Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

cach khai thac nghe thuat trong tho moi....

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.65 KB, 14 trang )

Cách khai thác nghệ thuật trong thơ mới
thông qua ba bài

Nhớ rừng
,
Ông đồ
,
Quê h-
ơng

Ngữ văn 8- Tập II
I .Cảm nhân chung về nghệ thuật của Thơ mới trong
nền thơ hiện đại Việt Nam.
Phong trào Thơ mới là một cuộc Cách mạng về thơ ca cha từng có trong lịch sử
văn học dân tộc ta. Nó chẳng những đem lại nhiều tác phẩm hay, độc đáo mà còn đem
lại một phạm trù thơ hiện đại một thi pháp mới thay cho thơ trữ tình truyền thống. Thơ
trữ tình Việt Nam kể từ thơ mới là sự phát triển sâu hơn, nhiều vẻ hơn. Những khả
năng nghệ thuật mới của thi ca đợc đầu t và định hình ở thơ mới. Phải thừa nhận rằng ở
thơ mới có một giá trị thẩm mĩ, giá trị nhân văn rất lớn. Nó có sức lay động đến tâm
hồn, những cảm xúc khác nhau trong con ngời. Khai sinh và nở rộ vào những năm ba
mơi Phong trào thơ mới đã gây nên những vang động trong đời sống văn học. Từ
bấy cho đến nay đã không ít nhà nghiên cứu dày công tìm tòi những giá trị nghệ thuật
thơ mới.
Một thời kỳ dài, do những quan điểm lệch lạc ngời ta đã coi thơ lãng mạn Việt
Nam trong đó có Thơ mới nh dòng nớc chảy bên ngoài cuộc sống không phải là
ngọn nguồn của thành tựu văn học Việt Nam nh thơ ca cổ điển của Nguyễn Trãi,
Nguyễn Du thơ ca cách mạng của Tố Hữu, Chế Lan Viên Và vì vậy Thơ Mới đợc đa
vào giảng dạy hết sức hạn chế, ít ỏi. Cuộc cải cách mở cửa về kinh tế đã kéo theo
những quan niệm mới về nghệ thuật Thơ mới đợc nhận gía trị đích thực của nó và đ-
ợc đa vào nội dung chính giảng dạy trong nhà trờng.
Trớc hết cần phải thấy đợc cái mới, của thơ Thơ mới so với thơ cũ. Mới và cũ, cái


ranh giới ấy đợc tách bạch bởi cách cảm nhận, biểu hiện thế giới và con ngời một cách
đặc thù. Nếu nh theo cổ điển đã hoàn thành khôn thớc bất di, bất dịch về cách biểu
hiện, phản ánh thực trạng nhng không trực tiếp miêu tả về biểu hiện cảm xúc về thực
trạng ấy thì Nhà thơ lãng mạn muốn bày tỏ cho chúng ta trớc hết là về chính họ, là
phơi bày tâm hồn, cõi lòng họ (V.GkiMaxi). Con ngời trong nhà thơ trữ tình là con
ngời điển hình của cái ta Tự tôn Tự trọng Tự túc Tự lạc Tự tại Ngợc lại con
ngời trữ tình trong Thơ mới là con ngời của cái tôi cá nhân. Cái tôi nằm ở trung tâm
cảm nhận làm nguyên tắc thế giới quan.
Đọc thơ họ là thấy rõ tâm hồn của họ rất riêng nên cách biểu hiện Thơ mới cũng
khác thơ cổ điển.
II. Những đặc tr ng thể hiện qua nhạc điệu, hình ảnh lời
thơ và câu tứ của nghệ thuật Thơ mới.
1) Nhạc điệu :
Nhạc điệu của thơ đợc tạo nên bằng nhịp thơ và âm điệu (Trầm, bổng, êm, dịu,
mạnh mẽ).Nhạc thơ cổ điển thờng theo mô típ cố định do thể thơ
Đờng Luật, Thất ngôn, Ngũ ngôn và cách đổi ý, đổi lời, đổi thanh tạo nên:

Năm canh máu chảy đêm hè vắng
Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ
(Nguyễn Khuyến)
Thơ mới lại rất giàu nhạc điệu, đa dạng, phong phú về nhạc điệu. Đó là tiếng ng-
ời, ngữ điệu ngời, giọng điệu ngời. Thi sỹ lãng mạn thích tiếng nhạc có lẽ vì âm nhạc
là nghệ thuật mơ hồ khó nắm bắt nhất trong các nghệ thuật mà lại có sức lay động,
cuốn hút con ngời. Họ rất chủ trọng tạo âm hởng, nhạc điệu cho bài thơ bằng cách sử
dụng, một loạt các điệp từ, điệp ngữ , một loạt các từ ngữ cùng thanh, âm làm cho câu
thơ khi bài ngắn tùy theo, mạch cảm xúc: Âm hởng và nhạc điệu của Ông đồ lại
thâm trầm lặng lẽ, ngậm ngùi xót xa. Bài Quê hơng của Tế Hanh có chất giọng trong
trẻo, tơi sáng, lúc sôi nổi mạnh mẽ, lúc sâu lắng thiết tha.
2) Hình ảnh:
Đã là thơ thì bất kì thơ cổ điển hay thơ hiện đại cũng đều sống đợc nhờ hình ảnh.

