Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Báo cáo sơ kết kì 1 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.13 KB, 15 trang )

PHÒNG GD VÀ ĐT VĂN QUAN
TRƯỜNG TH TRẤN NINH

Số: 01 /BC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

, ngày 02 tháng 01 năm 2015
BÁO CÁO
Sơ kết học kỳ I năm học 2014-2015
Căn cứ để xây dựng báo cáo:
Chỉ thị số 3008/CT-BGDĐT ngày 18/8/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục
thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2014 – 2015;
Quyết định số 872/QĐ-UBND ngày 13 /6/2014 của Uỷ Ban nhân dân tỉnh
về kế hoạch thời gian năm học 2014 - 2015 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ
thông và giáo dục thường xuyên;
Công văn số 4119/BGDĐT-GDTH ngày 6/8 /2014 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo (Vụ Giáo dục Tiểu học) v/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học
2014 – 2015 đối với giáo dục Tiểu học;
Công văn số 1732/SGDĐT-GDTH, ngày 18/8/2014 của Sở Giáo dục và
Đào tạo v/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014-2015 cấp học Tiểu
học;
Kế hoạch số 28/PGDĐT - GDTH, ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Phòng
Giáo dục & Đào tạo huyện Văn Quan. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học
2014-2015 đối với cấp Tiểu học;
Kế hoạch số1968/SGDĐT - GDTH, ngày 16 tháng 9 năm 2014 của Sở Giáo
dục & Đào tạo Lạng Sơn. Kế hoạch thực hiện mô hình trường học mới năm học
2014-2015;
Kế hoạch số 34/PGDĐT - GDTH, ngày 24 tháng 9 năm 2014 của Phòng
Giáo dục & Đào tạo Văn Quan. Kế hoạch thực hiện mô hình trường học mới năm


học 2014-2015;
Các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Phòng GD&ĐT
huyện.
Công văn số 2764/SGDĐT-GDTH, ngày 23/12/2014 của Sở Giáo dục
và Đào tạo v/v hướng dẫn sơ kết học kỳ I năm học 2014-2015 cấp học Tiểu
học;
Căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương và kết quả đạt được trong học
kì I năm học 2014-2015. Trường báo cáo sơ kết học kì I năm học 2014-
2015 như sau:
1
PHN I: C IM TèNH HèNH
1. Thun li:
c s quan tõm ch o ca cỏc cp lãnh đạo, qun lý giỏo dc c bit l
cp y ng, chớnh quyn, cỏc ban ngnh on th địa phơng xã, sự quan tâm của
phũng Giỏo dc v o to Vn Quan, sự ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh
học sinh đã tạo điều kiện thuận lợi để nhà trờng hoàn thành nhiệm vụ.
Tp th cỏn b qun lý, giỏo viờn, nhõn viờn có trình độ chuyên môn đạt
chuẩn và trên chuẩn, nhiệt tình, on kt tng tr giỳp ln nhau, an tâm cụng
tỏc hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.
Mng li trng lp trờn a bn dõn c phự hp, ủ iu kin ti thiu v
c s vt cht phc v cho cụng tỏc dy hc.
2. Khú khn:
iu kin kinh t nhõn dõn cú nhiu khú khn, h nghốo chim t l cao nh
hng khụng nh n vic tham gia cỏc hot ng nh trng, sự quan tâm của
một số phụ huynh tới học sinh còn hạn chế nên có phần ảnh hởng đến việc học tập
của học sinh và xây dựng cơ sở vật chất của nhà trờng.
C s vt cht nh trng cũn khú khn cha phũng hc. Cũn thiu 2
phũng phi hc nh nh y ban v nh hp thụn. Cha cú cỏc phũng chc nng.
PHN II: KT QU THC HIN
1. Phỏt trin trng lp, hc sinh, giỏo viờn

1. 1. Tng s trng v im trng:
- u nm hc: Tng s cú 4 im trng. T chc hc 9-10 bui/tun 2/4
im trng: Trng Chớnh, Phự Huờ, t l tng 1 im trng so vi cựng k
nm hc trc. Hc 6-8 bui/tun 2/4 im trng: Phiờng Ly, Kũn Pự.
- Gia nm hc: Tng s cú 4 im trng. T chc hc 9-10 bui/tun 2/4
im trng: Trng Chớnh, Phự Huờ, t l tng 1 im trng so vi cựng k
nm hc trc. Hc 6-8 bui/tun 2/4 im trng: Phiờng Ly, Kũn Pự.
1.2. S lp, s hc sinh; s lp 15, s hc sinh 130 ( Trong ú cú 3 hc
sinh khuyt tt hc hũa nhp).
- u nm hc: 6 lp vi 38 hc sinh, hc 8 bui/tun. 9 lp vi 92 hc sinh
hc 2 bui/ngy.
- Gia nm hc: 6 lp vi 38 hc sinh, hc 8 bui/tun. 9 lp, vi 92 hc
sinh hc 2 bui/ngy.
- S lp, hc sinh hc TV1-CGD: 03 lp, 24 hc sinh.
- S lp, hc sinh hc Mụ hỡnh VNEN: 12 lp, 103 hc sinh.
- S hc sinh hc Ting Anh: 88 hc sinh; S hc sinh lp 3,4,5 hc Ting
Anh theo chng trỡnh mi: 89 hc sinh
- S hc sinh b hc: khụng
1.3. S CBQL, giỏo viờn, trỡnh o to
STT
i
ng
Tng
s
Trỡnh o to
tui
bỡnh
quõn
Ghi chỳ
2

