Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 5 NỬA ĐẦU HỌC KÌ II THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.91 KB, 44 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 5
NỬA ĐẦU HỌC KÌ II
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,


động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
/> />giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 5
NỬA ĐẦU HỌC KÌ II
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 5
NỬA ĐẦU HỌC KÌ II
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC.
LỚP: 5.
TIẾT THỨ: 37.
TUẦN: 19.
BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI: HÁT MỪNG.

Dân ca Hrê(tây Nguyên).
Đặt lời:Lê Toàn Hùng
I/ MỤC TIÊU: Hát đúng giai điệu và lời ca. HS biết hát
dân ca của đồng bào Hrê ( Tây Nguyên).
II/ CHUẨN BỊ: Nhạc cụ gõ thanh phách , song loan. Tập
đệm đàn và hát bài “ Chúc mừng”.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
1/ Phần mở đầu. Giới thiệu nội dung
bài học.
GV giới thiệu vị trí vùng đất Tây
Nguyên trên bản đồ Việt Nam.Bài hát
mừng thể hiện tình cảm thiét tha, niềm
vui của người dân Tây Nguyên trước
cảnh đổi thay của buôn làng. Cuộc sốg
hoà bình ấm no với những mùa bội
- HS xem bản đồ
- HS lắng nghe.
- HS nắm nội dung
/> />thu.
2/ Phần hoạt động:
a/ Hoạt động 1 Dạy hát bài “hát
mừng”.
- GV đệm đàn và hát mẫu cho HS
nghe bài “hát mừng”
- GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo
tiết tấu, đánh dấu những chỗ có luyến
láy.( nào, ca, ta, no, chiêng ngân đúng
1,5 phách; tiếng “ vui” ngân đúng 1

phách).
- GV dạy cho HS hát từng câu theo lối
móc xích.Lấy hơi ở đầu mỗi câu.
- GV cho các em hát nhiều lần GV
lắng nghe và sửa sai cho các em.
b/ Hoạt động 2:: Luyện tập.
- HS hát chung cả lớp đồng thời tập
hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái rộn
ràng tha thiết của bài hát.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
và gõ đệm theo nhịp 2.
- Cho HS trình bày bài hát theo nhóm
và kết hợp gõ đệm.
Hát kết hợp gõ đệm.
- Cho HS hát theo dãy, kết hợp gõ đệm
theo nhịp chia đôi.
- Cho HS hát kết hợp vận động tại chỗ.
3/ Phần kết thúc. Củng cố dặn dò.
Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần GV
bài hát.
- HS đọc lời ca
- HS lắng nghe.
- HS hát theo h/dẫn
của GV.
Chú ý lấy hơi đúng
chỗ.
- HS sửa chỗ sai.
- HS thực hiện.
- HS hát theo dãy.
- HS hát kết hợp

vận động.
- HS tự trả lời.
Dân ca. Nguyễn
Toàn Hùng
- Thiết tha, rộn
ràng
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi
/> />đệm đàn theo.
Vừa rồi ta được học hát bài gì?
Được viết dưới thể loại gì? Do ai đặt
lời?
Giai điệu của bài hát như thế nào?
Em nào còn biết thêm 1 số bài hát
nữa về Tây Nguyên? ( Đi cắt lúa, Hát
mừng,…)
Dặn dò các em về nhà học thuộc lời
ca bài Chúc mừng và tìm 1 số động tác
phụ họa cho bài hát.
nhớ.
TIẾT THỨ: 38.
TUẦN: 19.
BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI: HÁT MỪNG.
Dân ca Hrê(tây Nguyên).
Đặt lời:Lê Toàn Hùng
Nội dung: Hát đúng giai điệu và lời ca. HS biết hát dân
ca của đồng bào Hrê ( Tây Nguyên).
- HS hát chung cả lớp đồng thời tập hát đúng nhịp độ. Thể
hiện sắc thái rộn ràng tha thiết của bài hát.
/> /> - HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu và gõ đệm theo nhịp 2.

