Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao vai trò giới trong quản lý rừng tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 97 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM





GIÁP THỊ HƢỜNG






NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
VAI TRÒ GIỚI TRONG QUẢN LÝ RỪNG
TẠI HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN




LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN









THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM




GIÁP THỊ HƢỜNG





NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
VAI TRÒ GIỚI TRONG QUẢN LÝ RỪNG
TẠI HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN

Chuyên ngành: Phát triển nông thôn
Mã số: 60620116


LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN




Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS DƢƠNG VĂN SƠN





THÁI NGUYÊN - 2014


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đƣợc cảm ơn và trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Giáp Thị Hường

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



ii
LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành chƣơng trình Cao học chuyên ngành Phát triển
nông thôn và hoàn thiện luận văn này. Tôi đã đƣợc sự đồng tình ủng hộ của
gia đình, bạn bè và đƣợc sự quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ của đồng chí,
đồng nghiệp trong cơ quan. Đặc biệt là sự quan tâm của nhà trƣờng, sự tận
tụy dạy bảo của thầy cô đã và đang đƣa tôi đi đến những thành công trên con
đƣờng học tập, bồi dƣỡng nâng cao kiến thức chuyên môn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo sau
Đại học, Ban chủ nhiệm lớp cùng các thầy cô Trƣờng Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn và tạo điều kiện để tôi hoàn thiện
đề tài này. Đặc biệt, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn này đến thầy giáo -
PGS.TS Dƣơng Văn Sơn đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và đóng góp nhiều ý
kiến quý báu để tôi hoàn thiện luận văn tốt nghiệp. Tôi xin trân thành cảm ơn
Ban Quản lý dự án Quan hệ đối tác vì ngƣời nghèo trong phát triển nông lâm
nghiệp (3PAD) tại tỉnh Bắc Kạn và các quý cơ quan, bao gồm: Sở Nông
nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn, UBND huyện Ba Bể, Hội LHPN
huyện Ba Bể, Ban vì sự tiến bộ của phụ nữ huyện Ba Bể, Phòng lao động - xã
hội huyện Ba Bể, Phòng thống kê huyện Ba Bể, Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn huyện Ba Bể, Đảng ủy - HĐND - UBND - UBMTTQ và
các đoàn thể chính trị xã hội xã Hoàng Trĩ và xã Phúc Lộc, cấp ủy chính
quyền thôn Nà Đuổn, thôn Bản Luộc, thôn Nà Slải và thôn Bản Duống.
Bản thân, tuy đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện luận văn
này, nhƣng khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong quý thầy, cô giáo và
các bạn học viên chỉ bảo, đóng góp ý kiến để luận văn của tôi có thể hoàn
thiện hơn.


Thái nguyên, ngày 08 tháng 12 năm 2014

Tác giả luận văn


Giáp Thị Hường


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


iii


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ix
MỞ ĐẦU 1
1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
2.1. Mục tiêu chung 2
2.2. Mục tiêu cụ thể 2
3. Ý nghĩa của đề tài 3
3
3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Tổng quan về quản lý rừng và thực trạng tài nguyên rừng của tỉnh Bắc Kạn 4

1.1.1. Khái niệm rừng, quản lý rừng 4
1.1.2. Quản lý rừng 5
1.2. Tổng quan về Giới và tiếp cận Giới trong quản lý và phát triển rừng 9
1.2.1. Lý thuyết cập nhật về các vấn đề giới 9
1.2.2. Chính sách/chiến lƣợc của Việt Nam liên quan đến bình đẳng giới và
giới trong quản lý sử dụng rừng 13
Chƣơng 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 23
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 23
2.1.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 23
2.2. Nội dung nghiên cứu 23

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


iv
2.2.1. Đánh giá, phân tích vai trò, vị thế của phụ nữ và nam giới trong quản
lý rừng tại địa bàn nghiên cứu 23
2.2.2. Đánh giá, phân tích định kiến giới - lực cản đối với phụ nữ trong quản
lý, sử dụng rừng tại địa bàn nghiên cứu 24
2.2.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giới trong quản lý và phát
triển rừng tại huyện Ba Bể 24
2.3. Tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu 24
2.3.1. Tiếp cận nghiên cứu 24
2.3.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu 24
2.3.3. Phƣơng pháp phân tích sử lý số liệu 25
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27
3.1. Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu 27
3.1.1. Thực trạng tài nguyên rừng của tỉnh Bắc Kạn 27
3.1.2. Định hƣớng phát triển lâm nghiệp của tỉnh Bắc Kạn 28

