Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GIAO AN LOP 3 TUAN 26- 2 BUOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.11 KB, 25 trang )

Nguyễn Thị Bẩy Lớp 3A- Tr ờng Tiểu học Giáp Sơn
Tuần 26
Thửự hai ngaứy 28 thaựng 2 naờm 2011
Tập đọc - Kể chuyện
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục tiêu :
A.Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là ngời có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nớc,
Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử.Lễ hội đợc tổ chức hằng
năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó (Trả lời đợc các CH trong
SGK)
B. Kể chuyện
Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.(tranh phóng to - nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tập đọc
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài Hội đua voi ở Tây Nguyên và
TLCH .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nh SGV tr 136.
2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài.
Gợi ý cách đọc: SGV tr 136.
b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hớng dẫn HS đọc đúng các
từ ngữ dễ phát âm sai, viết sai.


- Đọc từng đoạn trớc lớp: Theo dõi HS đọc,
nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng
thích hợp
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hớng
dẫn các nhóm.
- Gọi các nhóm thi đọc
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về
nội dung bài theo các câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr 66
Câu hỏi 2 - SGK tr 66
Câu hỏi 3 - SGK tr 66
Câu hỏi 4 - SGK tr.66
Câu hỏi 5 - SGK tr 66
4. Luyện đọc lại.
- Hớng dẫn HS đọc đúng một, hai đoạn văn
nh SGV tr 137, 138.
- Nhận xét
- 2, 3 HS đọc và TLCH về nội dung bài.
- Theo dõi GV đọc và SGK.
- Đọc nối tiếp từng câu (2 lợt).
- Đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng
đoạn: đọc chú giải SGK tr 66.
- Đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc
- HS đọc thầm đoạn 1. TLCH
- HS đọc thầm đoạn 2. TLCH
- HS đọc thầm đoạn 3. TLCH

- HS đọc thầm đoạn 4. TLCH
- Vài HS thi đọc câu, đoạn văn.
- 1 HS đọc cả truyện.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ : nh SGV tr 138.
Năm học 2010 - 2011
1
Nguyễn Thị Bẩy Lớp 3A- Tr ờng Tiểu học Giáp Sơn
2. Hớng dẫn HS kể theo từng gợi ý
a)Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn
- Cùng HS nhận xét, chốt lại những tên đúng.
b)Kể lại từng đoạn câu chuyện
- Hớng dẫn HS tập kể từng đoạn.
- Theo dõi, nhận xét, khen những HS có lời
kể sáng tạo.
c. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện
cho ngời thân nghe.
- HS quan sát lần lợt từng tranh minh hoạ
trong SGK, nhớ nội dung từng đoạn truyện,
đặt tên cho từng đoạn.
- HS phát biểu ý kiến
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện
theo tranh.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể
chuyện hấp dẫn nhất.
Toán
Tiết 126: Luyện tập
I. Mục tiêu:

- Biết cách sử dụng tiền Việt nam với các mệnh giá đã học. Bài 1, 2(a, b), 3, 4.
- Biết cộng, trừ trên các số có đơn vị là đồng.
- Vận dụng giải các bài toán liên quan đến tiền tệ.
II. Đồ dùng dạy học
- Các tờ giấy bạc 2000đ, 5000đ, 10.000 đ
III. Các hoạt động dạy học
1. KT bài cũ:
2. Bài mới: Luyện tập.
Bài 1:
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Vậy cái ví nào có nhiều tiền nhất?
- Ví nào ít tiền nhất?
- Hãy xếp các ví theo số tiền từ ít đến
nhiều?
- Chữa bài ghi điểm.
Bài 2.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Các phần b làm tơng tự.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
- Gv hỏi: Tranh vẽ những đồ vật nào? Giá
của từng đồ vật là bao nhiêu?
- Hãy đọc các câu hỏi của bài.
- Em hiểu thế nào là mua vừa đủ?
- Bạn Mai có bao nhiêu tiền?
- Vậy Mai có vừa đủ tiền để mua cái gì?
- Mai có thừa tiền để mua cái gì?
- Nếu Mai mua thớc kẻ thì còn thừa bao
nhiêu tiền?
- Yêu cầu tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất.
- HS trao đổi cặp - Đại diện các cặp trình bày

a. 1000đ + 5000đ + 200đ + 100đ = 6300đ
b. 1000đ + 1000đ + 1000đ + 500đ +100đ =
3600đ
c. 5000đ + 2000đ + 2000đ + 500đ + 500đ =
10000đ
d. 2000đ + 2000đ + 5000đ + 200đ + 500đ =
9700đ
a. Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc 2000đ, 1 tờ giấy
bạc 1000đ, 1 tờ giấy bạc 500đ và 1 tờ giấy
bạc 100đ thì đợc 3600đ.
Cách 2: Lấy 3 tờ giấy bạc loại 1000đ, 1 tờ
giấy bạc 500đ và 1 tờ giấy bạc 100đ = 3600đ
- Tranh vẽ bút máy giá 4000đ, hộp sáp màu
5000đ, thớc kẻ giá 2000đ, dép giá 6000
đồng, kéo giá 3000đ.
- 2 hs lần lợt đọc.
- tức là mua hết tiền không thừa, không thiếu.
- Bạn Mai có 3000đ.
- Mai có vừa đủ tiền mua chiếc kéo.
- Mai có thừa tiền để mua thớc kẻ.
Năm học 2010 - 2011
2
Nguyễn Thị Bẩy Lớp 3A- Tr ờng Tiểu học Giáp Sơn
- Mai không đủ tiền để mua gì? Vì sao?
- Mai còn thiếu mấy nghìn nữa mới mua
đợc hộp sáp màu?
- Yêu cầu hs tự làm phần b.
Bài 4:
- Yêu cầu hs tự làm bài.
Tóm tắt

Sữa: 6700đ
Kẹo: 2300đ
Đa cho ngời bán: 10000đ
Trả lại: đồng?
- Chữa bài, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Về nhà làm bài 2 phần còn lại, chuẩn bị
bài sau.
- Mai thừa lại 1000đ vì 3000 - 2000 = 1000đ.
- Mai không đủ tiền mua bút máy, sáp màu,
dép vì những thứ này giá tiền nhiều hơn số
tiền Mai có.
- Mai còn thiếu 2000đ vì 5000 - 3000 =
2000đ.
- Hs tự làm tiếp phần b.
-1 hs đọc đề bài.
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Hs nhận xét.
- Vài HS.
- HS theo dõi.
***************************************
Đạo đức:
Bài 12: Tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác
I.Mục tiêu:
- Nêu đợc một vài biểu hiện về tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác.
- Biết: Không đợc xâm phạm th từ, tài sản của ngời khác.
- Thực hiện tôn trọng th từ, nhật ký, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi ngời.
- Lấy chứng cứ 1 nhận xét 8
II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập Đạo đức 3.
- Trang phục bác đa th, lá th cho trò chơi đóng vai (hoạt động 1, tiết 1).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
- Tại sao phải tôn trọng đám tang?
- Nhận xét.
- Sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:
* Giới thiệu:
- Nêu mục tiêu của bài.
* Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Xử lý tình huống qua đóng vai.
- YCHS thực hiện.
- GV kết luận: Mình cần khuyên bạn không đ-
ợc bóc th của ngời khác. Đó là tôn trọng th từ,
tài sản của ngời khác.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV yêu cầu HS làm BT2.
- Điền từ vào chỗ trống sao cho thích hợp.
- GV kết luận - SGV
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- GV yêu cầu từng cặp HS trao đổi với nhau
- Vài HS.
- HS thực hiện.
- Tất cả HS.
- HS theo dõi.
- Các nhóm HS độc lập thảo luận tìm
cách giải quyết, rồi phân vai cho nhau -
BT1

