Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

tiet 41- bai 2tap hop cac so nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.2 KB, 7 trang )

Ngày soạn: 20/11/2010
Ngày giảng: 23/11/2010
Tiết 41:
§2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên
dương, số 0, các số nguyên âm.
- Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của 1 số
nguyên.
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết được các số nguyên khi chúng được biểu diễn trên trục
số
- Học sinh bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại
lượng có hai hướng ngược nhau.
3. Thái độ:
Học sinh có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
II. Sự chuẩn bị của thầy và trò.
1. Sự chuẩn bị của thầy:
- SGK, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
- Bảng phụ: 2 bảng.
2. Sự chuẩn bị của trò:
- SGK, thước thẳng có chia khoảng.
- Ôn tập kiến thức bài “ Làm quen với số nguyên âm” và làm các bài tập
đã cho.
III. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút).
2. Dạy bài mới.
Thời
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng


7
phút
) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng
+ HS1: Lấy 2 ví dụ thực tế
trong đó có số nguyên âm
và giải thích ý nghĩa của
các số nguyên âm đó.
+ HS2: Chữa bài tập 4.b)
SGK- 68.
Hãy ghi các số nguyên âm
nằm giữa các số -10 và -5
vào trục số hình 37.
- GV nhận xét và cho điểm
HS.
*) Đặt vấn đề:
Nhìn vào trục số của bài
4.b) SGK- 68 ta thấy trên
trục số biểu diễn các số tự
nhiên và các số nguyên âm.
+ HS1: làm bài
+ HS2: Điền vào
trục số
-10-9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1
Các số nguyên âm
nằm giữa số -10 và
-5 là: -9; -8; -7; -6.
Vậy tập hợp gồm các số tự
nhiên và các số nguyên
được gọi là tập hợp gì? Để

biết được điều này chúng ta
đi vào bài hôm nay: bài 2:”
Tập hợp các số nguyên”.
§2: Tập hợp các số
nguyên.
18
phút
) Hoạt động 2: Số nguyên
1. Số nguyên.
- GV: Cho HS nhắc lại tập
hợp N và N
*
gồm những
phần tử nào?
- Như vậy tập N
*
gồm các
số tự nhiên khác 0 còn được
gọi là các số nguyên dương
(đôi khi còn được viết +1;
+2; +3; … nhưng dấu “+”
thường được bỏ đi).
- GV: Cho HS nhắc lại số
nguyên âm gồm những số
nào?
- Tập hợp gồm các số
nguyên âm, số 0 và các số
nguyên dương là tập hợp
các số nguyên.
- Kí hiệu: Z

- N = {0;1; 2; 3;
….}
- N
*
= {1; 2; 3; ….}
- Các số: -1; -2; -3;
… là các số nguyên
âm.
- HS lắng nghe và
ghi bài.
1. Số nguyên
- N
*
={1; 2; 3; ….} là
tập hợp các số
nguyên dương.
- Các số: -1; -2;
-3;…. là các số
nguyên âm.
- Tập hợp: {…;
-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;
…} là tập hợp các số
nguyên.
- Kí hiệu: Z
- GV: Cho HS có nhận xét
về số 0? Số 0 là số nguyên
âm hay là số nguyên
dương?
- Chú ý: SGK- 69
+ Số 0 không phải là số

nguyên âm và cũng không
phải là số nguyên dương.
+ Điểm biểu diễn số nguyên
a trên trục số gọi là điểm a.
- GV: Cho HS đọc chú ý:
SGK- 69
- Nhận xét: SGK- 69
Số nguyên thường được sử
dụng để biểu thị các đại
lượng có hai hướng ngược
nhau.
- GV: Cho HS đọc nhận
xét: SGK- 69.
- Ví dụ:SGK- 69.
-
?1
Đọc các số biểu thị các
điểm C, D, E trong hình 38.
- Giáo viên treo bảng phụ
hình 39/ SGK- 70.
- Số 0 không phải là
số nguyên âm cũng
không phải là số
nguyên dương.
- HS đọc bài.
- HS đọc bài.
- HS đọc bài.
- Học sinh làm
?1


Điểm C cách mốc
M về phía Bắc 4km
được biểu thị là
+4km, điểm D cách
mốc M về phía Nam
* Chú ý: SGK- 69
* Nhận xét: SGK-
69
* Ví dụ: +3km
- 2km
?1
+4km
-1km
- 4km
- GV: Cho HS làm
?2
- GV: Treo bảng phụ hình
39/ SGK- 70.
- GV: Cho học sinh làm
?3
- Gọi HS trả lời ý a)
- HS trả lời ý b)
- GV: Đưa ra trục số
-3 -2 -1 0 1 2 3
- Các em có nhận xét gì về
vị trí của 2 điểm +1 và -1.
- Hai điểm +1 và -1 cách
đều điểm 0 một đơn vị và
nằm về hai phía của điểm 0.
1km được biểu thị

là -1km, điểm E
cách mốc M về phía
Nam 4 km được
biểu thị là - 4km.
- HS làm
?2
- Sáng hôm sau chú
ốc sên cách A 1m
trong cả 2 trường
hợp a) và b).
?3
- a) Cách phía trên
A 1m và cách phía
dưới A 1m.
- b) +1m và -1m.
- Điểm +1 và -1
cách đều điểm 0 và
nằm về hai phía của
điểm 0.
?2
Cách A 1m
trong cả 2 trường
hợp a) và b).
?3
a) Cách phía trên A
1m và cách phía
dưới A 1m.
b) +1m và -1m.
10  Hoạt động 3: Số đối.
phút

2. Số đối.
- Trên trục số các điểm 1 và
-1, 2 và -2, 3 và -3,… cách
đều điểm 0 và nằm về hai
phía của điểm 0.
- Ta nói các số 1 và -1, 2 và
-2, 3 và -3 là các số đối
nhau.
- 1 là số đối của -1, -1 là số
đối của 1, tương tự 2 là số
đối của -2, -2 là số đối của
2,…
- Trường hợp đặc biệt: số
đối của 0 là 0.
- Cho học sinh làm
?4

Tìm số đối của các số sau:
7; -3.
- Tương tự 1 em tìm số đối
của các số ở điểm A, B, C
trong hình 38/ SGK- 69.
- Học sinh lắng nghe
và ghi bài.
?4
- Số đối của 7 là -7
Số đối của -3 là 3.
- Số đối của số ở
điểm A là -3, điểm B
là -2, điểm C là -4

hay chính là điểm E.
2. Số đối.
- Các số 1 và -1, 2
và -2, 3 và -3,… là
các số đối nhau.
1 là số đối của -1
-1 là số đối của 1.
- Số đối của 0 là 0
?4
Số đối của 7 là -7
Số đối của -3 là 3.
3. Củng cố (7 phút).
- Mối quan hệ giữa tập N và tập Z
N

Z
- Các em phải nắm được tập hợp các số nguyên gồm những phần tử nào?
- Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế
nào? Ví dụ?
- Các số như thế nào được gọi là các số đối nhau? Và trên trục số, 2 số
đối nhau có đặc điểm gì?
- Luyện tập: bài 6/SGK- 70
4. Dặn dò (1 phút).
Bài 7, 8, 9, 10/ SGK- 70, 71.
N
Z

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×