Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

ke hoach bai day mi thuat 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.61 KB, 20 trang )

Tuần1: Kế hoạch bài học Lớp 5
Thứ 7 ngày 23 tháng 8 năm 2008
Bài 1: Thờng thức mĩ thuật
Tranh : Thiếu nữ bên hoa huệ
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức: Làm quen, tiếp xúc với tác giả tác phẩm nổi tiếng thông qua tranh vẽ
(Thiếu nữ bên hoa huệ)
- Cảm nhận đợc vẽ đẹp của tranh, rèn luyện thói quen quan sát và nhận xét tranh vẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, SGV Tranh in phóng to, câu hỏi hoạt động nhóm, tranh su tầm của hoạ
sĩ Tô Ngọc Vân về các đề tài khác.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: HS hát bài KTĐD sgk, vở hs.
2. Bài mới: Giới thiệu bài cho HS đoán tranh ( ghi đề bài )
Hoạt động 1: Giới thiệu đôi nét về hoạ sĩ (Tô Ngọc Vân)
- GV nêu yêu cầu HS đọc sgk trang 3 phần 1
- Tìm hiểu về tiểu sử Tô Ngọc Vân? Những tác phẩm tiêu biểu mà em biết ?
+ HS đọc bài, GV thuyết trình giới thiệu nhán mạnh một số điểm trọng tâm về cuộc
đời của ông và một số tác phẩm tiêu biểu.
Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ ( HĐ theo nhóm )
- GV giới thiệu tranh , giao câu hỏi các nhóm - HS đọc câu hỏi.
+ Các nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi và trả lời đợc về:
+ Hình ảnh chính, phụ ? về cách vẽ bố cục? Màu sắc, chất liệu? Cảm nhận riêng?
+ Các nhóm nhận xét bổ sung cho nhau.
- GV nhận xét, bổ sung , kết luận về vẽ đẹp của bức tranh
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực xây dựng bài.
- Giáo dục HS tôn trọng những tác phẩm có giá trị, biết thởng thức vẽ đẹp
3.Dặn dò:
+ Su tầm tranh vẽ của các họa sĩ , tập nhận xét tranh.
+ Quan sát màu sắc trong thiên nhiên, đọc bài xem minh hoạ sgk, chuẩn bị đồ


dùng bài sau.










Tuần 2 : Kế hoạch bài học Lớp 5
Thứ 7 ngày 6 tháng 9 năm 2008
Bài 2: Vẽ trang trí Màu sắc trong trang trí

I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức: HS hiểu sơ lợc về vai trò ý nghĩa của màu sắc trang trí.
2. Kỹ năng: Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí, cảm nhận đợc vẽ đẹp của
màu sắc trong trang trí.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, SGV đồ vật đợc trang trí có màu sắc đẹp.
- - Bài trang trí MH hình vuông, hình trònHoạ tiết vẽ nét phóng to, bảng pha màu.
1
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: KT BC GV hỏi về ND của bài xem tranh.
Hình ảnh chính, phụ về tác giả, tác phẩm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- Giới thiệu một số đồ vật đợc trang trí có màu sắc đẹp , HS nêu tên đồ vật.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV treo một số bài trang trí cơ bản Hình vuông, hình tròn nêu yêu cầu HS quan

sát.
- Nêu câu hỏi? HS nhận xét trả lời.
+ Kể đợc tên màu vẽ ở bài trang trí, ở các hoạ tiết, độ đậm, nhạt của màu sắc.
+ Lớp nhận xét, GV bổ sung KL nêu ý nghĩa của màu sắc.
Hoạt động 2: Cách vẽ màu
- HD HS quan sát minh hoạ sgk , vở vẽ trang 5 (treo MH hoạ tiết vẽ nét phóng to )
- GV chọn màu nêu hớng dẫn vẽ giấy cách vẽ màu, cách đặt màu nổi bật, rõ hoạ tiết.
- Lu ý HS không nên dùng quá nhiều màu (GV cho Ví dụ )
- Cho HS xem một số bài vẽ lớp trớc.
Hoạt động 3: HS thực hành vẽ bài Nêu yêu cầu bài vẽ
+ HS làm bài đồng loạt, nhắc các em không vẽ màu giống bạn , tự chọn màu vẽ.
- GV quan tâm hớng dẫn chụng.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Chọn một số bài đẹp , cha đẹp ở các mức độ treo bảng.
- GV gợi ý cho HS nhận biết, so sánh đánh giá xếp loại bài vẽ.
* Nhấn mạnh nhắc lại ý nghĩa của màu sắc trong thiên nhiên và tầm quan trọng
của màu sắc trong trang trí.
3.Dặn dò: + Chuẩn bị vở tiết 2 , thớc, màu, chì,t ẩy
+ Đọc trớc bài tuần 3, tìm hiểu nội dung về đề tài trờng em.








Tuần3 : Kế hoạch bài học Lớp 5
Thứ 7 ngày 13 tháng 9 năm 2008
Bài 3: Vẽ tranh: đề tài trờng em


I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức: HS biết tìm chọn các hình ảnh đẹp về nhà trờng để vẽ tranh.
2. Kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh dề tài trờng em.
3. Thái độ: Yêu mến trờng lớp, có ý thức giữ gìn bảo vệ ngôi trờng của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, SGV , vở HS , tranh vẽ về đề tài nhà trờng có nội dung khác nhau.
- Tranh in bộ ĐD, bài vẽ của HS lớp trớc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: HS hát bài ( Em yêu trờng em )
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- Giới thiệu một số tranh vẽ, ảnh chụp về đề tài nhà trờng - HS nhận biết
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
- GV treo một số bài vẽ cùng đề tài nhng có ND khác nhau.
- Nêu câu hỏi? HS nhận xét trả lời.
+ HS nêu đợc tên nội dung của tranh, hình ảnh, hoạt động, màu sắc, không gian
+ Lớp nhận xét, GV bổ sung KL đề tài vẽ về nhà trờng rất phong phú
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. HD HS quan sát SGK
- GV nêu và HD các bớc vẽ lên bảng hoặc chỉ nêu HD qua tranh MH các bớc.
- Chọn ND tranh, chọn hình ảnh, dáng , t thế hoạt động, hình ảnh phụ. Vẽ màu có
không gian, đậm, nhạt Hình ảnh phải rõ ND chủ đề của tranh.
2
- Không nên vẽ quá nhiếu hình ảnh hoặc hình ảnh rời rạc đều đều.
- Cho HS xem một số bài vẽ lớp trớc.
Hoạt động 3: HS thực hành vẽ bài
- Đặt câu hỏi định hớng Em sẽ vẽ về ND gì?
+ Phát động thi vẽ giữa các cá nhân, gợi ý bài vẽ có tính sáng tạo về ND, hình ảnh ngộ
nghĩnh.
+ HS làm bài đồng loạt, nhắc các em không sao chép bài của bạn.
+ Vẽ cùng đề tài nhng có cách thể hiện khác nhau.

- GV quan tâm hớng dẫn chụng, lu ý HS yếu cha chọn đợc ND bài vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn một số bài có đề tài rõ ràng , mầu sắc đẹp gợi ý cùng HS nhận xét.
- GVphân tích và GD HS thông qua nội dung tranh vẽ.
+ Biết yêu trờng lớp , Giúp đỡ nhau trong học tập, kính thầy, mến bạn
3.Dặn dò: + Chuẩn bị đồ dùng , thớc, màu, chì,t ẩy
+ Quan sát các dồ vật dạng khối hộp, khối cầu.






