Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

VĂN 7 TUAN 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.97 KB, 10 trang )

Tuần 17
Tiết 65-tiết 68
-Luyện tập sử dụng từ
- Ôn tập tác phẩm trữ tình
-Ôn tập Tiếng Việt
Ngày soạn :6/12/2010
Ngày dạy:1318/12/2010

Tiết 65.LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ
I.Mức độ cần đạt:
-Thấy được nhược điểm của bản thân.
-Nhận biết và sửa chữa được những lỗi về sử dụng từ .
-Có ý thức sử dụng từ đúng chuẩn mực.
II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng:
1.Kiến thức:
-Kiến thức về âm,chính tả ,ngữ pháp,đặc điểm ý nghĩa của từ .
-Chuẩn mực sử dụng từ .
-Một số lỗi dùng từ thường gặp và cách chữa .
2.Kĩ năng:
Vận dụng các kiến thức đã học về từ để lựa chọn ,sử dụng từ đúng chuẩn mực.
III.Hướng dẫn thực hiện :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
Nội dung chính
1.Ồn định lớp:1p
2.kiểm tra bài cũ :5p
-Thế nào là chơi chữ?
-Có những lối chơi chữ nào ?Cho ví dụ ?
3.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu yêu cầu của tiết luyện tập sử
dụng từ.1p


Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
chung.
-Đọc lại các bài tập làm văn từ đầu năm đến
nay.Ghi lại những từ em đã dùng sai(về âm,về
chính tả,về nghĩa,về tính chất ngữ pháp )và nêu
cách sửa?
-Học sinh phát hiện lỗi của nhau và cùng nhau sửa
chữa.
Từ sai âm
sai, chính tả
Từ đúng âm
,đúng chính
tả
Từ sai về
nội dung
,chính tả
Từ đúng
về nội
dung ,ý
nghĩa
-Học sinh trả bài.
-Học sinh đọc.
A.Tìm hiểu
chung:
-Ghi lại những từ
em đã dùng sai(về
âm,về chính tả,về
nghĩa,về tính chất
ngữ pháp )và
nêu cách sửa

Bàng quang
Sáng lạng
Bá cáo
Tre trở
Bàng quan
Xán lạn
Báo cáo
Che chở
Cuộc tranh
cãi về vấn
đề phương
pháp học
tập diễn ra
rất sôi nỗi.
tranh
luận
(thảo
luận )
-Đọc bài tập làm văn của một bạn cùng lớp;nhận
xét về các trường hợp dùng từ không đúng
nghĩa,không đúng tính chất ngữ pháp,không đúng
sắc thái biểu cảm và không hợp tình huống giao
tiếp trong bài làm của bạn?
-Giáo viên chỉ định cặp học sinh đọc bài của nhau
-Giáo viên nhận xét chung phần nhận xét
+Về hình thức
+Về cấu trúc
+Tính mạch lạc và liên kết
- Những từ sau đây sai lỗi gì. Hãy chữa lại cho
đúng.

Từ dùng sai
- Xuất sứ
- Ghập ghềnh
- Trân thành
- Gìn dữ
- Chung thành
- Trung thủy
- Xâu sa
- Sử lí
- Cuốn huýt
- Xung xướng
HS
- Sai âm
- Sai chính tả
- Sai âm đầu
- Sai chính tả
- Sai âm
- Sai âm
- Sai âm
- Sai âm
- Sai âm cuối
- Sai âm đầu.
HS
- Xuất xứ
- Gập ghềnh
- Chân thành
- Gìn giữ
- Trung thành
- Chung thủy
- Sâu xa.

