Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Bằng chứng kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 42 trang )

Bằng chứng kiểm toán
Nhóm 4A
• Nguyễn Thùy Linh

• Phần 1: Khái niệm và phân loại bằng chứng
kiểm toán :
1. Khái niệm
2. Ý Nghĩa
3. Phân loại
• Phần 2 : Các yêu cầu với bằng chứng kiểm
toán.
• Phần 3 : các kỹ thuật thu thập bằng chứng
kiểm toán .
• Phần 4 : Các bằng chứng kiểm toán đặc biệt và
tình huống sử dụng của kiểm toán viên .
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
1. Khái niệm
là tất cả các tài liệu, thông tin do kiểm toán
viên thu thập được có liên quan đến cuộc
kiểm toán và dựa trên các thông tin này kiểm
toán viên hình thành ý kiến của mình
Kiểm toán viên cần thu thập đầy
đủ các bằng chứng kiểm toán
có hiệu lực để có căn cứ hợp lý
khi đưa ra kết luận kiểm toán
nhân chứng
vật chứng
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
2. Ý nghĩa :
_ Rất quan trọng trong việc đưa ra { kiến, quyết
định của kiểm toán viên về hoạt động kiểm toán


_ Là một trong những yếu tố quyết định độ chính
xác và rủi do trong { kiến của kiểm toán viên.
_ là cơ sở để giám sát đánh giá chất lượng hoạt
động cùa kiểm toán viên trong quá trình thực
hiện kiểm toán.
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
3.Phân loại
Theo nguồn gốc hình thành
Theo tính thuyết phục Theo loại hình bằng chứng
a. Phân loại bằng chứng theo nguồn gốc hình thành

• Bằng chứng do khách thể
kiểm toán phát hành và
luân chuyển nội bộ
• Bằng chứng do các đôi
tượng khác phát hành lưu
trữ tại doanh nghiệp
• Bằng chứng do đơn vị
phát hành nhưng lại lưu
chuyển ở bên ngoài
• Bằng chứng do đơn vị
bên ngoài phát hành và
lưu trữ
• Bằng chứng do kiểm toàn
viên trưc tiếp khai thác và
phát hiện
• Bảng chấm công
• Sổ thanh toán tiền lương
• Sổ tổng hợp
• Sổ số dư

• Sổ chi tiết
• Phiếu kiểm tra sản phẩm
• Vận đơn
 Chiếm số lượng lớn
 Cung cấp nhanh , chi phí
thấp
 Tính thuyết phục không cao

• Hóa đơn bán hàng
• Hóa đơn mua hàng
• Biên bản bàn giao tài sản cố
định
 Có tính thuyết phục cao
 Vẫn có thể tẩy xóa làm ảnh
hưởng đến độ tin cậy

• Bảng xác nhận nợ
• Bảng xác nhận các khoản
phải thu
• Bảng xác nhận số dư tài
khoản ngân hàng
 Thu thập bằng gửi thư xác
nhận
 Tính thuyết phục cao nếu
KTV kiểm soát được bước
gửi thư xác nhận
• Ủy nhiệm chi
• Hóa đơn bán hàng
 Có tính thuyết phục cao vì
được cung cấp bởi bên thứ 3

• Tự kiểm kê kho
• Kiểm tra tài sản
• Quan sát về hoạt động của
kiểm soát nội bộ
 Có độ tin cậy cao nhất
 Mang tính thời điểm tại lúc
kiểm tra
b. Phân loại bằng chứng theo tính
thuyết phục

• Bằng chứng có tính
thuyết phục hoàn
toàn
• Bằng chứng không có
giá trị thuyết phục
Do phỏng vấn ban quản
trị , người quản lý
• Bằng chứng có tính
thuyết phục từng
phần
KTV tự kiểm kê đánh
giá quan sát
Khách quan , chính xác
đầy đủ
Thu được từ phân
tích và kiểm tra lại
Đảm bảo bởi hệ
thống kiểm soát
nội bộ
c. Phân loại bằng chứng theo loại hình bằng chứng


• Bản kiểm kê hàng tồn
kho
• Biên bản kiểm kê TSCĐ
• Hiểu biết kiểm toán …
Bằng chứng vật chất Bằng chứng tài liệu Bằng chứng lời nói
• Tài liệu sổ sách chứng
từ kế toán
• Ghi chép bổ sung của
kế toán
• Tính toán của KTV
• Thu thập qua phương
pháp phỏng vấn