Tuần 4 : Kế hoạch bài học Lớp 5
Thứ 7 .ngày 20 tháng 9 năm 2008

Bài 4: Vẽ theo mẫu: khối cầu và khối hộp

I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức: HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu, biết quan sát so sánh hình
dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
2. Kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ đợc khối hộp, khối cầu.
3. Thái độ: Biết quan tâm tìm hiểu các đồ vật hình khối.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, vở HS , mô hình làm mẫu vẽ khối hộp, khối cầu, hình HD cách vẽ.
- Bài vẽ của HS lớp trớc, cách sắp xếp các dạng bố cục.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: KTĐDHS
2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi đề
- GV cùng HS đặt mẫu ( tìm vị trí tạo nên góc ngồi có mẫu đẹp)

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Nêu hệ thống câu hỏi? HS nhận xét trả lời.
+ HS nhận biết đặc điểm, hình dáng, kích thớc , độ đậm nhạt của mẫu.
+ HS biết về vị trí góc ngồi khi quan sát sẽ thấy mẫu có tỉ lệ bố cục và vị trí khác
nhau
+ HS kể tên thêm một số đồ vật trong gia đìng tơng ứng gần giống mẫu.
- GV bổ sung và kết luận.
Hoạt động 2: Cách vẽ khối hộp. Khối cầu.
- Treo hình hớng dẫn vẽ nêu yêu cầu HS quan sát.
- GV nêu và HD các bớc vẽ bằng phấn lên bảng ( Gồn 4 bớc )
- Vẽ khung hình chung ( riêng) đánh dấu, phác nét; sửa hình; đánh bóng đúng hớng
ánh sáng chính
- Lu ý cách sắp xếp bố cục, không dùng thớc trong bài vẽ.
- Cho HS xem một số bài vẽ lớp trớc.
Hoạt động 3: HS thực hành vẽ bài.
+ Hoạt động đồng loạt, nhắc HS quan sát vẽ đúng mẫu.
- GV quan tâm chung, nhắc nhở những HS còn vớng cha nắm rõ cách vẽ.
- Đánh bóng đủ 3 độ đậm nhạt. (Trong các độ đậm nhạt còn có độ đậm nhạt khác
nhau.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
3
- GV lựa chọn một số bài cungf hs xếp loại, đánh giá cho điểm.
- GV phân tích hình, cách vẽ nét, bố cục sắp xếp.
- Nhận xét giờ học. GD HS
3.Dặn dò: + Chuẩn bị vở, đồ dùng tiết 2, chì, tẩy, giấy xé dán
+ Tập quan sát các đồ vật và so sánh tỉ lệ
+ Chuẩn bị đát nặn, đọc trớc bài sau.





Tuần 5 : Kế hoạch bài học Lớp 5
Thứ 7 .ngày 27 tháng 9 năm 2008

Bài 5: Tập nặn tạo dáng tự do
Nặn con vật quen thuộc

I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức: HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm con vật trong các hoạt động.
2. Kỹ năng: Nặn đợc con vật theo cảm nhận riêng.
3. Thái độ: Biết chăm sóc vật nuôi trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, SGV , vở HS , tranh, ảnh về một số con vật voi , trâu , gà, thỏ .
- Tranh in bộ ĐD, bài nặn của HS, GV nặn mẫu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: HS đoán tranh ( tên một con vật có đôi tai dài )
2. Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - HĐ đồng loạt.
- Treo tranh các con vật
- Nêu câu hỏi? HS nhận xét trả lời.
* HS nêu đợc: Tên con vật, hình dáng, màu sắc.
+ Lớp nhận xét, bổ sung. HD HS quan sát sgk
- GV bổ sung KL - Mỗi con vật đều có lợi ích và vẽ đẹp riêng
Hoạt động 2: Cách nặn con vật
- GV nêu và HD nặn mẫu các bớc nặn, HD qua tranh MH các bớc bộ đồ dùng.
+ Chọn tên con vật định nặn, chọn đất, nặn.
Nặn lắp ghép Nặn từng bộ phận lắp ghép lại
Nặn trực tiếp từ thỏi đất
+ HS nêu lại cách nặn - Chọn dáng t thế hoạt động của con vật.
Hoạt động 3: HS thực hành nặn Tổ chức nặn theo nhóm

- Chia nhóm, nêu yêu cầu sản phẩm, trong nhóm nặn không trung tên con vật.
- Phân nhóm trởng chỉ đạo theo dõi thành viên trong nhóm, các nhóm làm bài.
+ Nhắc HS làm bài, nêu gợi ý các ý tởng có tính nghộ ngĩnh.
- GV quan tâm hớng dẫn chung.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
+ Các nhóm trng bày sản phẩm: Đại diện nhóm giới thiệu.
Về số lợng, tên con vật, thành viên tham gia tích cực.
+ Các nhóm, lớp cùng nhận xét: Đúng đặc điểm, đủ số lợng sản phẩm, màu sắc đẹp
- GV đánh giá xếp loại, trao giải.
3.Dặn dò: + Chuẩn bị đồ dùng vở tiết 1, tiết 2.
+ Đọc, xem minh hoạ sgk bài 6 các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.





Tuần 6 : Kế hoạch bài học Lớp 5
Thứ 7 ngày 4 tháng 10 năm 2008
4
Bài 6: Vẽ trang trí
Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục

I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức: HS nhận biết đợc các hoạ tiết trang trí qua trục.
2. Kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ đợc hoạ tiết trang trí qua trục.
- Cảm nhận đợc vẽ đẹp của hoạ tiết trang trí.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, SGV - Bài trang trí MH hình vuông, hình tròn HS, GVHoạ tiết vẽ nét
phóng to đối xứng qua trục. Bộ hoạ tiết đồ dùng tự làm.
III. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định: KT BC KT kiến thức bài tập nặn.
2. Bài mới: Giới thiệu bài GV ghi đề
- Giới thiệu một số hình hoạ tiết đợc trang trí đối xứng, không đối xứng.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV treo MH hoạ tiết đối xứng phóng to trong SGK , nêu yêu cầu HS quan sát.
- Nêu câu hỏi?
+ HS nhận xét trả lời.
+ Kể đợc tên hình vẽ hoạ tiết, khung hình hoạ tiết .
+ Lớp nhận xét, GV bổ sung kết luận. Cho HS xem 1 số bài trang trí khác.
Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết.
- GV treo MH hớng dẫn. Nêu kết hợp hớng dẫn vẽ mẫu lên bảng.
Cách phác khung hình, phác chì, cách vẽ hình đối xứng, đều nhau qua trục.
- GV vẽ mẫu nhanh 2 ví dụ.
+ HS quan sát HD nhắc lại cách vẽ.
Hoạt động 3: HS thực hành vẽ bài Nêu yêu cầu bài vẽ
- Cho HS xem một số bài vẽ lớp trớc.
+HS làm bài đồng loạt, nhắc các em không vẽ hình hoạ tiết giống bạn.
- GV quan tâm hớng dẫn chung. Trục phải thẳng, cân đối, chọn hình hoạ tiết đẹp sinh
động.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Chọn một số bài đẹp , cha đẹp ở các mức độ treo bảng.
- GV gợi ý cho HS nhận biết, so sánh đánh giá xếp loại bài vẽ.
- GV nhắc lại khái niệm cách vẽ hoạ tiết qua trục đối xứng.
3.Dặn dò: + Chuẩn bị vở tiết 2, tiết1. Chuẩn bị thớc, màu, chì tẩy
+ Đọc trớc bài tuần 7, su tầm tranh ảnh về an toàn giao thông.







