Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 3 NỬA ĐẦU HỌC KÌ II THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.4 KB, 32 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 3
NỬA ĐẦU HỌC KÌ II
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,


động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
/> />giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 3
NỬA ĐẦU HỌC KÌ II
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 3
NỬA ĐẦU HỌC KÌ II
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
TUẦN
:
1
9
Ngày dạy:

Học Hát Bài: EM YÊU TRƯỜNG EM
(Nhạc Và Lời: Hoàng Vân)
I. YÊU CẦU:
- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời 1, biết tác giả bài hát là
nhạc sĩ Hoàng Vân.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo pháhc và theo tiết tấu lời ca.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài: Em yêu trường em
- Băng nhạc, máy nghe,tranh vẽ cô giáo và các HS
quây quần trong sân trường.
- Chép lời một lên bảng (hai dòng là một câu hát)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
/> /> Học hát: Em yêu
trường em
1.Giới thiệu về bài hát:
Mái
trường thân thương giống
như một gia đình, nơi có
bạn bè và thầy cô giáo,nơi
chúng ta học tập, rèn luyện
để trở thành những người
tốt, mai sau xây dựng cuộc
sống. Hình ảnh về mái
trường với bạn bè, thầy
cô,lớp học,sách vở,bút
mực,bảng đen,phấn trắng
sẽ mãi không phai mờ
trong tâm trí của chúng

ta.Đó là nội dung bài hát
Em yêu trường em mà
chúng ta sẽ học trong tiết
này.
HS ghi bài
HS theo dõi
HS nghe và cảm nhận
1-2 em đọc lời ca
HS theo dõi
HS đọc lời
HS luyện thanh
HS tập hát
HS thực hiện
HS tập lấy hơi
HS trình bày
HS hát lời 1
HS trình bày
HS hát đúng sắc thái tình cảm
HS thực hiện
HS thực hiện
/> />HS trình bày
HS thực hiện
- HS ghi nhớ
/> />Tuần: 2
0
Ngày soạn:
Tiết: 2
0
Ngày dạy:
Học Hát Bài: EM YÊU TRƯỜNG EM;

Ôn Tập Tên Nốt Nhạc
I. YÊU CẦU:
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời 2.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ và tập biểu diễn bài
hát.
- Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Nhạc cụ quen dùng. Băng nhạc, máy nghe.
- Đàn và hát thuần thục bài Em yêu trường em.
- Chuẩn bị một số động tác vận động phụ hoạ.
- Chép lời hai lên bảng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay
ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết dạy
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học
sinh
/> /> Học hát: Em yêu trường em
1.Nghe bài hát:
HS nghe toàn bộ bài hát qua băng đĩa
hoặc do GV trình bày.
2.Trình bày lời một đã học:
Theo cách hát đối đáp:
GV chia lớp thành hai nửa, mỗi nữa
hát một câu đối đáp nhau đến hết lời
một.
GV chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ hát
một câu nối tiếp đến hết bài.
3.Tập hát lời hai:

- HS đọc lời hai trên bảng.
- GV chia lớp thành hai nửa. Nửa lớp
hát lời một bằng nguên âm “ La”,
đồng thời nửa kia hát lời hai.
GV nhắc HS lấy hơi hai lần mỗi câu
hát.
GV chỉ định 1-2 học sinh hát lời hai,
GV nhận xét và hướng dẫn những
chỗ cần thiết.
4. Hát đầy đủ cả hai lời:
- Cả lớp hát hoà giọng cả hai lời,GV
nhận xét.
- Nửa lớp hát lời 1,nửa kia hát lời
2,rồi đổi lại phần trình bày.
5. Trình bày bài hát:
HS ghi bài
HS theo dõi
HS thực hiện theo
yêu cầu của GV
HS chú ý lấy hơi
HS trình bày theo tổ
HS hát 2 lời
HS đọc lời ca
HS thực hiện
HS chú ý lấy hơi
1-2 HS thực hiện
HS tập hát theo
hướng dẫn của GV
/> />GV yêu cầu các em thể hiện sự trong
sáng và sôi nổi trong bài hát.

