Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ngữ văn địa phương nghệ an P2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.49 KB, 5 trang )

Thứ 3 ngày 13 tháng 4 năm 2010
Tiết 101 tuần 22 bài :HD học ở nhà các VB: Đại ngàn,Chị
Dâu,Cỏ dại.
A. Mục tiêu:
Giúp HS: - Cảm nhận đợc vẻ đẹp hùng vĩ của đại ngàn cũng nh tình yêu
thơng kính trọng của một ngời em với chị dâu và tình yêu quê hơng sâu
đậm của một ngời nặng nghĩa với quê hơng.
- Thấy đợc hiệu quả của một số thể thơ đặc sắc mang đậm dấu ấn
xứ Nghệ.
- Rèn kỹ năng tự học và tự tìm hiểu văn bản.
- Giáo dục lòng tự hào ,yêu mến quê hơng.
B. Chuẩn bị :
- GV: Bài soạn,t liệu về nhà văn
- HS: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK.
C. Tiến trình dạy học:
H.đ1: Bài cũ: HS1,HS2: Nêu cảm nhận của em về những vẻ đẹp của quê h-
ơng và văn hoá xứ Nghệ trong văn bản: Nghệ An trong lòng Tổ quốc.
=> HS trả lời ,GV nhận xét ghi điểm.
H.đ2: Giơí thiệu bài :
GV dựa vào câu trả lời của HS để giới thiệu bài mới.
H.đ3: Hớng dẫn HS tìm hiểu bài: Đại ngàn
I. Tác giả: - Hớng dẫn HS tìm hiểu qua văn bản Thăm lúa.
II. tác phẩm: Gv nhấn mạnh :
Văn bản Đại ngàn trích trong Tp : Ký ức đồng chiêm xuất bản năm 1998.
III. Hớng dẫn HS- đọc hiểu văn bản:
GV hớng dẫn HS tự tìm hiểu những vấn đề sau:
- Điểm nhìn trần thuật ,không gian thời gian miêu tả của đại
ngàn.
- Hình tợng đại ngàn đợc miêu tả qua những chi tiết nào? ( Màu
sắc,đờng nét,hình khối,âm thanh)
- Bằng trí tởng tợng của mình em hãy hình dung vẻ đẹp cũng nh


sự kỳ vỹ của đại ngàn .( Hùng vĩ nên thơ ,chứa đựng nhiều giá
trị lịch sử)
- Tâm trạng tác giả đợc bộc lộ qua hình tợng đại ngàn?
BT thu hoạch: Hãy đóng vai là một hớng dẫn viên du lịch,em hãy giới thiệu
vẻ đẹp của rừng đại ngàn đén với du khách?
H.đ4: Hớng dẫn HS tìm hiểu bài : Chị Dâu
I. Tác giả -tác phẩm:
1. tác giả: GV hớng dẫn HS nắm những nét cơ bản sau:
- Vơng Trọng sinh năm 1943 tại làng Đông Bích,xã Trung Sơn huyện Đô L-
ơng .
- Là nhà thơ quân đội ,là hội viên hội nhà văn Việt Nam,có nhiều giải thởng
về văn học.
2. tác phẩm:
Bài thơ Chị dâu rút trong tập Ngoảnh lại NXB Thanh niên HN 2001.
II. Hớng dẫn HS- đọc hiểu văn bản:
1. Đọc : GV hớng dẫn đọc đúng giọng điệu : chân chất mộc mạc,gần gũi
nhng cũng rất kính trọng.
2. Tìm tiểu thể thơ: GV hớng dẫn HS tìm hiểu các nội dung sau:
- Thể thơ: Lục bát.
- Nhân vật trữ tình: ngời xng em
- Không gian thực : Làng Đông Bích.
- Thời gian: Từ khi làm dâu đến thành bà.
- Mạch cảm xúc: Lòng biết ơn kính phục với ngời chị dâu theo
thời gian chị về làm dâu.
3. Tìm hiểu chi tiết: GV hớng dẫn HS tìm hiểu theo 2 phần sau:
a. Hình tợng chị dâu qua cảm nhận của em: Hs tìm chi tiết để thấy đợc:
Chị dâu là ngời: - Giản dị,chân quê
- Kín đáo mặn nồng.
HS nêu đợc vẻ đẹp nào là ấn tợng nhất.
b. Tình cảm của em với chị dâu :

