Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiet 14 Enzim va vai tro cua enzim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.38 KB, 17 trang )


- Trình bày cấu trúc hóa học và chức năng
của ATP?
Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa
được tinh bột nhưng lại không tiêu
hóa được xellulozơ?

TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ
TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

100g Tinh
bét
100g
Gluc«z¬
Amilaza
H
C
L
Quan s¸t thÝ nghiÖm, tr¶ lêi c©u hái
100
0
c
h
c
l
100g Tinh
bét
Trong 3 ngµy
Vµi gi©y
100g
Gluc«z¬


1. So s¸nh tốc độ
phản ứng giữa
2 thí nghiệm ?
2. Enzim lµ g×?
2
Amilaza

I. ENZIM
TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
Enzim là chất xúc tác sinh học có hoạt tính cao được
tổng hợp trong các tế bào sống. Enzim hoạt động
trong đều kiện bình thường của cơ thể làm tăng tốc
độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng
1.Khái niệm

2) Cấu trúc của enzim
Trung tâm hoạt động
Cơ chất
(Chất chịu tác
dụng của enzim)
I. ENZIM
Prôtêin
-
Enzim được cấu tạo từ Prôtêin hoặc
Prôtêin kết hợp với các chất khác không
phải là Prôtêin.
- Trong phân tử Prôtêin có một cấu trúc
không gian đặc biệt liên kết với cơ chất
gọi là trung tâm hoạt động.
- Cấu trúc trung tâm hoạt động tương thích

với cấu trúc của cơ chất được enzim tác
động.
Trung tâm hoạt đông của
enzim và cơ chất có quan
hệ với nhau như thế nào ?
Quan sát hình và cho biết
Enzim được cấu tạo chủ yếu
từ thành phần nào ? Được
cấu trúc như thế nào
TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
EnzimA
Enzim B
S
1
S
2
S
4
S
3
Phức hợp
E - S
Enzim A và B có thể liên kết với
cơ chất nào? Vì sao?

3) Cơ chế tác động của enzim

Enzim liên kết với cơ chất tại trung tâm hoạt động tạo
nên phức hợp enzim – cơ chất → enzim tương tác với
cơ chất → sản phẩm và enzim nguyên vẹn (enzim có
thể sử dụng lại xúc tác cho các cơ chất mới)
VD Cơ chế tác dụng của enzim saccaraza và cơ chất saccarôzơ.
I. ENZIM
Quan sát, trình bày cơ chế tác
động của enzim saccaraza đối
với saccarôzơ ?
Qua ví dụ em hãy trình bày cơ
chế tác động của enzim đối với
cơ chất ?
TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
EnzimA
Enzim B
S
1
S
2
S
4
S
3
Phức hợp
E - S
I. ENZIM
1. Khái niệm:
2. Cấu trúc:

-
Mỗi enzim chỉ xúc
tác cho một hoặc
một vài phản ứng
nhất định
→ tính đặc thù
của enzim.
3. Cơ chế hoạt động
của enzim:


- Tại sao một số người không ăn được cua ghẹ, nếu ăn
- Tại sao một số người không ăn được cua ghẹ, nếu ăn
sẽ bị dị ứng?
sẽ bị dị ứng?
(cơ thể người đó không có enzim phân giải prôtêin của
cua, ghẹ nên không tiêu hoá được)
Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim?
Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim?
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:

10 20 30 40 50 60 70 80 90
t
o
Ở NGƯỜI
VI KHUẨN
SUỐI NƯỚC
NÓNG
Hoạt tính của enzim
1 2 3 4 5 6 7 8 9

pH
Pepsin (dạ dày)
Trypsin
(tụy )
Hoạt tính của enzim
Hoạt tính của enzim
A
Nồng độ cơ chất
Hoạt tính của enzim
B
Nồng độ enzim
a. Nhiệt độ
b. Độ pH:
c. Nồng độ cơ chất:
d. Nồng độ enzim:

TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
1. Khái niệm:
2. Cấu trúc:
3. Cơ chế hoạt động của
enzim:
4. Các yếu tố ảnh hưởng
đến hoạt tính của enzim:
a. Nhiệt độ:
b. Độ pH:
c. Nồng độ cơ chất:
d. Nồng độ enzim:
e. Chất ức chế enzim:
Enzim

A
Enzim
1 2
Cơ chất Cơ chất
Chất ức chế
Enzim liên kết với
cơ chất bình thường
Enzim không liên kết
được với cơ chất
Một số hóa chất có thể
làm tăng hoặc giảm hoạt
tính của enzim.

TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
100 g
tinh bột
H
C
l
7
2
0
0

g
i
â
y

,



t
0

=

1
0
0
0
C
Glucôzơ
Glucôzơ
E
.

A
m
i
l
a
z
a
2

g
i

â
y
,








t
0

=

3
7
0
C
1. Vai trò của Enzim
1. Vai trò của Enzim
Enzim có vai trò gì?
Enzim có vai trò gì?
- Enzim làm giảm năng lượng hoạt hóa của các chất
tham gia phản ứng, do đó làm tăng tốc độ phản ứng.

TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT

- Điều hoà quá trình trao đổi chất
A B C D P
Enzim a Enzim b Enzim c Enzim d

TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
- Khi sản phẩm của một số quá trình tổng hợp trở nên dư thừa
chúng sẽ quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt
enzim xúc tác cho phản ứng đầu của quá trình chuyển hoá và
được gọi là quá trình ức chế ngược.
A B C D P
Enzim a Enzim b Enzim c Enzim d
Ức chế ngược

TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
Nếu G và F tăng lên một cách bất thường trong tế bào thì
Nếu G và F tăng lên một cách bất thường trong tế bào thì
nồng độ chất nào trong tế bào sẽ tăng lên? Vì sao?
nồng độ chất nào trong tế bào sẽ tăng lên? Vì sao?
A
B
C F
E
D
GH

CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP

CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT


- Tại sao một số người khi tiêm một loại thuốc kháng
- Tại sao một số người khi tiêm một loại thuốc kháng
sinh lại có thể chết ngay lập tức vì bị sốc phản vệ nếu
sinh lại có thể chết ngay lập tức vì bị sốc phản vệ nếu
không thử thuốc trước?
không thử thuốc trước?
(vì những người này không có hoặc không đủ lượng
enzim phân giải thuốc)

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Đọc phần “em có biết” phần cuối bài học.
- Học bài cũ và trả lời câu hỏi theo câu hỏi
SGK.
-
Đọc bài mới trước khi đến lớp.
-
Tại sao ăn thịt bò khô với gỏi đu đủ thì lại
dễ tiêu hóa hơn khi ăn thịt bò riêng?
- Tại sao trong công nghệ chế biến bột giặt
người ta thường cho thêm nhiều loại enzim?
TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

×