Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm rèn luyện kiến thức, kĩ năng thực hành hóa học lớp 12 THPT (ban cơ bản)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.35 KB, 40 trang )

Đề tài nghiên cứu khoa học
LỜI CẢM ƠN
****
Để hoàn thành bài viết của mình, đầu tiên em xin chân thành cảm ơn giáo
viên hướng dẫn là cô Hoàng Nữ Thùy Liên, giảng viên chuyên nghành hóa hữu
cơ khoa hóa trường ĐH Quy Nhơn, đã hướng dẫn tận tình, giúp em tìm ra hướng
đi đúng của đề tài.
Em xin gởi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa đã tạo cơ hội cho em
được tiếp cận, thâm nhập đề tài, tạo mọi điều kiện thuận lợi về thời gian và vấn
đề tìm tòi tài liệu có liên quan. Giúp em hoàn thành đề tài nhanh nhất và tốt
nhất.
Sinh viên
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 1
Đề tài nghiên cứu khoa học
PHẦN 1: MỞ ĐẦU

I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Từ năm 2006 – 2007 sách giáo khoa hóa học theo chương trình cải cách
đã được triển khai trên phạm vi toàn quốc. Lớp 12 chỉ mới thực sự triển khai trên
diện rộng trong năm 2009. Tuy nhiên mọi sách giáo khoa hóa học mới dù là cấp
nào hay lớp nào, đều yêu cầu việc dạy và học hóa học tập trung nhiều hơn tới
việc hình thành kĩ năng hành động cho HS. Ngoài những kiến thức kĩ năng cơ
bản cần đạt được, HS cần phải chú ý nhiều đến việc hình thành các kĩ năng vận
dụng kiến thức, nhất là kiến thức thực tiễn. Đồng thời với việc đổi mới chương
trình sách giáo khoa là đổi mới kiểm tra, đánh giá. Việc đánh giá kết quả học tập
của HS hiện nay đang đựơc đổi mới theo hướng đa dạng hóa về hình thức, nội
dung và phương pháp. Do vậy câu hỏi và bài tập hóa học cần được biên soạn
theo tinh thần: “ Tăng cường câu hỏi trắc nghiệm khách quan, bài tập có kênh
hình, bài tập có nội dung gắn với thực tế sản xuất, đời sống và công nghệ
Mặt khác như ta đã biết hóa học là một môn khoa học vừa mang tính lý
thuyết, vừa mang tính thực nghiệm. Dạy và học hóa học không chỉ dừng lại ở kĩ


năng truyền đạt và lĩnh hội kiến thức mà phải biết tổ chức và rèn luyện các kĩ
năng thực hành cho HS bởi thực hành hóa học có vai trò rất quan trọng:
Về mục tiêu, các hoạt động thực nghiệm được chuyển từ việc khuyến
khích quan sát và mô tả chính xác các hiện tượng xảy ra sang thực hành phát
hiện, đề xuất, giải quyết vấn đề, làm tăng cường tính thực tiễn của môn học, tạo
ra và duy trì hứng thú học tập hóa học, phát triển kĩ năng hợp tác, cách tư duy
khoa học đặc trưng của hóa học cho HS và cho phép nâng cao hiệu quả dạy học.
Mặc dù các giờ thực hành đã tăng so với SGK cũ nhưng chưa đáp ứng nhu cầu ,
mục tiêu của chương trình môn học, bởi khâu tổ chức còn nghèo nàn, hệ thống
câu hỏi liên quan còn hạn chế, chưa phong phú đa dạng dưới nhiều hình thức.
“Câu hỏi trắc nghiệm rèn luyện kĩ năng thực hành” là hình thức câu hỏi
mang tính sáng tạo, phản ánh một cách rõ ràng, thực tế, rộng rãi khả năng tư duy,
óc sáng tạo, óc quan sát, khả năng ghi nhớ và độ nhạy của HS.
Với “Bài tập trắc nghiệm rèn luyện kiến thức của từng chương” hiện nay
đã dược phổ biến rộng rãi như trong quá trình học, trong kiểm tra đánh giá, trong
sách vở, đài báo, internet, Nhưng còn “Câu hỏi trắc nghiệm nhằm rèn luyện
kiến thức, kĩ năng thực hành” là chưa phổ biến, rất ít thậm chí không có sách, các
trang web đề cập, quan tâm thật sự đến mảng này.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 2
Đề tài nghiên cứu khoa học
Vì những lý do nêu trên mà tôi, dưới sự hướng dẫn của cô Hoàng Nữ
Thùy Liên giảng viên chuyên nghành hóa hữu cơ – khoa hóa trường ĐHQN đã
quyết định thâm nhập đề tài: “Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm rèn luyện kiến thức,
kĩ năng thực hành hóa học lớp 12 THPT (ban cơbản)”. Hy vọng đề tài này sẽ
làm hành trang cho bản thân trong sự nghiệp giảng dạy và có thể góp một phần
nhỏ trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học hóa học, bước đầu hoàn thiện
và phát triển hơn nữa hoạt động dạy học hóa học cấp THPT.
Đây là một mảng đề tài khó, sâu rộng, thực sự mới, đòi hỏi sự am hiểu
sâu sắc kiến thức kĩ năng thực hành cũng như sự hiểu biết về kĩ năng ra đề trắc
nghiệm, nên em rất bỡ ngỡ và gặp không ít khó khăn trong quá trình làm đề tài.

Tuy đã rất cố gắng song do và thời gian có giới hạn nên đề tài không tránh
khỏi một số thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô
và các bạn sinh viên đang quan tâm đến đề tài này.
II- MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan rèn
luyện kiến thức kĩ năng thực hành hóa cho chương trình hóa học lớp 12 THPT
(ban cơ bản).
Soạn thảo một số câu hỏi trắc nghiệm.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
Nghiên cứu lý luận dạy học hóa học ở trường THPT: Nghiên cứu và
đưa ra cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, đặc biệt
chú ý đến kĩ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan rèn luyện kiến thức,
kĩ năng thực hành hóa lớp 12.
Nghiên cứu giáo trình: Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo
khoa hóa học lớp 12 (ban cơ bản) nói chung và năm bài thực hành hóa nói riêng.
Trên cơ sở đó xây dựng mục tiêu cần đạt được trong dạy học và mức độ nội dung
kiến thức học sinh cần có.
Ngoài chương trình sách giáo khoa, em đã tham khảo thêm ở một số
tài liệu tham khảo, hóa học ứng dụng số 2 và số 4 năm 2008, intenet, một số tư
liệu có liên quan khác
III- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Nghiên cứu lý thuyết: Đọc và tham khảo những tài liệu có liên quan để
tìm hiểu những cơ sở lý luận cần thiết cho đề tài. Từ đó đưa ra những dạng bài
tập trắc nghiệm và chọn một số bài tập trắc nghiệm hóa học nhằm rèn luyện kiến
thức, kỹ năng thực hành cho học sinh.
Sử dụng một số phần mềm: Science Helper For MS Word…
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 3
Đề tài nghiên cứu khoa học
IV- GIẢ THIẾT KHOA HỌC

Nếu có một hệ thống câu hỏi soạn thảo một cách khoa học theo phương
pháp trắc nghiệm khách quan về thực hành hóa phù hợp với mục tiêu dạy học và
nội dung kiến thức thì GV có thể bao quát được tình hình học tập của HS, rèn
luyện cho HS nhiều thao tác tiến hành thí nghiệm cũng như kiến thức có liên
quan.Từ đó có thể đánh giá chính xác và khách quan kết quả học tập của HS.
Mặt khác cũng phát huy năng lực tư duy, khả năng nắm bắt và lưu trữ thông tin
cho HS. Những kiến thức mà HS lĩnh hội được không mang tính lý thuyết suôn,
mà mang tính thực tiễn, khoa học, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
V- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .
1. Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu lý luận chung của đề tài, xây dựng một số câu hỏi rèn luyện
kiến thức, kĩ năng thực hành hóa học cho học sinh lớp 12 THPT (ban cơ bản).
2. Phạm vi nghiên cứu:
Chương trình hóa học 12 THPT (ban cơ bản).
VI- CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương
Ι
: Cơ sở lý luận của việc kiểm tra - đánh giá trong quá trình dạy
hòc hóa học ở trường THPT.
1. Khái niệm về kiểm tra đánh giá.
2. Mục đích, ý nghĩa của công tác kiểm tra – đánh giá:
3. Yêu cầu sư phạm của việc kiểm tra – đánh giá:
4. Các phương pháp và kĩ thuật kiểm tra – đánh giá.
Chương
ΙΙ
: Nghiên cứu giáo trình.
- Các câu hỏi trắc nghiệm về kiến thức và kĩ năng thực hành hóa học
chương trình lớp 12 (ban cơ bản).