3.1.3. Mô tả địa bàn khu vực nghiên cứu 29
3.2. Đánh giá, phân tích vai trò, vị thế của phụ nữ và nam giới trong quản lý
rừng tại địa bàn nghiên cứu 36
3.2.1. Vai trò, vị thế của phụ nữ và nam giới trong việc giao đất lâm nghiệp
và quyền sử dụng đất lâm nghiệp 36
3.2.2. Vai trò, vị thế của phụ nữ và nam giới trong hoạt động canh tác nông-
lâm nghiệp và quản lý, bảo vệ rừng 40
3.2.3. Vai trò vị thế của phụ nữ và nam giới trong hoạt động khai thác các
nguồn lợi từ rừng 46
3.2.4. Vai trò, vị thế của phụ nữ và nam giới trong tiếp cận, kiểm soát nguồn
lực liên quan đến quản lý rừng 48
3.3. Đánh giá, phân tích định kiến giới - lực cản đối với phụ nữ trong quản
lý, sử dụng rừng tại địa bàn nghiên cứu. 63
3.3.1. Định kiến giới trong phân công lao động theo giới 63
3.3.2. Định kiến giới trong quyền ra quyết định 65
3.3.3. Định kiến giới trong tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực 67

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


v
3.3.4. Định kiến giới trong công việc lãnh đạo chính quyền và cộng đồng 70
3.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giới trong quản lý tại huyện
Ba Bể 71
3.4.1. Một số giải pháp đối với cấp huyện 71
3.4.2. Một số giải pháp đối với chính quyền cấp xã 73
3.4.3. Một số giải pháp cho hoạt động khuyến nông, khuyến lâm 74
3.4.4. Một số giải pháp đối với ngƣời dân, đặc biệt là phụ nữ 74
76
1. Kết luận 76

2. Kiến nghị 77
78
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BQL
Ban quản lý
CASI
Chƣơng trình tăng cƣờng sự tham gia của các tổ chức xã hội
trong Xóa đói giảm nghèo và quản lý tài nguyên thiên nhiên
CTCC
Công trình công cộng

Cộng đồng
CEDAW
Hiệp ƣớc bình đẳng giới
CQ
Chính quyền
DTTS
Dân tộc thiểu số
ĐTQHR
Điều tra quy hoạch rừng
GCNQSDD
Giấy chúng nhận quyền sử dụng dất (sổ đỏ, xanh)

GDP
Tổng thu nhập quốc nội
GĐGR
Giao đất giao rừng
UBQGVSTBPN
Uỷ Ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ
UBND
Ủy ban Nhân dân
IFAD
Quỹ phát triển Nông nghiệp Quốc tế
KL
Khuyến lâm
KN
Khuyến nông
KTNLN
Kỹ thuật nông lâm nghiệp
LĐTBXH
Lao động thƣơng binh xã hội
LGG
Lồng ghép giới
GoV
Chính phủ Việt Nam
GEF
Quỹ môi trƣờng toàn cầu
NGO
Tổ chức phi chính phủ
NLN
Nông lâm nghiệp
NN&PTNN
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn


Quyết định
QLDA
Quản lý dự án
QLSD
Quản lý sử dụng
SPNG
Sảm phẩm ngoài gỗ
THCS
Trung học cơ sở
THPT
Trung học phổ thông
TW
Trung ƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


vii
WB
Ngân hàng Thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG

2020 28
Bảng 3.2. Diện tích đất phân theo loại đất của huyện Ba Bể năm 2012 30
Bảng 3.3. Phụ nữ trong các nhóm tuổi lao động 38
Bảng 3.4. Ngƣời đƣa ra quyết định trong các hộ 40
Bảng 3.5. Thời gian hoạt động sản xuất theo mùa trong năm của hộ gia đình 41