TC
TL% CĐ TL% ĐH TL%
1 CBQL 2 2 100 44
2 GV 22 12 54,5 10 45,5 45
Tổng cộng 24 12 50 12 50
- Tỷ lệ giáo viên/lớp; 1,5 xếp loại theo chuẩn nghề nghiêp; Xuất sắc: 2/22;
Khá: 20/22; kết quả giáo viên được đánh giá giờ giỏi cấp trường: 13/22; cấp
huyện: 1/22.
2. Công tác quản lý.
- Kết quả thực hiện: Quản lý tốt, dạy tốt và học tốt.
Ban giám hiệu nghiên cứu nắm vững, phối hợp với công đoàn và các tổ
chuyên môn trong nhà trường triển khai học tập, quán triệt đầy đủ các văn bản của
cấp trên tới toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường, thông qua các buổi
họp hội đồng, các buổi sinh hoạt chuyên môn, in sao các văn bản để cán bộ, giáo
viên, nhân viên nghiên cứu thực hiện.
* Quản lý tốt
Triển khai học tập và quán triệt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật
của nhà nước, các quy định của ngành. Thường xuyên giáo dục tư tưởng, chính trị
cho cán bộ công chức, viên chức.
Ban giám hiệu xây kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học, triển khai tới toàn
trường, tổ chức thảo luận thống nhất từ đó tìm ra giải pháp thực hiện. Chỉ đạo giáo
viên, các bộ phận kiêm nghiệm xây dựng kế hoạch phù hợp với tình hình của lớp,
tổ chức được phụ trách, thường xuyên rà soát, điều chỉnh để phù hợp với tình hình
thực tế.
Đổi mới công tác quản lý, lựa chọn nội dung đổi mới phù hợp. Nghiêm túc
việc công khai chất lượng đào tạo; công khai các điều kiện về tuyển sinh, cơ sở vật
chất, đội ngũ giáo viên; Công khai thu chi tài chính và bốn kiểm tra.
Chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên môn cụ thể,
thiết thực, gắn với thực trạng mà giáo viên, học sinh đang cần tháo gỡ, giúp đỡ. Có
hồ sơ theo dõi theo từng nội dung về kết quả để có hướng phát huy những ưu điểm,

khắc phục những tồn tại vướng mắc.
Ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra, dự giờ giáo viên để hỗ trợ chuyên
môn, giảng dạy của giáo viên cả dạy học tài liệu Tiếng Việt 1-CGD và các giáo
viên thực hiện mô hình trường học mới VNEN.
Giáo viên xây dựng kế hoạch cụ thể về các giải pháp giúp đỡ học sinh về
học tập, kĩ năng sống. Ban giám hiệu thường xuyên theo dõi đánh giá kết quả tiến
bộ của từng học sinh cuối mỗi kì. Số học sinh được giúp đỡ và có tiến bộ học kỳ I:
38/44 em.
* Dạy tốt
3
Ngay từ đầu năm học. Giao quyền chủ động điều chỉnh nội dung dạy học
cho giáo viên thông qua sự thống nhất của tổ chuyên môn và ban giám hiệu.
Chỉ đạo, đôn đốc giáo viên nghiên cứu kỹ bài dạy, chuẩn bị các phương tiện,
đồ dùng, nội dung dạy học phù hợp, soạn giáo án theo quy định, xây dựng kế
hoạch bài dạy đầy đủ trước khi lên lớp. Quan tâm đến các đối tượng học sinh, tăng
cường bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn kiến
thức, kỹ năng.
Ban giám hiệu, tổ chuyên môn thường xuyên dự giờ, góp ý trao đổi, thống
nhất để dạy học theo đúng quy trình 5 bước lên lớp, 10 bước học tập của học sinh
lớp VNEN và quy trình 4 việc trong dạy học TV1-CGD đáp ứng nội dung, đạt
chuẩn kiến thức kỹ năng. Khuyến khích giáo viên tự thăm lớp dự giờ đồng nghiệp
để trao đổi kinh nghiệm.
Vận động giáo viên vận dụng thực hiện giáo dục kỷ luật tích cực trong công
tác giáo viên chủ nhiệm. Thực hiện đánh giá học sinh theo hướng động viên,
khuyến khích, ghi nhận sự tiến bộ hằng ngày của từng học sinh, giúp học sinh cảm
thấy tự tin và vui thích với các hoạt động học tập.
Thường xuyên quan tâm và tạo cơ hội tiếp cận giáo dục cho học sinh khuyết
tật. Đánh giá kết quả học tập của học sinh khuyết tật chú trọng đến sự tiến bộ trong
việc rèn luyện các kỹ năng xã hội, kỹ năng sống, khả năng hoà nhập đối với từng
đối tượng cụ thể. Giáo viên lập hồ sơ và ghi chép đầy đủ các nội dung trong hồ sơ

