Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

giao an nghe lam vuon lop 8 Phu tho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.25 KB, 71 trang )

Trần Cao Cờng THCS Bằng Luân
Ngày Soạn : 5.10.2010
Ngày Giảng : 8A:
8B:
Tiết 1+2
Bài 1: mở đầu:
giới thiệu nghề làm vờn
I, Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh nắm đợc vị trí, đặc điểm, yêu cầu đối với nghề làm vờn.
2. Kĩ năng :
- Học sinh có kĩ năng t duy, thực hành, lựa chọn.
3. Thái độ :
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích khoa học, hăng say lao động.
II, Nội dung :
1. Phân bố nội dung :
- Tiết 1 : Vị trí nghề làm vờn.
- Đặc điểm của nghề làm vờn. Những yêu cầu đối với nghề làm vờn.
- Tiết 2 : Tình hình và phơng hớng phát triển nghề làm vờn ở nớc ta.
2. Trọng tâm :
Vị tí, đặc điểm, yêu cầu, tình hình và phơng hớng phát triển nghề làm vờn ở nớc ta.
III, Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Giáo án, tài liệu
2. Học sinh : Vở ghi.
IV, Tiến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức : ( 5')
Sĩ số : 8A
8B
2. Kiểm tra :
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Giảng bài mới :


Nội dung
Thời
gian
Hoạt động
của thầycủa trò
(Tiết 1) I, Vị trí nghề làm v ờn :
- Nghề làm vờn góp phần nâng cao chất l-
ợng bữa ăn hàng ngày từ những sản phẩm
làm vờn nh rau, đậu, các loại hoa quả.
- Nghề làm vờn cung cấp những chất dinh
dỡng có nhiều chất đạm, chất béo, vitamin
hiện còn rất thiếu trong khẩu phần ăn hàng
ngày.
- Nghề làm vờn cung cấp nguyên liệu cho
công nghiệp chế biến thực phẩm nh rau, quả,
thịt ; Cung cấp nguyên liệu cho ngành
thủ công nghiệp nh mây, tre, trúc, ;
Cung cấp nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh
thông thờng nh quế, bạc hà, hồi, ; Và còn
là nguông hàng xuất khẩu nh rau, quả, câu
cảnh, tinh dầu, mật ong, long nhãn, chè, cà
phê, hồ tiêu,
- Ngoài ra nghề làm vờn góp phần làm đẹp
thêm cho đời nhờ các vờn hoa, cây cảnh từ
các nơi công cộng đến mỗi gia đình.
* Tóm lại : Nghề làm vờn có vị trí rất quan
trọng, tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội,
mang lại hiệu quả kinh tế cao, tăng thu nhập
cho ngời lao động.
II, Đặc điểm của nghề làm v ờn :

1. Đối t ợng lao động :
Đối tợng lao động của nghề làm vờn là các
cây trồng có giá trị kinh tế và dinh dỡng cao,
bao gồm các loại cây rau, cây ăn quả, cây
hoa, cây cảnh, cây dợc liệu, cây lấy gỗ,
2. Mục đích lao động :
Làm vờn nhằm tận dụng đất đai, điều kiện
40' Các em nhận thấy nghề làm vờn ở nớc ta
có vị trí nh thế nào trong cuộc sống hàng
ngày ?
Nghề làm vờn có những sản phẩm gì ?
Các sản phẩm đó có tác dụng nh thế nào đối
với cuộc sống hàng ngày của con ngời ?
Nh vậy nghề làm vờn có vị trí nh thế nào
đối với cuộc sống ?
- Đối tợng của nghề làm vờn là gì ?
Giáo án nghề làm vờn
1
Trần Cao Cờng THCS Bằng Luân
thiên nhiên, lao động sản xuất ra những nông
sản có giá trị cung cấp cho ngời tiêu dùng,
góp phần tăng thêm thu nhập.
3. Nội dung lao động :
Nghề làm vờn bao gồm các công việc sau :
- Làm đất : Bao gồm các thao tác cày, bừa,
đập nhỏ đất, lên luống, nhằm tạo cho đất
tơi xốp giúp cho cây trồng phát triển thuận
lợi.
- Gieo trồng : Bao gồm các thao tác xử lí
hạt, gieo ơm cây và trồng cây.

- Chăm sóc : Bao gồm các thao tác làm cỏ,
vun xới, tới nớc, bón phân, tỉa cây, cắt cành
tạo hình, phun thuốc trừ sâu,
- Thu hoạch : Bằng cách nhổ, cắt, hái, chặt,
tuỳ theo mõi loại cây cho phù hợp.
- Chọn, nhân giống cây : Bằng các phơng
pháp lai tạo giâm, chiết cành, ghép cây,
- Bảo quản, chế biến : Bao gồm các thao
tác phơi khô, bảo quản kín,
4. Công cụ lao động :
Bao gồm các công cụ nh cày, bừa, cuốc,
cào, mai, thuổng, xẻng, dao, bơm thuốc trừ
sâu, ống dẫn nớc, xe cải tiến, dao ghép cây,
quang gánh,
5. Điều kiện lao động :
Chủ yếu hoạt động ở ngoài trời với không
khí thoáng mát, nhng cũng phải chịu ảnh h-
ởng của những tác động thiên nhiên nh nhiệt
độ, ánh nắng, ma, gió, tiếp xúc với hoá chất
(phân bón, thuốc trừ sâu, ). T thế làm việc
thờng xuyên thay đổi tuỳ theo từng công
việc.
6. Sản phẩm :
Sản phẩm của nghề làm vờn rất phong phú,
bao gồm các loại rau, củ, hoa, quả, cây cảnh,
dợc liệu, gỗ,
(Tiết 2) III, Những yêu cầu đối với nghề
làm v ờn :
1. Tri thức - kĩ năng :
Nghề làm vờn đòi hỏi ngời lao động phải

có tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm về văn hoá
và kĩ thuật mới để đạt đợc kết quả cao trong
sản xuất. Trình độ về khoa học kĩ thuật và
quản lí càng cao thì càng mang lại nhiều hiệu
quả kinh tế trong sản xuất.
2. Tâm sinh lí :
- Phải yêu thích nghề làm vờn.
- Phải có tính cần cù, tỉ mỉ, có khả năng
quan sát, phân tích tổng hợp, có t duy kinh tế
và hiểu biết về thẩm mĩ.
- Có ớc vọng tạo ra những giống cây trồng
tốt và trở thành ngời kinh doanh vờn giỏi.
3. Sức khoẻ :
- Phải có sức khoẻ tốt, dẻo dai, có khả năng
thích ứng với hoạt động ngoài trời.
- Có đôi mắt tinh tờng, bàn tay khéo léo.
4. Nơi đào tạo :
Nghề làm vờn thờng đợc đào tạo tại các
khoa trồng trọt của các trờng sơ cấp, trung
cấp. Cao đẳng và đại học Nông nghiệp.
IV, Tình hình và ph ơng h ớng phát triển
nghề làm v ờn ở n ớc ta :
1. Tình hình nghề làm v ờn :
- Phong trào phát triển kinh tế vờn còn cha
35'
- Lao động làm vơng nhằm mục đích gì ?
- Làm vờn bao gồm những công việc gì ?
Thực hiện các công việc đó nh thế nào ?
- Khi lao động làm vờn chúng ta thờng sử
dụng các dụng cụ lao động gì ?

- Làm vờn thờng trong những điều kiện
nào ? (về thời tiết, khí hậu, t thế làm
việc, )
Sản phẩm của nghề làm vờn?
Nghề làm vờn đòi hỏi cần phải có những
tri thức - kĩ năng gì ?
Cần phải có tâm sinh lí gì khi làm vờn ?
Ngời làm vờn cần phải có sức khoẻ nh thế
nào để có thể đáp ứng đợc những điều kiện
làm việc của nghề làm vờn ?
Em có nhận xét gì về tình hình phát triển
nghề làm vờn ở nớc ta hiện nay ?
Giáo án nghề làm vờn
2
Trần Cao Cờng THCS Bằng Luân
mạnh, số lợng vơng tạp còn nhiều, diện tích
vờn còn hẹp, cha chú ý đến đầu t cơ sở vật
chất, còn sử dụng giống xấu, kĩ thuật nuôi
trồng kém nên hiệu quả kinh tế thấp.
- Nguyên nhân là do ngời làm vờn cha có ý
thức đầu t, thiếu vốn, thiếu giống tốt, không
mạnh dạn cải tạo vờn, cha nhạy bén với kinh
tế thị trờng và cha có chính sách khuyến
khích phù hợp.
2. Triển vọng nghề làm v ờn ở n ớc ta
ở nớc ta hiện nay, nghề làm vờn ngày càng
đợc khuyến khích phát triển nhằm sản xuất ra
nhiều sản phẩm hàng hoá cung cấp cho ngời
tiêu dùng, cho xuất khẩu và nguyên liệu cho
công nghiệp chế biến.

Muốn vậy cần tập trung làm tốt các việc
sau :
- Tiếp tục đẩy mạnh cải tạo vờn tạp, xây
dựng các mô hình vờn cho phù hợp với từng
địa phơng.
- Khuyến khích phát triển vờn đồi, vờn
rừng, trang trại ở vùng trung du, miền núi góp
phần phủ xanh đất trống, đồi trọc, xây dựng
mở mang các vùng kinh tế mới.
- áp dụng các tiến bộ kĩ thuật nh trồng các
giống cây, con tốt, các phơng pháp nhân
giống nhanh, có kết quả cao, phòng trừ sâu
bệnh bằng các biện pháp sinh học, sử dụng
các chất sinh trởng để nâng cao năng suất và
phẩm chất của cây trồng
- Mở rộng mạng lới hội làm vờn (Vacvina)
để hớng dẫn, trao đổi kinh nghiệm, chuyển
giao kĩ thuật và công nghệ về làm vờn cho
nhân dân đẩy mạnh phát triển kinh tế gia
đình ở nông thôn.
- Xây dựng các chính sách về đất đai, tài
chính, tín dụng phù hợp để khuyến khích
phát triển nghề làm vờn.
Cần phải làm gì để tiếp tục đẩy mạnh
nghề làm vơng ở nớc ta hiện nay ?
4.Củng cố: ( 5')
- GV hệ thống kiến thức của bài học
- Nhắc lại vị trí, đặc điểm, tình hình nghề làm vờn ở nớc ta
5. Dặn dò: ( 5')
- Về nhà học bài theo vở ghi.