Thể hiện qua giọng điệu,ngôn ngữ,thời gian
4. BT : Cảm nhận của em về 2 câu thơ:
Ngoái nhìn núi dựng phía sau
Em tìm dáng chị cuối màu trời xanh.
H.đ5: Hớng dẫn HS tìm hiểu bài : Cỏ dại
I. Tác giả -tác phẩm:
1. tác giả: GV hớng dẫn HS nắm những nét cơ bản sau:
- Cùng quê với nhà thơ Vơng Trọng.
- là uỷ viên Hội nhà văn VN tại Nghệ An
2. tác phẩm:
- Bài thơ Cỏ dại rút trong tập thơ : Con chim Tà Vặt xuất bản năm
1978.
II. Hớng dẫn HS- đọc hiểu văn bản:
1. Đọc : HS đọc đúng giọng điệu.
2. Tìm hiểu thể thơ:
- Thể thơ: 5 chữ.
- Nhân vật trữ tình: xng tôi.
- Mạch cảm xúc : Bắt đầu từ hình ảnh cây cỏ dạibộc lộ tình yêu
quê hơng
3. Tìm hiểu chi tiết:
HS tìm hiểu những nét chính sau:
- ý nghĩa nhan đề bài thơ.( Cỏ dại là hình tuợng Nt biểu tợng cho
quê hơng và những gì gần gũi của con ngời)
- Hình tợng cỏ dại đợc miêu tả bằng những biên pháp nghệ thuật
nào?( ( nhân hoá, giọng điệu tha thiết)
- Cảm nghĩ của tôi về cỏ dại. ( Yêu mến trân trọng và nâng niu)
- Phát hiện những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ( Thể thơ,hình
ảnh,giọng điệu)
H.đ6: Dặn dò:
- Nắm vững nội dung đã học,dọc thuộc lòng 2 bài thơ.

- Chuẩn bị bài : Luyện tập ở lớp :
Viết bài văn giới thiệu vẻ đẹp của vùng đất Nghi Lộc quê em .

Thứ 4 ngày 14 tháng 4 năm 2010
Tiết 133 tuần 29 bài : Luyện tập ở lớp.
A.Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hành trình bày những vấn đề đã học.
- Rèn kỹ năng tạo lập và trình bày vấn đề trớc lớp.
- Giáo dục lòng tự hào ,yêu mến quê hơng
B. Chuẩn bị :
- GV : Bài soạn
- HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của bài trớc.
C.Tiến trình dạy học:
H.đ1: Bài cũ:
HS1,HS2: Thuộc lòng một đoạn thơ mà em yêu thích trong 2 bài thơ Cỏ dại
hoặc Chị Dâu? Nêu tên tác giả và nội dung của bài thơ đó?
=> HS trả lời,GV nhận xét ghi điểm.
H.đ2: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
H.đ3: Gv nêu yêu cầu tiết học:
Viết bài văn giới thiệu vẻ đẹp của vùng đất Nghi Lộc quê em .
- Yêu cầu: Trình bày theo bài viết mình đã chuẩn bị,giọng nói
truyền cảm ,chân thành,cuốn hút
H.đ4 : HS thực hành luyện tập:
- GV yêu cầu HS trình bày theo nhóm : 04 nhóm lần lợt trình bày bài viết
của mình.
- Các nhóm tổ chức trao đổi,thảo luận những vấn đề mà 4 nhóm đã trình bày.
- GV thống nhất quan điểm và định hớng cho HS những vấn đề sau:
+. Giới thiệu vị trí của mảnh đất Nghi Lộc,tầm quan trọng của vùng đất này.
+. Giới thiệu đặc điểm tự nhiên cũng nh tiềm năng du lịch của địa phơng :
phong cảnh hữu tình,có núi có biển, có nhiều danh thắng đẹp nh Đền thờ

Nguyễn Xí,Khu du lịch Bãi Lữ
+ Con ngời thân thiện ,mến khách,là vùng đất sản sinh ra nhiều anh hùng,ng-
ời có công với đất nớc : Nguyễn Xí, Hoài Thanh- Hoài Chân
+ Là vùng đất có nhiều làng nghề : mây tre đan ở Nghi Phong,nghề cá ở
Nghi Thiết
H.đ5: GV nhận xét buổi học và dặn dò:
- Hoàn thành lại bài viết theo những định hơng trên.
- Chuẩn bị bài : Ôn tập ngữ văn địa phơng Nghệ An.

Thứ 6 ngày 16 tháng 4 năm
2010
Tiết 143 tuần 31 bài : Ôn tập ngữ văn địa phơng.
A.Mục tiêu: Giúp HS:
- Hệ thống hoá những vấn đề về văn học địa phơng trong chơng trình Ngữ
văn THCS.
- Ôn tập đặc điểm của tiếng Nghệ cũng nh nền văn học dân gian xứ Nghệ.
- Rèn kỹ năng tỏng hợp.
- Giáo dục ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá bản địa.
B. Chuẩn bị :
- GV : Bài soạn
- HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của bài trớc.
C.Tiến trình dạy học:
H.đ1: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
H.đ2: Ôn tập phần Tiếng địa phơng
Nghệ An:
GV: Sau khi học xong phần ngữ văn địa
phơng,em thấy tiếng Nghệ có những đặc
điêm gì khác với từ toàn dân ?
- Về Ngữ âm?