- Xử lí
- Cuống quýt
- Sung sướng
-Học sinh đọc
-Học sinhh nhận
xét bài làm của
bạn
-Nhận xét về việc
sử dụng từ trong
bài làm tập làm
văn của một bạn
cùng lớp ,góp ý
cho bạn sửa lỗi.
-Em hãy trình bày suy nghĩ,những kinh nghiệm về
cách sử dụng từ đúng chuẩn mực
Hoạt động 2 .Hướng dẫn tự học.2p
4.Củng cố:3p
-Khi sử dụng từ thì phải chú ý gì ?
-Làm bài chú ý đúng chính tả ,chú ý tính liên
kết,mạch lạc trong văn biểu cảm
5.Dặn dò:1p
Chuẩn bị bài:ôn tập Tiếng Việt/183
-Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ,dđộng
từ,tính từ về ý nghĩa và chức năng?
-Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt đã học:bạch ,điền
,hữu
-Học sinh suy
nghĩ trình bày ý
kiến cá nhân.
-Học sinh trình

bày.
B.Hướng dẫn tự
học.
Đối chiếu những
lỗi do dùng từ sai
đã tìm được ở lớp
với một bài làm
của bản thân để
sửa lại cho đúng.
Tiết 66.ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
(2 Tiết)
I.Mức độ cần đạt:
Hệ thống hóa các tác phẩm trữ tình dân gian,trung đại ,hiện đại,đã học tong học kì I
lớp 7,từ đó hiểu rõ hơn,sâu hơn giá trị nội dung và nghệ thuật.
II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng:
1.Kiến thức:
-Khái niệm tác phẩm trữ tình ,thơ trữ tình.
-Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình.
-Một số thể thơ đã học.
-Giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học.
2. Kĩ năng :
-Rèn kĩ năng ghi nhớ ,hệ thống hóa tổng hợp ,phân tích,chứng minh.
-Cảm nhận ,phân tích tác phẩm trữ tình.
III.Hướng dẫn thực hiện:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung chính
1.Ổn định lớp:1p
2.Kiểm tra bài cũ:5p
Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài

làm của học sinh
3.Bài mới:38’+37’
Hoạt động 1.Hệ thống hóa kiến
thức. 10p
Giáo viên hướng dẫn học sinh hệ
thống hóa kiến thức .
Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài
ôn tập.29p
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực
hành luyện tập
-Học sinh chuẩn bị
-Học sinh theo dõi
và chú ý trả lời .
A.Hệ thống hóa kiến
thức.
-Khái niệm tác phẩm trữ
tình .
-Khái niệm ca dao trữ tình.
-Tình cảm trong tác phẩm
trữ tình.
-Cách biểu hiện tình
cảm ,cảm xúc trong tác
phẩm trữ tình.
-Tác giả ,hoàn cảnh ra
đời ,thể loại ,nội
dung,nghệ thuật.
-Nhận xét chung về đặc
điểm chung của các văn
bản được thống kê.
B.Luyện tập.

Bài tập 1. Nêu đúng tên tác giả của những tác phẩm sau:
STT Tác phẩm Tác giả
1
2
3
4
5
6
7
8
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
Phò giá về kinh
Tiếng gà trưa
Cảnh khuya
Ngẫu nhiên viết quê
Bạn đến chơi nhà
Buổi chiều ra
Bài ca nhà tranh phá.
Lí Bạch
Trần Quang Khải
Xuân Quỳnh
Hồ Chí Minh
Hạ Tri Chương
Nguyễn Khuyến
Trần Nhân Tông
Đỗ Phủ
Bài tập 2. Sắp xếp cho khớp tên tác phẩm với nội dung tư tưởng, tình cảm được
biểu hiện.
Tác phẩm Nội dung tư tưởng tình cảm
- Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.

- Sông núi nước Nam (Nam quốc
sơn hà)
- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về
quê (Hồi hương ngẫu thư)
- Qua Đèo Ngang
- Tiếng gà trưa
- Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca)
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ)
- Cảnh khuya
?Cho biết đặc điểm nghệ thuật nổi
bật của các tác phẩm trên.
- Thể hiện sinh động nỗi đau đớn, xót xa
của nhà thơ trước cảnh ngôi nhà của mình
bị gió thu phá nát.
- Ý thưc độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu
diệt địch.
- Tình cảm quê hương chân thành pha
chút xót xa lúc mới trở về quê.
- Tả cảnh Đèo Ngang lúc chiều tối đồng
thời bộc lộ tâm sự nhớ nước, thương nhà
và tư thế của bà Huyện Thanh Quan trên
đỉnh Đèo Ngang.
- Tình cảm gia đình, quê hương qua
những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
- Nhân cách thanh cao và sự giao hòa
tuyệt đối với thiên nhiên.
- Tình cảm quê hương sâu lắng qua
khoảnh khắc đêm vắng.
- Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu

nặng và phong thái ung dung lạc quan.
* Nghệ thuật nổi bật của các tác phẩm
trên.
- Nam Quốc sơn hà: biểu cảm trong trạng
thái ẩn kín vào bên trong ý tưởng.
- Bài ca Côn Sơn: dùng hình ảnh liên
tưởng gợi tả, sử dụng điệp ngữ “ta”,
“như”
- Qua Đèo Ngang: lời thơ trang nhã, sử
dụng từ láy, phép đối, đảo ngữ, chơi
chữ
- Tĩnh dạ tứ: bố cục chặt chẽ, từ ngữ đơn
giản, chắt lọc nhẹ nhàng, sử dụng phép
đối ở hai câu cuối.
- Mao ốc vị thu phong sở phá ca kết hợp
nhiều phương thức biểu đạt như: miêu tả,
tự sự, biểu cảm trực tiếp hoặc kết hợp các
phương thức trên.
Bài tập 3. Sắp xếp tên tác phẩm khớp với thể thơ (HS thảo luận)
Tác phẩm Thể thơ
.
Sau phút chia ly
Qua Đèo Ngang
Bài ca Côn Sơn
Tiếng gà trưa
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Sông núi nước Nam.
Song thất lục bát
Thất ngôn bát cú đường luật
Lục bát

Thể thơ 5 chữ
Ngũ ngôn Đường luật
Thất ngôn từ tuyệt
Bài tập :4. Chỉ ra những ý kiến chính xác bàn về thơ trữ tình và văn biểu cảm
(Thảo luận đôi bạn)
-Các ý kiến chính xác:a,e,i,k.
-Các ý kiến không chính xác: b, c, d, g, h.
Bài tập:5. Điền vào chỗ trống
a. Tập thể truyền miệng
b. Lục bát
c. Ẩn dụ, so sánh, tượng trưng.
-Vậy tác phẩm trữ tình là văn bản như thế nào?
-Ca dao trữ tình là loại thơ ra sao?

Tiết 67
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh.
Nội dung bài học
Giáo viên khái quát nội dung tiết 1
chuyển sang tiết 2
Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh làm bài tập.40p
-Cho biết hình thức biểu cảm của 2
câu thơ đầu, 2 câu thơ sau?
Giáo viên:Dòng thứ nhất biểu cảm
trực tiếp, dòng thứ hai biểu cảm
- Học sinh đọc yêu
cầu bài tập 1
-Học sinh trả lời
Luyện tập

1.Nội dung trữ tình và hình
thức thể hiện qua những câu
thơ của Nguyễn Trãi.
-Hai câu thơ đầu.
-Thể hiện niềm ưu tư canh
cánh một nỗi lo buồn sâu
gián tiếp.
-Em hãy phân tích hai câu thơ đầu?
Nói rõ nội dung trữ tình và hình
thức thể hiện.
- Gợi ý: Tìm tình huống quê hương
qua mỗi bài thơ.
+ Tĩnh dạ tứ?
+ Hồi hương ngẫu thư?
Giáo viên chốt ý.
-Cách thể hiện tình cảm ở mỗi bài
khác nhau.
+Tĩnh dạ tứ?
+Hồi hương ngẫu thư?
Giáo viên chốt ý .
-Cảnh vật được miêu tả ở bài
Phong Kiều dạ bạc? bài Nguyên
Tiêu?
+ Tình cảm thể hiện?
-Học sinh trình bày.
-Học sinh đọc bài tập
2 tìm hiểu và trả lời.
-Học sinh khác nhận
xét.
-Học sinh đọc bài 3