- Liên hệ với thực tế tại địa phơng nơi em đang sống.
- su tầm tài liệu học nghề làm vờn
===========================================
Ngày Soạn : 10.10.2010
Ngày Giảng : 8A:
8B:
Tiết 3+4+5
Bài 2: nguyên tắc thiết kế và quy hoạch vờn
I, Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Giáo án nghề làm vờn
3
Trần Cao Cờng THCS Bằng Luân
- Giúp học sinh nắm đợc quy trình thiết kế quy hoạch vờn và một số mô hình vờn
ở các vùng sinh thái.
2. Kĩ năng :
- Học sinh có kĩ năng t duy, thực hành, tập thiết kế quy hoạch vờn.
3. Thái độ :
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích khoa học, hăng say lao động, yêu thích
nghề làm vờn.
II, Nội dung :
1. Phân bố nội dung :
- Tiết 1 : Khái niệm về thiết kế, quy hoạch vờn.
- Tiết 2 : Một số mô hình vờn ở các vùng sinh thái.
- Tiết 3 : Một số mô hình vờn ở các vùng sinh thái.
2. Trọng tâm :
Khái niệm về thiết kế quy hoạch vờn, một số mô hình vờn ở các vùng sinh thái
III, Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Giáo án, tài liệu
2. Học sinh : Vở ghi.

IV, Tiến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức : ( 3')
Sĩ số : 8A .
8B
2. Kiểm tra : (7')
CH : 1/ Nêu những đặc điểm của nghề làm vờn.
2/ Tình hình và triển vọng nghề làm vờn ở nớc ta hiện nay là gì ?
3. Giảng bài mới :
Nội dung
Thời
gian
Hoạt động
của thầy trò
(Tiết 3):I, Khái niệm về thiết kế,
quy hoach vờn :
1. ý nghĩa :
- Thiết kế, quy hoạch vờn làm cho
mảnh vờn đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Để thiết kế, quy hoạch vờn - ao -
chuồng - nhà ở - công trình phụ thật khoa
học, hợp lí để tiết kiệm đất phải biết chọn
cây trồng, vật nuôi phù hợp có năng suất
cao, phẩm chất tốt, phải nêu ra đợc quy
trình xây dựng và cải tạo vờn là việc cần
thiết có tác dụng quan trọng trong việc
phát triển kinh tế vờn ở gia đình.
2. Khái niệm về hệ sinh thái V.A.C :
-V.A.C là chữ đầu của ba chữ Vờn - Ao
- Chuồng. V.A.C là một hệ sinh thái, trong
đó có sự kết hợp chặt chẽ hoạt động làm v-

ờn, nuôi cá và chăn nuôi. Trong hệ sinh
thái này có mối liên quan qua lại chặt chẽ :
Vờn trồng cây vừa để lấy sản phẩm cho
ngời, vừa lấy thức ăn để chăn nuôi gia súc,
nuôi cá ; Ao là nguồn nớc tới cho cây trong
vờn, làm vệ sinh cho gia súc và lấy bùn
bón cho cây ; Chuồng chăn nuôi vừa để lấy
thịt, lấy trứng cho ngời, vừa lấy phân bón
cho cây và làm thức ăn cho cá.
- V.A.C có cơ sở chắc chắn dựa trên
Chiến lợc tái sinh.
- V.A.C cung cấp thực phẩm cho bữa ăn
hàng ngày nh rau, quả, cá, trứng tăng thêm
chất dinh dỡng. Tạo ra nhiều loại sản phẩm
hàng hoá cung cấp cho xã hội nh thực
phẩm, nguyên vật liệu, dợc liệu, củi, gỗ,
Có tác dụng bảo vệ đất, chống xói mòn và
cải tạo môi trờng.
(Tiết 4) 3.Những căn cứ để thiết kế :
Việc thiết kế xây dựng vờn theo hệ sinh
thái V.A.C phải căn cứ vào các yếu tố sau :
40'
45'
Theo em, thiết kế, quy hoạch vờn có ý
nghĩa nh thế nào ?
Em hiểu thế nào là hệ sinh thái V.A.C ?
Các yếu tố Vờn, Ao, Chuồng trong hệ
sinh thái V.A.C có vai trò và quan hệ với
nhau nh thế nào ?
Giáo án nghề làm vờn

4
Trần Cao Cờng THCS Bằng Luân
- Điều kiện đất đai, nguồn nớc, mặt nớc,
khí hậu ở địa phơng.
- Mục đích sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm : Làm vờn với mục đích sản xuất
hàng hoá phải tính đến thị trờng tiêu thụ.
Muốn vậy phải chọn những giống cây
trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, đợc
thị trờng chấp nhận, đợc ngời tiêu dùng a
thích.
- Căn cứ vào khả năng lao động, vật t,
vốn và trình độ của ngời làm vờn mà tiến
hành thiết kế vờn to (nhỏ), sử dụng các
thiết bị kĩ thuật tiên tiến hoặc chọn các
giống cây trồng, vật nuôi quý đắt tiền đòi
hỏi kĩ thuật cao.
4. Ph ơng châm :
- Thực hiện thâm canh cao, áp dụng các
tiến bộ khoa học kĩ thuật, tập trung đầu t
lao động, vật t, giống tốt, tận dụng tối đa
khả năng đất đai, nguồn nớc, để có thu
nhập cao trên mảnh vờn.
- Phát huy tác dụng của cả hệ thống
sinh thái V.A.C (chú ý đến quan hệ, hỗ trợ
giữa các loại cây trồng và vật nuôi nhằm
đạt hiệu quả kinh tế cao nhất).
- Lấy ngắn nuôi dài - tiến hành trồng
cây ngắn ngày nh rau, đậu xen với cây dài
ngày khi cha kịp khép tán để tận dụng đất

đai, ánh sáng, năng lợng mặt trời để tăng
thêm nguồn thu nhập và tạo điều kiện cho
cây lâu năm phát triển.
- Làm dần từng bớc theo thời vụ, làm
đến đâu phát huy tác dụng đến đó, việc
làm trớc tạo điều kiện cho việc làm sau,
không cản trở hoặc phải làm đi phá lại.
(Tiết 5) 5. Nội dung thiết kế :
Bao gồm các công việc sau :
a) Điều tra thu thập tình tình hình về
đất đai, khí hậu, nguồn nớc, điều kiện giao
thông, thị trờng ở địa phơng.
b) Xác định phơng hớng mục tiêu sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm : Xác định các
loại cây trồng, vật nuôi chính ; mục tiêu
cần đạt về sản lợng, chất lợng trong những
năm đầu và các năm sau.
c) Lập sơ đồ vờn : Trớc hết phải xác
định rõ vị trí của nhà ở và công trìn phụ,
sau đó đến khu vờn, chuồng nuôi gia súc,
ao thả cá và hệ thống dẫn tiêu nớc.
Cùng đó phải xác định đờng đi lại trong
vờn, hệ thống mơng máng, hàng rào bảo
vệ,
d) Quy hoạch, thiết kế cụ thể : Trên cơ
sở sơ đồ thiết kế chung của vờn, tiến hành
thiết kế chi tiết từng khu vực nhà ở và công
trình phụ, chuồng nuôi, ao cá, vờn nhà, v-
ờn đồi, vờn rừng, trang trại.
e) Lập kế hoạch xây dựng V.A.C, xác

định các bớc và thời gian thực hiện, các
chi phí cần thiết.
35'
Vậy việc thiết kế, quy hoạch vờn theo hệ
sinh thái V.A.C cần phải căn cứ vào những
yếu tố nào ?
Phơng châm phát triển vờn theo hệ sinh
thái V.A.C là gì ?
Khi thiết kế ta cần thực hiện những nội
dung gì ?
Trong mỗi nội dung cần thực hiện các
công việc gì ?
Dựa vào khí hậu, địa hình nớc ta đợc
chia thành nhiều vùng kinh tế khác nhau.
Mỗi vùng kinh tế đó có đặc điểm khác
nhau và mô hình V.A.C khác nhau. Ta
cùng nghiên cứu các đặc điểm và mô hình
vờn của từng vùng kinh tế đó.
4.Củng cố: ( 5')
Giáo án nghề làm vờn
5
Trần Cao Cờng THCS Bằng Luân
- GV hệ thống kiến thức của bài học
- Nhắc lại khái niệm về quy hoạch, thiết kế vờn ; Khái niệm hệ sinh thái V.A.C ; Các mô hình
vờn điển hình ở các vùng sinh thái nớc ta.
5. Dặn dò: (3')
- Về nhà học bài theo vở ghi.
- Liên hệ với thực tế tại địa phơng nơi em đang sống.
Ngày Soạn :
Ngày Giảng : 8A:

8B:
Tiết 6+7+8
Bài 2:nguyên tắc thiết kế quy hoạch vờn
I, Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh nắm đợc quy trình thiết kế quy hoạch vờn và một số mô hình vờn
ở các vùng sinh thái.
2. Kĩ năng :
- Học sinh có kĩ năng t duy, thực hành, tập thiết kế quy hoạch vờn.
3. Thái độ :
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích khoa học, hăng say lao động, yêu thích
nghề làm vờn.
II, Nội dung :
1. Phân bố nội dung :
- Tiết 1 : Một số mô hình vờn ở các vùng sinh thái
- Tiết 2 : Một số mô hình vờn ở các vùng sinh thái.
- Tiết 3 : Một số mô hình vờn ở các vùng sinh thái.
2. Trọng tâm :
Khái niệm về thiết kế quy hoạch vờn, một số mô hình vờn ở các vùng sinh thái
III, Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Giáo án, tài liệu
2. Học sinh : Vở ghi.
IV, Tiến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức : (3')
Sĩ số : 8A
8B
2. Kiểm tra : (7')
CH : 1/ Nêu những đặc điểm của nghề làm vờn.
2/ Tình hình và triển vọng nghề làm vờn ở nớc ta hiện nay là gì ?
3. Giảng bài mới :

Nội dung
thời
gian
Hoạt động
của thầy
(Tiết 6) II, Một số mô hình v ờn ở
các vùng sinh thái :
1. Vùng đồng bằng Bắc Bộ :
a) Đặc điểm :
- Đất hẹp nên cần tận dụng diện tích, bố
trí hơp lí cơ cấu cây trồng vật nuôi.
- Mực nớc ngầm thấp nên cần có biện
pháp chống úng.
- Thờng có nắng gắt, gió tây về mùa hè
và các đợt gió mùa Đông Bắc lạnh, ẩm và
khô về mùa đông nên cần có biện pháp
hạn chế tác dụng xấu của khí hậu gây ra.
b) Mô hình vờn :
- Nhà ở nên đặt ở phía Bắc khu đất và
quay về hớng Nam, các công trình phụ
quay về hớng Đông để cho ánh nắng chiếu
vào chuồng gia súc, đảm bảo vệ sinh hạn
chế đợc dịch bệnh, vờn cây có ánh sáng để
phát triển.
- Vờn : Trong vờn thờng trồng 1 - 2 loại
35' ?Vùng đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm
về khí hậu, đất, nớc và mô hình vờn nh
thế nào.
? Mô hình vờn nh thế nào
Giáo án nghề làm vờn