6. Tập một vài cách hát tập thể:
7. Hát kết hợp vận động:
- GV mời 1-2 HS học khá lên trước
lớp, hát và vận động phụ hoạ cho
bài hát.
- Một vài nhóm HS lên hát và vận
động phụ hoạ, GV nhận xét, cho
điểm tượng trưng.
 Ôn tập tên nốt nhạc
- GV hướng dẫn lại về vị trí nốt nhạc
qua trò chơi “Khuông nhạc bàn tay”.
Giới thiệu thêm nốt nhạc Đố ở khe 3.
- GV chỉ định 2 HS ở hai tổ lên
bảng:
+ Em A nói tên nốt, em B chỉ lên
khuông nhạc bàn tay.
+ Em B chỉ lên khuông nhạc bàn tay,
em A phải theo dõi và đọc thành tên
nốt.
Em nào sai là thua, sẻ trỡ về chỗ để
HS khác lên chơi thay.
GV đánh giá việc nhớ tên nốt nhạc
của các tổ.
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện hát kết
hợp vận động
HS trình bày
HS tham gia
HS thực hiện

/> />Tuần
:
2
1
Ngày
soạn:
Tiết: 2
1
Ngày
dạy:
Học Hát: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
(Nhạc Và Lời: Hoàng Lân)
I. YÊU CẦU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách của bài hát.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
-Nhạc cụ quen dùng
-Đàn và hát thuần thục bài Cùng múa hát dưới trăng
-Băng nhạc, máy nghe, tranh vẽ(trang 20 trong tập bài
hát lớp 3)
-Chép lời lên bảng, hai dòng là một câu hát.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định tổ chức: Quản ca bắt hát tập thể
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS hát biểu diễn bài hát: Em
yêu trường em, Nhạc và lời?
1 em nói vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn
tay.
3/ Bài mới:
/> />Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của
Học sinh

 Học hát: Cùng múa hát dưới
trăng
1. Giới thiệu về bài hát
Vào một đêm trăng sáng, ở trong khu
rừng nhỏ. Mẹ con nhà thỏ cùng nhau
nắm tay vui múa hát. Những con thú
trong rừng cũng tìm đến và hoà chung
nhịp múa cùng gia đình thỏ. Âm nhạc
và ca hát không chỉ đem lại niềm vui
cho con người mà còn đem lại tình
thân ái cho các loài vật. Bài hát Cùng
múa hát dưới trăng miêu tả khung
cảnh thiên nhiên thanh bình và tình
thân ái giữa những con thú ngộ
nghĩnh, đáng yêu.
2. Nghe bài hát:Học sinh nghe bài hát
qua băng đĩa.
3. đọc lời ca:
HS đọc lời ca chép trên bảng.
4. Luyện thanh 1-2 phút.
5. Tập hát từng câu(hai dòng là một
câu hát):
GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai
điệu câu này2-3 lần, yêu cầu HS nghe
và hát nhẩm theo.
HS ghi bài
HS theo dõi
HS nghe và cảm
nhận
1-2 em đọc lời ca

HS luyện thanh
HS tập hát
HS nghe giai điệu.
GV tiếp tục đàn câu một và bắt
nhịp(đếm 1-2) cho học sinh hát hoà
HS tập hát
/> />cùng tiếng đàn.
Tập tương tự với các câu tiếp theo.
Khi tập xong hai câu thì GV cho hát
nối liền hai câu với nhau
GV chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu
này.
Tiến hành dạy những câu còn lại theo
cách tương tự.
6. Hát đầy đủ cả bài:Hát cả bài hai
lần.
Một vài học sinh trình bày bài hát.
7. Sử dụng một vài cách hát tập thể:
- Tập hát đối đáp: chia lớp thành
hai nửa, một dãy hát câu 1-3, dãy
kia hát câu 2-4, câu 5 cả hai cùng
hát.
- Tập hát nối tiếp: 4 tổ trong lớp,
mổi tổ hát một câu, câu 5 cả lớp
cùng hát.
- Tập hát lĩnh xướng: Một học sinh
hát câu 1-2, cả lớp hát câu 3-4-5.
8. Trình bày bài hát:GV yêu cầu HS
hát nhẹ nhàng, thể hiện tính chất mềm
mại của bài hát.