Tuần 7 : Kế hoạch bài học Lớp 5
Thứ 7 ngày 11 tháng 10 năm 2008

Bài 7: Vẽ tranh: đề tài an toàn giao thông

I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức: HS hiểu biết về ATGT và tìm đợc hình ảnh phù hợp với ND đề tài.
2. Kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh dề tài ATGT theo cảm nhận riêng.
3. Thái độ: Có ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, SGV , vở HS , tranh vẽ về đề tài ATGT có cách vẽ khác nhau.
- Tranh in bộ ĐD hình hớng dẫn vẽ, bài vẽ của HS lớp trớc.
III. Các hoạt động dạy học:
5
1. ổn định: Thờng ngày chúng ta đi học phải đi bên nào?
Tại sao phải chấp hành luật lệ ATGT ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi đề
- Giới thiệu một số tranh vẽ, ảnh chụp về đề tài ATGT - HS nhận biết
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV treo cho HS quan sát một số bức tranh về ATGT.
- HDHS quan sát nhận xét.
Nội dung, hình ảnh, cách vẽ
+ HS nhận xét và trả lờva, lớp nhận xét.
- HDHS nêu 1 số liên hệ với ý thức chấp hành luật lệ GT.
- GV bổ sung, kết luận.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- GV nêu yêu cầu lấy ví dụ.
- GV HD các bớc vẽ lên bảng, hoặc chỉ nêu HD qua tranh MH các bớc.
- Chọn ND tranh, chọn hình ảnh chính, hình ảnh phụ.Vẽ màu có không gian, đậm,

nhạt Hình ảnh phải rõ ND chủ đề của tranh.
- Không nên vẽ quá nhiếu hình ảnh hoặc hình ảnh rời rạc đều đều.
Hoạt động 3: HS thực hành vẽ bài
- Cho HS xem một số bài vẽ lớp trớc vở vẽ, bài đẹp, cha đẹp HS rút kinh nghiệm.
- GV gợi ý định hớng hs tìm, chọn cách thể hiện bức tranh.
+ Phát động thi vẽ giữa các cá nhân, gợi ý bài vẽ có tính sáng tạo về cách thể hịên,
hình ảnh ngộ nghĩnh.
+ HS làm bài đồng loạt, nhắc các em không sao chép bài ở SgK.
- GV quan tâm hớng dẫn chung, lu ý HS yếu cha cha biết cách tìm hình vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn một số bài có hình ảnh rõ ràng , mầu sắc đẹp gợi ý cùng HS nhận xét.
- GV phân tích và GD HS thông qua nội dung tranh vẽ.
3.Dặn dò: + Hoàn thành bài vẽ.
+ Quan sát đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
Tuần 8 : Kế hoạch bài học Lớp 5
Thứ 7 .ngày 18 tháng 10 năm 2008
Bài 8: Vẽ theo mẫu:
mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu

I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức: Nhận biết đợc các vật mẫu có dạng hình trụ, hình cầu.
2. Kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ đợc hình trụ và hình cầu.
3. Thái độ: Biết quan tâm nhận xét vẽ đẹp, tỉ lệ các đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, vở HS , mô hình làm mẫu vẽ hình trụ, hình cầu, hình HD cách vẽ.
- Bài vẽ của HS lớp trớc, cách sắp xếp các dạng bố cục.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: Em kể 1 số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu mà em biết?
2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi đề
- GV cùng HS đặt mẫu ( tìm vị trí tạo nên các góc ngồi có vị trí nhìn mẫu đẹp)

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Nêu hệ thống câu hỏi? HS nhận xét trả lời.
+ Em hãy nêu tên của hai vật mẫu?
+ Vật nào phía trớc, vật nào phía sau?
+ Em hãy so sánh tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của hai vật mẫu?
+ Vật nào đậm hơn ?
- GV hớng đẫn HS biết về vị trí góc ngồi khi quan sát sẽ thấy mẫu có tỉ lệ bố cục và
vị trí khác nhau
- GV bổ sung và kết luận.
6
Hoạt động 2: Cách vẽ hình trụ, hình cầu.
- Treo hình hớng dẫn vẽ nêu yêu cầu HS quan sát.
- GV nêu và HD các bớc vẽ bằng phấn lên bảng ( Gồn 4 bớc )
- Vẽ khung hình chung ( riêng) đánh dấu, phác nét; sửa hình; đánh bóng đúng hớng
ánh sáng chính
- Lu ý cách sắp xếp bố cục, không dùng thớc trong bài vẽ.
+ HS nhắc lạ cách vẽ.
- Cho HS xem một số bài vẽ lớp trớc.
Hoạt động 3: HS thực hành vẽ bài.
+ Hoạt động đồng loạt, nhắc HS quan sát vẽ đúng mẫu.
- GV quan tâm chung, nhắc nhở những HS còn vớng cha nắm rõ cách vẽ.
- Đánh bóng đủ 3 độ đậm nhạt. (Trong các độ đậm nhạt còn có độ đậm nhạt khác
nhau )
- Gạch chì tạo các độ đậm nhạt, bóng đổ, tạo hình khối của mẫu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV lựa chọn một số bài gợi ý cùng hs xếp loại, đánh giá mức độ.
- GV phân tích hình, cách vẽ nét, bố cục sắp xếp.
- Nhận xét giờ học. GD HS
3.Dặn dò: + Chuẩn bị vở, đồ dùng tiết 2, chì, tẩy
+ Tập quan sát các đồ vật và so sánh tỉ lệ

+ Chuẩn bị đồ dùng, đọc trớc bài 9.
Tuần 9 : Kế hoạch bài học Lớp 5
Thứ 7 ngày 25 tháng 10 năm 2008
Bài 9: Thờng thức mĩ thuật
Giới thiệu sơ lợc về điêu khắc cổ Việt Nam
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức: HS Làm quen với điêu khắc cooe Việt nam
- Cảm nhận đợc vẽ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam ( Tợng tròn,
phù điêu )
2. Thái độ: Có ý thức giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, SGV Tranh chụp phóng to hình tợng, điêu khắc.
- Câu hỏi hoạt động nhóm,
- ảnh chụp su tầm về 1 số pho tợng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: HS hát bài KTbài cũ.
+ Em hiểu về thờng thữ mỹ thuật có nghĩa là nh thế nào?
+ HS trả lời giáo viên bổ sung giải thích.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- Giới thiệu HS xem một số tác phẩm tợng, điêu khắc phóng to.
Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ.
- Theo em tranh vẽ khác điêu khắc ở những điểm nào ? GV giải thích.
- GV nêu yêu cầu HS đọc sgk phần 1. GV giới thiệu một số tác phẩm phân tích về
nghệ thuật điêu khắc cho HS hiểu rõ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số pho tợng và phù điêu nổi tiếng.
- Tổ chức thảo luận theo 4 nhóm.
- GV giới thiệu tợng, giao câu hỏi các nhóm - HS đọc câu hỏi.
+ HS nhận xét:
* Nhóm 1: Nhận xét tợng A- di - đà.
Nhóm 2: Nhận xét Tợng quan âm nghìn mắt nghìn tay.

Nhóm 3: Nhận xét Tợng vũ nữ chàm.
* Nhóm 4: Bức phù điêu chèo thuyền
+ HS nêu : Chất liệu, về nội dung, đặc điểm hình dáng, cách thể hiện đờng nét
+ Các nhóm nhận xét, thảo luận theo nội dung câu hỏi và trả lời :
+ Các nhóm khác nhận xét bổ sung cho nhau.
- GV nhận xét, bổ sung , kết luận chung về vẽ đẹp của nghệ thuật điêu khắc.
- Cho hS xem 1 số tác phẩm có nội dung khác .
7
- Cùng HS củng cố kiến thức bài học.
Hoạt động 3 Nhận xét, đánh giá.
- Giáo dục học sinh biết giữ gìn bản sắc nghệ thuật dân tộc
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực xây dựng bài.
3.Dặn dò:
+ Su tầm tranh vẽ của các họa sĩ , tập nhận xét tranh.
+ Quan sát các họa tiết trang trí đối xứng.
Tuần 10 : Kế hoạch bài học Lớp 5
Thứ 7. ngày 1 tháng 11 năm 2008
Bài 10: Vẽ trang trí
trang trí đối xứng qua trục

I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức: HS nắm đợc cách trang trí đối xứng qua trục.
2. Kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ đợc bài trang trí đối xứng qua trục.
- Yêu thích vẽ đẹp của nghệ thuật trang trí.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, SGV - Bài trang trí MH hình vuông, hình tròn HS, GV
- Đồ dùng cấp, học tiết tự làm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: KT BC KT kiến thức bài 6
+ Nêu cách vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục hS trả lời.