6
Trần Cao Cờng THCS Bằng Luân
cây ăn quả chính xen với các loại cây khác
có yêu cầu về điều kiện sinh thái khác
nhau. Trớc nhà trồng cây thấp tán, đẹp nh
cây quất, cam
- Ngoài cùng là hàng rào bảo vệ. Hàng
rào có thể làm bằng tre, nứa hoặc trồng
các cây nh rau ngót, rau mồng tơi leo bờ
rào,
- Ao : Sâu khoảng 1,5 - 2m, bờ ao đắp
kĩ để chống rò rỉ và có hệ thống dẫn tiêu
và nớc. Bờ ao có thể trồng cây ăn quả hay
các loại rau, khoai nhng không để ao bị
cớm nắng. Một phần mặt ao có thể thả bèo
hoặc rau muống để nớc đỡ bị nóng hoặc
lạnh đột ngột.
- Chuồng nuôi gia súc, gia cầm nên đặt
cạnh ao, nơi ít gió nhng đủ ấm và ánh
sáng, thuận tiện cho việc làm vệ sinh.
(Tiết 7) 2. Vùng đồng bằng Nam
Bộ :
a) Đặc điểm :
- Đất thấp, tầng đất mặt mỏng, tầng dới
thờng bị nhiễm mặn, nhiễm phèn.
- Mực nớc ngầm cao, mùa mơ dễ bị
úng.
- Khí hậu có hai mùa rõ rệt : Mùa ma
dễ bị ngập úng, mùa khô nắng hạn dễ bị
thiếu nớc.

b) Mô hình :
- Vờn : Trong vờn phải đào rãnh, lên
luống, kích thớc của luống và rãnh phụ
thuộc vào chiều cao của đỉnh lũ và tầng
đất mặt. Quanh vờn có đê bao để bảo vệ v-
ờn trong mùa ma, ngăn mặn, giữ nớc ngọt.
Đê còn dùng là đờng giao thông và trồng
cây chắn gió.
Cơ cấu cây trồng tuỳ theo điều kiện đất
đai, nguồn nớc, thị trờng tiêu thụ mà lựa
chọn cho phù hợp.
- Ao : Trong hệ sinh thái này mơng
chính là ao. Không đào mơng sâu quá tầng
phèn hay tầng sinh phèn. Bề rộng của m-
ơng bằng 1/2 bề rộng của luống. Cũng có
nơi đào ao bên cạnh nhà.
- Chuồng : Chuồng lợn bố trí gần nhà
(có nơi làm cạnh mơng), nớc rửa chuồng
chảy thẳng xuống mơng. Có nơi đặt
chuồng gà ngang qua mơng, phân gà rơi
xuống mơng làm thức ăn cho cá.
(Tiết 8) 3. Vùng trung du, miền núi
:
a) Đặc điểm :
- Diện tích rộng, nhng dốc nên đất th-
ờng bị rửa trôi, nghèo chất dinh dỡng,
chua (cần chú ý chống xói mòn và bồi d-
ỡng đất).
- ít có bão, nhng rét và có sơng muối.
- Nguồn nớc tới khó khăn.

b) Mô hình :
- Vờn : Do đặc điểm đất rộng, dốc nên
ngoài vờn quanh nhà còn hình thành các
dạng vờn đồi, vờn rừng, trang trại.
+ Vờn nhà : Thờng bố trí ở chân đồi,
quanh nhà, đất bằng và ẩm. Trong vờn
trồng các loại cây ăn quả nh cam, quýt,
45'
37'
? Ao nh thế nào
? Chuồng nh thế nào
? Vùng đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm
nh thế nào
? Mô hình đợc bố trí ra sao
? Ao đợc bố trí nh thế nào
? Chuồng đợc bố trí nh thế nào
Em có thể cho biết vùng trung du, miền
núi có đặc điểm gì về đất, nớc và khía hậu
?
? Mô hình nh thế nào
Giáo án nghề làm vờn
7
Trần Cao Cờng THCS Bằng Luân
chuối, đu đủ, Vờn rau để cạnh ao để tiên
tới nớc.
+ Vờn đồi : Xây dựng trên đất thoải ít
dốc, thờng trồng cây ăn quả lâu năm nh
mơ, mận, hồng, cam, bởi hay cây công
nghiệp nh chè, cà phê. Giữa các cây này
có thể trồng xen cây ngắn ngày nh cây học

đậu, cây lấy củ.
Để chống xói mòn đất, trong vờn phải
trồng cây theo đờng đồng mức, có hệ
thống mơng nhỏ và có bờ cản nớc xen kẽ
chạy theo đờng đồng mức. Có thể san đất
thành bậc thang trồng cây giữ đất nh cây
dứa,
+ Vờn rừng : Là loại vờn đợc trồng cây
theo nhiều tầng, nhiều lớp và có nhiều loại
cây xen nhau ở trên các loại đất có độ dốc
cao (20
0
- 30
0
). Trong loại vờn này, ở trên
tầng cao thờng còn lại một số khoảng rừng
thứ sinh (giữ lại để tu bổ), tiến hành trồng
bổ xung cây lấy gỗ (mỡ, bồ đề lát hoa, )
hoặc cây vừa lấy gỗ vừa lấy quả nh trám,
trẩu, hoặc cây đặc sản nh quế, hồi, Trong
những năm đầu khi cây lấy gỗ cha khép
tán có thể trồng xen cây lơng thực ngắn
ngày để tận dụng đất đai.
4. Vùng ven biển :
a) Đặc điểm :
- Đất cát, thờng bị nhiễm mặn và tới n-
ớc ngấm nhanh.
- Mực nớc ngầm cao.
- Thờng có bão, gió mạnh làm di
chuyển cát.

b) Mô hình :
- Vờn : Vờn đợc chia thành các ô có bờ
cát bao quanh, trên bờ trồng cây phi lao
kết hợp trồng cây mây để bảo vệ và có tác
dung phong hộ.
Trong vờn trồng các loại cây ăn quả
chịu đợc gió bão, tán cây thấp nh cam,
chanh, táo, Ngoài ra nên trồng xen các
loại cây họ đậu, khoai lang, của đậu, có
tác dụng che phủ, giữ ẩm góp phần cải tạo
đất.
- Ao : Thờng đợc đào cạnh nhà, có thể
nuôi cá, tôm trên bờ ao trồng dừa.
- Chuồng : Đợc làm cạnh ao để tiện vệ
sinh và lấy phân nuôi cá.
* Vờn trang trại :
*
1
) Đặc điểm :
- Diện tích rộng từ 3 - 5 ha trở lên.
- Trồng các loại cây lâu năm (cây ăn
quả, cây công nghiệp, cây lấy gỗ, ), cây
trồng khác (lúa cạn,sắn, ngô, mía, ) và
chăn nuôi gia súc gia cầm.
- Sản xuất tập trung theo hớng chuyên
môn hoá cao gắn với sản xuất hàng hoá.
*
2
) Mô hình :
Khi thiết kế diện tích để phát triển vờn

trang trại có thể bố trí nh sau :
- Khu trung tâm gồm có nhà ở, kho
tàng, sân phơi, xởng chế biến, làm nơi
đầu mối cho mọi hoạt động.
- Quanh nhà có vờn, ao, chuồng đợc
thiết kế theo mô hình V.A.C vùng trung
? Vùng vun biển có đặc điểm nh thế
nào
? Mô hình đợc bố trí nh thế nào
Với các đặc điểm nh thế thì mô hình v-
ờn có thể xây dựng nh thế nào cho phù
hợp và đạt hiệu qủa kinh tế cao ?
Vờn rừng là loại vờn nh thế nào ? Trong
vờn thờng trồng những loại cây nào cho
thích hợp ?
Giáo án nghề làm vờn
8
Trần Cao Cờng THCS Bằng Luân
du, miền núi.
- Khu vờn trang trại : Đây là khu sản
xuất tập trung cách xa nhà.
Trong vờn thờng bố trí trồng các loại
cây trồng chính, có thể là cây ăn quả (dứa,
chuối, vải, cam, ), có thể là cây công
nghiệp (chè, cà phê), có thể là cây lấy gỗ
hoặc cây trồng khác (lúa cạn, ngô, mía ).
Trong vờn phải thiết kế lối đi lại đảm
bảo cho xe cộ ra vào chăm sóc cây trồng,
vật nuôi và thu hoạch sản phẩm đợc dễ
dàng.

Tiến hành trồng xen các loại cây họ đậu
vào các khoảng trống giữa các hàng cây
trồng chính để che phủ giữ ẩm cho đất.
Ngoài ra, phải trồng hàng rào chắn gió
để bảo vệ cây và vật nuôi. Thông thờng
trồng các loại cây mọc nhanh, chống chịu
tốt với mọi điều kiện không thuận lợi, có
tác dụng cản lửa, giữ đất, chống xói mòn.
Các loại chuồng nuôi đợc thiết kế để
chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm với quy
mô hàng nghìn con. Phải có quy hoạch
đồng cỏ để chăn thả gia súc và khu trồng
thức ăn gia súc.
Có thể đắp đập, ngăn nớc ở trên cao hay
dới chân đồi thành hồ chứa nớc cung cấp
cho cây trồng và chăn nuôi.
GV lu ý tới HS cách trồng xen các loại
cây
4.Củng cố: ( 5')
- GV hệ thống kiến thức của bài học
- Nhắc lại khái niệm về quy hoạch, thiết kế vờn ; Khái niệm hệ sinh thái V.A.C ; Các mô hình
vờn điển hình ở các vùng sinh thái nớc ta.
5. Dặn dò: ( 3')
- Về nhà học bài theo vở ghi.
- Liên hệ với thực tế tại địa phơng nơi em đang sống.
Ngày Soạn :
Ngày Giảng : 8A:
8B:
Tiết 9+10
Bài 3: Cải tạo Và tu bổ vờn tạp

I, Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh nắm đợc thực trạng vờn hiện nay và nắm đợc nguyên tắc cải tạo,
tu bổ vờn.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng xây dựng kế hoạch tu bổ, cải tạo vờn.
3. Thái độ :
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích lao động.
II, Nội dung :
1. Phân bố nội dung :
- Tiết 1 : Thực trạng vờn hiện nay ; Tổ chức học học sinh tham quan một số vờn cũ cần
cải tạo.
- Tiết 2 : Nguyên tắc cải tạo, tu bổ vờn ; Những công việc cần làm để cải tạo tu bổ vờn.
Giáo án nghề làm vờn
9
Trần Cao Cờng THCS Bằng Luân
2. Trọng tâm :
Nguyên tắc cải tạo, tu bổ vờn ; Những công việc cần làm để cải tạo tu bổ vờn.
III, Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Giáo án, tài liệu ; Địa điểm vờn để học sinh tham quan.
2. Học sinh : Vở ghi.
IV, Tiến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức : ( 3')
Sĩ số : 8A
8B
2. Kiểm tra : ( 7')
CH : 1/ Nêu khái niệm hệ sinh thái V.A.C.
2/ Nêu đặc điểm, mô hình vờn của vùng trung du miền núi.
3. Giảng bài mới :
Nội dung

thời
gian
Hoạt động
của thầy trò
(Tiết 9) I, Thực trạng của v ờn
hiện nay :
Những vờn đã có hiện nay cha đảm
bảo yêu cầu kĩ thuật và có những nhợc
điểm sau :
a) Vờn :
- Đa số vờn hiện nay còn là vờn tạp, cơ
cấu cây trồng không hợp lí, giống xấu,
chăm sóc kém, sâu bệnh nhiều, trồng quá
dầy, lộn xộn, còn ít giống tốt.
- Đất vờn không đợc cải tạo nên năng
xuất vờn thấp, hiệu quả kinh tế kém.
b) Ao :
- Ao thờng bị cớm, bờ không đợc đắp
kĩ nên nớc rò rỉ nhiều, không có hệ thống
dẫn nớc, tháo nớc nên nớc ao bị thiếu ô
xi.
- Kĩ thuật nuôi cha tốt.
c) Chuồng :
- Diện tích chuồng còn hẹp, trống trải,
không đảm bảo vệ sinh, dịch bệnh dễ
phát sinh.
- Cha có giống tốt, thức ăn cha đủ chất
dinh dỡng.
(Tiết 10) II, Nguyên tắc cải tạo, tu
bổ v ờn :

Khi cải tạo tu bổ vờn cũ phải tuân theo
những nguyên tắc sau :
- Phải chọn cây, con có hiệu quả kinh
tế cao và phù hợp với điều kiện ở địa ph-
ơng.
- Cải tạo, tu bổ vờn phải nhằm nâng
cao hiệu quả kinh tế và trình độ ngời làm
vờn.
- Tuyệt đối không vì cải tạo, tu bổ vờn
mà làm giảm hiệu quả kinh tế.
III, Những công việc cần làm để cải
tạo, tu bổ v ờn :
1. Vờn :
- Phân tích hiện trạng của vờn xem có
u, nhợc điểm gì về cơ cấu cây trồng, cách
sắp xếp trong vờn.
- Xem xét việc sử dụng quy hoạch đất,
cải tạo đất, chống xói mòn.
- Xem xét kĩ thuật trồng và hiệu quả
của từng loại cây nh giống, sâu bệnh, sản
lợng, tiêu thụ sản phẩm.
Đánh giá chung và đề ra biện pháp
khắc phục.
2. Ao :
35'
35'
Theo các em thực trạng của vờn hiện
nay nh thế nào ?
Ao hiện nay có đặc điểm gì cần phải
khắc phục ?

Chuồng nuôi hiện nay có nhợc điểm gì
cần khắc phục để đạt hiệu quả kinh tế
cao ?

Khi cải tạo, tu bổ vờn cần tuân theo
các nguyên tắc sau :
Các công việc cần làm để cải tạo, tu bổ
vờn đạt hiệu quả kinh tế cao :
Việc đánh giá hiện trạng của vờn, ao
chuồng có ý nghĩa nh thế nào đối với
việc cải tạo, tu bổ vờn.
Giáo án nghề làm vờn
10
Trần Cao Cờng THCS Bằng Luân
Đánh giá kĩ thuật xây dựng ao, hệ
thống dẫn và tiêu nớc, tình trạng ao,
giống cá nuôi, mật độ, kĩ thuật nuôi, năng
suất, hiệu quả kinh tế Để từ đó có biện
pháp khắc phục, cải tạo.
3. Chuồng :
- Chuồng chăn nuôi có đảm bảo vệ
sinh hay không ? Việc thực hiện các biện
pháp chống nóng, chống rét, kĩ thuật
chăn nuôi có u, nhợc điểm gì ?
* Sau khi phân tích u nhợc điểm của
từng yếu tố V.A.C, thì tiến hành đáng giá
chung về vị trí, mối liên hệ giữa các thành
phần của V.A.C, giữa V.A.C với khu nhà
ở, các công trình phụ, giữa toàn bộ khu
nhà và V.A.C với môi trờng xung quanh

(khí hậu, địa hình, giao thông ). Trên cơ
sở đó rút ra những u điểm để phát huy và
nhợc điểm để khắc phục và cải tạo trong
kế hoạch cải tạo, tu bổ vờn.
4. Tiến hành xây dựng kế hoạch tu bổ,
cải tạo v ờn :
- Xây dựng kế hoạch tu bổ, cải tạo
chung cho cả hệ thống bao gồm : Nhà ở,
công trình phụ và từng thành phần của
V.A.C. Xác định thời gian và định hình
sau khi cải tạo. Phải vẽ sơ đồ của khu
V.A.C cụ thể.
- Xác định mục tiêu về kĩ thuật (giống,
phân bón, kĩ thuật áp dụng, thiết bị, ) và
mục tiêu kinh tế (năng suất, sản lợng,
hiệu quả kinh tế và các mục tiêu khác).
5. Tiến hành tu bổ, cải tạo v ờn :
a) Vờn :
- Cải tạo về cấu trúc cây trồng bằng
cách loại bỏ cây bị sâu bệnh, năng suất
thấp, tiến hành trồng xen những cây mới
và khi cây mới đi vào sản xuất thì loại
thải dần hết cây cũ. Những cây mới trồng
phải là những giống tốt có năng suất cao,
phẩm chất tốt, ít sâu bệnh.
- Sửa sang lại hệ thống tiêu, tới nớc
cho hợp lí.Bón thêm phân hữu cơ, bùn ao,
phù xa và vôi để cải thiện kết cấu đất,
giảm độ chua, làm cho đất đợc tơi xốp.
- áp dụng các tiến bộ kĩ thuật phù hợp

với từng loại cây trồng ở các khâu từ khi
gieo trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh
đến thu hoạch, bảo quản nhân giống cây
trồng. Tiến hành trồng xen cây hợp lí
trong vờn giữa cây ngắn ngày (rau,
đậu, ) với cây dài ngày.
b) Ao :
- Diện tích ao tuỳ theo điều kiện từng
nơi mà to nhỏ khác nhau, nhng phải đảm
bảo không bịo cớm, rợp, cáo hệ thống cấp
thoát nớc chủ động. Bờ áo phải đợc đắp
cao, không để rò rỉ, sạt lở, có cống dẫn n-
ớc và thoát nớc. Nớc ao sạch, độ pH = 6-7
có màu xanh nõn chuối hay xanh màu vỏ
đỗ là tốt. Đáy ao cần có một lớp bùn 15-
20cm, nếu dày quá phải lấy bớt đi. Rắc
vôi bột vào ao khi cạn nớc để làm vệ sinh
ao - sau 2 ngày mới cho nớc vào.
Trớc khi tiến hành cải tạo, tu bổ vờn thì
cần phải xây dựng kế hoạch. Vậy xây
dựng kế hoạch đó nh thế nào ? Dựa vào
cơ sở nào đề xây dựng ?
Tiến hành tu bổ, cải tạo vờn theo các b-
ớc nào ?
Mỗi yếu tố trong hệ sinh thái V.A.C
cần phải tiến hành các thao tác cải tạo
khác nhau.
Trong mỗi yếu tố cần lu ý thực hiện tốt
các công việc cần làm để đạt hiệu qủa
kinh tế cao.

? Cách bố trí ao ntn
Giáo án nghề làm vờn
11
Trần Cao Cờng THCS Bằng Luân
- Xác định các loại cá nuôi trong ao :
Loại nuôi chính và những loại cá nuôi
ghép.
- áp dụng các kĩ thuật mới phù hợp
cho cá lớn nhanh, ít bị bệnh và nớc ao
không bị ô nhiễm.
c) Chuồng :
- Chuồng nuôi phải thoáng mát về mùa
hè, ấm áp về mùa đông. Chuồng nên quay
hớng Đông hay Đông Nam.Nền chuồng
dốc về phía sau và không thấm nớc. Phải
có hố ủ phân có mái che và rãnh thu nớc
tiểu. Diện tích chuồng tuỳ theo các loại
vật nuôi mà có kích thớc khác nhau
? Chuồng đợc bố trí ntn
4.Củng cố: ( 5')
- GV hệ thống kiến thức của bài học
- Nhắc lại thực trạng vờn ở nớc ta hiện nay, các nguyên tắc cải tạo - tu bổ vờn và những công
việc cần làm để cải tạo, tu bổ vờn.
5. Dặn dò: ( 5')
- Về nhà học bài theo vở ghi.
- Liên hệ với thực tế tại địa phơng nơi em đang sống.
===========================================
Ngày Soạn :
Ngày Giảng :. 8A:
8B:

Tiết 11+12
Bài 3: kĩ thuật nhân giống hữu tính (gieo hạt)
I, Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh biết đợc u, nhợc điểm của phơng pháp nhân giống hữu tính, để có kiến thức
chọn lọc giống đạt năng suất cao.
2. Kĩ năng :
- Học sinh nắm đợc các phơng pháp gieo hạt.
3. Thái độ :
- Giáo dục cho học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận trong công việc.
II, Nội dung :
1. Phân bố nội dung :
- Tiết 1 : Kĩ thuật nhân giống cây trong vờn.(Các loại vờn ơm)
- Tiết 2 : Kĩ thuật nhân giống cây trong vờn. ( Chọn địa điểm vờn ơm)
2. Trọng tâm :
Kĩ thuật nhân giống cây trong vờn .
III, Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Giáo án, tài liệu.
2. Học sinh : Vở ghi.
IV, Tiến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức : ( 3') Sĩ số : 8A
8B
2. Kiểm tra :
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Giảng bài mới :
Nội dung
thời
gian
Hoạt động
của thầy