Bảng 3.6. Nam/nữ tham gia các hoạt động canh tác nông - lâm nghiêp 42
Bảng 3.7. Tỷ lệ nữ chủ hộ và tham gia quản lý hộ 43
Bảng 3.8. Việc làm nhiều hơn của mỗi giới qua thảo luận nhóm. 46
Bảng 3.9. Phân công lao động trong hoạt động khai thác nguồn lợi từ rừng
phân theo nhóm kinh tế hộ 47
Bảng 3.10. Khả năng tiếp cận và kiểm soát nguồn lực đối với từng giới của
các hộ 48
Bảng 3.11. Ngƣòi đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 50
Bảng 3.12. Nguồn tiếp cận thông tin của phụ nữ ở 2 xã nghiên cứu 51
Bảng 3.13. Tình hình sử dụng nguồn vốn của hộ phân theo giới tính 52
Bảng 3.14. Kết quả vay vốn qua kênh Hội LHPN của 2 xã nghiên cứu 53
Bảng 3.15. Tỷ lệ tiếp cận khuyến nông/khuyến lâm của phụ nữ và nam giới ở
các địa điểm nghiên cứu 55
Bảng 3.16. Phụ nữ tham gia cấp ủy Đảng nhiệm kỳ 2010 - 2015 59
Bảng 3.17. Số giời làm việc của từng giới trong ngày 63
Bảng 3.18. Hoạt động trong gia đình của từng giới qua thảo luận nhóm 64
Bảng 3.19. Ngƣời ra quyết định các công việc lớn trong gia đình 65
Bảng 3.20. Quyền ra quyết định của phụ nữ và nam giới trong hoạt động
sản
xu

t
nông lâm nghiệp 66
Bảng 3.21. Số lƣợng nam/nữ giới tham dự lớp tập huấn của dự án 3PAD tổ
chức tại xã Phúc Lộc 68


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



viii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ix


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ nam giới và nữ giới đƣợc đứng tên giao nhận đất lâm nghiệp 36
Biểu đồ 3.2. Khảo sát khả năng tiếp cận việc làm của nam giới và phụ nữ 58
Biểu đồ 3.3. Trình độ văn hóa của nam và nữ tại địa bàn nghiên cứu 59
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ ngƣời ốm trong gia đinh đƣợc chăm sóc chữa trị 61
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ nam giới và phụ nữ thực hiện Kế hoạch hóa gia đình tại
địa bàn nghiên cứu 62
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ nam/nữ giới tham dự lớp tập huấn của dự án 3PAD tổ
chức tại xã Phúc Lộc 69
Hình 3.1. Bộ máy lãnh đạo thôn có sự tham gia của phụ nữ (Chi hội phụ nữ) 70

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


1
MỞ ĐẦU

Giới đƣợc coi là vấn đề xuyên suốt trong tất cả các quá trình vận động và
biến đổi của xã hội nói chung, trong đó có sản xuất nông - lâm nghiệp - một lĩnh
vực hiện chiếm tới khoảng 70% [2] lực lƣợng lao động của Việt Nam.
Trong thời gian qua, Việt Nam đã có những biến đổi rất nhanh chóng về kinh

tế - xã hội, đặc biệt là có những thành công lớn trong lĩnh vực giảm nghèo. Chính vì
vậy, trong chiến lƣợc giới và phát triển, giới hiện đang đƣợc coi là vấn đề trọng tâm
cho phát triển bền vững, trong đó việc lồng ghép giới đƣợc coi là chiến lƣợc hữu
hiệu nhằm xóa đói giảm nghèo.
Mặc dù vấn đề giới đã đƣợc quy chuẩn và thể chế hóa trong hầu hết các
chính sách phát triển kinh tế trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, nhƣng
trong thực tiễn thực hiện các hoạt động cộng thêm bối cảnh xã hội nông thôn còn bị
ảnh hƣởng nặng nề bởi những tàn dƣ của chế độ gia trƣởng phong kiến, việc thực
hiện bình đẳng giới, nâng cao vai trò của phụ nữ trong ra quyết định phát triển kinh
tế vẫn còn rất hạn chế. Yêu cầu về lồng ghép giới hiện nay gần nhƣ là vấn đề xuyên
suốt bắt buộc trong tất cả các chƣơng trình, dự án xóa đói giảm nghèo phát triển
kinh tế của Việt Nam.
Gói gọn trong lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp và cụ thể hơn là quản lý rừng,
vấn đề giới gần nhƣ là một lĩnh vực bị bỏ quên trong suốt thời gian qua. Các
chƣơng trình, chính sách trong quản lý và phát triển rừng gần nhƣ chƣa chú trọng
đến vai trò của giới, đặc biệt là vai trò của phụ nữ trong quản lý bền vững rừng.
Theo nhiều đánh giá gần đây, phụ nữ là những ngƣời tham gia trực tiếp nhiều nhất
vào các hoạt động quản lý rừng (khai thác lâm sản ngoài gỗ, trồng rừng, chăm sóc
rừng, chăn thả gia súc trong rừng, canh tác sản xuất trong rừng,…) nhƣng họ lại là
những ngƣời ít biết về cách thức, phƣơng pháp, định hƣớng, chiến lƣợc quản lý phát
triển rừng. Có thể nói, việc suy giảm diện tích rừng và suy giảm đa dạng sinh học
nhanh chóng nhƣ hiện nay có một phần từ việc chƣa phát huy đƣợc vai trò của phụ
nữ trong bảo vệ và phát triển rừng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


