Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

tuan 26 co ca tang buoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.28 KB, 32 trang )


Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Tập đọc:
Tôm Càng và cá con
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch. Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bớc đầu
biết đọc trôi chảy toàn bài.
- Hiểu nội dung: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu đợc bạn qua
khỏi hiểm nguy. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít.
- HS khá giỏi trả lời đợc câu hỏi 4.
-Kỹ năng sống: Giáo dục kỹ năng thể hiện sự tự tin
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: 5phút
2 học sinh đọc bài Bé nhìn biển
2. Dạy bài mới : 65phút
a. Luyện đọc : 35phút
* GV đọc mẫu:
* Hớng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ
- Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc chú ý đọc đúng: óng ánh, trân trân, lợn , nắc
nỏm, ngoắt, quẹo, phục lăn, xuýt xoa,
- Đọc từng đoạn trớc lớp : GV hớng dẫn đọc câu khó:
Cá con lao về phía trớc/ Tôm Càng thấy vậy phục lăn.//
- HS đọc các từ chú giải cuối bài. GV giải nghĩa thêm từ: phục lăn (rất khâm phục), áo
giáp (bộ đồ đợc làm bằng vật liệu cứng, bảo vệ cơ thể)
b. Tìm hiểu bài: 15phút
? Khi đang tập dới đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì ? (Tôm Càng gặp một con vật
lạ, thân dẹp hai mắt to tròn xoe, khắp ngời phủ một lớp bạc óng ánh.)
? Cá Con làm quen với Tôm Càng nh thế nào ?(Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng
lời chào hỏi và tự giới thiệu tên, nơi ở: Chào bạn. Tôi là Cá Con. Chúng tôi cũng sống


dới nớc nh nhà tôm các bạn.)
? Đuôi của các con có ích lợi gì ? ( Đuôi Cá Con vừa là mái chèo, vừa là bánh lái.)
? Vẩy Cá Con có ích lợi gì ? (Vẩy Cá Con là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể nên Cá Con bị
va vào đá cũng không biết đau.)
? Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con. ( HS lần lợt kể, chú ý kể tự nhiên bằng lời kể của
mình.)
? Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen ? (Tôm Càng thông minh nhanh nhẹn. Nó dũng
cảm cứu bạn thoát nạn; xuýt xoa lo lắng hỏi han bạn khi bạn bị đau. Tôm Càng là một
ngời bạn đáng tin cậy.)
c. Luyện đọc lại : 15phút
- HS thi đọc lại toàn truyện theo các vai
3. Củng cố dặn dò: 5phút
? Em học đợc ở Tôm Càng điều gì ? ( Yêu quý bạn, thông minh, dám dũng cảm cứu
bạn.)
? Câu chuyện giúp em hiểu đợc điều gì ? (Cá Con và Tôm Càng đều có biệt tài riêng.
Tôm Càng cứu đợc bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn họ ngày càng khăng khít.)
- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà đọc lại bài để chuẩn bị cho học tiết kể
chuyện.
Luyện tiếng việt
ôn tập làm văn
I.Mục đích - yêu cầu:
- Quan sát tranh một cảnh biển, dựa vào các câu hỏi về cảnh trong tranh em hãy viết
một đoạn văn ngắn tả về cảnh biển đó
II. Các hoạt động dạy học : 35phút
Học sinh đọc yêu cầu và quan sát kĩ tranh.
- GV yêu cầu hs quan sát tranh và nêu nôị dung tranh.
H:Tranh vẽ cảnh gì? (tranh vẽ cảnh biển vào lúc sáng sớm )
- Hs viết bài vào vở theo một trong 2 cách nh đã làm ở tiết TLV tuần 26.
- Một số em đọc bài của mình, lớp nhận xét.
III. Củng cố dặn dò: 5phút

Gv tổng kết tiết học.
Chiều thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết xem kim đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 hoặc số 6.
- Biết thời điểm, khoảng thời gian.
- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày.
- Bài tập cần làm: 1,2
II. Đồ dùng dạy học:
- Mô hình đồng hồ
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hớng dẫn HS làm bài tập: 35phút
Bài 1:
GV yêu cầu cả lớp quan sát các tranh vẽ trong sách giáo khoa, hiểu các hoạt động và
thời điểm diễn ra các hoạt đông đó sau đó trả lời từng câu hỏi của bài toán.
VD: Nam cùng các bạn đến vờn thú lúc mấy giờ ? ( Học sinh quan sát tranh và đồng
hồ sau đó trả lời Nam đến vờn thú vào lúc 8 giờ 30 phút.)
- Tiếp tục nh vậy cho đến hết bài 1.
Bài 2:
HS đọc yêu cầu của bài sau đó nhận biết các thời điểm hoạt động và so sánh các thời
điểm.
a. ? Hà đến trờng lúc mấy giờ ?
? Toàn đến trờng lúc mấy giờ ?
? Hà đến sớm hơn Toàn bao nhiêu phút ?
b. Ngọc đi ngủ lúc mấy giờ ?
? Quyên đi ngủ lúc mấy giờ ?
? Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc bao nhiêu phút ?
Bài 3: ( Dành cho HS khá giỏi) Điền giờ hoặc phút vào chỗ chấm thích hợp:
- HS đọc kĩ từng câu sau đó ớc lợng khoảng thời gian diễn ra các hoạt động.

2. Củng cố dặn dò: 5phút
- GV nhận xét tiết học
Luyện Toán:
ôn Luyện

I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng giải bài tập Tìm số bị chia cha biết.
- Biết cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Hớng dẫn HS làm bài tập: 35phút
Bài 1:Điền số thích hợp vào chỗ trống:

- HS đọc yêu cầu của bài
- GV hớng dẫn:
? Cột 1 yêu cầu tìm gì ? (Tìm thơng). Muốn tìm thơng em làm thế nào ? (Lấy số bị
chia chia cho số chia.)
? Cột 2 yêu cầu tìm gì ? (Tìm số bị chia). Muốn tìm số bị chia em làm thế nào ?
(Muốn tìm số bị chia ta lấy thơng nhân với số chia.)
- Hớng dẫn HS làm tơng tự các cột còn lại.
Bài 2: Tìm x:
x 3 = 7 x 4 = 9 x 5 = 8
x : 3 = 7 x : 4 = 9 x : 5 = 8
- Y/c HS đọc kĩ và phân biệt đâu là phép tính tìm số bị chia và đâu là phép tính tìm số
bị trừ.
- HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm sau đó chữa bài.
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia, tìm số bị trừ cha biết
Bài 3: Học sinh khá giỏi làm.
Nối x với số thích hợp
2 < x : 3 < 6
Số bị chia 15 24 35

Số chia 3 3 4 4 5 5
Thơng 7 5 8
6 3 9
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- GV hớng dẫn học sinh.
- Học sinh làm bài vào vở sau đó chữa bài.
2. Củng cố dặn dò: 5phút
- GV nhận xét tiết học
Kể chuyện:
Tôm càng và cá con
I. Mục tiêu:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện Tôm Càng và Cá
Con.
- HS khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: 5phút
3 học sinh nối tiếp nhau kể câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
2. Dạy bài mới: 30phút
a. Kể từng đoạncâu chuyện theo tranh
- GV hớng dẫn học sinh quan sát 4 tranh trong SGK nói tóm tắt nội dung mỗi tranh.
Tranh 1: Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau.
Tranh 2: Cá Con trổ tài bơi lội cho Tôm càng xem.
Tranh 3: Tôm càng phát hiện ra kẻ ác, kịp thời cứu bạn.
Tranh 4: Cá Con biết tài của Tôm Càng, rất nể trọng bạn.
- Học sinh tập kể theo nhóm 4 sau đó các nhóm thi kể trớc lớp.
- Học sinh đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn truyện.
b. Phân vai dựng lại câu chuyện
- GV hớng dẫn các nhóm (mỗi nhóm 3 em) tự phân vai dựng lại câu chuyện.