- Cho HS trình bày bài hát theo nhóm và kết hợp gõ đệm.
Hát kết hợp gõ đệm.
- Cho HS hát theo dãy, kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi.
- Cho HS hát kết hợp vận động tại chỗ.
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần GV đệm đàn theo.
- Vừa rồi ta được học hát bài gì? Được viết dưới thể loại gì?
Do ai đặt lời?
- GV nhận xét.
GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. LỚP 5.
TIẾT THỨ: 39.
TUẦN :20.
BÀI DẠY: ÔN TẬP BÀI HÁT: HÁT
MỪNG.
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5.
I.Mục tiêu:
- Hs biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . Biết hát kết hợp
vận động phụ họa.
/> />Đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số 5 kết hợp gõ đệm
theo phách .
II.Chuẩn bị của giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa
nhạc, Bản nhạc bài TĐN số 5
III.Hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Hoạt động 1: Ôn tập hát Hát mừng
Hướng dẫn HS ôn tập bài hát chú ý giữ đúng
nhịp và đều

GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ
đệm theo nhịp
GV nhận xét và sửa đổi với những em chưa
vỗ, hát đúng nhịp
Tập biểu diễn bài hát
GV chỉ định từng tổ nhóm đứng tại chỗ trình
bày bài hát
Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ.
- Động tác 1: Câu “ Cùng múa hát ca”.
Tay trái giơ ngang tai trái, tay phải làm động
tác đánh cồng theo nhịp 2.
- Động tác 2: Câu “ Mừng hòa bình”.
Ngược lại động tác 1 nhưng bằng tay phải.
- Động tác 3: Câu “Mừng Tây chào mừng”.
Hai tay đưa tới đưa lui.
Cả lớp tập hát kết hợp vận động phụ họa.
Hát kết hợp vỗ
gõ đệm theo
nhịp
Từng tốp đứng
hát theo hướng
dẫn của GV
HS thực hiện
theo hướng
dẫn của GV.
/> />Cho HS trình bày theo tổ , nhóm.
GV kiểm tra HS trình bày bài hát trước lớp
với các hình thức :đơn ca, song ca , tốp ca,
trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo hai âm
sắc.

Hoạt động 2: Tập đọc nhạc : TĐN số 5
Luyện cao độ: HS luyện tập cao độ theo
thang âm ( Đô- Rê- Mi- Son- La- Đô).Đọc
xuôi rồi đọc ngược.
GV gõ tiết tấu , HS thực hiện lại (Luyện tiết
tấu)
GV đàn giai điệu bài TĐN : Năm cánh sao
vui, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo
phách.
- Hôm nay các em được học bài TĐN số 5
mang tên là gì? Bài -
- TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy ô nhịp?
-Cho HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất
-GV chỉ từng nốt ở khuông 2, cả lớp đồng
thanh nói tên nốt nhạc.
-Giải thích cách thể hiện dấu chấm dôi.
- GV đàn và bắt nhịp để HS đọc theo.
GV lắng nghe để sửa sai cho các em.
Cho 1 HS đọc nhạc ,1 HS ghép lời.Tiếp tục
những em khác.
HS thực hiện,
biểu diễn
HS nói tên nốt
- HS gõ tiết tấu
HS đọc nhạc ,
hát lời gõ
phách
- Năm cánh
sao vui.
- Nhạc 2/4, có

8 ô nhịp.
- Son-La-Son-
la-Đố-Đố-Son-
La-La.
-HS trình bày
/> /> HS đọc TĐN diễn cảm, thể hiện tính chất
mềm mại của giai điệu
4/ Củng cố – dặn dò
Củng cố bằng cách hỏi tên bài hát vừa học,
tên tác giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo
nhịp, phách
GV nhận xét, dặn dò
HS trình bày
HS nghe và
ghi nhớ.
TIẾT THỨ: 40.
TUẦN: 20.
BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI: HÁT MỪNG.
TẬP ĐỌC
NHẠC: TĐN SỐ 5.