2
Dự án Quan hệ đối tác vì ngƣời nghèo trong phát triển nông lâm nghiệp
(3PAD) tại tỉnh Bắc Kạn đƣợc tài trợ bằng nguồn kinh phí từ vốn vay của Chính

phủ Việt Nam đối với Quỹ phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD), đối ứng của
Chính phủ Việt Nam, sự đóng góp của ngƣời hƣởng lợi và kinh phí tài trợ không
hoàn lại của Quỹ môi trƣờng toàn cầu (GEF). Dự án có nhiều hoạt động hỗ trợ cán
bộ chính quyền nâng cao năng lực quản trị và tạo điều kiện cho ngƣời dân, đặc
biệt là đối tƣợng nghèo, cận nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số đƣợc tiếp cận đất
đai, vốn, khoa học kỹ thuật, thị trƣờng để phát triển sản xuất, cải thiện sinh kế bền
vững. Phân tích giới trong quản lý và phát triển rừng theo nhƣ tham chiếu của dự
án là hoạt động quan trọng và không thể thiếu trong kết quả của tất cả các hợp
phần của dự án.
Tại huyện Ba Bể (tỉnh Bắc Kạn) với hơn 34 nghìn ha đất rừng sản xuất, trong
đó rừng tự nhiên đƣợc khoanh nuôi hơn 13 nghìn ha, rừng trồng gần 4 nghìn ha, còn
gần 17 nghìn ha đất chƣa có rừng. Tính bình quân, mỗi xã có gần 2 nghìn ha đất
chƣa có rừng [12], có thể khai thác để trồng rừng sản xuất và xen canh cây lƣơng
thực hằng năm. Nếu khai thác hết đƣợc tiềm năng đất rừng hiện có để nhân rộng mô
hình xen canh giữa trồng rừng và cây lƣơng thực thì chỉ riêng huyện Ba Bể sẽ thu
thêm hàng trăm nghìn tấn sắn, ngô mỗi năm. Đây nguồn lực rất lớn để sớm đƣa Ba
Bể thoát khỏi diện 62 huyện nghèo nhất nƣớc.
Do đó, và đƣợc sự nhất trí của d 3PAD, lựa chọn
nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao vai trò giới trong quản
lý rừng tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Làm rõ thực trạng vai trò giới trong sử dụng và quản lý rừng, trên cơ sở đó
đề xuất các giải pháp/khuyến nghị giúp dự án thực hiện LGG trong sử dụng, quản lý
và phát triển rừng bền vững tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá, phân tích giới làm rõ hơn vai trò, vị thế của phụ nữ và nam giới
trong quản lý rừng tại địa bàn nghiên cứu;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



3
- Đánh giá, phân tích định kiến giới - lực cản đối với phụ nữ trong quản lý,
sử dụng rừng.
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giới trong quản lý
và phát triển rừng tại địa bàn huyện Ba Bể.
3. Ý nghĩa của đề tài

- vai trò giới, phân tích giới
trong dự án phát triển, quản lý rừng;
- , cản trở
nam giới, phụ nữ trong việc tham gia quản lý và phát triển rừng;
- Giúp chúng ta nhìn nhận ra đƣợc mặt tích cực của dự án để quản lý và phát
triển rừng tại huyện Ba Bể, đồng thời cũng tìm ra đƣợc những mặt còn hạn chế
trong quá trình thực hiện dự án để chúng ta khắc phục những hạn chế đó để mang
lại hiệu quả cao nhất khi thực hiện dự án.
-
.
- Cung cấp những bằng chứng cho các chiến lƣợc vận động chính sách đối
với dự án 3PAD.
3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
- giới trong quản lý rừng tại địa
phƣơng. Giúp chúng ta nhận biết tầm quan trọng của vai trò giới trong quá trình lập
kế hoạch, thực hiện và đánh giá dự án.
- Đề tài có thể là cơ sở để có những định hƣớng, giải pháp nhằm góp phần
phát huy hiệu quả quản lý rừng.
- Giúp chúng ta có một cái nhìn tổng thể hơn về mặt tích cực và những tồn
đọng của dự án để chúng ta phát huy những mặt tích cực đó và đồng thời cũng có
những đề xuất để khắc phục những mặt tồn đọng đó. Làm sao mang lại hiệu quả

cao nhất cho dự án.