2. Bài mới: Giới thiệu bài GV ghi đề
- Giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, hình tròn.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. HĐ đồng loạt.
- Nêu câu hỏi? + Bài trang trí trên những cặp họa tiết nào đợc trang trí đối xứng?
+ Qua 1 trục hay nhiều trục?
+ Vì sao em biết là hoạ tiết trang trí đối xứng?
+ Cách vẽ màu ở các hoạ tiết đối xứng nh thế nào?
+ HS nhận xét trả lời.
- GV bổ sung kết luận trang trí đối xứng tạo cho hình vẽ trang trí cân đối, đều đẹp ở
các hoạ tiết thông qua cách sắp xếp các hoạ tiết phụ hợp qua trục đối xứng .
- Cho HS xem 1 số bài trang trí khác.
Hoạt động 2: Cách trang trí đối xứng
- GV treo MH hớng dẫn. Nêu kết hợp hớng dẫn vẽ mẫu lên bảng.
Chọn hình hoạ tiết, vẽ mảng chính dạng hònh tròn Cách phác mảng trong
hình, phác chì, cách vẽ hình đối xứng, đều nhau qua trục.
+ HS quan sát HD nhắc lại cách vẽ.
Hoạt động 3: HS thực hành vẽ bài Nêu yêu cầu bài vẽ
- Cho HS xem một số bài vẽ lớp trớc.
+ HS làm bài đồng loạt, nhắc các em liên hệ trang trí theo một đồ vật ững dụng dạng
hình vuông hoặc hình tròn.
- GV quan tâm hớng dẫn chung. Trục phải thẳng, cân đối, chọn hình hoạ tiết đẹp sinh
động. Vẽ màu nổi bật hoạ tiết trọng tâm.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Chọn một số hoàn thành hình vẽ hoạ tiết đúng, rõ ràng.
- GV gợi ý cho HS nhận biết, cùng hS nhận xét đánh giá.
3.Dặn dò:
+ Đọc trớc bài tuần 11, su tầm về hình ảnh, tranh vẽ về đề tài ngày nhà giáo
Việt Nam.
Tuần 11: Kế hoạch bài học Lớp 5
Thứ 7 ngày 8 tháng 11 năm 2008

8

Bài 11: Vẽ tranh đề tài
ngày nhà giáo việt nam

I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức: Nắm đợc cách chọn nội dung và cách vẽ màu.
2. Kỹ năng: Vẽ đợc tranh dề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
3. Thái độ: Có ý thức học tập tốt, kihnhs trọng thầy cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, KHBH , vở HS , tranh vẽ về đề tài ngày NGVN có cách vẽ khác nhau.
- Hình hớng dẫn vẽ, bài vẽ của HS lớp trớc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: Bắt cái HS hát
2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi đề
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
- HĐ đồng loạt cả lớp.
- GV gợi ý: Hỏi? HS kể về những hoạt động của trờng về chủ đề NGVN.
- GV cho HS quan sát tranh SGK , vở vẽ.
- GV hỏi ? HS nhận xét trả lời.
+ HS nêu đợc ( Nội dung tranh, hình ảnh chính, phụ , hoạt động, khung cảnh
+ Lớp nhận xét, GV bổ sung KL . Nội dung có thể vẽ về ngày NGVN rất phong phú
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. HD HS quan sát cách vẽ
- GV nêu và HD các bớc vẽ lên bảng hoặc chỉ nêu HD qua tranh MH các bớc.
- Chọn ND tranh cụ thể, rõ ràng, chọn hình ảnh chính, hình ảnh phụ.Vẽ màu có
không gian, đậm, nhạt Hình ảnh phải rõ ND chủ đề của tranh.
- Không nên vẽ quá nhiếu hình ảnh hoặc hình ảnh rời rạc đều đều.
Hoạt động 3: HS thực hành vẽ bài
- Cho HS xem một số bài vẽ lớp trớc. Bài đẹp, cha đẹp HS rút kinh nghiệm.
- Đặt câu hỏi định hớng Em sẽ về nội dung gì ?

+ GVgợi ý HS cách tìm nội dung phù hợp, có tính sáng tạo về cách thể hịên, hình ảnh
ngộ nghĩnh.
+ HS làm bài đồng loạt, nhắc các em không sao chép bài ở SgK.
+ Vẽ cùng đề tài nhng có cách thể hiện khác nhau, rõ trọng tâm hình ảnh chính.
- GV quan tâm hớng dẫn chung, lu ý HS yếu cha cha biết cách tìm hình.vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn một số bài có hình ảnh rõ ràng , mầu sắc đẹp gợi ý cùng HS nhận xét.
- GV phân tích và GD HS thông qua nội dung tranh vẽ Kính trọng thầy cô giáo
3.Dặn dò: + Chuẩn bị vở tiết1, tiết2, đồ dùng, màu, chì, tẩy
+ Quan sát các dồ vật trong gia đình, nhận xét đặc điểm về hình,
màu sắc ( Chai, lọ, bình, cốc, quả)





Tuần 12: Kế hoạch bài học Lớp 5
Thứ 7 .ngày 15 tháng 11 năm 2008
Bài 12: Vẽ theo mẫu:
mẫu vẽ có hai đồ vật

I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức: Biết so sánh tỷ lệ hình và đậm nhạt của hai vật mẫu.
2. Kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu, biết vẽ đậm nhạt bằng chì
đen hoặc vẽ màu.
3. Thái độ: Biết nhận xét vẽ đẹp, tỉ lệ các đồ vật, giữ gìn đồ vật xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, KHBH vở HS, mẫu vẽ chai hoặc lọ, quả đặt mẫu. hình HD cách vẽ.
- Bài vẽ của HS lớp trớc, cách sắp xếp các dạng bố cục.
9

III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: KTBC HS nêu cách vẽ đậm, nhạt.
2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi đề
- GV cùng HS đặt mẫu ( tìm vị trí tạo nên các góc ngồi có vị trí nhìn mẫu đẹp)
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV hỏi? HS Quan sát mẫu, nhận xét trả lời.
+ Tỉ lệ, vị trí của từng vật mẫu, đậm nhạt, góc ngồi.
- GV hớng đẫn HS biết về vị trí góc ngồi khi quan sát sẽ thấy mẫu có tỉ lệ bố cục và
vị trí khác nhau
- Lớp nhận xét bổ sung.
- GV bổ sung và kết luận.
Hoạt động 2: Cách vẽ hình trụ, hình cầu.
- Treo hình hớng dẫn vẽ nêu yêu cầu HS quan sát.
- GV nêu và HD các bớc vẽ bằng phấn lên bảng ( Gồm 4 bớc )
- Vẽ khung hình chung ( riêng) đánh dấu, phác nét; sửa hình; đánh bóng đúng hớng
ánh sáng chính
- HD HS cách vẽ màu có đậm, nhạt
- Lu ý cách sắp xếp bố cục.
+ HS nhắc lạ cách vẽ.
- Cho HS xem một số bài vẽ lớp trớc.
Hoạt động 3: HS thực hành vẽ bài.
+ Hoạt động đồng loạt, nhắc HS quan sát vẽ đúng mẫu.
- GV quan tâm chung, nhắc nhở những HS còn vớng cha nắm rõ cách vẽ.
- Đánh bóng, hặc vẽ màu đủ 3 độ đậm nhạt. (Trong các độ đậm nhạt còn có độ đậm
nhạt khác nhau )
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV lựa chọn một số bài gợi ý cùng hs xếp loại, đánh giá mức độ.
- GV phân tích hình vẽ, đậm nhạt, bố cục sắp xếp.
- Nhận xét giờ học.
3.Dặn dò: + Chuẩn giấy xé dán, đồ dùng tiết 2, chì, tẩy

