Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

BÍ MẬT ĐỀ THI ĐẠI HỌC , PHẦN 6, LÍ THUYẾT VÔ CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 62 trang )









Tiết lộ bí mật của đề thi đại học
Các bài của đề thi đại học thường có xu hướng lặp lại giữa các năm và giữa 2 khối
A,B .Có nhiều câu ,sự giống nhau đến đáng kinh ngạc. Và đề thi THPT Quốc Gia
thì nó ko nằm ngoài chương trình phổ thông nên cách ra đề sẽ giống cấu trúc đề
đại học 2014.
Vì mỗi đề có rất nhiều câu được lặp lại , mình không thể kể hết ra được nên chỉ
có thể cho các bạn 1, 2 ví dụ trong đề, để các bạn thấy được mà biết các ôn tập đạt
kết quả tốt cho kì thi.
ĐỂ KHỐI A - 2014
__Ví dụ 1: bài toán kim loại tan trong nước và kim loại lưỡng tính
*** Đề thi khối (A-2014): Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H
2
(đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 4,85. B. 4,35. C. 3,70. D. 6,95.
*** Được lặp lại kiểu ra đề (A-2008): Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào nước
dư. Sau khi các pứ xảy ra hoàn toàn , thu được 8,96 lít khí H
2
ở đktc và m gam chất rắn không tan. Giá trị
của m là
A.5,4 B.7,8 C.10,8 D.43,2
__Ví dụ 2: lí thuyết ứng dụng hóa
*** Đề thi khối (A-2014): Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong


công nghiệp giấy. Chất X là
A. CO
2
. B. SO
2
. C. NH
3
. D. O
3
.
*** Được lặp lại kiểu ra đề (A-2010): Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là
A. CO
2
B. N
2
O. C. NO
2
. D.SO
2

ĐỀ KHỐI B - 2014
__Ví dụ 2: bài toán oxít axít phản ứng với hỗn hợp bazo tan
*** Đề thi khối (B-2014): Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO
2
(đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và
0,1 mol Ba(OH)
2
, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,550. B. 14,775. C. 19,700. D. 9,850.
*** Được lặp lại kiểu ra đề khối (B-2012): Sục 4,48 lít khí CO

2
(đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp
Ba(OH)
2
0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 19,70. B. 23,64. C. 7,88. D. 13,79.
__Ví dụ 2: bài toán xác định hệ số cân bằng
*** Đề thi khối (B-2014): Cho phản ứng: SO
2
+ KMnO
4
+ H
2
O → K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
SO
4
. Trong
phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO
4
là 2 thì hệ số của SO
2


A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.
*** Được lặp lại kiểu ra đề (B-2013): Cho phản ứng FeO + HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+NO + H
2
O. Trong
phương trình phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO
3

A.6 B.10 C.8 D.4
ĐỀ KHỐI A- 2013
__Ví dụ 1: bài toán xác định dãy chất pứ với một chất
***Đề thi khối A-2013: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO
3
)
2

A.HNO
3
, NaCl và Na
2
SO
4
B.HNO
3
, Ca(OH)

2
và KNO
3

C.NaCl, Na
2
SO
4
và Ca(OH)
2
D.HNO
3
, Ca(OH)
2
và Na
2
SO
4

***Được lặp lại đề khối (B-2007) : Cho các dung dịch HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
,

Mg(NO
3
)
2
, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO
3
)
2

A.HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
B.HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Na
2
SO
4

C.NaCl, Na
2
SO
4

, Ca(OH)
2
D.HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
__Ví dụ 2: bài toán xác định tỉ lệ hệ số cân bằng
***Đề thi khối A-2013: Cho phương trình phản ứng
aAl + bHNO
3
→ cAl(NO
3
)
3
+ dNO + eH
2
O
Tỉ lệ a:b là A.1:3 B.2:3 C.2:5 D.1:4
Được lặp lại kiểu ra đề khối (A-2012). Cho phương trình hóa học (với a,b,c,d ) là các hệ số:
aFeSO
4
+ bCl
2
→ cFe

2
(SO
4
)
3
+ dFeCl
3.
Tỉ lệ a:c là A.4:1 B.3:2 C.2:1 D.3:1
ĐỀ KHỐI A- 2012
__Ví dụ 2: bài toán kim loại phản ứng với muối.
***Đề thi khối A -2012 Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO
3
, khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là
A. Mg(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
2
B. Fe(NO
3
)
3
và Mg(NO
3
)
2

.
C. AgNO
3
và Mg(NO
3
)
2
. D. Fe(NO
3
)
2
và AgNO
3

Được lặp lại đề khối (A – 2009) Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO
3
đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y gồm hai kim loại . Hai muối trong X là
A). Fe(NO
3
)
2
và Zn(NO
3
)
2
B). Zn(NO
3
)
2

và Fe(NO
3
)
2

C).AgNO
3
và Zn(NO
3
)
2
D).Fe(NO
3
)
2
và AgNO
3


***Đề thi khối A -2012 Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO
3
0,1M và Cu(NO
3
)
2

0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 4,72. B. 4,48. C. 3,20. D. 4,08.
Được lặp lại đề khối (B – 2009) Cho 2,24 gam bột Fe vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO
3