- Lu ý: Phải thể hiện đúng điệu bộ, giọng nói của từng nhân vật
- Thi dựng lại câu chuyện trớc lớp.
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
3. Củng cố dặn dò: 5phút
- GV nhận xét tiết học yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
Toán:
Tìm số bị chia
I. Mục tiêu:
- Biết cách tìm số bị chia khi biết thơng và số chia
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x : a = b( với a, b là các số bévà các phép tính để
tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
- Bài tập cần làm: 1,2,3
II. Đồ dùng dạy học
- Các tấm bìa hình vuông
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn lại mỗi quan hệ giữa phép nhân và phép chia: 5phút
- GV gắn 6 ô vuông lên bảng thành hai phần bằng nhau
- GV nêu: Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng bằng nhau. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu ô
vuông? (Mỗi hàng có 3 ô vuông.)
- GV viết bảng: 6 : 2 = 3
Số bị chia Số chia Thơng
- HS nhắc lại
- GV nêu tiếp: Mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có bao nhiêu ô vuông ? (Hai hàng
có 6 ô vuông)
? làm thế nào để tính ra đợc 6 ô vuông ? ( Lấy 3 x 2 = 6)
- GV: Tất cả có 6 ô vuông ta có thể viết 6 = 3 x 2
- GV yêu cầu học sinh nhận xét sự thay đổi của mỗi số trong phép chia và phép nhân
tơng ứng:

* KL: Số bị chia bằng thơng nhân với số chia.
2. Giới thiệu cách tìm số bị chia cha biết: 10phút
- GV viết bảng: x : 2 = 5
- Trong phép chia x : 2 = 5
? x gọi là gì trong phép chia ? ( x là số bị chia cha biết)
? 2 gọi là gì trong phép chia ? ( 2 là số chia đã biết)
? 5 ,, ,, ? ( 5 là thơng)
? Muốn tìm số bị chia x cha biết em làm thế nào ? (Lấy thơng là 5 nhân với số bị chia
đã biết là 2 thì đợc số bị chia là 10)
* Vậy x = 10 là số cần tìm vì 10 : 2 = 5
Trình bày: x : 2 = 5
x = 5 x 2
x = 10
? Muốn tìm số bị chia em làm thế nào ? ( Muốn tìm số bị chia ta lấy thơng nhân với số
chia.)
- GV viết bảng gọi một số học sinh nhắc lại.
3. Thực hành: 20phút
Bài 1: Tính nhẩm:
- Học sinh làm bài vào vở nhẩm ghi kết quả.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc các phép tính.
- Yêu cầu học sinh nhận xét mỗi quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Bài 2: Tìm x:
- Học sinh làm bài vào vở bài tập 3 học sinh lên bảng làm bài
- Chữa bài cả lớp nhận xét cách trình bày dấu bằng phải thẳng cột với nhau, kết quả.
- HS nhắc lại cách tìm số bị chia.
Bài 3: Học sinh đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì ?
? Muốn biết có tất cả bao nhiêu chiếc kẹo em làm thế nào ?
- GV hớng dẫn hs tóm tắt bài toán sau đó giải


Tóm tắt Giải
Mỗi em: 5 chiếc kẹo Số kẹo có tất cả là:
3 em : chiếc kẹo ? 5 x 3 = 15 (chiếc)
Đáp số: 15 chiếc kẹo
4. Củng cố dặn dò: 5phút
- GV nhận xét tiết học
Luyện Toán :
ôn luyện
1.Mục tiêu:
- HS làm dợc vòng 13
- GD HS lòng yêu thích Toán học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở luyện toán Olimpic. Bút chì.
III.Hoạt đông dạy học:
1. Hớng dẫn giải vòng13:
Bài 1: Viết số thứ tự các ô chứa số có giá trị tăng dần.
- GV kẻ sẵn phần bảng ghi số ô và giá trị của các ô nh SGK.
- Hớng dẫn HS viết thứ tự các ô có giá trị tăng dần theo chiều mũi tên.
- Gọi HS đọc bài làm của mình trớc lớp. GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng:
*Thứ tự các ô có giá trị tăng dần là:
Bài 2: Chọn các cặp ô có chứa số, phép tính có giá trị bằng nhau.
- Y/c HS tính giá trị của các ô sau đó lựa chọn các cặp ô có giá trị bằng nhau để ghép
chúng với nhau.
* Lu ý HS ghi số ô chứ không phải ghi giá trị của nó vào các ô trống.
VD:
Bài 3: Điền chữ số thích hợp vào ô trống:
- Y/c HS đọc lần lợt từng phép tính, tính kết quả sau đó ghi kết quả tính vào ô trống.
- Gọi lần lợt từng HS đọc chữa bài trớc lớp.
2. Củng cố, dặn dò :

- Dặn HS tự luyện ở nhà: Giải tiếp vòng 14
Chính tả(Tập chép)
Vì sao cá không biết nói
I. Mụctiêu:
- Chép lại chính xác đoạn truyện vui Vì sao cá không biết nói?
- Viết đúng một số tiếng có âm đầu r/ d hoặc vần t, c.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp chép bài Vì sao cá không biết nói ?
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Học sinh viết: lực sĩ, day dứt, mứt dừa
2. Dạy bài mới
a. Hớng dẫn tập chép
- GV đọc bài chép trên bảng, 2 học sinh đọc lại
? Việt hỏi anh điều gì ? (Vì sao cá không biết nói ?)
? Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cời ? ( Lân chê em hỏi ngớ ngẩn nhng chính
Lân mới ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói đợc vì miệng cá ngậm đầy nớc. Cá
không biết nói nh ngời vì chúng là loài vật. Nhng có lẽ cá cũng có cách trao đổi riêng
với bầy đàn.)
- GV hớng dẫn học sinh trình bày bài tập chép.
b. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài
2 học sinh lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở
Chữa bài gv chốt lại lời giải đúng:
a. Lời ve kêu da diết / khâu những đờng rạo rực
b.Sân hãy rực vàng / Rủ nhau thức dậy
3.Củng cố dặn dò:
- GV nhắc học sinh viết lại những chữ còn mắc lỗi trong bài tập chép.
Đạo đức :
Lịch sự khi đến nhà ngời khác (T1)