- Một số câu hỏi trắc nghiệm về những điểm chú ý trong kĩ năng thực
hành khi làm thí nghiệm.
Chương III: Các câu hỏi trắc nghiệm
=============
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
THPT : Trung học phổ thông
GV : Giáo viên
HS : Học sinh
TTSP : Thực tập sư phạm
SGK : Sách giáo khoa
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 4
Đề tài nghiên cứu khoa học
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT.
1. Khái niệm về kiểm tra đánh giá:
Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả
công việc, dựa vào sự phân tích những kết quả thu được đối chiếu với những
mục tiêu, mục tiêu chuẩn đã đề ra nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để
cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc.
Kiểm tra đánh giá được hiểu là sự tác động của người kiểm tra đối với
người học nhằm thu được những thông tin cần thiết để đánh giá. “Đánh giá có
nghĩa là xem xét mức độ phù hợp của một tập thông tin thu thập được với một
tập hợp các tiêu chí thích hợp của mục tiêu xác định nhằm đưa ra quyết định nào
đó” (J.M. Deketle).
2. Mục đích, ý nghĩa của công tác kiểm tra – đánh giá:
Tùy từng trường hợp việc kiểm tra đánh giá có thể có các mục đích khác nhau.
- Kiểm tra kiến thức, kĩ năng để đánh giá trình độ xuất phát của người học
có liên quan đến việc rèn luyện kiến thức, kĩ năng thực hành hóa lớp 12 (ban cơ

bản).
- Định hướng hoạt động chiếm lĩnh kiến thức cần dạy.
- Kiểm tra nhằm mục đích đánh giá thành tích, kết quả học tập.
3. Yêu cầu sư phạm của việc kiểm tra – đánh giá:
- Đảm bảo tính khách quan trong quá trình đánh giá.
- Đảm bảo tính toàn diện.
- Đảm bảo tính thường xuyên và hệ thống.
- Đảm bảo tính phát triển.
4. Các phương pháp và kĩ thuật kiểm tra – đánh giá.

Các hình thức trắc nghiệm khách quan:
a. Trắc nghiệm đúng – sai:
Ưu điểm Nhược điểm Phạm vi sử dụng
- Có thể đưa ra nhiều nội
dung trong một thời gian
ngắn
- Dễ biên soạn
- Chiếm ít chỗ của trang
giấy.
- Xác suất chọn được
phương án đúng cao
- Khuyến khích học sinh
học vẹt
- Phụ thuộc vào chủ
quan của học sinh và
người chấm.
- Kiểm tra vấn nhanh
- Không tìm được đủ
phương án cho câu hỏi
nhiều lựa chọn.

b. Trắc nghiệm điền khuyết:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 5
Đề tài nghiên cứu khoa học
Nhược điểm Ưu điểm Phạm vi sử dụng
Tiêu chí đánh giá có
thể không hoàn toàn
khách quan.
- Có thể kiểm tra được
khả năng viết và diễn đạt
của học sinh
- Dễ biên soạn
- Học sinh trả lời ngắn
gọn, đơn nhất, đơn trị.
-Các môn ngoại ngữ,
xã hội, nhân văn
- Thích hợp lớp dưới.
c. Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn:
Nhược điểm Ưu điểm Phạm vi sử dụng
- Khó soạn câu hỏi
- Chiếm nhiều trang
giấy kiểm tra
- Dễ nhắc nhau khi
làm bài
- Không phát huy óc
sáng tạo cho HS.
- Độ tin cậy cao
- HS phải xét đoán và
phân biệt kĩ càng khi
trả lời
-Tính chất giá trị tốt

hơn
-Tính chất khách quan
khi làm bài
- Câu hỏi có tính chất
“mồi”.
- Mọi hình thức kiểm
tra đánh giá
- Phù hợp cho việc
đánh giá – phân loại.
* Tiến trình soạn thảo một bài trắc nghiệm:
a. Xác định mục đích của bài trắc nghiệm:
Một bài trắc nghiệm có thể phục vụ nhiều mục đích, nhưng bài trắc nghiệm
ích lợi và có hiệu quả nhất khi nó được soạn thảo để phục vụ cho một mục đích
chuyên biệt nào đó.
- Nếu là bài trắc nghiệm nhằm kiểm tra những điều hiểu biết tối thiểu về
một phần nào đó thì ta soạn thảo những câu hỏi sao cho hầu hết HS đều đạt được
điểm tối đa.
- Nếu nhằm mục đích chuẩn đoán, tìm ra những chỗ mạnh, yếu của HS,
giúp GV điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp, thì các câu trắc nghiệm được
soạn thảo sao cho tạo cơ hội cho học sinh phạm tất cả mọi sai lầm về môn học
nếu chưa học kĩ.
- Mục đích tập luyện giúp cho HS hiểu thêm bài học và có thể làm quen
với lối thi trắc nghiệm.
Tóm lại, người soạn trắc nghiệm phải biết rõ mục đích của mình thì mới
soạn thảo được bài trắc nghiệm giá trị vì mục đích chi phối nội dung, hình thức
bài trắc nghiệm.
b. Phân tích nội dung môn học.
Tìm ra những khái niệm quan trọng trong nội dung môn học để đem ra
khảo sát trong các câu trắc nghiệm.
Phân loại hai dạng thông tin được trình bày trong môn học (chương)

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 6
Đề tài nghiên cứu khoa học
+ Một là những thông tin nhằm mục đích giải nghĩa hay minh họa.
+ Hai là những khái niệm quan trọng của môn học, lựa chọn những gì HS
cần nhớ. Lựa chọn một số thông tin và ý tưởng đòi hỏi HS phải có khả năng ứng
dụng những điều đã biết để giải quyết vấn đề trong tình huống mới.
c. Thiết lập dàn bài trắc nghiệm.
* Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm:
- Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm phải tiêu biểu cho toàn thể kiến thức
mà ta đòi hỏi ở HS phải có.
- Số câu hỏi phụ thuộc vào thời gian dành cho bài trắc nghiệm, nhiều bài
trắc nghiệm được giới hạn trong một khoảng thời gian một tiết học hoặc kém
hơn, thời gian làm bài không quá hai giờ.
- Số câu hỏi phụ thuộc vào loại câu hỏi được sử dụng (liên quan đến độ
phức tạp của tư duy và thói quen làm việc của HS).
* Một số nguyên tắc nên theo khi soạn thảo những câu trắc nghiệm:
- Nội dung câu hỏi:
+ Nếu là câu phủ định thì phải in đậm hoặc gạch dưới chữ diễn tả sự
phủ định để HS khỏi nhầm.
+ Câu hỏi và các lựa chọn phải mang lại ý nghĩa trọn vẹn.
- Phần lựa chọn:
Mỗi loại trắc nghiệm đều có một số nguyên tắc riêng, ta lấy ví dụ đối
với câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, có những nguyên tắc sau:
+ Nên có bốn đến năm phương án lựa chọn.
+ Chỉ có một phương án đúng.
+ Câu lựa chọn không nên quá ngây ngô.
+ Độ dài các câu trả lời nên gần bằng nhau.
+ Các câu trả lời nên có dạng đồng nhất.
Ngoài những phương pháp và kĩ thuật trắc nghiệm ở trên, còn có một
số phương pháp và kĩ thuật khác như:

* Cách trình bày và cách chấm điểm một bài trắc nghiệm:
- Trình bày: Chú ý khi in thì tránh in sai, in không rõ ràng, thiếu sót, cần
trình bày rõ ràng, dễ đọc, cần làm nổi bật nội dung câu hỏi và phần lựa chọn, sắp
xếp các câu theo hàng hoặc cột cho dễ đọc.
- Chấm điểm: Thông dụng nhất của thầy giáo là dùng bảng đục, có thể
dùng máy chấm bài hoặc dùng máy vi tính chấm bài.
* Phân tích câu hỏi:
- Mục đích của phân tích câu hỏi
- Phương pháp phân tích câu hỏi
- Tiêu chuẩn để chọn câu hỏi hay
* Phân tích đánh giá bài trắc nghiệm thông qua chỉ số thống kê:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 7
Đề tài nghiên cứu khoa học
CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU GIÁO TRÌNH
Mặc dù là năm bài thực hành khác nhau, nhưng giữa chúng có sự liên tục,
kết nối, liên quan mật thiết chặt chẽ và rất logic. Nên việc tách rời giữa các bài
chỉ mang tính tương đối.
Nói chung với một bài, một chương…. của bất kì bộ môn nào đều có
những mục đích gần như tương đương nhau, và các bài thực hành hóa học cũng
vậy, bao gồm:
+ Đạt được một hệ thống kiến thức hóa học phổ thông, cơ bản và phù hợp
với những quan điểm hiện đại.
+ Rèn luyện và phát triển các kĩ năng thực hành hóa học.
+ Hình thành và rèn luyện các thái độ tình cảm, bao gồm: Có hứng thú
học môn hóa học, yêu thích tìm tòi khoa học, trân trọng những đóng góp khoa
học, có thái độ khách quan trung thực, tác phong tỉ mỉ cẩn thận chính xác, có ý
thức vận dụng những điều hiểu biết vào trong thực tế cuộc sống.
Vậy, chuẩn kiến thức, kĩ năng tối thiểu cần đạt được cụ thể với các bài
thực hành hóa học lớp 12 (ban cơ bản) có những nội dung sau:
Bài 1: Điều chế, tính chất hóa học của Este và Cacbonhiđrat.

1. Nhiệm vụ của bài:
- Giúp HS ôn lại những kiến thức về cách điều chế, tính chất hóa học của
Este và Cacbonhiđrat. Có thể giải thích một số phản ứng…
- Rèn luyện một số kĩ năng thí nghiệm: Nhỏ giọt, lắc, gạn, lọc, đun
nóng…
2. Nội dung của bài: Điều chế, tính chất hóa học của Este và
Cacbonhiđrat, gồm bốn thí nghiệm sau:
+ Thí nghiệm 1: Điều chế etyl axetat.
+ Thí nghiệm 2: Phản ứng xà phòng hóa.
+ Thí nghiệm 3: Phản ứng của glucozơ Cu(OH)
2
.
+ Thí nghiệm 4: Phản ứng của Hồ tinh bột với Iot.
Bài 2: Một số tính chất của Protein và vật liệu Polime.
1. Nhiệm vụ của bài:
- HS nhớ lại những tính chất của Protein là những phản ứng rất đặc trưng.
- Tính chất và ứng dụng của một số vật liệu Polime thường gặp trong cuộc
sống.
- Rèn luyện kĩ năng khả năng quan sát các thí nghiệm và vận dụng lý
thuyết để giải thích các hiện tượng.
2. Nội dung của bài: Một số tính chất của Protein và vật liệu Polime,
gồm bốn thí nghiệm sau:
+ Thí nghiệm 1: Sự đông tụ Protein khi đun nóng.
+ Thí nghiệm 2: Phản ứng màu Biure.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 8
Đề tài nghiên cứu khoa học
+ Thí nghiệm 3: Tính chất của một vài vật liệu Polime khi đun nóng.
+ Thí nghiệm 4: Phản ứng của một vài vật liệu Polime với kiềm.
Bài 3: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại.
1. Nhiệm vụ của bài:

- HS nhớ lại những tính chất chung của kim loại, các phương pháp điều
chế, sự ăn mòn của kim loại, so sánh giữa lý thuyết với thực tế cuộc sống. Các
biện pháp tránh sự ăn mòn.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành: Lấy hóa chất vào ống nghiệm, đun nóng
và quan sát hiện tượng.
2. Nội dung của bài: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại,
gồm ba thí nghiệm sau:
+ Thí nghiệm 1: Dãy điện hóa của kim loại.
+ Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử
ion của kim loại yếu trong dung dịch.
+ Thí nghiệm 3: Ăn mòn điện hóa học.
Bài 4: Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng.
1. Nhiệm vụ của bài:
- HS nhớ lại những tính chất của các kim loại, những hợp chất của chúng.
Mối liên quan sâu sắc, điểm khác biệt quan trọng giữa các kim loại.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành: Lấy hóa chất, đun nóng, lắp dụng cụ thí
nghiệm.
2. Nội dung của bài: Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của
chúng, gồm ba thí nghiệm sau:
+ Thí nghiệm 1: So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với nước.
+ Thí nghiệm 2: Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm.
+ Thí nghiệm 3: Tính chất lưỡng tính của Al(OH)
3
.
Bài 5: Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom.
1. Nhiệm vụ của bài:
- HS nhớ lại những tính chất của các kim loại, những hợp chất của chúng.
Mối liên quan sâu sắc, điểm khác biệt quan trọng giữa các kim loại.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành: Lấy hóa chất, đun nóng, quan sát, ghi chép
và giải thích các hiện tượng quan sát được.

2. Nội dung của bài: Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt,
crom, gồm bốn thí nghiệm sau:
+ Thí nghiệm 1: Điều chế FeCl
2
.
+ Thí nghiệm 2: Điều chế Fe(OH)
2
.
+ Thí nghiệm 3: Thử tính oxi hóa của K
2
Cr
2
O
7
.
+ Thí nghiệm 4: Phản ứng của đồng với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 9
Đề tài nghiên cứu khoa học
CHƯƠNG III: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Trên đây là những cơ sở lý thuyết của đề tài, sau đây là một số bài tập trắc
nghiệm khách quan minh họa cho những vấn đề trên.
BÀI 1: ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ESTE VÀ CACBONHIĐRAT.
Câu 1: Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế etyl axetat ?
A. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc.
B. Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, rượu trắng và axit sunfuric đặc.
C. Đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc trong cốc

thủy tinh chịu nhiệt.
D. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc.
Câu 2: Cho các dung dịch: glucozo, glixerol, fomanđehit, etanol. Thuốc thử nào
sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch đó ?
A. Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm. B. [Ag(NH
3
)

](OH)
C. Na kim loại D. Nước brom.
Câu 3: Để phân biệt Glucozơ, Saccarozơ, tinh bột, Xenlulozơ có thể dùng chất
nào trong các thuốc thử sau:
1- Nước; 2- Dung dịch AgNO
3
/NH
3
;

3- Nước I
2
;

4- Giấy quỳ
Hãy chọn đáp án đúng:
A. 2,3 B. 1, 2, 3 C. 3,4 D. 1,2
Câu 4: Xenlulozo không phản ứng với tác nhân nào sau đây ?
A. HNO
3

đ/H
2
SO
4
đ/t
0
B. H
2
/Ni
C. [Cu(NH
3
)
4
] (OH)
2
D. CS
2
/ NaOH
Câu 5: Hãy lựa chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn mô tả
cách tiến hành thí nghiệm: “ Điều chế etyl axetat ” và điền theo số thứ tự 1, 2,
3, ở khoảng trống dưới đây:
Cho 1 ml dung dịch (1) ,1ml dung dịch axit axetic nguyên chất
và một giọt (2) vào ống nghiệm. Lắc đều đồng thời đun cách thủy
5 - 6 phút trong nồi nước nóng có nhiệt độ khoảng (3) ( hoặc đun nhẹ
trên đèn cồn ). Sau đó làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2ml dung dịch
(4) Lúc này xuất hiện những giọt chất lỏng (5) sánh như dầu
chìm xuống đáy ống nghiệm và có mùi thơm đặc trưng.
(1) , (2) , (3) , (4) , (5) ,
ĐÁP ÁN:
(1) ancol etylic, (2) axit sunfuric đặc, (3) 65