0,1M
và Cu(NO
3
)
2
0,5M. Sauk hi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị
của m là .
A) 2,80 B) 2,16 C)4,08 D)0,64
ĐỀ KHỐI A -2011
__Ví dụ 2: bài toán hỗn hợp về xác định chất và ion co tính oxh và khư
*** Đề khối ( A-2011): .Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl
2
, SO
2
, NO
2
, C, Al, Mg
2+
, Na
+,
Fe
2+
,Fe
3+
.Số chất và
ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là
A.4 B.6 C.8 D.5
Được lặp lại đề (A-2009): Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO,SO
2
, N

2
, HCl ,Cu
2+
, Cl
-
. Số chất và ion có
cả tính oxi hóa và tính khử là
A.7 B.5 C.4 D.6
……………… Và còn rất nhiều câu được lặp lại trong mỗi đề …………
Qua các ví dụ trên chắc các bạn đã nhận ra vấn đề : Nếu như các
bạn nắm được các chiều hướng ra đề thi và học chắc các chiều
hướng đó thì …“còn phải nói” .
Pải ko ?
Trong cuốn sách này có chứa tất cả :
- Toàn bộ các kiểu bài tập & kiến thức 10,11,12
- Các chiều hướng ra đề thi
- Các dấu hiệu nhân biết
- Mẹo suy luận nhanh nhất câu hỏi lí thuyết và bài tập trong đề thi.
-
PeterSchool

Mô hình hoạt động nhóm hiệu quả nhất
-
74-Phan Bội Châu, Tân Sơn, TP Thanh Hóa. 012 555 08999 – 0913718412

-
-

Học trực tuyến. Học qua sky – lớp 10 người













Yêu cầu máy tính phải có webcam, tai nghe liền mic
Tốt nhất là dùng laptop thì nó hội tủ đủ luôn khỏi cần phải tai nghe liền mic và webcam
kết nối lằng nhằng
Sau khi bạn liên hệ với tôi – tôi sẽ gửi đường dẫn cho bạn.
PeterSchool






Đ

i tư

ng
học sinh: yếu,
trung bình &
khá

Đăng kí học
012 555 08999
L

P10

24buổi/Tuần2
buổi/trong3tháng
L

P
11

30buổi/Tuần2buổi/
trong3tháng+2tuần

L

P1
2

37buổi/Tuần3buổi/
trong2tháng
Lóp học trải
nghiệm 1 buổi
(free )

Hướng dẫn cách học cuốn sách này:
- Cuốn sách này được chia làm 30 ngày tự học .Mối ngày các bạn học một mục. Cố gắng theo đúng tiến
độ .

- Khi học hãy học lần lượt từng bài một vì bài tập trong này được bố trí từ dễ đến khó, bài trước làm
tiền đề để hiểu bài sau.
- Hiểu được bài nào thì hãy cố gắng ghi nhớ hoặc hình dung lại cách làm ,cách giải nhanh ngay bài đó
thêm một lần .Nó sẽ giúp bạn nhớ chắc kiến thức mà không bị âm âm chung chung.
- Những cái chú ý trong cuốn sách này là những cái quan trọng nhất giúp bạn tránh các bẩy trong đề thi
đại học.Nên quan tâm nhiều hơn
Cuốn sách này gồm 6 phần bố trí học theo trật tự 4-3-5-1-2-6
- Phần 1: Cấu tạo nguyên tử - bảng HTTH – liên kết hóa học
- Phần 2: Tốc độ phản ứng - Cân bằng hóa học
- Phần 3:Chất điện li – Sự điện li PT ion . Axit - bazo – Tính pH
- Phần 4: Oxi hóa khử và kim loại
- Phần 5: Điện phân và pin điện hóa
- Phần 6: Lí thuyết tổng hợp quặng –phân – nước cứng và phi kim, kim loại
Tổng 6 phần này sẽ chiếm 25-27 câu trong đề thi
- Phần bổ trợ 1: đây là phần tôi sẽ dạy các bạn chia số xấu VÀ THAY NGƯỢC ĐÁP ÁN
kể cả ra 4 số xấu vẫn biết lấy đc kết quả nào.
- Phần bổ trợ 2:
Dành cho các bạn quyết tâm lấy 9,10 điểm môn này
- Phần bổ trợ 3: hướng dẫn đọc đồ thị


PHẦN6:LÍTHUYẾTVÔCƠ–PHIKIM+KIM
LOẠI+QUẶNG,PHÂN,NƯỚCCỨNG
GANGTHÉP
HALOZEN – HỢP CHẤT
Số OXH -1 0 +1 +3 +5 +7
Flo HF F
2
↑ (lục nhạt)
Clo HCl Cl

2



vàng lục
HClO
ax hipoclorơ
HClO
2

ax clorơ
HClO
3

ax cloric
HClO
4

ax pecloric
Brom HBr Br
2
(d
2
nâu đỏ) HBrO HBrO
2
HBrO
3
HBrO
4


Iot HI I
2
(rắn đen tím) HIO HIO
2
HIO
3
HIO
4


1).Tính oxi hóa : F
2
> Cl
2
>Br
2
>I
2

Thể hiện ở pứ tác dụng với H
2
: H
2
+ F
2
→ 2HF ( ngay trong bong tối )
H
2
+ Cl
2

→ 2HCl (cần ánh sáng )
H
2
+ Br
2
→ 2HBr (cần đun nóng )
H
2
+ I
2




2HI (nhiệt độ cao, pứ thuận nghich)

Thể hiện ở phản ứng phi kim mạnh đảy phi kim yếu ra .

