Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

BMSH-DI TRYUEENF Y HỌC-BÀI GIẢNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI Ở ĐỘNG VẬT ĐA BÀO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.93 KB, 19 trang )

BỘ MÔN SINH HỌC- DI TRUYỀN Y HỌC
Bài giảng
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI
Ở ĐỘNG VẬT ĐA BÀO

NỘI DUNG
1. ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI
2.CÁC KIỂU PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI.
2.1 Phát triển trực tiếp.
2.2 Phát triển gián tiếp.
3.CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI.
3.1 Thời kỳ sinh trưởng.
3.2 Thời kỳ trưởng thành.
3.3 Thời kỳ già và chết tự nhiên.
4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁ THỂ.
4.1 Các yếu tố bên trong cơ thể.
4.2 Các yếu tố bên ngoài.
NỘI DUNG
1. ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI
2.CÁC KIỂU PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI.
2.1 Phát triển trực tiếp.
2.2 Phát triển gián tiếp.
3.CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI.
3.1 Thời kỳ sinh trưởng.
3.2 Thời kỳ trưởng thành.
3.3 Thời kỳ già và chết tự nhiên.
4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁ THỂ.
4.1 Các yếu tố bên trong cơ thể.
4.2 Các yếu tố bên ngoài.
1. ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI
 Giai đoạn từ khi sinh vật non ra đời cho đến khi cơ


thể già và chết tự nhiên
 Các sinh vật tiếp tục lớn lên và hoàn thiện các cơ
quan của mình làm cho cơ thể sinh vật đạt được
những đặc điểm đặc trưng của loài về hình dạng,
kích thước bên ngoài cũng như bên trong cơ thể.
 Sinh vật tiến hành các hoạt động sinh sản, cho ra
con cháu rồi già và chết tự nhiên.
NỘI DUNG
1. ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI
2.CÁC KIỂU PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI.
2.1 Phát triển trực tiếp.
2.2 Phát triển gián tiếp.
3.CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI.
3.1 Thời kỳ sinh trưởng.
3.2 Thời kỳ trưởng thành.
3.3 Thời kỳ già và chết tự nhiên.
4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁ THỂ.
4.1 Các yếu tố bên trong cơ thể.
4.2 Các yếu tố bên ngoài.
2. CÁC KIỂU PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI
Căn cứ sự khác biệt trong biến đổi con non thành con trưởng thành người
ta phân biệt 2 kiểu phát triển: Phát triển trực tiếp và phát triển gián tiếp.

Sự phát triển trực tiếp (Phát triển không qua biến thái).
 Con non sinh ra giống với con trưởng thành cả về hình dạng ngoài và
cấu tạo trong, chỉ khác về trọng lượng và kích thước. Ở con non diễn ra
sự tăng khối lượng và kích thước các cơ quan, đồng thời hoàn thiện
các cơ quan sinh sản để trở thành con trưởng thành.
 Hình thức phát triển kiểu này có ở nhiều động vật như nhện, côn trùng
không cánh, cá lưỡng tiêm, cá, bò sát, chim , động vật có

Phát triển gián tiếp (phát triển
không qua biến thái )
Biến thái hoàn toàn. Con non mới nở
(ấu trùng) khác biệt với con trưởng
thành về hình dạng, kích thước bên
ngoài và cấu tạo bên trong cũng
như môi trường sống. Ấu trùng phải
trải qua một hoăc nhiều lần biến đổi
về mặt chất lượng để trở thành con
trưởng thành.
Biến thái không hoàn toàn.
Một số chân khớp như châu chấu,
tôm , ve sầu thì giai đoạn ấu trùng
giống con trưởng thành nhưng để
trở thành trưởng thành chúng phải
trải qua nhiều lần lột xác.

Tuy phân biệt 2 kiểu phát triển
song không phải là tuyệt đối
Ví dụ sự phát triển có biến thái ở bướm
Trứng nở thành sâu non( sâu là giai
đoạn tích lũy dinh dưỡng cần thiết
cho sự biến thái). Sâu non nở thành
nhộng nằm trong kén, đây là giai
đoạn xảy ra các biến đổi sâu sắc để
tái tạo cơ thể , nhộng lột xác trở
thành con trưởng thành, bướm
trưởng thành đẻ trứng để duy trì thế
hệ của loài.


