Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 28-CKTKN-KNS-BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.06 KB, 30 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
` `
NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN
Thứ Môn học Tên bài dạy
2
14 -3
HĐTT
Tập đọc
Toán
Lòch sử
Đạo đức
Chào cờ
Ôn tập ( tiết 1)
Luyện tập chung.
Tiến vào Dinh Độc Lập.
Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc.
3
15 – 3
Chính tả
L.t và câu
Mó thuật
Toán
Khoa học
Ôn tập ( tiết 2)
Ôn tập ( tiết 3)
Vẽ theo mẫu:Mẫu có hai hoặc ba mẫu vât
Luyện tập chung.
Sự sinh sản của động vật.
4
16 – 3


Tập đọc
Tập L văn
Toán
Kó thuật
Nhạc
Ôn tập ( tiết 4)
Ôn tập ( tiết 5)
Luyện tập chung.
Lắp máy bay trực thăng ( tiết 2).
Ôn tập 2 bài hát:Màu xanh quê hương & Em vẫn nhớ trường
xưa - Kể chuyện âm nhạc.
5
17 – 3
Thể dục
Thể dục
Toán
LT&C
Kể chuyện
Ném bóng – T/c: Bỏ khăn.
Ném bóng – T/c: Hoàng Anh – Hoàng Yến.
ÔN tập về số tự nhiên.
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Kiểm tra đọc)
Ôn tập ( tiết 6)
6
18 – 3
Đòa lí
Tập l. văn
Toán
Khoa học
Châu Mó ( tiếp theo)

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Kiểm tra viết)
ÔN tập về phân số.
Sự sinh sản của côn trùng.
Nguyễn Văn Dũng
1
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
HĐTT Sinh hoạt lớp.
Thứ 2 ngày 14 tháng 3 năm 2011

I/ Mục tiêu:
 Dặn dò HS công tác ôn tập và kiểm tra giữa học kì II ( môn TV)
 Dặn dò công tác học tập, bảo vệ tài sản của nhà trường, chăm sóc cây xanh,…
 Giáo dục HS về An toàn giao thông-phòng bệnh sốt phát ban, thực hiện tốùt vệ sinh
trường lớp.
 Triển khai công tác trong tâm trong tuần 28.
II/ Tiến hành:
 Tiến hành nghi thức lễ chào cờ.
 Giáo viên triển khai công tác trọng tâm trong tuần: Vệ sinh trường lớp, vệ sinh trong vui
chơi và bảo đảm an toàn trong vui chơi. Cần chuẩn bò bài chu đáo trước khi đến lớp, thực
hiện tốt phong trào xanh, sạch đẹp để thật xứng đáng là trường học thân thiện, học sinh
tích cực. Chuẩn bò hội thi kó năng chuyên môn Đội được tổ chức vào cuối tháng.
 Giáo dục học sinh thực hiện tốt an toàn giao thông. Phòng chống bệnh mùa nắng, chú ý
công tác vệ sinh cá nhân thật tốt.
 Giáo dục HS an toàn giao thông bài 5:Em làm gì để giữ an toàn giao thông
 Dặn dò học sinh công tác chăm sóc và bảo vệ cây xanh.Tiếp tục triển khai dạy bồi
dưỡng học sinh khá giỏi, sau tết các em học mỗi tuần 6 buổi. Học sinh yếu mỗi tuần học
2 buổi.
 Kiểm tra việc HS thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường.
 Ôn tập và thi giữa học kì II đạt kết quả thật tốt.


TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP (TIẾT 1 )
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 115 tiếng; đọc diễn cảm đoạn
thơ, đoạn văn, thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghóa cơ
bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
-Bút dạ + giấy khổ tokẻ bảng tổng kết BT 2 + băng dính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 1.Giới thiệu bài:
Nguyễn Văn Dũng
2
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
30’
7’
2’
Hôm nay chúng ta cùng Kiểm tra lấy
điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kó
năng đọc - hiểu
2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
( khoảng 1/5 số HS trong lớp ):
GV phân phối thời gian hợp lí để HS đều
có điểm.
Từng HS lên bảng bốc thăm chọn
bài( sau khi bốc thăm được xem bài 2 phút

)
Gv đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
Cho điểm cho HS
3.Bài tập 2:
-Gv Hướng dẫn HS đọc.
-GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng
tổng kết. yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ
cho từng kiểu câu.
Các kiểu cấu tạo câu:
+Câu đơn:
+Câu ghép không dùng từ nối
+Câu ghép dùng quan hệ từ
+Câu ghép dùng cặp từ hô ứng
4.Củng cố, dặn dò:
-Về nhà làm các bài tập của tiết, tiếp tục
thi kiểm tra.
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
-HS lắng nghe.
-HS đọc trong SGK(hoặc thuộc lòng) theo
phiếu.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-HS nhìn bảng nghe Gv hưóng dẫn
-HS làm bài cá nhân, viết vào vở.
-HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ
Ví dụ:
-Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi
Nghóa Lónh.
-Từ ngày còn ít tuổi, tôi rất thích ngắm tranh
Làng Hồ.
+Lòng sông rộng, nước xanh trong.

+Mây bay, gió thổi.
-Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng
của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát.
-Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên
cỏ cây héo rũ.
+Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt
biển.
+Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
 Rút kinh nghiệm:



TOÁN -TIẾT 136:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU:
Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
Biết đổi đơn vò đo thời gian.
Nguyễn Văn Dũng
3
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
Học sinh làm bài tập 1, 2 các bài còn lại HS khá giỏi làm.
II/ CHUẨN BỊ :
Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
30’

1/Ổn đònh tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ :
-HS nêu qui tắc, công thức cách tính vận
tốc, quãng đường thời gian của chuyển
động.
-Gv nhận xét
3/Bài mới :
-Giới thiệu bài: Luyện tập chung
-Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1 :
Cho HS đọc đề và yêu cầu bài toán
Muốn biêùt mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe
máy bao nhiêu km ta phải biết điều gì ?
HS làm vào vở
Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 2:
Cho HS đọc đề và yêu cầu bài tập:
HS suy nghó và làm việc cá nhân
Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 3:
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
Hs tự làm vào vở
Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 4:
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
HS nêu cách giải bài toán
-HS hát.
-HS nêu
-Lớp nhận xét
HS đọc