- Về từ vựng ?
HS: trả lời.
GV: Chốt
GV: Em thấy địa phơng em bên cạnh
những đặc điểm đó còn có những đặc
điểm riêng nào nữa không?
HS: phát biểu.
GV: Chốt,hỏi:
Vậy khi sử dụng từ địa phơng cần có
cách sử dụng nh thế nào cho hợp lý?
HS: Trả lời.
GV: Chốt,kể một câu chuyện về việc
dùng từ địa phơng không hợp hoàn cảnh
và một bài ca dao Nghệ An để CM.
Nêu sự khác nhau giữa thành ngữ Nghệ
An và thành ngữ toàn dân?
HS : Nêu
GV : Chốt.
H.đ2: Ôn tập phần văn bản văn học
Nghệ An:
GV: Hãy kể tên các tác phẩm văn học
dân gian đã học của chơng trình Ngữ
văn địa phơng?Tóm tắt nội dung của VB
đó?
I.Ôn tập phần Tiếng địa phơng Nghệ An:
a. về ngữ âm:
- Tíng địa phơng có những biến âm:
+ .biến âm về vần:
ôông - ông
Gấu gạo

Bù bầu
+ biến âm về thanh điệu:
Xạ hội xã hội
Cà - cá
B. về từ vựng:
-Lớp từ cùng nghĩa khác âm:
Mô(đâu) , tê( kìa),nỏ(không)
Lớp từ riêng biệt:
bịn( một cây gỗ,đục một đầu ,ngoắc dây vào
cho trâu kéo chung)
Khi sử dụng :
- Khi giao tiếp với địa phơng khác nên
chọn những từ toàn dan tơng ứng để
tránh hiểu nhầm.
- Tiếng Nghệ An,khi nói và viết nếu đặt
đúng ngữ cảnh sẽ tạo nên cài hay ,cái độc
đáo.
c. Thành ngữ Nghệ An:
- Có chung đặc điểm của thành ngũ toàn
dân nhng có nhiều từ địa phơng hơn.
Vd: Đói trôôc cúi phải bò - Đói đầu gối
phải bò.
II. Ôn tập phần văn bản văn học Nghệ
An:
1. Văn học dân gian:
- Sự tích đề Bach Mã.(L6)
- Cây thiên hơng (L6)
- Một số bài ca dao Nghệ An
(L7)
=> Đặc điểm:

Ngoài những đặc trng của VHDG nói chung
HS: Trình bày.
GV: Chốt.
GV: Qua những văn bản đó em thấy văn
học dân gian Nghệ An có những bản sắc
gì?
HS: Trả lời.
GV: Chốt.
GV: Hãy kể tên các tác phẩm văn học
viết đã học của chơng trình Ngữ văn địa
phơng?Nêu tên tác giả và Tóm tắt nội
dung của VB đó?
HS: Trình bày.
GV: Chốt.
GV: Nội dung và những nét đặc sắc về
nghệ thuật của các tác phẩm này là gì?
HS: trả lời
GV: Chốt.
Tính chất Nghệ đợc thể hiện rất rõ,em
hãy chỉ ra những đặc điểm ấy trong các
tác phẩm đã học?
HS: Trả lời cá nhân.
GV: Từ những đặc điểm đó,em có nhận
xét gì về sự giống và khác nhau giữa văn
học Nghệ An với văn học các địa phơng
khác?
HS: Nêu nhận xét
GV: Chốt ,bổ sung.
H.đ3: Thực hành
Đọc thuộc lòng hoặc ngâm một bài thơ

trong chơng trình ngữ văn địa phơng mà
em tâm đắc?
4HS trình bày.
GV nhận xét ghi điểm.
VHDG Nghệ an còn có những đặc trng riêng
về : giọng điệu,ngôn từ,các thủ pháp nghệ
thuật
2.Văn học viết:
- Ngẫu hứng( Nguyễn xuân Ôn)
-Đề Hà Nội tỉnh thi ( Hồ Sỹ Tạo)
- Thăm lúa( Trần Hữu Thung)
Đại ngàn (Trần Hữu Thung)
- Chị Dâu ( Vơng Trọng)
- Cỏ dại ( Thạch Quỳ)
- Nghệ An trong lòng Tổ quốc VN
=>ND: ca ngợi tình yêu quê hơng đất n-
ớc,tình con ngời,lòng tự hào về vẻ đẹp của
quê hơng
NT: Hình ảnh chi tiết ,ngôn từ,giọng điệu
mang đậm dấu ấn xứ Nghệ
III. Thực hành: ngâm thơ hoặc đọc diẽn
cảm.
H.đ4: Củng cố dặn dò:
- Gv hệ thống lại toàn bộ nội dung tiết ôn tập.
- Yêu cầu HS học bài và chuẩn bị bài : Con chó Bấc.

×