Nội dung: Hát đúng giai điệu và lời ca. HS biết hát dân ca
của đồng bào Hrê ( Tây Nguyên).
- HS hát chung cả lớp đồng thời tập hát đúng nhịp độ. Thể
hiện sắc thái rộn ràng tha thiết của bài hát.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu và gõ đệm theo nhịp 2.
- Cho HS trình bày bài hát theo nhóm và kết hợp gõ đệm.
Hát kết hợp gõ đệm.
- Cho HS hát theo dãy, kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi.
/> />- Cho HS hát kết hợp vận động tại chỗ.

- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần GV đệm đàn theo.
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc : TĐN số 5
Luyện cao độ: HS luyện tập cao độ theo thang âm ( Đô- Rê-
Mi- Son- La- Đô).Đọc xuôi rồi đọc ngược.
GV gõ tiết tấu , HS thực hiện lại (Luyện tiết tấu)
GV đàn giai điệu bài TĐN : Năm cánh sao vui, HS đọc nhạc,
hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hôm nay các em được học bài TĐN số 5 mang tên là gì?
Bài -
- TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy ô nhịp?
-Cho HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất
-GV chỉ từng nốt ở khuông 2, cả lớp đồng thanh nói tên nốt
nhạc.
-Giải thích cách thể hiện dấu chấm dôi.
- GV đàn và bắt nhịp để HS đọc theo.
GV lắng nghe để sửa sai cho các em.
Cho 1 HS đọc nhạc ,1 HS ghép lời.Tiếp tục những em khác.
HS đọc TĐN diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai
điệu
4/ Củng cố – dặn dò
Củng cố bằng cách hỏi tên bài hát vừa học, tên tác giả. Cả lớp
đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách
- Vừa rồi ta được học hát bài gì? Được viết dưới thể loại gì?
Do ai đặt lời?
/> />- GV nhận xét.
GIÁO ÁN MÔN: HÁT - NHẠC.
LỚP : 5.
TIẾT THỨ :41.
TUẦN : 21.
BÀI DẠY: HỌC HÁT BÀI: TRE NGÀ BÊN LĂNG

BÁC.
Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích.
I / MỤC TIÊU.
- Hs biết hát theo giai điệu và đúng lời ca và thể hiện tình
cảm tha thiết của bài hát.
/> /> II/ Chuẩn bị: Nhạc cụ gõ, đàn. Tranh ảnh về lăng Bác
Hồ.
III/ Các hoạt động dạy và học.
1/ Phần mở đầu. GV giới thiệu tác giả, bài hát.
Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích lả người rất thành công với những
sáng tác âm nhạc dành cho thiếu nhi như: Đưa cơm cho mẹ đi
cày; Em bay trong đêm pháo hoa; Tiếng chim trong vườn
Bác; Tre ngà bên lăng Bác. Hôm nay các em học bài “Tre
ngà bên lăng Bác”, bài hát có giai điệu du dương, thiết tha thể
hiện cảm xúc của các em thiếu nhi được đến thăm lăng Bác
Hồ.
2/ Phần hoạt động:
1/ Hoạt động 1: Cho HS đọc lời ca trên bảng phụ. GV giải
thích các từ khó.
- Tre ngà: Là cây tre có thân màu vàng; lá xanh.
- Chim chuyền: (động từ) là con chim chuyền từ cành cây
này sang cành cây khác.
GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe.
Dạy cho HS từng câu hát ngắn theo lối móc xích.
Nhắc nhở HS lấy hơi ở đầu mỗi câu hát.
2/ Hoạt động 2: Luyện tập.
Cho HS luyện tập theo dãy bàn, theo tổ, theo nhóm và cá
nhân.
Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. ( chú ý đây là bài
hát nhịp 3, có 1 phách mạnh , 2 phách nhẹ, hát đúng những