Sự phát triển có biến thái giúp sinh
vật thích nghi để duy trì sự tồn tại
đối với điều kiện môi trường
sống.Ví dụ : sâu bướm có bộ hàm
thích nghi ăn lá cây, bướm trưởng
thành có bộ vòi thích nghi hút mật.
NỘI DUNG
1. ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI
2.CÁC KIỂU PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI.
2.1 Phát triển trực tiếp.
2.2 Phát triển gián tiếp.
3.CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI.
3.1 Thời kỳ sinh trưởng.
3.2 Thời kỳ trưởng thành.
3.3 Thời kỳ già và chết tự nhiên.
4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁ THỂ.
4.1 Các yếu tố bên trong cơ thể.
4.2 Các yếu tố bên ngoài.
3. CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI
3.1 Thời kỳ sinh trưởng
Đặc điểm:
 Thời kỳ sinh trưởng tính từ khi sinh vật ra đời đến khi sinh vật
ngừng lớn và bắt đầu chín sinh dục ( có khả năng sinh sản).
 Trao đổi chất: Tốc độ đồng hoá diễn ra mạnh hơn dị hoá, làm cho cơ
thể lớn lên về khối lượng và kích thước, mang tính đặc trưng cho loài
Căn cứ vào thời gian sinh trưởng mà người ta chia 2 nhóm:
Nhóm sinh trưởng có giới hạn: Gồm những sinh vật chỉ lớn lên trong
một thời gian nhất định của đời sống cá thể. Sau khi đạt được kích
thước đặc trưng của loài, thì cơ thể chúng ngừng lớn.
Ví dụ: chim và các động vật có vú

Nhóm sinh trưởng không có giới hạn (sinh trưởng suốt đời):sự lớn
lên của cơ thể sinh vật diễn ra trong suốt thời gian sống của cá thể.
Ví dụ: Một số cây gỗ lâu năm
Một số loài cá: Cá măng
3. CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI
3.1 Thời kỳ sinh trưởng
Qui luật sinh trưởng:
 Quy luật sinh trưởng theo tuổi: Tuổi càng cao cường độ sinh trưởng càng giảm.
Cường độ sinh trưởng đạt tới giá trị cực đại ở những ngày sinh vật mới ra đời.
Ví dụ: Ở chuột bạch:
10-12 ngày sau đẻ, trọng lượng cơ thể tăng 5%/ngày.
17-18 ngày sau đẻ, trọng lượng cơ thể tăng 4%/ngày.
>45 ngày sau đẻ, trọng lượng cơ thể tăng 1%/ngày.
 Quy luật sinh trưởng theo mức độ tiến hoá của sinh vật.
Cơ thể sinh vật có mức độ tổ chức tiến hoá thấp thì tốc độ sinh
trưởng nhanh hơn cơ thể có mức độ tổ chức tiến hoá cao.
Ví dụ: Ở sinh vật đơn bào có tốc độ sinh trưởng cao nhất.
Ở Ruồi giấm: tốc độ sinh trưởng cực đại là 3000/ngày
đêm
Ở người, khỉ tốc độ sinh trưởng cực đại là 0.007-
0.0013/ngày đêm.
Quy luật sinh trưởng theo chu kỳ.
Sự luân phiên một cách có quy luật giữa thời kỳ sinh trưởng với
kỳ nghỉ gọi là sinh trưởng có chu kỳ Người ta chia các kiểu chu
kỳ sinh trưởng như sau:
3. CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI
3.1 Thời kỳ sinh trưởng
Qui luật sinh trưởng:
 Quy luật sinh trưởng theo tuổi:.
 Quy luật sinh trưởng theo mức độ tiến hoá của sinh vật

