính của Trường:

- Cơ cấu tổ chức
- Cơ cấu đào tạo
- Cơ cấu quản lý kinh tế
Phần III: Thực trạng công tác quản lý đào tạo tại trường

16
17
PHẦN III: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NHÀ TRẺ MẪU GIÁO TW I.
- Tổng số sinh viên đào tạo của Trường trong (4 khoá) là 5.000 người.
- Những thành tựu mà Trường đã đạt được:
+ Đào tạo được số lượng lớn giáo viên Sư phạm mầm non cho đất nước.
+ Có những đóng góp cơ bản trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực thể hiện ở
những nghiên cứu khoa học và ứng dụng vào thực tiễn
+ Góp phần hình thành được hệ thống các trường Trung cấp nuôi dạy trẻ và hệ
thống các trường mẫu giáo nhà trẻ trong cả nước.
Bên cạnh đó nhà trường còn những hạn chế sau:
+ Sinh viên sau khi tốt nghiệp thường:
- Ý thức yêu nghề chưa cao. Một số học xong hay chuyển nghề
- Trình độ nghiệp vụ chưa được phát huy hết trong quá trình dạy học
- Chưa có tính sáng tạo tự chủ trong khi làm việc. Chủ yếu sinh viên ra trường được
học những gì thì dạy những thứ đó.
*Một số kiến nghị:
- Đầu tư mở rộng nâng cấp trang thiết bị
- Hoàn chỉnh hệ thống giáo trình có chất lượng
- Xây dựng hệ thống công cụ phục vụ giảng dạy
- Tăng nguồn ngân sách cấp phát cho trường
- Tăng trợ cấp cho cán bộ và sinh viên
- Thực hiện chế độ chính sách cho đội ngũ cán bộ quản lý
- Hoàn thiện đội ngũ cán bộ quản lý.

Với vai trò và vị trí quan trọng của Trường Sư phạm nhà trẻ mẫu giáo TWI trong hệ
thống giáo dục mầm non nói riêng, việc nâng cao chất lượng đào tạo sẽ là điểm mấu chốt
đảm bảo hiệu quả việc đầu tư trong giáo dục. Việc tìm ra các giải pháp hữu hiệu và khả
thi là công việc hết sức khó khăn đòi hỏi sự đầu tư không chỉ của riêng ngành Giáo dục
Đào tạo mà còn có sự trợ giúp của các ngành hữu quan.
18
19
20

×