- Một số nhóm đóng vai.
- HS thảo luận lớp.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện.
- Các nhóm HS làm BT2 (b)
- HS theo dõi.
- Từng cặp HS trao đổi với nhau.
Năm học 2010 - 2011
3
Nguyễn Thị Bẩy Lớp 3A- Tr ờng Tiểu học Giáp Sơn
theo BT3
- GV mời một số HS trình bày trớc lớp.
3. Củng cố dặn dò:
- Đọc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Su tầm những tấm gơng, mẩu chuyện về tôn
trọng th từ, tài sản của ngời khác
- Những em khác có thể hỏi để làm rõ
thêm những chi tiết mà mình quan tâm.
- Vài HS.
- HS theo dõi.
*****************************************************************************************************
**
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
Rớc đèn ông sao
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ .
- Hiểu ND và bớc đầu hiểu ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung thu và đêm
hội rớc đèn. Trong cuộc vui ngày tết Trung thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau: (Trả

lời đợc các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm tranh ảnh về ngày hội trung thu (nếu su tầm đ-
ợc).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
và TLCH
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nh SGV tr 146
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài: Giọng vui tơi.
b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu, hớng dẫn phát âm đúng
- Đọc từng đoạn trớc lớp: Chia bài làm 2
đoạn, kết hợp giải nghĩa từ ngữ đợc chú giải ở
SGK tr 71.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi HS
đọc.
- Đọc cả bài
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr 71
Câu hỏi 2 - SGK tr 71
Câu hỏi 3 - SGK tr 71
4. Luyện đọc lại.
- Đọc diễn cảm bài văn.
- Hớng dẫn HS luyện đọc đúng một số câu,
đoạn văn nh SGV tr 147.

5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
2, 3 HS đọc bài và TLCH
- Theo dõi GV đọc.
- Nối tiếp đọc từng câu (2 lợt)
- Đọc nối tiếp từng đoạn, đọc các từ ngữ đ-
ợc chú giải ở SGK tr 71.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc đồng thanh cả bài.
- HS đọc thầm đoạn 1, TLCH.
- HS đọc thầm đoạn 2, TLCH.
- HS đọc thầm những câu cuối, TLCH
- Vài HS thi đọc đoạn văn.
- 2 HS thi đọc cả bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn
đọc hay nhất.
Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
****************************************
Toán
Tiết 127: Làm quen với thống kê số liệu
I. Mục tiêu:
Năm học 2010 - 2011
4
Nguyễn Thị Bẩy Lớp 3A- Tr ờng Tiểu học Giáp Sơn
- Bớc đầu làm quen với dãy số liệu. Bài 1, 3.s
- Biết xử lí số liệu và lập dãy số liệu (ở mức độ đơn giản).
- Vởn dụng thực tế cuộc sống.
II. Các hoạt động dạy học.
1. KT bài cũ:
- Gọi 1 hs lên bảng giải bài tập về nhà giờ

trớc
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Làm quen với dãy số liệu
- Yêu cầu hs quan sát hình minh họa SGK
và hỏi: Hình vẽ gì?
- Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân,
Minh là bao nhiêu
- Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của 4
bạn?
b. Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy
số liệu.
- Số 122 cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu
về chiều cao của bốn bạn?
- Số 130 cm?
- Số nào đứng thứ ba?
- Số nào đứng thứ t?
- Dãy số liệu này có mấy số?
- Hãy xếp tên các bạn theo thứ tự chiều cao
từ cao đến thấp?
- Hãy xếp theo thứ tự từ thấp đến cao?
- Bạn nào cao nhất?
- Bạn nào thấp nhất?
- Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm?
c. Luyện tập, thực hành.
Bài 1
- Bài toán cho ta dãy số liệu ntn?
- Bài toán y/ c chúng ta làm gì?
- Y/c 2 hs ngồi cạnh nhau làm bài với nhau.
- Nhận xét, ghi điểm.

Bài 3:
- Y/c hs tự làm bài.
- Theo dõi hs làm bài.
- Chữa bài, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài 2, chuẩn bị bài sau.
- 1 hs lên bảng giải.

- Hs: Hình vẽ 4 bạn hs có số đo chiều cao
của bốn bạn.
- Chiều cao của các bạn Anh, Phong,
Ngân, Minh là 122 cm, 130 cm, 127 cm,
118 cm.
Anh, Phong, Ngân, Minh: 122 cm, 130
cm, 127 cm, 118 cm đợc gọi là dãy số liệu.
- 1 hs đọc: 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118
cm.
- Đứng thứ nhất.
- Đứng thứ nhì.
- Số 127 cm.
- 118 cm.
- Có 4 số.
- 1 hs lên bảng viết tên, hs cả lớp viết vào
nháp theo thứ tự: Phong, Ngân, Anh, Minh.
- Hs xếp: Minh, Anh, Ngân, Phong.
- Phong cao nhất.
- Minh thấp nhất.
- Phong cao hơn Minh 12 cm.
- Dãy số liệu chiều cao của bốn bạn: 129

cm, 132 cm, 125 cm, 135 cm.
- Dựa vào số liệu trên để trả lời câu hỏi.
- Hs làm bài theo cặp.
- Mỗi hs trả lời 1 câu hỏi:
- 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở, đổi vở bài
tập.
- Hs nhận xét.
- Vài HS.
- HS theo dõi.
********************************************
Chính tả:
- Nghe viết: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
- Phân biệt: r/gi/d
I. Mục tiêu
1. Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Bài viết không
mắc quá 5 lỗi chính tả
2. Làm đúng bài tập 2a: Phân biệt r/gi/d
3. Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy học:
Năm học 2010 - 2011
5
Nguyễn Thị Bẩy Lớp 3A- Tr ờng Tiểu học Giáp Sơn
- Bảng lớp viết nội dung bài tập 2a
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra.
- GV đọc cho 1, 2 HS viết bảng lớp 4 từ bắt
đầu bằng tr/ch
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học

2. Hớng dẫn HS nghe - viết
- GV đọc 1 lần đoạn chính tả
GV cho HS tự viết những từ dễ viết sai ra
giấy nháp.
- GV đọc đoạn viết một lần.
- GV nhắc HS chú ý t thế ngồi viết, cách cầm
bút, cách trình bày đoạn văn.
c.Chấm, chữa bài
- GV đọc một lần cho HS soát lỗi.
- GV thu vở chấm một số bài
- Nhận xét nội dung, chữ viết, cách trình bày
từng bài.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập 2
- GV chọn bài tập 2a: Điền vào chỗ trống r, d
hoặc gi
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, chốt lại lời giài đúng.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dơng
những HS viết bài chính tả sạch đẹp, làm tốt
các bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Chính tả nghe-viết : Rớc
đèn ông sao
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy
nháp
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo
- HS tự viết những từ ngữ dễ mắc lỗi khi
viết bài ra giấy nháp.
- HS viết bài vào vở chính tả