(Tiết 11) I, Kĩ thuật nhân giống
cây trong v ờn :
1. Kĩ thuật làm v ờn ơm cây giống :
a) Các loại vờn ơm :
Xuất phát từ nhiệm vụ của vờn ơm, ng-
ời ta phân chia vờn ơm thành hai loại :
*
1
Vờn ơm cố định :
42'
Có những loại vờn ơm nào ?
Giáo án nghề làm vờn
12
Trần Cao Cờng THCS Bằng Luân
Là loại vờn ơm giải quyết cả hai nhiệm
vụ :
+ Chọn tạo và bồi dỡng giống tốt.
+ áp dụng các phơng pháp nhân giống
tiến bộ để sản xuất nhiều giống cây
trồng quý, có phẩm chất tốt, đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của con ngời.
*
2
Vờn ơm tạm thời :
Là loại vờn ơm chỉ thực hiện nhiệm vụ
nhân giống cây trồng là chủ yếu.
(Tiết 12) b) Chọn địa điểm làm v ờn
ơm :
Khi chọn địa điểm làm vờn ơm cần
chú ý một số yêu cầu sau :

- Điều kiện khí hậu phù hợp với yêu
cầu của các giống cây trồng trong vờn.
- Đất có kết cấu tốt, tầng đất dầy 40-
50cm, cókhả năng giữ nớc và thoát nớc
tốt.Nên chọn chân đất cát pha, thịt nhẹ
làm vờn ơm. Vùng trung du, miền núi
nên chọn đất có pH = 5-7 và mực nớc
ngầm sâu 0,8-1 mét. Chọn khu đât
bằng phẳng hay hơi dốc ( 3
0
- 4
0
), đủ
ánh sáng thoáng gió và tốt nhất là có
đai rừng chắn gió.
Gần đờng giao thông, ở vị trí trung tâm
để tiên chăm sóc và cung cấp giống
cho các địa phơng.
Gần nguồn nớc tới, nhất là ở vùng đất
đồi núi.
c) Thiết kế khu vờn ơm :
Thông thờng vờn ơm đợc thiết kế làm
3 khu :
*
1
Khu cây giống : Đợc chia thành 2
khu nhỏ, một khu trồng cây ăn quả đã
đợc chọn lọc tốt nhằm lấy hạt, lấy
cành giâm tạo. Khu thứ hai trồng các
cây ăn quả quý để lây cành ghép, mắt

ghép, cành chiết, cành giâm, hạt nhằm
sản xuất cây con giống.
*
2
Khu nhân giống : Có 5 khu nhỏ
+ Khu gieo hạt, ra ngôi cây gốc ghép.
+ Khu giâm cành, ra ngôi cành giâm
làm gốc ghép. Hạt và cành giâm của
khu này đợc lấy trên những cây đã
chọn lọc ở khu cây giống (khu thứ
nhất).
+ Khu ra ngôi chăm sóc cành giâm để
sản xuất cây giống bằng phơng pháp
giâm cành.
+ Khu giơ cành chiết để sản xuất cây
giống bằng phơng pháp chiết cành.
+ Khu gieo hạt để sẩn xuất cây giống
bằng phơng pháp gieo hạt.
Vật liệu để giâm cành, chiết cành và
gieo hạt đợc lấy trên những cây đầu
dòn của các giống đã bình tuyển thuộc
khu thứ hai của cây giống.
*
3
Khu luân canh : Trong vờn ơm cần
có khu dành cho việc trồng rau, cây họ
đậu nhằm cải tạo nâng cao độ phì của
đất. Sau vài năm cần luân phiên đổi
chỗ giữa các khu thuộc khu nhân
giống, vì hàng năm xuất cây giống đã

đào mất lớp đất mặt, làm cho đất vờm -
37'
Các vờn ơm đó có đặc điểm gì ?
Khi chọn địa điểm làm vờn ơm cần chú
ý những điều kiện gì ?
Em đã nhìn thấy một vờn ơm nào bao
giờ cha ? Hãy mô tả cấu trúc của vờn -
ơm mà em đã nhìn thấy.
Vờn ơm thờng đợc chia thành mấy khu.
đó là những khu nào ?
Trong quá trình sản xuất và xuất cây
giống đi các nơi thì đất làm vờn ơm
cũng dần bị xấu đi. Vậy phải làm gì để
cải tạo và tăng độ phì nhiêu của đất?
Giáo án nghề làm vờn
13
Trần Cao Cờng THCS Bằng Luân
ơm xấu dần, cần phải cải tạo.
4. Củng cố : ( 5') - GV nêu những điều cần chú ý khi gieo hạt
- Nhấn mạnh các phơng pháp nhân giống hữu tính.
- Có mấy phơng pháp gieo hạt
5. Dặn dò : ( 3')
Học bài và tham khảo thực tế, tập làm nhân giống bằng phơng pháp gieo hạt
- Về nhà thực hành nhân giống hữu tính cây rau cải tại vờn nhà.
Giáo án nghề làm vờn
14
Trần Cao Cờng THCS Bằng Luân
Ngày Soạn :
Ngày Giảng : 8A:
8B:

Tiết 13+14
Bài 4: kĩ thuật nhân giống hữu tính (gieo hạt)
I, Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh biết đợc u, nhợc điểm của phơng pháp nhân giống hữu tính, để có kiến thức
chọn lọc giống đạt năng suất cao.
2. Kĩ năng :
- Học sinh nắm đợc các phơng pháp gieo hạt.
3. Thái độ :
- Giáo dục cho học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận trong công việc.
II, Nội dung :
1. Phân bố nội dung :
- Tiết 1 : Phơng pháp nhân giống hữu tính.( Gieo hạt )
- Tiết 2 : Phơng pháp nhân giống hữu tính.( Gieo hạt )
2. Trọng tâm :
Kĩ thuật nhân giống cây trong vờn ; Phơng pháp nhân giống hữu tính.
III, Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Giáo án, tài liệu.
2. Học sinh : Vở ghi.
IV, Tiến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức : ( 3')
Sĩ số : 8A
8B
2. Kiểm tra : ( 2')
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Giảng bài mới :
Nội dung
thời
gian
Hoạt động

của thầy
(Tiết 13) II, Ph ơng pháp nhân giống
hữu tính (gieo hạt) :
1. Ưu điểm :
- Đơn giản, dễ làm, hệ số nhân giống cao.
- Cây có tuổi thọ cao và thích nghi rộng.
- Chi phí ít tốn kem.
2. Nh ợc điểm :
- Cây khó giữ đợc đặc tính của giống- Ra
hoa, kết quả muộn.
- Thân cao, tán lá phát triển không đều,
gây khó khăn cho việc chăm sóc, phòng
trừ sâu bệnh.
* Vì vậy phơng pháp nhân giống bằng hạt
chỉ áp dụng cho một số trờng hợp sau :
+ Gieo hạt lấy cây làm gốc ghép.
+ Dùng cho việc lai tạo, chọn lọc giống.
+ Sử dụng đối với những giống cây cha có
phơng pháp nhân giống nào tốt hơn.
3. Một số điểm cần l u ý khi nhân giống
bằng hạt
- Nắm đợc đặc tính chín sinh lí của hạt để
có phơng pháp xử lí hợp lí.
- Đảm bảo những điều kiện ngoại cảnh để
hạt nảy mầm tốt nh nhiệt độ, độ ẩm,
- Thực hiện các bớc chọn lọc giống
nghiêm ngặt :
+ Chọn giống phải đạt tiêu chuẩn : cây
sinh trởng khoẻ, năng suất cao và ổn định,
phẩm chất tốt (đáp ứng nhu cầu ngời tiêu

dùng).
+ Chọn hạt to, mẩy, cân đối, không sâu
bệnh.
+ Chọn cây to khoẻ, cân đối, bộ rễ phát
40'
Phơng pháp nhân giống bằng hạt có
những u và nhợc điểm gì ?
Với những u và nhợc điểm đó thì ph-
ơng pháp nhân giống bằng hạt đợc áp
dụng trong những trờng hợp nào ?
Khi nhân giống bằng hạt cần phải chú
ý một số điểm sau :
Khi chọn giống cần phải thực hiện tốt
các bớc nào?
Giáo án nghề làm vờn
15
Trần Cao Cờng THCS Bằng Luân
triển, tán lá xanh.
(Tiết 14) 4. Ph ơng pháp gieo hạt làm
cây giống :
a) Gieo hạt ơm cây trên luống :
Khi gieo hạt ơm cây trên luống cần đảm
bảo các yêu cầu sau :
- Làm đất kĩ, lên luống đảm bảo tới tiêu và
chăm sóc thuận lợi. Bón phân đầy đủ.
- Gieo đúng khoảng cách, độ sâu lấp hạt
tuỳ thuộc từng giống.
- Chăm sóc thờng xuyên, cẩn thận, kịp thời
phát hiện sâu bệnh và diệt trừ triệt để (đây
là thời kì cây dễ bị sâu bệnh phá hại).

b) Gieo hạt ơm cây trong bầu :
Khi gieo hạt ơm cây trong bầu càn đảm
bảo các yêu cầu sau :
- Chất độn bầu phải đợc chuẩn bị trớc và
đảm bảo đủ dinh dỡng, các chất dinh dỡng
phải cân đối.
- Các khâu chăm sóc tiến hành đầy đủ nh
gieo hạt trên luống.
Phơng pháp gieo hạt ơm cây trong bầu có -
u điểm là : Tỉ lệ cây sống cao, chăm sóc và
vận chuyển thuận lợi, ít tốn công. Phơng
pháp này thích hợp với việc tạo cây gốc
ghép cả với cây giống trực tiếp.
37'
Có những phơng pháp gieo hạt nào ?
Khi thực hiện mỗi phơng pháp giao
hạt đó cần đảm bảo các yêu cầu gì ?
4. Củng cố : ( 5') - GV nêu những điều cần chú ý khi gieo hạt
- Có mấy phơng pháp gieo hạt
- Nhấn mạnh các phơng pháp nhân giống hữu tính.
5. Dặn dò : ( 3')
- Học bài và tham khảo thực tế, tập làm nhân giống bằng phơng pháp gieo hạt
- Về nhà thực hành nhân giống hữu tính cây rau cải tại vờn nhà.
Ngày Soạn :
Ngày Giảng : 8A:
8B:
Tiết 15+16+17
Bài 5: kĩ thuật nhân giống vô tính (giâm, chiết, ghép)
I, Mục tiêu :
1. Kiến thức :