khỏi hợp chất
Cl
2
+ 2NaBr → 2NaCl + Br
2

Br
2
+ 2HI → 2HBr + I
2

2F

2
+ H
2
O → 4HF + O
2


2).Tính axit và tính khử : HI > HBr > HCl > HF
Thể hiện ở các
pứ sau
HI + FeCl
3
→ FeCl
2
+ I
2
+ HCl
HI + H
2
SO
4 (đặc)
→ H
2
S + I
2
+ H
2
O (HI mạnh hơn nên khử S
+6
→S

-
2
)
HBr + H
2
SO
4 (đặc)
→ SO
2
+ Br
2
+ H
2
O (HBr yêu hơn HI nên S
+6
→S
+4
)
HBr + O
2
→ Br
2
+ H
2
O
HCl có tính khử yếu hơn nên ko có các pứ trên

3) Tính bền và tính axit tăng
HClO HClO
2

HClO
3
HClO
4

Tính oxi hóa tăng
Tất cả các axit bên và muối của chúng đều có tính chất tẩy
trắng và dùng để diệt khuẩn.
*.Các axit trên và muối của chúng là những
chất OXH mạnh thể hiện ở pứ:
NaClO + KI + H
2
SO
4
→ K
2
SO
4
+ NaCl + I
2
+ H
2
O
CaOCl
2
+ HCl → CaCl
2
+ Cl
2
↑ + H

2
O
*.Axit HClO là axit rất yếu , yếu hơn cả
axit H
2
CO
3
thể hiện ở pứ:
NaClO + CO
2
+ H
2
O → NaHCO
3
+ HClO
CaOCl
2
+ CO
2
+ H
2
O →CaCO
3
↓+ CaCl
2
+ HClO

TÍNH CHẤT CỦA ĐƠN CHẤT F
2
– Cl

2
– Br
2
– I
2











TÍNH OXI HÓA
1).Tác dụng với H
2

2).Tác dụng với kim loại đưa kim loại lên hóa trị cao nhất
VD: Mg + Br
2
→ MgBr
2
; Fe + Br
2
→ FeBr
3
; Fe + Cl

2
→ FeCl
3

Chú ý1: riêng I
2
khi pứ với kim loại đòi hỏi phải có nhiệt độ hoặc chất xúc tác ví dụ như
Al + I
2







AlI
3
, Fe + I
2


t
o

FeI
2

Chý ý 2: riêng F
2

có tính oxi hóa rất mạnh.OXH đươc tất cả các kim loại kể cả Au và Pt. Nó cũng tác
dụng đc với hầu hết tất cả các phi kim trừ O
2
và N
2

3).Tác dụng với hợp chất :
Cl
2
+ SO
2
+ H
2
O → H
2
SO
4
+ HCl ; Br
2
+ SO
2
+ H
2
O → H
2
SO
4
+ HBr
Cl
2

+ FeCl
2
→ FeCl
3
F
2
+ H
2
O
→ HF + O
2

F
2
+ 2NaOH
→ 2NaF + H
2
O + OF
2

4)Phi kim mạnh đẩy phi kim yếu ra khỏi hợp chất:
Cl
2
+ 2NaBr → 2NaCl + Br
2
; Br
2
+ 2HI → 2HBr + I
2



TÍNH KHỬ ( trừ F
2
)
1).Tác dụng với H
2
O: Cl
2
+ H
2
O ↔ HCl + HClO
Br
2
+ H
2
O ↔ HBr + HBrO
2).Tác dụng với dung dịch bazo tan ở đk thường cho muối của axit HX và HXO
ví dụ: Cl
2
+ NaOH → NaCl + NaClO + H
2
O
(d
2
nước Javen)
Cl
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCl

2
+ Ca(ClO)
2
+ H
2
O
. Cl
2
+ Ca(OH)
2
→ CaOCl
2
+ H
2
O
( clorua vôi)
3).Tác dụng với dung dịch bazo tan đun nóng hay ở nhiệt độ cao sẽ tạo thành 2 muối của axit HX
và HXO
3 .
ví dụ
Cl
2
+ KOH

t
o
KCl + KClO
3
+ H
2

O
Br
2
+ NaOH

t
o

NaBr + NaBrO
3
+ H
2
O
4).Tác dụng với chất OXH mạnh hơn nó:
VD: Cl
2
+ Br
2
+ H
2
O → HBrO
3
+ HCl
( trong pứ này Br
2
thể hiện tính khử)









Điêu
chế
1).Điều chế Cl
2
, Br
2
, I
2

• Phòng thí nghiệm: cho các chất có tính OXH mạnh pứ vơi HCl , HBr, HI.
Ví dụ KMnO
4
+ HCl → KCl + MnCl
2
+ Cl
2
↑ + H
2
O

MnO
2
+ HCl → MnCl
2
+ Cl
2

↑ + H
2
O
K
2
Cr
2
O
7
+ HCl → KCl + CrCl
3
+ Cl
2
↑ + H
2
O
MnO
2
+ HBr
→ MnBr
2
+ Br
2
+ H
2
O
Cl
2
+ NaI → NaCl + I
2

( thường đ/c I
2
bằng pứ này )
• Trong Công nghiệp: điện phân dung dịch muối NaCl, NaBr, NaI
NaCl + H
2
O

đpdd
NaOH + H
2
↑ + Cl
2

2).Điều chế F
2
: điện phân nóng chảy hỗn hợp KF + 2HF
HCl

Tính oxi hóa yếu
(do H
+
quyết định)
Thể hiện trong phản ứng với kim loại ví dụ
Fe + HCl → FeCl
2
+ H
2

