Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 4 NỬA ĐẦU HỌC KÌ I THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.74 KB, 30 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 4
NỬA ĐẦU HỌC KÌ I
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,


động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
/> />giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 4
NỬA ĐẦU HỌC KÌ I
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 4
NỬA ĐẦU HỌC KÌ I
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
TUẦN 1
Âm nhạc 4: Tiết 1
Ôn tập 3 bài hát và ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3
I. Yờu cầu: Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca của 3 bài
hỏt đó học ở lớp 3 và kết hợp gừ đệm theo.

-Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đó học.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, băng, đĩa nhạc.
- Một số tranh ảnh minh hoạ 3 bài: Quốc ca Việt Nam, Bài ca
đi học, cùng múa hát dưới trăng.
- Tờ tranh minh hoạ các kí hiệu ghi nhạc.
III. Hoạt động của giáo viên:
1. ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát.
2. kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
* Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát đã
học ở lớp 3
Bài tập 1: ở lớp 3, các em đã học 11
bài hát, hãy kể tên những bài hát đó.
Từng tổ thảo luận , tổ trưởng lên bảng
ghi bài hát đã học lớp3.
HS chuẩn bị đồ
dùng học tập
HS theo dõi
HS thảo luận theo
tổ
/> />GV đánh giá, ghi tên 11 bài hát lên
bảng.
HS nghe, quan sát
* Bài tập 2: Từng tổ tiếp tục thảo luận
để giới thiệu tên tác giả những bài hát
trên.
GV yêu cầu lần lượt HS mỗi tổ cho biết

tên tác giả.
Trong tiết học này, các em sẽ ôn lại 3
bài hát là: Quốc ca Việt Nam, Bài ca
đi học, Cùng múa hát dưới trăng.
- Ôn bài Quốc ca Việt Nam
+ HS nghe giai điệu sau để đoán tên bài
hát:
+ HS đứng nghiêm, trình bày bài hát
+ GV hướng dẫn HS sửa những chỗ
hát còn chưa đạt.
- Ôn bài Bài ca đi học
+ HS nghe tiết tấu sau để đoán tên bài
hát.
HS thực hiện theo
tổ
HS nói tên tác giả
HS theo dõi
HS nghe và trả
lời
HS trình bày
HS thực hiện
HS gõ lại và đoán
tên bài hát
+ HS hát Bài ca đi học kết hợp gõ
đệm theo phách, theo nhịp và tiết tấu
lời ca.
+ GV chỉ định từng tổ thực hiện lại.
+ GV hướng dẫn HS sửa lại những
chỗ hát còn chưa đạt
- Ôn bài Cùng múa hát dưới trăng

+ HS quan sát tranh vẽ để đoán tên bài
hát Cùng múa hát dưới trăng
+ HS hát kết hợp vận động theo nhạc
HS trình bày
HS thực hiện
HS quan sát, trả
lời
HS trình bày
/> />*Hoạt động 2:Ôn tập một số kí hiệu
ghi nhạc
- Hãy kể tên những kí hiệu ghi nhạc đã
được giới thiệu ở lớp 3.
Gồm có: Khuông nhạc, Khoá son, tên
nốt ( Đô, Rê, Mi, Pha, Son, Si) và hình
nốt ( Trắng, đen, móc đơn)
- Ôn tập về khuông nhạc.
+ GV kẻ một khuông nhạc lên bảng, yêu
cầu HS nói tên dòng và khe
+ HS tự dùng khuông nhạc bàn tay, yêu
cầu HS nói tên dòng và khe.
- Tiếp theo, tập viết khóa son ở đầu
khuông nhạc.
GV kiểm tra HS tập viết khoá Son,
hướng dẫn các em sửa những chỗ còn
sai.
- HS nói tên nốt nhạc trong bài tập số 1
- HS tập viết lên khuông nhạc các nốt
nhạc trong bài tập số2
HS theo dõi
HS trả lời