học sinh khuyết tật học hòa nhập.
* Học tốt.
Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên có ý thức tự quản, tự giác, tự học,
tự đánh giá, tự trọng, tự tin trong các hoạt động học.
Qua việc giúp đỡ giáo dục của giáo viên học sinh có kỹ năng sống tối thiểu
về giao tiếp, ăn mặc, vệ sinh, tự bảo vệ bản thân, tham gia tích cực các hoạt động
phong trào của nhà trường.
Tổ chức thi viết chữ đẹp, giao lưu học sinh giỏi cấp trường. Thành lập đội
tuyển ôn luyện để chuẩn bị tham gia cấp huyện.
- Kết quả triển khai thực hiện ba công khai.
Thực hiện việc công khai thu, chi tài chính, cơ sở vật chất, đội ngũ. Thường
xuyên đôn đốc kiểm tra việc thu và sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của
người dân và các tổ chức cho nhà trường. Đảm bảo thu chi đúng mục đích, đúng
quy định.
Thực hiện 3 công khai: thực niên yết tại phòng hội đồng nhà trường.
- Công tác thanh tra, kiểm tra, dự giờ của Ban giám hiệu đối với giáo viên:
Ban giám hiệu thường xuyên kiển tra về công tác chuyên môn kịp thời để nắm tình
hình từng giáo viên và kịp thời giúp đỡ uốn nắn:
Giáo viên có đầy đủ các loại sổ sách theo quy định. Kiểm tra mỗi tháng 1
lần/giáo viên.
+ Số giờ dự của Ban giám hiệu: 80 tiết. Xếp loại: Tốt: 56; Khá: 24
4
+ Kiểm tra hồ sơ, giáo án: Số giáo viên được kiểm tra: 22. Xếp loại: Tốt: 8 ;
Khá: 14.
+ Dự giờ tổ khối chuyên môn: Tổ chuyên môn lên lịch dự giờ định kỳ theo
quy định 4 tiết/1 học kỳ/Đ/C. Số tiết dự của tổ: 89. Xếp loại: Tốt: 59; Khá: 29; TB:
1.
+ Sinh hoạt cụm chuyên môn: Tổ chức sinh hoạt đúng theo kế hoạch đề ra tổ
2 lần/tháng, trường 1 lần/tháng: Sinh hoạt cụm TV1-CGD: 1 lần 4 người tham gia;
VNEN: 3 lần 66 người tham gia.

+ Sinh hoạt chuyên môn cấp trường: Tổ chức sinh hoạt đúng theo kế hoạch
đề ra tổ 2 lần/tháng, trường 1 lần/tháng: Sinh hoạt TV1-CGD: 3 lần 45 người tham
gia; VNEN: 7 lần 154 người tham gia.
- Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trong học kỳ I, tập huấn cho
đội ngũ tổ trưởng. Công tác bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên: số giáo viên
tham gia: 24 xếp loại khá: 24/24
- Số lượng, tỷ lệ giáo viên tham gia hội giảng, giáo viên đạt giỏi cấp trường:
13/22 đ/c đạt 59 %. Số giáo viên tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện: 1/22
đạt 4,5 %:
- Đánh giá kỹ năng giao tiếp, ứng xử của CBQL, GV nhà trường: Đầu năm
học nhà trường đã xây dựng quy chế ứng xử văn hóa thông qua trong hội nghị
công nhân viên chức để toàn bộ cán bộ, giáo viên, nhân viên cùng nhau thực hiện.
cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh thưc hiện tốt kỹ năng giao tiếp, ứng xử có
văn hóa luôn thân thiện gần gũi.
3. Kết quả thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm
3.1. Việc chỉ đạo, thực hiện rà soát điều chỉnh chương trình nhà trường
theo hướng phát triển năng lực học sinh.
+ Tiếp tục thực hiện nghiêm túc Chương trình giáo dục phổ thông. Thực
hiện Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông. Đối với môn
Lịch Sử, Địa lý Lạng Sơn. Thực hiện tích hợp dạy học Tiếng Việt và các nội dung
giáo dục vào các môn học và hoạt động giáo dục. Thực hiện đúng đủ chương trình
đã quy định.
3.2. Triển khai thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học
Tiếng Việt cho học sinh DTTS:
Nhà trường chỉ đạo giáo viên tăng cường dạy Tiếng việt cho học sinh vào
các giờ học chính khóa và các buổi tăng thời lượng. Tuyên truyền, vận động và thu
hút tất cả các em trong độ tuổi đến trường, đến lớp, không có sự phận biệt đối xử.
Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh chú trọng đến sự tiến bộ trong việc rèn
luyện các kỹ năng xã hội, kỹ năng sống, khả năng hoà nhập đối với từng đối tượng
học sinh. Tổ chức dạy Tiếng Việt 1- Công nghệ giáo dục cho 3 lớp với 24 học sinh