Mg + HCl → MgCl

2
+ H
2

Tính khử
(do Cl
-
quyết định)
Thể hiện trong pứ với chất OXH mạnh như:
MnO
2
+ HCl → MnCl
2
+ Cl
2


+ H
2
O
K
2
Cr
2
O
7
+ HCl → KCl + CrCl
3
+ Cl
2

↑ + H
2
O
Tính axit
(ở dạg dung dịch)
1)Pứ màu; làm quỳ tím hóa đỏ
2)Tác dụng với oxit kim loại, bazo, muối…
Muối của axit
HCl
Tính tan: Muối (Cl
-
) đều tan trừ AgCl↓trắng , PbCl
2

Riêng PbCl
2
kết tủa nhưng lại tan được nhiều trong nước nóng


Điều
chế

• Trong phòng thí nghiệm:
NaCl
(tinh thể)
+ H
2
SO
4 (đặc)



≤250
o
NaHSO
4
+ HCl
NaCl
(tinh thể)
+ H
2
SO
4 (đặc)


≥400
o
Na
2
SO
4
+ HCl
• Trong công nghiệp: - phương pháp sunphat : NaCl + H
2
SO
4

Phương pháp tổng hợp: H
2
+ Cl
2

→ 2HCl

HBr

Tính oxi hóa yếu
(do H
+
quyết định)
Thể hiện trong phản ứng với kim loại ví dụ
Fe + HBr → FeBr
2
+ H
2

Mg + HCl → MgBr
2
+ H
2

Tính khử
(do Br
-
quyết định)

Thể hiện trong pứ với chất OXH mạnh như:
HBr + O
2
→ Br
2
+ H

2
O
HBr + H
2
SO
4(đặc)
→ SO
2
+ Br
2
+ H
2
O
Tính axit
(ở dạg dung dịch)
1)Pứ màu; làm quỳ tím hóa đỏ
2)Tác dụng với oxit kim loại, bazo, muối…
Muối của axit HBr

Tính tan: Muối (Br
-
) đều tan trừ AgBr↓vàng nhạt , PbBr
2
↓,
Chú ý: AgBr↓

as
Ag + Br
2
( AgBr lớp tráng phim chụp ảnh )

Điều
chế
• Phòng thí nghiệm: PBr
3
+ 3H
2
O → H
3
PO
3
+ 3HBr
HI
Tính oxi hóa yếu
(do H
+
quyết định)
Thể hiện trong phản ứng với kim loại…
Tính khử
Thể hiện trong pứ với chất OXH mạnh như:
(do Br
-
quyết định)

HI + Cl
2
→ HCl + I
2

HI + H
2

SO
4(đặc)
→ H
2
S + I
2
+ H
2
O
Tính axit
1)Pứ màu; làm quỳ tím hóa đỏ
2)Tác dụng với oxit kim loại, bazo, muối…
Muối của axit HI
Tính tan:
Muối (I
-
) đều tan trừ AgI↓vàng đậm , PbI
2
↓ màu vang, HgI
2
↓ đỏ
Chú ý:
hỗn hợp KI hoặc KIO
3
với muối ăn NaCl gọi là muối iot
H
F
Tính oxi hóa yếu
(do H
+

quyết định)
Gần như không có

Tính khử
(do F
-
quyết định)
Chỉ thể hiện trong quá trình điện phân nóng chảy hỗn hợp
( KF + 2HF)
Tính axit
1)Pứ màu; làm quỳ tím hóa đỏ
2)Tác dụng với oxit kim loại, bazo, muối…
Chú ý: Trong các loại axit chie có HF + SiO
2
→ SìF
4
+ H
2
O
Muối của axit HF
Tính tan: Muối (F
-
) đều tan kể cả AgF cũng tan
Chú ý : Muối NaF dùng để chống sâu răng
Điều
chế
CaF + H
2
SO
4(đặc)



250
o

CaSO
4
+ 2HF


NHóM OXI – LUU HUỲNH
OXI -2 -1 0

ở hầu hết
các hợp chất
H
2
O
2
(hidro peoxit) O
2



O
3
↑(ozon)

Lưu huỳnh -2 0 +4 +6
H

2
S S↓ (màu vàng) SO
2
↑ , H
2
SO
3
SO
3
lỏng
H
2
SO
4

Selen -2 0 +4 +6
H
2
Se Se
↓(nâu đ
ỏ,là chất bán dẫn ).
Dẫn điện kém trong tối. Tốt khi
ở ngoài ánh sáng
SeO
2
SeO
3
,
H
2

SeO
4

Telu -2 0 +4 +6
H
2
Te Te↓(màu xám, hiếm)
Poloni Nguyên tố kim loại có tính phóng xạ
Tính bền giảm dần CHú ý:
Trong nhóm trên chỉ cần tập trung nhớ Oxi và Lưu huynh
H
2
O H
2
S H
2
Se H
2
Te




O
2

( O=O)







Tính oxi hóa mạnh
1).Tác dụng với kim loại:
Na + O
2









Na
2
O ; Fe + O
2







Fe
3
O

4

2).Tác dụng với phi kim:
N + O
2











NO ;
P + O
2




P
2
O
5

C + O
2




 CO
2
;
H
2
+ O
2



 H
2
O
3).Tác dụng với hợp chất:
FeS
2
+ O
2



Fe
2
O
3
+ SO
2

;
ZnS + O
2



 ZnO + SO
2

CH
4
+ O
2



CO
2
+ H
2
O ;
HBr + O
2
→ H
2
O + Br
2

Điều chế



Phòng thí nghiệm: Nhiệt phân các muối giàu oxi
KMnO
4



 K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2

KClO
3







 KCl + O
2

CaOCl
2





2 CaCl
2
+ O
2↑

* Công nghiệp: - Trưng cất phân đoạn không khí đã hóa lỏng để thu O
2
hoặc
Điện phân : H
2
O