tiếng luyến trong bài).
GV cho 2 HS hát đơn ca, GV đệm đàn theo.
HS trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm theo nhịp và
vận động nhẹ nhàng.
/> /> 3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc?
- Vừa rồi các em được học bài hát gì? ( Tre ngà bên lăng
Bác).
- Nhạc và lời của ai? ( Hàn Ngọc Bích).
- Bài hát viết ở nhịp mấy? ( 3/8 ).
- Giai điệu bài hát như thế nào? (đu đưa, nhè nhẹ như
tiếng võng ru).
- Nội dung bài hát nói lên điều gì? (Nói lên cảm xúc của
các em thiếu nhi được đến thăm lăng Bác).
- Em có cảm nhận gì khi hát bài “ Tre ngà bên lăng Bác”?
(Bài hát tha thiết , nhè nhẹ, du dương em có cảm nhận như đã
được đến thăm lăng Bác 1 vị lãnh tụ của đất nước ta, chúng
em càng phải kính yêu Bác Hồ nhiều hơn, cố gắng học tập
thật tốt để sau này giúp ích cho đất nước”.
Về nhà hát cho thuộc và thể hiện tình cảm của bài hát.
______________________________________
____________________
/> /> GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC.
LỚP: 5.
TIẾT THỨ: 42.
TUẦN: 21.
BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN
LĂNG BÁC.
Nội dung:
HS thuộc lời ca, thể hiện tình cảm triều mến, tha thiết của

bài “ Tre ngà bên lăng Bác”.
HS tập hát kết hợp vận động theo nhạc. Trình bày bài hát
theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
HS thể hiện đúng cao độ,trường độ bài TĐN số 6.TĐN,ghép
lời ca kết hợp gõ phách.
GV đàn lại giai điệu bài hát Tre ngà bên lăng Bác cho HS
nghe.
Cho HS hát lại 1 lần GV đệm đàn theo.
Cho HS lên trình bày bài hát theo hình thức đơn ca cả lớp
gõ thanh phách đệm theo nhịp 3.
GV hướng dẫn HS hát kết hợp động tác phụ họa theo gợi ý
sau:
- Động tác 1: “ Bên lăng thêu hoa” . Hát và đung
đưa theo nhịp 3.
/> /> - Động tác 2: “ Rất trong ngây thơ”. Tay phải đưa từ
dưới lên cao, hơi chếch về bên phải, lòng bàn tay ngửa, mắt
nhìn theo tay đến chữ “tiếng chim”thứ 2 lòng bàn tay úp hạ
tay dần dần xuống.
- Động tác 3: “Rất xanh ngân nga”. Như động tác 2
nhưng đổi tay trái.
- Động tác 4: “Một khoảng tre ngà”. Hai tay đưa vòng
từ dưới lên trước mặt rồi lên cao, mắt nhìn theo tay. Sau đó 2
tay thu lại, đan chéo trước ngực.
GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. LỚP: 5.
TIẾT THỨ: 43. TUẦN: 22.
/> /> BÀI DẠY: ÔN TẬP BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG
BÁC.
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6.
HS thuộc lời ca, thể hiện tình cảm triều mến, tha thiết của
bài “ Tre ngà bên lăng Bác”.