9. Củng cố bài:
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài
hát, tổ trưởng bắt nhịp.
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
HS trình bày
/> />Tuần
:
2
2
Ngày
soạn:
Tiết: 2
2
Ngày
dạy:
Ôn Tập Bài Hát: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
Giới Thiệu Khuông Nhạc Và Khóa Son
I. YÊU CẦU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, kết hợp vận động
phụ hoạ bài hát.
-Biết khuông nhạc, khoá Son và các nốt trên khuông.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Nhạc cụ quen dùng. Băng nhạc, máy nghe.
- Đàn và hát thuần thục bài Cùng múa hát dưới trăng. -
Tranh ảnh minh hoạ. Chuẩn bị một vài động tác múa minh
hoạ cho bài hát.
/> />III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức: Quản ca bắt hát tập thể. Nhắc nhở HS tư
thế ngồi học hát
2. Bài cũ: Gọi HS hát bài Cùng múa hát dưới trăng ( 2 em)
? Bài hát nhạc và lời do ai sáng tác? Nội dung bài
hát?
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của
Học sinh
/> /> Ôn tập bài hát: Cùng múa hát dưới
trăng
- Nghe bài hát: GV mở băng nhạc
hoặc tự trình bày bài hát.
- Ôn tập: Cả lớp trình bày bài hát hai lần
- Tập hát đối đáp: Chia lớp thành hai
nửa, một dãy hát câu 1 –3, dãy kia hát
câu 2 – 4, câu 5 cả hai dãy cùng hát.
-Hát kết hợp vận động:
GV hướng dẫn HS hát và bước chân
theo nhịp 3.
GV hướng dẫn học HS hát và múa theo
động tác đã chuẩn bị.
GV chỉ định một nhóm 4-5 em lên trình
bày.
HS ghi bài
HS nghe bài hát
HS thực hiện
HS trình bày
HS hát và vận động
HS trình bày
/> /> Giới thiệu khuông nhạc và khoá

Son.
-Giới thiệu về khuông nhạc.Để viết được
bản nhạc hoặc bài hát, ngoài việc sử
dụng nốt nhạc, chúng ta phải biết kẻ
khuông nhạc.
GV kẽ mẫu một khuông nhạc trên bảng,
sau đó hướng dẫn các em tập kẽ khuông,
kẽ 5 dòng từ trên xuống dưới.
Tập đọc tên các dòng và khe.
-Giới thiệu về khoá Son:
Khoá là ký hiệu để chúng ta biết vị trí
nốt nhạc trên khuông. Trong âm nhạc có
một vài loại khoá khác nhau nhưng khoá
Son là thông dụng nhất.
GV viết khoá Son lên bảng và hướng
dẫn HS tập viết tên khuông nhạc trong
vở.
-Nhận biết tên các nốt trong khuông: GV
viết các nốt Đô-Rê- Mi – Pha – Son –
La - Xi lên khuông nhạc, bên dưới đề
tên từng nốt. GV chỉ vào từng nốt để HS
tập đọc tên, sau đó xoá tên nốt để HS tự
nhớ vị trí các nốt.
* Củng cố-Dặn dò: GV điều khiển cuộc
thi giữa các tổ: Một HS đứng dưới nói
tên một nốt bất kì, một HS khác chỉ vào
vị trí nốt đó trên khuông(mỗi lần 5 nốt).
Em nào thua cuộc sẽ về chỗ để HS khác
thực hiện.
HS ghi nội dung