Mức độ tin cậy tăng dần
CÁC YÊU CẦU VỚI BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN
Sự đầy đủ
TÍnh thích
hợp
Tính thích hợp
• Khái niệm : để chỉ chất lượng hay độ tin cậy
của bằng chứng kiểm toán .
• Liên quan đến sự phù hợp và đáng tin cậy
thông qua việc xem xét cơ sở dữ liệu của
chúng
Các nhân tố ảnh hưởng tới tính thích
hợp của BCKT
• Nguồn gốc của BCKT
• Dạng của BCKT
• Hệ thống kiểm soát nội bộ

Các nhân tố ảnh hưởng đến độ tin cậy
của BCKT
• Tính chất, nội dung và mức độ rủi ro tiềm tàng
của toàn bộ BCTC, từng số dư tài khoản hoặc
từng loại nghiệp vụ.
• Hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ và
sự đánh giá rủi ro kiểm soát.
• Tính trọng yếu của các khoản mục được kiểm tra
• Tình trạng tài chính của doanh nghiệp và các điều
kiện, sức ép bất thường có thể dẫn dắt các nhà
quản lý mắc phải sai phạm
• Kinh nghiệm từ các lần kiểm toán trước
• Kết quả các thủ tục kiểm soát khác, kể cả các gian
lận và sai sót đã được phát hiện

Nguyên tắc đánh giá độ tin cậy của
BCKT
• Bằng chứng
có nguồn gốc
từ bên trong
có độ tin cậy
cao hơn khi
hệ thống kế
toán và kiểm
soát nội bộ
hoạt động
hiệu quả

• Bằng chứng
kiểm toán do

KTV tự thu
thập có độ
tin cậy cao
hơn bằng
chứng do
đơn vị cung
cấp

• Bằng chứng có nguồn gốc bên ngoài đáng tin cậy hơn
bằng chứng có nguồn gốc từ bên trong
• Bằng chứng kiểm toán dưới dạng văn bản , hình ảnh
đáng tin cậy hơn bằng chứng ghi lại bằng lời nói
Một BCKT đảm bảo độ tin
cậy đối với KTV có thể chưa
là một bằng chứng thích
hợp
Một bằng chứng thích hợp
ngoài yêu cầu về độ tin cậy
nó còn phải đảm bảo phù
hợp với mục tiêu kiểm toán
cụ thế của KTV
KTV cần thu thập bằng chứng kiểm toán từ hệ
thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ về
các phương diện:
• Thiết kế : Hệ thống kế
toán và hệ thống kiểm
soát nội bộ phải được
thiết kế phù hợp và hiệu
quả đảm bảo ngăn ngừa,
phát hiện và sửa chữa

các sai sót trọng yếu.

• Hoạt động: Hệ thống kế
toán và hệ thống kiểm
soát nội bộ đảm bảo có
hiệu lực, tồn tại và hoạt
đông hữu hiệu trong suốt
thời kz xem xét

Tính đầy đủ
• Khái niệm : chỉ số lượng của các bằng chững
mà kiểm toán viên phải thu thập để dựa vào
đó đưa ra { kiến của mình.
• Bao nhiêu là đủ ?
• Đủ "có tính thuyết phục
hơn là có tính kết luận
chính xác“
• Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự xét đoán
của kiểm toán viên về tính đầy đủ
– Tính thích hợp của bằng chứng kiểm toán
– Tính trọng yếu của thông tin được kiểm toán
– Mức độ rủi ro của thông tin được kiểm toán
– Độ tin cậy của KTV vào hệ thống nội bộ của đơn vị

 Các bộ phận trọng yếu trong BCTC khi kiểm
toán cũng yêu cầu KTV phải thu thập một
lượng bằng chứng kiểm toán nhiều hơn để
đảm bảo rủi ro kiểm toán ở mức độ chấp
nhận được.



 Nếu độ tin cậy của KTV vào hệ thống kiểm
soát nội bộ của đơn vị ở mức độ cao thì số
lượng các bằng chứng kiểm toán cần thu
thập sẽ ít đi và ngược lại.