H
2
+ O
2
( có màng ngăn xốp)


O
3

Tính oxi hóa
(mạnh hơn cả O
3
)
Thể hiện ở các pứ sau mà oxi ko có
1). O
3
+ Ag → Ag
2
O + O
2

2). O
3
+ KI + H
2
O → KOH + O
2
↑ + I
2

Điều chế
3O
2

















































2O
3

Ư.dụng -dùng để tẩy trắng tinh bột ,dầu ăn….Khử trùng thức ăn, bảo quản rau,củ quả…

H
2
O
2

Tính oxi hóa
(do O
-1
quyết định)
Thể hiện ở các pứ sau : 2H
2

O
2








H
2
O + O
2

H
2
O
2
+ KNO
2
→ KNO
3
+ H
2
O
H
2
O
2

+ KI → KOH + I
2

Tính khử
(do O
-1
quyết định)
Thể hiện ở các pứ sau:
H
2
O
2
+ Ag
2
O → Ag + O
2
↑ + H
2
O
H
2
O
2
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
→ MnSO

4
+ K
2
SO
4
+ O
2
↑ + H
2
O
Ư.dụng - H
2
O
2
: là nước oxi già dùng để sát trùng, tẩy trắng

LƯU HUỲNH – HỢP CHẤT
S
Tính oxi hóa

1).Thể hiện trong pứ với kim loại: (đòi hỏi phải có t
o
cao)
2Al + 3S


 Al
2
S
3

; Na + S


 Na
2
S ; Fe + S


 FeS
Riêng thủy ngân pứ thì xay ra ở đk thường
Hg + S
→ HgS

2).Thể hiện trong pứ với H
2
:
H
2
+ S → H
2
S

Tính khử

1).Thể hiện trong pứ vơi phi kim mạnh:
S + O
2
→ SO
2
; S + 3F

2
→ SF
6

2).Thể hiện trong pứ với hợp chất có tính oxi hóa mạnh
S + H
2
SO
4(đặc)
→ SO
2
+ H
2
O
S + KClO
3
→ SO
2
+ KCl
S + HNO
3(đặc)
→ H
2
SO
4
+ NO
2
↑ + H
2
O

S + HNO
3(loãng)
→ H
2
SO
4
+ NO↑

Điều chế

Công nghiệp
H
2
S + O
2
→ S↓ + H
2
O (xảy ra trong dung dịch hoặc thiếu O
2
)
H
2
S + SO
2
→ S↓ + H
2
O

H
2

S
Tính oxi hóa yếu
(do H
+
quyết định)
Thể hiện trong phản ứng với kim loại:
Fe + H
2
S
(dd)
→ FeS↓ + H
2

Mg + H
2
S
(dd)
→ MgS + H
2

Tính khử mạnh
(do S
-2
quyết định)
Thể hiện trong các pứ sau:
1). H
2
S + O
2(thiếu)





S
↓ + H
2
O
H
2
S + O
2



 SO
2
+ H
2
O
2). H
2
S + Cl
2
+ H
2
O → HCl + H
2
SO
4


H
2
S
(khí)
+ Cl
2(khí)
→ HCl + S↓
H
2
S + Br
2
+ H
2
O
→ H
2
SO
4
+ HBr
H
2
S + FeCl
3
→ FeCl
2
+ S↓ + HCl
Tính axit yếu
(yếu hơn H
2
CO

3
)
1)Pứ màu; làm quỳ tím hóa đỏ
2)Tác dụng với oxit kim loại, bazo, muối…
Chú ý: Ag + H
2
S + O
2
→ Ag
2
S + H
2
O
Cu + H
2
S + O
2
→ CuS + H
2
O
Muối của axit H
2
S

- Hầu hết các muối (S
2-
) đều không tan.Trừ các muối (S
2-
) của kim
. loại kiềm và kiềm thổ (trừ Be) thì tan

- Muối PbS↓ (đen), CuS↓(đen) không tác dụng với axit HCl,
. H
2
SO
4
loãng và các axit có tính oxi hóa yếu khác
- Còn muối của ZnS
↓, FeS↓(đen) thì l
ại tác dụng được

Điều chế

Phòng thí nghiệm FeS + HCl
→ FeCl
2
+ H
2
S


• Trong công nghiệp ko điều chế khí H
2
S (chú ý: đây là khí độc có mùi trứng thối)



SO
2

Tính oxi hóa

(do S
+4
quyết định)
Thể hiện ở pứ tác dung với chất khử
SO
2
+ H
2
S
→ S↓ + H
2
O
SO
2
+ HI
→ S↓ + I
2
+ H
2
O
SO
2
+ Mg → S↓ + MgO
Tính khử
(do S
+4
quyết định)
Thể hiện ở pứ tác dụng vơi chất OXH mạnh
SO
2

+ Br
2
+ H
2
O → HBr + H
2
SO
4

SO
2
+ KMnO
4
+ H
2
O
→ H
2
SO
4
+ MnSO
4
+ K
2
SO
4

SO
2
+ O

2




!"
#$%

&






SO
3

Tính oxit axit
Pứ với bazo tan, oxit bazo, H
2
O ….