0
C – 70
0
C,
(4) natri clorua bão hòa, (5) etyl axetat.
Câu 6: Sau khi hoàn thành thí nghiệm điều chế và thu được etyl axetat, hãy sắp
xếp thứ tự hợp lý 1, 2, 3 các thao tác sau vào ô tương ứng.
a.Tắt đèn cồn .
b.Bỏ ống nghiệm khỏi ống thu sản phẩm .
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 10
Đề tài nghiên cứu khoa học
c.Tháo nút ống dẫn khí .
ĐÁP ÁN:
1-c 2-a 3-b.
Câu 7: Hãy lựa chọn các hóa chất cần dùng cho thí nghiệm “ Phản ứng xà phòng
hóa ” lớp 12 PTTH và khoanh tròn vào phương án đúng nhất.
a. Mỡ ( dầu thực vật ) d. Nước cất
b. Dung dịch NaOH 40 % e. Dung dịch NaCl bão hòa
c. Dung dịch HCl đặc f. Dung dịch NaHCO
3
.
A. a, b, d, f. B. c, b, d, e. C. a, b, d, e. D. f, d, e, b.
Câu 8: Hãy lựa chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trong đoạn mô tả
cách tiến hành thí nghiệm “ Phản ứng xà phòng hóa ” và điền theo số thứ tự 1, 2,
3, ở khoảng trống dưới đây:
Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1g (1) và 2-2,5 ml dung dịch
NaOH 40%. Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh, thỉnh
thoảng thêm vài giọt (2) để giữ cho (3) , ta thu được
chất lỏng đồng nhất. Sau 8-10 phút, rót thêm vào hỗn hợp 4-5ml. (4) ,
khuấy nhẹ, để nguội, thấy có lớp chất rắn màu (5) nổi lên trên, đó là muối

(6)
1 , 2 , 3 ,
4 , 5 , 6 ,
ĐÁP ÁN:
(1) mỡ (dầu thực vật ), (2) nước cất, (3) thể tích dung dịch không đổi,
(4) NaCl bão hòa, (5) trắng, (6) natri của axit béo.
Câu 9: Ta có thể điều chế Al(OH)
3
bằng cách cho từ từ từng giọt dung dịch
NaOH vào dung dịch muối nhôm nhưng với lượng như thế nào?
A. NaOH hơi dư B. NaOH vừa đủ
C. NaOH dư rất nhiều D. NaOH lượng tùy ý
Câu 10: Khi dùng dung dịch NH
3
để điều chế Al(OH)
3
để tránh phản ứng gây
hiện tượng phụ ta không dùng axit nào sau đây để hòa tan Al(OH)
3
:
A. dung dịch H
2
SO
4
loãng B. dung dịch HNO
3
loãng
C. dung dịch HCl D. cả 3 axit trên.
Câu 11:Hãy lựa chọn lời giải thích đúng cho các hiện tượng xảy ra trong thí
nghiệm nghiên cứu tính chất anilin và điền số thứ tự 1, 2, 3, …của lời giải vào ô

 tương ứng với hiện tượng xảy ra.
A.  Nhỏ anilin vào nước, lắc mạnh tạo dung dịch dạng nhũ tương và có
giọt anilin chìm dưới đáy ống nghiệm.
B.  Cho quỳ tím vào dung dịch, quỳ tím không đổi màu.
C.  Nhỏ axit vào, lắc mạnh tạo dung dịch đồng nhất .
D.  Nhỏ dung dịch kiềm vào hỗn hợp, lắc mạnh có lớp anilin nổi lên trên
mặt dung dịch
E.  Nhỏ từng giọt anilin vào dung dịch nước brom, có kết tủa trắng tạo
thành.
1. Anilin có tính bazơ rất yếu, yếu hơn cả dung dịch amoniac.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 11
Đề tài nghiên cứu khoa học
2. Muối phênyl amoni tác dụng với kiềm tạo ra anilin có tỉ trọng nhỏ hơn tỉ
trọng của hỗn hợp dung dịch phản ứng.
3. Có tạo ra 2, 4, 6 – tribrom anilin.
4. Anilin tan trong dung dịch axit tạo hỗn hợp đồng nhất.
5. Anilin tác dụng với axit HCl tạo muối amoni, muối này tan trong dung
dịch.
6. Anilin ít tan trong nước và có tỉ trọng nặng hơn nước.
ĐÁP ÁN:
A B C D E
6 1 5 2 3
Câu 12: Xác định mục đích đúng nhất của thí nghiệm tính bazơ của anilin, dạy ở
bài “Anilin” (lớp 12 PTTH) và khoanh tròn tương ứng vào đáp án đúng nhất.
A. Chứng minh anilin có tính bazơ tương tự amoniac: tác dụng với
axit tạo muối amoni và muối amoni dễ tác dụng với kiềm.
B. Chứng minh tính bazơ yếu của anilin .
C. Chứng minh tính axit của muối phênyl amoni.
D. Biểu diễn q trình biến đổi anilin thành muối phênyl amoni và ngược
lại trong các mơi trường khác nhau.

E. Chứng minh các tính chất hóa học của anilin và sản phẩm của nó.
Câu 13: Đối với phản ứng tráng gương của anđehit, ta có thể dùng chất nào sau
đây để rửa ống nghiệm?
A. Dung dịch NaOH đặc B. Dung dịch HNO
3
lỗng
C. Dung dịch NaOH lỗng D. Dung dịch HCl lỗng
Câu 14: Để phân biệt 3 chất lỏng: dd glucozơ, glixerin và formon, ta dùng
chất nào trong các chất sau:
a. Na và dung dịch Cu(OH)
2
( ở nhiệt độ thường)
b. dung dịch AgNO
3
/NH
3
và dung dịch Cu(OH)
2
(ở nhiệt độ thường)
c. dung dịch Cu(OH)
2
(có đun nóng)
A. a, b B. a, c C. b, c D. c
Câu 15: Để phân biệt 3 chất lỏng : axit axetic, anilin và rượu etylic ta dùng
chất nào trong các chất sau:
a. nước và quỳ tím
b. dung dịch Cu(OH)
2
và Na
c. quỳ tím

A. a, b B. a, c C. b, c D. a, b, c
Câu 16: Để phân biệt 3 chất lỏng: axit axetic, etyl axetat và axit acrylic, ta
dùng chất nào trong các chất sau:
a. dung dịch Br
2
và quỳ tím
b. dung dịch Br
2
và dung dịch Cu(OH)
2
c. dung dịch Br
2
và Na
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 12
Đề tài nghiên cứu khoa học
A. a, b B. a, c C. b, c D. a, b, c
Câu 17: Ở thí nghiệm “Sự ăn mòn kim loại”, nếu khơng có điện kế mà chỉ nối
trực tiếp hai lá kim loại bằng dây dẫn thì:
A. khơng thể quan sát rõ hiện tượng ở hai lá kim loại.
B. vẫn quan sát rất rõ hiện tượng ở hai lá kim loại.
C. lúc quan sát được, lúc khơng quan sát được.
D. khơng xảy ra sự ăn mòn kim loại
Câu 18: Để phân biệt ba chất : etyl axetat, formon và rượu etylic, ta dùng
chất nào trong các chất sau:
a. dung dịch AgNO
3
/NH
3
và Na
b. dung dịch Cu(OH)

2
/t
o

c. dung dịch AgNO
3
/NH
3
và dung dịch NaOH
A. a, b B. a, c C. b, c D. a, b, c
Câu 19: Thực hiện hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1 cho từ từ natri vào rượu
etylic, thí nghiệm 2 cho từ từ natri vào nước thì:
A. thí nghiệm 1 phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn phản ứng 2.
B. thí nghiệm 2 phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn phản ứng 1.
C. cả 2 thí nghiệm 1 và 2 đều xảy ra phản ứng như nhau.
D. chỉ có thí nghiệm 1 xảy ra phản ứng, còn thí nghiệm 2 phản ứng
không xảy ra.
Câu 20: Tiến hành thí nghiệm trên hai chất phenol và anilin, hãy cho biết
hiện tượng nào sau đây sai?
A. Cho nước brom vào thì cả hai đều cho kết tủa trắng.
B. Cho dung dòch HCl vào thì phenol cho dung dòch đồng nhất, còn
anilin tách làm 2 lớp.
C. Cho dung dòch NaOH vào thì phenol cho dung dòch đồng nhất, còn
anilin tách làm hai lớp.
D. Cho hai chất vào nước, với phenol tạo dung dòch đục, với anilin hỗn
hợp phân làm hai lớp.
Câu 21: Bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau:
(1) benzen + phenol
(2) anilin + dd HCl dư
(3) anilin + dd NaOH

(4) anilin + H
2
O
Ống nghiệm nào só sự tách lớp các chất lỏng?
A. (3), (4) B. (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (4)
Câu 22: Cho các chất: (1) amoniac (2) metylamin (3) anilin (4) dimetylamin.
Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. (1) < (3) < (2) < (4)
B. (3) < (1) < (2) < (4).
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 13
Đề tài nghiên cứu khoa học
C. (1) < (2) < (3) < (4).
D. (3) < (1) < (4) < (2)
Caâu 23: Cho các chất: C
6
H
5
NH
2
, C
6
H
5
OH, CH
3
NH
2
, CH
3
COOH. Chất nào làm

đổi màu quỳ tím sang màu xanh?
A. CH
3
NH
2
B. C
6
H
5
NH
2
, CH
3
NH
2
C. C
6
H
5
OH, CH
3
NH
2
D. C
6
H
5
OH, CH
3
COOH

Caâu 24: Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch
FeCl
2
sẽ thu được kết quả nào dưới đây?
A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl
2
.
B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr
và FeCl
2.
C.

Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl
2
còn anilin chỉ tác dụng
với HBr.
D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác
dụng với FeCl
2
Caâu 25: Có hai bình mất nhãn chứa rượu etylic 45
o
và dung dịch fomalin. Để
phân biệt chúng ta có thể dùng:
A. Na B. AgNO
3
/NH
3
C. Cu(OH)
2
+ t

o
D. Cả B và C
Câu 26: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Gluco có cấu tạo mạch vòng?
A. Phản ứng CH
3
OH / HCl
B. Phản ứng với Cu(OH)
2
C. Phản ứng với dung dịch AgNO
3
/ NH
3
D. Phản ứng H
2
/Ni, t
o
Câu 27: Có 4 dung dịch sau: dung dịch CH
3
COOH, glixerin, hồ tinh bột, lòng
trắng trứng. Dùng dung dịch HNO
3
đặc, nhỏ vào các dung dịch trên, nhận ra
được:
A. glixerin B. hồ tinh bột
C. lòng trắng trứng D. axit CH
3
COOH
Caâu 28: Thực hiện phản ứng tráng gương có thể phân biệt được từng cặp dung
dịch nào sau đây:
A. Glucôzơ và Saccarôzơ B. Axit fomic và rượu êtylic

C. Saccarôzơ và Mantôzơ D. Tất cả đều được
Caâu 29: Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch Br
2
B. H
2
/Ni,t
o
C. Cu(OH)
2
D. Dung dich AgNO
3
Câu 30: Có 3 ống nghiệm không nhãn chứa 3 dung dịch sau: NH
2
CH
2
COOH;
NH
2
(CH
2
)
2
CH(NH
2
)COOH; HOOCCH
2
CH
2
CH

2
CH(NH
2
)COOH. Có thể nhận ra
được 3 dung dịch bằng:
A. Giấy quì B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch HCl D. Dung dịch Br
2

BÀI 2: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA PRÔTÊIN VÀ VẬT LIỆU POLYME
Câu 1: Cho các hóa chất sau:
a) lòng trắng trứng b) dd NaOH 10 % c) dd H
2
SO
4
(l)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 14
Đề tài nghiên cứu khoa học
d) dd HNO
3
đặc e) dd HNO
3
(l) g) dd CuSO
4
h) dd NH
3
i) dd AgNO
3
k) dd HCl
Hãy lựa chọn các hóa chất cần dùng cho thí nghiệm “ Phản ứng màu của

protit ” lớp 12 PTTH và khoanh tròn vào phương án đúng nhất.
A. a, b, c, e, g. B. a, b, d, g, h. C. a, b, g, d, h, i D. A, d, g, b
Câu 2: Hãy lựa chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn mơ tả
cách tiến hành thí nghiệm “ Phản ứng màu của protit ” và điền theo số thứ tự 1,
2, 3, ở khoảng trống dưới đây:
1. Lấy 3- 4 giọt dung dịch (1) vào một ống nghiệm và cho tiếp 5-6 giọt
NaOH lỗng ta được kết tủa màu (2) của (3) Sau đó rót tiếp 3ml
dung dịch (4) vào kết tủa và lắc ống nghiệm ta được dung dịch màu tím
hoặc màu (5) Thí nghiệm này chứng minh sự có mặt của nhóm
(6) trong phân tử protit. Phản ứng này có tên gọi là (7)
2. Rót khoảng 3ml lòng trắng trứng vào một ống nghiệm rồi nhỏ vào 0,5
ml (8) Protit đơng lại và ần dần xuất hiện (9) Khi đun nóng sự biến
đổi (10) sẽ nhanh hơn. Nếu có dư (11) vào hỗn hợp trên màu vàng
sẽ đổi thành màu (12) Thí nghiệm này chứng minh phân tử protit có
chứa (13) Phản ứng này có tên là (14)
1 , 2 , 3 , 4 ,
5 , 6 , 7 , 8 ,
9 , 10 , 11 , 12 ,
13 , 14 ,
ĐÁP ÁN:
1. dd CuSO
4
; 2. Xanh nhạt; 3. Cu(OH)
2
; 4. lòng trắng trứng;
5. tím đỏ; 6. peptit; 7. Biure; 8. HNO
3
đặc ; 9. màu vàng; 10. màu
11. amoniac; 12. da cam; 13. nhân benzen; 14. Xantoprotein.
Câu 3: Để phân biệt ba chất rắn : glucozơ, amylozơ và saccarozơ, ta dùng

chất nào trong các chất sau:
a. nước và dung dịch AgNO
3
/ NH
3

b. dung dịch Iot và dung dịch AgNO
3
/NH
3
c. iot và nước
A. a, b B. a, c C. b, c D. a, b, c
Câu 4: Để phân biệt ba chất: hồ tinh bột, lòng trắng trứng và glixerin, ta dùng
chất nào trong các chất sau:
a. dung dịch HNO
3
đặc và dung dịch Cu(OH)
2

b. I
2
và dung dịch Cu(OH)
2

c. I
2
và đun nóng
A. a, b B. a, c C. b, c D. a, b, c
Câu 5: Để xác đònh nhóm chức của glucozơ ta có thể dùng:
A. Ag

2
O/ddNH
3
B. Na C. Cu(OH)
2
D. Ag
2
O/ddNH
3
và Cu(OH)
2
Câu 6: Cho ba chất glucozơ, axit axetic, glixerin. Để phân biệt hai chất trên
chỉ cần dùng hai hóa chất là:
A. quỳ tím và Na
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 15
Đề tài nghiên cứu khoa học
B. dung dòch Na
2
CO
3
vaø Na
C. dung dòch NaHCO
3
vaø dung dòch AgNO
3
D. Ag
2
O/dd NH
3
vaø quyø tím

BÀI 3: TÍNH CHẤT VÀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
Câu 1: Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl
2
?
A. Na, Mg, Ag B. Fe, Na, Mg C. Ba, Mg, Hg D. Na, Ba, Ag
Câu 2: Người ta điều chế kim loại kiềm bằng phương pháp nào dưới đây ?
A. Điện phân dung dịch muối clorua của kim loại kiềm
B. Nhiệt luyện
C. Điện phân nóng chảy muối clorua hoặc hiđroxit của kim loại kiềm
D.Thủy luyện
Câu 3: Có bốn dung dịch không màu đựng trong bốn lọ mất nhãn: NaCl, MgCl
2
,
AlCl
3
, FeCl
2
. Có thể dùng kim loại nào dưới dây để phân biệt bốn dung dịch trên
(không sử dụng thêm thuốc thử khác)?
A. Ag B. Al C. Na D. Fe
Câu 4: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn các kim loại nào sau đây?
A. Zn B. Cu C. Fe D.Tất cả các kim loại trên đều được.
Câu 5: Khi nhúng lá Zn vào dung dịch Co
2+
, nhận thấy có lớp kim loại Co phủ
ngoài lá Zn. Khi nhúng lá Pb vào dung dịch Co
2+
thì không thấy có hiện tượng gì
xảy ra. Thứ tự các cặp oxi hóa - khử của những kim loại trên theo chiều tính oxi
hóa của cation tăng dần là:

A.
Co
Co
+2
<
Pb
Pb
+2
<
Zn
Zn
+2
B.
Pb
Pb
+2
<
Zn
Zn
+2
<
Co
Co
+2
C.
Zn
Zn
+2
<
Pb

Pb
+2
<
Co
Co
+2
D.
Zn
Zn
+2
<
Co
Co
+2
<
Pb
Pb
+2
Câu 6: Một đoạn dây Cu nối với một đoạn dây thép, khi để lâu ngày thì hiện
tượng nào sau đây sẽ xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây?
A. Fe bị ăn mòn B. Cu bị ăn mòn
C. Fe và Cu đều bị ăn mòn D. Fe và Cu đều không bị ăn mòn
Câu 7: Có năm kim loại sau đây: Mg, Ba, Al, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng thêm dung
dịch H
2
SO
4
loãng thì có thể nhận biết được các kim loại nào?
A. Mg, Ba, Ag B. Mg, Ba, Al C. Fe, Al D. Mg, Ba, Fe, Al, Ag
Câu 8: Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na