Không có hình ảnh, thơ là một biến dạng của văn vần. Hình ảnh trong Thơ mới là do
cá thể hóa mang lại. Bởi vậy nó mang tính tạo hình rất rõ nét và gắn với phong cảnh
mỗi nhà thơ. Hình ảnh của thơ mới thờng gắn với ẩn dụ. Đó là những tởng tợng, liên t-
ởng cảm nhận sống động của chủ thể. Hình ảnh thờng là để thể hiện tâm trạng:
Chiếc thuyền nhẹ băng nh con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ một trờng giang
Cánh buồm trơng to nh mảnh hồn làng
Rớn thân trắng bao la thân góp gió
3) Lời thơ:
Lời thơ trong thơ cổ điển thờng đợc sắp xếp sẵn theo cánh nói song song của đối ý,
đối lời, niêm luật tề chỉnh. Vì vậy, nó đợc diễn tả điệu ngâm. Câu thơ dờng nh không
phải là lời của ai cả, hớng tới ai cả. Còn thơ mới là của một ngời cụ thể đang dải bày
về mình hoặc đang hớng tới ngoại cảnh. Câu thơ đợc diễn tả theo điệu nói. Nó là lời
nói cá thể, có chủ ngữ: tôi, ta, anh, emCâu thơ chứa cả câu hỏi, câu cảm thán, ngữ
điệu thay đổi theo cảm xúc chủ đạo, hớng tới ngời đọc theo kiểu tự bộc bạch, tâm sự
bạn bè.
Than ôi! Thời oanh liệt này còn đâu
(Thế Lữ)
Những ngời buôn năm cũ
Hồn ở đau bây giờ
(Vũ Đình Liên)
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá
(Tế Hanh)
Mau lên chứ, vội vàng lên với chứ
Em ơi, em tình non sắp già rồi
(Xuân Diệu)
4) Câu tứ:
Thơ Đờng luật thờng làm theo thể Thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, hoặc ngụ
ngôn và kết cấu quy định: Đề, Thực, Luận, Kết Câu tứ của một bài thơ mới rất đa
dạng, mới mẽ tùy thuộc vào cách biểu hiện, cảm nhận của chủ thể trữ tình. Có bài cấu

tạo theo lối đối, lối đáp có bài đối thoại theo lối hành khúc, có bài theo lối kể lể, giải
bày. Cảnh và ngời không đợc sắp xếp theo kiểu tức cảnh hoặc vịnh cảnh họa cảnh mà
đan xen lẫn lộn tùy cảm xúc tôn trọng cảm giác. Thơ mới đợc cấu tứ theo diễn biến
tâm trạng. Ví dụ bài thơ Nhớ rừng có cấu tứ:
1. Căm uất, bất lực với hiện tại
2. Vì căm tức hiện tại nên nhớ tiếc thèm khát quá khứ .
3. Quá khứ hiện về càng đẹp nên càng thêm buồn chán thực tại buồn chán giả dối.
Bài Ông đồ có một cấu tứ rất đặc biệt, khi giảng dạy giáo viên có thể dựa vào cấu
tứ này để phân tích:
- Thời kỳ vàng son với hoa đào
Ông đồ: - Thời kỳ tàn úa với lá vàng, ma bụi
- Thời kỳ tiêu vong với d ảnh còn đọng lại trong tâm tởng con ngời
Cấu trúc các bài thơ mới khác nh: Quê Hơng Nắng mới Mùa xuân chín.
Chợ tết, Sơn Tinh, Thủy Tinh không có bài nào rập khuôn một kiểu mà mỗi bài
thơ có một cách sắp xếp riêng tùy thuộc vào cái nhìn của nhà thơ với khách thể và cảm
xúc của chủ thể trữ tình. Bài Mùa Xuân chín của Hàn Mạc Tử có một cấu tứ rất
mới: Tất cả cảnh vật hiện lên qua con mặt của ngời lữ khách (Khách xa) nhng chỉ đến
kết bài ta mới nhận ra bóng dáng của chủ thể cảm xúc. ở đây, đầu tiên là miêu tả cảnh
xuân con ngời xuân rồi đến cảm xúc tác giả về mùa xuân. Song những phần đó không
thể tách bạch mà đan xen hòa quyện vào nhau trong sự nhìn thấy và cảm thấy.
- Làn nắng ửng, khói mờ tan, mái nhà tranh, sóng cỏ nhìn thấy
- Sột soạt gío trên tà áo, tiếng ca vắt vẻo hổn hển thì thầm cảm thấy
Nắm vững cấu tứ của các bài thơ tức là đã địng hình đợc con đờngkhai phá vào thế
giới bên trong của bài thơ ấy. Thơ mới đúng là một cuộc cách mạng về thơ ca đúng nh
Hoài Thanh đã nói Cái khát vọng đợc nói rõ những điều u uất, cái khát vọng đợc
thành thực. Chính cái khát vọng này đã tạo nên thi pháp mới cho thơ và những thành
công cho thơ và bất ngờ về nghệ thuật. Nếu không nắm vững đợc nghệ thuật do thi
pháp mới tạo nên chúng ta không thể có đợc cái tài sản quý giá nhất để sử dụng trong
qúa trình tạo dựng một tiết dạ có hiệu quả.
III. H ớng dẫn học sinh cảm thụ, phân tích cái hay, cái