HS nói tên dòng,
khe
1-2 HS thực hiện
HS viết khóa Son
HS thực hiện
HS tập viết nốt
nhạc
/> />TUẦN 2
Âm nhạc 4: Tiết 2
Học hát: Bài Em yêu hoà bình
Nhạc và lời: Nguyễn Đức
Toàn
I. Yờu cầu: Biết hỏt theo gia điệu và lời ca. Biết tỏc giả bài
hỏt là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
-Biết hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp, theo phỏch của bài
hỏt.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài Em
yêu hoà bình
- Tranh ảnh minh hoạ bài Em yêu trường em.
- Bản nhạc bài Em yêu trường em có kí hiệu phân chia
các câu hát.
- Tập đàn giai điệu, hát chuẩn xác và đệm hát bài
Em yêu hoà bình.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Học hát: Em yêu
hoà bình
1. Giới thiệu bài hát
+ GV treo tranh, đặt câu hỏi về

bức tranh, liên hệ với bài hát Em
HS chuẩn bị đồ dùng
học tập.
HS theo dõi
/> />yêu hoà bình
+ GV ghi nội dung của bài hát
+ GV giới thiệu tác giả Nguyễn Đức
Toàn
2. Nghe bài hát
HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc
do GV trình bày.
3. Đọc lời ca theo tiết tấu lời ca
HS đọc lời ca
HS nghe, cảm nhận
1 - 2 HS thực hiện
HS nhắc lại
4. Luyện thanh: 1-2 phút
5. Tập hát từng câu: Dịch giọng (
-4). GV dạy HS hát từng câu kết
hợp giữa sử dụng nhạc cụ, hát mẫu,
chỉ định HS hát và chỉnh sửa chỗ
các em hát chưa đúng
GV đàn giai điệu mỗi câu 2-3lần,
HS lắng nghe. GV bắt nhịp (1-2) để
HS hát hoà cùng tiếng đàn.
Những câu có dấu luyến, GV có thể
hát mẫu để hướng dẫn HS thực hiện
cho đúng
Hết 4 câu, GV yêu cầu HS hát nối
tiếp từ câu 1 đến câu 4. GV chỉ định

1-2 HS hát lại 4 câu này.
Câu 5: Em yêu dòng sông….xanh
thẳm.
GV đàn giai điệu kết hợp hát mẫu
HD HS hát đúng đảo phách.
6. Hát cả bài
1-2 HS thực hiện
HS luyện thanh
HS tập hát
HS nghe giai điệu và
tập hát
HS thực hiện
HS hát câu 1-4
HS tập câu 5- 8
HS hát cả bài
HS thực hiện
/> />GV chọn tiết điệu Pop,, tốc độ
khoảng 116
GV đàn giai điệu để HS hát cả bài.
GV chỉnh sửa cho HS những chổ
hát chưa tốt, nhắc các em lấy hơi
trước câu hát, hát rõ lời ca.
7. Trình bày bài hát
GV hướng dẫn HS trình bày bài Em
yêu hoà bình theo trình tự
- Hát cả bài
- Nhắc lại từ câu 5 đến hết bài
- Hát nhắc lại câu 8 lần nữa.
8. Củng cố bài
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ

đệm theo phách.
- HS trình bày bài hát kết hợp vận
động theo nhạc.
- HS trình bày theo hình thức tổ,
nhóm, cá nhân.
- GV căn dặn HS về nhà học thuộc
lời ca.
HS hát và gõ đệm
HS hát và vận động
HS ghi nhớ
/> />TUẦN 3
Âm nhạc 4: Tiết 3
Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình
Bài tập cao độ và tiết tấu.
I. Yờu cầu: Biết hỏt theo gia điệu và đỳng lời ca. Biết hỏt kết
hợp vận động phụ hoạ.
-*Nhận biết cỏc nốt Đụ, Mi, Son, La trờn khuụng nhạc. Biết
đọc nột nhạc theo cao độ và tiết tấu.
II. Chuẩn bị của GV:
- Đệm đàn thuần thục bài Em yêu hoà bình
- Tập gõ đệm với 2 âm sắc
- Tìm động tác phù hợp để hướng dẫn HS trình bày bài
Em yêu trường em kết hợp vận động theo nhạc.
- Tập thể hiện tiết tấu có dấu lặng đen
III. Hoạt động dạy học
HĐ của GV HĐ của HS
* Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình
- GV đàn giai điệu đoạn b bài Em
yêu hoà bình, từ Em yêu dòng sông
đến hết. GV yêu cầu HS cho biết tên