HS làm bài
Giải :
Đổi 4giờ 30 phút = 4, 5 giờ
Vận tốc của ô tô
135 : 3 = 45 ( km/giờ )
Vận tốc xe máy :
135 : 4 ,5 = 30( km/giờ )
Mỗi giờ ôtô đi nhanh hơn xe máy :
45 - 30 =15 (km )
HS nhận xét
HS đọc và nêu yêu cầu :
HS làm bài và trình bày cách làm
Vận tốc của xe máy :
1250 : 2 = 625 (m/phút )
Mỗi giờ xe máy đi được là
625 x 60 = 37500 (m) = 37,5 (km )
Vận tốc của xe máy : 37,5 (km /giờ
Hs nhận xét
HS đọc đề và giải bài tập
Đổi đơn vò :
15,75 km = 1570 m
1giờ 45 phút= 105phút
HS làm tương tự như bài 2
Đáp số : 150 m/phút
HS trình bày ,lớp nhận xét
HS đọc và nêu cách giải ,lớp nhận xét
Giải :
Nguyễn Văn Dũng
4
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP

5
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
3’
2’
Gv nhận xét, sửa chữa
4/Củng cố :
HS nhắc lại công thức tính vận tốc, thời
gian, quãng đường.
5/ Dăn dò :Về nhà hoàn chỉnh các bài
tập đã làm vào vở
Chuẩn bò : Luyện tập chung
Nhận xét
Đổi 72 km/ giờ =72000 m/giờ
Vì 1 giờ =60 phút
Vậy vận tốc cá heo bơi trong 1 phút là :
72000 : 60 = 1200 ( m/phút )
Thời gian cá heo bơi là
2400 : 1200 = 2 ( phút )
HS nhận xét và nêu cách tính khác
 Rút kinh nghiệm:



LỊCH SỬ:
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP

I/MỤC TIÊU :
Biết ngày 30-4-1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống
Mó cứu nước.Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất:
+ Ngày 26-4-1975 Chiến dòch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến

đánh các vò trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố.
+ Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương
Văn Minh đầu hàng vô điều kiện.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
nh tư liệu về đại thắng mùa Xuân 1975.
Lược đồ để chỉ các đòa danh ở miền nam được giải phóng năm 1975.
HS : SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1’
4’
5’
I. Ổn đònh lớp :
II. Kiểm tra bài cũ : “ Lễ kí Hiệp đònh Pa- ri”
- Lễ kí Hiệp đònh Pa-ri diễn ra bao giờ ở đâu ?
- Nêu nội dung cơ bản và ý nghóa lòch sử của
nó ?
III – Bài mới :
a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp.
* Giới thiệu:
+ Sau Hiệp đònh Pa-ri, trên chiến trường miền
- Hát
- HS trả lời.
- HS nghe.

Nguyễn Văn Dũng
5
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
12’

10’
2’
1’
Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ
thù. Đầu năm 1975, thời cơ xuất hiện, Đảng ta
quyết đònh tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy, bắt đầu từ ngày 4-3-1975.
+ Sau 30 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, quân
và dân ta đã giải phóng toàn bộ Tây Nguyên và
dải đất miền Trung ( kết hợp sử dụng lược đồ )
+ 17 giờ ngày 26-4-1975, Chiến dòch Hồ Chí
Minh lòch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu.
* Giao nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dòch giải
phóng Sài Gòn.
+ Nêu ý nghóa lòch sử của ngày 30-4-1975.
b) HĐ 2 : Làm việc cả lớp .
_ Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập
diễn ra như thế nào ?
_ GV tường thuật sự kiện này và nêu câu hỏi:
Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập thể hiện
điều gì ?
_ Cho HS tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến
vào Dinh độc Lập.
c) HĐ 3: Làm việc theo nhóm
_ Nêu ý nghóa lòch sử của chiến thắng ngày 30-
4-1975.

_ Cho HS kể về con người, sự việc trong đại
thắng mùa xuân 1975.

IV. Củng cố:
Gọi HS đọc nội dung chính của bài.
V. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài : “ Hoàn thành thống nhất đất
nước”
- Diễn ra thần tốc, táo bạo và chắc
thắng.
- Thể hiện tinh thần yêu nước của
nhân dân ta.
- HS dựa vào SGK, quan sát tranh
tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến
vào Dinh độc Lập.
- HS đọc SGK và diễn tả lại cảnh
cuối cùng khi nội các Dương Văn
Minh đầu hàng.
Ý nghóa lòch sử:
- Là một trong những chiến thắng
hiển hách nhất trong lòch sử dân tộc
(như Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống
Đa, Điện Biên Phủ).
- Đánh tan quân xâm lược Mó và
quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn
toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm
chiến tranh.
- Từ đây, hai miền Nam, Bắc được
thống nhất.
- HS kể về con người, sự việc trong
đại thắng mùa xuân 1975.
- HS lắng nghe.
 Rút kinh nghiệm :

Nguyễn Văn Dũng
6
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5



ĐẠO ĐỨC:
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HP QUỐC ( Tiết 1 )
I/ MỤC TIÊU:
- Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với
tổ chức quốc tế này.
- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
II/TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN :
Tranh, ảnh, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở
VN
Thông tin tham khảo ở phần phụ lục.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
12’
1/ Ổn đònh tổ chức :
2/ Kiểm tra bài cũ :
-Chiến tranh gây ra những hậu quả gì ?
-Để thế giới không có chiến tranh, để mọi
người đều được sống trong hoà bình, chúng ta
cần phải làm gì ?
-GV nhận xét đánh giá