- HS nhìn vào vở để soát lỗi
- HS đổi chéo vở cho nhau để sửa lỗi và
nêu ra những lỗi sai bạn mắc phải.
- HS tự sửa lỗi bằng bút chì
- HS đọc yêu cầu bài tập 2a
- HS đọc thầm lại các đoạn văn, tự làm
bài
- 3, 4 HS lên làm bài, đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét
- HS lắng nghe
*************************************
Toán
Ôn luyện
I.Mục tiêu
Củng cố cho HS cách thực hiện các phép tính với đơn vị là đồng. Giải toán có liên quan
đến đơn vị tiền tệ.
Nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học
II. Đồ dùng dạy- học
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.H ớng dẫn HS làm bài tập VBT
Bài 1 : Đánh dấu nhânvào ô trống dới chiếc ví có ít
tiền nhất?
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong VBT và nêu
miệng kết quả
Lời giải: Chiếc ví ít tiền nhất có : 4700 đồng
Bài 2: Tô màu các tờ giấy bạc để đợc số tiền tơng
ứng ở bên phải ?
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu bài tập

- Quan sát hình vẽ trong VBT
làm bài và trả lời miệng
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu bài 2
- Làm bài vào VBT
- Một số HS trình bày
- Nhận xét
Năm học 2010 - 2011
6
Nguyễn Thị Bẩy Lớp 3A- Tr ờng Tiểu học Giáp Sơn
Bài 3:Xem tranh rồi viết tên đồvật thích hợp vào chỗ
chấm
Nhận xét, kết luận
a.Lan có 3000 đồng đủ tiền mua một cái tẩy
b.Cúc có 2000 đồng, Cúc vừađủ tiền để mua đợc vở
học sinh .
c.An có 8000 đồng ,An vừa đủ tiền để mua đợc quả
bóng và tẩy
Bài 4: Bài giải
số tiền Mẹ đa cô bán hàng là:
5000 + 2000 = 7000(đồng)
Cô bán hàng phải trả lại số tiền là:
7000 - 5600 = 1400(đồng)
Đáp số: 1400đồng
2.Củng cố Dặn dò:
- GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- GV nhắc HS về nhà học bài
- Đọc yêu cầu bài tập
- Quan sát tranh
- Làm bài nêu miệng

- Nhận xét
- Đọc bài toán, nêu yêu cầu và
tóm tắt bài toán
- Làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
*******************************************************************************************************
**
Thứ t ngày 2 tháng 3 năm 2011
Luyện từ & Câu
Từ ngữ về: Lễ hội. Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa các từ: lễ, hội, lễ hội (BT1).
- Tìm đợc một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2).
- Đặt đợc dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a/b/c).
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết nội dung BT1,BT3
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KIểM TRA BàI Cũ:
- Gọi 1 HS làm BT1 ( Tuần 25).
- Gọi 1 HS làm BT3( Tuần 25).
- GV nhận xét ghi điểm cho từng HS.
B. BàI MớI:
1. Giới thiệu bài: hôm nay chúng ta học bài
mở rộng vốn từ : lễ hội . sau đó, n tập tiếp về
dấu phẩy.

2. Hớng dẫn HS thực hành:
a) Bài tập 1( T . 70):- Đề bài yêu cầu gì?
- GV:BT này giúp các em hiểu đúng nghĩa các
từ : Lễ, hội và lễ hội. Các em cần đọc kĩ nội
dung để nối nghĩa thích hợp ở cột B với mỗi từ
ở cột A.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
b) Bài tập 2 ( T. 72):- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi (2 phút) ghi
- Cả lớp theo dõi. Nhận xét bài làm
của bạn.
- 1 HS nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Chọn nghĩa thích hợp ở cột A cho
các từ ở cột B.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân.
- 3 HS làm bài,lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 số HS đọc lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm việc nhóm 2.
Năm học 2010 - 2011
7
Nguyễn Thị Bẩy Lớp 3A- Tr ờng Tiểu học Giáp Sơn
nhanh tên 1 số lễ hội vào nháp
- GV phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu các
nhóm ghi nhanh ý kiến của nhóm mình vào
phiếu sau đó dán lên bảng lớp.

- GV nhận xét, kết luận nhóm hiểu biết nhất
về lễ hội.
- Lu ý :1 số lễ hội nhiều khi cũng đợc gọi tắt
là hội.
c) Bài tập 3( T. 72):- Đề bài yêu cầu gì?
- GV lu ý : trong các câu ở bài tập 3 đều bắt
đầu bằng bộ phận chỉ nguyên nhân , với các từ
: vì ,tại, nhờ.
- GV gọi 4 HS lên bảng làm bài .
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố- dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau :Ôn tập giữa kì 2.
- Nhận xét giờ học. Tuyên dơng những HS học
tập tích cực.
- Các nhóm làm việc.Thi đua dán trên
bảng lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý
kiến.
- Cả lớp viết bài vào vở theo lời giải
đúng.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm việc trong 2.
- Nhận xét bài của bạn trên bảng
- 3-4 HS đọc lại bài làm đúng.
- HS lắng nghe.
**************************************************
Toán
Tiết 128: Làm quen với thống kê số liệu (tiếp theo)
I. Mục tiêu:

- Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột. Bài 1, 2.
- Biết đọc các số liệu của một bảng.
- Biết cách phân tích các số liệu của một bảng.
II. Các hoạt động dạy học.
1. KT bài cũ:
- Y/c hs đổi chéo vở bài tập để kiểm tra bài
của nhau.
- Nhận xét.
2. Bài mới
a. Làm quen với bảng thống kê số liệu.
* Hình thành bảng số liệu
- Y/c hs quan sát bảng số trong phần bài
học SGK và hỏi: Bảng số liệu có những nội
dung gì?
- Bảng này có mấy cột và mấy hàng?
- Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì?
- Hàng thứ hai của bảng cho biết điều gì?
- GVKL
* Đọc bảng số liệu
- Bảng thống kê số con của mấy gia đình.
- Gđ cô Mai có mấy ngời con?
- Gđ cô Lan có mấy ngời con?
- Gđ cô Hồng có mấy ngời con?
- Gđ nào ít con nhất?
- Gđ nào có số con bằng nhau?
b. Luyện tập thực hành.
Bài 1:- Y/c hs đọc bảng số liệu.
- Bảng số liệu có mấy cột và mấy hàng?
- Hãy nêu nội dung của từng hàng?
- Y/c hs đọc từng câu hỏi và trả lời.

- Hãy xếp các lớp theo số hs giỏi từ thấp
- Hs đổi chéo vở bài tập để kiểm tra.
- Hs báo cáo.
- Bảng số liệu đa ra tên của các gia đình và
số con tơng ứng của mỗi gia đình.
- Bảng có 4 cột và 2 hàng.
- Hàng thứ nhất của bảng ghi tên các gia
đình.
- Hàng thứ hai ghi số con của các gia đình.
- HS theo dõi.
- Bảng thống kê có số con của 3 gia đình.
- Gđ cô Mai có 2 ngời con.
- Gđ cô Lan có 1 ngời con.
- Gđ cô Hồng có 2 ngời con.
- Gđ cô Lan ít con nhất.
- Gđ cô Mai và gđ cô Hồng có số con bằng
nhau đều là 2 con.
- Hs đọc bảng số liệu.
- Bảng số liệu có 5 cột và 2 hàng.
- Hàng trên ghi tên các lớp, hàng dới ghi
số hs giỏi của các lớp.
- Hs xếp và nêu: 3B, 3D, 3A, 3C.
Năm học 2010 - 2011
8
Ngun ThÞ BÈy Líp 3A- Tr êng TiĨu häc Gi¸p S¬n
®Õn cao.
- C¶ 4 líp cã bao nhiªu hs?
Bµi 2:
- Hs lµm t¬ng tù tõng bíc nh bµi 1.
- Ch÷a bµi, ghi ®iĨm.