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về quản lý rừng và thực trạng tài nguyên rừng của tỉnh Bắc Kạn
1.1.1. Khái niệm rừng, quản lý rừng
Rừng là một dạng tài nguyên thiên nhiên có thể tự tái tạo (nay có một phần là
tài nguyên nhân tạo), là đối tƣợng tác động để tạo ra lợi ích vật chất trực tiếp nhƣ
lâm sản, lợi ích môi trƣờng dịch vụ phục vụ con ngƣời. Rừng lại là môi trƣờng mà
con ngƣời và nhiều sinh vật khác phát sinh, phát triển, song môi trƣờng rừng còn có
khả năng tƣơng tác và cải thiện các dạng môi trƣờng khác trong cùng không gian
tồn tại nhƣ không khí, đất, nƣớc. Ngày nay, rừng đang đóng vai trò quan trọng trong
môi trƣờng sống, môi trƣờng phát triển, và có tác dụng lớn trong việc hấp thụ, lƣu
trữ CO
2
hạn chế quá trình thay đổi khí hậu trên trái đất.
Do đứng từ nhiều góc độ nhìn nhận và sử dụng rừng, nhiều giai đoạn lịch sử
phát triển nên đã có nhiều định nghĩa khác nhau về rừng.
Những định nghĩa kinh điển xuất phát từ thế kỷ 18 và nửa đầu thế kỷ XIX
đều định nghĩa rừng tạo thành từ quần thể thực vật, động vật, vi sinh vật, đất đai, có
tƣơng tác lẫn nhau tạo thành hoàn cảnh rừng và có tƣơng tác với các hoàn cảnh
xung quanh, trong đó phải có quần thể cây gỗ cao (hoặc cầy loài thân thảo), tạo
thành hoàn cảnh rừng hoặc là một quần lạc sinh địa luôn phát triển nhƣ trƣờng phái
Nga: Morodop G.F (1930), Tkachenko M.E (1952), Sucasep S.I (1944;1964) [5],

hoặc trƣờng phái Tây Âu: Tansley A.G (1926,1940), Richards P.W (1936,1956)
[12]. Việt nam chịu ảnh hƣởng nặng từ những trƣờng phái này, thể hiện trong các
ấn phẩm nghiên cứu của Thái văn Trừng (1962,1998), Trần Ngũ Phƣơng (1964).
Các giáo trình lâm học của Đại học Lâm nghiệp.
Để hƣớng dẫn đo đạc và công bố độ che phủ rừng mỗi nƣớc, FAO đã định
nghĩa rừng, trong FAO FORESTRY PAPER số 12 đến 130: “Rừng là các hệ sinh
thái có tối thiểu 10% tàn che của cây gỗ hoặc tre nứa trong điều kiện phức hệ đất, hệ
động vật, hệ thực vật tự nhiên nói chung không phải là đối tƣợng để canh tác nông
nghiệp. Rừng đƣợc phân chia theo nguồn gốc với 2 phạm trù: Rừng tự nhiên là các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


5
khu rừng có tổ thành gồm cây bản địa của vùng. Rừng trồng đƣợc con ngƣời tạo ra
trên diện tích trƣớc đây chƣa từng có rừng nhƣng thay đổi loài cây bản địa bằng loài
mới khác, loài đa dạng di truyền”. [3]
Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế đƣa ra định nghĩa, giống nhƣ FAO, đƣợc Thang
Hooi Chiew (2006) tiếp nhận nhƣ sau:” Đất phải rộng trên 0,5 ha, với chiều cao của
các cây hơn 5m và độ che phủ hơn 10% hoặc các cây có khả năng đạt đến ngƣỡng
nguyên vị của nó. Điều này không bao gồm đất mà phần lớn đang sử dụng đất đô
thị hoặc nông nghiệp. Các cây có khả năng đạt đến độ cao tối thiểu là 5m. Những
diện tích đang khôi phục mà chƣa đạt đƣợc nhƣng hy vọng sẽ đạt độ che phủ 10%
thì dƣợc chấp mhận và bao gồm cả các cây có chiều cao 5m…” [13]
Trong quá trình hòa nhập, luật bảo vệ và phát triển rừng Việt nam (2004) đã
định nghĩa” Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật
rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trƣờng khác, trong đó cây gỗ, tre
nứa hoặc hệ thực vật đặc trƣng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ
0,1 trở lên. Rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng
phòng hộ, đất rừng đặc dụng. [10].