Điều chế

Phòng thí nghiệm : Cu + H
2
SO
4(đặc)

→ CuSO
4
+ SO
2
↑ + H
2
O
Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4(loãng)
→ Na
2
SO
4
+ SO
2
↑ + H
2
O
• Công nghiệp: S + O
2






SO
2

FeS
2
+ O
2




Fe
2
O
3
+ SO
2
( FeS
2
: quặng pirit)
Ư.dụng
- Tẩy trắng giấy và bột giấy
- Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm

SO
3
có S
+6
nhưng hợp chất này chỉ có tính oxit axit ko có tính oxi hóa



H
2
SO
4


Tính oxi hóa mạnh
Trong H
2
SO
4
đặc
(do S
+6
quyết định)

1).Thể hiện trong pứ tác dụng với kim loại:

'
(
)*+,"-.
+ H
2
SO
4(đặc)
→ Muối +
/0


1
2

3
4
5
4
6


""


+ H
2
O
Chú ý: Al, Fe, Cr không tác dụng với H
2
SO
4

( đặc nguội )

2).Thể hiện trong pứ tác dụng với phi kim:
S + H
2
SO
4(đặc)
→ SO
2

↑ + H
2
O
C + H
2
SO
4(đặc)
→ CO
2
↑ + SO
2
↑ + H
2
O
P + H
2
SO
4(đặc)
→ H
3
PO
4
+ SO
2
↑ + H
2
O
3) Thể hiện trong pứ với hợp chất:
HI + H
2

SO
4(đặc)
→ H
2
S + I
2
+ H
2
O
HBr + H
2
SO
4(đặc)
→ SO
2
+ Br
2
+ H
2
O
CuS + H
2
SO
4(đặc)
→ CuSO
4
+ SO
2
+ H
2

O
FeO + H
2
SO
4(đặc)
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ S↓ + H
2
O
Tính axit

1)Pứ màu; làm quỳ tím hóa đỏ
2)Tác dụng với oxit kim loại, bazo, muối…
Chú ý: axit H
2
SO
4 đặc
có tính hút nước mạnh thể hiện
CuSO
4
.5H
2
O
( dd xanh)





7







CuSO
4(rắn khan ,trắng)
+ 5H
2
O
Cacsbon hiddrat



7







nC + mH
2

O
Muối của axit H
2
SO
4

Muối (SO
4
2
-
) đều tan trừ BaSO
4

(trắng)
, CáSO
4
↓ PbSO
4
↓, Ag
2
SO
4

ít tan .
Tất cả các muối HSO
4
-
đều tan

Điều chế

Người ta sản xuất H
2
SO
4
từ quặng pirit theo quy trình sau

FeS
2
+ O
2
→ Fe
2
O
3
+ SO
2
(1)
SO
2
+ O
2




!"


&





SO
3
(2)
SO
3
+ H
2
O
→ H
2
SO
4
(3)
Chú ý: Công thức của oleum H
2
SO
4
.nSO
3

Khi hòa tan: H
2
SO
4
.nSO
3
+ nH

2
O → (n+1)H
2
SO
4








NITO – HỢP CHẤT
Ng
NgNg
Ng
à
y hai b
y hai by hai b
y hai b

y
y y
y



- Nguyên tố nito có các trạng thái oxi hóa
Số OXH -3 0 +1 +2 +3 +4 +5

Tồn tại
trong
NH
3

Muối (NH
4
+
)

N
2
↑ N
2
O↑ NO↑ N
2
O
3

bị phân hủy
NO
2

màu nâu
N
2
O
5
(rắn màu trắng)
HNO

3

Muối (NO
3
-
)


N
2

Tính oxi hóa
Thể hiện trong các pứ
1).Tác dụng với H
2

N
2
+ 3H
2

89"#%%

&




2NH
3


2).Tác dụng với kim loại mạnh xảy ra ở nhiệt độ cao
N
2
+ Mg


Mg
3
N
2
(magie nitrua)
Riêng Li xảy ra ở đk thường:
N
2
+ Li → 2Li
3
N ( liti nitrua)
Tính khử
Thể hiện trong pư:

1)Tác dụng với O
2
:
N
2
+ O
2











2NO
(chú ý: NO + ½ O
2
→ NO
2
)

Điều chế

Trong công nghiệp :
Trưng cất phân đoạn không khí đã hóa lỏng ở -196
o
C để lấy N
2

• Phòng thí nghiệm : NH
4
NO
2




 N
2
↑ + H
2
O hoặc sử dụng pứ
NH
4
Cl + NaNO
2




NaCl + N
2
↑ + H
2
O



Tính bazo
(khi ở dạng dug dịch)
1) Pứ màu: quỳ tím ẩm hóa xanh, phenolphatalein hóa hồng
2) Tác dụng với axit:
NH
3
+ HCl → NH
4
Cl (khói trắng)