4. Cđng cè, dỈn dß:
- Nªu néi dung cđa bµi.
- GV tỉng kÕt giê häc, tuyªn d¬ng hs tÝch
cùc häc bµi.
- Hs lµm vµo vë - ®ỉi vë kiĨm tra - ch÷a
bµi.
- Vµi HS.
- HS theo dâi.
****************************************************
Tù nhiªn x· héi
T«m cua
I/ Mục tiêu:
-Nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người.
-Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật.
-LÊy chøng cø 2 nhËn xÐt 8.
-GDBVMT: møc ®é tÝch hỵp: liªn hƯ.
II/ Đồ dùng dạy học
* GV: Hình trong SGK trang 98 –99 .
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Côn trùng.
+ Kể tên một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại?
+ Nêu một số cách diệt trừ những côn trùng có hại?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK trang 98
– 99 và trả lời câu hỏi
+ Bạn có nhận xét gì về kích thứơc của chúng?
+ Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì
bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương

sống không?
+ Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của
chúng có gì đặc biệt?
- Gv nhận xét, chốt ý
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
* Bước 1: Gv cho Hs thảo luận cả lớp.( GDMT)
- Gv chia lớp thành 4 nhóm. Cho các em thảo luận
câu hỏi:
+ Tôm, cua sống ở đâu?
- HS quan sát, trả lời.
N¨m häc 2010 - 2011
9
Ngun ThÞ BÈy Líp 3A- Tr êng TiĨu häc Gi¸p S¬n
+ Nêu ích lợi của tôm, cua?
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế
biến tôm, cua mà em biết?
* Bước 2
- Gv yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
- Gv nhận xét, chốt ý. Liên hệ GDMT
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt bài- Nhận xét bài học.
- Chuẩn bò bài sau: Cá.
- Hs thảo luận.
- Đại diện bốn nhóm lên trình bày.
**************************************
¢m nh¹c
GV chuyªn d¹y
*****************************************************************************************************
**
Thø n¨m ngµy 3 th¸ng 3 n¨m 2011

To¸n
TiÕt 129: Lun tËp.
I. Mơc tiªu: Gióp hs:
- BiÕt ®äc, ph©n tÝch vµ xư lÝ sè liƯu cđa mét d·y vµ b¶ng sè liƯu ®¬n gi¶n. Bµi 1, 2, 3.
- HS yªu thÝch häc to¸n.
II. §å dïng d¹y häc
- C¸c b¶ng sè liƯu trong bµi häc viÕt s½n trªn b¶ng phơ hc b¶ng líp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1. KT bµi cò:
- KT bµi tËp vỊ nhµ giê tríc.
- Gv nhËn xÐt.
3. Bµi míi: HD lun tËp
Bµi 1:- Bµi yªu cÇu chóng ta lµm g×?
- C¸c sè liƯu ®· cho cã néi dung g×?
- Nªu sè thãc gia ®×nh chÞ ót thu ho¹ch ®ỵc
ë tõng n¨m.
- Yªu cÇu hs quan s¸t b¶ng sè liƯu vµ hái: «
trèng thø nhÊt ta ®iỊn sè nµo? V× sao?
- H·y ®iỊn sè thãc thu ®ỵc cđa tõng n¨m
vµo b¶ng.
Bµi 2:- Yªu cÇu hs ®äc b¶ng sè liƯu
- B¶ng thèng kª néi dung lµ g×?
- B¶n Na trång mÊy lo¹i c©y?
- H·y nªu sè c©y trång ®ỵc cđa mçi n¨m
theo tõng lo¹i.
- N¨m 2002 trång ®ỵc nhiỊu h¬n n¨m 2000
bao nhiªu c©y b¹ch ®µn.
- Gv yªu cÇu hs lµm phÇn b.
- NhËn xÐt, ghi ®iĨm.
- Hs ®ỉi chÐo vë ®Ĩ KT bµi tËp cđa b¹n.

- C¸c tỉ trëng b¸o c¸o.
- 1 hs ®äc ®Ị bµi.
- C¸c sè liƯu ®· cho lµ sè thãc gia ®×nh chÞ
ót thu ho¹ch ®ỵc trong c¸c n¨m 2001,
2002, 2003.
- N¨m 2001 thu ®ỵc 4200kg, n¨m 2002 thu
3500kg, n¨m 2003 thu ®ỵc 5400kg.
- « trèng thø nhÊt ®iỊn sè 4200kg, v× sè
trong « trèng nµy lµ sè ki - l« - gam thãc
gia ®×nh chÞ ót thu ho¹ch ®ỵc trong n¨m
2001.
N¨m 2001 2002 2003
Sè thãc 4200kg 3500kg 5400kg
- Hs ®äc thÇm.
- B¶ng thèng kª sè c©y b¶n Na trång ®ỵc
trong 4 n¨m 2000, 2001, 2002, 2003.
- B¶n Na trång hai lo¹i c©y ®ã lµ c©y th«ng
vµ c©y b¹ch ®µn.
- Hs nªu. VD: N¨m 2000 trång ®ỵc 1875
c©y th«ng vµ 1754 c©y b¹ch ®µn.
- Sè c©y b¹ch ®µn n¨m 2002 trång ®ỵc
nhiỊu h¬n n¨m 2000 lµ:
2165 - 1754 = 420 ( c©y )
N¨m häc 2010 - 2011
10
Nguyễn Thị Bẩy Lớp 3A- Tr ờng Tiểu học Giáp Sơn
Bài 3:- Yêu cầu hs đọc đề bài
- Hãy đọc dãy số trong bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài tập vào vở bài tập
sau đó đổi vở để kiểm tra bài nhau.

- Nhận xét bài làm của 1 số hs.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Tổng kết giờ học, tuyên dơng hs tích cực
xây dựng bài.
- Hs nhận xét.
- Hs đọc thầm.
- 1 hs đọc: 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20,
10.
a. Dãy số trên có 9 số.
b. Số thứ t trong dãy số là 60.
- Vài HS.
- Hs lắng nghe
******************************************
Tập viết
Ôn chữ hoa: T
I.Mục tiêu:
- Viết đúng và tơng đối nhanh chữ hoa T (1 dòng), D, Nh (1 dòng); viết đúng tên riêng:
Tân Trào (1 dòng) và câu ứng dụng: Dù ai mồng mời tháng ba (1 lần) bằng cỡ chữ
nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, tơng đối đều nét,thẳng hàng. Bớc đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với
chữ viết thờng.
- HS có ý thức rèn chữ viết đẹp, giữ vở sạch.
II.Đồ dùng dạy học:
- Mẫu các chữ viết hoa T,từ Tân Trào
- Câu ứng dụng đợc viết trên giấy có kẻ ô li
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ.
-Yêu cầu viết bảng: Sầm Sơn, Côn Sơn
- Giáo viên nhận xét.

B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Hớng dẫn viết bảng con.
a.Luyện viết chữ hoa.
- Yêu cầu HS tìm ra các chữ viết hoa của tiết 26
-GV đa chữ mẫu T
-Chữ T gồm mấy nét? Cao mấy ô li?
* GV hớng dẫn viết chữ T
* Gv đa tiếp chữ D hớng dẫn
* GV đa chữ mẫu Nh
* Viết bảng con: Chữ T, D, Nh 2 lần
* Nhận xét độ cao các chữ
b.Luyện viết từ ứng dụng:
-GV đa từ : Tân Trào
- GV:Các em có biết Tân Trào ở đâu không?
Viết bảng con
c. Luyện viết câu ứng dụng:
-GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
-Em có hiểu câu thơ nói gì không ?
Viết bảng con : Tân Trào, giỗ Tổ
3. Hớng dẫn viết vở:
-Gv yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ.
4.Chấm chữa bài :
-Thu 7 đến 10 vở để chấm- nhận xét về cách
trình bày bài đến chữ viết
5.Củng cố dặn dò:
-Luyện viết ở nhà. Học thuộc câu tục ngữ.
-1 HS nêu lại ND bài trớc đã học
-3 HS viết bảng lớp.
-HS khác viết bảng con.