đẹp của nghệ thuật Thơ mới (Qua ba bài Nhớ rừng, Ông đồ,
Quê hơng)
Nh trên đã nói, nắm đợc đặc trng nghệ thuật của thơ mới tức là ta đã có tài sản quý
trong tay. Vấn đề là phải sử dụng của quý ấy nh thế nào để nó đợc nhân lên và Chi
năm sẻ bảy của mối học sinh trong quá trình tiếp thu bài giảng. Điều kiện cần có của
ngời giáo viên là phải thực sự yêu thích, say mê với các bài thơ ấy. Có nh vậymới cảm
thụ, tiếp theo là một loạt Quy trình công nghệ của ngời giáo viên.
1. Khơi dậy những rung động sâu xa, đẹp đẽ qua nhạc điệu - giọng thơ của
nghệ thuật thơ mới.
a) Cảm nhận giọng điệu chung của Thơ mới .
Thơ lãng mạn thờng là cuồng say, dào dạt tuôn chảy và mang cảm xúc chủ quan.
Vì vậy mà câu thơ đợc cá thể hóa về giọng điệu, ngữ điệu. Học sinh cần phải nhận ra
điều này ngay sau khi đọc bài thơ lên và trong cả quá trình phân tích. Bắt nguồn từ
cảm giác lãng mạn của cá thể, thơ mới là những rung động sâu xa, tinh tế của bản thân
nhà thơ trớc cuộc sống muôn màu, muôn vẻ. Muốn học sinh cảm nhận đợc giọng điệu
của thơ mới, không thể không đọc thật hay, thật thấm đợm cảm xúc. Trong quá trình
phân tích giọng điệu của thơ mới có thể so sánh ngay với những bài thơ học trong ch-
ơng trình của thơ cổ (Ví du: Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông, đập đá ở Côn
Lôn )do không bị gò bó bởi niêm luật và bố cục nên giọng điệu của các bài thơ mới và
giọng điệu tự nhiên của cảm xúc và của giải bày tâm trạng. Nó có thể cuồn cuộn, sôi
nổi, hùng tráng, cũng có thể day dứt âm trầm, khoắc khoải, cũng có thể man mác mơ
màng trong hồi ức, kỷ niệm.
b) Cảm nhận giọng điệu riêng của từng bài:
Các bài thơ cổ đều có chung một giọng điệu theo kiểu linh cảm, tức cảnh, tức sự,
ngôn chí, ngôn hoài (Ví dụ: Các bài Thu điếu, Thu Vịnh, Thu ẩm của Nguyễn Khuyến,
Thuật Hứng, Ngôn Chí của Nguyễn Trãi) giọng điệu của Thơ mới vừa mang nét
chung vừa mang nét riêng của mỗi nhà thơ, mỗi bài thơ. Cũng trong từng nhà thơ,
trong từng bài thơ cũng có một giọng điệu riêng. Ví dụ: Tản Đà là ngời có nhiều đợt
phá lên về giọng điệu những bài Muốn làm thằng cuội Thì pha chút ngông nghênh,
chán đời. Trong khi đó bài Thề non nớc thì lại day dứt thâm trầm. Thế Lữ trong bài

Cây đàn muôn điệu mang giọng điệu ngang tàng của kẻ lãng tử, còn bài thơ Nhớ
Rừng lại hùng hồn, dữ dội, mãnh liệt.
Hoài Thanh có nói trong cuốn Thi nhân Việt Nam: đọc bài Nhớ Rừng của Thế
Lữ ta tởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt, bởi một sức mạnh phi thờng.
Thế Lữ nh một viên tớng điều chỉnh đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không
thể cỡng đợc. Quả vậy Nhớ Rừng giống nh bản hợp xớng của những bản nhạc khác
nhau trong cùng mô típ về giai điệu. ở đầu bài là một giọng điệu của trầm đục, u uất,
nặng nề đợc tạo nên bởi những từ Gậm, căm hờn, bé diễu
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua
Khinh lũ ngời kia ngạo mạn ngẩn ngơ
Dơng mắt bé diễu oai linh rừng thẳm
Đến phần diễn tả nỗi nhớ tiếp quá khứ, bài thơ rung chuyển trong một khúc nhạc đ-
ợc tấu lên bởi nhiều hợp âm của nhiều cây đàn:
Ta sống mãi trong tình thơng nỗi nhớ
Thuở tung hoành hống hách những ngày xa
Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả cây già
Với tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn thét nú
Với khi thét khúc trờng ca dữ dội
Nào đâu những đêm vàng trên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan
Đâu những chiều ma chuyển bốn phơng ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới
Đâu những bình minh cây xanh nặng gơi
Trên đỉnh cao của cảm xúc ngồn ngộn, tuôn chảy bởi hình ảnh quá khứ liên tiếp gợi
về nhà thơ buông một tiếng thở dài não ruột: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu
làm cho bài thơ chuyển sang một biến tấu mới: day dứt, bức bối, ê chề trong một loạt
các từ ngữ liên tiếp đợc kể ra:
Ghét những cảnh chẳng đời nào thay đổi
Những cảnh sửa sang tầm thờng giả dối

Hoa chăm cỏ xén lối phẳng cây trồng
Giải nớc đen giải suối chẳng thông dòng
Len dới nách những mô gò thấp kém
Cuối bài là giọng điệu thấm thiết của lời gọi, lời giải bày cần đợc giải tỏa tạo nên
âm hởng vang vọng kéo dài trong lòng ngời đọc.
Bài Ông đồ cũa Vũ Đình Liêm lại mang một gam khác của nhng nốt nhạc trên
cùng một phím đàn. Đó gam trầm buồn không phải là trầm hùng đợc tạo nên bởi giọng
điệu của thể thơ 5 chữ: ít lời, nhiều suy tởng, có sức chứa lớn. Toàn bộ bài thơ có giọng
điệu chung là đều đều, âm thầm nh dòng chảy của ký ức từ từ trôi, từ từ hiện lên qua
những mãng thanh tao của quá khứ:
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông ngời qua
Dòng sông ký ức âm thầm chảy, cũng có lúc quặn lại vì đau xót, thơng cảm:
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Nhng rồi mạch nguồn cảm xúc lại tiếp tục trôi cho đến cuối bài thì cộm lên thành
dấu hỏi, nhức nhối, xót xa:
Năm nay hoa đào nở
Không thấy ông đồ xa
Nhớ ngời muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ
Trái lại, Quê Hơng của Tế Hanh lại mang âm điệu trong sáng, vui tơi, đằm thắm
của một hồn thơ trẻ trung, của một cái nhìn ấm áp về làng quê trong kỷ niệm. Bài thơ
đợc mở đầu bằng giọng điệu êm ả, dịu ngọt, có khi sôi nổi, chan chứa cảm xúc:
Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ băng nh con Tuấn Mã
Phăng mái chèo manh mẽ vợt Trờng Giang

