Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GA Lop 5- tuan 11 co ca GDKNS- N

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.72 KB, 30 trang )

Tuần 11

Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
chuyện một khu vờn nhỏ
I/yêu cầu cần đạt:
- Đọc diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh ; giọng ông
hiền từ, chậm rãi )
- Hiểu đợc tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. (Trả lời đợc các câu hỏi trong
SGK ).
- GD cho HS các kĩ năng: KN tìm kiếm sự hỗ trợ; KN thể hiện sự tự tin; KN giao tiếp; KN nghe tích
cực; KN hợp tác; KN đảm nhận trách nhiệm.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn đoạn 3(luyện đọc diễn cảm)
IIi/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc Đất Cà
Mau và trả lời các câu hỏi về bài đã
đọc.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: - GV giới thiệu tranh
minh hoạ và chủ điểm.
- GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn(3 lần), GV
kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ
khó.


-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1.
+Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
+) Rút ý1: Nêu ý chính của đoạn 1?
- Cho HS đọc đoạn 2:
+Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu
có đặc điểm gì nổi bật?
+)Rút ý 2: Nêu ý chính của đoạn 2?
3 HS nối tiếp nhau đọc.
1 HS nêu ND chính của bài: Sự khắc
nghiệt của thiên nhiên Cà Mau...
Quan sát tranh và lắng nghe.
1HS đọc to trớc lớp.
-Đoạn 1: Câu đầu.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến không phải là v-
ờn!
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
Đọc thầm đoạn 2
-Để đợc ngắm nhìn cây cối ; nghe ông
kể
-ý thích của bé Thu.
Đọc thầm đoạn 2
-Cây quỳnh lá dày, Cây hoa ti gôn thích
-Cho HS đọc đoạn 3:
+Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban
công, Thu muốn báo ngay cho Hằng
biết?
+Em hiểu Đất lành chim đậu là thế
nào?

+)Rút ý 3: ý chính của đoạn 3 là gì?
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn 3 trong
nhóm 3.
-Thi đọc diễn cảm.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ
học.
leo trèo, cứ thò những cái râu ra
-Đặc điểm nổi bật của các loại cây trong
khu vờn.
Đọc thầm đoạn 3
-Vì Thu muốn Hằng công nhận ban
công của nhà mình cũng là vờn.
-Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về
đậu, sẽ có ngời tìm đến để tìm ăn.
-HS nêu.
Tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông
cháu.
-HS đọc.
3 HS đọc nối tiếp bài.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc(mỗi nhóm cử 1 bạn lên đảm

nhận trách nhiệm thi đọc trớc lớp).
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I/yêu cầu cần đạt:
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ để giải bài 4.
IIi/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Nêu cách cộng nhiều số thập phân?
-Tính chất kết hợp của phép cộng các số
thập phân?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (52): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
2-3 HS nêu.
a+ (b+c)= ( a +b) +c
Lắng nghe.
HS làm lần lợt các bài vào bảng con.
*Kết quả:
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (a,b): Tính bằng cách thuận
tiện nhất.
-Mời 1 HS đọc đề bài.

-Hớng dẫn HS tìm cách giải.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 4 HS lên chữa bài.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, bổ sung.
*Bài tập 3 (cột 1): > < =
-1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS tìm cách làm.
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài.
*Bài tập 4 (52):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Y/C HS khá giỏi tự làm vào vở.
- GV hdẫn thêm cho HS yếu.
-Mời HS lên treo bảng để chữa chữa
bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng nhiều
số thập phân.
a) 65,45
b) 48,66
*Ví dụ về lời giải:
a) 4,68 + 6,03 + 3,97
= 4,68 + (6,03 + 3,97)
= 4,68 + 10
=14,68
(phần b, làm tơng tự)
*Kết quả:

3,6 + 5,8 > 8,9
7,56 < 4,2 + 3,4
5,7 + 8,8 = 14,5
0,5 > 0,08 + 0,4
1 HS đọc bài toán.
Cả lớp giải vào vở, 1 HS giải vào bảng
phụ.
*Bài giải:
Số mét vải ngời đó dệt trong ngày thứ
hai là:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Số mét vải ngời đó dệt trong ngày thứ ba
là:
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Số mét vải ngời đo dệt trong cả ba ngày
là:
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
Đáp số: 91,1m
Tiết 4: Đạo đức
Thực hành giữa học kì I
I/yêu cầu cần đạt:
- Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến
thức đã học.
- GD cho HS KN hợp tác, KN giao tiếp, KN xac định giá trị, KN tự nhận thức.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập cho hoạt động 1
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5. 2- 3 HS nêu.
2. Bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích
yêu cầu của tiết học
2.2- Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
*Bài tập 1:
Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5
nên làm và những việc không nên làm
theo hai cột dới đây:
Nên làm Không nên làm
.
-GV phát phiếu học tập, cho HS thảo
luận nhóm 4.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
2.3-Hoạt động 2: Làm việc cá
nhân
*Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm có
trách nhiệm của em?
-HS làm bài ra nháp.
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
2.4-Hoạt động 3: Làm việc theo
cặp
*Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành công
trong học tập, lao động do sự cố gắng,
quyết tâm của bản thân?
-GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.

3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích
cực thực hành các nội dung đã học.
-HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn của
GV.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS làm bài ra nháp.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét.
-HS làm rồi trao đổi với bạn.
-HS trình bày trớc lớp.
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Thể dục.
Động tác toàn thân - Trò chơi Chạy nhanh theo số
I/yêu cầu cần đạt:
- Biết cách thực hiện động tác vơn thở ,tay ,chân , vặn mình và động tác toàn thân của bài thể dục phát
triển chung .
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi .
II/ Địa điểm-Phơng tiện.
- Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập an toàn.
- Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân.
III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức
I. Phần mở đầu
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu
cầu giờ học.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Khởi động một trò chơi do GV chọn.

2.Phần cơ bản.
*Ôn 4động tác: vơn thở, tay, chân vặn
mình.
-Lần 1: Tập từng động tác.
-Lần 2-3: Tập liên hoàn 4động tác.
*Học động tác Toàn thân 3-4 lần mỗi
lần 2x8 nhịp.
- GV nêu tên động tác.Phân tích kĩ
thuật động tác và làm mẫu cho HS
làm theo
- Ôn 4động tác vơn thở, tay và chân.
- Chia nhóm để học sinh tự tập luyện
- Ôn 5 động tác đã học
*Trò chơi Chạy nhanh theo số
-GV tổ chức cho HS chơi nh giờ trớc.
3 Phần kết thúc.
-GV hớng dẫn học sinh thả lỏng
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về
nhà.
6-10 phút
18-22 phút
4-6 phút
-ĐHNL.
* * * * * * * *
GV * * * * * * * *
* * * * * * * *
-ĐHNT.
-ĐHTL: GV @
* * * * * * *

* * * * * * *
* * * * * * *
-ĐHTL: nh trên
Lần 1-2 GV điều khiển
Lần 3-4 cán sự điều khiển
-ĐHTL:
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
ĐHTC: GV
* * * * *
* * * * *
-
ĐHKT:
* * * * * * *
* * * * * * *

GV
Tiết 2: Tập đọc
tiếng vọng
I/yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ ; ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do .
- Hiểu đợc ý nghĩa : đừng vô tình trớc những sinh linh nhỏ bé trong thế giới quanh ta .
- Cảm nhận đợc tâm trạng ân hận , day dứt của tác giả: vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ
nhỏ. (Trả lời đợc các câu hỏi 1,3,4).
- GD cho HS : KN hợp tác, KN thể hiện sự cảm thông, KN đảm nhận trách nhiệm.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:

HS đọc trả lời các câu hỏi về bài
Chuyện một khu vờn nhỏ.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc từ đầu đến chẳng ra đời.
+Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh
đáng thơng nh thế nào?
+Vì sao tác giả lại băn khoăn, day dứt
về cái chết của chim sẻ?
+) Rút ý1: Nêu ý chính của đoạn 1?
- Cho HS đọc đoạn còn lại.
+Những hình ảnh nào đã để lại ấn tợng
sâu sắc trong tâm trí tác giả.
+Em hãy đặt tên khác cho bài thơ?
+)Rút ý 2:
-Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:

- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.
3 HS đọc nối tiếp.
Lắng nghe.
-HS đọc.
-Đoạn 1: Từ đầu đến chẳng ra đời.
-Đoạn 2: Đoạn còn lại.
-Chim sẻ chết trong cơn bão. Xác nó
lạnh ngắt lại bị mèo tha đi. Sẻ để lại
trong tổ
-Trong đêm ma bão , nghe cánh chim
đập cửa, nằm trong chăn ấm, TG không
muốn
+) Vì vô tâm TG đã gây nên cái chết của
chú chim sẻ nhỏ.
-Hình ảnh những quả trứng không có mẹ
ấp ủ để lại ấn tợng sâu sắc, khiến tác
giả
-VD: Cái chết của con sẻ nhỏ,
+) ấn tợng sâu sắc của tác giả.
-HS nêu.
-HS đọc.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong
nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
3-Củng cố, dặn dò:
-Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ?
- GV nhận xét giờ học.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi

đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
Tiết 3: Toán
Trừ hai số thập phân
I/yêu cầu cần đạt:
-Biết trừ hai số thập phân.
- Tìm một thành phần cha biết của phép cộng , phép trừ các số thập phân
- Cách trừ một số cho một tổng .
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Kiến thức:
a) Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ:
4,29 1,84 = ? (m)
-Cho HS đổi các đơn vị ra cm sau đó
thực hiện phép trừ.
-GV hớng dẫn HS thực hiện phép trừ hai
số thập phân: Đặt tính rồi tính.

4,29
1,84
2,45 (m)
-Cho HS nêu lại cách trừ hai số thập
phân : 4,29 trừ 1,84.
b) Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, hớng dẫn HS làm vào
bảng con.

-GV nhận xét, ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
c) Nhận xét:
-Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế
nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận
xét.
2.2-Luyện tập:
-HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện
phép trừ ra nháp.
-HS nêu.
-HS thực hiện đặt tính rồi tính:
45,8
- 19,26
26,54
-HS nêu.
-HS đọc phần nhận xét: SGK-Tr.53
*Bài tập 1 (54): Tính *Kết quả:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (54): Đặt tính rồi tính.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Chữa bài.
*Bài tập 3 (54):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.

-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài theo 2
cách.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ
học.
a) 42,7
b) 37,46
*Kết quả:
a) 41,7
b) 4,34
*Bài giải:
Cách 1: Số kg đờng lấy ra tất cả là:
10,5 +8 = 18,25 (kg)
Số kg đờng còn lại trong thùng
là:
28,75 18,5 = 10,25 (kg)
Đáp số: 10,25kg
Tiết 4: Khoa học
ôn tập: con ngời và sức khoẻ (T2)
I/yêu cầu cần đạt:
- Ôn tập kiến thức về :
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét , sốt xuất huyết , viêm não viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS.
- GĐHS các KN: T duy sáng tạo, hợp tác,đảm nhận trách nhiệm
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 42-43 SGK.
- Giấy vẽ, bút màu.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học