- Giúp học sinh biết đợc u, nhợc điểm của phơng pháp nhân giống vô tính, để có kiến
thức chọn lọc giống đạt năng suất cao.
2. Kĩ năng :
- Học sinh biết chọn cành chiết, cành giâm và biết chiết cành, giâm cành.
3. Thái độ :
- Giáo dục cho học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận trong công việc, lòng say mê môn học, yêu
thích khoa học.
II, Nội dung :
1. Phân bố nội dung :
- Tiết 1 : Phơng pháp chiết cành.
- Tiết 2 : Phơng pháp chiết cành, phơng pháp giâm cành.
- Tiết 3 : Phơng pháp giâm cành.
2. Trọng tâm :
Kĩ thuật nhân giống cây trong vờn : Phơng pháp chiết cành, giâm cành.
III, Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Giáo án, tài liệu.
2. Học sinh : Vở ghi.
IV, Tiến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức : ( 3')
Sĩ số 8A /
8B /
2. Kiểm tra : ( 7')
Giáo án nghề làm vờn
16
Trần Cao Cờng THCS Bằng Luân
CH : 1/ Nêu những u nhợc điểm của phơng pháp nhân giống bằng hạt.
2/ Nêu các phơng pháp nhân giống bằng hạt. Khi thực hiện các phơng pháp đó cần
phải đảm bảo những yêu cầu gì ?
3. Giảng bài mới :
Nội dung

thời
gian
Hoạt động
của thầy trò
(Tiết 15) I, Ph ơng pháp chiết cành
1. Ưu điểm :
- Cây con giữ đợc đặc tính tốt của
giống, cây ra hoa kết quả sớm.
- Cây thấp, tán gọn nên thuận tiện cho
việc chăm sóc.
2. Nh ợc điểm :
Hệ số nhân thấp
3. Kĩ thuật chiết cành :
* Chọn giống, chọn cây, chọn cành
chiết tốt.
Chọn giống là khâu quan trọng, với cây
ăn quả cần chọn những cây có phẩm chất
thơm ngon hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng
và cho năng suất cao.
- Chọn cành chiết cần lu ý một số điểm
sau :
+ Chọn cành có đờng kính 1-2cm.
+ Chọn cành ở vị trí giữa tầng tán, vơn
ra ánh sáng.
+ Chọn cành bánh tẻ đã hoá gỗ, cành có
tuổi từ 1-3 năm.
+ Không chọn cành vợt để chiết, không
chiết cành ở đỉnh ngọn.
* Xác định thời vụ chiết cành phù hợp
với từng giống cây và từng vùng sinh thái

cụ thể.
ở đồng bằng Bắc Bộ và bắc Trung Bộ
phần lớn các giống cây ăn quả chiết cành
vào 2 vụ chính :
- Vụ xuân : Tháng 3 - tháng 4.
- Vụ thu : Tháng 8 - tháng 9.
Riêng cây đào, cây mận chiết sớm vào
15/02 - 15/3 (vụ xuân, ở vụ thu có thể
chiết kéo dài sang tháng 10.
Các tỉnh khu 4 (cũ) nên chiết vào vụ thu
(tháng 8) không nên chiết vào vụ xuân, vì
ở đây có gió lào vào tháng 5-6 sẽ làm hỏng
cành chiết.
* Kĩ thuật chiết cành :
- Khoanh vỏ bầu chiết :
+ Dùng dao sắc cắt và bóc một khoanh
vỏ (bằng 1,5-2 lần đờng kính cành chiết).
+ Cạo sạch lớp tế bào tợng tầng ở dới
lớp vỏ đã bóc (cạo nhẹ, không để lẹm vào
phần gỗ).
+ Chờ 2-3 ngày, khi tế bào tợng tầng đã
chết và mặt gỗ khô mới đắp bùn (chất độn
bầu). Đối với những giống khó ra dễ cần
phơi khoảng 5-7 ngày mới bó.
- Chất độn bầu :
+ Dùng phân chuồng hoai trộn với đất
màu theo tỉ lệ 1/2 phân + 1/2 đất hoặc 2/3
phân + 1/3 đất).
+ Độ ẩm bầu đất bó đảm bảo 70% độ
ẩm bão hoà.

+ Đất đắp quanh bầu yêu cầu phải xốp,
thoáng khí, vì vậy thờng trộn thêm rơm
hay rễ bèo tây khi đắp vào cành giâm.
35' Phơng pháp chiết cành có u, nhợc điểm
gì cơ bản ?
Em có thể mô tả cách chiết một cành ?
Kĩ thuật chiết cành bao gồm những
khâu nào ?
Khi chọn cành chiết cần chú ý những
điểm gì ?
Thờng chiết cành vào những thời điểm
nào trong năm ?
Chất độn bầu có tỉ lệ nh thế nào ?
Có thể dùng những chất gì để độn
bầu ?
Sau khi đắp bầu xong, bao bầu bằng
gì ?
Giáo án nghề làm vờn
17
Trần Cao Cờng THCS Bằng Luân
- Bao bầu bằng bao nilon (giấy đen
hoặc sẫm màu) hoặc dùng bao xi măng.
Khi buộc lu ý phía trên buộc chặt, phía dới
buộc lỏng đển hạn chế nớc thấm và đọng
lại ở trong bầu (khi ma) .
- Để tạo điều kiện cho rễ ra nhanh và
nhiều, ta có thể dùng các chất kích thích
nh IAA, NAA, IBA hay KTR.
Phơng pháp chiết cành chỉ phù hợp với
sản xuất nhỏ.

(Tiết 16) II, Ph ơng pháp giâm cành
Để thực hiện tốt việc nhân giống cây ăn
quả bằng phơng pháp giâm cành, cần làm
tốt các kĩ thuật sau :
1. Làm nhà giâm cành
- Địa điểm đặt nhà giâm cành cần
thoáng mát, kín gió, không khí lu thông tốt
và gần nơi ra ngôi cây con sau này.
- Có thể bố trí nhà giâm cành dới bóng
rợp của những cây to cao.
- Kích thớc cho một nhà giâm cành tuỳ
theo nhu cầu của cây giống. Với một vờn -
ơm nhỏ, kích thớc của nhà giâm cành cụ
thể nh sau :
+ Chiều dài : 5 - 10m
+ Chiều rộng : 2,5 - 4m
+ Chiều cao : 1,8m (nóc mái); 0,8 - 1m
(hai bên)
- Nền nhà chia thành các luống rộng từ
1-1,2m, cao 10-15m, dài luống theo chiều
dài, chiều rộng của nhà giâm cành.
2. Chọn và sử lí cành giâm
- Chọn cành bánh tẻ, cành mới ra trong
năm. Chọn cành ở lng chừng tán ngoài bìa
tán ở cấp cành cao.
- Chọn cành không mang hoa quả mới
ổn định sinh trởng và không bị bệnh.
- Cành giâm phải đợc chọn trên những
cây mẹ còn non, cha ra hoa quả, không có
sâu bệnh.

- Cắt cành giâm vào thời điểm không có
nắng trong ngày, sau khi cắt cành phải
phun nớc cho ớt lá rồi cắm vào xô có 5-
7cm nớc sạch. Phủ lên xô một tấm vải màu
tối đã thấm ớt.
- Trớc khi giâm cành, xử lí cành lại nh
sau :
+ Cắt cành thành từng đoạn dài 5-7cm,
trên đoạn cành có 2-4 lá (dùng dao sắc cắt
vát, không làm giập cành).
+ Dùng chất điều tiết sinh trởng để xử lí
cành giâm tạo điều kiện kích thích cành
giâm ra rễ nhanh và nhiều.
(Tiết 17) 3. Cắm cành và chăm sóc
cành giâm
- Mật độ khoảng cách cắm cành tuỳ
thuộc cành giâm to hay nhỏ.
- Thời vụ giâm cành tốt nhất là vụ xuân
(10/02 - 20/4), vụ thu (20/9 - 20/10).
- Sau khi cắm cành giâm phải thờng
xuyên duy trì chế độ ẩm không khí trên
mặt lá ở mức 90-95% và độ ẩm đất nền
khoảng 70% bằng cách dùng bình bơm
phun mù trên luống cành giâm.
- Khi rễ của các cành giâm đã mọc đủ
45'
37'
Thế nào là giâm cành ?
Ta có thể làm nhà giâm cành theo các
kích thớc nh sau :

Cách chọn cành giâm nh thế nào ?
Xử lí cành giâm nh thế nào để đạt hiệu
quả tốt ?
Cắm cành và chăm sóc cành giâm nh
thế nào?
Giáo án nghề làm vờn
18
Trần Cao Cờng THCS Bằng Luân
dài, bắt đầu chuyển từ màu trắng sang màu
vàng và dẻo phải tiến hành ra ngôi kịp
thời. Có thể ra ngôi cây con vào vờn ơm
hoặc vào túi bầu P.E tuỳ theo yêu cầu sử
dụng.
- Sau khi ra ngôi 20-30 ngày thì bắt đầu
bón phân thúc bằng cách hoà loãng phân
vào nớc. Lần đầu pha với nồng độ 1/200,
sau đó pha với nồng độ 1/100.
4. Củng cố : ( 5') - GV nêu những điểm cần chú ý khi chiết cành
- GV củng cố bài bằng những kiến thức đã học
- Nhấn mạnh các phơng pháp nhân giống vô tính (chiết cành, giâm cành).
5. Dặn dò: (3') - Học bài và tham khảo thực tế
- Su tầm và tìm hiểu cách ghép và giâm cành ở phơng pháp nhân giống vô tính
- Về nhà thực hành chiết cành bởi hoặc cam.
===========================================
Ngày Soạn :
Ngày Giảng : 8A:
8B:
Tiết 18+19+20
Bài 5: kĩ thuật nhân giống vô tính ( giâm, chiết, ghép)
I, Mục tiêu :

1. Kiến thức :
- Giúp học sinh biết đợc u, nhợc điểm của phơng pháp nhân giống vô tính, để có kiến
thức chọn lọc giống đạt năng suất cao.
2. Kĩ năng :
- Học sinh biết chọn cành ghép, mắt ghép, biết cách ghép cành.
3. Thái độ :
- Giáo dục cho học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận trong công việc, lòng say mê môn học, yêu
thích khoa học.
II, Nội dung :
1. Phân bố nội dung :
- Tiết 1 : Ưu, nhợc điểm của phơng pháp ghép cành.
- Tiết 2 : Ghép cửa sổ ; Ghép chữ T.
- Tiết 3 : Ghép cành ; Ghép áp ; Chăm sóc cây con sau khi ghép.
2. Trọng tâm :
Kĩ thuật nhân giống cây trong vờn : Phơng pháp ghép.
Chăm sóc cây con sau khi ghép.
III, Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Giáo án, tài liệu.
2. Học sinh : Vở ghi.
VI. các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : ( 3') Sĩ số : 8A /
8B /
2. Kiểm tra : ( 7')
CH : 1/ Nêu những u nhợc điểm và kĩ thuật chiết cành.
3. Giảng bài mới :
Nội dung
thời
gian
Hoạt động
của thầy

(Tiết 18) I, Ph ơng pháp ghép
Ghép là phơng pháp nhân giống cũng chọn
những cành hay mắt ghép của cây mẹ rồi nối
vào một gốc cây khác (gốc ghép), khi cành hay
mắt ghép của cây mẹ đã sống thì cắt bỏ cành
trên gốc ghép để bộ rễ của gốc ghép chỉ tập
35' Thế nào là phơng pháp ghép ?
Giáo án nghề làm vờn
19
Trần Cao Cờng THCS Bằng Luân
trung nuôi sống cành ghép.
1. Ưu điểm :
- Nhân đợc nhiều giống cây (hệ số nhân
cao).
- Cây ghép sinh trởng tốt nhờ bộ rễ của gốc
ghép.
- Cây ghép vẫn giữ nguyên đợc đặc tính tốt
của cây mẹ.
- Sớm ra hoa kết quả.
- Nâng cao sức chống chịu của giống (chịu
hạn, chịu úng, chống sâu bệnh - nhờ chọn đợc
giống gốc thích hợp).
- Duy trì đợc nòi giống với những giống cây
không có hạt, những giống khó chiết hay giâm
cành (khó ra rễ).
2. Nh ợc điểm :
- Đòi hỏi kĩ thuật khá phức tạp, nhất là việc
chọn gốc ghép, cành ghép, mắt ghép và thao
tác khi ghép để đảm bảo cây giống khoẻ mạnh
và sạch bệnh.