+
, 0,02 mol Ca
2+
, 0,01 mol
Mg
2+
, 0,05 mol HCO
3
-
, 0,02 mol Cl
-
. Nước trong cốc thuộc loại nào?
A. Nước cứng có tính cứng tạm thời.
B. Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu.
C. Nước cứng có tính cứng toàn phần
D. Nước mềm
Câu 9: Điền vào chỗ trống nhận xét sự thay đổi khối lượng miếng Zn trong các
trường hợp sau:
A. cho Zn vào dung dịch CuSO
4
thì khối lượng miếng Zn (1)
B. cho Zn vào dung dịch CdCl
2
thì khối lượng miếng Zn (2)
C. cho Zn vào dung dịch AgNO
3
thì khối lượng miếng Zn (3)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 16
Đề tài nghiên cứu khoa học
D. cho Zn vào dung dịch NiSO

4
thì khối lượng miếng Zn (4)
ĐÁP ÁN:
(1) Giảm (2) Tăng (3) Tăng (4) Giảm
Câu 10: Nhiệt kế thủy ngân bị vỡ, ta dùng chất nào sau đây để khử độc thủy
ngân?
A. Bột sắt B. Bột lưu huỳnh C. Bột than D. Nước
Câu 11: Nhúng 2 lá kim loại Zn và Cu vào dung dòch axit H
2
SO
4
loãng rồi nối
2 lá kim loại bằng một dây dẫn. Khi đó sẽ có:
A) dòng electron chuyển từ lá đồng sang lá kẽm qua dây dẫn
B) dòng electron chuyển từ lá kẽm sang lá đồng qua dây dẫn
C) dòng ion H
+
trong dung dòch chuyển về lá đồng
D) cả B và C cùng xảy ra
Câu 12: Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu gì dưới đây sẽ xảy ra
hiện tượng sắt bò ăn mòn điện hoá?
A) Tôn ( sắt tráng kẽm) B) Sắt nguyên chất
C) Sắt tây ( sắt tráng thiếc) D) Hợp kim gồm Al và Fe
Câu 13: Một sợi dây bằng thép có 2 đầu A, B. Nối đầu A vào 1 sợi dây bằng
nhôm và nối đầu B vào một sợi dây bằng đồng. Hỏi khi để sợi dây này trong
không khí ẩm thì ở các chỗ nối, thép bò ăn mòn điện hoá ở đầu nào? (xem
hình vẽ)
A. Đầu A B. Đầu B
C. Ở cả hai đầu D. Không có đầu nào bò ăn mòn
Câu 14: Bản chất của ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá giống và khác

nhau ở điểm nào?
A) Giống là cả hai đều phản ứng với dung dòch chất điện li, khác là có
và không có phát sinh dòng điện.
B) Giống là cả hai đều là sự ăn mòn, khác là có và không có phát sinh
dòng điện.
C) Giống là cả hai đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mòn hoá
học mới là quá trình oxi hoá khử.
D) Giống là cả hai đều là quá trình oxi hoá khử, khác là có và
không có phát sinh dòng điện.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 17
Đề tài nghiên cứu khoa học
Câu 15: Cách li kim loại với môi trường là một trong những biện pháp chống
ăn mòn kim loại. Cách làm nào sau đây thuộc về phương pháp này:
A) phủ một lớp sơn, vecni lên kim loại.
B) mạ một lớp kim loại( như crom, niken) lên kim loại.
C) tạo một lớp màng hợp chất hoá học bền vững lên kim loại( như oxit
kim loại, photphat kim loại).
D) A, B, C đều thuộc phương pháp
E) bình điện phân
Câu 16: Khi điện phân dung dòch CuCl
2
(điện

cực trơ) thì nồng độ dung dòch
biến đổi :
A) tăng dần
B) giảm dần
C) không thay đổi
D) chưa khẳng đònh được vì chưa rõ nồng độ phần trăm hay nồng độ
mol

Câu 17: Điện phân dung dòch muối nào sau đây sẽ điều chế được kim loại
tương ứng?
A) NaCl B) CaCl
2
C) AgNO
3
(điện cực trơ) D) AlCl
3
Câu 18: Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu người ta dùng cách:
A) ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dòch AgNO
3
.
B) ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dòch FeCl
2
.
C) nung hỗn hợp với oxi dư rồi hoà tan hỗn hợp thu được vào dung dòch
HCl dư.
D) A, B, C đều đúng.
Câu 19: Từ dung dòch Cu(NO
3
)
2
có thể điều chế Cu bằng cách:
A) dùng Fe khử Cu
2+
trong dung dòch Cu(NO
3
)
2
.

B) cô cạn dung dòch rồi nhiệt phân muối Cu(NO
3
)
2
.
C) cô cạn dung dòch rồi điện phân nóng chảy Cu(NO
3
)
2
.
D) A, B, C đều đúng.
Câu 20: Từ dung dòch AgNO
3
điều chế Ag bằng cách:
A) dùng Cu để khử Ag
+
trong dung dòch.
B) thêm kiềm vào dung dòch AgNO
3
rồi dùng khí H
2
để khử Ag
2
O


nhiệt độ cao.
C) điện phân dung dòch AgNO
3
với điện cực trơ.

D) A,B,C đều đúng.
Câu 21: Phương pháp thủy luyện được dùng để điều chế kim loại nào?
A. Kim loại yếu như Cu , Ag B. Kim loại kiềm
C. Kim loại kiềm thổ D. A, B, C đều đúng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 18
Đề tài nghiên cứu khoa học
Câu 22: Người ta tráng một lớp Zn lên các tấm tôn bằng thép, ống dẫn nước
bằng thép vì:
A. Zn có tính khử mạnh hơn sắt nên bị ăn mòn trước , thép được bảo vệ .
B. lớp Zn có màu trắng bạc rất đẹp.
C. Zn khi bị oxi hoá tạo lớp ZnO có tác dụng bảo vệ.
D. Zn tạo một lớp phủ cách li thép với môi trường.
Câu 23: Dưới đây là hình vẽ của bốn sơ đồ pin điện hóa chuẩn. Hãy cho biết sơ
đồ nào được vẽ và chú thích đúng, sơ đồ nào được vẽ và chú thích sai?
A.
B.
C. D.
ĐÁP ÁN:
Đúng: (A), (C)
Sai : (B), (D)
BÀI 4: TÍNH CHẤT CỦA NATRI, MAGIE, NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA
CHÚNG
Câu 1: Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do:
A. Nhôm là kim loại kém hoạt động.
B. Có màng oxit Al
2
O
3
bền vững bảo vệ.
C. Có màng hidroxit Al(OH)

3
bền vững bảo vệ.
D. Nhôm có tính thụ động với không khí và nước.
Câu 2: Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. HCl B. H
2
SO
4
C. NaHSO
4
D. NH
3
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Al là một kim loại lưỡng tính. B. Al(OH)
3
là một kim loại lưỡng tính.
C. Al
2
O
3
là oxit trung tính. D. Al(OH)
3
là hiđroxit lưỡng tính.
Câu 4: Trong các chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính ?
A. Al(OH)
3
B. Al
2
O
3

C. ZnSO
4
D. Na
2
CO
3
Câu 5: Khi cho nhôm vào ống nghiệm đựng dung dịch HNO
3
loãng dư, sinh ra
khí A là khí không màu, không mùi, không cháy, nhẹ hơn không khí. Vậy khí A
là:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 19
Đề tài nghiên cứu khoa học
A. H
2
B. N
2
C. NO D. N
2
O
Câu 6: Sục 1 mol khí hiđroclorua vào 1 mol dung dịch natri hiđroxit. Nhúng quỳ
tím vào dung dịch sau phản ứng. Qùy tím sẽ:
A. Hóa đỏ B. Hóa xanh C. Không đổi màu D. Không màu
Câu 7: Hiện tượng xảy ra khi ta cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch
NaAlO
2
là:
A. Lúc đầu xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết taọ thành
dung dịch không màu.
B. Xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hòa tan.