I. Mục tiêu:
-Biết đợc cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà ngời khác
-Biết c xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè ngời quen
II.Đồ dùng : VBT
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kể chuyện
-GV chia lớp thành các nhóm thảo luận và kể các câu chuyện -Đại diện các nhóm
kể chuyện GV và các nhóm khác nhận xét khen những nhóm kể hay.
GV kết luận: Cần phải c xử lich sự khi đến nhà ngời khác
Hoạt động 2: Thực hành làm việc theo nhóm
-GV nêu một số tình huống yêu cầu HS thảo luận.làm VBT
GV KL:
-Các ý kiến a,b,c,d,e là đúng
-Các ý đ,g là sai
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
GV nêu từng ý ở VBT học sinh giơ thẻ
-Sau mỗi ý kiến yc học sinh giải thích lí do
-GVKL:ý kiến a,c là đúng
ý kiến b là sai
.
Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học, dặn HS thực hành những điều đã học.
Kể chuyện : Tôm càng và cá con
I. Mục tiêu:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện Tôm Càng và Cá
Con.
- HS khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK

III. Các hoạt động dạy học:
1. Hớng dẫn HS kể lại từng đoạn câu chuyện.
- GV gọi lần lợt những HS cha kể ở tiết trớc kể lại từng đoạn truyện ( dựa vào tranh vẽ
ở SGK)
- GV khuyến khích HS yếu kể một cách tự nhiên, tránh kiểu đọc truyện, có thể gợi ý
cho các em gặp khó khăn khi kể.
- Gọi HS nhận xét bạn kể, bổ sung để hoàn thiện từng đoạn truyện.
- GV kết hợp ghi điểm cho những em kể tốt.
2. Phân vai dựng lại toàn bộ câu chuyện( Dành cho HS khá giỏi)
- Khuyến khích HS khá giỏi dựng lại toàn bộ câu chuyện có kèm theo điệu bộ, cử chỉ
phù hợp với nội dung .
- Tổ chức cho HS thi dựng lại toàn bộ câu chuyện trớc lớp.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS luyện tập kể chuyện ở nhà

Chiều thứ 3

Thứ t ngày 3 tháng 3 năm
2010
Tập đọc: Sông hơng
I. Mục tiêu
- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu và chỗ cần tách ý, gây ấn tợng trong những câu
dài.
Bớc đầu biết đọc trôi chảy đợc toàn bài.
- Hiểu nội dung: Cảm nhận đợc vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của sông Hơng qua
cách miêu tả của tác giả.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: 2 học sinh đọc bài Tôm Càng và Cá Con trả lời các câu hỏi về nội dung bài

tập đọc.
2. Dạy bài mới
a. Luyện đọc
a. GV đọc mẫu: Toàn bài đọc giộng khoan thai, thể hiện sự thán phục vẻ đẹp của sông
Hơng. Nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu sắc, hình ảnh
b. Hớng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ
- Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc chú ý đọc đúng: phong cảnh, phợng vĩ, bãi ngô,
lung linh, thảm cỏ, dải lụa, ửng hồng,
- Đọc từng đoạn trớc lớp: GV hớng dẫn đọc câu khó:
Bao trùm lên cả bức tranh thảm cỏ in trên mặt nớc.// Hơng Giang cả phố ph-
ờng.//
- GV giải nghĩa thêm từ: lung linh dát vàng (ánh trăng vàng chiếu xuống sông hơng
làm dòng sông ánh lên toàn màu vàng, nh đợc dát một lớp vàng óng ánh.)
b. Tìm hiểu bài
? Tìm những từ chỉ màu xanh của sông Hơng ?
(Đó là màu xanh với nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau: xanh thẳm, xanh biếc, xanh
non.)
? Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên ?
(Màu xanh thẳm do da trời tạo nên, màu xanh biếc do cây lá tạo nên, màu xanh non
do bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nớc tạo nên.)
? Vào mùa hè sông Hơng đổi màu nh thế nào ?
(Sông hơng thay chiếc áo màu xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố ph-
ờng.)
? Do đâu có sự thay đổi ấy ?(Do hoa phợng nở đỏ rực hai bên bờ sông in bóng xuống
nớc.)
? Vào những đêm trăng sáng sông Hơng đổi màu nh thế nào ?
(Vào những đêm trăng sáng dòng sông là một đờng trăng ling linh dát vàng.)
? Do đâu có sự thay đổi ấy ? ( Do dòng sông đợc ánh trăng vàng chiếu rọi sáng lung
linh.)
? Vì sao nói sông Hơng là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế ?

(Vì sông Hơng làm cho thành phố Huế thêm đẹp, làm cho không khí trở nên trong
lành, làm tan biến êm đềm.)
c. Luyện đọc lại : - Học sinh thi đọc lại bài văn.
3. Củng cố dặn dò:
? bài văn giúp em hiểu đựoc điều gì ? (Bài văn giúp em cảm nhận đợc vẻ đẹp thơ
mộng , luôn biến đổi của sông Hơng qua cách miêu tả của tác giả.)
Toán Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng giải bài tập Tìm số bị chia cha biết
- Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia.
- Bài tập cần làm: 1,2(a,b), 3( cột 1,2,3,4), 4
III. Các hoạt động dạy học
1. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tìm y:
- GV viết bảng y : 2 =3
? Trong phép chia y : 2 = 3 , Y gọi là gì ? ( Y là số bị chia cha biết.)
? ,, ,, , 2 gọi là gì ? (2 là số chia đã biết.)
? ,, ,, , 3 gọi là gì ? (3 là thơng)
? Muốn tìm số bị chia Y em làm thế nào ? (Ta lấy thơng là 3 nhân với số chia là 2 thì
đợc số bị chia là 6.)
- GV trình bày cách giải: y : 2 = 3
y = 3 x 2
y = 6
- GV nhắc học sinh chú ý cách trình bày dấu bẳng phải thẳng cột.
- Tơng tự học sinh làm các phép tính còn lại vào vở bài tập.
- 2 học sinh lên bảng làm sau đó chữa bài.
- Học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia.
Bài 2: Tìm x :
- 1 học sinh đọc yêu cầu và các phép tính cả lớp đọc thầm.
- GV các em cần đọc kĩ từng phép tình để phân biệt đâu là phép tính yêu cầu tìm số bị

chia và đâu là phép tình yêu cầu tìm số bị trừ.
- Học sinh nhắc lại cách tìm số bị trừ và cách tìm số bị chia.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập câu a và câu b.
- 4 học sinh lên bảng làm sau đó chữa bài.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Học sinh nêu cách tìm số cha biết ở từng ô trống trong mỗi cột rồi tính nhẩm.
? Cột 1 yêu cầu tìm gì ? (Tìm thơng) Muốn tìm thơng em làm thế nào ?
(lấy số bị chia 10 chia cho số chia 2 đợc thơng là 5.)
- Vậy cột 1 ta điền số 5.
? Cột 2 yêu cầu tìm gì ? (Tìm số bị chia) Muốn tìm số bị chia em làm thế nào ?
(Lấy thơng là 5 nhân với số chia là 2 đợc thơng là 10)
- Học sinh làm các cột còn lại.
Bài 4: Học sinh đọc bài toán sau
GV hớng dẫn học sinh tóm tắt bài toán.
1 học sinh lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở sau đó chữa bài.
2. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
a. Tính chu vi hình tam giác biết độ dài các cạnh là:
7 dm, 8 dm và 9 dm.
b. Tính chu vi hình tứ giác biết độ dài các cạnh là:
3 dm, 6dm, 7 dm, 8 dm.
- Học sinh nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác chu vi hình tứ giác.
- Học sinh làm bài rồi chữa bài.

Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010
Luyện từ và câu :
từ ngữ về sông biển .Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về sông biển (các loài cá, các con vật sống dới nớc).
- Luyện tập về dấu phẩy.

II. Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ các loài cá
Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: 2 lên bảng 1 học sinh làm bài tập 1, 1 học sinh làm bài tập 2 tiết LTVC
tuần 25.
2. Dạy bài mới
a. H ớng dẫn làm bài tập
Bài 1: (miệng)
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ các loài cá đọc tên từng loài cá và xếp chúng
thành 2 nhóm: cá nớc biển, cá nớc ngọt
- 1 học sinh lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Chữa bài cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng:
+ Cá nớcbiển: cá thu, cá chim, cá chuồn, cá nục
+ Cá nớc ngọt: cá mè, cá chép, cá trê, cá quả (cá chuối, cá lóc)
Bài 2: (miệng)
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài cả lớp đọc thầm sau đó quan sát tranh vẽ các con vật
trong sách giáo khoa (tôm, sứa, ba ba)
- Kể thêm các con vật khác sống ở dới nớc.
- Học sinh nối tiếp nhau nói tên các con vật sống dới nớc.
- GV ghi nhanh tên các con vật lên bảng.
- VD: cá chép, cá chày, cá trôi, cá mè, cá rô, cua, trai, hến, rùa, cá heo, cá mập, hà
mã, s tử biển, hải cẩu (chó biển), lợn biển,
Bài 3: (viết)
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và đoạn văn, 2 học sinh đọc lại đoạn văn.
? bài tập yêu cầu làm gì ? (Điền dấu phẩy vào câu1 và câu 4)
- 1 học sinh đọc câu 1 và câu 4 cả lớp đọc thầm.
- GV lu ý học sinh: trong đoạn văn trên chỉ có câu1 và câu 4 còn thiếu dấu phẩy. Các
em cần đọc kĩ 2 câu đó, đặt thêm dấu phẩy vào chỗ cần thiết để tách các ý của câu

văn.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập 1 học sinh lên bảng làm bài.
- GV và cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng chốt lại lời giải đúng:
Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều Càng lên cao, trăng
càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần.
- 2 học sinh đọc lại đoạn văn
2. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học nhắc học sinh dùng đúng dấu phẩy khi viết câu.
Luyện Tiếng Vịêt :
từ ngữ về sông biển . Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
- Củng cố vốn từ về sông biển (các loài cá, các con vật sống dới nớc).
- Luyện tập về dấu phẩy.
II. Hoạt động dạy học :
1. Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Tìm và viết tiếp tên các loài cá vào chỗ chấm cho thích hợp:
a. Cá nớc biển: Cá chim,
b. Cá nớc ngọt: cá trắm, .
- Gọi 2 em lên bảng làm bài. cả lớp làm vào vở rồi đọc chữa bài trớc lớp.
Bài 2: Khoanh tròn các chữ cái trớc tên các con vật sống dới nớc.
a. Tôm b.Vịt c. Sứa d. ốc
e. Rùa g. Sò h. Rắn i. Hến
- GV gắn giáy khổ to ghi nội dung y/c bài tập
- Hớng dẫn HS làm bài tập này dới hình thức trò chơi học tập.
Bài 2: Em hãy điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau:
Đi giữa Hạ Long vào mùa sơng ta cảm thấy những hòn đảo vừa xa lạ vừa quen thuộc.
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài, GV chốt lại lời giải đúng.
2. Củng cố, dặn dò.
-GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
Toán: Chu vi hình tam giác chu vi hình tứ giác

I. Mục tiêu:
- Bớc đầu nhận biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Biết cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của

- Bài tập cần làm: 1,2
II. Đồ dùng dạy học
- Thớc đo độ dài.
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu về cạnh của chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác
- GV vẽ bảng hình tam giác ABC
? Hình tam giác ABC có mấy cạnh đó là những cạnh nào ?
(Hình tam giác ABC có ba cạnh là AB, BC, CA)
- HS nhắc lại.
- HS quan sát tiếp hình vẽ
- GV yêu cầu học sinh nêu độ dài của các cạnh (Độ dài cạnh AB là 3 cm, độ dài
cạnh BC là 5 cm, độ dài cạnh CA là 4 cm.)
- Học sinh tự tính tổng độ dài của các cạnh của hình tam giác ABC:
3 cm + 5 cm + 4 cm =12 cm
- GV giới thiệu: Chu vi hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
Nh vậy chu vi hình tam giác ABC là 12 cm.
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại
- Giới thiệu các cạnh và chu vi hình tứ giác tơng tự nh đối với chu vi hình tam giác.
- Kết luận: Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác (hình tứ giác) là chu vi của hình
đó. Từ đó muốn tính chu vi hình tam giác (hình tứ giác) ta tính tổng độ dài các cạnh
của hình tam giác (hình tứ giác) đó.
2. Thực hành
Bài 1: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là:
- Học sinh đọc yêu cầu và mẫu
? Bài tập yêu cầu làm gì ? (Tính chu vi hình tam giác)
? Muốn tính chu vi hình tam giác em làm thế nào ? (Ta tính tổng độ dài các cạnh hình

tam giác đó.)
- Cả lớp làm bài vào vở 2 học sinh lên bảng làm.
Bài 2: Tính chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh là:
- GV hớng dẫn tơng tự bài 1
Bài 3: Nếu còn thời gian học sinh khá giỏi làm.
- GV hớng dẫn học sinh dùng thớc đo độ dài các cạnh của hình tam giác xem mỗi
cạnh dài bao nhiêu sau đó tính chu vi hình tam giác đó.
3.Củng cố dặn dò:
- Học sinh nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
Tập viết : Chữ hoa : X
I. Mục tiêu :
Rèn kĩ năng viết chữ :
1. Biết viết chữ X hoa cỡ vừa và nhỏ .
2. Biết viết ứng dụng cụm từ Thẳng nh ruột ngựa ,theo cỡ nhỏ . Chữ viết đúng
mẫu ,đều nét và nối chữ đúng quy định .
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ X đặt trong khung chữ .
Bảng phụ viết sẵn cỡ chữ nhỏ .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : HS viết bảng con chữ T, Thẳng .
2. Dạy bài mới
a. Hớng dẫn viết chữ hoa
? Chữ X hoa cỡ vừa cao mấy li? gồm mấy nét ?
( Chữ X hoa cao 5 li gồm 2 nét: 1 nét xiên trái và 1 nét xiên phải. )
*Cách viết :
+ Nét 1: ĐB giữa ĐK4 và ĐK5 viết nét xiên trái .
+ Nét 2: ĐB giữa ĐK4 và ĐK5 viết nét xiên phải .
- HS viết bảng con 2- 3 lần, GV theo dõi uốn nắn thêm cho HS yếu.
b. Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- 1 HS đọc cụm từ ứng dụng : Xuôi chèo mát mái