3. Chọn cành ghép, mắt ghép và gốc ghép :
- Chọn cành ghép, mắt ghép tốt trên cây mẹ
là những giống có năng suất cao và ổn định, có
phẩm chất tốt phù hợp với yêu cầu ngời sử
dụng, đã qua 3 vụ trở lên. Chọn những cành ở
giữa tầng tán nhô ra ngoài ánh sáng, cành có 4-
6 tháng tuổi, đờng kính gốc cành từ 4-10mm,
cành khoẻ, sạch sâu bệnh.
- Chọn gốc ghép theo các tiêu chuẩn sau :
+ Giống làm gốc ghép sinh trởng khoẻ,
thích ứng với điều kiện đất đai, khí hậu ở địa
phơng, chống chịu sâu bệnh tốt.
+ Giống làm gốc ghép phải cùng loài với
cnàh ghép.
+ Giống làm gốc ghép sinh trởng nhanh để
chóng đợc ghép, dễ gây giống, ít mọc mầm
phụ ở gốc cây con.
4. Thời vụ ghép
ở các tỉnh miền Bắc do điều kiện thời tiết có
nhiều biến đổi trong năm nên thời vụ ghép nh
sau :
- Vụ xuân : Thời vụ ghép tốt nhất là tháng
3-4 đối với cam, quýt, chanh, bởi, mơ.
- Vụ thu : Tháng 8-9-10 - ma nhiều, cây cối
sinh trởng mạnh, ghép cây dễ sống.
- Vụ đông : Tháng 10-11 - chỉ ghép đợc với
hồng.
(Tiết 19) II, Kĩ thuật ghép
Có hai phơng pháp với nhiều kiểu ghép
khác nhau :

- Ghép mắt : Kiểu chữ T, kiểu cửa sổ, ghép
mắt nhỏ có gỗ.
- Ghép cành : Kiểu ghép áp, ghép nêm,
ghép chẻ bên.
1. Ghép cửa sổ :
- Kĩ thuật ghép cửa sổ đòi hỏi gốc ghép và
cành ghép phải có đờng kính tơng đối lớn, cây
có nhựa di chuyển tốt, dễ bóc vỏ.
- Cành lấy mắt ghép là những cành không
quá non và cũng không quá già. Mỗi cành có
từ 6-8 mầm ngủ ở các nách lá to. Đờng kính
gốc cành từ 6-10mm. Chọn cành ở phía ngoài
tán cây mẹ, không sâu bệnh.
- Làm vệ sinh vờn gốc ghép trớc một tuần :
Cắt bỏ cành phụ ở đoạn cách mặt đất từ 15-
45'
Vậy phơng pháp ghép có những u
và nhợc điểm gì ?
Cách chọn cành ghép nh thế nào ?
Có giống cách chọn cành chiết không
?
Phải chọn những cây làm gốc ghép
có những đặc tính gì ?
Ghép vào những thời điểm nào
trong năm là thích hợp ? Vì sao ?
Có hai phơng pháp ghép đó là ghép
mắt và ghép cành. Trong mỗi phơng
pháp đó lại có nhiều kiểu ghép khác
nhau.
Kĩ thuật ghép cửa sổ nh sau :

Trớc khi ghép phải làm vệ sinh vờn
gốc ghép để tiến hành công việc đợc
Giáo án nghề làm vờn
20
Trần Cao Cờng THCS Bằng Luân
20cm, làm cỏ sạch, bón phân tới nớc lần cuối
để giúp nhựa trong cây di chuyển tốt.
- Dùng dao ghép mở cửa sổ trên thân gốc
ghép, cách mặt đất từ 15-20cm (nếu đất ẩm thì
vị trí ghép cao hơn, đất khô thì vị trí ghép thấp
hơn). Kích thớc cửa sổ là 1x 2cm.
- Bóc một miếng vỏ trên cành ghép (có mắt
ngủ nằm ở giữa), cắt mắt ghép theo kích thớc
cửa sổ đã mở.
- Đặt mắt ghép vào cửa sổ gốc ghép, đậy
cửa sổ lại, quấn dây nilon mỏng (quấn chặt).
- Sau 10-15 ngày thì mở dây buộc, cắt bỏ
miếng vỏ đậy ngoài mắt.
Sau khi cắt dây buộc 7 ngày thì cắt ngọn
gốc ghép cách mắt ghép 2cm và nghiêng góc
45
0
về phía ngợc chiều với mắt ghép.
2. Ghép chữ T :
Kiểu ghép này đòi hỏi gốc ghép và cành
ghép phải đang trong thời kì đang chuyển nhựa
mạnh.
Công việc chuẩn bị trớc khi ghép giống nh
ghép cửa sổ, nhng cành lấy mắt ghép yêu cầu
phải non hơn cành ghép cửa sổ.

* Kĩ thuật ghép :
- Dùng dao ghép rạch một đờng ngang 1cm
cách mặt đất 10-20cm. Rạch tiếp một đờng
vuông góc với đờng ngang dài 2cm (tạo chữ
T).
- Lấy mũi dao tách vỏ theo chiều dọc vết
ghép.
- Cắt mắt ghép theo hình thoi có mắt ngủ ở
giữa và có kèm cuống lá (1-2cm), phía trong
một lớp gỗ rất mỏng. Lu ý cắt mắt ghép phải
thật khéo, tránh để giập nát tế bào ở phía trong.
- Gài mắt ghép vào khe dọc chữ T đã mở
trên gốc ghép. Tay cầm đọan cuống lá đẩy nhẹ
xuống cho chặt.
- Dùng dây nilon mỏng buộc chặt và kín vết
ghép lại (buộc càng chặt càng tốt).
Sau khi ghép 15-20 ngày (tuỳ mùa ghép và
giống ghép) có thể mở dây buộc, kiểm tra mắt
ghép. Nếu thấy mắt ghép xanh, cuống lá vàng
và rụng đi là chắc sống.
Sau khi tháo dây 7-10 ngày có thể cắt ngọn
gốc ghép.
(Tiết 20) 3. Ghép cành :
Kiểu ghép này thờng dùng để ghép các
giống cây ăn quả.
- Trớc hết phải làm vệ sinh vờn gốc ghép tr-
ớc một tuần : Cắt các cành phụ, gai ở gốc ghép
cách mặt đất 15-20cm. Làm sạch cỏ, bón phân
tới nớc lần cuối để giúp cây vận chuyển nhựa
tốt.

- Chọn cành bánh tẻ, có đoạn màu xanh xen
kẽ các vạch vàng nâu, lá to, mầm ngủ to. Sau
khi cắt cành, loại bỏ hết lá rồi bó thành từng
bó, bọ bẹ chuối hay giẻ ẩm ra ngoài để chuyển
đến nơi ghép.
- Dùng kéo cắt cành cắt ngọn gốc ghép ở vị
trí cách mặt đất 15-20cm.
- Dùng tay trái giữ gốc ghép, tay phải cầm
dao sắc cắt vát một đoạn dài 1,5-2cm.
- Lấy một đoạn cành ghép có 2-3 mầm ngủ,
dùng dao sắc cắt vát gốc cành một đoạn dài
1,5-2cm, sao cho khi đạt cành ghép lên gốc
thuận lợi và đạt hiệu quả cao, tỉ lệ
sống cao, không sâu bệnh.
Công việc chuẩn bị vờn gốc ghép
cho kiểu ghép chữ T cũng giống nh
chuẩn bị cho kiểu ghép cửa sổ.
Yêu cầu cành để lấy mắt ghép phải
non hơn cành của kiểu ghép cửa sổ.
Kĩ thuật ghép nh sau :
Kĩ thuật ghép cành thờng dùng để
ghép các giống cây ăn quả. áp dụng
kiểu ghép này cho những giống cây
khó lấy mắt (gỗ cứng, vỏ mỏng và
giòn).
Kĩ thuật ghép nh sau :
Giáo án nghề làm vờn
21
Trần Cao Cờng THCS Bằng Luân
ghép phần tợng tầng của gốc và cành chồng

khít với nhau. Lu ý : Vết cắt phải gọt nhẵn,
phẳng, đờng kính gốc ghép và cành ghép phải
tơng đơng với nhau.
- Dùng dây nilon buộc chặt chỗ ghép (buộc
càng chặt càng tốt).
Sau khi buộc dùng tấm nilon bản mỏng
quấn kín vết ghép và đầu cành ghép lại. Trong
thời gian ghép nếu đất khô cần tới nớc.
Sau khi ghép 30-35 ngày có thể mở dây
buộc và kiểm tra.
4. Ghép áp :
Các bớc tiến hành ghép nh sau :
- Ra ngôi cây gốc ghép trong túi bầu P.E
(13 x 15cm). Khi gốc ghép và cành ghép có đ-
ờnh kính tơng đơng, bắt đầu chọn vị trí treo
gốc ghép và sửa sang cành ghép (cắt hết lá,
cành tăm, cành gai ở vị trí định ghép).
- Dùng dao sắc cắt vát một miếng vỏ nhỏ
vừa chạm lớp gỗ ở cành ghép và gốc ghép (vết
cắt dài 1,5-2cm, rộng 0,4-0,5cm).
- áp gốc ghép vào cành ghép ở vị trí cắt vỏ,
dùng dây nilon buộc chặt lại.
- Buộc cố định túi bầu gốc ghép vào một
cành gần nhất. Hàng ngày tới nớc giữ ẩm cho
túi bầu gốc ghép và cây mẹ.
Sau khi ghép 30-40 ngày, vết ghép liền sẹo
thì cắt ngọn gốc ghép, cắt cành ghép ra khỏi
cây mẹ (cách chỗ buộc 2cm) rồi đa trồng ra v-
ờn.
III, Chăm sóc cây con sau khi ghép