tìm hiểu trả lời .
lắng qua hình thức kể và tả.
-Hai câu sau: Nguyễn Trãi
chỉ có một tấm lòng lo cho
nước, thương yêu dân → nét
đẹp tư tưởng.
-Qua hình thức ẩn dụ.
2.So sánh tình huống thể
hiện tình yêu quê hương và
cách thể hiện tình cảm đó
qua hai bài thơ Tĩnh dạ tứ và
hồi hương ngẫu thư.
*Tình huống:
-Tĩnh dạ tứ: Một người ở xa
quê trong một đêm nhìn
trăng sáng nhớ quê.
-Hồi hương ngẫu thư: một
người mới về quê sau cả đời
xa quê bị coi là khách khi về
nơi chôn nhau cắt rốn.
*Cách thể hiện tình cảm.
-Tĩnh dạ tứ: dùng ánh trăng
làm nền để thể hiện tình cảm
nhớ ánh trăng của mình. Nhớ
quê thao thức không ngủ,
nhìn trăng, nhìn trăng lại
càng nhớ quê (qua nghệ
thuật đối ở hai câu cuối)
-Hồi hương ngẫu thư: qua
cách kể và tả với nghệ thuật

đối trong câu (2 câu đầu) và
nhất là qua giọng điệu bi hài
sau những lời tường thuật
khách quan trầm tĩnh về các
bi kịch thật trớ trêu khi vừa
đặt chân về đến quê nhà.
3.So sánh bài “Phong kiều dạ
bạc” với bài “Nguyên tiêu”
*Cảnh vật được miêu tả.
Bài 1: Cảnh vật buồn hiu
hắt,vắng lặng
Bài 2: Cảnh vật bao la bát
ngát, đầy ánh trăng sáng, đầy
sắc xuân, dạt dào sức sống.
*Tình cảm thể hiện:
Bài 1: Buồn, cô đơn.
-Đọc kĩ lại ba bài tùy bút trong bài
14, 15. Hãy chọn những câu mà
em cho là đúng.
Giáo viên giáo dục học sinh có ý
thức ôn tập thi học kì I
Hoạt động 2.Hướng dẫn tự
học.2p
4.Củng cố :2p
Giáo viên khái quát lại nội dung
bài ôn
5.Dặn dò :1p
-Xem lại nội dung câu hỏi,làm lại
chuẩn bị thi HKI
-Ôn tập chuẩn bị thi HKII

-Ôn lại những văn bản đã học:tác
giả,tác phẩm,thể loại ,nội dung
-Ôn lại bài ‘’ôn tập tác phẩm trữ
tình’’
-Học sinh đọc bài 4
-Học sinh đọc lại bài
tùy bút Bài 14,15.
-Học sinh chú ý nghe.
Bài 2: Ung dung, thanh thản,
lạc quan, tràn đầy một niềm
tin phơi phới.
4.
Những câu đúng:b,c,e.
C.Hướng dẫn tự học
Viết đoạn văn cảm nhận về
một bài,một đoạn ,một câu…
trong một văn bản ,tác phẩm
trữ tình mà em yêu thích
nhất.

Tiết 68. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I.Mức độ cần đạt:
Hệ thống hóa kiến thức tiếng Việt đã học ở học kì I
II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng:
1.Kiến thức:
-Hệ thống kiến thức về :
+Cấu tạo từ :Từ ghép ,từ láy
+Từ loại :Đại từ ,quan hệ từ.
+Từ đồng nghĩa .từ trái nghĩa ,từ đồng âm,thành ngữ.
+Từ Hán Việt