+ Tập quan sát các đồ vật và so sánh tỉ lệ
+ Chuẩn bị đồ dùng, đọc trớc bài 13.
Tuần 13 : Kế hoạch bài học Lớp 5
Thứ 7 .ngày 22 tháng 11 năm 2008

Bài 13: Tập nặn tạo dáng tự do Nặn dáng ngời

I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức: HS nhận biết đợcđặc điểm của một số dáng ngời hoạt động.
2. Kỹ năng: Nặn đợc một số dáng ngời đơn giản.
3. Thái độ: Biết cảm nhận đợc vẽ đẹp của hình khối, vẽ đẹp của dáng ngời trong
hoạt động.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, KHBH, vở HS , tranh vẽ về đề tài có các dáng hoạt động đẹp , sinh động,
- Tranh in bộ ĐD, đát nặn , bài GV nặn mẫu, tranh ảnh tợng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: KT đất nặn
2. Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp
- GV cho 2 HS lên bảng tạo một số dáng.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - HĐ theo nhóm
- Treo tranh các dáng ngời.
- GV nêu, phát phiếu câu hỏi? HS nhận xét đại diện trả lời.
* HS nêu đợc: Các bộ phận của cơ thể, hình dạng bộ phận ( Hình trụ , dáng hoạt
động, t thế các bộ phận khi hoạt động.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gợi ý HS nhận biết vè hình khối thông qua ảnh tợng, bài nặn.
- GV bổ sung KL . Phong phú của các t thế hđ, các dáng vẽ đẹp của nghệ thuật
tạo hình.
10
Hoạt động 2: Cách nặn dáng ngời

- GV nêu và HD nặn mẫu các bớc nặn, HD qua tranh MH các bớc bộ đồ dùng.
+ Chọn dáng ngời định nặn, chọn đất, nặn.
Nặn lắp ghép Nặn từng bộ phận lắp ghép lại
Nặn trực tiếp từ thỏi đất
+ HS nêu lại cách nặn . Cho HS quan sát bài nặn SGK.
Hoạt động 3: HS thực hành nặn Tổ chức nặn theo nhóm
- Chia nhóm, nêu yêu cầu sản phẩm cần đạt.
- Phân nhóm trởng chỉ đạo theo dõi thành viên trong nhóm, các nhóm làm bài.
- GV quan tâm hớng dẫn chung.
- Nhắc nhở HS trong1 nhóm phải tạo đợc các dáng HĐ khác nhau
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
+ Các nhóm trng bày sản phẩm: Đại diện nhóm giới thiệu.
Về số lợng, dáng ngời.
- GV gợi ý cách nhận xét.
+ Các nhóm, lớp cùng nhận xét: đủ số lợng sản phẩm, dáng nặn, màu sắc đẹp
- GV đánh giá xếp loại, trao giải.
- Khen gợi các thành viên tích cực làm bài.
3.Dặn dò: + Chuẩn bị đồ dùng bài sau
+ Quan sát các đồ vật đợc trang trí đờng diềm.
Tuần 14 : Kế hoạch bài học Lớp 5
Thứ 7 ngày 29 tháng 11 năm 2008
Bài 14: Vẽ trang trí
trang trí đờng diềm ở đồ vật

I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức: Thấy đợc tác dụng của đờng diềm đồ vật.
2. Kỹ năng: Biết cách trang trí và trang trí đợc đờng diềm ở đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, SGV - Bài vẽ đồ vật đợc trang trí đờng diềm HS, GV
- Một số đồ vật thật đợc trang trí đờng diềm.

- Đồ dùng cấp, đồ dùng tự làm. Bài cha trang trí .
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: KTĐD HS nhận biết bài có trang trí tạo nên vẽ đẹp ( Vì sao ?)
2. Bài mới: Giới thiệu bài GV ghi đề
- Giới thiệu một số đồ vật có trang trí.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. HĐ đồng loạt.
- GV Yêu cầu HS xem MH và đọc tìm hiẻu bài SGK .
- Nêu câu hỏi?
+ HS nhận xét trả lời.
+ HS nêu: Các đồ vật đợc trang trí, hình hoạ tiết, cách sắp xếp.
- GV bổ sung kết luận trang trí tạo nên vẽ đẹp ở các đồ vật có nhiều cách trang trí -
Cho HS xem tham khảo 1 số bài trang trí khác.
Hoạt động 2: Cách trang trí
- GV treo MH hớng dẫn. Nêu kết hợp hớng dẫn vẽ mẫu lên bảng.
+ Chọn các dạng hình hoạ tiết, chọn vị trí vẽ, cách vẽ màu
+ HS quan sát HD nhắc lại cách vẽ.
+ Em định trang trí đồ vật gì ?
Hoạt động 3: HS thực hành vẽ bài
+ HS đọc yêu cầu bài vẽ.
+ HS làm bài đồng loạt, nhắc các em liên hệ trang trí đồ vật ứng dụng.
- GV theo dõi, quan tâm hớng dẫn chung.
- Chọn hình hoạ tiết đẹp sinh động. Vẽ màu nổi bật hoạ tiết trọng tâm.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn một số hoàn thành có hình vẽ hoạ tiết trang trí đờng diềm đúng, rõ ràng.
- GV gợi ý cho HS nhận biết, cùng HS nhận xét đánh giá.
11
3.Dặn dò:
+ Quan sát các bức tranh, đọc trớc bài tuần 15, su tầm về hình ảnh, tranh vẽ
về đề tài (Quân đội ).
+ Chuẩn bị dụng cụ vẽ.

Tuần 15: Kế hoạch bài học Lớp 5
Thứ 7 ngày 6 tháng 12 năm 2008

Bài 15: Vẽ tranh: đề tài Quân đội
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức: HS hiểu thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến
đấu , sẩn xuất và sinh hoạt hàng ngày.
2. Kỹ năng: Vẽ đợc tranh dề tài quân đội.
3. Thái độ: Yêu quý các chú bộ đội.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, KHBH , vở HS , câu hỏi.
- Tranh vẽ về đề tài Quân đội có cách vẽ khác nhau.
- Hình hớng dẫn vẽ, bài vẽ của HS lớp trớc, tranh của hoạ sĩ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: HS hát Cháu yêu chú bộ đội ( Chú bộ đội và cơn ma)
2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi đề
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - HĐ theo nhóm.
- Treo tranh, HS đọc tìm hiểu phần 1 SGK.
- GV Phát phiếu câu hỏi ? nêu yêu cầu thảo luận.
+ HS trả lời: Nội dung tranh, hình ảnh, trang phục, phơng tiện, đồ dùng của bộ đội
+ Lớp nhận xét, GV bổ sung KL .
- Nêu câu hỏi khác liên hệ với gia đình hs. HS trả lời
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. HD HS quan sát cách vẽ
- GV nêu và HD các bớc vẽ lên bảng hoặc chỉ nêu HD qua tranh MH các bớc.
+ Chọn ND tranh cụ thể, rõ ràng, chọn hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+ Vẽ màu đúng đặc điểm trang phục Hình ảnh phải rõ ND chủ đề của tranh.
+ HS đọc phần 2 HD cách vẽ SgK.
Hoạt động 3: HS thực hành vẽ bài
- Cho HS xem một số bài vẽ lớp trớc. Bài đẹp, cha đẹp HS rút kinh nghiệm.
- Đặt câu hỏi định hớng Em vẽ hình ảnh các chú ( Cô ) bộ đội đang làm gì ?