-HS : Chữ T, D, Nh
-HS quan sát
- Chữ gồm 1 nét, cao 2,5 ô li
-HS viết bảng con
-HS đọc từ ứng dụng
-HS trả lời
-HS viết bảng con
-HS đọc câu ca dao
- HS trả lời
-HS viết bảng con.
-HS viết theo yêu cầu của GV
-Trình bày bài sạch đẹp
- HS lắng nghe
Năm học 2010 - 2011
11
Ngun ThÞ BÈy Líp 3A- Tr êng TiĨu häc Gi¸p S¬n
*******************************************
Tiết 4 : Thủ công
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
 HS biết vận dụng kó năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
 Làm được lọ hoa gắn tường đúng qui trình kó thuật.
 Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. Đồ dùng dạy học:
 Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được gắn trên tờ bìa.
 Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
 Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
 Giấy thủ công, tờ bìa khổ A
4
, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.

III. Các hoạt động dạy học:
ND GV HS
A. Kiểm tra
B. Bầi mới
1/ GTB
2/ Thực hành

+ KT đồ dùng của HS.
- Nhận xét tuyên dương.
+ Nêu mục tiêu yêu cầu bài học.

Hoạt động 1: Học sinh thực
hành làm lọ hoa gắn tường và
trang trí.
-GV yêu cầu HS nhắc lại các
bước làm lọ hoa gắn tường bằng
cách gấp giấy.
-GV nhận xét và sử dụng tranh
qui trình làm lọ hoa để hệ thống
lại các bước làm lọ hoa gắn
tường.
-GV tổ chức cho HS thực hành
theo nhóm hoặc cá nhân. Trong
quá trình HS thực hành, GV quan
sát, uốn nắn, giúp đỡ cho những
em còn lúng túng để các em hoàn
thành sản phẩm.
-GV gợi ý cho HS cắt, dán các
bông hoa có cành, lá để cắm
trang trí vào lọ hoa (như bài 5).

-Yêu cầu HS trang trí và trình
HS quan sát, nêu nhận xét về hình dạng,
màu sắc,…

N¨m häc 2010 - 2011
12
Ngun ThÞ BÈy Líp 3A- Tr êng TiĨu häc Gi¸p S¬n
4 /Củng cố
dặn dò :
bày sản phẩn. GV tuyên dương,
khen ngợi những em trang trí sản
phẩm đẹp, có nhiều sáng tạo.
-Đánh giá kết quả học tập của
HS.

-GV nhận xét sự chuẩn bò của
HS, tinh thần thái độ học tập của
HS.
-HS nêu lại các bước gấp và làm
lọ hoa gắp tường.
-Dặn dò HS giờ học sau chuẩn bò
đầy đủ đồ dùng để thực hành
tiếp.
- HS thực hiện trên giấy nháp.

******************************
Tự nhiên và Xã hội

I/ Mục tiêu
-Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người.

-Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật.
- LÊy chøng cø 2 nhËn xÐt 8
- GDBVMT: møc ®é tÝch hỵp: liªn hƯ.
II/ Đồ dùng dạy học
* GV: SGK, tranh minh hoạ; 2tranh cá phóng to (nÕu cã)
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động dạy học
1/ KTBC: Tôm, cua
+ Nêu đặc điểm chung của tôm, cua?
+ Nêu ích lợi của tôm, cua?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài .
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của

- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình SGK
trang 100, 101 và thảo luận nhóm theo gợi
ý:
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cơ
- 2 HS
- Thảo luận theo 4 nhóm
N¨m häc 2010 - 2011
13
Ngun ThÞ BÈy Líp 3A- Tr êng TiĨu häc Gi¸p S¬n
thể của cá?
+ Bên ngoài cơ thể cá thường có gì bảo
vệ?
+ Bên trong cơ thể chúng có xương sống
hay không?
+ Nêu một số điểm giống và khác nhau
của những loài cá có trong hình?
- Gv đính tranh phóng to, gọi HS trình bày

- Gv nhận xét, chốt ý.
- Cho HS quan sát cá thật:
+ Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di
chuyển bằng gì?
+ Khi ăn cá em cần lưu ý điều gì?
- GV chốt ý, giáo dục
Hoạt động 2: Tìm hiểu ích lợi của cá
(GDBVMT)
+ Kể tên một số loài cá ở nước ngọt và
nước mặn mà em biết?
+ Nêu ích lợi của cá?
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt
hay chế biến cá mà em biết?
- Gv nhận xét, chốt ý, giáo dục BVMT
3/ Củng cố, dặn dò:
- Đính 2 tranh cá phóng to lên bảng, yêu
cầu HS điền đúng tên các bộ phận của cá
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài “ Chim”
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS quan sát theo nhóm
- HSK,G
- HS tr¶ lêi.
- HS thảo luận nhóm đôi
- HSTL
- 2 HS lên thi đua điền
- Nhận xét

*****************************************************************************************************
**

Thø s¸u ngµy 4 th¸ng 3 n¨m 2011
Tập làm văn
KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
I. Mục tiêu
-Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước ( BT1).
-Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn( khoảng 5 câu ( BT2).
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng lớp viết gợi y,ù SGK
N¨m häc 2010 - 2011
14
Ngun ThÞ BÈy Líp 3A- Tr êng TiĨu häc Gi¸p S¬n
- HS: SGK, vë viÕt.
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS kể lại quang cảnh
và hoạt động của những người tham gia lễ hội
trong 2 bức ảnh.
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể miệng
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý
- Hướng dẫn HS chọn một ngày hội đònh kể.
- Lưu ý học sinh có thể kể về một lễ hội, có thể
kể ngày hội em không trực tiếp tham gia, kể
không theo gợi ý hoặc kể theo cách trả lời từng
câu hỏi.
- Cho HS thực hành kể
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết thành đoạn văn
* Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV gợi ý cách viết đoạn văn

- Gọi HS đọc bài viết
- Nhận xét, chấm điểm bài viết hay
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bò bài: “ Ôn tập”
- Nhận xét tiết học
- 2 HS kể
- 1 HS đọc yêu cầu
- 4-5 HS nêu tên một ngày hội
mà mình đònh kể
- 1 HS K, G kể mẫu
-HS kể theo cặp
- 3-4 HS nối tiếp nhau thi kể
-1 HS
- HS viết vào vë.
- 4-5 HS đọc
********************************************
MÜ tht:
GV chuyªn d¹y
**********************************************
To¸n
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GHKII)
(§Ị do phßng ra)
*********************************************
Chính tả
- Nghe –viết: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
-Ph©n biƯt : r/gi/d
I.Mục tiêu
-Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Bµi viÕt kh«ng
m¾c qu¸ 5 lçi chÝnh t¶
N¨m häc 2010 - 2011

15
Ngun ThÞ BÈy Líp 3A- Tr êng TiĨu häc Gi¸p S¬n
-Làm đúng bài tập 2a.
- HS cã ý thøc rÌn ch÷ ®Đp, gi÷ vë s¹ch
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bài tập 2a
- HS: vở, nháp, SGK
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên viết từ rực rỡ, làn
gió
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc mẫu lần 1, nêu nội dung.
- Đoạn văn tả gì?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
- Yêu cầu HS đọc thầm và viết nháp từ khó
- GV đọc lần 2, dặn dò cách viết
- GV đọc chính tả .
-GV đọc lần 2.
- Thu chấm bài, nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập
* Bài 2 a
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi đại diện đọc kết quả
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS viết lại từ sai cho đúng
- Chuẩn bò: “Ôn tập”
-Nhận xét tiết học.