HS theo dõi
HS tập kẻ khuông
nhạc
HS tập đọc tên
HS theo dõi
HS tập viết khoá
Son
HS nhận biết tên
nốt nhạc
HS tham gia cuộc
thi
/> /> /> />Tuần
:
2
3
Ngày
soạn:
Tiết: 2
3
Ngày
dạy:
GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC
I. YÊU CẦU:
- Tập biểu diễn một số bài hát đã học. Nhận biết một số
hình nốt nhạc. Tập viết các hình nốt nhạc Biết nội dung câu
chuyện Du Bá Nha-Chung Tử Kỳ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Tranh vẽ các nốt nhạc trên khuông nhạc.
- Tranh vẽ minh hoạ câu chuyện Bá Nha-Tử Kỳ.
III. HOẠ T ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của
Học sinh
/> /> Giới thiệu một số hình nốt nhạc:
Trong các bài hát, luôn có chỗ hát
nhanh, hát chậm, có chỗ ngân dài, có
chỗ ngân ngắn. vì trong bài hát, những
chỗ đó dùng nốt nhạc có trường độ khác
nhau. Trường độ của các nốt nhạc được
biểu hiện bằng các loại hình nốt mà các
em được làm quen sau đây:
- Nốt trắng: gồm thân nốt hình bầu dục
và đuôi nốt.
- Nốt đen: nốt đen giống như nốt trắng
nhưng thân nốt được tô đen
- Nốt móc đơn: nốt móc đơn giống như
nốt đen nhưng có thêm dấu móc hình
vòng cung.
- Nốt móc kép: nốt móc kép giống như
nốt móc đơn nhưng có hai dấu móc hình
vòng cung.
 Tập viết các hình nốt nhạc trên:
- GV yêu cầu HS tập viết 4 loại hình
nốt trên vào vở, chưa cần viết trên
khuông nhạc.
- Trong 4 loại hình nốt các em làm quen,
ngân dài nhất là nốt trắng, rồi đến nốt
đen, nốt móc đơn và ngân ngắn nhát là
nốt móc kép.
Trong âm nhạc, người ta quy định nốt
trắng ngân dài = 2 nốt đen= 4 nốt mó

đơn=8 nốt móc kép.
Ví dụ trong thời gian một người đang
HS ghi bài
HS theo dõi
HS theo dõi
HS tập viết các
hình nốt
HS nghe và nhắc
lại
HS theo dõi
HS suy nghĩ và
trả lời
HS nghe kể
chuyện
/> />GV đọc câu chuyện Bá Nha- Tử Kỳ và
đặt một vài câu hỏi:
- Trong hai người, ai là người biết chơi
đàn?- Vì sao hai người lại kết thành đôi
bạn thân?- Vì sao Bá Nha thề không bao
giờ chơi đàn nữa?( vì bạn thân của ông
đã mất và vì ông thấy không còn ai biết
thưởng thức, hiểu được tiếng đàn của
mình)
GV nêu tính giáo dục của câu chuyện:
các em phải cố gắng học tập môn âm
nhạc để hiểu biết những nét của nghệ
thuạt này. nếu không trở thành ca sĩ
hoặc nhạc công tài giỏi, chúng ta cũng
biết thưởng thức cái hay, vẽ đẹp của các
bài hát, bản nhạc

HS suy nghĩ và
trả lời(Bá Nha)
( vì cả hai đều am
hiểu về âm nhạc,
một người chơi
đàn hay, một
người thưởng
thức giỏi).
HS ghi nhớ và
nhắc lại
/> />Tuần
:
2
4
Ngày
soạn:
Tiết: 2
4
Ngày
dạy:
Ôn Tập Hai Bài Hát:
EM YÊU TRƯỜNG EM, CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
Tập Nhận Biết Tên Một Số Nốt Nhạc Trên Khuông
I. YÊU CẦU: - Biết hát đúng gia điệu và thuộc lời ca của 2
bài hát. Biết biểu diễn bài hát.
-Biết gọi tên nốt, kết hợp hình nốt trên khuông
nhạc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe.
- Tranh, ảnh minh hoạ cho nội dung hai bài hát.