Đã qua khúc dạo đầu, đi vào cảm xúc chủ đạo, bài thơ chuyển thành giọng điệu
mạnh mẽ, khỏe khoắn, khoáng đạt:
Cánh buồm trơng to nh mảnh hồn làng
Rớng thân trắng bao la thâu góp gió
Khỏe khoắn khoáng đạt mà lại rất đậm, rất sâu, ý vị bởi những cụm từ im bến mỏi,
chất muối, thấm vào thớ vỏ.
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
Cuối bài lại rất chân thực, rất thiết tha bởi lời nói đợc thột lên thành lời thơ:
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Nếu phân tích nghệ thuật của thơ mới mà bỏ qua giọng điệu âm hởng của bài thơ
(tức là phần nhạc) có nghĩa là chúng ta đã trút bỏ cái phần nhựa sống của bài thơ đó.
Tất nhiên để định hình đợc cách khai thác nhạc điệu, không phải một hai giờ dạy là có
thể làm đợc mà phải là một quá trình cảm thấy và nhận thấy của giáo viên và học sinh.
Tài năng của ngời giáo viên là ở chổ làm sao vừa toát lên đợc giọng điệu của Thơ
mới qua mỗi bài thơ lại vừa đợc cái riêng của cảm xúc cá nhân nhà thơ trong từng
bài.Muốn vậy chỉ có thể sau khi học sinh nhận xét về âm điệu của từng câu, từng đoạn,
từng giáo viên gợi mở và liên hệ đến giọng điệu chung của thơ mới. Cũng có thể kết
hợp với lời bình nâng cao.
2. Khai thác cấu tứ và một số hình ảnh thơ đặc sắc:
a) Cấu tứ:
Cấu tứ của hai bài Nhớ Rừng và Ông đồ có thể triển khai theo cách làm nổi bật
hai bình diện:
*.Nhớ tiếc quá khứ vàng son.
*. Đau buồn về hiện tại tù hãm, tiêu vong.
Nh vậy, khi giảng bài thơ nhất là Nhớ Rừng ta không bị lệ thuộc vào cách sắp
xếp của các khổ thơ trong bài mà dễ dàng Bổ dọc bài thơ nhằm làm nổi bật niềm
tâm sự của tác giả đi theo cách này cũng tránh lặp đi lặp lại một kiểu câu hỏi và khỏi
vụn vặt trong lời bình.
- Cấu tứ của bài thơ Quê hơng thì khá rõ ràng vì nhà thơ đã nhìn cảnh vật bằng

con mắt hớng ngoại nhiều hơn hai bài thơ trên.
Có thể định hình đợc cách khai thác bài thơ theo hớng:
*. Quê h ơng trong hồi t ởng: - Cảnh ra khơi
- Cảnh thuyền về
*. Quê h ơng trong nỗi nhớ hiện tại: (Khổ cuối)
Tuy nhiên hớng khai thác này không bất di, bất dịch cho một ai trong quá trình tiếp
cận. Vì thơ mới đa dạng về cấu tứ nên cũng có thể đa dạng trong cách tìm hiểu.
b) Hình ảnh:
Để có thể làm một giờ giảng Thơ mới có sức động lớn, mỗi bài thơ giáo viên chỉ
cần dừng lại phân tích, giảng giải, bình luận một số hình ảnh thơ đặc sắc. Từ đó làm
điểm sáng tỏa đi trong các bài thơ và gợi mở về giá trị trong nội dung.
Ví dụ
- Bài Nhớ rừng chỉ cần đứng lại phân tích, bình luận nhngc hình ảnh:
*. Hình ảnh vị chúa tể sơn lâm: Bớc chân, lợn tấm thân, vờn bóng, quắc mắt =>uy
nghi lẫm liệt, oai vệ, t thế của kẻ thống lĩnh luôn hãnh diện về uy quyền tuyệt đối
=>hổ là linh hồn của rừng đại ngàn.
*. Hình ảnh rừng đại ngàn trong đêm vàng, bình minh, chiều lênh láng máu,
ngày xa . Thơ mộng, hoành tráng,tơi sáng,đầy sức sống, tỏa sáng hào quang
*. Hình ảnh hiện tại tù túng, giả dối:
- Hoa chăm cỏ vén, lũ ngời ngạo mạn ngẩn ngơ, bọn gấu dở hơi => hình ảnh mang
tâm trạng chán ghét rất rõ rệt.
- Bài :Ông đồ chỉ cần khắc sâu đợc hình ảnh
- Gắn với hoa đào giấy đỏ mực tàu, câu đối với phố phờng tấp nập
Ông đồ: - Với Giấy đỏ buồn không thắm, mực đọng trong nghiên sầu, lá vàng,
ma bụi
- Trong nỗi nhớ thơng của tác giả
Điều đáng nói ở đây là phải làm rõ đợc đó là những hình ảnh mang dấu ấn của cảm
nhận về một mảng nào đó của cuộc sống, nếu không có tâm sự nhớ tiếc thời vàng son
của dân tộc và buồn đau của hiện thực thì cảnh rừng trong thơ Thế Lữ cùng chỉ là cây
cối, chim chóc nh bao nhiêu ngời miêu tả. Sự vật thơ lãng mạn đợc tả chân bằng trực