Gần đây nhất Bộ NN-PTNT đã đƣa ra định nghĩa mới (2009), theo xu thế hội
nhập có định lƣợng các chỉ tiêu, mới ban hành 2009 là “ Rừng là hệ sinh thái, trong
đó thành phần chính là các loài cây lâu năm thân gỗ, cau dừa có chiều cao vút ngọn
từ 5m trở lên (trừ rừng mới trồng và một số loài cây rừng ngập mặn ven biển), có
khả năng cung cấp gỗ. Lâm sản ngoài gỗ và các giá trị trực tiếp và gián tiếp khác
nhƣ bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trƣờng và cảnh quan”. [1]
1.1.2. Quản lý rừng
Cũng giống nhƣ định nghĩa rừng, việc phân loại rất khác nhau, phong phú và
đáp ứng yêu cầu sử dụng của ngƣời phân loại, chúng gồm phân loại theo đặc điểm
sinh thái cấu trúc tự nhiên, theo sinh thái phát sinh, theo mục đích khai thác gỗ và
quản lý rừng, theo năng lực phòng hộ nguồn nƣớc, theo mục đích bảo tồn tự nhiên
và đa dạng sinh học (ĐDSH).
Phân loại từ lâu nay và bao trùm cả thế giới là theo đặc điểm sinh thái cấu
trúc, ngƣời ta phân cấp theo nguồn gốc, theo vùng, theo cáu trúc tổ thành loài,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


6
Theo nguồn gốc thì có 2 cấp là rừng tự nhiên và rừng trồng; rừng tự nhiên lại đƣợc
phân cấp theo điều kiện khí hậu nhƣ rừng ôn đới, nhiệt đới, rồi phân cấp thành rừng
lá kím, lá rộng, tre nứa, rồi ẩm, khô, ngập nƣớc, ngập mặn, đá vôi, rồi kín, hở, hỗn
loại thuần loại, núi cao, đồi gò, thung lũng, ẩm ƣớt, ngập nƣớc v.v Ví dụ : Rừng
hỗn loại, nhiệt đới, kín, ẩm, thƣờng xanh, núi thấp, ƣu thế cây họ dầu. Cách phân
loại này kinh điển và cả thế giới áp dụng.
Phân loại theo lý thuyết sinh lạc quần địa theo lý thuyết Sucasev lấy “Kiểu
rừng” = Type làm đơn vị cơ bản và hệ thống các kiểu phụ không chỉ thảm cây mà
gắn liền với các nhân tố lập địa.
Phân loại 14 kiểu rừng theo nhân tố sinh thái phát sinh của Thái văn Trừng
(1962) [4].

Phân chia rừng phục vụ khai thác gỗ và quản lý rừng (1960) do chuyên gia
CHDC Đức Loschau đƣa vào Việt nam, đã đƣợc cải tiến, Việt nam hóa nhiều lần và
sử dụng rộng rãi cho đến ngày nay, gồm có 4 loại chính:
Loại I. Không có rừng hoặc đã mất rừng, tùy theo thảm cỏ, cây bụi, cây gỗ
tái sinh từ “ít đến nhiều” mà chia loại phụ Ia, Ib, Ic.
Loại II. Rừng non tái sinh hoặc trồng, đã khép tán.
Loại III. Rừng tự nhiên đã bị khai thác chính 1 hoặc nhiều lần tùy theo mức
độ khai thác từ “tàn kiệt đến khai thác ít” mà chia ra IIIa, IIIb, IIIc.
Loại IV. Rừng nguyên chƣa khai thác chính hoặc khai thác rất ít.
Phân chia rừng và thảm thực vật theo chức năng phòng hộ nguồn nƣớc dựa
trên cơ sở tác dụng điều tiết nƣớc (biến lƣợng mƣa, dòng chảy mặt thành dòng chảy
ngầm, và chống lũ lụt xói mòn rửa trôi đất) của 3 nhân tố rừng là “độ tàn che tán lá,
số lƣợng tầng tán, kết cấu loài cây”, do Nguyễn Ngọc Lung và Võ Đại Hải, 1997,
Chƣơng trình 327, trồng rừng phòng hộ phủ xanh đất trống đồi núi trọc [6].
Phân chia rừng phục vụ mục đích bảo tồn thiên nhiên và bảo tồn ĐDSH của
tổ chức IUCN đƣợc nhiều quốc gia áp dụng. Cấp phân loại đầu tiên là rừng sản xuất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