Quy luật sinh trưởng theo chu kỳ.
Sự luân phiên một cách có quy luật giữa thời kỳ sinh trưởng
với kỳ nghỉ gọi là sinh trưởng có chu kỳ Người ta chia các
kiểu chu kỳ sinh trưởng như sau:
 Chu kỳ mùa: Phụ thuộc vào mùa trong năm, mùa nào khí
hậu thuận lợi, thức ăn dồi dào, sinh vật sẽ phát triển mạnh
 Chu kỳ ngày đêm: phụ thuộc vào điều kiện chiếu sáng
bởi vậy một số thực vật sinh trưởng mạnh vào ban đêm,
chậm lại vào ban ngày
 Chu kỳ lột xác: Sau mỗi lần lột xác, thì kích thước con
vật tăng gấp 2 lần, sự sinh trưởng ngừng lại đến lần lột xác
tiếp theo. Hiện tượng này có tính chất quy luật gặp ở sinh
vật các ngành chân khớp, bò sát.
3. CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI
3.2 Thời kỳ trưởng thành
 Là thời kỳ sinh vật bắt đầu có khả năng hoạt động sinh
dục có hiệu quả, sự sinh sản diễn ra tạo các thế hệ mới
duy trì sự tồn tại của loài.
 Các cơ quan trong cơ thể phát triển hoàn chỉnh. Quá
trình đồng hóa và dị hóa diễn ra mạnh mẽ.Tùy nhóm sinh
vật mà thời kỳ trưởng thành có thể dài hay ngắn khác
nhau.
Ví dụ: nhện hay con ghẻ đực chỉ hoạt động sinh dục một
lần rồi chết,động vật phù du thời kỳ trưởng thành một vài
ngày, ở động vật có vú kéo dài nhiều năm
3. CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI
3.3 Thời kỳ già và chết tự nhiên
Thời kỳ già
 Khái niệm: Là thời kỳ có các biến đổi dẫn tới làm giảm thấp hẳn
khả năng hoạt động mọi mặt của cơ thể trưởng thành ( còn gọi

là sự lão hóa)
 Đặc điểm :
 Đặc điểm đặc trưng của thời kỳ này là sự giảm sút hoạt động sinh
dục hoặc mất hẳn khả năng hoạt động sinh dục.
 Các cơ quan có sự giảm sút khả năng hoạt động so với giai đoạn
trưởng thành
 Trao đổi chất: quá trình dị hoá mạnh hơn quá trình đồng hoá.
 Các biểu hiện: giảm trọng lượng cơ xương, cột sống mất tính mềm
dẻo,giảm lượng nước trong cơ thể-> da nhăn nheo, các mạch máu
mất tính đàn hồi.
Hệ thần kinh: giảm số lượng tế bào thần kinh, phản xạ chậm , mắt
mờ, chân chậm, trí nhớ giảm, sức đề kháng yếu, dễ bị nhiễm bệnh.
 Nguyên nhân:
3. CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI
3.3 Thời kỳ già và chết tự nhiên
Thời kỳ chết
Chết là thời kỳ kết thúc đời sống cá thể (kết thúc cuả quá trình
phát triển cá thể), nó cũng là 1 quy luật có tính tất yếu
ở động vật bậc cao phân biệt 2 hình thức chết.
Chết lâm sàng:
 Ngừng tim, ngừng hô hấp.
 Mất hết phản xạ bảo vệ
 Nhưng trao đổi chất ở các mô, cơ quan vẫn còn. Bởi vậy, chết
lâm sàng có thể hồi phục được sự sống.
Chết sinh vật
+. Ngừng tim, ngừng hô hấp.
+. Mất hết phản xạ bảo vệ.
+. Trao đổi chất ở các mô và cơ quan ngừng hẳn. Nên không có
khả năng phục hồi sự sống.
Thời gian chết tại các mô, cơ quan khác nhau là khác nhau: Tế bào