3/ Bài mới :
Giớithiệu bài : Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc
 Hoạt động 1:
Tìm hiểu thông tin (trang 40-41, SGK)
@Mục tiêu : HS có những hiểu biết ban đầu
về Liên Hợp Quốc và quan hệ của VN với tổ
chức này .
@Cách tiến hành :GV yêu cầu HS đọc các
thông tin trang 40-41 và hỏi : Ngoài những
thông tin trong SGK , em còn biêt thêm gì về
tổ chức Liên Hợp Quốc ?
-GV giới thiệu thêm một số tranh , ảnh về các
hoạt động của Liên Hợp Quốc ở các nùc, ở
Việt Nam . Sau đó cho HS thảo luận 2 câu hỏi
trang 41, SGK
-Em hiểu gì về tổ chức Liên Hợp Quốc qua các
thông tin trên ?
-Nước ta có quan hệ như thế nào với Liên Hợp
Quốc ?
-GV kết luận :
+Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất
-HS hát.
-HS trả lời
-Lớp bổ sung
-HS đọc thông tin và nêu những đều
biết về Liên Hợp Quốc.
-HS theo dõi.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Nguyễn Văn Dũng
7
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
12’
5’
hiện nay .
+Từ khi thành lập , Liên Hợp Quốc đã có
nhiêù hoạt động vì hoà bình ,công bằng và
tiến bộ xã hội .
+VN là một thành viên của LHQ .
 Hoạt động 2:
Bày tỏ thái độ (Bài tập 1,SGK )
@Mục tiêu :HS có nhận thức đúng về tổ chức
Liên Hợp Quốc.
@Cách tiến hành :-GV chia nhóm và giao
nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến
trong bài tập 1.
-Cho đại diện các nhóm trình bày ( Mỗi nhóm
trình bày về 1 ý kiến )
-Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận :Các ý kiến c, d là đúng.
Các ý kiến a, b,đ là sai.
-GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ SGK.
 HĐ nối tiếp:
Về nhà tìm hiểu tên một vài cơ quan của Liên
Hợp Quốc ở Viêït Nam ;về một vài hoạt động
của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam .

Sưu tầm các tranh ,ảnh ,bài báo nói về các
hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc ở Việt
Nam hoặc trên thế giới.
- HS hoạt động thảo luận nhóm và làm
bài tập 1

-HS đọc phần ghi nhớ
 Rút kinh nghiệm:


Thứ ba, ngày 15 tháng 3 năm 2011
CHÍNH TẢ:
ÔN TẬP ( TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kó năng như tiết 1.
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
-3tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh BT 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nguyễn Văn Dũng
8
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
15’
19’
5’
1.Giới thiệu bài:

Hôm nay chúng ta cùng Tiếp tục kiểm tra lấy điểm
tập đọc và Học thuộc lòng .( Yêu cầu về kó năng đọc
thành tiếng : HS đọctrôi chaỷ các bài đã học từ học
kì II của lớp 5 ).
2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( hơn 1/5 số Hs
trong lớp ):
GV phân phối thời gian hợp lí để HS đều có điểm.
Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc
thăm được xem bài 2 phút )
Gv đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. Cho điểm
cho HS
3.Bài tập 2:
-Gv Hướng dẫn HS đọc.
-GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng kết. yêu
cầu HS tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu.
a/ Tuy máy móc của chiếùc đồng hồ nằm khuất bên
trong nhưng chúng điều khiển kim đống hồ chạy.
Chúng rất quan trọng ….
b/ Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn
làm theo ý thích của riêng mình thì chiếùc đống hồ sẽ
hỏng /Sẽ chạy không chính xác /sẽ không hoạt động

c/ Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống
trong xã hội là : " Mỗi người vì mọi người và mọi
người vì mỗi người ."
4.Củng cố , dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập để chuẩn bò cho
tiết kiểm tra giữa kì II .
-HS lắng nghe.

-HS đọc trong SGK ( hoặc
thuộc lòng ) theo phiếu.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-HS nhìn bảng nghe Gv hưóng
dẫn
-HS làm bài cá nhân,viết vào
vở.
-HS tiếp nối nhau nêu ví dụ
minh hoạ
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
 Rút kinh nghiệm :



LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP (TIẾT 3)
I.MỤC TIÊU:
-Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như tiết 1.
-Tạo lập được câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
-Bút dạ + giấy khổ toviết 5 câu ghép của bài " Tình quê hương " + băng dính.
Nguyễn Văn Dũng
9
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
-Bút dạ + giấy khổ to để làm BT2 và dán ý của 3 bài văn miêu tả : Phong cảnh đền Hùng,
Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ + băng dính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
15’
20’
1.Giới thiệu bài:
Kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học
thuộc lòng.(Yêu cầu về kó năng đọc thành
tiếng: HS đọc trôi chaỷ các bài đã học từ
học kì II của lớp 5 ).
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
( hơn 1/5 số Hs trong lớp ):
GV phân phối thời gian hợp lí để HS đều
có điểm
Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài
( sau khi bốc thăm được xem bài 2 phút )
Gv đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
Cho điểm cho HS
3.Bài tập 2:
-Gv Hướng dẫn HS đọc.
-GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng
tổng kết. yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ
cho từng kiểu câu
-Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiệïn
tình cảm của tác giả đối với quê hương.
-Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?
-Tìm các câu ghép trong bài văn.
-Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay
thế có tác dụng liên kết câu trong bài
văn .
+ GV mời HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu

liên kết câu( bằng cách lặp từ ngữ, thay
thế từ ngữ ).
-GV nhận xét, dán tờ giấy phô - tô bài
Tình quê hương .Nhận xét, kết luận ( Các
từ tôi, mảnh đất đượcvlặp lại nhiều lần có
tác dụng liên kết câu).
 Đoạn 1:
 Đoạn 2:
-HS lắng nghe.
-HS đọc trong SGK ( hoặc thuộc lòng )
theo phiếu.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-HS nhìn bảng nghe Gv hưóng dẫn
-HS làm bài cá nhân, viết vào vở.
-HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ
-HS lắng nghe.
-đăm đắm nhình theo, sức quyến rũ, nhớ
thương mãnh liệt, day dứt
-Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với
quê hương.
-HS dán 5 câu ghép đã tìm lên bảng.
-HS đọc câu hỏi 4. Làm bài.
+ Tìm các từ ngữ được lặp lại có tác dụng
liên kết câu :
HS đọc thầm bài, tìm các từ ngữ, phát
biểu ý kiến; HS làm đúng lên bảng gạch
chân các từ .
+ Tìm các từ ngữ được thay thế có tác
dụng liên kết câu:
*HS đọc thầm bài, tìm các từ ngữ, phát

biểu ý kiến; HS làm đúng lên bảng gạch
chân các từ.
- Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay thế cho
làng quê tôi ( câu 1)
-mảnh đất quê hương ( câu 3 ) thay cho
Nguyễn Văn Dũng
10
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
4’ - Cho HS về nhà ôn tập tiết 4
4.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập tiết 4.
mảnh đất cọc cằn ( câu 1).
-mảnh đất ấy ( câu, 5) thay cho mảnh đất
quê hương ( câu 3).
-HS lắng nghe.
 Rút kinh nghiệm:


MĨ THUẬT:
VẼ THEO MẪU: Mẫu có hai hoặc ba mẫu vât
(GV chuyên dạy)

TOÁN -TIẾT 137:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU:
-Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
-Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- HS làm bài tập 1, 2 các bài còn lại HS khá giỏi làm thêm.

II/ CHUẨN BỊ :Bảng phụ vẽ sơ đồ bài tập 1
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
5’
1’
30’
1/Ổn đònh tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
Cho H S làm bài tập 4
GV kiểm tra vở
GV nhận xét ghi điểm
3/Bài mới:
-Giới thiệu bài: Luyện tập chung
-Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 :
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-GV gắn bảng phụ vẽ sơ đồ bài tập .Yêu
cầu Hs thảo luận tìm cách giải
-GV gợi ý :
+Có mấy chuyển động đồng thời trong bài
toán ?
+Hướng chuyển động của ô tô và xe máy
như thế nào ?
+Khi xe máy và ô tô gặp nhau tạiđiểm C
thì tổng quãng đường ô tô và xe máy đã đi
được là bao nhiêu km ?
-HS hát.
HS trình bày
-HS đọc

-HS quan sát và thảo luận trả lời các câu
hỏi của GV
A B
| | |
ôtô
gặp nhau
xe máy
HS giải:
Sau mỗi giờ ô tô và xe máy đi được quãng
đường :
Nguyễn Văn Dũng
11
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2’
1’
+Sau mỗi giờ, cả ôtô và xe mái được
quãng đường là bao nhiêu ?
+Muốn tính thời gian để ô tô và xe máy đi
hết quãng đường talàm như thế nào ?
-Cho HS làm vào vở
-Gv nhận xét, sửa chữa
+Theo cách làm trên, muốn tính thời gian 2
chuyển động ngược chiều và cùng lúc, ta
làm như thế nào ?
Bài 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Cho hS trao đổi cặp đôi tìm cách giải
-Gv nhận xét, sửa chữa

Bài 3 :
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Em có nhận xét gì về đơn vò của quãng
đường trong bài toán ?
HS giải
Gv nhận xét, sửa chữa
Cho HS nêu giải cách khác
Bài 4:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Cho HS nêu cách giải :
( Tính quãng đường đi trong 2giờ 30 phút ;
Lấy quãng đường AB trừ đii kết quả vừa
tìm được
-Cho HS làm vào vở
-Gv nhận xét, sửa chữa
4/Củng cố : Muốn tính thời gian gặp
nhau của 2 chuyển động ngược chiều và
cùng lúc ta làm như thế nào ?
5/ Dăn dò :Về nhà hoàn chỉnh các bài
tập đã làm vào vở
Chuẩn bò : Luyện tập chung
Nhận xét
54 + 36 = 90 ( km )
Thời gian để 2 xe gặp nhau :
180 : 90 = 2 ( giờ )
Tương tự HS làm bài tập b
Lớp nhận xét
HS nêu : Ta lấy quãng đường chia cho vận
tốc của 2 chuyển động.
Bài 2

-HS đọc đề
Cách giải: Tính thời gian đi của ca nô.Tính
quãng đường đi của ca –nô
Giải :
Thời gian ca –nô đi hết quãng đường :
11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút= 3 giờ
45 phút
Đổi 3 giờ 45 phút =3,75 giờ
Độ dài đoạn đường AB :
12 x 3,75 = 45 ( km )
-HS nhận xét
-HS đọc đề BT3 và nêu yêu cầu
-HS tự giải và trình trên bảng lớp
Đổi 15 km = 15000 m
Vận tốc chạy của con ngựa đó là :
15000 : 20 = 750 ( m/phút )
HS nhận xét
Bài 4 :
-HS đọc đề và nêu yêu cầu đề toánímH tự
giải : Đáp số : 30 km
-HS nhận xét
Nguyễn Văn Dũng
12
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
 Rút kinh nghiệm :



KHOA HỌC:

SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT

I/ MỤC TIÊU :
Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Hình 1 và 2 trang 112, 113 SGK
Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng & động vật đẻ con.
HS : SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’
3’
1’
28’
1/ Ổn đònh lớp:
2/Kiểm tra bài cũ : “ Cây con có thể mọc
lên từ một số bộ phận của cây mẹ”
Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ
phận của cây mẹ ?
- Nhận xétghi điểm
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài: “ Sự sinh sản của động
vật”
Hoạt động :
a) Hoạt động 1 : - Thảo luận.
Mục tiêu: Giúp HS rình bày khái quát về
sự khái quát về sự sinh sản của động vật:
vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự
phát triển của hợp tử.
Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc cá nhân.
GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết
trang 102 SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
-Đa số động vật chia thành mấy giống ? Đó
là những giống nào ?
-Tinh trùng hoặc trứng của động vật được
sinh ra từ cơ quan nào ? Cơ quan đó thuộc
giống nào ?
-Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng
tạo thành gì ?
-Hợp tử phát triển thành gì ?
- HS hát.
- HS trả lời.
Lớp nhận xét bổ sung
- HS nghe.
- HS đọc mục bạn cần biết trang 102 SGK.
- Đa số động vật chia thành hai giống : đực
và cái.
- Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra
tinh trùng gọi là giống đực. Con cái có cơ
quan sinh dục cái tạo ra trứng là giống cái.
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng
tạo thành hợp tử.
- Hợp tử phát triển thành phôi.
Nguyễn Văn Dũng
13
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5

TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’
1’
Kết luận:
Đa số động vật chia thành hai giống :
đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục
đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan
sinh dục cái tạo ra trứng.
Hiện tượng tinh trùng kết hợp với
trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
Hợp tử phân chia nhiều lần và phát
triển thành cơ thể mới, mang những đặc
tính của bố và mẹ.
b) Hoạt động 2 :.Quan sát.
Mục tiêu: HS biết được các cách sinh
sản khác nhau của động vật.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV gọi một số HS lên trình bày.
Kết luận: Những loài động vật khác
nhau thì có cách sinh sản khác nhau : có
loài đẻ trứng, có loài đẻ con .
c) Hoạt động 3 : Trò chơi “ Thi nói tên
những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ
con”
Mục tiêu: HS kể được tên một số động
vật đẻ trứng & một số động vật đẻ con .
Cách tiến hành:
GV chia lớp thàn 4 nhóm. Trong cùng

một thời gian nhóm nào viết được nhiều
tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ
con là nhóm dó thắng cuộc.
4/ Củng cố :
HS đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK.
5/ Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau : “ Sự sinh sản côn trùng”
- HS cùng quan sát các hình trang 112
SGK, chỉ vào từng hình và nói vưi nhau:
Con nào được nở ra từng trứng; con nào
được đẻ ra đã thành con.
- HS lên trình bày.
- HS chơi theo sự hướng đẫn của GV.
- 2 HS đọc.
 Rút kinh nghiệm :



Thứ tư, ngày 16 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP (TIẾT 4)
I.MỤC TIÊU:
Nguyễn Văn Dũng
14
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1.
Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HKII
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bút dạ + giấy khổ to để làm BT2 và dán ý của 3 bài văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng,
Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ + băng dính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
10’
8’
16’
5’
1.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng Tiếp tục kiểm tra
lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng.( Yêu
cầu về kó năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi
chảy các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ).
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( hơn
1/5 số Hs trong lớp ):
GV phân phối thời gian hợp lí để HS đều có
điểm.
Từng Hs lên bảng bốc thăm chọn bài
( sau khi bốc thăm được xem bài 2 phút )
Gv đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
Cho điểm cho HS
3.Bài tập 2:
-Gv Hướng dẫn HS đọc.
-GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng
kết :Có 3 bài tập đọc là văn miêu tả trong 9
tuần đầu của HK II : Phong cảnh đền Hùng,
Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân, Tranh làng
Hồ
4.Bài tập 3:

-Gv Hướng dẫn HSlàm BT3.
-GV phát bút dạ, giấy cho 6 Hs ,chọn viết
dàn ý cho nhữngbài niêu tả khác nhau.
-Gv nhận xét, chốt ý.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập chuẩn bò
cho tiết 5.
-HS lắng nghe.
HS đọc trong SGK ( hoặc thuộc lòng )
theo phiếu.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-HS nhìn bảng nghe Gv hưóng dẫn
-HS làm bài cá nhân, viết vào vở.
-HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ
-HS lắng nghe.
-HS đọc yêu càu của bài.
-HS viết dàn bài vào vở, 6 Hs viết vào
giấy khổ to.
- HS đọc dàn ý.
-HS lắng nghe.
 Rút kinh nghiệm :



TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP (TIẾT 5)
I.MỤC TIÊU:
-Nghe – viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15’.
Nguyễn Văn Dũng

15
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
-Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già, biết chọn những nét ngoại hình để miêu
tả.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh ảnh minh hoạ bài học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
20’
17’
2’
1.Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng Nghe - viết
đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán
hàng nước chè.Viết được một đoạn văn
ngắn ( 5 câu ) tả ngoại hình của một cụ
già mà em biết.
2.Nghe - viết :
-GV đọc bài chính tả " Bà cụ bán hàng
nước chè " : giọng thong thả, rõ ràng.
-GV hướng dẫn.
-GV đọc bài.
-Chấm chữa bài.
3.Luyện tập:
Bài 2 :
-Gv Hướng dẫn HSlàm BT.
-H: Đoạn văn mà các em vừa viết tả
ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán

hàng nước chè ?
-Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại
hình ?
-Tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào ?
-GV nhắc HS:
+ Miêu tả ngoại hình không nhất thiết
phải đầy đủ các chi tiết mà chỉ cần tiêu
biểu.
+ Trong bài miêu tả có thể có 2, 3 đoạn
văn tả ngoại hình nhân vật.
+ Nên viết mọt đoạn văn ngắn tả một
vài đặc điểm của nhân vật.
-GV nhận xét bài làm, chấm điểm một
số đoạn viết hay.
4.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục viết lại
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-Đọc thầm lại bài chính tả, tóm tắt nội dung:
Tả gốc cây bàng cổ thụ và bà cụ bán hàng
nước chè.
-Đọc thầm lại bài chính tả lư ý các tiếng dễ
viết sai: tuổi giời, tuồng chèo ….
-HS viết bài chính tả.
-Rà soát bài viết.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-Tả ngoại hình.
-Tả tuổi của bà.
-Bằng cách so sánh với cây bàng già, tả

mái tóc bạc trắng.
-Vài HS phát biểu ý kiến: chọn tả cụ ông,
bà , có quan hệ với em như thếnào ?
-HS làm vào vở bài tập.
-HS tiêùp nối nhau đọc bài viết của mình.
-Lớp nhận xét bài hay.
-HS lắng nghe.
Nguyễn Văn Dũng
16
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
đoạn văn cho hoàn chỉnh. Chuẩn bò tiết
sau tiết 6.
 Rút kinh nghiệm:



TOÁN - TIẾT 138:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU:
-Biết gải bài toán chuyển động cùng chiều.
-Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- HS làm bài tập 1, 2 các bài còn lại HS khá giỏi làm thêm.
II/ CHUẨN BỊ:
Bảng phụ vẽ sơ đồ bài tập 1
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’
1’
31’

1-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS giải bài tập 1,2 SGK.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Luyện tập chung
b-Hoạt động:
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài câu a).
- H: Có mấy chuyển động đồng thời,
chuyển động cùng chiều hay ngược
chiều?
- GV gắn sơ đồ lên bảng, y/c quan sát, thảo
luận tìm cách giải.
- GV giải thích xe máy đi nhanh hơn xe
đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì
đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kòp xe đạp.
- Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao
nhiêu ki- lô- mét
- Khi xe máy đuổi kòp xe đạp tức là khoảng
cách giữa xe đạp và xe máy là 0 km.
- Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao
nhiêu ki- lô- mét?
- Tính thời gian đi để xe máy đuổi kòp xe
đạp.
- Gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm
vào vở Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và y/c HS trình bày bài giải
bằng phép tính gộp.
- GV ghi bảng:
-2HS làm bài ở bảng.
- HS nghe.
- HS đọc.