qua thực hiện đa số học sinh có kĩ năng đọc viết.
Kết quả dạy học tài liệu Tiếng việt 1- CGD như sau: Tổng số HS: 24
Điểm trung bình (đọc + viết):
Điểm Giỏi: (10-9): 7 = 29,2 %
5
Điểm Khá: (8-7): 10 = 41,7 %
Điểm TB: (6-5): 5 = 20,8 %
Điểm dưới: ( 5): 2 = 8,3%
3.3. Triển khai thực hiện và nhân rộng mô hình trường học mới, ưu
điểm, hạn chế:
Năm học 2014-2015 nhà trường có 12 lớp tổ chức dạy theo mô hình trường
học mới với 106 học sinh. Qua thực hiện có những ưu điểm, hạn chế sau:
*Ưu điểm
- Cán bộ quản lý và giáo viên trực tiếp dạy được tập huấn đầy đủ từ cấp Bộ
đến cấp trường. Đội ngũ cán bộ, giáo viên chuẩn về trình độ đào tạo yêu nghề,
nhiệt tình trong công tác. Thực hiện tốt các qui chế chuyên môn, các qui định của
ngành.
- Được sự ủng hộ của cộng đồng, phụ huynh học sinh và lãnh đạo địa
phương. Học sinh ngoan, hiếu học, phần lớn phụ huynh luôn quan tâm đến việc
học tập của con em mình.
- Học tập theo mô hình -VNEN giúp học sinh phát huy tính tự học, sáng tạo,
tính tự giác, tự quản, sự tự tin, hứng thú trong học tập, các em phát huy tốt các kĩ
năng: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác, kỹ năng tự đánh giá lẫn nhau trong giờ
học.
- Tạo điều kiện đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học và các hình thức
dạy học trên cơ sở tổ chức các hoạt động phát huy tính tích cực, chủ động, khả
năng tự học của học sinh. Tăng khả năng thực hành, vận dụng, chú ý tích hợp với
hoạt động phát triển ngôn ngữ của học sinh thông qua các hoạt động học tập.
* Hạn chế
- Địa bàn xã rộng, một số học sinh nhà ở xa trường nên việc đi lại còn gặp

nhiều khó khăn ảnh hưởng đến việc đến trường của học sinh.
- Giáo viên phải chuẩn bị nhiều đồ dùng học tập, phiếu bài tập.
- Các em là học sinh vùng nông thôn nên khó khăn trong việc đọc hiểu văn
bản để chiếm lĩnh kiến thức, còn nhút nhát, khả năng giao tiếp chưa tốt, thiếu tự
tin. Mô hình học nhóm suốt trong các buổi học, tạo cho một bộ phận học sinh ỷ lại
vào người khác.
- Công tác quản lý và chỉ đạo của Ban giám hiệu đôi khi chưa khoa học và
chưa kịp thời. Giáo viên mới tiếp cận với Mô hình trường học mới - VNEN nên
còn bỡ ngỡ và gặp nhiều khó khăn việc sử dụng phương pháp dạy học cũng như
trong công tác giảng dạy.
* Kết quả đạt được như sau:
Đánh giá Phẩm chất: Đạt: 106/106 = 100%; Chưa đạt: 0
Đánh giá về năng lực Đạt: 102/106 = 96,2%; Chưa đạt: 4/106 = 3,8%
* Xếp loại chung toàn trường:
HS được khen thưởng: 79/130 = 60,7%
HS hoàn thành: 124/130 = 95,3 %
HS chưa hoàn thành: 6/130 = 4,6%
6
3.4. Trin khai thc hin Phng phỏp bn tay nn bt; Giỏo dc li
sng 1:
C cỏn b giỏo viờn tham gia tp hun ỳng thnh phn v ó t chc tp
hun ti trng cho Cỏn b, giỏo viờn th nghim 1 tit cựng nhau gúp ý rỳt
kinh nghim hc tp ln nhau: Trong hc k 1 dy c 1 tit khi lp 4 mụn
khoa hc. Giỏo dc o c li sng cho hc sinh thụng qua cỏc tit dy bui 2,
ngy, trong gi sinh hot lp, trong cỏc hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp: S
giỏo viờn tham gia dy k nng sng cho hc sinh: 15; s hc sinh cú cỏc k nng
c bn ca k nng sng: 130.
3.5. Kt qu thc hin dy hc 2 bui/ ngy: Nh trng thc hin hc
2bui/ ngy: 9 lp 92 hc sinh. Kt qu t c nh sau: Hon thnh: 90/92=
97,8 %; Cha hon thnh: 2/92= 2,2%.

3.6. Kt qu xõy dng lp hc yờu thng, h go tỡnh thng: Kt qu
7/15 lp t lp hc yờu thng. Nh trng tuyờn truyn vn ng mi cỏn b,
giỏo viờn úng gúp: 560.000
3.7. Thc hin ỏnh giỏ hc sinh theo thụng t 30/2014/TT-BGDT ngy
28/8/2014 ca B Giỏo dc v o to ban hnh Quy nh ỏnh giỏ hc sinh
tiu hc. Nh trng ó trin khai tinh thn vn bn n ton th cỏn b, giỏo viờn,
t chc tp hun, hi tho trao i ni dung, hỡnh thc cỏch ghi nhn xột ỏnh giỏ
hc sinh, ghi s theo dừi cht lng, hc b thc hin theo thụng t 30. Kt qu:
24/24 cỏn b qun lý, giỏo viờn nm c cỏch thc hin.
3.8. Kt qu thc hin ngh quyt s 05-NQ/TU ngy 11/3/2011 ca ban
thng v tnh y v Nõng cao kt qu ph cp giỏo dc v y mnh xõy
dng trng hc t chun quc gia giai on 2011-2015 :
Trng t chc tp hun, phõn cụng giỏo viờn thc hin tt cụng tỏc iu
tra ph cp, nm chc s liu, cp nht h s, s sỏch, xõy dng k hoch. Hon
thnh h s ph cp theo ỳng quy nh. Tuyờn truyn vn ng thc hin tt "
Ngy ton dõn a tr n trng ". T chc khai ging nm hc mi trang trng
huy ng tr trong tui ra lp t cao. c bit chỳ trng n vic duy trỡ s
s hc sinh. Duy trỡ v gi vng cụng tỏc ph cp giỏo dc tiu hc kt qu nh
sau:
- Trẻ 6 tuổi vào lớp 1: 26/26 đạt tỷ lệ 100%
- Trẻ 11 tuổi Hoàn thành chơng trình Tiểu học: 37/39 đạt tỷ lệ 94,9%.
- Số trẻ 11 tuổi đang học tại các lớp Tiểu học: 2/39 t 5,1%
- Trẻ 14 tuổi hoàn thành chơng trình tiểu học: 35/35 đạt tỷ lệ 100%
- Bình quân học sinh/lớp: bình quân 8 HS/lớp
- Hiệu quả đào tạo: 43/44 = 97,7%
- Thng xuyờn kiểm tra, rà soát về số lợng, chất lợng, cơ cấu đội ngũ
giáo viên. Tổ chức tốt hi ging giáo viên dạy giỏi cấp trờng.
- Tiếp tục cử giáo viên đi học nâng cao trình độ đào tạo và chất lợng
chuyên môn nghip v nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng.
7