bài hát, tác giả.
HS chuẩn bị đồ
dùng học tập
HS nghe, đoán tên
bài, tên tác giả.
/> />- GV đệm đàn để HS trình bày bài
Em yêu hoà bình theo trình tự cả bài,
nhắc lại từ câu 5, nhắc lại câu 8 lần
nữa
GV chỉ định từng tổ trình bày, sửa
cho HS những chỗ hát chưa đúng.
- HS trình bày bài Em yêu hoà bình
theo cách hát lĩnh xướng, nối tiếp và
hoà giọng.
GV hướng dẫn HS
- GV chỉ định nhóm 4 – 5 em lên
trình bày trước lớp.
*Bài tập cao độ và tiết tấu
a. Vị trí các nốt Đô, Rê, Mi, Son, La
trên khuông nhạc.
HS thực hiện
Từng tổ trình bày
HS thực hiện
Nhóm trình bày
HS thực hiện
- Để phát huy tính tích cực của HS,
GV treo khuông nhạc lên bảng, yêu
cầu một em lên bảng chỉ vào từng
nốt nhạc, em khác đứng tại chổ nói
tên nốt đó. HS trong lớp tự đánh

giá.
b. Luyện tập tiết tấu
- GV viết tiếu tấu tên bảng
Bài tập này có hình nốt và kí hiệu gì?
- GV hướng dẫn và quy ước với HS
cách vỗ tay thể hiện dấu lặng đen ( 2
lòng bàn tay úp xuống)
- GV thực hiện mẫu tiết tấu 3 – 4 lần
1 HS chỉ nốt, em
khác nói tên
1-2 em trẻ lời
HS ghi nhớ
HS nghe, quan sát
HS trả lời
/> />- GV vỗ và bắt nhịp cho HS vỗ cùng
- GV chỉ định 1 –2 HS thực hiện lại
- Ai có thể cho biết, tiết tấu trên có
trong bài hát nào?
c. Luyện tập cao độ và tiết tấu
- GV đàn giai điệu từng chuổi âm
thanh ngắn (từ 3 đến 5 âm)
- HS nghe và đọc hoà theo tiếng đàn
- HS vừa đọc cao độ vừa kết hợp gõ
tiết tấu.
- GV chỉ định HS khá đọc làm mẫu
cho các bạn theo dõi.
- GV chỉ định một vài HS khác tập
cao độ và tiết tấu
HS nghe đàn
HS nghe , đọc theo

HS thực hiện
* Kết thúc tiết học
GV đệm đàn để HS trình bày bài Em
yêu hoà bình như đã ôn tập
HS ôn lại bài Em yêu
hoà bình
/> />TUẦN 4
Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe( Dân ca Ba Na)
Kể chuyện âm nhạc
I. Yêu cầu: HS biết đây là bài dân ca của dân tộc Bana,Tây
Nguyên. Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
-Biết nội dung câu chuyện Đào Thị Huệ
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài
Bạn ơi lắng nghe Tranh ảnh minh hoạ bài Bạn ơi lắng
nghe Bản nhạc bài Bạn ơi lắng nghe có kí hiệu quân chia
các câu hát.
- Chuẩn bị động tác để hướng dẫn HS trình bày bài Bạn
ơi lắng nghe kết hợp vận động theo nhạc.
- Tranh vẽ minh hoạ Tiếng hát Đào Thị Huệ
III. Hoạt động dạy học
/> />HĐ của GV HĐ của HS
* Học hát: Bạn ơi lắng nghe
1. Giới thiệu bài hát
GV treo bài Bạn ơi lắng nghe, tranh
minh hoạ lên bảng
HS theo dõi
ở Tây Nguyên có những dân tộc như:
Ba - na, Ê -đê, Gia - rai, Hơ -rê,
Xu - đăng Người dân Tây

Nguyên rất dũng cảm trong cuộc
đấu tranh chống ngoại xâm đồng
thời cũng là những người yêu lao
động, yêu hoà bình, yêu ca hát…
2. HS nghe GV hát mẫu
3. Đọc lời ca
- GV hướng dẫn HS đọc lời theo tiết
tấu lời ca, vừa đọc vừa gõ đệm theo
TT.
- HS thực hiện lại
4. Luyện thanh: 1-2 phút
5. Tập hát từng câu
- GV đàn giai điệu mỗi câu 2 -3 lần,
HS lắng nghe. GV bắt nhịp ( 1-2) đẻ
HS hát hoà cùng tiếng đàn. HS vừa
tập hát từng câu vừa gõ tiết tấu lời ca.
HS lắng nghe
1-2 em đọc lời ca
Cả lớp đọc
Luyện thanh
HS tập hát từng câu
HS hát câu 1 - 4
GV chỉ định 1-2 HS hát lại 4 câu
này.
- Hát lời 2: GV chia lớp thành hai
nửa, nửa lớp hát giai điệu bằng
nguyên âm U, đồng thời nửa kia
HS tập hát lời 2
HS hát lời 2, kết hợp
/> />hát lời 2.