- Có 2 chuyển động. Cùng chiều với nhau
(đều đi từ A về phía C).
- HS quan sát, thảo luận cách giải.
- Lắng nghe.
-48 km.
- 36 – 12 = 24 (km)
- Lấy 48 chia cho 24.

- HS làm bài.
Cách 1:
Mỗi giờ xe máy đi nhanh hơn xe đạp số ki-
lô-mét là:
36 - 12 = 24 (km)
Lúc đầu xe đạp đi trước xe máy 48 km.
Vậy xe máy đuổi kòp sau số giờ là:
Nguyễn Văn Dũng
17
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
48 : (36 – 12) = 2 giờ





S : (v
2
– v
1
) = t


b) Gọi 1HS đọc đề phần b),
- Cho HS làm tương tự như phần a)
- Khi bắt đầu đi, xe máy cách xe đạp bao
nhiêu ki- lô- mét?
- Sau mỗi giờ đi xe máy đến gần xe đạp
bao nhiêu ki- lô- mét?
- Tính thời gian để xe máy đuổi kòp xe đạp.
la
- Gọi 1HS lên bảng làm ; HS dưới lớp làm
vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV đánh giá, kết luận.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi HS nêu y/c bài toán, nêu cách làm.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng làm.
- Gọi một số em đọc bài giải.
- Gọi HS nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán, nêu y/c của bài
toán.
- GV giải thích: Đây là bài toán: Ô tô đi
cùng chiều với xe máy và đuổi theo xe
máy.
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và
các bước giải.
- Y/c HS thảo luận nhóm tìm cách giải.
- Bài toán thuộc dạng nào đã biết?

- Đã biết yếu tố nào?
- Gọi 1Hs lên bảng làm bài; dưới lớp làm
vở
- Cho HS đọc bài đã trình bày trên bảng.
- Các HS đổi vở chữa bài.
48 : 24 = 2 (giờ)
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài theo hướng dẫn.
- HS làm bài.
Sau 3 giờ xe đạp đã cách A một khoảng là:
12 x 3 = 36 (km)
Xe máy sẽ đuổi kòp xe đạp sau thời gian là:
36: (36 – 12 ) = 1,5 (giờ)
- HS chữa bài.
- HS đọc đề.
- HS nêu.
- HS làm bài.
Báo gấm chạy trong 1/25 giờ được số ki-
lô- mét là:
120 x 1/25 = 4,8 (km)
Đáp số : 4,8 km
- Chữa bài.
- HS thực hiện y/c.
- Lắng nghe.

- HS trả lời câu hỏi và theo dõi các bước
giải.
- Tiến hành thảo luận.
- 2 chuyển động cùng chiều “đuổi kòp”.
- Biết V

2
= 54 km/giờ
V
1
= 36 km/giờ.
- HS làm bài .
Thời gian mà xe máy đi trước ô tô là:
11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút =2 giờ 30
phút
Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Xe máy đã đi trước ô tô một quãng đường
là:
Nguyễn Văn Dũng
18
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
2’
1’
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá.
4- Củng cố :
- 16 giờ 7 phút là mấy giờ chiều?
- Nêu lại các bước giải của bài toán đã
cho.
5- Nhận xét – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài sau: Ôn tập về Số tự nhiên
36 x 2,5 = 90 (km)
Theo công thức ta tính được thời gian cần
để ô tô đuổi kòp xe máy là:

90 : (54 – 36) = 5 (giờ)
Ô tô đuổi kòp xe máy vào lúc:
11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút
Đáp số: 16 giờ 7 phút
- HS nhận xét.
- HS nêu.
-4 giờ 7 phút chiều.
- HS nêu.
 Rút kinh nghiệm :



KỸ THUẬT:
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 2)
I Mục tiêu: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
II Đồ dùng dạy học:Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn Bộ lắp ghép mô hình kó thuật.
III Các hoạt động dạy – học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3’
1’
28’
1)Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ bài học trước.
- GV nhận xét và đánh giá
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.

b) Giảng bài:HĐ 3:HS thực hành lắp máy bay
trực thăng
a/ Chọn các chi tiết:
- HS chọn các chi tiết theo bảng trong SGK
Lắp máy bay trực thăng theo các
bước:
+ Lắp các bộ phận : thân và đuôi máy
bay; sàn ca bin và giá đỡ ; ca bin, cánh
quạt, càng máy bay.
+ Lắp ráp các bộ phận với nhau để
được máy bay trực thăng hoàn chỉnh.
Nguyễn Văn Dũng
19
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
3’
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo
từng chi tiết.
b/ Lắp từng bộ phận:
* Lắp thân và đuôi máy bay: ( H2- SGK)
- GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay .
Trong khi lắp , GV cần hướng dẫn thêm và lưu
ý để HS thấy được thanh thẳng 3 lỗ được lắp
vào 2 thanh thẳng 11 lỗ và lắp ngoài 2 thanh
thẳng 5 lỗ chéo nhau. GV cũng cần cho HS biết
phân biệt mặt phải và mặt trái của thân và đuôi
máy bay.
* Lắp sàn ca bin vàgiá đỡ : ( H3 – SGK)
Lắp thanh chữ U dài và tấm chữ L vào hàng lỗ
thứ 2 của tấm nhỏ.HS lắp