 Số lượng các bằng chứng kiểm toán cần thiết
có quan hệ cùng chiều với mức độ rủi ro tiềm
tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá tại các
đơn vị

CÁC KỸ THUẬT THU THẬP BCKT
1. Kiểm tra :
• là việc soát xét chứng từ, sổ
kế toán, báo cáo tài chính và
các tài liệu có liên quan hoặc
việc kiểm tra các tài sản hữu
hình. Việc kiểm tra cung cấp
các bằng chứng có độ tin cậy
cao hay thấp tùy thuộc vào
nội dung, nguồn gốc của các
bằng chứng và tùy thuộc vào
hiệu quả của hệ thống kiểm
sóat nội bộ đối với quy trình
xử lý tài liệu đó.
Kỹ thuật
kiểm tra
Kiểm tra
tài liệu

Kiểm tra
vật chất
Kiểm tra
vật chất
Yếu tố tác động

• Độ tin cậy của
bằng chứng vật
chất phụ thuộc
vào trình độ của
KTV thực hiên

Mức độ áp dụng

• Với tài sản dễ
mất mát
phải kiểm tra toàn
diện
• Với tài sản khác
thì tùy
mức độ mà tiến
hành
kiểm tra phù hợp



Trực tiếp kiểm tra ,
kiểm kê tài sản thực tế
Ưu điểm: là một phương tiện trực tiếp của quá
trình xác minh sự hiện hữu của tài sản có tồn tại

hay không mang tính khách quan nhất
Có độ tin cậy
cao nhất

Bằng chứng vật chất có những giới hạn
nhất định
chỉ cho biết sự hiện hữu thực tế của TS
không thể cung cấp bằng chứng
về sự sở hữu hoặc kiểm sóat lâu dài
không thể cung cấp các bằng chứng
về giá trị của TS
Chỉ thực hiện đối với TSHH
không thể áp dụng với
TSVH,thông tin và tài liệu khác
Việc kiểm tra vật
chất thường phải
đi kèm với một số
bằng chứng khác
để chứng minh
quyền sở hữu, giá
trị các TS đó và
được xác định với
quy mô thực sự
phù hợp, cần thiết.
Tốn thời gian và chi phí ảnh hưởng
đến tính kinh tế và tính kịp thời
Kiểm tra tài liệu
Bước 2 Bước 1
KTV kiểm tra
và đánh giá

tính đầy đủ ,
tính hợp lệ ,
hợp pháp của
các chứng từ
tài liệu cần
kiểm tra
So sánh đối
chiếu số liệu
giữa các tài liệu,
chứng từ với
các ghi chép kế
toán đồng thời
đối chiếu giữa
các ghi chép với
nhau
Bao gồm việc
xem xét đối
chiếu các tài
liệu , văn bản ,
sổ kế tóan và
chứng từ có
liên quan
Kỹ thuật kiểm tra tài liệu có thể được
áp dụng để thu thập các bằng chứng
chứng minh một vấn đề được đề cập trước
Các cách thức thực hiện việc so sánh
đối chiếu
Trong trường hợp KTV nghi ngờ số liệu trên sổ kế toán của đơn vị
được báo cáo lớn hơn số liệu thực tế thì KTV sẽ tiến hành chọn
mẫu các nghiệp vụ trên các sổ kế toán, sau đó tìm kiếm các chứng

từ gốc chứng minh cho các nghiệp vụ để kiểm tra và đối chiếu
Trường hợp KTV nghi ngờ số liệu trên sổ kế toán của đơn vị được
báo cáo nhỏ hơn so với số liệu thực tế thì KTV sẽ tiến hành chọn
mẫu các chứng từ kế tóan gốc để kiểm tra sau đó xem xét quá trình
ghi chép các nghiệp vụ này trên các sổ kế toán của đơn vị.
Trong một số trường hợp khi kiểm tra số liệu trên các
khỏan mục có liên quan để loại bỏ khả năng ghi chép
nhầm lẫn các nghiệp vụ KTV có thể áp dụng kết hợp
cả các hướng đối chiếu trên.
Tài liệu do bên thứ 3 lập
và lưu giữ
Tài liệu do bên thứ 3 lập và
đơn vị được kiểm toán lưu giữ
Tài liệu do đơn vị được kiểm
toán lập và bên thứ 3 lưu giữ
Tài liệu do đơn vị được kiểm
toán lập và lưu giữ
Việc kiểm tra các ghi chép, các tài liệu
cung cấp các bằng chứng kiểm tóan với
mức độ tin cậy khác nhau tùy thuộc vào
bản chất, nguồn gốc hiệu lực của các
quy chế kiểm sóat nội bộ