+ GVgợi ý HS cách tìm nội dung phù hợp đúng đề tài.
+ HS làm bài đồng loạt, nhắc các em không sao chép bài ở SgK.
+ Vẽ cùng đề tài nhng có cách thể hiện khác nhau, rõ trọng tâm hình ảnh chính.
- GV quan tâm hớng dẫn chung, lu ý HS yếu cha cha biết cách tìm hình.vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn một số bài có nội dung đúng, rõ ràng , mầu sắc đẹp gợi ý cùng HS nhận xét.
- GV phân tích và GD HS thông qua nội dung tranh vẽ .
3.Dặn dò: + Chuẩn bị vở tiết1, tiết 2, đồ dùng, màu, chì, tẩy
+ Quan sát, nhận xét đặc điểm về hình, màu sắc của cái ấm tích và
cái bát.





Tuần 16: Kế hoạch bài học Lớp 5
Thứ 7 ngày 13 tháng 12 năm 2008
12
Bài 16: Vẽ theo mẫu:
mẫu vẽ có hai vật mẫu

I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức: HS hiểu đợc đặc điểm của mẫu.
2. Kỹ năng: Biết cách bố cục vẽ đợc hình gần giống mẫu
3. Thái độ: Biết nhận xét vẽ đẹp, tỉ lệ các đồ vật, giữ gìn đồ vật xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, KHBD vở HS, mẫu vẽ lọ, quả đặt mẫu. hình HD cách vẽ.
- Bài vẽ của HS lớp trớc, cách sắp xếp các dạng bố cục.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: KTBC HS nêu khái niệm vẽ mẫu

2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi đề
- GV cùng HS đặt mẫu ( tìm vị trí tạo nên các góc ngồi có vị trí nhìn mẫu đẹp)
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV hỏi? HS Quan sát mẫu, nhận xét trả lời.
+ Nhận biết vị trí, tỉ lệ , hình dáng, màu sắc , độ đậm nhạt của từng vật mẫu, vị
trí góc ngồi.
- GV hớng đẫn HS biết về vị trí góc ngồi khi quan sát sẽ thấy mẫu có tỉ lệ bố cục và
vị trí khác nhau
- Lớp nhận xét bổ sung.
- GV bổ sung và kết luận chung đặc điểm của mẫu.
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Treo hình hớng dẫn vẽ nêu yêu cầu HS quan sát.
- GV nêu và HD các bớc vẽ bằng phấn lên bảng
- Vẽ khung hình chung ( riêng) đánh dấu, phác nét chính; sửa hình; đánh bóng đúng
hớng ánh sáng chính
- HD HS cách vẽ màu có đậm, nhạt
- Lu ý cách sắp xếp bố cục.
+ HS nêu lại cách vẽ.
- Cho HS xem một số bài vẽ lớp trớc.
Hoạt động 3: HS thực hành vẽ bài.
+ Hoạt động đồng loạt, nhắc HS quan sát vẽ đúng mẫu.
- GV quan tâm chung, nhắc nhở những HS còn vớng cha nắm rõ cách vẽ.
- Đánh bóng, hặc vẽ màu đủ 3 độ đậm nhạt. (Trong các độ đậm nhạt còn có độ đậm
nhạt khác nhau )
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV lựa chọn một số bài gợi ý cùng hs xếp loại, đánh giá mức độ.
- GV phân tích hình vẽ, đậm nhạt, bố cục sắp xếp.
- Nhận xét giờ học.
3.Dặn dò:
+ Tập quan sát các đồ vật và so sánh tỉ lệ

+ Chuẩn bị đồ dùng, đọc trớc bài 17 tìm hiểu về hoạ sĩ
Nguyễn Đỗ Cung và những tác phẩm của ông.
Tuần 17: Kế hoạch bài học Lớp 5
Thứ 7 .ngày 20 tháng 12 năm 2008
Bài 17: Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh du kích tập bắn
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức: HS Làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn và hiểu biết vài nét về
hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- Biết cách nhận xét sơ lợc về màu sắc, hình ảnh trong tranh.
- Cảm nhận đợc vẽ đẹp của bức tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, SGV , KHBD ,Tranh chụp phóng to .
- Câu hỏi hoạt động nhóm,
13
- Một số tranh vẽ khác của hoạ sĩ Đỗ Cung.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: HS hát bài
+ Em hiểu về thờng thức mỹ thuật có nghĩa là nh thế nào?
+ HS trả lời giáo viên bổ sung giải thích.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- Giới thiệu HS xem một số tác phẩm tợng, điêu khắc phóng to.
Hoạt động 1: Vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
- GV nêu yêu cầu HS đọc sgk phần 1. GV giới thiệu một số nét nổi bật về cuộc đời
và sự nghiêp và 1 số tác phẩm của ông.
Hoạt động 2: Xem tranh Giới thiệu tranh
- Tổ chức thảo luận theo 4 nhóm.
- GV giới thiệu tợng, giao câu hỏi các nhóm - HS đọc câu hỏi.
+ HS nhận xét ghi giấy.
+ HS nêu : Về nội dung, hình ảnh chính , phụ.

Đặc điểm hình dáng, màu sắc của bức tranh.
+ Các nhóm nhận xét, thảo luận theo nội dung câu hỏi và trả lời :
+ Các nhóm khác nhận xét bổ sung cho nhau.
- GV nhận xét, bổ sung , kết luận chung về vẽ đẹp của tranh qua các hình thức thể
hiện.
- Cho HS xem 1 số tác phẩm có nội dung khác .
- Cùng HS củng cố kiến thức bài học.
Hoạt động 3 Nhận xét, đánh giá.
- Giáo dục học sinh biết giữ gìn và thởng thức vẽ đẹp của các bức tranh.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực xây dựng bài.
3.Dặn dò:
+ Su tầm tranh vẽ của các họa sĩ , tập nhận xét tranh.
+ Tìm các họa tiết trang trí , tranh trí đờng diềm.
+ Chuẩn bị đồ dùng đọc trớc bài sau.
Tuần 18: Kế hoạch bài học Lớp 5
Thứ 7 ngày 27 tháng 12 năm 2008
Bài 18: Vẽ trang trí
trang trí hình chữ nhật

I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức: HS hiểu đợc sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí hình tròn, hình
chữ nhật và trang trí hình vuông.
2. Kỹ năng: Biết cách trang trí và trang trí đợc hình chữ nhật.
- Yêu thích vẽ đẹp của nghệ thuật trang trí.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, SGV - Bài trang trí MH hình vuông, hình tròn , hình chữ nhật HS, GV
- Đồ dùng cấp, họa tiết tự làm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: KT đồ dùng
2. Bài mới: Giới thiệu bài GV ghi đề

- Giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, hình tròn, HCN .
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. HĐ đồng loạt.
- Nêu câu hỏi? HS nhận xét.
+ Nêu đợc: Sự giống nhau, khác nhau giữa 3 bài trang trí HV, HT, HCN.
+ HS trả lời:
Giống nhau: Đều đợc trang trí, có hoạ tiết chính vẽ to ở giữa, hoạ tiết phụ nhỏ
xung quanh
Khác nhau: Đặc điểm hình trang trí khác nhau, cách trang trí hoạ tiết, màu sắc
khác nhau.
14
- GV bổ sung kết luận. ( Cho HS xem 1 số bài trang trí SGK ) .
Hoạt động 2: Cách trang trí HCN
- GV treo MH hớng dẫn. Nêu kết hợp hớng dẫn vẽ mẫu lên bảng.
+ Kẻ trục, tìm mảng chính , phụ
+ Chọn hình hoạ tiết và vẽ, vẽ màu
+ HS quan sát HD nhắc lại cách vẽ.
Hoạt động 3: HS thực hành vẽ bài
- Cho HS xem một số bài vẽ lớp trớc.
+ HS làm bài đồng loạt.
- GV quan tâm hớng dẫn chung.
- Chọn hình hoạ tiết đẹp sinh động. Vẽ màu nổi bật hoạ tiết trọng tâm.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Chọn một số hoàn thành hình vẽ hoạ tiết trang trí rõ ràng.
- GV gợi ý cho HS nhận biết, cùng hS nhận xét đánh giá.
3.Dặn dò:
+ Đọc trớc bài tuần 19, tìm hiểu về tranh đề tài ngày tết , lễ hội và mùa xuân.