* Lắp ráp ca bin ( H 4 -SGK)
- Chọn các chi tiết và lắp ca bin theo hình 4.
Tiến hành theo các bước trong SGK ( HS tự
thực hành)
* Lắp cánh quạt : ( H5- SGK)
- Dùng 3 thanh thẳng 9 lỗ và 2 bánh đai lắp vào
trục ngắn để làm cánh quạt máy bay.
- HS tự thực hành
* Lắp càng máy bay: ( H6- SGK)
- Lắp 1 càng máy bay: Lấy 3 thanh chữ L dài
lắp vào 2 đầu và lỗ thứ 5 của thanh thẳng 11 lỗ.
HS tự thực hành
c/ Lắp ráp máy bay trực thăng : ( H1- SGK)
- Hướng dẫn lắp theo các bước SGK.Nhắc HS
cần lưu ý:
+ Bước lắp thân máy bay vào sàn cabin và giá
đỡ phải lắp đúng vò trí.
+ Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay
phải được lắp thật chặt.
* Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn
vào hộp:
3) Củng cố, dặn dò: đánh giá kết quả học tập
của HS
- GV nhận xét tiết học.
- Tiết sau học tiết 3 :HS mang túi đựng các bộ
phận đã lắp ở tiết 2.
-Các chi tiết cần lắp đủ 5 bộ phận:
Thân và đuôi máy bay; sàn ca bin và
giá đỡ; ca bin, cánh quạt, càng máy
bay.

… chọn 4 tấm tam giác ; hai thanh
thẳng11 lỗ; hai thanh thẳng 5 lỗ ; 1
thanh thẳng 3 lỗ ; một thanh chữ U
ngắn.
-HS tự thực hành

-HS tự thực hành
-HS tự thực hành
-HS tự thực hành
-HS tự thực hành
 Rút kinh nghiệm:


Nguyễn Văn Dũng
20
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5

ÂM NHẠC:
ÔN TẬP HAI BÀI HÁT:
Màu xanh quê hương & Em vẫn nhớ trường xưa
Kể chuyện âm nhạc
(GV chuyên day.)
Thứ năm, ngày 17 tháng 3 năm 2011
THỂ DỤC-BÀI SỐ 55:
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: “Bỏ khăn”
THỂ DỤC -BÀI SỐ 56:
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: “Hoàng anh, hoàng yến”


TOÁN -TIẾT 139:
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN

I/ MỤC TIÊU :
Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
HS làm bài tập 1, 2, 3 ( cột 1), 5 – bài tập còn lại HS khá giỏi.
II/ CHUẨN BỊ:
Bảng phụ, bảng nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC:
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
5’
30’
1/Ổn đònh tổ chức :
2/Kiểm tra bài cũ :
-Cho hS HS nêu cách giải bài tập 4
-Kiểm tra vở bài tập của HS
-GV nhận xét ghi điểm
3/Bài mới :
-Giới thiệu bài: Ôn tập về số tự nhiên
-Hướng dẫn ôn tập
Bài 1:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Cho HS tự đọc nhẩm các số đã cho ; Hs
nêu cách đọc
-Gv nhận xét, sửa chữa
-Để xácđònh giá trò của mỗi chữ số cần
xác đònh hàng mà nó đứng trong cách
-HS hát.

-HS nêu
-HS nghe.
-HS đọc
-Tách lớp trước khi đọc; mỗi lớp đọc số có 1;
2; 3 chữ số, kết thúc mỗi lớp kèm theo tên lớp
HS nêu giá trò của chữ số 5 trong mỗi số đã
cho
-HS tự làm vào vở và trình bày
Nguyễn Văn Dũng
21
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2’
2’
ghi số
Bài 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Gợi ý : Hai số chẵn ( lẻ ) liên tiếp có
đặc điểm gì ?
-Gv nhận xét, sửa chữa
Bài 3:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập HS thảo
luận tìm cách làm
Khi so sánh các số tự nhiên ta dựa vào
qui tắc nào ?

 Bài 4:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-HS tự làm và nêu kết quả

Bài 5:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-GV cho hS nêu dấu hiệu chia hết cho
2;5;3;9 ; nêu dấu hiệu vừa chia hết cho
2vừa chia hết cho 5; dấu hiệu vừa chia
hết cho 2;3;5;9.
-Gv nhận xét, sửa chữa
4/Củng cố :HS nhắc lại kiến thức
đã ôn tập
5/ Dăn dò :Về nhà hoàn chỉnh các
bài tập đã làm vào vở
Chuẩn bò : n tập về phân số
Nhận xét
-Lớp nhận xét
-HS làm bài tập.
hơn kém nhau 2 đơn vò.
-Căn cứ vào số chữ số ; nếu số chữ số bằng
nhau ta so sánh hàng cao nhất.
1000 > 997 ; 53796 < 53800
6987 < 10087 ; 217690 > 217689
HS nêu yêu cầu, làm vào vở
a/ 3762 ; 4856; 5468; 5486
b/3762; 3726; 2763; 2736
-Lớp nhận xét
-HS nêu yêu cầu và làm bài tập bài tập.
a) 3999; 4856; 5468; 5486.
b) 3762; 3726; 2763; 2736.
-HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
a/ Tổng các chữ số( ¨ +4+3 ) phải chia hết
cho 3, tức là (¨ +7 ) chia hết cho 3

Chon : ¨ =2; 5 ;8
Vậy có thể điền vào ô trống một trong 3 số
đều được thoả mãn yêucầu : 243;543 ; 843
b/ 207297; c/ 810; d/465
-Lớp nhận xét
 Rút kinh nghiệm:



LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP (TIẾT 6)
I.M ỤC TIÊU:
-Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1.
Nguyễn Văn Dũng
22
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
-Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu.biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết
câu theo yêu cầu của BT2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
-Bút dạ + giấy khổ to ghi 3 đoạn văn ở BT 2, ghi 3 kiểu liên kết câu + băng dính
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
14’
20’
5’
1.Giới thiệu bài:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học

thuộc lòng.( Yêu cầu về kó năng đọc thành
tiếng: HS đọctrôi chaỷ các bài đã học từ học kì
II của lớp 5 ).Củng cố về các biện pháp liên kết
câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào
chỗ trống để liên kết các ví dụ đã cho.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( hơn 1/5
số Hs trong lớp ):
GV phân phối thời gian hợp lí để HS đều có
điểm.
Từng Hs lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau
khi bốc thăm được xem bài 2 phút )
Gv đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. Cho
điểm cho HS
3.Bài tập 2:
-Gv Hướng dẫn HS đọc.
-Nhắc HS chú ý : Sau khi điền từ ngữ thích hợp
với mỗi ô trống, các em cần xác đònh đó là liên
kết câu theo cách nào.
-GV nhận xét, chốt ý đúng:
a) “ nhưng” là từ nối câu 3 với câu 2.
b) “chúng” ở câu 2 thay thế cho“lũ trẻ”ở câu
1.
c) “nắng” ở câu 3, câu 6 lặp lại “nắng” ở câu
2.
-“chò” ở câu 5 thay thế “Sứ” ở câu 4.
- “chò” ở câu 75 thay thế “ Sứ” ở câu 6.
4.Củng cố , dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập, chuẩn bò
làm bài kiểm tra.

-HS lắng nghe.
HS đọc trong SGK( hoặc thuộc lòng)
theo phiếu.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-HS nhìn bảng nghe Gv hướng dẫn
-HS làm bài cá nhân, viết vào vở.
-HS đọc thầm lại từng đoạn văn, suy
nghó làm bài vào vở BT .HS lên bảng
làm bài.
-HS lắng nghe.
 Rút kinh nghiệm :



KỂ CHUYỆN:
Nguyễn Văn Dũng
23
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Phần đọc)
( Kiểm tra theo đề của nhà trường)
Thứ sáu, ngày 18 tháng 3 năm 2011
Đòa lý:
CHÂU MĨ (tiếp theo )
A- MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế Châu Mó:
+ Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư.
+ Bắc Mó có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mó.
- Nêu được một số đặc điểm của Hoa Kì: có nên kinh tế phát triển với nhiều ngành
công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.

- Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì.
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt
động sản xuất của người dân Châu Mó.
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Thế giới.
- Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mó (nếu có)
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
4’
1’
27’
I - Kiểm tra bài cũ : “ Châu Mó”
+ Tìm châu Mó trên Quả Đòa cầu hoặc trên
Bản đồ Tự nhiên Thế Giới .
+ Em hãy nêu đặc điểm của đòa hình châu Mó.
+ Châu Mó có đặc điểm khí hậu như thế nào ?
II- Bài mới :
1 - Giới thiệu bài : Châu Mó (tt)
2. Hoạt động:
c) Dân cư châu Mó.
 HĐ 1 : (làm việc cá nhân)
-Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17
và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi sau :
+ Châu Mó đứng thứ mấy về dân số trong các
châu lục ?
+ Người dân từ các châu lục nào đã đến châu
Mó sinh sống ?
+ Dân cư châu Mó sống tập trung ở đâu ?
-Bước 2:
- GV yêu cầu một số HS trả lời câu hỏi trước

lớp.
- GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả
lời
-HS trả lời
-HS nghe.
+ Châu Mó có dân số đứng thứ 3
trong các châu lục .
+ Người dân từ châu Á, châu Âu ,
châu Phi,… đã đến châu Mó sinh sống
+ Dân cư châu Mó sống tập trung ở
miền ven biển và miền Đông .
- Một số HS trả lời câu hỏi
- HS nghe.
Nguyễn Văn Dũng
24
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM  GIÁO ÁN LỚP
5
2’
- GV giải thích thêm cho HS biết rằng, dân cư
tập trung đông đúc ở miền Đông châu Mó vì đây
là nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên ; sau đó họ
mới di chuyển sang phần phía tây.
Kết luận : Châu Mó đứng thứ ba về dân số
trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mó
là dân nhập cư.
d) Hoạt động kinh tế.
 HĐ2: (làm việc theo nhóm)
-Bước1: HS trong nhóm quan sát hình 4,
đọc SGK rôøi thảo luận nhóm theo các câu hỏi
gợi ý sau :

+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mó với
Trung Mó và Nam Mó.
+ Kể tên một số nông sản ở Bắc Mó, Trung và
Nam Mó .
+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở
Bắc Mó, Trung và Nam Mó .
-Bước 2 :
GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.
- Bước 3 : GV yêu cầu các nhóm trưng bày
tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở
châu Mó (nếu có)
Kết luận: Bắc Mó có nền kinh tế phát triển,
công, nông nghiệp hiện đại ; còn Trung và Nam
Mó có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông
phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
e) Hoa Kì:
 HĐ3: (làm việc theo cặp)
-Bước1:
GV gọi một số HS chỉ vò trí của Hoa Kì vàThủ
đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ Thế giới.
-Bước 2:
GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận : Hoa Kì nằm ở Bắc Mó, là một
trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất
thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, máy
móc, thiết bò với công nghệ cao và nông phẩm
như lúa mì, thòt, rau.
III - Củng cố :
+ Tình hình chung của nền kinh tế :

Bắc Mó phát triển và Trung và Nam
Mó đang phát triển.
+ Bắc Mó : Lúa mì, bông, lợn, bò,
sữa, cam, nho,…
Trung và Nam Mó : chuối, cà phê,
mía, bông, chăn nuôi bò, cừu,
+ Bắc Mó : điện tử, hàng không vũ
trụ
Trung và Nam Mó : chủ yếu là
công nghiệp khai thác khoáng sản để
xuất khẩu.
- Đại diện các nhóm HS trả lời câu
hỏi. HS khác bổ sung .
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh và
giới thiệu về hoạt động kinh tế
ởchâu Mó (nếu có)
-HS nghe.
- Một số HS lên bảng chỉ vò trí của
Hoa Kì vàThủ đô Oa-sinh-tơn trên
Bản đồ Thế giới.
- Một số HS lên trình bày kết quả
làm việc trước lớp.
-HS nghe.
Nguyễn Văn Dũng
25

×