Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Các bài toán tìm giá trị nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.88 KB, 6 trang )

Trường THCS Bình Thành Biên soạn: Lê Công Thuận
Tổ: Toán - Lý - Tin-CN
CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI - LỚP 9
19


CHUYÊN ĐỀ 3
TÌM CÁC GIÁ TRỊ NGUYÊN CỦA X(HOẶC Y ) ĐỂ
BIỂU THỨC A NHẬN GIÁ TRỊ NGUYÊN


1. Cách giải:
Bước 1: Rút gọn biểu thức A(x)
Bước 2: + Nếu A(x) có dạng
( )
m
B x
(m

Z) (1)


A(x) có giá trị nguyên

B(x) là ước của m
Từ đó giải các phương trình B(x) = c ( với c lần lượt là ước của m )
+ Nếu A(x) có dạng A(x) =
( )
( )
C x
B x


ta thực hiện chia đa thức C(x) cho đa thức
B(x) và viết biểu thức A(x) thành dạng: A(x) = D(x) +
( )
n
B x
( n

Z và B(x) có thể là
một biểu thức số )


A(x) có giá trị nguyên

B(x) là ước của n
Từ đó giải các phương trình B(x) = c' ( với c' lần lượt là ước của n )
Bước 3: Đối chiếu với điều kiện ở bước 1 và trả lời
Lưu ý: Nếu bài toán yêu cầu tính các giá trị nguyên của A(x) ta lần lượt thay các giá trị
nguyên của x vừa tìm được vào A(x)

2. Ví dụ:
Ví dụ 1: Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức sau nhận giá trị nguyên:
A =
2
10 7 5
2 3
x x
x
 



Giải:
ĐK: 2x - 3

0

x


3
2

Thực hiện hiện phép chia đa thức 10x
2
- 7x - 5 cho đa thức 2x - 3 ta được thương là 5x
+ 4 và dư là 7

A =
2
10 7 5
2 3
x x
x
 

= 5x + 4 +
7
2 3
x



Để A nhận giá trị nguyên khi x nguyên thì
7
2 3
Z
x


hay 2x - 3 là ước của 7

2x - 3 =

1;

7
Giải các phương trình:
2x - 3 = 1
2x - 3 = -1
Trường THCS Bình Thành Biên soạn: Lê Công Thuận
Tổ: Toán - Lý - Tin-CN
CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI - LỚP 9
20


2x - 3 = 7
2x - 3 = -7
Ta được x = -2; 1; 2; 5 ( thỏa mãn điều kiện )
Vậy A nhận giá trị nguyên khi x = -2; 1; 2; 5

Ví dụ 2: Cho biểu thức M =
3 3 1 ( 1)( )

:
2 2 2
a a a a b
a ab b a a b b a b a ab b
   
 
 
   
   
     
   

a. Rút gọn biểu thức M
b. Tìm những giá trị nguyên của a để M nhận giá trị nguyên và tính các giá trị
nguyên tương ứng.
Giải:
a. ĐK: a

0, b

0, a

1, a

b
M =


3 3
3 3

( 1)( )
:
2( )
a a b a a ab b
a a b
a ab b
a b
    
 
 


=
  


 
 
2
3 3 3
1
a ab b
a a b a a ab b
a b a ab b a a b
 
    

    

=

 
 
 
2 2
1
a a b b
a b a a b
 

  

=


 
 
 
2
.2
2
1
1
a b
a
a b a a b



  


b. M =
2
1
a


M có giá trị nguyên khi
2
1
a

có giá trị nguyên hay a - 1là ước của 2.
Các uớc nguyên của 2 là

1;

2. Do đó:
a - 1 =1

a = 2
a - 1 = -1

a = 0
a - 1 = 2

a = 3
a - 1 = -2

a = -1
Đối chiếu với điều kiện a = -1 (loại). Vậy với

a = 0 thì M có giá trị nguyên là
2
0 1

= -2
a = 2 thì M có giá trị nguyên là
2
2 1

= 2
a = 3 thì M có giá trị nguyên là
2
3 1

= 1

Trường THCS Bình Thành Biên soạn: Lê Công Thuận
Tổ: Toán - Lý - Tin-CN
CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI - LỚP 9
21


Ví dụ 3: Cho biểu thức N =
3 2 3 3
1 :
9 1
3 1
x x x x x x
x x
x x

   
  
  
   
   
 
 
   

a. Rút gọn biểu thức N
b. Tìm gí trị nguyên của x để N nhận gí trị nguyên
Giải:
a. ĐK:
3 0
1
9 0
9
1 0
0
0
x
x
x
x
x
x
x

 




 
 
 
 
 
 






N =
3 2 3 3
1 :
9 1
3 1
x x x x x x
x x
x x
   
  
  
   
   
 
 
   


=


  


  
3 3 1
2
1 :
3 1
3 3 1 1
x x x
x x x
x x
x x x x
   
 

   
  
   
 
   
   

=
2 3
1 :

3 3 1 1
x x x x
x x x x
   

  
   
   
   
   

=
3 2 3
:
3 1
x x x x x
x x
    
 

=
2 3 1
3 2 3
x x x
x x x
  

  