cảm mang nội dung tâm lí và tơng tợng. Hình ảnh thơ của Thế Lữ là kết quả của sự t-
ởng tợng kỳ diệu ấy. Nh vây, hình thơ trong Thơ mới đợc tái tạo hai lần - lần thứ
nhất là từ hiện thực khách quan in vào tâm tởng nhà thơ. Lần thứ hai là từ tâm tởng đến
văn bản và đến với ngời đọc.
Hình ảnh cuộc sống tâm tởng hình ảnh văn bản ngời đọc.
Điều quan trọng của ngời giáo viên là phải làm sao đi ngợc lại với quy trình này để
đa ngời đọc (học sinh) đến đợc với hình ảnh cuộc sống qua tâm tởng nhà thơ.
- Bài thơ Quê Hơngcó những hình ảnh hay, độc đáo mà ngời giáo viên cần dừng
lại xoay sâu, phân tích để làm nổi lên cao hay cái đẹp của nó. Có thể nói toàn bài thơ
đã đợc tình thành bằng ba hình ảnh và đó chính là quê hơng:
1. Cánh buồm - mãnh hồn làng
Rớn thân trắng bao la thâu góp gió
2. Dân chai lới làn da ngăm rạm nắng Quê hơng
Thân hình nồng thở vị xa xăm
3. Chiếc thuyền im - bến mỏi - về năm
Nghe chất muối ngấm dần trong thớ võ
Nếu quê hơng của Đỗ Trung Quân la Chùm khế ngọt là cầu tre nhỏ thì quê h-
ơng của Tế Hanh là cánh buồm - con thuyền - ngời dân. Rất cụ thể đồng thời rất sâu
sắc. Nếu không có cánh buồm đầy khát vọng, con thuyền say sa ngủ trong cái mặn mà
của chất muối đang lan tỏa râm ran trong mọi tế bào kia thì ta đâu biết đợc đó là quê
hơng của Tế Hanh. Khi giảng dạy nếu giáo viên không làm rõ đợc cái hay, cái riêng
của những hình ảnh thơ ấy tức là đã làm mất đi cái cảm nhận sâu sắc ở mỗi học sinh,
đánh mất đi cái tôi trữ tình của thi sĩ lãng mạn mà ngời học, ngời nghiên cứu phải
nắm bắt đợc
IV. Suy nghĩ của bản thân:
Để học sinh lớp 8 cảm nhận đợc cái hay, cái giá trị về nghệ thuật của ba bài thơ
Nhớ rừng Ông đồ Quê hơng điều đó là cái khó của ngời giáo viên. Chính vì
vậy, ngời giáo viên phải hớng dẫn học sinh một cách cụ thể, gợi mở theo hớng tích
cực, phải để học sinh khai thác có chiều sâu nội tâm, đặt tâm trạng của chính mình vào
tâm trạng của nhà thơ. Giáo viên phải có hệ thống câu hỏi lôgic gợi mở nh vậy thì học

sinh mới cảm nhận đợc hết giá trị nghệ thuật của ba bài thơ. Trong quá trình trực tiếp
giảng dạy tôi đã đúc rút ra một vài kinh nghiệm nhỏ. Mong bạn bè đồng nghiệp góp ý
để đề tài của tôi thêm phong phú hơn.
GV: Nguyễn Thị Dung




Đề tài
Cách khai thác nghệ thuật
trong thơ mới qua ba bài

Nhớ rừng
,
Ông đồ
,
Quê hơng

A. Mở bài.
1. Cơ sở lý luận:
Phong trào Thơ mới là một cuộc Cách mạng về thơ ca cha từng có trong lịch sử
văn học dân tộc ta. Nó chẳng những đem lại nhiều tác phẩm hay, độc đáo mà còn đem
lại một phạm trù thơ hiện đại một thi pháp mới thay cho thơ trữ tình truyền thống. Thơ
trữ tình Việt Nam kể từ thơ mới là sự phát triển sâu hơn, nhiều vẻ hơn. Những khả
năng nghệ thuật mới của thi ca đợc đầu t và định hình ở thơ mới. Phải thừa nhận rằng ở
thơ mới có một giá trị thẩm mĩ, giá trị nhân văn rất lớn. Nó có sức lay động đến tâm
hồn, những cảm xúc khác nhau trong con ngời. Khai sinh và nở rộ vào những năm ba
mơi Phong trào thơ mới đã gây nên những vang động trong đời sống văn học. Từ
bấy cho đến nay đã không ít nhà nghiên cứu dày công tìm tòi những giá trị nghệ thuật
thơ mới.

