Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

kiểm tra học kì 1 toán 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.14 KB, 7 trang )


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN TOÁN KHỐI 6
00

NỘI DUNG
MỨC ĐỘ KIẾN THỨC
TỔNG
NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG
THẤP
VẬNDỤNG
CAO
TN TL TN TL TN TL TN TL
1/Tìm số phần tử
tập hợp
1
0,25đ
1
0,5đ
2
0,75đ
2/Nhân chia lũy
thừa cùng cơ số
1
0,25đ
1
0,25đ
1
1,5đ
3


3/Thứ tự thực hiện
các phép tính
1
0,25đ
1

2
1,25đ
4/Dấu hiệu chia hết 1
0,25đ
1
0,25đ
2
0,5đ
5/ƯCLN-BCNN 1
0,25đ
2
0,5đ
3
0,75đ
6/Cộng trừ số
nguyên
1
0,25đ
1
1,5đ
2
1,75đ
7/Đường thẳng 1
0,25đ

1
0,25đ
8/Trung điểm đoạn
thẳng
1
0,25đ
1
1,5đ
1

3
2,75đ
TỔNG 8

5

4

1

18
10đ


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN :TOÁN KHỐI 6(Đề 1)
THỜI GIAN:90phút(không kể phát đề)
00
Giám thị phát đề trắc nghiệm sau 25 phút thu bài ,phát đề tự luận
I/TRẮC NGHIỆM:(3đ)

Em hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng
Câu 1:Cho tập hợp X={a,b,c,2}.Số phần tử của tập hợp X là bao nhiêu?
A/ 1 ; B/ 2 ; C/ 3 ; D/ 4
Câu 2: a
m
. a
n
=?
A/a
nm+
; B/ a
nm −
; C/ a
nm.
; D/ a
nm:
Câu 3: Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc được thực hiện thế
nào?
A/ [ ] => ( ) => { } ; B/[ ] => { } => ( )
C/ ( )=>[ ]=> { } ; D/ { } => [ ] => ( )
Câu 4:Số nào sau đây chia hết cho 2?
A/ 123 ; B/ 132 ; C/ 231 ; D/213
Câu 5:Khi nào thì hai số a,b được gọi là nguyên tố cùng nhau?
A/ƯCLN(a;b) =a ; B/ ƯCLN(a;b) =b
C/ƯCLN(a;b) =1 ; D/ ƯCLN(a;b) =a.b
Câu 6: (-6)+2=?
A/ 8 ; B/ -8 ; C/ -4 ; D/4
Câu 7: Hai đường thẳng cắt nhau có mấy giao điểm?
A/ 1 ; B/ 2 ; C/ 3 ; D/ 4
Câu 8: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì:

A/AM=MB=
2
AB
; B/ MA=AB=
2
MB
C/MB=BA=
2
MA
; D/AB=MB
Câu 9: Giá trị của 2
5
là:
A/ 10 ; B/ 8 ; C/ 16 ; D/32
Câu 10: Số chia hết cho cả 2 và 5 là:
A/ 205 ; B/ 502 ; C/ 520 ; D/543
Câu 11: ƯCLN(6;30;18) =?
A/ 1 ; B/ 2 ; C/ 3 ; D/ 6
Câu 12: BCNN(15;30;120)=?
A/ 90 ; B/ 120 ; C/ 240 ; D/ 360
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN :TOÁN KHỐI 6
00
Học sinh làm bài thời gian là 65 phút
II/TỰ LUẬN :( 7đ)
Câu 1: Tính ( 1,5đ)
a) (-15)+(-12)
b) (- 27)+18
c) 6 – 24
Câu 2: Viết các tích và thương các lũy thừa sau dưới dạng một lũy thừa (1,5 đ)

a) a
2
. a
3

b) x
5
. x
4
c) b
5
: b
2
Câu 3: Thực hiện phép tính (1 đ)
100 – [60 – (7 – 2)
2
]
Câu 4: Cho tập hợp X={10 ; 12 ; 14 ; ……….; 98} .Tìm số phần tử của tập hợp X?
(0,5 đ)
Câu 5: Cho đoạn thẳng AB dài 6cm.Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM=3cm.
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không?Vì sao?(0,5 đ)
b) So sánh AM và MB? (1đ)
c) M có là trung điểm của AB không ? Vì sao? (0,5 đ)
(Vẽ hình 0,5 đ)


ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN :TOÁN KHỐI 6
I/TRẮC NGHIỆM:(3đ)

Khoanh tròn đúng mỗi câu 0,25 đ
1 D ; 2 A ; 3 C ; 4 B ; 5 C ; 6 C ; 7 A ; 8 A ; 9 D ; 10 C ; 11 D ; 12 B.
II/TỰ LUẬN :( 7đ)
Câu Lời giải Điểm Ghi chú
1
a)(-15)+(-12) = -(15+12)
=- 27
b)(-27)+18=-(27 – 18)
= -9
c)6 – 24 =6 +(-24)
= -18
1,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
2
a) a
2
. a
3
=a
32+

= a
5

b)x

5
. x
4
=x
45+
=x
9
c)b
5
: b
2
= b
25−
=b
3
1,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
3 100 – [60 – (7 – 2)
2
)]
=100 – [60 - 5
2
]
=100 –[60 – 25]
=100 – 35