=

1
3
x
x



c. N =
1
3
x
x


= 1 +
4
3
x


Để N nhận giá trị nguyên thì
x
- 3 là ước của 4
3 1; 2; 4
x
     

3 1
16
3 1

4
3 2
25
3 2
1
3 4
49
3 4
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

 



  






 
 
 

 
  
 

 
 

 


  


Đối chiếu với điều kiện x = 1 loại
Vậy N nhận giá trị nguyên khi x = 4; 16; 25; 49

Trường THCS Bình Thành Biên soạn: Lê Công Thuận
Tổ: Toán - Lý - Tin-CN
CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI - LỚP 9
22


Lưu ý: Trường hợp A(x) =
( )
( )
C x

B x
ta thực hiện phép chia đa thức C(x) cho B(x) mà phần
dư của phép chia là một đa thức của ẩn x
VD: A(x) = f(x) +
( )
( )
g x
B x
ta phải xét hai trường hợp sau:
Trường hợp 1: A(x) nhận giá trị nguyên khi g(x) = 0 và giải phương trình g(x) = 0
Trường hợp 2: g(x)

0 ta giải bất phương trình:

( ) 0
( ) ( )
( ) ( )
g x
g x B x
g x B x


 



hoặc
( ) 0
( ) ( )
g x

g x B x







Ví dụ 4: Tìm tấc cả các số nguyên x sao cho:
A =
3 2
2
8 2
1
x x x
x
 

là số nguyên
Giải: ĐK: x

R
A =
3 2
2
8 2
1
x x x
x
 


= x - 8 +
2
8
1
x
x



Vậy A nhận giá trị nguyên khi
2
8
1
x
x


nguyên (A')
Nếu x + 8 = 0

x = -8. Vậy với x = -8 thì A nhận giá trị nguyên
Nếu x + 8

0
2
( 8) ( 1)
x x
  



2
8 1
x x
   


2
8 1
8 0
x x
x

  


 

hoặc
2
( 8) 1
8 0
x x
x

   

 




2
7 0
8
x x
x

  


 

hoặc
2
9 0
8
x x
x

  

 

(hệ này vô nghiệm vì x <-8 thì x
2
+x + 9 > 0 )
Giải hệ
2
7 0
8

x x
x

  

 

với x nguyên ta được:
X = 3; 2; 1; 0; -1; -2. Thay các giá trị x vừa tìm được vào (A') chỉ có x = 0 và
x = 2 thỏa mãn. Vậy A là số nguyên khi x = -8; x = 2; x = 0.

Ví dụ 5: Cho B =
 
 
2
2 2
2
2
3 12
2 8
x x
x x
x
 
  
( x

R )
a. Rút gọn B.
b. Tìm các giá trị nguyên của x để B nhận giá trị nguyên

Giải:
a. B =
 
 
2
2 2
2
2
3 12
2 8
x x
x x
x
 
  
=
4 2 2
2
2
6 9 12
4 4 8
x x x
x x x
x
  
   


Trường THCS Bình Thành Biên soạn: Lê Công Thuận
Tổ: Toán - Lý - Tin-CN

CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI - LỚP 9
23


=
 
 
2
2
2
2
3
2
x
x
x

 =
2
3
2
x
x
x

 

b. B =
2
3

2
x
x
x

 
=
2
3
2
x
x
x

 

=
3
2
x x
x
  

Vì x nguyên nên B nhận giá trị nguyên khi
3
x
nguyên hay
x
là ước của 3
1; 3

x
   

Vậy với x = 1, x = -1, x = 3, x = -3 thì B nhận giá trị nguyên.


3. Bài tập áp dụng:
1. Cho biểu thức: A =
  
2
2
9 4
4 1 2 1 1
x
x x x

   

a. Rút gọn biểu thức A
b. Tìm các giá trị nguyên của x để A là một số nguyên
2. Cho biểu thức B =
2
4 4 4
8 16
1
a a a a
a a
    
 


a. Rút gọn biểu thức B
b. Tìm các giá trị a nguyên lớn hơn 8 để B có giá trị nguyên.
3. Cho biểu thức C =
2 1 2
4
2 2
x
x
x x
 

 

a. Rút gọn biểu thức C
b. Tìm các giá trị nguyên của x để C có giá trị nguyên.
4. Cho biểu thức D =
9 2 2 1
:
1 1 1
a a a
a a a a a
 
  

 
 
   
 

a. Rút gọn D

b. tìm giá trị nguyên của a để M nguyên.
5. Cho E =
2
2
1 1 4 1 2003
.
1 1 1
x x x x x
x x x x
 
    
 
 
  
 

a. Rút gọn E
b. Với giá trị nguyên nào của x thì E có giá trị nguyên.



Trường THCS Bình Thành Biên soạn: Lê Công Thuận
Tổ: Toán - Lý - Tin-CN
CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI - LỚP 9
24


6. Cho biểu thức F =
3
2 1 1 4

: 1
1 1
1
x x
x x x
x
 
 
 
 
 
 
 
  
 

 

a. Rút gọn F

b. Tìm giá trị nguyên của x để F nhận giá trị nguyên.
7. Cho G =
1
2
5
x
x
 



Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức G nhận giá trị nguyên.
8. Cho H =
1 1
2 1 2 1
x x x x

   

a. Rút gọn biểu thức H
b. Tìm những giá trị nguyên của x để H nhận giá trị nguyên.

×