Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án vật lí 10 tiết 52

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.5 KB, 2 trang )

Trường THPT Phạm Phú Thứ
Ngày soạn: 03/03/2010
Người soạn: Nguyễn Quốc Trưởng
Tiết: 52
BÀI TẬP
I. Mục tiêu: - Hệ thống hoá các kiến thức về chất khí.
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập về chất khí.
II. Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị trước các câu hỏi và bài tập có liên quan.
- Nội dung:
Câu 1: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 27
0
C để cho thể tích của nó chỉ còn là 4 lít vì nén nhanh khí bị nóng lên đến
60
0
C. Hỏi áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần?
HD. Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng:
775,2
TV
T.V
p
p
T
Vp
T
Vp
12
21
1
2
2


22
1
11
==⇒=
Câu 2: Một quả bòng thám không có thể tích V
1
= 200 lít ở nhiệt độ t
1
= 27
0
C trên mặt đất. Bóng được thả ra và
bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất khí quyển chỉ còn 0,6 áp suất khí quyển tại mặt đất và nhiệt độ t
2
= 5
0
C.
Tính thể tích của quả bóng ở độ cao đó.
HD. Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng:
).l(308
300.p6,0
278.200.p
Tp
TVp
V
T
Vp
T
Vp
1
1

12
211
2
2
22
1
11
===⇒=
Câu 3: Quả bóng bàn bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng nó lại phồng lên như cũ do:
A. Giãn nở thể tích. B. Nhiệt độ của quả bóng tăng.
C. Áp lực của chất khí bên trong. D. Nguyên nhân khác.
Câu 4: Một bình đầy khí ( ở điều kiện chuẩn) được đậy bằng một vật có khối lượng m =12,13 kg. Tiết diện của
miệng bình là 10 cm
2
. Tìm nhiệt độ cực đại của không khí trong bình để không khí không đẩy nắp bình lên và
thoát ra ngoài? Biết áp suất khí quyển là
Pa1,013.10 p
5
0
=
và lấy g = 10m/s
2
.
A. 326,8
0
C. B. 53,8
0
C. C. 5,38
0
C. D. 32,68

0
C.
Câu 5: Thiết lập phương trình trạng thái bằng cách thực hiện hai giai đoạn biến đổi:
+ Từ trạng thái 1
)T ,V ,(p
111
biến đổi sang trạng thái 2’
)T ,V V ,(p
'
21
'
2
'
2
=
+ Từ trạng thái 2’ sang trạng thái 2
)T T ,V ,(p
'
2222
=
HD. Quá trình
'
21 →
: Quá trình đẳng tích nên áp dụng định luật Sác-lơ:
1
'
21
'
2
'

2
'
2
1
1
T
T.p
p
T
p
T
p
=⇒=
Quá trình
22
'

: Quá trình đẳng nhiệt nên áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:
2
22
1
11
1
1
21
22
'
2
'
222

T
Vp
T
Vp
V
T
Tp
VpVpVp =⇔⋅=⇔=
Câu 6: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng được biểu diễn bởi hệ thức nào?
A. pV = Const. B.
Const
T
p
=
C.
Const
T
V
=
D.
Const
T
pV
=
Câu 7: : Một cái bơm chứa 200 cm
3
không khí ở nhiệt độ 27
0
C và áp suất 10
5

Pa. Tính áp suất không khí trong
bơm khi không khí bị nén xuống còn 20 cm
3
và nhiệt độ là 40
0
C.
A. 10,43.10
5
Pa. B. 1,043.10
5
Pa. C. 104,3.10
5
Pa. D. 0,1043.10
5
Pa.
Câu 8: Người ta điều chế được 80 cm
3
khí O
2
ở áp suất 740 mmHg và nhiệt độ 37
0
C. Hỏi thể tích của lượng
khí O
2
trên ở điều kiện chuẩn là bao nhiêu? Biết ở điều kiện chuẩn
273K T vàmmHg 760 p
00
==
.
A. 66,45 dm

3
. B. 68,59 cm
3
. C. 66,45 mm
3
. D. 66,45m
3
.
Câu 9: Một lượng khí đựng trong một bình xilanh có pittông chuyển động được. Các thông số trạng thái của
lượng khí này là: 2 atm, 15 lít, 300 K. Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm
còn 12 lít. Xác định nhiệt độ của khí nén.
Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng:
K420
Vp
TVp
T
T
Vp
T
Vp
11
122
2
2
22
1
11
==⇒=
HS học bài và làm bài theo yêu cầu của GV.
III. Hoạt động dạy học

Bước 1: Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp.
Bước 2: Kiểm tra bài cũ học sinh:
Câu 1: Viết phương trình trạng thái của khí lí tưởng? Từ phương trình này tìm lại định luật Bôi-lơ –
Ma-ri-ôt và định luật Sac-lơ?
Câu 2: Quá trình đẳng áp là gì? Phát biểu và viết biểu thức của định luật Gay-Luy-sắc?
Bước 3: Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
HS nhận phiếu học tập và tiến hành phân chia nhóm
học tập dưới sự trợ giúp của GV.
HS trả lời nhanh các câu trắc nghiệm có thể các nhóm
khác có thể nhận xét các câu trả lời này.
HS tiến hành sữa chữa và ghi chép nếu cần thiết.
HS tiếp tục thảo luận nhóm và hoàn thành các yêu cầu
của cả hai bài toán. HS phải tích cực hoạt động nhóm
để thu nhận kiến thức và có thể yêu cầu GV giúp đỡ
nếu cần thiết trong quá trình thảo luận nhóm.
HS trình bày bài làm của mình và của nhóm.
HS nhận xét bài làm của bạn, ghi chép sữa chữa bài
làm của mình.
GV phát phiếu học tập cho HS và chia lớp thành các
nhóm học tập (mỗi nhóm gồm hai bàn).
GV cho HS đọc lại phần kiến thức cần ghi nhớ của
chương trong thời gian 5 phút để các em ghi nhớ và
khắc sâu kiến thức đã học.
Đối với phần trắc nghiệm GV dành cho các nhóm
thời gian khoảng 4 phút để các em thảo luận (yêu cầu
các nhóm phải hoạt động tích cực để thực hiện nhiệm
vụ học tập của mình). Sau thời gian thảo luận nhóm
lớp sẽ tiến hành giải nhanh tại chỗ các câu trắc
nghiệm này. GV sẽ nhận xét các câu trả lời của HS.

Sau đó các nhóm sẽ tiếp tục tiến hành thảo luận hoàn
thành phần tự luận, GV sẽ dành cho các nhóm học
tập thời gian khoảng 15 phút để các em hoàn thành
nhiệm vụ học tập của nhóm. GV quan sát bao quát
lớp trong quá trình thảo luận nhóm không để các em
mất tập trung ảnh hưởng đến chất lượng thảo luận
nhóm. Sau đó GV yêu cầu đại diện HS lên trình bày
bài làm của nhóm, các HS còn lại hoàn thành bài làm
và yêu cầu của nhóm.
Sau đó GV cho HS nhận xét bài làm của từng bạn,
GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS và cho điểm
khuyến khích.
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành thêm các bài tập
tương tự trong SGK và SBT.
IV. Rút kinh nghiệm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×