+Các phép tu từ .
2.Kĩ năng:
-Giải nghĩa một số yếu tố Hán Việt đã học.
-Tìm thành ngữ theo yêu cầu.
III.Hướng dẫn thực hiện:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
1.Ổn định lớp :1p
2.Kiểm tra bài cũ:6p
Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài
của học sinh
3.Bài mới:
Giáo viên giới thiêu yêu cầu của tiết ôn
tập tiếng Việt.1p
Hoạt động 1.Hệ thống hóa kiến
thức.10p
Giáo viên hướng dẫn học sinh khái quát
lại các khái niệm về
+Từ ghép ,từ láy
+Đại từ ,quan hệ từ.
+Từ đồng nghĩa .từ trái nghĩa ,từ đồng
âm,thành ngữ.
Hoạt động 2.Hướng dẫn học sinh
luyện tập.24p
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu
trả lời .
-Học sinh chuẩn bị bài
-Học sinh khái quát lại.
-Học sinh đọc và trình
bày.
A.Hệ thống hóa kiến

thức.
Nắm lại các khái niêm:
+Từ ghép ,từ láy
+Đại từ ,quan hệ từ.
+Từ đồng nghĩa .từ trái
nghĩa ,từ đồng
âm,thành ngữ.
B.Luyện tập:
1.Vẽ lại sơ đồ dưới đây vào vở tìm ví dụ điền vào ô trống ?
-Từ phức:
+Từ ghép: Chính phụ:xe đạp,xe máy,đậu xanh,bà ngoại,đậu đỏ
Đẳng lập:ếch nháy,thuyền bè,điện nước,quần áo,trầm bổng
+Từ láy:
.Láy toàn bộ:Đùng đùng,ấm áp,chôm chôm
.Láy bộ phận:Phụ âm đầu:mũm mĩm,nhỏ nhen,nhỏ nhặt
Vần:càu nhàu,lam nham
-Đại từ
+Đại từ dùng để trỏ:
.Trỏ người ,sự vật:tôi ,tao ,tớ,bây ,chúng bây
.Trỏ số lượng:tất cả ,thảy,bao nhiêu,bấy nhiêu
.Hoạt động tính chất:thế ,vậy
+Đại từ để hỏi:
.Về người ,sự vật:ai
.Về số lượng:bao nhiêu
.Hoạt động ,tính chất:thế nào
2.Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ,động từ ,tính từ về ý nghĩa và chức
năng ?
Danh từ Động từ Tính từ Quan hệ từ
Ý nghĩa -Là những từ
chỉ sự vật ,khái

niệm được
ngôn ngữ phản
ánh như sự vật.
-Là những từ
chỉ hoạt
động,trạng thái
của sự vật,của
những khái
niệm được
ngôn ngữ phản
ánh như thực
thể.
-Là những từ
chỉ tính chất
của sự vật của
hoạt động và
trang thái.
-Dùng để nối
các đơn vị,các
kết cấu ngữ
pháp theo quan
hệ ngữ pháp.
Chức năng -Danh từ không
trực tiếp làm vị
ngữ,khi làm vị
ngữ danh từ
phải có từ là.
-Danh từ đảm
nhiệm chức
năng chủ ngữ

-Làm trung tâm
của vị
ngữ,trung tâm
của các thành
phần
khác,thành tó
phụ.
Có khả năng
kết hợp với
một số từ
khác,trực tiếp
làm vị ngữ.làm
thành phần phụ
bổ ngữ cho
danh từ hoặc
động từ.
-Chức năng nối
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung chính
Ho ạt động 3.Hướng dẫn tự
học.2p
4.Dặn dò :1p
-Xem lại nội dung bài ôn tập
-Ôn tập -chuẩn bị thi học kì 1
-Chuẩn bị bài ôn tập Tiếng Việt
(tiếp theo)
-Nắm lại định nghĩa,các loại
-học sinh theo dõi.
C.H ư ớng dẫn tự

học.
Chọn một trong các
văn bản đã học,xác
định rong các văn bản
đó:Từ láy ,từ
từ :đồng nghĩa,trái nghĩa,đồng
âm,thành ngữ,điệp ngữ,chơi
chữ
-Tìm thành ngữ thuần việt đồng
nghĩa với mỗi thành ngữ Hán
Việt sau :
+Bách chiến bách thắng
+Bán tín bán nghi
+Kim chi ngọc diệp
+Khẩu phật tâm xà
ghép,quan hệ từ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×