Một thời kỳ dài, do những quan điểm lệch lạc ngời ta đã coi thơ lãng mạn Việt
Nam trong đó có Thơ mới nh dòng nớc chảy bên ngoài cuộc sống không phải là
ngọn nguồn của thành tựu văn học Việt Nam nh thơ ca cổ điển của Nguyễn Trãi,
Nguyễn Du thơ ca cách mạng của Tố Hữu, Chế Lan Viên Và vì vậy Thơ Mới đợc đa
vào giảng dạy hết sức hạn chế, ít ỏi. Cuộc cải cách mở cửa về kinh tế đã kéo theo
những quan niệm mới về nghệ thuật Thơ mới đợc nhận gía trị đích thực của nó và đ-
ợc đa vào nội dung chính giảng dạy trong nhà trờng.
2. Cơ sở thực tiễn.
- Về giáo dục thẩm mĩ: Mang lại những rung động tinh tế, cảm nhận sâu sắc về cái
đẹp của một trào lu văn học đợc coi là Bình minh thơ Việt Nam hiện đại. Học sinh
có cảm xúc trớc những nét trong sáng, thanh cao đầy khát vọng của tâm hồn thi sĩ lãng
mạn đợc thể hiện dới hình thức đặc sắc, độc đáo.
- Về giáo dục đạo đức: Từ rung động đến yêu mến, say mê, học sinh có những cảm
thông sâu sắc với tâm sự buồn chán thực tại xã hội lúc đó và ý tởng thoát lý hiện thực
trở về với quá khứ của tâm hồn thi sỹ đồng thời cũng yêu hơn làng quê qua cuộc sống,
tình yêu của họ.
- Về kỹ năng: Giảng dạy tốt Thơ mới, là bớc đầu định hình cho học sinh phơng
pháp khai thác nghệ thuật thơ, bắt nguồn về những tín hiệu nghệ thuật đợc thể hiện
trong bài và có cảm nhận, phân tích, bình luận cái hay, cái đẹp của nghệ thuật đó.
B. Nội dung chính.
I. Đặc tr ng nghệ thuật của Thơ mới trong nền thơ hiện
đại Việt Nam.
Trớc hết cần phải thấy đợc cái mới, của thơ Thơ mới so với thơ cũ. Mới và cũ,
cái ranh giới ấy đợc tách bạch bởi cách cảm nhận, biểu hiện thế giới và con ngời một
cách đặc thù. Nếu nh theo cổ điển đã hoàn thành khôn thớc bất di, bất dịch về cách
biểu hiện, phản ánh thực trạng nhng không trực tiếp miêu tả về biểu hiện cảm xúc về
thực trạng ấy thì Nhà thơ lãng mạn muốn bày tỏ cho chúng ta trớc hết là về chính họ,
là phơi bày tâm hồn, cõi lòng họ (V.GkiMaxi). Con ngời trong nhà thơ trữ tình là con
ngời điển hình của cái ta Tự tôn Tự trọng Tự túc Tự lạc Tự tại Ngợc lại con
ngời trữ tình trong Thơ mới là con ngời của cái tôi cá nhân. Cái tôi nằm ở trung tâm

cảm nhận làm nguyên tắc thế giới quan.
Đọc thơ họ là thấy rõ tâm hồn của họ rất riêng nên cách biểu hiện Thơ mới cũng
khác thơ cổ điển.
II. . H ớng dẫn học sinh cảm thụ, phân tích cái hay, cái đẹp của
nghệ thuật Thơ mới (Qua các bài Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hơng)
Nh trên đã nói, nắm đợc đặc trng nghệ thuật của thơ mới tức là ta đã có tài sản quý
trong tay. Vấn đề là phải sử dụng của quý ấy nh thế nào để nó đợc nhân lên và Chi
năm sẻ bảy của mối học sinh trong quá trình tiếp thu bài giảng. Điều kiện cần có của
ngời giáo viên là phải thực sự yêu thích, say mê với các bài thơ ấy. Có nh vậymới cảm
thụ, tiếp theo là một loạt Quy trình công nghệ của ngời giáo viên.
1. Khơi dậy những rung động sâu xa, đẹp đẽ qua nhạc điệu - giọng thơ của
nghệ thuật thơ mới.
a) Cảm nhận giọng điệu chung của Thơ mới.
Thơ lãng mạn thờng là cuồng say, dào dạt tuôn chảy và mang cảm xúc chủ quan.
Vì vậy mà câu thơ đợc cá thể hóa về giọng điệu, ngữ điệu. Học sinh cần phải nhận ra
điều này ngay sau khi đọc bài thơ lên và trong cả quá trình phân tích. Bắt nguồn từ
cảm giác lãng mạn của cá thể, thơ mới là những rung động sâu xa, tinh tế của bản thân
nhà thơ trớc cuộc sống muôn màu, muôn vẻ. Muốn học sinh cảm nhận đợc giọng điệu
của thơ mới, không thể không đọc thật hay, thật thấm đợm cảm xúc. Trong quá trình
phân tích giọng điệu của thơ mới có thể so sánh ngay với những bài thơ học trong ch-
ơng trình của thơ cổ (Ví du: Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông, đập đá ở Côn Lôn)
do không bị gò bó bởi niêm luật và bố cục nên giọng điệu của các bài thơ mới và
giọng điệu tự nhiên của cảm xúc và của giải bày tâm trạng. Nó có thể cuồn cuộn, sôi
nổi, hùng tráng, cũng có thể day dứt âm trầm, khoắc khoải, cũng có thể man mác mơ
màng trong hồi ức, kỷ niệm.
b) Cảm nhận giọng điệu riêng của từng bài:
Các bài thơ cổ đều có chung một giọng điệu theo kiểu linh cảm, tức cảnh, tức sự,
ngôn chí, ngôn hoài (Ví dụ: Các bài Thu điếu, Thu Vịnh, Thu ẩm của Nguyễn Khuyến,
Thuật Hứng, Ngôn Chí của Nguyễn Trãi) giọng điệu của Thơ mới vừa mang nét
chung vừa mang nét riêng của mỗi nhà thơ, mỗi bài thơ. Cũng trong từng nhà thơ,

trong từng bài thơ cũng có một giọng điệu riêng. Ví dụ: Tản Đà là ngời có nhiều đợt
phá lên về giọng điệu những bài Muốn làm thằng cuội Thì pha chút ngông nghênh,
chán đời. Trong khi đó bài Thề non nớc thì lại day dứt thâm trầm. Thế Lữ trong bài
Cây đàn muôn điệu mang giọng điệu ngang tàng của kẻ lãng tử, còn bài thơ Nhớ
Rừng lại hùng hồn, dữ dội, mãnh liệt.
Hoài Thanh có nói trong cuốn Thi nhân Việt Nam: đọc bài Nhớ Rừng của Thế
Lữ ta tởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt, bởi một sức mạnh phi thờng.
Thế Lữ nh một viên tớng điều chỉnh đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không
thể cỡng đợc. Quả vậy Nhớ Rừng giống nh bản hợp xớng của những bản nhạc khác
nhau trong cùng mô típ về giai điệu. ở đầu bài là một giọng điệu của trầm đục, u uất,
nặng nề đợc tạo nên bởi những từ Gậm, căm hờn, bé
Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua
Khinh lũ ngời kia ngạo mạn ngẩn ngơ
Dơng mắt bé diễu oai linh rừng thẳm
Đến phần diễn tả nỗi nhớ tiếp quá khứ, bài thơ rung chuyển trong một khúc nhạc đ-
ợc tấu lên bởi nhiều hợp âm của nhiều cây đàn:
Ta sống mãi trong tình thơng nỗi nhớ
Thuở tung hoành hống hách những ngày xa
Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả cây già
Với tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn thét nú
Với khi thét khúc trờng ca dữ dội
Nào đâu những đêm vàng trên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan
Đâu những chiều ma chuyển bốn phơng ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới
Đâu những bình minh cây xanh nặng gơi
Trên đỉnh cao của cảm xúc ngồn ngộn, tuôn chảy bởi hình ảnh quá khứ liên tiếp gợi
về nhà thơ buông một tiếng thở dài não ruột: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu
làm cho bài thơ chuyển sang một biến tấu mới: day dứt, bức bối, ê chề trong một loạt