NH
3
+ HNO
3
→ NH
4
NO
3

NH
3
+ H
2
SO
4
→ (NH
4
)
2
SO
4







NH
3


NH
3
+ H
2
SO
4
→ NH
4
HSO
4

1) Tác dụng với muối:
Fe
2
(SO
4
)
3
+ :;
<
= ;
>
?
3
4
4
5
4
4

6



→ Fe(OH)
3

+ (NH
4
)
2
SO
4

AlCl
3
+ NH
3
+ H
2
O → Al(OH)
3
↓ + NH
4
Cl
CuSO
4
+ NH
3
+ H

2
O
→ Cu(OH)
2
@+ (NH
4
)
2
SO
4


Chú ý 1: Muối của Ag
+
, Cu
2+
, Zn
2+
tác dụng với NH
3
vừa
đủ hoặc thiếu thì tạo kết tủa. CÒn NH
3
dư thì sẽ tạo phức
tan .ví dụ
AgCl + 2:;
<)AB.
→ [Ag(NH
3
)

2
]Cl
CuSO
4
+ C:;
<)AB.
→ [ Cu(NH
3
)
4
] SO
4

ZnCl
2
+ :;
<)AB.
→ [ Zn(NH
3
)
4
] Cl
2


Chú ý 2: Hidroxit của bạc ,đồng ,kẽm tác dụng với NH
3

NH
3

thiếu ,dư hay vừa đủ thì cũng đều tạo thành phức hết
vi dụ
Cu(OH)
2
+ 4NH
3
→ [ Cu(NH
3
)
4
] (OH)
2

Zn(OH)
2
+ 4NH
3
→ [ Zn(NH
3
)
4
] (OH)
2

Tính khử mạnh
(do N
-3
quyết định)
Thể hiện trong các phản ứng
1)Tác dụng với oxit kim loại đứng sau Al

NH
3
+ FeO


 Fe + N
2
+ H
2
O
NH
3
+ CuO → Cu + N
2
+ H
2
O
NH
3
+ Na
2
O


 ko xảy ra vì Na đứng trước Al
2)Tác dụng với chất oxi hóa mạnh
NH
3
+ O
2

→ N
2
+ H
2
O
NH
3
+ O
2

-
 NO + H
2
O
NH
3
+ Cl
2
→ N
2
+ HCl

Muối amoni (NH
4
+
)
1) Tính tan: Tất cả các muối amoni đều tan
2) Rất dễ bị nhiệt phân
NH
4

Cl



NH
3


+ HCl↑
(NH
4
)
2
CO
3
→ NH
3
↑ + CO
2
↑ + H
2
O
NH
4
HCO
3





NH
3
↑ + CO
2
↑ + H
2
O
NH
4
NO
2



 N
2
↑ + H
2
O
NH
4
NO
3



 N
2
O + H
2

O (t
o
< 210
o
)
NH
4
NO
3


 N
2
+ O
2
+ H
2
O (t
o
>210)
(NH
4
)
2
SO
4



 N

2
+ NH
3
+ SO
2
+ H
2
O
(NH
4
)
2
Cr
2
O
7




N
2
+ Cr
2
O
3
+ 4H
2
O


Điều chế:
• Phòng thí nghiệm: 2NH
4
Cl + Ca(OH)
2




2NH
3

D

+ H
2
O + CaCl
2

• Công nghiệp:
:
>
)
E
.
+ 3
;
>
)
E

.

89"

&


2NH
3


HNO
3

Tính oxi hóa mạnh

(do N
+5
quyết định)
Thể hiện trong các pứ sau:
1)Tác dụng với kim loại
'(
*+,"-
+ HNO
3
→ M(NO
3
)
n
+ /012

3
4
5
4
6

"
"

"

"


F
+ H
2
O
Chú ý: Al,Fe,Cr ko tham gia pứ với HNO
3
đặc nguội
Chú ý 2: Kim loại yếu như Ag, Cu…pứ với HNO
3
đặc cho
khí NO
2
…HNO
3
loãng cho ra NO.
2)Tác dụng với phi kim

C + ;:?
<
)

.
→ CO
2
↑ + NO
2
↑ + H
2
O
S + ;:?
<).
H
2
SO
4
+ NO
2
↑ + H
2
O
P + ;:?
<).
→ H
3
PO
4
+ NO

2
↑ + H
2
O
P + HNO
3 (loãng)
+ H
2
O
→ H
3
PO
4
+ NO


3)Tác dụng với hợp chất
FeO + HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO↑ + H
2
O
ZnS + HNO
3
→ Zn(NO
3

)
2
+ H
2
SO
4
+ NO↑ + H
2
O
H
2
S +
;:?
G
)HI.
→ S↓ + NO + H
2
O

Tính axit
1) Pứ màu: làm quỳ tím hóa đỏ
2) Tác dụng với: oxits bazo, bazo, muối….
3) Chú ý: Dung dịch HNO
3
để lâu trog không khí thì bị chuyển
thành màu vàng nguyên nhân:
HNO
3
→ NO
2

+ O
2
+ H
2
O
(NO
2
có màu nâu hòa tan một phần trong dung dịch dẫn đến
dung dịch HNO
3
chuyển màu vàng)
Muối(NO
3
-
)
1)Tính tan: tất cả các muối NO
3
-

đều tan
2)Rất dễ bị nhiệt phân khi nung nóng:
Muối(NO
3
-
)
JI*BKI












Muối(NO
2
-
) + O
2

Muối(NO
3
-
)
+ILM









Oxit kim loại + NO
2
↑ + O

2

Muối(NO
3
-
)
JINM









kim loại + NO
2
↑ + O
2

VD: Cu(NO
3
)
2

t
o
CuO + NO
2

+ O
2

Mg(NO
3
)
2

t
o
MgO + NO
2
+ O
2

NaNO
3

t
o
NaNO
2
+ NO
2
+ O
2

Fe(NO
3
)

2

t
o
. Fe
2
O
3
+ NO
2
+ O
2

AgNO
3




Ag + NO
2
+ O
2


Điều chế:

Phòng thí nghiệm:




:O:?
<)*P.
+
;
>
Q?
#).