- 2 HS viết
- 2 HS đọc lại
- HS kh¸ giái tr¶ lêi.
- HSTL
- HS tìm, viết nháp
-HS viết vào vở
-HS soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 4 nhóm thảo luận ghi kết quả
vào giÊy nh¸p
Tiết 5
SINH HOẠT LỚP
I M ụ c tiêu :
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 26, từ đó có hướng khắc phục.Đề ra
phương hướng tuần 27.
II/ Nội dung
ND
Hoạt ®ộng của thầy
Hoạt động của trò
1. Lớp sinh
hoạt văn
nghệ
2. Đánh giá


a.Ưu ®iểm:
-Nề nếp của lớp nghiªm tóc
- Cả lớp cùng hát
-Cả lớp lắng nghe
-C¸ nh©n nªu ý kiến của m×nh

N¨m häc 2010 - 2011
16
Nguyễn Thị Bẩy Lớp 3A- Tr ờng Tiểu học Giáp Sơn
cỏc hot ng
tun 26:
3. K hoch
tun ti :
- Có ý thc t giác v sinh lp hc.
- Hc tp khá nghiêm túc, mt s em
phát biu xây dng bai sôi ni:
b.Khuyt đim:
- Mt s bn còn nói chuyn trong gi
hc cha chú ý nghe cô ging bai:
- 1 s em cũn thiu v bi tp,quờn sỏch
v: .
- Duy trỡ cỏc n np ó cú.
- LVS sch s
-Tng cng hc nhúm nh,giỳp nhau
cựng tin b
-Thu np cỏc khon.
-C lp lng nghe
-Cá nhân nêu ý kin ca mình
-C lp lng nghe cỏ nhõn nờu ý kin
ca mỡnh.
-C lp lng nghe, thc hin
Buổi chiều
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Luyện toán
Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
I. Mục tiêu :

- Nhận biết đợc dạng toán này.
- Nắm đợc cách giải bài toán Liên quan đến rút về đơn vị
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài 1: An có 72 viên kẹo đựng trong 6
túi
An cho bạn 2 túi Hỏi An còn bao nhiêu
viên kẹo ?
YCHS đọc đề bài .
YCHS làm bài .
- Nhận xét và cho điểm học sinh .
- 2 HS đọc nối tiếp nhau đề bài
- Cả lớp làm vào vở , 1 HS lên bảng làm
Số viên kẹo đựng trong một túi là :
72 : 6 = 12 (viên )
Số viên kẹo An cho bạn là :
12 x 2 = 24 (viên )
Số viên kẹo còn lại là:
72 - 24 = 48 (viên )
Đáp số : 48 viên
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai.
Bài 2: Hùng có 9 túi kẹo , Hùng cho bạn
27 viên kẹo thì còn lại 6 túi . Hỏi tất cả
Hùng có bao nhiêu viên kẹo ?
YCHS đọc đề bài .
YCHS làm bài .
- Nhận xét và cho điểm học sinh .
- 2 HS đọc nối tiếp nhau đề bài
- Cả lớp làm vào vở , 1 HS lên bảng làm
Số túi kẹo Hùng cho bạn là :

9 6 = 3 (túi )
Số viên kẹo có trong một túi là :
27 : 3 = 9 (viên )
Số kẹo Hùng có tất cả là :
9 x 9 = 81 (viên)
Đáp số : 81 viên kẹo
Năm học 2010 - 2011
17
Nguyễn Thị Bẩy Lớp 3A- Tr ờng Tiểu học Giáp Sơn
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai.
Bài 3 : Dũng có 8 bó bút chì , mỗi bó có
9 cây . Sau đó Dũng chia số bút chì đó
thành mỗi bó 6 cây . Hỏi số bó lúc sau
hơn số bó lúc đầu là bao nhiêu bó ?
YCHS đọc đề bài .
YCHS làm bài .
- Nhận xét và cho điểm học sinh .
- 2 HS đọc nối tiếp nhau đề bài
- Cả lớp làm vào vở , 1 HS lên bảng làm
Số cây bút chì Dũng có là :
9 x 8 = 72 (cây)
Số bó lúc sau là :
72 : 6 12 (bó)
Số bó lúc sau hơn sốm bó lúc sau là :
12 - 8 = 4 (bó)
Đáp số : 4 bó
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai.
Bài 4: Có hai chuồng thỏ . Bạn Bình
đếm ở chuồng thứ nhất có 24 chân thỏ
,va ở chuồng thứ hai có 24 tai thỏ . Hỏi

chuồng nào có nhiều thỏ hơn và gấp số
thỏ ở chuồng kia mấy lần?
YCHS đọc đề bài .
YCHS làm bài .

- Nhận xét và cho điểm học sinh .
- 2 HS đọc nối tiếp nhau đề bài
- Cả lớp làm vào vở , 1 HS lên bảng làm
Số thỏ ở chuồng thứ nhất là:
24 : 4 = 6 (con)
Số thỏ ở chuồng thứ hai là :
24 : 2 = 12 (con)
Số thỏ ở chuồng thứ hai so với thỏ ở chuồng
thứ nhất thì gấp :
12 : 6 = 2 (lần )
Đáp số : 2 lần
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai.
* Củng cố Dặn dò :
- Nhận xét chung tiết học .
- Về nhà làm lại các bài tập đã làm
- HS lắng nghe và thực hiện .
Luyện viết
Chữ hoa: s
I.Mục tiêu:
-Kiến thức: Củng cố cho HS cách viết chữ hoa S,C,T Viết tên riêng Sầm Sơn và câu
ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ
-Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ,chữ đứng và chữ nghiêng
-Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết
II.Đồ dùng dạy - học
Thầy: Mẫu chữ hoa S,C,T tên riêng

Trò: Bảng con
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.HD- HS viết chữ hoa S,C,T
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa S,C,T
- Viết mẫu bảng lớp
-HD viết phần 2 bài 25 vở tập viết
- Quan sát chỉnh sửa
2.Củng cố-dặn dò
- Về nhà luyện viết chữ hoa S,C,T
- quan sát mẫu chữ
- Viết bảng con
- Viết bài
- lắng nghe
Luyện đọc
Bài: Đi hội chùa hơng
I.Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ : nờm nợp, trẩy hội, xúng xính, say mê,
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nội dung bài
II. Đồ dùng dạy học: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Năm học 2010 - 2011
18
Nguyễn Thị Bẩy Lớp 3A- Tr ờng Tiểu học Giáp Sơn
1. Hớng dẫn HS luyện đọc
- Đọc từng dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ
- Đọc toàn bài.
2. Hớng dẫn tìm hiểu bài

- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Luyện đọc diễn cảm bài thơ.
3. Củng cố- Dặn dò: Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ.
*****************************************************************************************************
*
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
Toán+
Ôn luyện
I.Mục tiêu
- Củng cố những KT cơ bản của bảng thống kê số liệu, hàng, cột, đọc và phân tích số
liệu của một bảng
- Củng cố cách đặt tính và thực hiện các phép tính
II. Đồ dùng dạy- học
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.HD,HS làm bài tập VBT(tr 48)
Bài 1
Đây là bảng thống kê số HS của một trờng tiểu học
Khối Một Hai Ba Bốn Năm
Số họcsinh 140 200 190 240 160
- Nhận xét
Bài 2:Dới đây là bảng thống kê số gạo nếp và gạo tẻ
của một cửa hàng bán đợc trong ba ngày
Ngày Thứ nhất Thứ hai Thứ ba
tẻ 3800kg 2500kg 4800kg
Nếp 1200kg 1800kg 1500kg
Yêu cầu HS quan sát bảng thống kê và trả lời câu hỏi
- Nhận xét
Bài 3:
Chốt bài đúng