Tổ chức chuyªn ®Ò, héi th¶o chuyªn m«n, tham gia héi thi gi¸o viªn giái
cÊp huyÖn.
3.9. Thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học:
Tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên tham gia các lớp học tập, bồi dưỡng về
tin học. Sử dụng có hiệu quả phần mềm quản lý giáo viên và cán bộ quản lý, quản
lý tài chính, công tác phổ cập trong nhà trường. Kết quả như sau :
- Số máy tính của nhà trường 3 máy tính sách tay; 1 máy cây
- 3 máy in, 2 máy trình chiếu.
- Số GV có chứng chỉ tin học A trở lên: 22/22;
- Biết soạn thảo văn bản và soàn bài trên máy tính 22/22 đ/c
- Số giáo viên biết soạn bài trình chiếu 6/22 đ/c trong học kỳ I tổ chức soạn
giảng được 2 tiết trình chiếu.
- Số giáo viên biết vào mạng: 15/22 đ/c.
4. Hoạt động giáo dục văn nghệ, thể dục thể thao, giáo dục kỹ năng sống
và công tác Đoàn đội… Mô hình trường học công viên.
Công tác quản lý, giáo dục đạo đức, nhân cách, lối sống cho học sinh được
chú trọng và duy trì thường xuyên. Công tác giáo dục phổ biến pháp luật được nhà
trường tổ chức tuyên truyền trong các giờ sinh hoạt dưới cờ, các giờ ngoại khóa.
Trong học kỳ I: 130/130 học sinh thực hiện nghiêm túc, không có học sinh vi phạm
pháp luật.
Công tác giáo dục an toàn giao thông được nhà trường Lồng ghép giáo dục
an toàn giao thông 130/130 học sinh từ lớp 1 đến 5 học vào cuối tháng 9 và tháng
10. Trong học kỳ I không có cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh vi phạm an
toàn giao thông.
Tổ chức tốt các phong trào văn hoá, thể dục thể thao các trò chơi dân gian
trong nhà trường nhằm giáo dục thể chất cho học sinh. Chú trọng giáo dục kỹ năng
sống, bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua các giờ học chính khóa và các
hoạt động ngoài giờ lên lớp. 130/130 học sinh tham gia.
Công tác y tế, vệ sinh môi trường được nhà trường đặc biệt quan tâm, 100%
học sinh của trường được khám sức khỏe, uống thuốc tẩy giun, kết hợp với xã tiêm

phòng vắc xi sởi RuBeLa 130/130 học sinh. Hiện nay không có dịch bệnh xảy ra
trong nhà trường.
5. Công tác xã hội hoá giáo dục, chăm lo cho giáo viên và học sinh nhà
trường.
- Nhà trường thường xuyên phối hợp với các đoàn thể ở địa phương, ban cha
mẹ phụ huynh học sinh tuyên truyền vận động toàn xã hội quan tâm đến việc học
tập của con em mình. Tham mưu với chính quyền địa phương duy trì các hoạt
động của Hội khuyến học
- Vận động phụ huynh đóng góp công để tu sửa phòng học, hàng rào đầu
năm học tại các điểm trường cụ thể số công: 130 công. Huy động được 2.250.000đ
hỗ trợ tu sửa cơ sở vật chất.
- Nhà trường phát động phong trào hũ gạo tình thương: 560.000 đồng
8
PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KỲ II NĂM HỌC
2014 -2015
1. Mục tiêu
- Thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “hai không”, cuộc vận động "Mỗi thầy
giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua
"Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" .
- Tiếp tục thực hiện mô hình trường học mới, dạy học Tiếng Việt 1 –công
nghệ giáo dục, quản lý việc thực hiện dạy học ngoại ngữ theo chương trình mới.
- Đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá,
thực hiện tích hợp trong dạy học các môn học; phát huy giáo dục kỷ luật tích cực,
quan tâm chất lượng giáo dục đại trà và nâng cao chất lượng giáo dục.
- Củng cố, nâng cao chất lượng phổ cập GDTH, thực hiện xây dựng trường
đạt chuẩn quốc gia theo kế hoạch.
- Tiếp tục chú trọng công tác giáo viên giúp đỡ giáo viên, giáo viên giúp đỡ
học sinh, đề cao trách nhiệm, khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên và cán bộ
quản lí giáo dục. Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và