Cành ghép vơn cao đợc 15-20cm ta bắt đầu
làm cỏ, vun gốc và bón phân. Phun thuốc trừ
sâu cần tiến hành sớm hơn khi mầm ghép mới
mọc đợc 1-2cm.
* Chú ý : Làm cỏ lần đầu cần nhẹ nhàng,
tránh đụng mạnh vào cành ghép và gốc ghép.
Bón phân thúc cho cây con lần sau cách lần tr-
ớc một tháng bằng phân hữu cơ đã ủ kĩ và phân
khoáng.
Tới nớc chống hạn cho cây con sau khi
ghép là biện pháp kĩ thuật rất quan trọng và
quyết định sự phát triển của chúng.
Luôn luôn kiểm tra cắt bỏ các cành phụ
mọc ra từ gốc ghép.
Khi cành ghép mọc cao 40-50cm tuỳ giống
cây ăn quả và dạng hình của gốc ghép, tiến
hành tỉa cành con, bấm ngọn tạo tán cho cành
ghép. Trên mỗi cành ghép chỉ để 2-3 cành
chính khoẻ, phân bố đều về các phía. Khi các
cành chính mọc cao 20-25cm lại tiếp tục bấm
ngọn để mỗi cành chính ra 2-3 cành cấp 2.
* Lu ý : Khi cây con sau ghép có 2-3 cành
chính bắt đầu chuyển ra trồng ở vờn sản xuất.
ở vờn sản xuất ta tiến hành tạo sửa cành
cấp 2 : Cắt bỏ cành vợt, cành tăm, cành mọc
lệch và cành bị sâu bệnh.
37'
Ghép áp là một phơng pháp ghép
cho tỉ lệ sống rất cao (thờng đạt 90-
95%), nhng đòi hỏi phải công phu và

tỉ lệ nhân giống thấp.
Ta có thể tiến hành kĩ thuật ghép áp
nh sau :
Các kĩ thuật ghép có khác nhau, nh-
ng sau khi ghép cách chăm sóc cây
con là giống nhau. Vậy cách chăm
sóc cây con sau khi ghép là nh thế
nào ?
Cây con sau khi ghép có cần phải t-
ới nớc không ? Cần phải tới nh thế
nào để cây phát triển tốt, không bị
chết ?
Khi nào thì xới cỏ, vun gốc, bón
phân ? Cách làm nh thế nào ? Lần
đầu vun xới và bón phân cần phải lu
ý điều gì ?
4. Củng cố: ( 5')
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung đã học
- GV hệ thống nội dung
- Nhấn mạnh các phơng pháp nhân giống vô tính (ghép cành) và phơng pháp chăm sóc cây con
sau khi ghép.
Giáo án nghề làm vờn
22
Trần Cao Cờng THCS Bằng Luân
5. Dặn dò : ( 3')
- Về nhà học bài và liên hệ tại địa phơng về kĩ thuật trồng hoa
- Về nhà thực hành ghép cành bởi hoặc cam, hoặc táo.

===========================================
Ngày Soạn :

Ngày Giảng : 8A:
8B:
Tiết 21
Bài 6: Kiểm tra viết (Lí thuyết)
I, Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Qua giờ kiểm tra nhằm đánh giá đợc mức độ nắm kiến thức của từng học sinh.
2. Kĩ năng :
- Rèn cho học sinh kĩ năng trình bày.
3. Thái độ :
- Giáo dục cho học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc học tập.
II, Nội dung :
Trọng tâm :
Hệ thống kiến thức qua phần đã học.
III, Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Giáo án, đề kiểm tra, đáp án chấm và thang điểm.
2. Học sinh : Học bài chuẩn bị cho kiểm tra, giấy kiểm tra.
IV, Tiến trình dạy học :
1. ổn định tổ chức : Sĩ số : 8A /
8B /
2. Kiểm tra :
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Giảng bài mới : (Tiết 21)
đề kiểm tra
Câu 1 : Khi tiến hành quy hoạch thiết kế vờn phải dựa vào những nội dung nào ? Phơng châm
của quy hoạch thiết kế vờn là gì ?
Câu 2 : Nêu các phơng pháp nhân giống vô tính. Nêu kĩ thuật chiết cành.
Câu 3 : Nêu giá trị kinh tế và đặc điểm sinh học của cam quýt và các cây có múi khác.
đáp án
thang

điểm
Câu 1 : Khi tiến hành quy hoạch thiết kế vờn dựa vào các nội dung sau
:
- Điều kiện đất đai, nguồn nớc, mặt nớc, khí hậu ở địa phơng.
- Mục đích sản xuất và tiêu thụ sản phẩm : Làm vờn với mục
đích sản xuất hàng hoá phải tính đến thị trờng tiêu thụ. Muốn vậy
phải chọn những giống cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao,
đợc thị trờng chấp nhận, đợc ngời tiêu dùng a thích.
- Căn cứ vào khả năng lao động, vật t, vốn và trình độ của ngời
làm vờn mà tiến hành thiết kế vờn to (nhỏ), sử dụng các thiết bị kĩ
thuật tiên tiến hoặc chọn các giống cây trồng, vật nuôi quý đắt tiền
đòi hỏi kĩ thuật cao.
Phơng châm :
- Thực hiện thâm canh cao, áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ
thuật, tập trung đầu t lao động, vật t, giống tốt, tận dụng tối đa khả
năng đất đai, nguồn nớc, để có thu nhập cao trên mảnh vờn.
- Phát huy tác dụng của cả hệ thống sinh thái V.A.C (chú ý đến
quan hệ, hỗ trợ giữa các loại cây trồng và vật nuôi nhằm đạt hiệu
quả kinh tế cao nhất).
- Lấy ngắn nuôi dài - tiến hành trồng cây ngắn ngày nh rau,
đậu xen với cây dài ngày khi cha kịp khép tán để tận dụng đất đai,

1,5 (đ)

1,5(đ)
Giáo án nghề làm vờn
23
Trần Cao Cờng THCS Bằng Luân
ánh sáng, năng lợng mặt trời để tăng thêm nguồn thu nhập và tạo
điều kiện cho cây lâu năm phát triển.

- Làm dần từng bớc theo thời vụ, làm đến đâu phát huy tác
dụng đến đó, việc làm trớc tạo điều kiện cho việc làm sau, không
cản trở hoặc phải làm đi phá lại.
Câu 2 :
Các phơng pháp nhân giống vô tính gồm :
- Phơng pháp chiết cành.
- Phơng pháp giâm cành.
- Phơng pháp ghép cành : + Ghép nêm
+ Ghép chẻ bên
+ Ghép áp
- Phơng pháp ghép mắt : + Kiểu chữ T
+ Kiểu cửa sổ
+ Ghép mắt nhỏ có gỗ
Kĩ thuật chiết cành :
- Khoanh vỏ bầu chiết :
+ Dùng dao sắc cắt và bóc một khoanh vỏ (bằng 1,5-2 lần đờng
kính cành chiết).
+ Cạo sạch lớp tế bào tợng tầng ở dới lớp vỏ đã bóc (cạo nhẹ,
không để lẹm vào phần gỗ).
+ Chờ 2-3 ngày, khi tế bào tợng tầng đã chết và mặt gỗ khô mới
đắp bùn (chất độn bầu). Đối với những giống khó ra dễ cần phơi
khoảng 5-7 ngày mới bó.
- Chất độn bầu :
+ Dùng phân chuồng hoai trộn với đất màu theo tỉ lệ 1/2 phân +
1/2 đất hoặc 2/3 phân + 1/3 đất).
+ Độ ẩm bầu đất bó đảm bảo 70% độ ẩm bão hoà.
+ Đất đắp quanh bầu yêu cầu phải xốp, thoáng khí, vì vậy th-
ờng trộn thêm rơm hay rễ bèo tây khi đắp vào cành giâm.
- Bao bầu bằng bao nilon (giấy đen hoặc sẫm màu) hoặc dùng
bao xi măng. Khi buộc lu ý phía trên buộc chặt, phía dới buộc

lỏng đển hạn chế nớc thấm và đọng lại ở trong bầu (khi ma) .
- Để tạo điều kiện cho rễ ra nhanh và nhiều, ta có thể dùng các
chất kích thích nh IAA, NAA, IBA hay KTR.
Phơng pháp chiết cành chỉ phù hợp với sản xuất nhỏ.
1,5 (đ)

2 điểm
Câu 3 : Giá trị kinh tế của cam, quýt và các cây có múi khác
Các loại cây ăn quả và có múi, đặc biệt là cam, quýt, bởi có giá
trị rất lớn, cụ thể :
- Là nguồn cung cấp các chất bổ cho cơ thể con ngời nh
vitamin C, vitamin A, chất đờng, khoáng,
- Là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nớc giải
khát, tinh dầu, nguồn cung cấp dợc liệu để bào chế một số vị
thuốc chữ bệnh.
- Mang lại giá trị kinh tế cao trong số các cây trồng ở trong v-
ờn. Vì thế hầu hết vờn quả ở nớc ta đều có trồng cam và các cây
họ cam.
Đặc điểm sinh học :
- Tuổi thọ rất cao, nhất là trồng ở các vùng khí hậu ôn hoà, đất
tốt và có độ thoát nớc tốt, tuổi thọ trung bình của những cây này là
30-40 năm.
- Cam, quýt thờng ra nhiều cành, cành vọt rất khoẻ.
- Hoa thờng ra đồng thời với cành non.
- Rễ thuộc loại rễ cọc.
* Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh
- Nhiệt độ : Không chịu đợc nhiệt độ quá cao hoặc qúa thấp,
nhiệt độ thích hợp nhất là 23
0
C - 29

0
C.
- Độ ẩm không khí thích hợp nhất là 70-80%.
- Ma : Lợng ma thích hợp trung bình trong năm là khoảng
1000-2000mm.
- Đất và độ ẩm đất : Vùng đất phù sa ven sông, xốp, nhẹ, nhiều
dinh dỡng là loại đất lí tởng để trồng cam quýt. Đặc biệt đất trồng
cam quýt phải có kết cấu tốt để giữ ẩm. Các loại đất phù sa cổ, đất
1,0 (đ)
1,5(đ)


1,0(đ)
Giáo án nghề làm vờn
24
Trần Cao Cờng THCS Bằng Luân
bazan, phiến thạch đều trồng cam tốt. Những loại đất này có
tầng canh tác dày trên 1m, thoát nớc tốt trong mùa ma, có mực n-
ớc ngầm thấp, độ pH = 4-8 (tốt nhất là 5,5-6,5).
V, Tổng kết - đánh giá :
- Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
- Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học.
Giáo án nghề làm vờn
25

×