HS tập hát kết hợp vận động theo nhạc. Trình bày bài hát
theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
HS thể hiện đúng cao độ,trường độ bài TĐN số 6.TĐN,ghép
lời ca kết hợp gõ phách.
II/ Chuẩn bị: Đàn, nhạc cụ gõ, một vài động tác phụ
họa.
Đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 6 chính xác.
III/ Các hoạt động dạy và học.
1/ Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học.
2/ Phần hoạt động:
a/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “ Tre ngà bên lăng bác”.
GV đàn lại giai điệu bài hát Tre ngà bên lăng Bác cho HS
nghe.
Cho HS hát lại 1 lần GV đệm đàn theo.
Cho HS lên trình bày bài hát theo hình thức đơn ca cả lớp
gõ thanh phách đệm theo nhịp 3.
GV hướng dẫn HS hát kết hợp động tác phụ họa theo gợi ý
sau:
- Động tác 1: “ Bên lăng thêu hoa” . Hát và đung
đưa theo nhịp 3.
- Động tác 2: “ Rất trong ngây thơ”. Tay phải đưa từ
dưới lên cao, hơi chếch về bên phải, lòng bàn tay ngửa, mắt
nhìn theo tay đến chữ “tiếng chim”thứ 2 lòng bàn tay úp hạ
tay dần dần xuống.
/> /> - Động tác 3: “Rất xanh ngân nga”. Như động tác 2
nhưng đổi tay trái.
- Động tác 4: “Một khoảng tre ngà”. Hai tay đưa vòng
từ dưới lên trước mặt rồi lên cao, mắt nhìn theo tay. Sau đó 2
tay thu lại, đan chéo trước ngực.
GV cho HS làm nhiều lần cho thành thạo. Từng nhóm trình

diễn cho cả lớp xem.
b/ Hoạt động 2: Học bài TĐN số 6.
- Bài TĐN số 6 được trích ra từ bài hát nào? Có những hình
nốt gì? Có bao nhiêu nhịp? ( Trích bài Chú bộ đội, hình nốt
đen, nốt móc đơn, nốt trắng)
+ Hãy kể tên các nốt trong phần luyện tập cao độ? ( Đồ -
Rê - Mi - Son)

+ Luyện tập tiết tấu của bài TĐN

Đen đen đen
đơn đơn đen đen trắng
HS đọc, vỗ tay theo phách. x x x
x x x x x

Đen đơn đơn đen đơn đơn đơn đơn đen
trắng
x x x x x x
x x
Hướng dẫn HS đọc tên nốt nhạc trong bài tập đọc nhạc số 6.
Kết hợp gõ phách tốc độ chậm vừa.
/> /> HS đọc nhạc kết hợp ghép lời ca và gõ đệm theo phách.
Chọn 2 HS khá đọc bài TĐN, GV có thể nhận xét và cho
điểm.
3/ Phần kết thúc:
Cho cả kớp đọc lại bài TĐN và gõ đệm theo phách.
Về nhà tập chép bài TĐN vào giấy.
Xem trước tiết học sau: Ôn tập 2 bài hát “ Hát mừng, Tre
ngà bên lăng Bác”.
_______________________________

__________
GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC.
LỚP: 5.
TIẾT THỨ: 44.
TUẦN: 22.
/> /> BÀI DẠY: ÔN TẬP BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG
BÁC.
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6.
Nội dung:
HS thuộc lời ca, thể hiện tình cảm triều mến, tha thiết của
bài “ Tre ngà bên lăng Bác”.
HS tập hát kết hợp vận động theo nhạc. Trình bày bài hát
theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
HS thể hiện đúng cao độ,trường độ bài TĐN số 6.TĐN,ghép
lời ca kết hợp gõ phách.
GV đàn lại giai điệu bài hát Tre ngà bên lăng Bác cho HS
nghe.
Cho HS hát lại 1 lần GV đệm đàn theo.
Cho HS lên trình bày bài hát theo hình thức đơn ca cả lớp
gõ thanh phách đệm theo nhịp 3.
- Bài TĐN số 6 được trích ra từ bài hát nào? Có những hình
nốt gì? Có bao nhiêu nhịp? ( Trích bài Chú bộ đội, hình nốt
đen, nốt móc đơn, nốt trắng)
+ Hãy kể tên các nốt trong phần luyện tập cao độ? ( Đồ -
Rê - Mi - Son)