1-Kiểm tra bài cũ:
Mời 5 HS nêu cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt
xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm
HIV/AIDS?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động
5 HS nối tiếp nhau cách phòng tránh bệnh
(mỗi ngời nêu 1 bệnh).
Lắng nghe.
*Mục tiêu: HS vẽ đợc tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện ( hoặc xâm hại
trẻ em, hoặcHIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thông).
*Cách tiến hành:
a)Bớc 1: Làm việc theo nhóm
+GV chia lớp thành 3 nhóm.
+GV gợi ý:
-Quan sát các hình 2,3 trang 44 SGK.
-Thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề
xuất nội dung tranh của nhóm mình
-Phân công nhau cùng vẽ.
-GV đến từng nhóm giúp đỡ HS.
b)Bớc 2: Làm viêc cả lớp
-Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của
nhóm mình với cả lớp.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét tuyên dơng những nhóm làm việc
hiệu quả.
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS thực hiện tốt

việc phòng các loại bệnh.
- GV dặn HS về nhà tuyên truyền cho mọi ngời
biết về cách đề phòng các loại bệnh đã học.
-HS thảo luận rồi vẽ theo sự hớng dẫn của
GV.
-Đại diện nhóm trình bày sản phẩm.
-HS nhận xét.
Lắng nghe.
Buổi chiều
Tiết 1: Luyện từ và câu
Đại từ xng hô
I/yêu cầu cần đạt:
- Nắm đợc khái niệm đại từ xng hô (ND Ghi nhớ )
- Nhận biết đại từ xng hô trong đoạn văn ( BT1 mục 3 ) ; chọn đợc đại từ xng hô thích hợp để điền
vào ô trống ( BT2).
- GD cho HS các KN: KN hợp tác, KN giao tiếp, KN giải quyết vấn đề.
II/ Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là đại từ? (Cho 1 vài HS nêu)
2, Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2.2.Phần nhận xét:
*Bài tập 1(104):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hỏi:
+Đoạn văn có những nhân vật nào?
+Các nhân vật làm gì?
-Cho HS trao đổi nhóm 2 theo yêu cầu
-Hơ Bia, Cơm và Thóc Gạo.

-Cơm và Hơ Bia đối đáp nhau. Thóc gạo
giận Hơ Bia bỏ vào rừng.
*Lời giải:
của bài.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV nhấn mạnh: Những từ nói trên đợc
gọi là đại từ xng hô
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
2.3.Ghi nhớ:
-Đại từ xng hô là những từ nh thế nào?
- 2.4. Luyện tâp:
*Bài tập 1 (106):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2(106):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS đọc thầm đoạn văn.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 6 HS nối tiếp chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung.
-Cho 1-2 HS đọc đoạn văn trên.
3,Củng cố dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.

- GV nhận xét giờ học.
-Những từ chỉ ngời nói: Chúng tôi, ta.
-Những từ chỉ ngời nghe: chị các ngơi.
-Từ chỉ ngời hay vật mà câu truyện hớng
tới: Chúng.
*Lời giải:
-Cách xng hô của cơm: tự trọng, lịch sự
với ngời đối thoại.
-Cách xng hô của Hơ Bia: kiêu căng, thô
lỗ, coi thờng ngời đối thoại.
HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
*Lời giải:
-Thỏ xng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu
căng, coi thờng rùa.
-Rùa xng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng,
lịch sự với thỏ.
*Lời giải:
Thứ tự điền vào các ô trống:
1 Tôi, 2 Tôi, 3 Nó, 4 Tôi, 5
Nó, 6 Chúng ta


Tiết 2: Toán
Luyện tập
I/yêu cầu cần đạt: Biết:
-Trừ hai số thập phân.
-Tìm một thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.
- Làm đợc các BT sau: BT1; BT2a,c; BT4a
II/ Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ kẻ sẵn BT4a. Bảng con.
IIi/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách trừ hai số thập phân?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (54):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 ( a, c ), (54): -Mời 1 HS đọc
đề bài.
-Hớng dẫn HS tìm x.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên chữa bài, nêu cách tìm
thành phần cha biết.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
*Bài tập 4 a (54):GV treo bảng phụ lên
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Y/C HS khá giỏi tự làm bài , GV hớng
dẫn thêm cho những em còn lúng túng.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Các HS khác nhận xét.
-GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học

- Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng, trừ
hai số thập phân..
1 HS nêu y/c của BT: Đặt tính ròi tính
*Kết quả:
a) 38,81
b) 43,73
c) 44,24
d) 47,55
1 HS nêu yêu cầu:Tìm x
*Kết quả:
a) x = 4,35
c ) x = 5,4

1 HS nêu yêu cầu:Tính rồi so sánh giá
trị của a-b-c và a-(b+c)
HS làm vào vở.
2 HS lên bảng chữa bài- Cả lớp nhận xét
và rút ra KL: a-b-c = a-(b+c)
Tiết 3: lịch sử
ôn tập: Hơn tám mơi năm chống thực dân Pháp
xâm lợc và đô hộ (1858 - 1945)
I/yêu cầu cần đạt:
Nm c nhng mc thi gian, nhng s kin lch s tiờu biu nht t nm 1858 1945 :
+Nm 1858: Thc dõn Phỏp bt u xõm lc nc ta.
+Na cui th k XX: phong tro chng Phỏp ca Trng nh v phong tro Cn Vng.
+u TK XX phong tro ụng Du ca Phan Bi Chõu
+Ngy 3-2-1930: ng CSVN ra i
+Ngy 19-8-1945: khi ngha ginh chớnh quyn H Ni
+Ngy 2-9 1945: Ch tch H Chớ Minh c Tuyờn ngụn c lp. Nc Vit Nam Dõn ch Cng
ho ra i.

II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng kẻ sẵn bảng thống kê.
- Giấy khổ to kẻ sẵn các ô chữ của trò chơi: Ô chữ kỳ diệu.
- Cờ cho các nhóm.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới
- Kiểm tra bài cũ
Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi + Em hãy tả lại không khí tng
bừng của buổi lễ Tuyên ngôn độc
lập.
- Nhận xét, cho điểm + Nêu cảm nghĩ của em về hình
ảnh Bác Hồ trong ngày 2-9-1945.
- Giới thiệu bài:
Chúng ta cùng ôn lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu. - Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 1
Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu
từ 1858 đến 1945
- Treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhng che kín các
nội dung.
- Học sinh đọc lại bảng thống kê.
- Chọn 1 học sinh giỏi điều khiển các bạn trong lớp
đàm thoại để xây dựng bảng thống kê. Hớng dẫn học
sinh này cách đặt câu hỏi cho các bạn về từng sự
kiện.
- Cả lớp làm việc dới sự điều khiển
của lớp trởng.
Bảng thống kê
Thời gian Sự kiện tiêubiểu ND cơ bản của sự kiện Các nhân vật tiêu biểu
.............. ........................ ..................................... ...................................................

Hoạt động 2
Trò chơi: Ô chữ kỳ diệu
- Giáo viên giới thiệu trò chơi
+ Trò chơi tiến hành cho 3 đội chơi. Tham gia trò chơi
+ Lần lợt các đội chơi đợc bạn chọn từ hàng ngang,
giáo viên đọc gợi ý của từ hàng ngang, 3 đội cùng
nghĩ, đội phất cờ nhanh giành đợc quyền trả lời.
Đúng đợc 10 điểm, sai không đợc điểm, đội khác đợc
quyền trả lời. Cứ tiếp tục chơi.
+ Trò chơi kết thúc khi tìm đợc từ hàng dọc. Đội tìm
đợc từ hàng đọc đợc 30 điểm.
+ Đội nào gaình đợc nhiều điểm nhất là đội chiến
thắng.
+ Nội dung câu hỏi: Trang 70 STKBG
Củng cố, dặn dò: GV hệ thống lại kiến thức. CB bài
sau
Hệ thống lại các sự kiên LS vừa
học

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×