C. Lúc đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa bị hòa tan một phần.
D. Lúc đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan hết tạo thành
dung dịch xanh thẫm.
Câu 8: Nhúng quỳ tím vào các dung dịch sau: NaOH, NaHCO
3
, Na
2
CO
3
,
NaHSO
4
, Na
2
SO
4
. Các dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:
A. NaOH, Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4

B.NaOH, NaHCO
3
, Na
2

CO
3
, NaHSO
4
, Na
2
SO
4

C. NaOH, Na
2
CO
3
, NaHSO
4

D. NaOH, NaHCO
3
, Na
2
CO
3

Câu 9: Trong các muối sau muối nào dễ bị nhiệt phân:
A. LiCl B. NaNO
3
C. KHCO
3
D. KBr
Câu 10: Cho dung dịch Ca(OH)

2
vào dung dịch Ca(HCO
3
)
2
sẽ có hiện tượng gì?
A. Có kết tủa trắng. B. Có bọt khí thoát ra.
C. Có kết tủa trắng và bọt khí thoát ra. D. Không có hiện tượng gì.
Câu 11: Trộn hai dung dịch Na
2
CO
3
và Al
2
(SO
4
)
3
thì:
A. Xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)
3
có sủi bọt khí
B. Xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)
3
C. Sủi bọt khí
D. Hiện tượng khác
Câu 12: Trộn hai dung dịch ZnCl
2
và KOH theo tỉ lệ
1:3:

2
=
ZnClKOH
nn
thì :
A. Xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan B. Xuất hiện kết tủa trắng
C. Không có hiện tượng gì D. Hiện tượng khác
Câu 13: Ở thí nghiệm trên, để giúp học sinh quan sát rõ lớp kim loại bị đẩy ra
bám lên thanh kim loại ban đầu thì:
A. Sau thí nghiệm ta cần gạn bỏ dung dịch muối trong ống nghiệm
B. Dùng thanh kim loại dài và chỉ nhúng một phần kim loại vào trong
dung dịch
C. Nhúng cả thanh kim loại vào trong dung dịch
D. A và B đều đúng
Câu 14: Người ta tiến hành thí nghiệm “Natri tác dụng với nước” theo sơ đồ sau:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 20
Đề tài nghiên cứu khoa học
1. Lượng nước được lấy như thế nào?
A. 9/10 ống nghiệm B. 1/2 ống nghiệm
C. 1/4 ống nghiệm D. Đầy ống nghiệm
2. Khí H
2
sinh ra ở thí nghiệm trên ta khơng đốt ngay từ khi mới bỏ Na
vào vì lí do nào sau đây?
A. H
2
chưa đủ lượng
B. H
2
mới sinh tạo với khơng khí còn trong phễu một hỗn hợp

nổ
C. Cả hai lí do trên
D. Lí do khác
Câu 15: Cho lá Al vào dung dịch H
2
SO
4
lỗng thì khí nào sẽ thốt ra?
A. H
2
S B. SO
2
C. H
2
D. H
2
và SO
2
.
Câu 16: Đi từ chất nào sau đây, có thể điều chế kim loại Na bằng phương
pháp điện phân nóng chảy?
A. Na
2
O B. Na
2
CO
3
C. NaOH C. NaNO
3
Câu 17: Cách nào sau đây không điều chế được NaOH?

A. Cho Na tác dụng với nước.
B. Cho dung dòch Ca(OH)
2
tác dụng với dung dòch Na
2
CO
3
.
C. Điện phân dung dòch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
D. Điện phân dung dòch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
Câu 18: Khi cho dung dòch NaOH vào dung dòch muối nitrat nào thì không
thấy kết tủa?
A. Cu(NO
3
)
2
B. Fe(NO
3
)
2
B. AgNO
3
D. Ba(NO
3
)
2
Câu 19: Khi cho Mg phản ứng với axit HNO
3
loãng, sản phẩm khử sinh ra chủ
yếu là:

A. NO
2
B. NO
C. N
2
D. NH
4
NO
3
Câu 20: Cốc A đựng 0,3 mol Na
2
CO
3
và 0,2 mol NaHCO
3
. Cốc B đựng 0,4
mol HCl. Đổ rất từ từ cốc A vào cốc B, số mol khí CO
2
thoát ra có giá trò nào?
A. 0,2 B. 0,25
C. 0,4 D. 0,5
Câu 21: Sục từ từ khí CO
2
vào dung dòch NaOH, tới một lúc nào đó tạo ra
được hai muối. Thời điểm tạo ra hai muối như thế nào?
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 21
Đề tài nghiên cứu khoa học
A. NaHCO
3
tạo ra trước, Na

2
CO
3
tạo ra sau.
B. Na
2
CO
3
tạo ra trước, NaHCO
3
tạo ra sau.
C. Cả 2 muối tạo ra cùng lúc.
D. Không thể biết muối nào tạo ra trước, muối nào tạo ra sau.
Câu 22: Cho rất từ từ 1 mol khí CO
2
vào dung dòch chứa 2 mol NaOH cho đến
khi vừa hết khí CO
2
thì khi ấy trong dung dòch có chất nào?
A. Na
2
CO
3
B. NaHCO
3
C. Na
2
CO
3
và NaOH dư D. B, C đều đúng.

Câu 23: Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào dung dòch gồm Cu(NO
3
)
2

AgNO
3
. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khi kết thúc thí nghiệm, lọc bỏ dung
dòch thu được, chất rắn gồm 3 kim loại. Hỏi đó là 3 kim loại nào?
A. Al, Cu, Ag B. Al, Fe, Ag
C. Fe, Cu, Ag D. B, C đều đúng.
Câu 24: Cho từ từ từng lượng nhỏ Na kim loại vào dung dòch Al
2
(SO
4
)
3
cho
đến dư, hiện tượng xảy ra như thế nào?
A. Na tan, có bọt khí xuất hiện trong dung dòch.
B. Na tan, có kim loại Al bám vào bề mặt Na kim loại.
C. Na tan, có bọt khí thoát ra và có kết tủa dạng keo màu trắng,sau đó
kết tủa vẫn không tan.
D. Na tan, có bọt khí thoát ra, lúc đầu có kết tủa dạng keo màu
trắng, sau đó kết tủa tan dần.
Câu 25: Cho dung dòch NaOH dư vào dung dòch AlCl
3
thu được dung dòch
chứa những muối nào sau đây?
A. NaCl B. NaCl + AlCl

3
+ NaAlO
2
C. NaCl + NaAlO
2
D. NaAlO
2
Câu 26: Cho 4 lọ mất nhãn đựng riêng rẽ các dung dòch: Al
2
(SO
4
)
3
, NaNO
3
,
Na
2
CO
3
, NH
4
NO
3
. Nếu chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt chúng thì dùng
chất nào trong các chất sau?
A. Dung dòch NaOH B. Dung dòch H
2
SO
4

C. Dung dòch Ba(OH)
2
C. Dung dòch AgNO
3
Câu 27: Trường hợp nào không có sự tạo thành Al(OH)
3
?
A. Cho dung dòch NH
3
vào dung dòch Al
2
(SO
4
)
3.
B. Cho Al
2
O
3
vào nước.
C. Cho Al
4
C
3
vào nước.
D. Cho dung dòch Na
2
CO
3
vào dung dòch AlCl

3
.
Câu 28: Ngâm lượng nhỏ hỗn hợp bột Al và Cu trong một lượng thừa mỗi
dung dòch chất sau. Trường hợp nào hỗn hợp bò hòa tan hết (sau một thời gian
dài)?
A. HCl B. NaOH
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 22
Đề tài nghiên cứu khoa học
C. FeCl
2
D. FeCl
3
Câu 29: Dung dòch nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?
A. NaHCO
3
B. Na
2
CO
3
C. Al
2
(SO
4
)
3
C. Ca(HCO
3
)
2


Câu 30: Phương pháp nào thường dùng đề điều chế Al(OH)
3
?
A. Cho bột nhôm vào nước.
B. Điện phân dung dòch muối nhôm clorua.
C. Cho dung dòch muối nhôm tác dụng với dung dòch amoniac.
D. Cho dung dòch HCl dư vào dung dòch NaAlO
2
.
Câu 31: Nhỏ dung dòch NH
3
vào dung dòch AlCl
3
, dung dòch Na
2
CO
3
vào dung
dòch AlCl
3
và dung dòch HCl vào dung dòch NaAlO
2
dư sẽ thu được một sản
phẩm như nhau, đó là:
A. NaCl B. NH
4
Cl
C. Al(OH)
3
D. Al