? Các em hiểu cụm từ này nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS nhận xét về độ cao của các chữ cái .
- GV viết mẫu chữ : Xuôi46
- HS viết bảng con 2- 3 lần .
c. Hớng dẫn HS viết vào vở tập viết
- HS viết theo yêu cầu của GV.
- GV theo dõi, giúp đỡ hS yếu cách viết.
3 . Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học .
LuyệnToán: Chu vi hình tam giác chu vi hình tứ giác
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Biết cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của

II. Đồ dùng dạy học:
- Thớc đo độ dài.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Hớng dẫn HS làm BT:
Bài 1: ( VBT)
Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là:
a. 8cm, 12cm, 10cm
b.30dm, 40dm, 20dm
c. 15cm, 20cm, 30cm
- HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác rồi tự làm bài vào vở. GV theo dõi, giúp
đỡ HS yếu.
Bài 2: ( VBT) Tính chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh là:
a. 5dm, 6dm, 7dm, 8dm. b. 20cm, 20cm, 30cm, 30cm
- Hớng dẫn HS làm tơng tự BT1.
Bài 3: ( VBT)
- Hớng dẫn HS đo độ dài các cạnh của hình tứ giác rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- Tính chu vi hình tứ giác theo y/c
2. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010
Tập làm văn: đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục luyện tập cách đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản
cho trớc.
- Viết đợc những câu trả lời về cảnh biển.( đẫ nói ở tiết TLV tuần trớc)
-Kỹ năng sống: Giáo dục kỹ năng giao tiếp, ứng xử văn hoá
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ biển
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: 2 cặp học sinh thực hành đóng vai (nói lời đồng ý - đáp lời đồng ý) theo 2
tình huống sau:
- Tình huống 1: HS1 hỏi mợn HS2 một đồ dùng học tập. HS2 đồng ý. HS1 đáp lại lời
đồng ý của bạn.
- Tình huống 2: HS1 đề nghị HS2 giúp mình một việc, HS2 nói lời đồng ý. HS1 đáp
lại.
- Cả lớp quan sát sau đó nhận xét.
2. Dạy bài mới
a. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1: (miệng)
1 học sinh đọc yêu cầu của bài cả lớp đọc thầm bàivà các tình huống.
- GV hỏi: Tình huống 1 em đáp lại lời bác bảo vệ với thái độ nh thế nào ? (Đáp lại
lời bác bảo vệ với thái độ biết ơn khi bác bảo vệ mời em vào lấy lại chiếc áo ma.)
? Tình huống thứ hai em đáp lại lời cô y tá thái độ nh thế nào ? (Thái độ biết ơn khi
cô y tá nhận lời sang để tiêm thuốc cho mẹ.)
? Tình huống thứ ba em đáp lại lời của bạn nh thế nào khi bạn nhận lời đến nhà em

chơi ? ( lời đáp phải vui vẻ, niềm nở)
- HS nối tiếp nhau nói lời đáp từng tình huống .
VD về lời đáp:
a. Cháu cảm ơn bác./ Cháu xin lỗi vì đã làm phiền bác./ Cháu cảm ơn bác. Cháu sẽ ra
ngay đây ạ.
b. Cháu cảm ơn cô./May quá cháu cảm ơn cô nhiều./ Cháu cảm ơn cô, cô sang nhé !
Cháu về trớc a.
c. Nhanh lên nhé ! Tớ đợi đấy!/ Cậu xin phép mẹ đi, tớ đợi.
* GV: Khi đáp lại lài đồng ý của ngời khác cần chú ý thái độ phải niềm nở, lịch sự ,
có văn hoá.
Bài 2: (viết)
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV hớng dẫn: BT yêu cầu các em viết lại các câu trả lời của bài tập 3 tiết LTVC
tuần 25. các câu hỏi ở bài tập 2 hôm nay cũng là các câu hỏi của bài tập 3 tuần trớc.
- HS xem lại bài tập 3 một số em nói lại những câu trả lời của mình.
- HS làm bài vào vở bài tập.
* Chú ý: dựa vào các câu hỏi viết liền mạch các câu trả lời thành một đoạn văn tự
nhiên. chữ đầu câu viết hoa cuối câu ghi dấu chấm.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài viết, GV và cả lớp nhận xét bình chọn ngời viết hay,
cách dùng từ , câu trong bài.
VD: Tranh vẽ biển buổi sáng thật là đẹp. Những ngọn sóng trắng đang xô nhau
chạy vào bờ. Trên mặt biển, những cánh buồm đang rẽ sóng ra khơi đánh cá. Nhìn lên
bầu trời, những chú hải âu đang sải cánh chao lợn, đám mây màu tím nhạt đang bồng
bềnh trôi. Ông mặt trời nh quả bóng màu đỏ treo lơ lửng giữa không trung, chiếu
những tia nắng vàng dịu xuống mặt biển, làm cho mặt biển nhuộm màu hồng thật là
huyền diệu.
2. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Luyện tiếng việt
Luyện tập làm văn

I.Mục đích - yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nói: tiếp tục luyện tập cách đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống
giao tiếp.
- Rèn kĩ năng viết: trả lời câu hỏi về biển.
II.Các hoạt động dạy học:
1.H ớng dẫn làm bài tập :
Bài: Ghi vào chỗ trống lời nói của ẻmtong những trờng hợp sau:
a.Em nhờ ông sửa cho em đồ chơi bị hỏng. Ông bảo: Ông sẽ sửa cho cháu.

b. Em xin mẹ cho tham dự chuyến tham quan Viện bảo tàng cùng cả lớp. Mẹ em bảo:
Con đi đi .
.
c. Trên ti vi chiếu phim hoạt hình rất hay đúng vào lúc em đang học bài. Em xin bố
cho ra xem một lát. Bố em bảo: Con xem đi. Bộ phim này thú vị
đấy! .
.
- 1 học sinh đọc yêu và các tình huống cả lớp đọc thầm.
- Từng cặp học sinh thực hành hỏi đáp theo cặp.
H:Lời của em cần nói thái độ thế nào? (biểu lộ sự biết ơn )
H:Lời của ông, bố, mẹ cần nói với thái độ thế nào? (niềm nở)
- Một số cặp đóng vai. Nhận xét và tuyên dơng nhóm đóng vai tốt.
Bài 2: (Viết) Học sinh đọc yêu cầu và quan sát kĩ tranh.
- GV yêu cầu hs quan sát tranh và nêu nôị dung tranh.
H:Tranh vẽ cảnh gì? (tranh vẽ cảnh biển vào lúc sáng sớm )
- Hs viết bài vào vở theo một trong 2 cách nh đã làm ở tiết TLV tuần 26.
- Một số em đọc bài của mình, lớp nhận xét.
2. Củng cố dặn dò: Gv tổng kết tiết học.
Chính tả
Nghe viết : Sông hơng
I. Mục tiêu:

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Sông Hơng.
- Làm đợc BT2,BT3
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp chép nội dung bài tập 2
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 3 học sinh lên bảng viết mỗi em 3 từ chữa tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi
2. Dạy bài mới
a. Hớng dẫn nghe viết
- GV đọc bài chính tả một lần. 2 học sinh đọc lại.
? Đoạn trích tả sự đổi màu của sông Hơng vào lúc nào ? (Đoạn trích tả sự đổi màu của
sông Hơng vào mùa hè và vào những đêm trăng.)
- Học sinh viết bảng con những từ ngữ viết sai: phợng vĩ, đỏ rực, Hơng Giang, dải lụa,
lung linh,
- GV đọc học sinh viết bài vào vở.
b. Hớng dẫn làm các bài tập
Bài 2:
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài cả lớp đọc thầm lại bài suy nghĩ và làm bài vào vở
bài tập.
- 2 học sinh lên bảng làm bài. Sau đó từng em đọc lại kết quả cả lớp và giáo viên nhận
xét, chốt lại lời giải đúng.
a. giải thởng, rải rác, dải núi
rành mạch, để dành, tranh giành
b. sức khoẻ, sứt mẻ
cắt đứt, đạo đức
nức nở, nứt nẻ
3.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh viết bài chính tả cha đạt về nhà viết lại.
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:

- Biết tính độ dài đờng gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Bài tập cần làm: 1,3,4
III. Các hoạt động dạy học
1. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 2: - 1 HS đọc đề bài
? Bài tập cho biết gì ? (biết độ dài các cạnh của hình tam giác)
- Học sinh quan sát hình tam giác nêu độ dài các cạnh.
? Bài tập yêu cầu làm gì ? (Tính chu vi hình tam giác.)
? Muốn tính chu vi hình tam giác em làm thế nào ? (Ta tính tổng độ dài các cạnh.)
- Học sinh làm bài vào vở bài tập 1 học sinh lên bảng làm sau đó chữa bài.
Bài 3: GV hớng dẫn tơng tự bài 2 nhng khác ở đây là tính chu vi hình tứ giác
Bài 4: - HS đọc bài toán
a. Tính độ dài đờng gấp khúcABCDE.
- GV yêu cầu HS quan sát đờng gấp khúc
? Đờng gấp khúc gồm mấy đoạn thẳng ? (Đờng gấp khúc gồm 4 đoạn thẳng)
? Mỗi đoạn thẳng dài bao nhiêu cm ? (Mỗi đoạn thẳng dài 3 cm)
? Muốn tính độ dài đờng gấp khúc em làm thế nào ? (Ta tính tổng độ dài các đoạn
thẳng.)
- HS làm bài vào vở: HS khá giỏi có thể thay tổng bằng phép nhân để tính chu vi hình
tứ giác
2. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học

Tuần 27
Sáng Chiều
T N Môn học Mục bài Môn học Mục bài
Chào cờ Đạo đức
Tập đọc Ôn tập Kiểm tra ( Tiết
1)
Luyện Toán

Tập đọc Ôn tập Kiểm tra ( Tiết
2)
Luyện TV
Toán Số 1 trong phép nhân và Tự học
Toán Số 0 trong phép nhân và Chính tả Ôn tập Kiểm tra ( Tiết 4)
Luyện Toán Luyện tập Luyện Toán Luyện tập chung
Kể chuyện Ôn tập Kiểm tra ( Tiết
3)
Tập viết Ôn tập Kiểm tra ( Tiết 5)
Luyện TV Ôn tập Kiểm tra ( Tiết 3) Thể dục
TN-XH Toán Luyện tập
Luyện TV Tập đọc Ôn tập Kiểm tra ( Tiết
4
6)
Luyện Toán Chính tả Ôn tập Kiểm tra ( Tiết
7)
Luyện TV Tự học
5
Toán Luyện tập chung Thể dục
Luyện Toán Luyện tập chung Mĩ thuật
LTVC Ôn tập Kiểm tra ( Tiết
8)
Âm nhạc
Luyện TV Ôn tập Kiểm tra ( Tiết 9) Tự học
6
Toán Luyện tập chung Thủ công
Tập làm văn Ôn tập Kiểm tra ( Tiết
10)
LuyệnToán
Luyện TV

Kiểm tra gia HK2
Luyện TV
SH lớp Tổng kết Tuần 27 Tự học
Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm
2010
Tập đọc:
Ôn tập kiểm tra (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ,
tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút ); hiểu nội dung của đoạn, bài ( HS trả lời 1,2 câu
hỏi về nội dung bài đọc.)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ
thể
( 1 trong 3 tình huống ở BT4)
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 (gồm các văn bản thông th-
ờng).
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra tập đọc: (khoảng 4 đến 5 em)
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã quy định.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc, học sinh trả lời.
- GV cho điểm (với những học sinh đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà
luyện đọc lại để kiểm tra vào tiết hôm sau.
2.Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi khi nào ?
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu.
? Bài tập yêu cầu làm gì ? (Gạch dới bộ phận trả lời câu cho câu hỏi khi nào ? )
- Học sinh làm bài vào VBT sau đó chữa bài, GVchốt lại lời giải đúng:
Bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào ? ở câu a là mùa hè, ở câu b là khi hè về.

3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc in đậm (viết)
- HS đọc yêu cầu sau đó làm bài
- 1 em lên bảng làm .
- Chữa bài: GV và HS nhận xét bài của bạn.
- Lời giải: a. Khi nào dòng sông trở thành một đờng trăng lung linh dát vàng ?/ Dòng
sông trở thành một đờng trăng lung linh dát vàng khi nào?
b. Ve nhởn nhơ ca hát khi nào? / Khi nào ve nhởn nhơ ca hát ?
4. Nói lời đáp của em (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
? Bài tập yêu cầu làm gì ? (Nói lời đáp của em )
? Trờng hợp a. Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một việc tốt cho bạn thì em đáp lại
lời cảm ơn của bạn nh thế nào ?
- HS nối tiếp nhau nói lời đáp.
VD: Có gì đâu. / Không có chi./ Chuyện nhỏ ấy mà.
- Trờng hợp b, c tiến hành tơng tự.
b. Dạ, không có gì. / Dạ, tha ông có gì đâu ạ.
c. Tha bác không có chi./ Dạ cháu rất thích trông em mà./ Lúc nào bác cần bác cứ gọi
cháu nhé.
5. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Tập đọc :
Ôn tập kiểm tra (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Mức độ y/c về kĩ năng đọc nh ở tiết 1.
- Nắm đợc một số từ ngữ về bốn mùa qua trò chơi( BT2). Biết đặt dấu chấm vào chỗ
thích hợp trong đoạn văn ngắn( BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 (gồm các văn bản thông thờng).
- Vở bài tập
- Bảng phụ chép sẵn bài tập 3.