6. Hát cả bài
HS hát cả lời 2, vừa hát vừa gõ đệm
theo phách.
7. Củng cố bài
- HS hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc
Chia lớp thành 2 nửa, một nửa hát,
một nửa gõ đệm với 2 âm sắc và
ngược lại
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc
*Kểchuyện âm nhạc:Tiếng hát Đào
Thị Huệ
- GV treo 4-5 bức tranh để chuẩn bị
theo nội dung trong truyện, kể
chuyện lần thứ nhất.
- GV đặt một vài câu hỏi để củng cố
nội dung câu chuyện
- GV chỉ định HS xung phong lên
bảng, dựa vào các bức tranh để kể lại
câu chuyện.
- GV đề nghị HS nói lên cảm xúc,
suy nghỉ của mình về câu chuyện.
GV nêu ý nghĩa câu chuyện: Âm
nhạc co tác dụng rất nhiều trong cuộc
sống.
gõ đệm theo phách
HS hát, gõ đệm với 2
âm sắc
HS hát và vận động
HS nghe câu chuyện
quan sát tranh vẽ

HS thảo luận theo
nhóm, trả lời câu hỏi
HS kể chuyện lại theo
tranh
HS nói lên cảm nhận
HS ghi nhớ
/> />TUẦN 5
Âm nhạc 4: Tiết 5
Ôn tập bài hát: bạn ơi lắng nghe
Giới thiệu hình nốt trắng-Bài tập tiết tấu
I.Yờu cầu: Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca. Tập biểu
diễn bài hỏt
- Biết giỏ trị độ dài của hỡnh nốt trắng. Biết thể hiện
hỡnh tiết tấu cú nốt đen và nốt trắng
II. Chuẩn bị của GV
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe,băng, đĩa nhạc bài bạn
ơi lắng nghe.
- Tranh ảnh minh hoạ bài bạn ơi lắng nghe.GV tím động
tác múa hoặc các động tác phụ hoạ.
- Tập đàn giai điệu và đệm hát bài bạn ơi lắng nghe.
- Tập trình bày bài bạn ơi lắng nghe theo cách hát nhắc
lại một vài tiếng cuối câu:
- Trong bài tập tiết tấu quy ước với HS cách thể hiện
nốt trắng: phách 1 vỗ 2 tay, phách 2 xoè 2 tay, lòng bàn
tay ngửa lên cao.
III. Hoạt động dạy và học
/> /> /> />HĐ của GV HĐ của HS
Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe
- Đặt câu hỏi HS nhắc lại tên bài hát
- GV cho HS nghe lại bài hát Bạn ơi

lắng nghe qua băng đĩa
- HS ôn bài hát kết hợp gõ đệm với 2
âm sắc, GV chỉ định nhóm 4-5 HS
trình bày trước lớp.
HS chuẩn bị đồ
dùng học tập
HS trả lời
HS nghe
HS hát kết hợp gõ
đệm với 2 âm sắc
/> />GV viết hình nốt trắng lên bảng, hướng
dẫn HS tập viết
- Về giá trị độ dài: Độ dài của nốt
trắng bằng 2 nốt đen
- Bài tập: Tìm trong SGK những bản
nhạc có sử dụng nốt trắng, đọc tên đầy
đủ cả cao độ
( tên nốt) và trường độ ( hình nốt).
Bài tập tiết tấu
Bài tập 1
- GV viết bài tập lên bảng
- Bài tập có hình nốt nào
- HS đọc hình nốt
- GV vỗ tay ( hoặc gõ) thể hiện nốt
trắng: - GV vỗ tay 6 nốt ( có thể kết
hợp đọc hình nốt), chỉ định HS thực
hiện
- GV vỗ tay cả 13 nốt , chỉ định HS
thực hiện.
Ai có thể cho biết, tiết tấu trên có trong