2
O
3
Câu 32: Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO
4
thì sẽ xảy ra hiện tượng :
A. Ban đầu sẽ xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trở
nên trong suốt.
B. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh.
C. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan
ra, dung dịch trở nên trong suốt.
D. Chỉ có sủi bọt khí.
Câu 33: Trong phản ứng nhiệt nhơm, chất nào sau đây có tác dụng làm mồi cho
phản ứng?
A. Mg
B. hỗn hợp bột nhơm và thuốc tím với tỉ lệ 1:1
C. hỗn hợp bột nhơm và Kali Clorat với tỉ lệ 1:1
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 34: Muối natri và muối kali khi cháy cho ngọn lửa màu tương ứng:
A. Hồng và đỏ thẩm B. Tím và xanh lam
C. Vàng và tím D. Vàng và xanh
Câu 35: Nhận biết các dd sau: NaOH, KCl, NaCl, KOH ta dùng:
A. Q tím, dd AgNO
3
B. Phenolftalêin
C. Q tím, thử ngọn lửa bằng dây Pt D. Phenolftalein, dd AgNO
3
Câu 36: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch ZnSO
4
ta thấy :

A. Xuất hiện kết tủa màu trắng bền.
B. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần và
dung dịch trở lại trong suốt.
Câu 37: Có 4 lọ mất nhãn chứa lần lượt các chất: NaCl, CuCl
2
, MgCO
3
, BaCO
3
.
Để nhận biết người ta có thể tiến hành:
A. Dùng nước hòa tan xác định được hai nhóm, nung nóng từng
nhóm và hòa tan sản phẩm sau khi nung.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 23
Đề tài nghiên cứu khoa học
B. Dùng nước hòa tan để xác định được hai nhóm, điện phân nhóm tan,
nung nóng nhóm không tan sau đó cho sản phẩm vào nước.
C. Nung nóng sẽ có hai chất bay hơi và hai chất bị nhiệt phân, hòa tan
từng nhóm trong nước.
D. Cả A và C đều đúng.
Hãy chọn đáp án đúng?
Câu 38: Có bốn cốc đựng riêng biệt các chất sau: nước nguyên chất , nước cứng
tạm thời , nước cứng vĩnh cửu, nước cứng toàn phần. Có thể phân biệt từng loại
nước trên bằng cách:
A. Đun nóng, lọc, dùng Na
2
CO
3
B. Đun nóng, lọc, dùng NaOH.
C. Đun nóng, lọc, dùng Ca(OH)

2
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 39: Sục khí CO
2
đến dư vào dung dịch NaAlO
2
. Hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch vẫn trong suốt, không có hiện tượng gì.
B. Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt.
C. Có kết tủa trắng tạo thành, kết tủa không tan khi CO
2
dư.
D. Ban đầu dung dịch vẫn trong suốt, sau đó mới có kết tủa trắng
Câu 40: Khi điều chế nhôm bằng cách điện phân Al
2
O
3
nóng chảy, người ta thêm
cryolit là để:
(I) Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al
2
O
3
, tiết kiệm năng lượng.
(II) Tạo chất lỏng dẫn điện tốt hơn Al
2
O
3
nóng chảy.
(III) Ngăn cản quá trình oxi hoá nhôm trong không khí.

A.(I) và (III) B. (I) và (II) C. Cả ba lý do trên
Câu 41: Khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl
3
thì:
A. Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt.
C. Xuất hiện kết tủa trắng keo.
D. Ban đầu không có hiện tượng gì, sau đó khi NaOH dư thì có kết tủa.
Câu 42: Bình làm bằng nhôm có thể đựng được dung dịch axit nào sau đây?
A. HNO
3
(đặc nóng) B. HNO
3
(đặc nguội)
C. HCl D. H
3
PO
4

(đặc nguội)
Câu 43: Cho nhôm vào dung dịch natri hiđroxit dư sẽ xảy ra hiện tượng:
A. Nhôm tan, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa và kết tủa tan.
B. Nhôm không tan.
C. Nhôm tan, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa.
D. Có khí thoát ra.
Câu 44: Nhôm hiđroxit tan được trong:
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch HNO
3
(đặc nóng)
C. Tất cả đều đúng D. Dung dịch NaOH

Câu 45: Các chất nào sau đây đều tan được trong dung dịch natri hiđroxit ?
A. ZnCl
2
, Al, Al
2
O
3
. B. Al(OH)
3
, Mg(OH)
2
, NaOH.
C. MgCO
3
, Al, CuO. D. KOH, CaCO
3
, Cu(OH)
2
.
Câu 46: Sục CO
2
từ từ đến dư vào dung dịch NaAlO
2
thấy có hiện tượng:
A. Dung dịch vẫn trong suốt.
B. Xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan trở lại.
C. Xuất hiện kết tủa keo trắng, không tan.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 24
Đề tài nghiên cứu khoa học
D. Xuất hiện kết tủa nhôm cacbonat.

Câu 47: Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch sau:
Cu(NO
3
)
2
và Al
2
(SO
4
)
3
và Ba(NO
3
)
2
A. Dung dịch NH
3
(dư) B. Khí CO
2
C. Cu và dd HCl D. Tất cả đều đúng
Câu 48: Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết ba gói bột Al, Al
2
O
3
, Mg?
A. Dung dịch NaOH B. Nước
C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch HCl
Câu 49: Cho natri dư vào dd AlCl
3
sẽ xảy ra hiện tượng:

A. có kết tủa keo
B. có khí thoát ra, có kết tủa keo
C. có khí thoát ra
D. có khí thoát ra, có kết tủa keo, sau đó dd trong suốt trở lại.
Câu 50: Al(OH)
3
tan được trong
A. Dung dịch natri hidroxit B. Dung dịch amoniac
C. Dung dịch axit clohidric D. A và C.
Câu 51: Cho dung dịch NH
3
đến dư vào dung dịch hỗn hợp AlCl
3
, ZnCl
2
thu
được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Cho H
2
(dư) qua B nung nóng thu được chất rắn
A. Al
2
O
3
B. Zn và Al
2
O
3

C. ZnO và Al D. ZnO và Al
2

O
3
.
Câu 51: Dung dịch AlCl
3
trong nước bị thuỷ phân, nếu thêm vào dung dịch một
trong các chất sau. Chất nào làm tăng quá trình thuỷ phân của AlCl
3
?
A. NH
4
Cl B. ZnSO
4
C. Na
2
CO
3
D. Không có chất nào
Câu 52: Nhôm kim loại nguyên chất không tan trong nước là do…
A. Al tác dụng với nước tạo ra Al(OH)
3
không tan trên bề mặt, ngăn
cản phản ứng.
B. Al tác dụng với nước tạo ra Al
2
O
3
không tan trên bề mặt, ngăn cản
phản ứng.
C. Trên bề mặt nhôm có lớp oxit bền vững bảo vệ.

D. Nhôm không có khả năng phản ứng với nước.
Câu 53: Có thể đựng axít nào sau đây trong bình sắt?
A. HCl loãng B. H
2
SO
4
loãng
C. HNO
3
đặc,nguội D. HNO
3
đặc,nóng
Câu 54: Điện phân dung dịch chứa NaCl và HCl có thêm vài giọt quỳ tím. Màu
của dung dịch sẽ biến đổi như thế nào trong quá trình điện phân?
A. Đỏ sang tím C. Đỏ sang xanh
B. Đỏ sang tím rồi sang xanh D. Chỉ có màu đỏ
Câu 55: Để bảo quản natri người ta ngâm chất này trong chất lỏng nào sau đây:
A. NH
3
B. C
2
H
5
OH C. H
2
O D. Dầu hỏa
Câu 56: Đám cháy nào sau đây không thể dùng bình cứu hỏa để dập tắt?
A.Gỗ B.Magie C.Xăng D.Rượu vang
Câu 57: Với thí nghiệm kim loại tác dụng với axit, để tăng độ chính xác của thí
nghiệm thì:

A. các mảnh kim loại cần lấy ở dạng có kích thước tương đương
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 25

×