quản lí.
- Tiếp tục thực hiện đánh giá học sinh theo thông tư 30; xây dựng trường học
công viên.
2. Nhiệm vụ và các giải pháp:
1. Phát huy kết quả và tiếp tục thực hiện các cuộc vận động và phong
trào thi đua của ngành
1.1. Triển khai quán triệt thực hiện nghiêm túc việc học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. củng cố kết quả cuộc vận động chống tiêu
cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, thực hiện cuộc vận động
"Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo".
- Động viên giáo viên thực hiện tốt các quy định về đạo đức nhà giáo, coi
trọng việc rèn luyện phẩm chất, lối sống, tác phong, lương tâm nghề nghiệp; ngăn
ngừa và đấu tranh kiên quyết với các biểu hiện vi phạm pháp luật và đạo đức nhà
giáo. Thực hiện nội dung giáo dục "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh" trong các môn học và hoạt động giáo dục để giáo dục học sinh.
1.2. Đẩy mạnh thực hiện sáng tạo phong trào thi đua “Xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực” trong nhà trường:
- Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện,
học sinh tích cực”, trường học công viên. Tổ chức khuyến khích học sinh tham gia
các trò chơi dân gian, hát dân ca, các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, các
hoạt động ngoại khóa giúp học sinh Tự giác, tự quản, tự học, tự đánh giá, tự trọng,
tự tin trong học tập.
Phấn đấu 100% học sinh các lớp dạy học VNEN và
Phấn đấu 100% học sinh các lớp dạy học VNEN và
7
7
0% trở
0% trở



lên số học sinh, số lớp không học VNEN
lên số học sinh, số lớp không học VNEN

biết tham gia tổ chức, điều khiển các hoạt
động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
9
- Đôn đốc các lớp thường xuyên chăm sóc bồn hoa, cây trông; giữ gìn nhà
vệ sinh sạch sẽ cho học sinh và giáo viên. Phấn đấu 15/15 lớp được trang trí.
- Biểu dương, khen thưởng giáo viên có sáng kiến kinh nghiệm trong dạy
học, có thành tích giúp đỡ học sinh và đồng nghiệp tiến bộ vào cuối học cuối năm
học. Phấn đấu 22 giáo viên giúp đỡ đạt từ khá trở lên; 44 học sinh được giúp đỡ có
tiến bộ.
- Tổ chức lễ ra trường cho 30 học sinh lớp 5 Hoàn thành chương trình tiểu
học thiết thực, ý nghĩa, tạo dấu ấn tốt đẹp cho các em khi chia tay nhà trường.
2. Đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học
2.1. Thực hiện kế hoạch giáo dục:
- Duy trì và quản lí tốt dạy học 8 buổi/tuần ở điểm trường Phiêng lầy, Kòn
Pù. 9-10 buổi/tuần ở điểm trường Chính và Phù Huê; Thực hiện nghiêm túc
Chương trình giáo dục, giáo viên tập trung củng cố kiến thức, kĩ năng môn Tiếng
Việt, Toán, đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học. Chỉ đạo giáo viên thực hiện
tích hợp các nội dung giáo dục Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công/Kĩ thuật, đạo đức,
thông qua nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phù hợp điều kiện thực tế
của nhà trường.
- Thường xuyên đôn đốc kiểm tra, cuối năm học tổ chức đánh giá xếp loại.
phấn đấu 100 cán bộ, giáo viên, nhân viên xếp loại khá trở lên; 130/130 học sinh
đánh giá theo học lực môn Tiếng việt và môn toán hoàn thành trở lên, không có
chưa hoàn thành, đánh giá về năng lực, phẩm chất đạt trở lên, không có học sinh
chưa đạt.
2.2. Chương trình, sách, thiết bị dạy học
- Chương trình:

+ Đôn đốc giáo viên Tiếp tục thực hiện nghiêm túc Chương trình giáo dục
phổ thông. Thực hiện Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông.
Đối với môn Lịch Sử, Địa lý Lạng Sơn. Thực hiện tích hợp dạy học Tiếng Việt và
các nội dung giáo dục vào các môn học và hoạt động giáo dục.
+ Thường xuyên đôn đốc giáo viên thực hiện việc tăng cường Tiếng Việt cho
học sinh dân tộc. Xây dựng môi trường giao tiếp tiếng Việt cho học sinh qua các
hoạt động dạy học tiếng Việt trong các môn học và hoạt động giáo dục; tổ chức các
trò chơi học tập, các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ. Thường xuyên đôn đốc
kiểm tra thông qua việc thăm lớp dự giờ, hồ sơ sổ sách, học sinh
- Sách đối với học sinh, giáo viên:
Kkuyến khích giáo viên tự trang bị thêm một số tài liệu quan trọng như:
Chuyên đề giáo dục tiểu học, tài liệu giáo dục kỹ năng sống trong một số môn học
và hoạt động giáo dục ở trường phổ thông, tài liệu dạy học buổi hai, đôn đốc giáo
viên sử dụng và quản lí có hiệu quả sách giáo khoa tiếng Việt 1- Công nghệ giáo
dục; dự án VNEN.
- Thiết bị dạy học:
10
+ Tổ chức kiểm tra thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học có kế hoạch
sửa chữa và bổ sung kịp thời các thiết bị đã hư hỏng theo danh mục thiết bị dạy
học tối thiểu, đôn đốc viên hàng ngày sử dụng. Lập sổ theo dõi sử dụng thiết bị dạy
học và ghi đầy đủ các thông tin liên quan.
+ Khuyến khích giáo viên tự đồ dùng dạy học phục vụ cho các giờ dạy. Khai
thác, sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học một cách hiệu quả, thường xuyên kiểm tra,
đánh giá việc sử dụng thiết bị dạy học. Cuối năm thực hiện việc kiểm kê và sắp
xếp bảo quản.
- Thư viện trường học:
Thường xuyên đôn đốc nhân viên thư viện sắp xếp thư viện phù hợp với
điều kiện thực tế của nhà trường, tạo điều kiện cho giáo viên, học sinh trong khai
thác sử dụng, các em học sinh có chuyện, sách báo đọc trong các giờ ra chơi, buổi
trưa.