bài hát nào
Giống tiếu tấu câu Vào đây chơi rừng
hoa tươi chim líu lo hót nghe vui vui
của bài vào rừng hoa
Tiết tấu trên cũng giống tiết tấu câu hát
Tôi là lá tôi là hoa, tôi là lá hoa mùag
xuân của bài Hoa lá mùa xuân.
HS quan sát tập viết
HS nghe quan sát
HS thực hiện
HS thực hiện
HS quan sát
1-2 em trả lời
1-2 em đọc
HS nghe và ghi nhớ
HS nghe và thực
hiện
HS thảo luận và trả
lời
HS nghe
/> />Bài tập 2
- GV viết bài tập lên bảng.
- GV hướng dẫn HS tập tiết tấu tương
tự bài tập 1
Ai có thể cho biết, tiết tấu trên có trong
bài hát nào
Có trong bài Múa vui ( có ở trang 31
– SGK), câu Nắm tay nhau, bắt tay
nhau vui cùng vui múa ca.
- Tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tiết tấu

vừa học
HS thực hiện
HS thảo luận và trả
lời
Tiết 6:
Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 1
(Nhạc và lời : Nguyễn Đức Toàn)
Giới Thiệu Một Vài Nhạc Cụ Dân Tộc
I/Mục tiêu:
- Học sinh bước đầu làm quen với phân môn tập đọc nhạc.
- Đọc đúng giai điệu và ghép được lời bài TĐN số 1.
- Nhận biết được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc.
II/Chuẩn bị của giáo viên:
/> />- Nhạc cụ đệm.
- Băng nghe mẫu.
- Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã
học.
- Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học
Sinh
* Hoạt động 1: TĐN Số 1: “Son Lá Son”
- Giới thiệu bài TĐN Số 1.
- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút.
- Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng:

- Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại.
- Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại.

- Tap đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu cả
bài.
- Giáo viên đọc mẫu từng câu một và cho học sinh
đọc lại, mỗi câu cho học sinh đọc lại từ 2 đến 3 lần
để thuộc tiết tấu.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả
bài và ghép lời bài TĐN Số 1.
- Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng đọc
lại.
- Giáo viên nhận xét.
* Hoạt động 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân
tộc.
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh của bốn loại nhạc
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện
- HS theo dõi
- HS lắng nghe
/> />cụ như : “Đàn Nhị, Đàn Tranh, Đàn Tứ, Đàn Tì
Bà”
- Giáo viên miêu tả về đặc điểm và cách diễn tấu
của các nhạc cụ nói trên.
- Giáo viên cho học sinh nghe âm thanh thanh của
từng nhạc cụ và dướng dẫn cho học sinh cách nhận

biết từng nhạc cụ.
- Giáo viên cho học sinh chỉ và đọc tên lại các nhạc
cụ vừa được học.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh đọc lại bài TĐN vừa học một lần
trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ
học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý
trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS chú ý
nhận biết.
- HS thực hiện
- HS nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
- HS ghi nhớ.
Tiết 7
Ôn Tập Hai Hát Bài :
- Em Yêu Hoà Bình
- Bạn Ơi Lắng Nghe
Ôn Tập: Bài Tập Đọc Nhạc Số 1
I/Mục tiêu:
- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của hai bài hát.
/> />- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều
giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát
- Đọc đúng cao độ và ráp được lời của bài TĐN số 1.
II/Chuẩn bị của giáo viên:

- Nhạc cụ đệm.
- Băng nghe mẫu.
- Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã
học.
- Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học
Sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Em Yêu Hoà
Bình
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát
dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Lời
của bài hát do ai viết?
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca
và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Bạn Ơi Lắng
- HS thực hiện.
+ Hát đồng
thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.

- HS trả lời:
+ Bài :Em Yêu
Hoà Bình
+ Nhạc sĩ:
Nguyễn Đức
Toàn
- HS nhận xét
/> />Nghe
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát
dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Dân
ca Dân Tộc Nào? Lời của bài hát do ai viết?
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca
và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 3: TĐN Số 2: “Son La Son”
- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút.
- Giáo viên yêu cầu hoc sinh đọc lại bài TĐN số 1
kết hợp vổ tay theo tiết tấu của bài TĐN.
- Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng đọc
lại.
- Giáo viên nhận xét
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát Ban Ơi Lắng Nghe
một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ
học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý

trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng
thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS trả lời:
+ Bài :Bạn Ơi
Lắng Nghe.
+ Dân ca Thái.
+ Nhạc sĩ:
Tô Ngọc Thanh.
- HS nhận xét
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện
- HS chú ý
-HS ghi nhớ.
/> />Tiết 8:
Học Hát Bài: Trên Ngựa Ta Phi Nhanh
(Nhạc và lời : Phong Nhã)
I/Mục tiêu:
- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
/>

×