+ Luyện tập tiết tấu của bài TĐN

Đen đen đen
đơn đơn đen đen trắng

HS đọc, vỗ tay theo phách. x x x
x x x x x
/> />
Đen đơn đơn đen đơn đơn đơn đơn đen
trắng
x x x x x x
x x
Hướng dẫn HS đọc tên nốt nhạc trong bài tập đọc nhạc số 6.
Kết hợp gõ phách tốc độ chậm vừa.
HS đọc nhạc kết hợp ghép lời ca và gõ đệm theo phách.
Chọn 2 HS khá đọc bài TĐN, GV có thể nhận xét và cho
điểm.
Phần kết thúc:
Cho cả kớp đọc lại bài TĐN và gõ đệm theo phách.
Về nhà tập chép bài TĐN vào giấy.
Xem trước tiết học sau: Ôn tập 2 bài hát “ Hát mừng, Tre
ngà bên lăng Bác”.
_______________________________
__________
/> /> /> /> GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC.
LỚP: 5.
TIẾT THỨ: 44.
TUẦN: 22.
BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN
LĂNG BÁC.
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6.

I / MỤC TIÊU:
HS thuộc lời ca, thể hiện tình cảm triều mến, tha thiết của
bài “ Tre ngà bên lăng Bác”.

HS tập hát kết hợp vận động theo nhạc. Trình bày bài hát
theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
HS thể hiện đúng cao độ,trường độ bài TĐN số 6.TĐN,ghép
lời ca kết hợp gõ phách.
II/ Chuẩn bị: Đàn, nhạc cụ gõ, một vài động tác phụ
họa.
GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC.
LỚP: 5.
/> /> TIẾT THỨ: 45.
TUẦN: 23.
BÀI DẠY: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: HÁT MỪNG, TRE
NGÀ BÊN LĂNG BÁC.
ÔN TẬP TĐN SỐ 6.

I/ MỤC TIÊU:
HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát
“ Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác”.
Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
HS đọc nhạc, hát lời và gõ phách bài TĐN số 6.
II/ CHUẨN BỊ: Đàn và nhạc cụ gõ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết
học.
* Nội dung 1: Ôn tập hai bài hát.
a/ Hoạt động 1: Ôn bài hát “ Hát mừng”.
Cho cả lớp hát lại 1 lần GV đệm đàn.
GV cho HS hát bài Hát mừng bằng cách đối
đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm. Thể hiện sắc
thái rộn ràng tươi vui của bài hát.
HS hát kết hợp vận động theo nhạc, GV đệm

đàn theo.
HS trình bày bài hát theo nhóm, kết hợp gõ
đệm và vận động theo nhạc.
b/ Hoạt động 2: Ôn bài hát “Tre ngà bên
lăng Bác”.
HS hát bài Tre ngà bên lăng Bác kết hợp gõ
đệm theo phách.
Hát kết hợp vỗ gõ
đệm theo nhịp
Từng tốp đứng hát
theo hướng dẫn của
GV
HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV.
/> /> HS trình bày bài hát có lĩnh xướng, đồng ca
kết hợp gõ đệm.
+ Đồng ca: Bên
lăng thêu hoa.
+Lĩnh xướng: Rất trong
ngân nga.
+ Đồng ca: Một
khoảng tóc tre ngà.
HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
Cho 2 - 3 HS khá làm mẫu.
Cả lớp hát từng câu kết hợp vận động.
HS hát cả bài kết hợp vận động theo nhạc.
HS trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp
gõ đệm và vận động theo nhạc.
• Nội dung 2: Ôn bài TĐN số 6.


- GV đàn cho HS đọc lại cao độ các nốt Đô-
Rê - Mi- Son. Son- Mi- Rê- Đô.
HS đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tập tiết
tấu.
Cho nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp còn
lại gõ đệm theo phách. Đổi phần trình bày.
Cho từng nhóm hoặc cá nhân trình bày đọc
nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
HS thực hiện, biểu
diễn
HS nói tên nốt
HS đọc nhạc , hát lời
gõ phách

HS trình bày
HS trình bày
HS nghe và ghi nhớ.
/>

×