thần kinh sau 5 phút, nhu mô gan sau 40 phút, tim sau 24 giờ.
3. CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI
3.3 Thời kỳ già và chết tự nhiên
Thời kỳ chết
Chết là thời kỳ kết thúc đời sống cá thể (kết thúc cuả quá trình
phát triển cá thể), nó cũng là 1 quy luật có tính tất yếu
ở động vật bậc cao phân biệt 2 hình thức chết.
Chết lâm sàng:
 Ngừng tim, ngừng hô hấp.
 Mất hết phản xạ bảo vệ
 Nhưng trao đổi chất ở các mô, cơ quan vẫn còn. Bởi vậy, chết
lâm sàng có thể hồi phục được sự sống.
Chết sinh vật
+. Ngừng tim, ngừng hô hấp.
+. Mất hết phản xạ bảo vệ.
+. Trao đổi chất ở các mô và cơ quan ngừng hẳn. Nên không có
khả năng phục hồi sự sống.
Thời gian chết tại các mô, cơ quan khác nhau là khác nhau: Tế bào
thần kinh sau 5 phút, nhu mô gan sau 40 phút, tim sau 24 giờ.
3. CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN HẬU PHÔI
3.3 Thời kỳ già và chết tự nhiên
Thời kỳ chết
Chết là thời kỳ kết thúc đời sống cá thể (kết thúc cuả quá trình
phát triển cá thể), nó cũng là 1 quy luật có tính tất yếu
ở động vật bậc cao phân biệt 2 hình thức chết.
Chết lâm sàng:
 Ngừng tim, ngừng hô hấp.
 Mất hết phản xạ bảo vệ
 Nhưng trao đổi chất ở các mô, cơ quan vẫn còn. Bởi vậy, chết
lâm sàng có thể hồi phục được sự sống.

Chết sinh vật
+. Ngừng tim, ngừng hô hấp.
+. Mất hết phản xạ bảo vệ.
+. Trao đổi chất ở các mô và cơ quan ngừng hẳn. Nên không có
khả năng phục hồi sự sống.
Thời gian chết tại các mô, cơ quan khác nhau là khác nhau: Tế bào
thần kinh sau 5 phút, nhu mô gan sau 40 phút, tim sau 24 giờ.
4. Các yếu tố ảnh hưởng sự phát triển cá thể
4.1 Các yếu tố bên trong
Tính di truyền
- Hệ thống gen điều khiển sự sinh trưởng và phát triển của động vật.
- Mỗi cá thể động vật đều có đặc điểm sinh trưởng và phát triển đặc trưng
cho loài và do tính di truyền quyết định.
Giới tính
Trong cùng một loài, sự phát triển của con đực và con cái khác nhau.
Thường con cái có tốc độ lớn nhanh hơn và sống lâu hơn.
Các hoocmon
-Hoocmon sinh trưởng được tiết ra từ thùy trước tuyến yên có tác dụng
tăng cường quá trình tổng hợp Pr do đó tăng cường quá trình sinh trưởng
của cơ thể.
- Tyroxin làm tăng cường tốc độ chuyển hóa-> tăng cường sinh trưởng.
- Hoocmon điều hòa sự biến thái: tùy theo mức độ tác động của các
hoocmon điều hòa biến thái mà côn trùng biến thái kiểu hoàn toàn hay
không hoàn toàn.
- Điều hòa sự tạo thành các tính trạng sinh dục thứ cấp
4. Các yếu tố ảnh hưởng sự phát triển cá thể
4.1 Các yếu tố bên ngoài
Yếu tố thức ăn
Thức ăn là yếu tố quan trọng gây ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng
và phát triển của động vật qua các giai đoạn.

Yếu tố môi trường
Các yếu tố môi trường như nước, muối khoáng, ánh sáng, nhiệt độ,
không khí đều gây ảnh hưởng đến sự phát triển của sinh vật.
Ví dụ: Nòng nọc chỉ có thể phát triển trong môi trường nước. Cá rô
phi sinh trưởng nhanh nhất ở nhiệt độ 30, nếu nhiệt độ xuống quá 18
thì chúng ngừng lớn và ngừng đẻ.Các chất độc hại làm sai lệch sự
phát triển.

×