Kế hoạch bài học Lớp 5

Thứ ngày tháng năm 200

Bài 19: Vẽ tranh
đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức: HS biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh chính, phụ trong tranh.
2. Kỹ năng: Vẽ đợc tranh dề tài về ngày tết , lẽ hội và mùa xuân ở quê hơng.
3. Thái độ: thêm yêu mến quê hơng đất nớc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, KHBD , vở HS , hệ thống câu hỏi.
- Tranh vẽ về ngày tết, lễ hội có cách vẽ khác nhau.
- Hình hớng dẫn vẽ, bài vẽ của HS lớp trớc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: HS hát
2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi đề
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
- Treo tranh, HS đọc tìm hiểu phần 1 SGK.
+ HS trả lời nêu: Nội dung tranh, hình ảnh chính , hình ảnh phụ, không khí của ngày
tết, màu sắc
+ Lớp nhận xét, GV bổ sung KL .
- GV gợi ý HS liên hệ kể 1 số hoạt động ở quê hơng hoặc hoạt động ở các nơi khác
+ HS trả lời
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. HD HS quan sát cách vẽ
- GV nêu ví dụ và HD các bớc vẽ lên bảng hoặc chỉ nêu HD qua tranh MH các bớc.
+ Chọn ND tranh cụ thể, rõ ràng, chọn hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+ Vẽ màu đúng đặc của không khí ngày tếtđiểm trang phục Hình ảnh phải rõ
ND chủ đề của tranh.
+ HS đọc phần 2 HD cách vẽ SgK.
+ GVgợi ý HS cách tìm nội dung phù hợp đúng đề tài.
Hoạt động 3: HS thực hành vẽ bài

- Cho HS xem một số bài vẽ lớp trớc.
+ HS làm bài đồng loạt, nhắc các em không sao chép bài ở SgK.
+ Vẽ cùng đề tài ngày tết, lễ hộicó cách thể hiện khác nhau, rõ trọng tâm hình ảnh
chính.
15
- GV quan tâm hớng dẫn chung, lu ý HS yếu cha cha biết cách tìm hình.vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn một số bài có nội dung đúng chủ đề, đề tài , hình ảnh rõ ràng , mầu sắc đẹp
gợi ý cùng HS nhận xét.
- GV phân tích và GD HS thông qua nội dung tranh vẽ .
3.Dặn dò: + Chuẩn bị vở tiết1, tiết 2, đồ dùng, màu, chì, tẩy
+ Quan sát, nhận xét đặc điểm về hình dáng, tỉ lệ, màu sắc của các đồ vật sử dụng
trong gia đình.

Kế hoạch bài học Lớp 5
Thứ ngày tháng năm 200
Bài 20: Vẽ theo mẫu
mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu

I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức: HS hiểu đợc đặc điểm của mẫu.
2. Kỹ năng: Biết cách bố cục vẽ đợc hình gần giống mẫu
3. Thái độ: Biết nhận xét vẽ đẹp, tỉ lệ các đồ vật, giữ gìn đồ vật xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, KHBD vở HS, mẫu vẽ lọ, quả đặt mẫu. hình HD cách vẽ.
- Bài vẽ của HS lớp trớc, cách sắp xếp các dạng bố cục.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: KTBC HS nêu khái niệm vẽ mẫu
2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi đề
- GV cùng HS đặt mẫu ( tìm vị trí tạo nên các góc ngồi có vị trí nhìn mẫu đẹp)

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV hỏi? HS Quan sát mẫu, nhận xét trả lời.
+ Nhận biết vị trí, tỉ lệ , hình dáng, màu sắc , độ đậm nhạt của từng vật mẫu, vị
trí góc ngồi.
- GV hớng đẫn HS biết về vị trí góc ngồi khi quan sát sẽ thấy mẫu có tỉ lệ bố cục và
vị trí khác nhau
- Lớp nhận xét bổ sung.
- GV bổ sung và kết luận chung đặc điểm của mẫu.
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Treo hình hớng dẫn vẽ nêu yêu cầu HS quan sát.
- GV nêu và HD các bớc vẽ bằng phấn lên bảng
- Vẽ khung hình chung ( riêng) đánh dấu, phác nét chính; sửa hình; đánh bóng đúng
hớng ánh sáng chính
- HD HS cách vẽ màu có đậm, nhạt
- Lu ý cách sắp xếp bố cục.
+ HS nêu lại cách vẽ.
- Cho HS xem một số bài vẽ lớp trớc.
Hoạt động 3: HS thực hành vẽ bài.
+ Hoạt động đồng loạt, nhắc HS quan sát vẽ đúng mẫu.
- GV quan tâm chung, nhắc nhở những HS còn vớng cha nắm rõ cách vẽ.
- Đánh bóng, hặc vẽ màu đủ 3 độ đậm nhạt. (Trong các độ đậm nhạt còn có độ đậm
nhạt khác nhau )
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV lựa chọn một số bài gợi ý cùng hs xếp loại, đánh giá mức độ.
- GV phân tích hình vẽ, đậm nhạt, bố cục sắp xếp.
- Nhận xét giờ học.
3.Dặn dò:
+ Tập quan sát các đồ vật và so sánh tỉ lệ



16
Tuần 21: Kế hoạch bài học Lớp 5
Thứ ngày tháng năm 200

Bài 21: Tập nặn tạo dáng: đề tài tự chọn

I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức: HS có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối.
2. Kỹ năng: nặn đợc hình ngời, đồ vật, con vậtvà tạo dáng theo ý thích.
- Ham thích sáng tạo và cảm nhận đợc vẽ đẹp của hình khối.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: KHBH, vở HS , tranh vẽ về đề tài có các dáng hoạt động đẹp , sinh động,
- Tranh in bộ ĐD, đát nặn , bài GV nặn mẫu, tranh ảnh tợng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: KT đất nặn
2. Bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp
- GV cho 2 HS lên bảng tạo một số dáng.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GVHD học sinh quan sát, nhận xét.
* HS nhận xét: Bộ phận chính , các động tác khi hoạt động.
+ HD hs xem hình nặn SGK, vở vẽ, hs nhận biết.
- Gợi ý HS nhận biết về hình khối thông qua ảnh tợng, bài nặn.
- GV bổ sung KL sự phong phú của các t thế hđ, các dáng vẽ đẹp của nghệ thuật
tạo hình.
Hoạt động 2: Cách nặn dáng ngời.
- Treo hình hớng dẫn cách nặn.
- GV nêu và HD nặn mẫu các bớc nặn, HS quan sát.
+ HS nêu lại cách nặn . Cho HS quan sát bài nặn vở vẽ.
Hoạt động 3: HS thực hành nặn
- GV nêu yêu cầu và HD Tổ chức hs nặn theo nhóm .