để xác định độ tin cậy của các tài liệu cụ
thể KTV phải quan tâm và đánh giá được
tính độc lập và khách quan của bên thứ
ba với đơn vị được kiểm toán, tính
nguyên bản của các tài liệu thu thập
được và tốt nhất nếu có thể là so sánh và
đối chiếu được các nguồn tài liệu với

nhau
Để xác định độ tin cậy của các tài liệu cụ thể KTV
phảiquan tâm và đánh giá được tính độc lập và
khách quan của bên thứ ba với đơn vị được kiểm
toán, tính nguyên bản của các tài liệu thu thập
được và tốt nhất nếu có thể là so sánh và đối
chiếu được các nguồn tài liệu với nhau
2. Quan sát
là việc theo dõi một hiện tượng, một chu trình
hoặc một thủ tục do người khác thực hiện
Khái
Niệm
Thực hiện trong các khảo sát kiểm sóat nhằm đánh giá
hệ thống kế toán và kiểm sóat nội bộ của đơn vị được kiểm tóan
Thực hiện để xác nhận tính đúng đắn của các thông tin,
tài liệu và bằng chứng kiểm tóan khác
Thực hiện thông qua quan sát trực tiếp phải được ghi chép
lại làm bắng chứng hoặc thức hiện trên các thiết bị ghi hình
Ưu điểm: các bằng chứng thu thập được
là các bằng chứng trực tiếp, khách quan,
đáng tin cậy, củng cố bằng chứng cho
mục tiêu khác.

Nhược điểm: Bằng chứng mang tính
thời điểm,nhất thời không khẳng định
được sự việc luôn xảy ra như vậy.

3. Điều tra
Khái
niệm

Phỏng vấn là việc thu thập thông tin qua
việc trao đổi, trò chuyện với những
người trong và ngoài đơn vị được kiểm
toán.

KTV phải chuẩn bị trước danh mục câu hỏi
Tiếp cận phỏng vấn những người trung thực
Phỏng vấn nhiều người về một vấn đề tổng quát
Dùng các pp điều tra khác nhau
Điều tra gián tiếp
Điều tra trực tiếp
Yêu cầu
Các bước thực hiện phỏng vấn
Lập kế hoạch phỏng vấn
Xác định mục
đích, nội dung,
đối tượng phỏng
vấn, thời gian, địa
điểm phỏng vấn.
KTV chuẩn bị câu
hỏi cho quá trình
phỏng vấn để phù
hợp với mục tiêu
kiểm toán
• Kỹ thuật nêu câu hỏi
• Các câu hỏi cần ngắn
gọn, dễ hiểu, đúng
mục đích, tạo tâm l{
thỏai mái
• KTV cần phải nêu

thêm những nhận
xét tóm tắt
• KTV chú { đến trình
độ của người phỏng
vấn để rút ra kết
luận đúng đắn
• bằng chứng thu
được từ kỹ thuật
này có độ tin cậy
không cao, mang
tính chủ quan
Thực hiên phỏng vấn Kết thúc phỏng vấn
4. Xác nhận
Khái niệm :việc
thu thập các xác
nhận của bên thứ 3
các thông tin liên
quan đến đối
tượng được KT
Yêu cầu :
• Xác nhận bằng văn
Bản
• Tính độc lập khách
quan, trình độ người
trả lời cao
2 phương pháp :
• Gửi thư xác nhận
dạng
phủ định
• Gửi thư xác nhận

dạng khẳng định

Ưu điểm :
• Đáng tin cậy
Nhược điểm :
• Rủi ro gửi thư
• Chi phí cao, tốn
thời gian
5. Tính toán
Khái niệm
Yêu cầu
Ưu điểm
Nhược điểm
kiểm tra tính chính xác về mặt toán học của số liệu
trên chứng từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính và các tài liệu
liên quan khác hay việc thực hiện các tính toán độc lập của KTV
Kỹ thuật này chỉ quan tâm đến tính chính xác thuần tu{ về mặt
số học không chủ { đên sự phù hợp của phương pháp tính
Do đó thường được áp dụng cùng với các kỹ thuât khác.
Thu được bằng chứng có kỹ thuật cao về mặt số học
còn có nhiều các phép tính và phân bổ đôi khi khá phức tạp
tốn thời gian đặc biệt là các cuộc kiểm toán có
quy mô lớn, loại hình đa dạng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×