=65
1 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
4
Số phần tử của tập hợp X là(98 – 10) : 2 +1
=45 phần tử
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
5
M
B
A
a)Điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Vì AM< AB(3cm < 6cm)
b)Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Nên AM+MB=AB
3 +MB= 6
 MB=6 – 3
 MB= 3cm
Vậy AM=MB
c)M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Vì M nằm giữa và cách đều A ;B
2,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
KIM TRA HC Kè I
MễN :TON KHI 6( 2)
THI GIAN:90phỳt(khụng k phỏt )
00
Giỏm th phỏt trc nghim sau 25 phỳt thu bi ,phỏt t lun
I/TRC NGHIM:(3)
Em hóy khoanh trũn ch cỏi u cõu tr li ỳng
Cõu 1: : Cho tp hp A = {0}
A. A là tập hợp rỗng C. A là tập hợp không có phần tử
nào
B. A là tập hợp có một phần tử là số 0
D. A không phải là tập hợp
Cõu 2: a
m
: a
n
=?
A/a
nm+
; B/ a
nm
; C/ a
nm.
; D/ a

nm:
Cõu 3: Th t thc hin phộp tớnh trong biu thc cú du ngoc c thc hin th
no?
A/ [ ] => ( ) => { } ; B/[ ] => { } => ( )
C/ ( )=>[ ]=> { } ; D/ { } => [ ] => ( )
Cõu 4: Trong cỏc s sau s no va chia ht cho 2, va chia ht cho 3
A. 1540 C. 1544
B.1542
D. 1546
Cõu 5: CLN(a,b,1) l
A.a.b ; B. a ; C. b ; D. 1
Cõu 6: (-8)+15=?
A/ 7 ; B/ -7 ; C/ -23 ; D/23
Cõu 7: Hai ng thng song song l hai ng thng:
A/ Khụng cú im chung ; B/ Cú mt im chung ;
C/ Cú hai im chung ;D/ Cú nhiu im chung
Cõu 8: im M l trung im ca on thng AB thỡ:
A/ MB=BA=
2
MA
; B/ AM=MB=
2
AB

C/ MA=AB=
2
MB
; D/AB=MB
Cõu 9: a
0

bng bao nhiờu?
A. a ; B.0 ; C.1 D.Khụng bng giỏ tr no
Cõu 10: Trong cỏc tng sau tng no chia ht cho 9
A. 1341+2037 C. 1505+4140
B. 2520+1323 D. 5130+2121
Cõu 11: BCNN(12;16;48) l
A. 12 C. 48
B. 16
D. {12;16;48}
Cõu 12: CLN(5;15;75) =?
A/ 3 ; B/ 4 ; C/ 5 ; D/ 6
KIM TRA HC Kè I
MÔN :TOÁN KHỐI 6
00
Học sinh làm bài thời gian là 65 phút
II/TỰ LUẬN :( 7đ)
Câu 1: Tính ( 1,5đ)
a)(-27)+(-13)
b)(- 18)+24
c) 15 – 28
Câu 2: Viết các tích và thương các lũy thừa sau dưới dạng một lũy thừa (1,5 đ)
a) a
5
. a
2
b)b
5
: b
4
c)c

4
: c
2
Câu 3: Thực hiện phép tính (1 đ)
A = 50 - { 35 - [56 - ( 7-1)
2
] }
Câu 4: Cho tập hợp A={7 ; 9 ; 11 ;13; ……….; 99} .Tìm số phần tử của tập hợp A?
(0,5 đ)
Câu 5: Trên tia Ox lấy hai điểm A,B sao cho OA=2,5cm; OB=5cm
a)Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ?Vì sao? (0,5đ)
b)So sánh OA và OB?(1đ)
c)Điểm A có là trung điểm của OB không? Vì sao? (0,5đ)
(vẽ hình)(0,5 đ)


ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN :TOÁN KHỐI 6
I/TRẮC NGHIỆM:(3đ)
Khoanh tròn đúng mỗi câu 0,25 đ
1 B ; 2 B ; 3 C ; 4 B ; 5 D ; 6 A ; 7 A ; 8 B ; 9 C ; 10 B ; 11 C ; 12 C.
II/TỰ LUẬN :( 7đ)
Câu Lời giải Điểm Ghi chú
1
a)(-27)+(-13) = -(27+13)
=- 40
b)(-18)+24=(24 – 18)
= 6
c)15 – 28 =15 +(-28)

= -13
1,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
2
a) a
5
. a
2
=a
25+
=a
7
b)b
5
: b
4
=b
45−
=b
c)c
4
: c
2
=c
24−

=c
2
1,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
3
50 - { 35 - [56 - ( 7-1)
2
] }
=50 – {35 – [56 - 6
2
]}
=50 – {35 – [56 -36]}
=50 –{35 – 20}
=50 – 15
=35
1 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
4
Số phần tử của tập hợp A là(99 – 7) : 2 +1
=47 phần tử
0,5 đ
0,25 đ

0,25 đ
5
x
B
A
O
a)Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
Vì OA< OB(2,5cm < 5cm)
b)Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B
Nên OA+AB=OB
2,5+AB= 5
 AB=5 – 2,5
 AB= 2,5cm
Vậy OA=AB
c)A là trung điểm của đoạn thẳng OB
Vì A nằm giữa và cách đều O ;B
2,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×