R






HNO
3
+NaHSO
4

• Công nghiệp: đi từ NH
3

NH
3
+ O
2

S

T







NO + H
2
O (1) NO + O
2
→ NO
2
(2) NO
2
+ O
2
+ H
2
O → HNO
3
(3)

PHOTPHO – HỢP CHẤT
có các trạng thái oxh là….
-3 0 +3 +5
Trong hợp chất với kim
loại và hidro
P Trong hợp chất vơi phi

kim mạnh: P
2
O
3
, PCl
3
P
2
O
5
(rắn màu trắng)
H
3
PO
4
và muối của nó




P
-P
đỏ:
polime
Tính oxi hóa

Thể hiện trong pứ tác dụng với kim loại
3Ca + 2P




Ca
3
P
2
(canxi photphua)
-P
trắng:

tinh thể
p/tử

3Zn + 2P→ Zn
3
P
2
(kẽm photphua) – thuốc chuột
CHú ý: 3Zn
3
P
2
+ H
2
O → Zn(OH)
2
↓ + PH
3

(photphin - rất độc)


Tính khử
Thể hiện trong các pứ
1)Tác dụng với oxi: 4P + 3O
2
→ 2P
2
O
3
(thiếu O
2
)
4P + 5O
2
→ 2P
2
O
5
(dư O
2
)
2)Tác dụng cới clo: 2P + 3Cl
2
→ 2PCl
3
(thiếu Cl
2
)
2P + 5Cl
2
→ 2PCl

5
( dư Cl
2
)
3)Tác dụng với hợp chất có tính oxi hóa mạnh
P + KClO
3




P
2
O
5
+ KCl
P + 5
;:?
<
)



.
→ H
3
PO
4
+ 5NO
2

+ H
2
O
Điều chế
Được sx từ quặng apatit 3Ca
3
(PO
4
)
2
.CaF
2
hoặc quặng photphoric Ca
3
(PO
4
)
2

Ca
3
(PO
4
)
2
+ 3SiO
2
+ 5C

U











2P + 3CaSiO
3
+ 5CO



H
3
PO
4

Tính oxi hóa yếu
(do H
+
quyết định)
Thể hiện trong pứ với kim loại
Ca + H
3
PO
4

→ Ca
3
(PO
4
)
2
+ H
2

Tính axit
1)pứ màu: làm quỳ tím hóa đỏ
2)Tác dụng với: oxits bazo, bazo, muối….
3)Tác dụng bởi nhiệt:
H
3
PO
4

>%%

V>$%











H
4
P
2
O
7
+ H
2
O
(axit điphotphoric)
H
4
P
2
O
7

#%%

V$%%










2HPO
3
+ H
2
O
(axit metaphotphoric)
Khi ở trong dung dịch 2 axit H
4
P
2
O
7
và HPO
3
có thể kết hợp với
nhau tạo thành H
3
PO
4


Muối của axit
H
3
PO
4

TÍnh tan:
- Tất cả các muối (H
2

PO
4
-
) đều tan
- Muối (HPO
4
-
) và muối (PO
4
3
-
) chỉ có muối của kim loại
kiềm và NH
4
+
là tan còn lại ko tan
- Chú ý: Ag
3
PO
4
↓ màu vàng

Điều chế

Phòng thí nghiệm: P +
;:?
<
)




.
→ H
3
PO
4
+ NO
2
+ H
2
O
• Công nghiệp:
;
>
Q?
#
)



.
+ Ca
3
(PO
4
)
2





3CaSO
4
+ 2H
3
PO
4











CACSBON – HỢP CHẤT

Số OXH âm
0 +2 +4

Đối với hợp chất của Hidro và kim loại
Vd: CaC
2
(cacbon= -2) ;CH
4
(C= -4)…


C
CO
CO
2

H
2
CO
3
và muối của nó

CO
Tính khử mạnh
(do C
+2
quyết định)
Thể hiện trong các pứ:
1) CO + '
W
?
X
3
5
6
JIN,


 M + CO
2


2) CO + O
2



 CO
2

3) CO + Cl
2




COCl
2
(photgen)

Điều chế
• Công nghiệp : C + H
2
O





CO + H
2 ;
hoặc C + CO

2




2CO
• Phòng thí nghiệm: HCOOH















CO + H
2
O






C
Tính khử mạnh
1)Tác dụng với O
2:

C + O
2



 CO
2
( Nếu C dư: C + CO
2



 CO)
C + O
2



 CO (Nếu O
2
dư: O
2
+ CO



 CO
2
)
2)Tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao:
C + H
2
O


CO + H
2
hỗn hợp khí than ướt
C + 2H
2
O


 CO
2
+ 2H
2

3)Tác dụng với oxit kim loại
C + '
W
?
X
3
5
6

YIN,



 M + CO
Ví dụ: FeO + C


 Fe + CO ;
CuO + C


 Cu + CO
Chú ý : đặc biệt: 3C + CaO


*Z







CaC
2
+ CO
4)Tác dụng với chất axit có tính oxi hóa mạnh
C + HNO
3

→ CO
2
↑ + NO
2
↑ + H
2
O
C + H
2
SO
4
đặc → CO
2
↑ + SO
2
↑ + H
2
O

×