các từ ngữ liên tiếp đợc kể ra:
Ghét những cảnh chẳng đời nào thay đổi
Những cảnh sửa sang tầm thờng giả dối
Hoa chăm cỏ xén lối phẳng cây trồng
Giải nớc đen giải suối chẳng thông dòng
Len dới nách những mô gò thấp kém
Cuối bài là giọng điệu thấm thiết của lời gọi, lời giải bày cần đợc giải tỏa tạo nên
âm hởng vang vọng kéo dài trong lòng ngời đọc.
Bài Ông đồ cũa Vũ Đình Liêm lại mang một gam khác của nhng nốt nhạc trên
cùng một phím đàn. Đó gam trầm buồn không phải là trầm hùng đợc tạo nên bởi giọng
điệu của thể thơ 5 chữ: ít lời, nhiều suy tởng, có sức chứa lớn. Toàn bộ bài thơ có giọng
điệu chung là đều đều, âm thầm nh dòng chảy của ký ức từ từ trôi, từ từ hiện lên qua
những mãng thanh tao của quá khứ:
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông ngời qua
Dòng sông ký ức âm thầm chảy, cũng có lúc quặn lại vì đau xót, thơng cảm:
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Nhng rồi mạch nguồn cảm xúc lại tiếp tục trôi cho đến cuối bài thì cộm lên thành
dấu hỏi, nhức nhối, xót xa:
Năm nay hoa đào nở
Không thấy ông đồ xa
Nhớ ngời muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ
Trái lại, Quê Hơng của Tế Hanh lại mang âm điệu trong sáng, vui tơi, đằm thắm
của một hồn thơ trẻ trung, của một cái nhìn ấm áp về làng quê trong kỷ niệm. Bài thơ
đợc mở đầu bằng giọng điệu êm ả, dịu ngọt, có khi sôi nổi, chan chứa cảm xúc:
Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ băng nh con Tuấn Mã
Phăng mái chèo manh mẽ vợt Trờng Giang
Đã qua khúc dạo đầu, đi vào cảm xúc chủ đạo, bài thơ chuyển thành giọng điệu
mạnh mẽ, khỏe khoắn, khoáng đạt:
Cánh buồm trơng to nh mảnh hồn làng
Rớng thân trắng bao la thâu góp gió
Khỏe khoắn khoáng đạt mà lại rất đậm, rất sâu, ý vị bởi những cụm từ im bến mỏi,
chất muối, thấm vào thớ vỏ.
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ võ
Cuối bài lại rất chân thực, rất thiết tha bởi lời nói đợc thột lên thành lời thơ:
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Nếu phân tích nghệ thuật của thơ mới mà bỏ qua giọng điệu âm hởng của bài thơ
(tức là phần nhạc) có nghĩa là chúng ta đã trút bỏ cái phần nhựa sống của bài thơ đó.
Tất nhiên để định hình đợc cách khai thác nhạc điệu, không phải một hai giờ dạy là có
thể làm đợc mà phải là một quá trình cảm thấy và nhận thấy của giáo viên và học sinh.
Tài năng của ngời giáo viên là ở chổ làm sao vừa toát lên đợc giọng điệu của Thơ
mới qua mỗi bài thơ lại vừa đợc cái riêng của cảm xúc cá nhân nhà thơ trong từng
bài.Muốn vậy chỉ có thể sau khi học sinh nhận xét về âm điệu của từng câu, từng đoạn,
từng giáo viên gợi mở và liên hệ đến giọng điệu chung của thơ mới. Cũng có thể kết
hợp với lời bình nâng cao.
2. Khai thác cấu tứ và một số hình ảnh thơ đặc sắc:
a) Cấu tứ:
Cấu tứ của hai bài Nhớ Rừng và Ông đồ có thể triển khai theo cách làm nổi bật
hai bình diện:
*.Nhớ tiếc quá khứ vàng son.
*. Đau buồn về hiện tại tù hãm, tiêu vong.
Nh vậy, khi giảng bài thơ nhất là Nhớ Rừng ta không bị lệ thuộc vào cách sắp
xếp của các khổ thơ trong bài mà dễ dàng Bổ dọc bài thơ nhằm làm nổi bật niềm