7
và rừng bảo vệ. Rừng bảo vệ đƣợc chia tiếp thành vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên
nhiên, khu bảo tồn loài, khu bảo tồn cảnh quan,…
*. Quản lý rừng và quản lý rừng bền vững
Khoa học quản lý rừng bắt đầu có từ đầu thế kỷ XIX, khi gỗ có giá trị thƣơng
mại trao đổi lớn. Chủ rừng muốn có nhiều lãi suất bằng cách nâng cao năng suất,
sản lƣợng gỗ trên đơn vị diện tích trên cơ sở các giải pháp kỹ thuật tạo rừng, nuôi
dƣỡng, khai thác, thƣơng mại dần dần trở thành các môn khoa học đƣợc nghiên cứu
áp dụng.
Suốt thế kỷ XIX và gần hết thế kỷ XX, khoa học quản lý rừng luôn nhằm

mục tiêu sản lƣợng ổn định, nghĩa là năm sau không ít hơn năm trƣớc, từ đó các lý
thuyết về điều chỉnh sản lƣợng theo diện tích, theo cấp đất để hàng năm có thu
hoạch gỗ, thu nhập đồng đều đã đƣợc xây dựng, phát triển cho môn quản lý /quy
hoạch rừng.
Nửa cuối của thế kỷ XX, trƣớc sự phát triển nhanh chóng của khoa học, công
nghệ, môi trƣờng, con ngƣời chờ đợi ở rừng nhiều hơn nữa các khả năng cung ứng
không chỉ về gỗ, lâm sản ngoài gỗ mà còn các chức năng bảo vệ môi trƣờng, nhƣ
phòng hộ nguồn nƣớc, chống thiên tai, bảo tồn đa dạng sinh học, giáo dục thẩm mỹ,
môi trƣờng, môn quản lý rừng đã giao thoa với nhiều môn khoa học khác và cũng
do vậy đem nhiều tên khác nhau, nhƣ quản lý rừng, điều chế rừng, quy hoạch rừng,
thiết kế kinh doanh rừng, kinh lý rừng, nhƣng nội dung vẫn tƣơng đồng.
Những năm cuối cùng của thế kỷ XX, khi con ngƣời thức tỉnh từ hậu quả
hàng thế kỷ, phát triển nhanh bất chấp môi trƣờng bị hủy hoại, nhất là tại nhiều
nƣớc đang phát triển vùng nhiệt đới. Từ sau hội nghị thƣợng đỉnh toàn cầu Rio de
Janeiro 1992, hàng loạt hoạt động của thế giới về phát triển bền vững, sôi động và
đƣợc sự hƣởng ứng của khắp nơi trên lục địa, biểu thị bằng các công ƣớc, các
chƣơng trình, trong đó có hoạt động quản lý rừng bền vững đang phát triển sâu rộng
trên một nửa diện tích mặt đất có rừng và cũng là nội dung xem xét trong phạm vi
bài này.
Khái niệm Quản lý rừng bền vững (QLRBV) đƣợc hiểu là chủ rừng hoặc
ngƣời quản lý rừng tổ chức các hoạt động của một khu rừng xác định luôn thu đƣợc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


8
lợi ích về gỗ, lâm sản và giá trị dịch vụ tối đa mà không làm thay đổi diện tích, trữ
lƣợng và năng suất lâm sản trong đó và không làm ảnh hƣởng tới lợi ích lâu dài của
khu rừng.
Tiến sỹ Helsinki (1995) định nghĩa nhƣ sau: “Quản lý rừng bền vững là sự