3. Thực hiện mô hình trường học mới Việt Nam (VNEN), dạy học Tiếng
Việt 1-CNGD.
- Xây dựng kế hoạch cụ thể thực hiện nghiêm túc quỹ 1 và quỹ 2 năm 2014
theo quy định tại sổ tay thực hiện Dự án và các văn bản chi tiêu của Bộ tài chính;
giải ngân đúng tiến độ theo kế hoạch công việc. Có đầy đủ hồ sơ chứng từ theo qui
định.
- Đôn đốc giáo viên thực hiện đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, tổ
chức lớp học và đánh giá học sinh theo tinh thần thông tư 30 của Bộ.
- Lập kế hoạch, tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên tham quan, trao đổi
giữa các trường triển khai mô hình trường học mới.
- Tiếp tục tổ chức dạy học TV1-CGD cho 03 lớp với 15 học sinh; chỉ đạo
giáo viên trực tiếp dạy và tổ trưởng chuyên môn các tổ trong nhà trường và thường
xuyên trao đổi với nhau để nắm vững quy trình dạy học nâng cao năng lực dạy
học.
- Động viên, khuyến khích giáo viên tự học, tự bồi dưỡng, học hỏi kinh
nghiệm đồng nghiệp qua sinh hoạt chuyên môn tại tổ, trường và cụm trường.
Thường xuyên tuyên truyền tạo sự gắn kết chặt chẽ với phụ huynh và cộng đồng
nhằm phát huy vai trò tích cực của phụ huynh và cộng đồng tham gia cùng nhà
trường trong hoạt động giáo dục học sinh.
4. Quản lý tốt, dạy tốt và học tốt.
4.1. Quản lý tốt
- Đôn đốc cán bộ, giáo viên thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học, chỉ đạo
thực hiện cam kết và bàn giao chất lượng học tập của học sinh lớp dưới lên lớp
trên. Nghiêm túc việc công khai chất lượng đào tạo; công khai các điều kiện về
tuyển sinh, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên; Công khai thu chi tài chính và bốn
kiểm tra.
- Các tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên môn cụ thể, thiết thực, gắn
với thực trạng mà giáo viên, học sinh đang cần giúp đỡ.
11
- Ban giám hiệu tăng cường dự giờ, kiểm tra dự giờ giáo viên để hỗ trợ

chuyên môn, giảng dạy của giáo viên cả dạy học tài liệu Tiếng Việt 1-CGD và các
giáo viên thực hiện mô hình trường học mới VNEN.
- Ban giám hiệu thường xuyên đôn đốc theo dõi đánh giá kết quả giáo viên
giúp đỡ học sinh tiến bộ. Phấn đấu số học sinh được giúp đỡ và có tiến bộ 44 học
sinh.
4.2. Dạy tốt
- Đôn đốc giáo viên nghiên cứu kỹ bài dạy, chuẩn bị các phương tiện, đồ
dùng, nội dung dạy học phù hợp, soạn giáo án theo quy định, xây dựng kế hoạch
bài dạy đầy đủ trước khi lên lớp. Quan tâm đến các đối tượng học sinh, Tăng
cường bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn kiến
thức, kỹ năng.
- Ban giám hiệu, tổ chuyên môn thường xuyên dự giờ trao đổi, thống nhất để
dạy học theo đúng quy trình của chương trình VNEN và dạy học TV1-CGD đáp
ứng nội dung, đạt chuẩn kiến thức kỹ năng. Khuyến khích giáo viên tự thăm lớp dự
giờ đồng nghiệp để trao đổi kinh nghiệm.
- Vận động giáo viên vận dụng thực hiện giáo dục kỷ luật tích cực tạo sự đổi
mới rõ nét trong công tác giáo viên chủ nhiệm. Thực hiện đánh giá học sinh theo
thông tư 30 động viên, khuyến khích, ghi nhận sự tiến bộ hằng ngày của từng học
sinh, giúp học sinh cảm thấy tự tin và vui thích với các hoạt động học tập.
- Giáo viên thường xuyên quan tâm và tạo cơ hội tiếp cận giáo dục cho học
sinh khuyết tật lập hồ sơ và ghi chép đầy đủ các nội dung trong hồ sơ học sinh
khuyết tật học hòa nhập. Phấn đấu 3 học sinh khuyết tật nắm được kiến thức cơ
bản và kĩ năng sống.
4.3. Học tốt.
- Đảm bảo học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên có thể tự quản, tự giác,
tự học, tự đánh giá, tự trọng, tự tin trong các hoạt động học.
- Chú trọng đến giáo dục toàn diện, giúp học sinh có kỹ năng sống tối thiểu
về giao tiếp, ăn mặc, vệ sinh, tự bảo vệ bản thân, tham gia tích cực các hoạt động
phong trào của nhà trường.
- Thành lập đội tuyển, ôn luyện cho học sinh tham gia giao lưu học sinh giỏi