III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra tập đọc: (khoảng 3 đến 4 em)
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã quy định.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm (với những học sinh đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà
luyện đọc lại để kiểm tra vào tiết hôm sau.
2.Trò chơi mở rộng vốn từ (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- GV tổ chức cho học sinh trò chơi đố nhau về các mùa
- GV chia lớp thành 4 nhóm: nhóm 1: mùa xuân, nhóm 2: mùa hạ, nhóm 3: mùa thu,
nhóm 4:mùa đông.
- Các nhóm tự ra câu đố VD: Nhóm 1
? Mùa xuân bắt đầu từ tháng nào, kết thúc vào tháng nào ?
? Mùa xuân có hoa gì, quả gì ?
? Thời tiết mùa xuân nh thế nào ?
- Các nhóm khác nghe câu hỏi sau đó trả lời.
- Tiếp tục nh thế cho đến mùa đông.
3. Ngắt đoạn trích thành 5 câu (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và đoạn trích.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Chú ý viết hoa chữ cái đầu câu
đứng sau dấu chấm.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét bài làm của bạn trên bảng, chốt lại lời giải đúng:
Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gío hanh heo đã rải
khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.

Toán:
Số 1 trong phép nhân và phép chia

I. Mục tiêu:
- Biết đợc số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Biết Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào chia cho 1 cũng chính số đó.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu phép nhân có thừa số 1
- GV nêu phép nhân, hớng dẫn học sinh chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau:
1 x 2 = 1 + 1 = 2 vậy 1 x 2 = 2
1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 vậy 1 x 3 = 3
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 vậy 1 x 4 = 4
- Hớng dẫn HS nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Gv nêu tiếp: Trong bảng nhân đã học đều có:
2 x 1 = 2 4 x 1 = 4
3 x 1 = 3 5 x 1 = 5
- GV yêu cầu học sinh nhận xét: Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
2. Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1)
- Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia GV nêu:
1 x 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2
1 x 3 = 3 ta có 3 : 1 = 3
1 x 4 = 4 ta có 4 : 1 = 4
1 x 5 = 5 ta có 5 : 1 = 5
- HS nhận xét sau đó rút ra kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
3.Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm:
- Học sinh làm bài vào vở nhẩm ghi kết quả.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc các phép tính.
- Yêu cầu học sinh nhận xét mỗi quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Bài 2: Số ?
- Dựa vào bài học, học sinh tìm số thích hợp điền vào ô trống ghi vào vở
Bài 3: Tính( Dành cho HS ká giỏi làm thêm)

- HS tính nhẩm từ trái sang phải
- GV viết bảng: 4 x 2 x 1 =
- 4 x 2 = 8 ; 8 x 1 = 8
- Vậy 4 x 2 x 1 = 8 x 1
= 8
- HS làm các phần còn lại.
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học

Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm
2010
Toán:
Số 0 trong phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu:
- Biết số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
- Biết số 0 chia cho số nào khác không cũng bằng 0.
- Biết không có phép chia cho 0.
III. Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu phép nhân có thừa số 0
- GVhớng dẫn học sinh viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau:
0 x 2 = 0 + 0 vậy 0 x 2 = 0
Ta công nhận: 2 x 0 = 0
- Học sinh nhắc lại bằng lời: Hai nhân không bằng không, không nhân hai bằng
không
0 x 3 = 0 + 0 + 0 vậy 0 x 3 = 0
Ta công nhận: 3 x 0 = 0
- HS nhắc lại bằng lời tơng tự nh trên.
- GV cho học sinh nhận xét để có :
+ Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0

+ Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
2. Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0
- Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia GV hớng dẫn học sinh thực hiện theo
mẫu sau:
- Mẫu: 0 : 2 = 0, vì 0 x 2 = 0 (thơng nhân với số chia bằng số bị chia)
- Học sinh làm: 0 : 3 = 0, vì 0 x 3 = 0 ,, ,,
0 : 5 = 0, vì 0 x 5 = 0 ,, ,,
- HS nhận xét, rút ra kết luận: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
- GV lu ý HS: Trong các ví dụ trên, số chia phải khác 0.
Không có phép chia cho 0.
3.Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm:
- HS làm bài vào vở nhẩm ghi kết quả.
- HS nối tiếp nhau đọc các phép tính.
- GV nhấn mạnh: số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
Bài 2: Tính nhẩm:
- HS làm bài vào vở bài tập
- 1 em làm bài trên bảng sau đó chữa bài.
Bài 2: Số ?
- Dựa vào bài học, học sinh tìm số thích hợp điền vào ô trống ghi vào vở
Bài 3: Tính:
- HS tính nhẩm từ trái sang phải
- GV viết bảng:
2 : 2 = 1 ; 1 x 0 = 0 viết 2 : 2 x 1 = 1 x 0 = 0
0 : 3 = 0 ; 0 x 3 = 0 viết 0 : 3 x 3 = 0 x 3 = 0
- HS làm các dãy tính còn lại.
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
Luyện Toán:
Luyện tập chung

I. Mục tiêu :
Giúp học sinh rèn kĩ năng tính nhẩm về phép nhân có thừa số 1 và 0 ; phép chia có số
bị chia là 0.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm.( miệng)
1 + 1 = 0 + 5 =
1 1 = 5 0 =
1 x 1 = 0 x 5 =
1 : 1 = 0 : 5 =
0 + 0 = 0 0 =
- Hoc sinh nhẩm và nêu miệng kết quả.
Bài 2: Tính:
2 x 5 x 1 = 12 : 3 x 0 = 4 x 0 : 2 =
0 : 3 x 5 = 15 : 5 x 1 = 0 x 2 : 1 =
- HS làm bài vào bảng con.
* Lu ý HS thực hiện từ trái qua phải.
- Chữa bài: HS nhận xét bài của bạn ở bảng.
Bài 3: điền số thích hợp vào chỗ trống.
9 x 3 x = 27 9 : 3 : = 3 9 x 3 : = 9
9 x 3 : = 27 9 : 3 x = 3 9 : 3 x = 9
- HS làm bài vào vở, đổi vở cho nhau để kiểm tra đúng sai.
2. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
Kể chuyện :
Ôn tập kiểm tra (tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Mức độ y/c về kĩ năng đọc nh ở tiết 1.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu?( BT2, BT3)
- Biết đáp lời xin lỗi ngời khác trong tình huống giao tiếp cụ thể.