Bài 4: Đặt tính rồi tính
8090- 7131 3561- 924 1023 x3
707+ 5857 7915+ 1346 1516: 3
2005 x4
2819: 7
2.Củng cố Dặn dò:
GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
GV nhắc HS về xem lại các bài tập đã làm
- Quan sát bảng thống kê làm VBT,
nêu miệng
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu bài tập
-Làm bài VBT,nêu miệng
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài vở,chữa bài
- Nhận xét
Lắng nghe
- Ghi nhớ
********************************************
Luyện Tiếng việt
Luyện từ và câu (2 tiết)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
Năm học 2010 - 2011
19

Nguyễn Thị Bẩy Lớp 3A- Tr ờng Tiểu học Giáp Sơn
- Củng cố cho học sinh về từ chỉ đặc điểm , xác định các kiểu câu kể , cảm nhận đợc vẻ đẹp
của một đoạn thơ.
- Rèn luyện cho học sinh cách sử dụng câu cho hợp lý.
II. Các hoạt động dạy học :
1 . Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh .
- Học sinh lên bảng chữa bài tập .
- GV cùng học sinh chữa bài .nhận xét cho điểm .
2. Bài mới :
Câu 1: Xếp các tính từ sau thành 2 nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm:
Ngoan, cao lớn, hiền lành, mảnh mai, lực lỡng, điềm đạm, chất phác, ngây thơ,
hiếu thảo, gầy gò, xơng xơng, rắn rỏi.
1.Tính từ chỉ hình dáng ngời:cao lớn, mảnh mai, lực lỡng, gầy gò, xơng xơng, rắn rỏi.
2.Tính từ chỉ phẩm chất tốt của ngời: ngoan, hiền lành, điềm đạm, chất phác, ngây
thơ, hiếu thảo
Câu2: Xác định câu trong các câu sau thuộc câu gì :
a.Vây quanh em một biển lúa vàng, thoang thoảng đâu đây hơng lúa chín.
b.Hơng từ đây cứ từng đợt từng đợt bay vào làng.
a.Vây quanh em// một biển lúa vàng, thoang thoảng đâu đây // hơng lúa chín.
Ai là gì?
b.Hơng từ đây //cứ từng đợt từng đợt bay vào làng.
Ai Thế nào?
Câu 3: Trong bài Tiếng chim buổi sáng, nhà thơ Định Hải viết:
Tiếng chim lay động lá cành
Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng
Tiếng chim vỗ cánh bầy ong
Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm.
Theo em, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả tiếng chim buổi
sáng? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em cảm nhận đợc tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa nh

thế nào?
-Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá để miêu tả tiếng chim buổi sáng.
-Biện pháp nhân hoá giúp ta cảm nhận đợc tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa thật sâu
sắc:Tiếng chim không chỉ làm cho những sự vật xung quanh trở nên tràn đầy sức sống
mà còn thôi thúc chúng đem lại những lợi ích thiết thực cho mọi ngời
* Củng cố Dặn dò :
- Nhận xét chung tiết học .
- Về nhà làm lại các bài tập đã làm
- HS lắng nghe và thực hiện .
Thứ t ngày 2 tháng 3 năm 2011
Luyện toán
Năm học 2010 - 2011
20
Nguyễn Thị Bẩy Lớp 3A- Tr ờng Tiểu học Giáp Sơn
Luỵện tập chung (tiếp )
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh củng cố và khắc sâu một số dạng toán về hình học , toán rút về đơn vị , giải
toán có lời văn .
- Rèn kỹ năng , kỹ xảo giải toán cho học sinh .
- Rèn tính cẩn thận , suy nghĩ kỹ trớc khi làm bài
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt độngcủa thày Hoạt động của trò
1.Kim tra bi c :
2. Bi mi :
Bài 1 : Có 6 h/s mua quà sinh nhật để
tặng bạn. Họ đa cô bán hàng 50 000
đồng và nhận số tiền trả lại là 8 000
đồng. Nếu chia đều số tiền mua quà
sinh nhật cho 6 ngời thì mỗi ngời phải
trả bao nhiêu tiền?

- Nhận xét và cho điểm học sinh
- 2 HS đọc nối tiếp nhau đề bài
- Cả lớp làm vào vở , 1 HS lên bảng làm
Số tiền 6 bạn mua quà la :
50000 8000 = 42 000 (đồng)
Nếu chia số tiền đó cho 6 bạn thì mỗi bạn phải
trả số tiền là :
42 000 : 6 = 7 000(đồng)
Đáp số : 7 000 đồng
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai.
Bài2 : Lan chia 56 viên kẹo cho Hồng và
Huệ. Mỗi lần Lan chia cho Hồng 4 viên
lại chia cho Huệ 3 viên. Hỏi mỗi bạn
nhận đợc bao nhiêu viên kẹo?
- YCHS đọc đề bài .
- Đề bài cho biết gì ?

- Nhận xét và cho điểm học sinh
- 2 HS đọc nối tiếp nhau đề bài
- Cả lớp làm vào vở , 1 HS lên bảng làm
Mỗi lần Lan chia cho hai bạn số kẹo là :
4 + 3 = 7 (viên kẹo )
Số lần Lan chia hết số kẹo cho hai bạn là :
56 : 7 = 8 (lần)
Hồng nhận đợc số kẹo là :
4 x 8 = 32 (viên kẹo )
Huệ nhận đợc số kẹo là :
3 x 8 = 24 (viên kẹo )
Đáp số : 32 viên kẹo ,24 viên kẹo
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai.

Bài3 : Tìm diện tích một hình vuông có
chu vi bằng chu vi hình chữ nhật có
chiều dài 12cm, chiều rộng bằng nửa
chiều dài
YCHS đọc đề bài .
- Đề bài yêu cầu gì?
- Nhận xét và cho điểm học sinh
- 2 HS đọc nối tiếp nhau đề bài
- Cả lớp làm vào vở , 1 HS lên bảng làm
Chiều rộng hình chữ nhật đó là :
12 : 2 = 6 (cm)
Chu vi hình chữ nhật đó là :
(12 + 2) x 2 = 48 (cm)
Cạnh hình vuông là :
48 : 4 = 12 (cm)
Diện tích hình vuông đó là :
12 x 12 = 144 (cm
2
)
Đáp số : 144 cm
2

- Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai.
Bài 4: Hai thùng có 58 lít dầu , nếu
thêm vào thùng thứ nhất 5 lít thì thùng
thứ nhất có số dầu kém thùng thứ hai 2
lần. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu.
- YCHS đọc đề bài .
- Đề bài cho biết gì ?
- 2 HS đọc nối tiếp nhau đề bài

- Cả lớp làm vào vở , 1 HS lên bảng làm
Nếu thêm vào thùng thứ nhất 5 lít dầu thì tổng
số lít dầu của hai thùng tăng thêm là
58 + 2 = 60 (lít)
Số lít dầu ở thùng thứ hai là :
60 : 2 = 30 (lít)
Số lít dầu ở thùng thứ nhất là :
58 - 30 = 28 (lít)
Năm học 2010 - 2011
21
Nguyễn Thị Bẩy Lớp 3A- Tr ờng Tiểu học Giáp Sơn
- Nhận xét và cho điểm học sinh
Đáp số : 28 lít , 30 lít
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai.
* Củng cố Dặn dò :
- Nhận xét chung tiết học .
- Về nhà làm lại các bài tập đã làm
- HS lắng nghe và thực hiện .
***********************************************
Luyện Tiếng việt:
Luyện từ và câu
Kiểm tra
I. Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu cho học sinh các kiến thức đã học.
- Rèn cách trình bày một bài kiểm tra
II. Các hoạt đông dạy học :
1.Kiểm tra
2. Bài mới :
*Đề bài :
A.Phần trắc nghiệm : Hãy khoanh vào ý mà em cho là đúng.