cấp huyện. Phấn đấu đạt 01 giải cấp huyện, chất lượng giáo dục được nâng cao hơn
so với năm trước.
5. Giáo dục dân tộc
- Chỉ đạo tổ chức các trò chơi học tập, các hoạt động giao lưu văn hóa, văn
nghệ; sử dụng hiệu quả thư viện tổ chức sinh hoạt dưới cờ hàng tuần cho học sinh
ở điểm trường.
- Tổ chức ngày hội giao lưu “Tiếng Việt của chúng em” cho học sinh điểm
trường cấp trường, và tham dự hội thi cấp cụm cho học sinh ở các điểm trường lẻ.
6. Duy trì và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học
6.1. Củng cố, duy trì PCGDTH - CMC
12
- Thực hiện tốt việc điều tra cơ bản, nắm chắc số trẻ từ 1-14 tuổi thuộc đơn
vị quản lý, cập nhật số liệu đầy đủ vào sổ theo dõi.
- Tích cực duy trì sĩ số, tiến hành rà soát lại các chỉ tiêu phổ cập giáo dục để
có kế hoạch khắc phục những hạn chế, khó khăn, đảm bảo giữ vững và nâng cao
kết quả phổ cập giáo dục một cách thực chất.
6.2. Duy trì, nâng cao chất lượng PCGD Tiểu học
- Phối hợp với cấp học Mầm non và cấp Trung học cơ sở trên địa bàn xã tiếp
tục thực hiện điều tra phổ cập giáo dục đảm bảo tính liên thông về số liệu.
- Nhà trường tiếp tục tham mưu với Ban chỉ đạo phổ cập giáo dục và xây
dựng về cơ sở vật chất để đảm bảo đủ phòng học.
6.3. Xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia
Thực hiện tốt việc điều tra mức chất lượng tối thiểu phấn đấu đạt mức chất
lượng tối thiểu điểm trường chính theo qui định cuối năm học học. Tự kiểm tra
đánh giá, xây dựng kế hoạch phấn đấu đạt từng tiêu chuẩn của trường tiểu học đạt
chuẩn Quốc gia mức độ 1 phấn đấu đạt tiêu chuẩn 5 (Hoạt động và chất lượng giáo
dục).
7. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục
7.1. Công tác bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên
- Đôn đốc giáo viên xây dựng kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng và tích cực

tham gia các lớp bồi dưỡng do Sở, Phòng GDĐT tổ chức để nâng cao năng lực
giảng dạy và đáp ứng với chuẩn trình độ yêu cầu. 24/24 cán bộ quản lí, giáo viên
hoàn thành chương trình bồi dưỡng thường xuyên xếp loại từ khá trở lên.
- Đôn đốc cán bộ quản lý, giáo viên khá, giỏi, giáo viên vững chuyên môn
giúp đỡ, hướng đồng nghiệp tiến bộ phấn đấu số giáo viên được giúp đỡ tiến bộ 22
người.
7.2. Kiện toàn tổ chức, xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục
- Tiếp tục đánh giá, xếp loại số cán bộ quản lý, giáo viên tiểu học theo quy
định về chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học làm cơ sở để
đánh giá thi đua cuối năm. Số cán bộ, giáo viên được đánh giá 24/24 người, phấn
đấu 100% đạt từ khá trở lên.
8. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và trong dạy
học
- Trường trang bị máy chiếu Projecto, phấn đấu 24/24 =100% giáo viên biết
soạn giáo án trên máy vi tính, 6/24 = 25% giáo viên có khả năng dạy bài giảng
ƯDCNTT. Tổ chức lớp bồi dưỡng tin học cho giáo viên.
9. Các hoạt động khác
- Tổ chức tốt các phong trào thi đua Dạy tốt - Học tốt, thi giáo viên dạy giỏi
cấp trường. Đôn đốc các câu lạc bộ văn nghệ, thể thao; sinh hoạt…hoạt động giáo
dục ngoài giờ để giáo dục toàn diện cho học sinh. Thi tìm hiểu An toàn giao thông,
Giai điệu tuổi hồng cấp trường, tham gia dự thi cấp huyện.
13
- Phối hợp chặt chẽ, quan tâm tạo điều kiện cho công tác Đội Thiếu niên tiền
phong Hồ Chí Minh, nhi đồng Hồ Chí Minh trong nhà trường, đẩy mạnh phong
trào bạn giúp bạn, đôi bạn cùng tiến. Giáo dục ý thức giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi
công cộng, thực hiện tốt an toàn giao thông, phòng tránh tai nạn rủi ro trong và
ngoài nhà trường. Không để xảy ra tai nạn rủi do.
- Tiếp tục làm tốt công tác xã hội hóa, xây dựng kế hoạch thu, chi phù hợp
với điều kiện thực tế của nhà trường có sự thống nhất của phụ huynh học sinh. Có

đủ hồ sơ theo dõi và công khai các khoản thu, chi.
PHẦN IV. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ:
Nhà trường rất mong được các cấp quan tâm về cơ sở vật chất xây thêm
phòng học và các phòng chức năng.
Trên đây là báo cáo sơ kết học kì I năm học 2014-2015, phương hướng thực
hiện nhiệm vụ học kì II năm học 2014-2015 của trường /.
Nơi nhận:
- PGD&ĐT;
- Lưu: Trường

HIỆU TRƯỞNG



14

15

×