II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 (gồm các văn bản thông thờng).
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra tập đọc: (khoảng 4 đến 5 em)
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã quy định.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc, học sinh trả lời.
- GV cho điểm (với những học sinh đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà
luyện đọc lại để kiểm tra vào tiết hôm sau.
2.Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ?
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu.
? Bài tập yêu cầu làm gì ? (Gạch dới bộ phận trả lời câu cho câu hỏi ở đâu? )
- HS làm bài vào vở bài tập sau đó chữa bài.
- GVchốt lại lời giải: Bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu ? ở câu a là hai bên bờ
sông, ở câu b là trên những cành cây.
3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc in đậm (viết)
- HS đọc yêu cầu sau đó làm bài vào vở.
- Chữa bài: GV và HS nhận xét bài của bạn.
- Lời giải:
a. Phợng vĩ nở đỏ rực ở đâu? / ở đâu phợng vĩ nở đỏ rực ?
b. ở đâu trăm hoa khoe sắc thắm ? / Trăm hoa kheo sắc thắm ở đâu?
4. Nói lời đáp của em (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
? Bài tập yêu cầu làm gì ? (Bài tập yêu cầu em nói lời đáp lại lời xin lỗi của ngời khác)
? Cần đáp lời xin lỗi trong các trờng hợp trên với thái độ thế nào ?
( Cần đáp lời xin lỗi với thái độ lịch sự, nhẹ nhàng, không chê trách quá nặng lời vì
ngời gây lỗi, làm phiền em đã biết lỗi của mình và xin lỗi em rồi).
- Nhiều HS nối tiếp nhau đáp lại lời xin lỗi trong các tình huống.
VD: a. Thôi không sao mình sẽ giặt ngay./ Lần sau bạn đừng chay qua vũng nớc khi

có ngời đi bên cạnh nhé !
b. Thôi, không sao đâu chị ạ !/ Bây giờ chi hiểu em là đợc./ Lần sau chị đừng vội
trách mắng em nhé !
c. Dạ, không sao đâu bác ạ. / Không sao đâu bác ạ. Lần sau có gì bác cứ gọi ạ./
5. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS thực hành nói và đáp lời xin lỗi.
* Phần luyện thêm: GV cho HS viết lại nội dung BT4 vào vở BT
Chiều thứ 3
Chính tả:
Ôn tập kiểm tra ( tiết 4 )
I. Mục tiêu:
- Mức độ y/c về kĩ năng đọc nh ở tiết 1.
- Nắm đợc một số từ ngữ về chim chóc qua trò chơi.
- Viết đợc một đoạn văn ngắn (3; 4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 (gồm các văn bản thông thờng).
- Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra tập đọc: (khoảng 4 đến 5 em)
- GV tiến hành tơng tự nh các tiết trớc.
2.Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- GV chia lớp thành 3 nhóm sau đó cho các nhóm nêu câu hỏi hoặc làm động tác để
đố nhau hoặc hoạt động của các con vật
- VD: ? Con gì màu lông sặc sỡ bắt chớc tiếng ngời rất giỏi ? (Vẹt)
? Con gì gáy vang báo hiệu trời sắp sáng ? (gà trống)
? Con gì biết bơi mà đi lạch bà lạch bạch ? (con vịt)
? Con gì bay lả bay la (cò)
? Con chim gì giúp ích cho bà con nông dân ? (chim sâu)
? Con chim gì kêu báo hiệu mùa hè tới ? (tu hú)

? Chim sống gần nớc, mỏ dài lông xanh, ngực nâu, bay nhào xuống nớc để bắt cá.
(bói cá)
? Chim không biết bay vì cánh quá ngắn, nhỏ sống ở nớc, bơi lặn giỏi, lông lng màu
thẫm, bụng trắng. (cánh cụt)
? Chim cỡ trung bình, màu sặc sỡ, thờng dùng mỏ gõ vào thân cây để kiếm ăn. (gõ
kiến)
? Chim lông đen cánh dài, hay bắt gà con và có tiếng kêu quạ quạ. (quạ)
? Chim cỡ mhỏ nh sáo lông vàng hót hay. (vàng anh)
? Chim có dúm lông trên đầu, trông giống nh tai mèo. (cú mèo)
? Chim cỡ lớn ăn thịt, cánh dài và rộng chân có lông đến tận ngón sống ở núi. (đại
bàng)
3. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 3, 4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm (gà, vịt,
ngỗng)
- Cả lớp tìm loài chim hoặc gia cầm mà em biết, phát biểu ý kiến nói tên con vật em
chọn viết.
- 2 học sinh làm miệng .Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc bài viết: GVvà HS nhận xét bổ sung để hoàn thiện bài viết.
5. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Luyện Toán:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố cách tìm số hạng; thừa số; số bị trừ, số trừ ; số bị chia, số chia cha
biết.
- Học thuộc bảng nhân chia; vận dụng vào việc giải toán.
Bài 1: Tìm x:
3 + x = 12 5 x x = 25 x 7 = 9 x : 3 = 9
x + 4 = 12 x x 5 = 25 16 x = 7 27 : x = 3
- Y/c HS đọc kĩ từng phép tính
- GV gọi HS nhắc lại cách tìm số bị chia, thừa số cha biết, số hạng cha biết, tìm số bị

trừ.
- Học sinh làm bài vào bảng con .
- Gọi lần lợt từng HS chữa bài ở bảng.
Bài 2: Tính
4 x 2 x 0 = 8 : 1 x 0 = 6 x 0 : 3 =
- HS làm bài vào vở
- Lu ý HS thực hiện tính từ trái sang phải.
Bài 3: Có 20 cái cốc chia đều vào 5 hộp. Hỏi mỗi hộp có mấy cái cốc.
- HS đọc đề toán sau đó tóm tắt và giải bài toán vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
Bài 4: Học sinh khá giỏi làm
Điền dấu ( x , : ) thích hợp vào ô trống:
6 2 1 = 12 6 2 1 = 12
6 2 1 = 1 + 2 6 1 2 = 1 + 2
- HS làm bài vào vở sau đó chữa bài.
- Chú ý: điền các dấu nhân và chia vào các ô trống sau khi nhẩm lại có kết quả đúng.
2. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
Tập viết:
ễN TP, KIM TRA ( T5 )
I.M c tiờu:
-Tip tc kim tra ly im tp c v h c thuc lũng.
- Bit cỏch t v tr li cõu hi nh th n o?.
- Bit cỏch ỏp li khng nh, ph nh trong tỡnh hung giao tip c th.
II. dựng d y h c:
- Phiu vit tờn cỏc b i t p c.
III. Cỏc ho t ng d y h c:
1. Kim tra tp c v h c thuc lũng:
- Gi HS lờn bc trỳng phiu n o thỡ c mt on b i ú v tr li cõu hi.
- Nhn xột

- Ghi im.
2. Tỡm b phn tr li cõu hi nh th n o?
- Hng dn HS l m:
a- rc.
b- Nhn nh.
3. t cõu hi cho b phn in m:
- Hng dn HS l m b i v o v BT. Gi HS c cha b i:
+ Chim u ntn trờn nhng c nh cõy?
+ Bụng cỳc sung sng ntn?
4. Núi li ỏp ca em:
- Hng dn HS úng vai.
a. ễi thớch quỏ! Con cm n ba.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×