- Chép khuông và một số nốt nhạc để giới thiệu tên nốt
và hình ốt trên khuông nhạc.
- Đàn và hát thuần thục hai bài hát Em yêu trường em và
Cùng múa hát dưới trăng.
- Tập vận động theo nhịp 3/8 để minh hoạ cho bài hát
Cùng múa hát dưới trăng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của
Học sinh
/> /> Ôn tập bài hát: Em yêu trường em
- GV treo bức tranh và yêu cầu HS tả nội
dung bức tranh: - GV hỏi đó là nội dung
bài hát nào đã học?
- GV đệm đàn, HS trình bày bài hát.
- GV yêu cầu HS vừa hát vừa vận động
như đã ôn tập(tiết 22). Sau đó mời một
nhóm 3-4 em lên trình bày trước lớp.
 Ôn tập bài hát: Cùng múa hát dưới
trăng
- GV: Các em đã hát bài Cùng múa hát
dưới trăng.Em nào biết tác giả bài hát
này là ai?
- Em nào có thể nói về nội dung của bài
hát?
- GV mở băng hoặc trình bày bài hát.
- GV hướng dẫn từng động tác một
- Khi HS tập thuần thục, GV mời một
số em lên trình bày trước lớp.
 Tập nhận biết tên một số nốt nhạc
trên khuông

- GV treo bảng phụ có khuông nhạc,
khoá Son và nốt nhạc:
- GV chỉ vào một vài dòng và khe, yêu
cầu HS đọc tên những dòng, khe đó.
- Viết chữ Rê,Pha, La lên bảngvà hỏi:
Em nào xung phong nhắc lại vị trí của
nốt Rê, Pha, La?
GV: Các em nghe đàn 3 nốt Rê;Pha;La
- Tương tự , GV hỏi HS về vị trí nốt
HS trả lời: Cô giáo
và các bạn HS ở
trong sân trường.
Bức tranh đó tả nội
dung bài Em yêu
trường em.
HS ghi bài
HS trả lời
HS nghe bài hát
HS tập vỗ đệm
HS ghi bài
HS theo dõi
HS thực hiện
HS đọc tên dòng và
khe
HS nghe
HS thực hiện
HS thực hiện
/> /> /> />
Tuần
:

2
5
Ngày
soạn:
Tiết: 2
5
Ngày
dạy:
Học Hát Bài: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
(Nhạc Và Lời: Tân Huyền)
I. YÊU CẦU:
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp gõ đệm theo theo tiết tấu và nhịp
của bài hát.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài Chị ong Nâu và em bé
- Băng nhạc, máy nghe, tranh vẽ cảnh em bé và con ong
bên cành hoa.
- Chép lời một lên bảng, hai dòng là một câu hát ( bài
gồm 6 câu hát)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của
Học sinh
/> /> Học hát: Chị Ong Nâu và em

1. Giới thiệu về bài hát
Hình ảnh chị Ong Nâu biết vâng lời bố
mẹ, chăm chỉ lao động kiếm mật là nội
dung trong bài hát Chị Ong Nâu và em

bé.
Bài hát nhắc nhở chúng ta phải cố
gắng học tập, rèn luyện, không nên
sống lười nhác, ích kỉ. Muốn được mọi
người yêu quý phải biết chăm chỉ học
tập, lao động, đem lại niềm vui cho
cuộc sống.
2. Nghe bài hát HS nghe bài hát qua
băng đĩa hoặc do GV trình bày.
3. Đọc lời ca.
- HS đọc lời ca trên bảng
- Tập gõ tiết tấu:
GV chỉ định một vài HS gõ lại.
4. Luyện thanh: 1-2 phút
5. Tập hát từng câu:
GV hát mẫu một câu, sau đó đàn giai
điệu câu này 2 – 3 lần, yêu cầu HS nghe
và hát nhẩm theo.
GV tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp
( đếm 1-2) cho HS hát cùng với đàn.
Tập tương tự với các câu tiếp theo.
Khi tập xong 2 câu thì GV cho hát nối
liền hai câu với nhau.
GV hát hai câu, đàn giai điệu và yêu cầu
HS ghi bài
HS nghe và cảm
nhận
HS nghe hát mẫu
1-2 em đọc lời ca
HS gõ tiết tấu

HS luyện thanh
HS tập hát
HS thực hiện
HS hát hai câu
HS trình bày
/>

×