1. Câu 1: Tìm những từ cùng nghĩa với từ : n i chụn nhau c t r n . (1 i m)
2. t khỏch quờ h ng.
3. Quờ h ng.
4. X s .
5. Cõu 2 : Nh ng cõu n o d i õy c t theo m u cõu: Ai? L gỡ? (1 i m)
6. M tụi dang m i mờ l m v n.
7. B u khụng khớ trong quỏn vui v l th ng.
8. Cõy x u thay lỏ v ra hoa.
9. Cõu 3 : Thay th t ngh ch ng m b ng nh ng t n o? (1 i m)
10.Tinh ngh ch.
11. Lanh l i .
12.D i d t.
13.B.Ph n t lu n:
14.Cõu 4 : Em hóy tỡm t thay th cho t : ch t (1 i m)
Cõu 5 : (2 i m) t cõu cú t : cụ giỏo:
t cõu cú t : sỏch v.:
Cõu 6 : i n xinh hay sinh v o ch ch m cỏc cõu sau: (1 i m)
- Em cú m t h p ng bỳt r t x n.
- M em v a m t bộ gỏi r t m m m.
Cõu 7 : Hóy k v v quờ h ng c a em (ớt nh t t 5 n 7 cõu)? (3 i m)


Năm học 2010 - 2011
22
Nguyễn Thị Bẩy Lớp 3A- Tr ờng Tiểu học Giáp Sơn







*Học sinh làm bài : Học sinh suy nghĩ và làm bài độc lập
- GV quan sát và uốn nắn
*Thu bài chấm :
* Củng cố Dặn dò :
- Nhận xét chung tiết học .
- Về nhà làm lại các bài tập đã làm
- HS lắng nghe và
thực hiện .
Thể dục:
GV chuyên dạy
*******************************************************************************************************
Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011
Luyện toán
Luyện tập chung (tiếp)
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh củng cố và khắc sâu một số dạng toán về hình học , toán rút về đơn vị , giải
toán có lời văn .
- Rèn kỹ năng , kỹ xảo giải toán cho học sinh .
- Rèn tính cẩn thận , suy nghĩ kỹ trớc khi làm bài
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt độngcủa thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
1. Bài mới :
Bài 1 : Bác An ca một thanh sắt thành các
đoạn bằng nhau , mỗi đoạn 2m . Bác ca 4
lần . Hỏi thanh sắt dài mấy mét?
- YCHS đọc đề bài .
- YCHS làm bài .
- Nhận xét và cho điểm học sinh

- 2 HS đọc nối tiếp nhau đề bài
- Cả lớp làm vào vở , 1 HS lên bảng làm
Thanh sắt dài số m là :
2 x 4 = 8 (m)
Đáp số : 8 m
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai.
Bài 2 : Hồng hỏi Lan bây giờ là mấy
giờ ? Lan trả lời : Thời gian từ 12 giờ
tra đến bây giờ bằng
3
1
thời gian từ bây
giờ đến hết ngày. Vậy bây giờ là mấy
giờ?
- YCHS đọc đề bài .
- YCHS làm bài .

- Nhận xét và cho điểm học sinh
- 2 HS đọc nối tiếp nhau đề bài
- Cả lớp làm vào vở , 1 HS lên bảng làm
Thời gian từ 12 h tra đến hết ngày là :
24 - 12 = 12 (giờ)
Thời gian từ 12giờ đến hết ngày chiếm số phần

3 + 1 = 4 (phần)
Một phần có số giờ là :
12 : 4 = 3 (Giờ )
Thời gian bây giờ là:
12 + 3 = 15 (giờ)
Đáp số : 15 giờ

- Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai.
Bài 3 :
Năm học 2010 - 2011
23
Nguyễn Thị Bẩy Lớp 3A- Tr ờng Tiểu học Giáp Sơn
Cho dãy số : 0, 7 , 14 , , ,
Nêu qui luật viết các số trong dãy và
viết thêm 3 số hạng tiếp theo của dãy.
YCHS đọc đề bài .
- YCHS làm bài .
- Nhận xét và cho điểm học sinh
- 2 HS đọc nối tiếp nhau đề bài
- Cả lớp làm vào vở , 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai.
* Củng cố Dặn dò :
- Nhận xét chung tiết học .
- Về nhà làm lại các bài tập đã làm
- HS lắng nghe và thực hiện .
********************************************
Tập làm văn
Kể về tài năng nghệ thuật
I. Mục tiêu :
- Học sinh kể đợc một câu chuyện em đã đợc nghe hoặc đợc đọc kể về một tấm gơng
nghệ thuật .
- Rèn cho học sinh cách sử dụng câu từ đúng , phù hợp với văn cảnh .
- Biết kể câu chuyện theo đúng ngữ điệu , đúng giọng của nhân vật .
II. Các hoạt đông dạy học ;
Hoạt độngcủa thày Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
2. Bài mới :

A. Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã từng đợc nghe hoặc đợc đọc về một tài
năng nghệ thuật .
B. Tìm hiểu đề :
- Yêu cầu học sinh đọc đề
- Đề bài yêu cầu các em làm gì ?
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đề baì
- Hãy kể lại một câu chuyện em đã từng đợc
nghe hoặc đợc đọc về một tài năng nghệ thuật .
C. Gợi ý :
- Em có thể kể các câu chuyện sau :
+ Chú dế bên lò sởi (chuyện Mô - da)
+ Ngời đầu bếp mù(chuyện về Mô
-da)
+Ngời kể chuyện cổ tích (Chuyện về
An - đéc - xen)
+Cây bút thần (chuyện về tài vẽ Mã L-
ơng)
D. Học sinh kể chuyện
- Gv nhận xét cho điểm
E. Viết lại câu chuyện mình vừa kể
Gv thu , chấm một số bài và nhận xét
u , khuyết điểm từng bài của học sinh
về cách dùng từ đặt câu , cách sắp xếp
một bài văn kể chuyện một cách hợp
lí , đúng trình tự .
- Hs lắng nghe và tìm câu chuyện mình biết và
chuẩn bị kể trớc lớp .
- HS suy nghĩ tập kể .
- Học sinh nối tiếp nhau kể chuyện .
- Cả lớp lắng nghe và nhận xét cau chuyên của

bạn kể có đúng chủ đề không ? Chuyện kể có
hấp dẫn không ?
- Học sinh viềt câu chuyệnmình vừa kể vào vở .
* Củng cố Dặn dò :
- Nhận xét chung tiết học .
- Về nhà làm lại các bài tập đã làm
- HS lắng nghe và thực hiện .
Năm học 2010 - 2011
24
NguyÔn ThÞ BÈy Líp 3A- Tr êng TiÓu häc Gi¸p S¬n
*****************************************
ThÓ dôc:
GV chuyªn d¹y
*******************************************************************************************************
**
N¨m häc 2010 - 2011
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×