- Các nhóm nêu ý định thể hiện của nhốm mình.
- GV quan tâm hớng dẫn chung.
- Nhắc nhở HS trong1 nhóm phải tạo đợc các dáng HĐ khác nhau.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
+ HD các nhóm trng bày sản phẩm: Đại diện nhóm giới thiệu.
Về số lợng, dáng ngời.
- GV gợi ý cách nhận xét.
+ Các nhóm, lớp cùng nhận xét: đủ số lợng sản phẩm, dáng nặn, màu sắc đẹp
- GV đánh giá xếp loại, trao giải.
- Khen ngợi các thành viên tích cực làm bài.
3.Dặn dò:
+ Chuẩn bị vở tiết 1 , giấy xé dán.
+ Vẽ hoặc dán 1 bức tranh theo đề tài tự chọn.
+ Tìm hiểu , su tầm về kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm.
Tuần 22: Kế hoạch bài học Lớp 5
Thứ ngày tháng năm 200

Bài 22: Vẽ trang trí
Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức: HS làm quen với dòng chữ nét đều nhận ra đặc điểm và vẽ đẹp của nó,
biết sơ lợc về cách kẻ chữ nét đều.
- Biết cách vẽ màu vào dòng chữ.
2. Kỹ năng: Vẽ đợc màu vào dòng chữ nét đều.
17
- Quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở các trờng học trong cuộc sống hàng
ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: KHBD, bài vẽ MH vở vẽ, bài vẽ lớp trớc.
- Một số kiểu chữ khác .

III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: Học sinh hát
2. Bài mới: Giới thiệu bài - HD HS nhận biết chữ nét đều.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV treo tranh, giới thiệu một số dòng chữ nét đều vở vẽ.
- HD học sinh nhận xét.
+ HS nhận xét : kiểu chữ, nét của các chữ, màu sắc.
- Lớp GV cùng nhận xét bổ sung.
- HD hs tìm đúng kiểu chữ nét đều ở sách, vở, báo giơ lên.
- GV phân tích kết luận.
Hoạt động 2: Cách vẽ màu
- Treo minh hoạ thực hành phóng to .
- GV nêu và hớng dẫn cách chọn màu vẽ màu của chữ, màu nền.
- Cho HS xem một số bài vẽ lớp trớc
+ HS nhắc lại cách vẽ và nêu ý định chọn màu của mình.
+ 1 hoặc 2 hs đọc to dòng chữ thực hành, GV phân tích nghĩa của từ.
Hoạt động 3: HS thực hành vẽ bài.
- HD HS nhận biết bài vẽ cha đạt.
+ HS làm bài đồng loạt.
- GV quan tâm hớng dẫn hs làm bài ( Gợi ý HS chọn màu )
+ Nhắc nhở không vẽ màu giống nhau.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn một số bài giới thiệu bài vẽ, HD gợi ý hs nhận xét.
+ Cách chọn màu, cách vẽ màu dòng chữ, màu nền.
- GV cùng hs nhận xét, xếp loại bài vẽ.
3: Dặn dò: + Chuẩn bị giấy A4, màu, chì, tẩy
+ Tập kẻ chữ nét đều.
+ Tìm hiểu về nội dung vẽ trang đề tài trờng em.
Tuần 23: Kế hoạch bài học Lớp 5
Thứ ngày tháng năm 200

Bài 23: Vẽ tranh đề tài tự chọn
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức: HS nhận ra đợc sự phong phú của đề tài tự chọn.
2. Kỹ năng: HS tự chọn đợc chủ đề và vẽ đợc tranh theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: KHBD, vở vẽ HS .
- Tranh vẽ các đề tài khác nhau phong cảnh, tĩnh vật hoa , quả, chân dung
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: HS hát.
2. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đề bài.
- GV HD cho hs hiểu về vẽ tự chọn.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV treo tranh, HD gợi ý HS quan sát, nhận xét.
+ HS nhận xét: tên nội dung tranh , hình vẽ trong tranh, màu sắc
+ HS phát biếu - Lớp nhận xét bổ sung.
- GVKL cho hs xem một số bài vẽ khác.
Hoạt động 2: Cách vẽ
18
+ Gợi ý hs tìm chọn ND tranh vẽ.
- GV ví dụ hớng dẫn cách vẽ hình, cách vẽ màu .
- Cho HS xem một số bài vẽ lớp trớc.
+ HS nêu tên ý tởng tranh vẽ của mình.
Hoạt động 3: HS thực hành
+ HS làm bài đồng loạt, phát động thi vẽ gia các cá nhân.
- Gợi ý hs tự tìm nội dung hình ảnh cho bài vẽ của mình theo ý thích.
- GV quan tâm hớng dẫn chung gợi ý hs tìm hình vẽ phù hợp.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV Chọn bài gợi ý hs nêu tên bài vẽ của mình.
- GV HD cho HS nhận biết cách đánh giá bài vẽ.
- GV củng cố bài học.

3.Dặn dò: + Chuẩn bị tiết 1 , màu vẽ, chì , tẩy.
+ Vẽ màu vào các con chữ A,B,M,N.
+ Quan sát tranh và đọc sgk tìm hiểu bài 24.
Kế hoạch bài học Lớp 5
Thứ ngày tháng năm 200
Bài 24: Vẽ theo mẫu
mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu

I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức: HS biết quan sát và nhận xét đúng về tỉ lệ độ đậm nhạt, đặc điểm của
mẫu.
2. Kỹ năng: Biết cách bố cục hợp lí, vẽ đợc hình gần giống tỉ lệ và có đặc điểm.
3. Thái độ: Biết nhận xét vẽ đẹp, tỉ lệ các đồ vật, vật mẫu, giữ gìn đồ vật xung
quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, KHBD vở HS, mẫu vẽ lọ, quả đặt mẫu. hình HD cách vẽ.
- Bài vẽ của HS lớp trớc, cách sắp xếp các dạng bố cục.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: KT đồ dùng
2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi đề
- GV cùng HS đặt mẫu ( tìm vị trí tạo nên các góc ngồi có vị trí nhìn mẫu đẹp)
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV hỏi? HS Quan sát mẫu, nhận xét trả lời.
+ Nhận biết vị trí, tỉ lệ , hình dáng, màu sắc , độ đậm nhạt của từng vật mẫu, vị
trí góc ngồi.
- GV hớng đẫn HS biết về vị trí góc ngồi khi quan sát sẽ thấy mẫu có tỉ lệ bố cục và
vị trí khác nhau
- Lớp nhận xét bổ sung.
- GV bổ sung và kết luận chung đặc điểm của mẫu.
Hoạt động 2: Cách vẽ

- Treo hình hớng dẫn vẽ nêu yêu cầu HS quan sát.
- GV nêu và HD các bớc vẽ bằng phấn lên bảng
- Vẽ khung hình chung ( riêng) đánh dấu, phác nét chính; sửa hình; đánh bóng đúng
hớng ánh sáng chính
- HD HS cách vẽ màu có đậm, nhạt
19
- Lu ý cách sắp xếp bố cục.
+ HS nêu lại cách vẽ.
- Cho HS xem một số bài vẽ lớp trớc.
Hoạt động 3: HS thực hành vẽ bài.
+ Hoạt động đồng loạt, nhắc HS quan sát vẽ đúng mẫu.
- GV quan tâm chung, nhắc nhở những HS còn vớng cha nắm rõ cách vẽ.
- Đánh bóng, hặc vẽ màu đủ 3 độ đậm nhạt. (Trong các độ đậm nhạt còn có độ đậm
nhạt khác nhau )
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV lựa chọn một số bài gợi ý cùng hs xếp loại, đánh giá mức độ.
- GV phân tích hình vẽ, đậm nhạt, bố cục sắp xếp.
- Nhận xét giờ học.
3.Dặn dò:
+ Tập quan sát các đồ vật và so sánh tỉ lệ


20

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×