tâm sự của tác giả đi theo cách này cũng tránh lặp đi lặp lại một kiểu câu hỏi và khỏi
vụn vặt trong lời bình.
- Cấu tứ của bài thơ Quê hơng thì khá rõ ràng vì nhà thơ đã nhìn cảnh vật bằng
con mắt hớng ngoại nhiều hơn hai bài thơ trên.
Có thể định hình đợc cách khai thác bài thơ theo hớng:
*. Quê h ơng trong hồi t ởng: - Cảnh ra khơi
- Cảnh thuyền về
*. Quê h ơng trong nỗi nhớ hiện tại: (Khổ cuối)
Tuy nhiên hớng khai thác này không bất di, bất dịch cho một ai trong quá trình tiếp
cận. Vì thơ mới đa dạng về cấu tứ nên cũng có thể đa dạng trong cách tìm hiểu.
b) Hình ảnh:
Để có thể làm một giờ giảng Thơ mới có sức động lớn, mỗi bài thơ giáo viên chỉ cần
dừng lại phân tích, giảng giải, bình luận một số hình ảnh thơ đặc sắc. Từ đó làm
điểm sáng tỏa đi trong các bài thơ và gợi mở về giá trị trong nội dung. Ví dụ bài
Nhớ rừng chỉ cần đứng lại phân tích, bình luận nhngc hình ảnh
*. Hình ảnh vị chúa tể sơn lâm: Bớc chân, lợn tấm thân, vờn bóng, quắc mắt =>uy
nghi lẫm liệt, oai vệ, t thế của kẻ thống lĩnh luôn hãnh diện về uy quyền tuyệt đối
=>hổ là linh hồn của rừng đại ngàn.
*. Hình ảnh rừng đại ngàn trong đêm vàng, bình minh, chiều lênh láng máu, ngày
xa Thơ mộng, hoành tráng,tơi sáng,đầy sức sống, tỏa sáng hào quang
*. Hình ảnh hiện tại tù túng, giả dối: hoa chăm cỏ vén, lũ ng ời ngạo mạn ngẩn
ngơ, bọn gấu dở hơi => hình ảnh mang tâm trạng chán ghét rất rõ rệt.
Bài Ông đồ chỉ cần khắc sâu đợc hình ảnh
- Gắn với hoa đào giấy đỏ mực tàu, câu đối với phố phờng tấp nập
Ông đồ: - Với Giấy đỏ buồn không thắm, mực đọng trong nghiên sầu, lá vàng,
ma bụi
- Trong nỗi nhớ thơng của tác giả
Điều đáng nói ở đây là phải làm rõ đợc đó là những hình ảnh mang dấu ấn của cảm
nhận về một mảng nào đó của cuộc sống, nếu không có tâm sự nhớ tiếc thời vàng son
của dân tộc và buồn đau của hiện thực thì cảnh rừng trong thơ Thế Lữ cùng chỉ là cây

cối, chim chóc nh bao nhiêu ngời miêu tả. Sự vật thơ lãng mạn đợc tả chân bằng trực
cảm mang nội dung tâm lí và tơng tợng. Hình ảnh thơ của Thế Lữ là kết quả của sự t-
ởng tợng kỳ diệu ấy. Nh vây, hình thơ trong Thơ mới đợc tái tạo hai lần - lần thứ
nhất là từ hiện thực khách quan in vào tâm tởng nhà thơ. Lần thứ hai là từ tâm tởng đến
văn bản và đến với ngời đọc.
Hình ảnh cuộc sống tâm tởng hình ảnh văn bản ngời đọc.
Điều quan trọng của ngời giáo viên là phải làm sao đi ngợc lại với quy trình này để
đa ngời đọc (học sinh) đến đợc với hình ảnh cuộc sống qua tâm tởng nhà thơ.
Bài thơ Quê Hơng có những hình ảnh hay, độc đáo mà ngời giáo viên cần dừng
lại xoay sâu, phân tích để làm nổi lên cao hay cái đẹp của nó. Có thể nói toàn bài thơ
đã đợc tình thành bằng ba hình ảnh và đó chính là quê hơng:
1. Cánh buồm - mãnh hồn làng
Rớn thân trắng bao la thâu góp gió
2. Dân chai lới làn da ngăm rạm nắng Quê hơng
Thân hình nồng thở vị xa xăm
3. Chiếc thuyền im - bến mỏi - về năm
Nghe chất muối ngấm dần trong thớ võ
Nếu quê hơng của Đỗ Trung Quân la Chùm khế ngọt là cầu tre nhỏ thì quê h-
ơng của Tế Hanh là cánh buồm - con thuyền - ngời dân. Rất cụ thể đồng thời rất sâu
sắc. Nếu không có cánh buồm đầy khát vọng, con thuyền say sa ngủ trong cái mặn mà
của chất muối đang lan tỏa râm ran trong mọi tế bào kia thì ta đâu biết đợc đó là quê
hơng của Tế Hanh. Khi giảng dạy nếu giáo viên không làm rõ đợc cái hay, cái riêng
của những hình ảnh thơ ấy tức là đã làm mất đi cái cảm nhận sâu sắc ở mỗi học sinh,
đánh mất đi cái tôi trữ tình của thi sĩ lãng mạn mà ngời học, ngời nghiên cứu phải
nắm bắt đợc
C. Kết luận:
Để học sinh lớp 8 cảm nhận đợc cái hay, cái giá trị về nghệ thuật của ba bài thơ
Nhớ rừng Ông đồ Quê hơng điều đó là cái khó của ngời giáo viên. Chính vì
vậy, ngời giáo viên phải hớng dẫn học sinh một cách cụ thể, gợi mở theo hớng tích
cực, phải để học sinh khai thác có chiều sâu nội tâm, đặt tâm trạng của chính mình vào

tâm trạng của nhà thơ. Giáo viên phải có hệ thống câu hỏi lôgic gợi mở nh vậy thì học
sinh mới cảm nhận đợc hết giá trị nghệ thuật của ba bài thơ. Trong quá trình trực tiếp
giảng dạy tôi đã đúc rút ra một vài kinh nghiệm nhỏ. Mong bạn bè đồng nghiệp góp ý
để đề tài của tôi thêm phong phú hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Liên Minh ngày: 20/ 4/ 2010

×