quản lý rừng và đất rừng theo cách thức và mức độ phù hợp để duy trì tính đa dạng
sinh học, năng suất, khả năng tái sinh, sức sống của rừng, và duy trì tiềm năng của
rừng trong việc thực hiện, hiện nay và trong tương lai, các chức năng sinh thái,
kinh tế và xã hội của chúng, ở cấp địa phương, quốc gia và toàn cầu, và không gây
ra những tác hại đối với các hệ sinh thái khác”.
Tổ chức gỗ nhiệt đới ITTO (2004) định nghĩa là: “Quản lý rừng bền vững là
quá trình quản lý những lâm phần ổn định nhằm đạt được một hoặc nhiều hơn
những mục tiêu quản lý đã được đề ra một cách rõ ràng như đảm bảo sản xuất liên
tục những sản phẩm và dịch vụ rừng mong muốn mà không làm giảm đáng kể
những giá trị di truyền và năng suất tương lai của rừng và không gây ra những tác
động không mong muốn đối với môi trường tự nhiên và xã hội”. [9]
Nhƣ vậy, phong trào QLRBV trên thế giới và các khối quốc gia rất sôi động,
nhiều quốc gia lập thành chƣơng trình, kế hoạch. Việt nam đã đƣa thành chƣơng
trình số 1 trong 3 chƣơng trình phát triển của chiến lƣợc Lâm nghiệp quốc gia 2006-
2020.[2]
QLRBV có mục tiêu hạn chế mất rừng và suy giảm chất lƣợng cũng nhƣ
tăng trƣởng sản lƣợng rừng. Đổi lại chủ rừng nào đã quản lý rừng bền vững đều
đƣợc cấp một chứng chỉ đảm bảo rằng gỗ khai thác từ các khu rừng đạt tiêu chuẩn
QLRBV đƣợc chấp nhận lƣu thông trên mọi thị trƣờng lâm sản với giá bán cao hơn
bình thƣờng. Đây là sáng kiến của các đại gia buôn bán lâm sản và của ngƣời tiêu
dùng chấp nhận giá mua cao hơn để bảo vệ rừng trên toàn thế giới.
Trở lại hiệu quả đầu tiên của QLRBV, một là đảm bảo đƣợc diện tích rừng
ổn định từ quy mô nhỏ của chủ rừng đến lâm phận quốc gia, hai là ổn định việc sử
dụng đất, ít thay đổi về đất và rừng (LULUCF). Ba là giữ ổn định chất lƣợng rừng
với sản lƣợng và lƣợng sinh trƣởng gỗ và lâm sản không suy giảm. Đây chính là
đầu vào sản phẩm quang hợp từ hấp thụ Cacbonic tỷ lệ thuận với lƣợng tăng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



9
trƣởng của rừng. Hai yếu tố này chính là mục tiêu phấn đấu của REDD sẽ đạt
đƣợc khi QLRBV.
Trong thời gian chƣa đến 20 năm kể từ khi sáng kiến QLRBV đƣợc các chủ
rừng thực hiện trên thế giới đã đạt đƣợc (30/10/2009): 117,09 triệu ha rừng đƣợc
cấp chứng chỉ FSC về QLRBV=5% diện tích rừng sản xuất. (một diện tích tƣơng
đƣơng 2 lần nhƣ vậy cũng đã đƣợc cấp chứng chỉ PEFC) trong 995 giấy chứng chỉ
của 82 quốc gia. Giá trị gỗ có nhãn CCR FSC ƣớc 20 tỷ USD. Trong số này Canada
đứng đầu với trên 23 triệu ha, Nga thứ 2 thế giới với 21 triệu ha [14], trong khi VN
mới có 10.000 ha rừng trồng đạt chứng chỉ rừng FSC nam 2006
1.2. Tổng quan về Giới và tiếp cận Giới trong quản lý và phát triển rừng
1.2.1. Lý thuyết cập nhật về các vấn đề giới
- Giới là một thuật ngữ chỉ vai trò, trách nhiệm và quyền lợi mà xã hội quy
định cho nam và nữ. Nhìn từ góc độ xã hội, Giới đề cập đến sự phân công lao động,
các kiểu phân chia nguồn lực và lợi ích giữa nam và nữ trong một bối cảnh xã hội
cụ thể.[1]
- Vai trò giới: Là công việc và hoạt động cụ thể mà phụ nữ hoặc nam giới
thực tế đang làm. Ví dụ: phụ nữ làm cô nuôi dạy trẻ, nam giới làm nghề lái xe.[1]
- Định kiến giới là tập hợp các đặc điểm đƣợc coi là thuộc tính riêng của phụ
nữ hoặc nam giới.[1]
- Khoảng cách giới là những khác biệt về khối lƣợng công việc, về cơ hội
phát triển và về lợi ích mà phụ nữ và nam giới đƣợc hƣởng.[1]
- Bình đẳng giới
+ Là một cách tiếp cận giải quyết các vấn đề đang đối diện với cả nam và nữ
theo cách chia sẻ các lợi ích của phát triển một cách bình đẳng, bảo đảm chống lại
gánh nặng thiên lệch của những tác động tiêu cực.
+ Sự thừa nhận và coi trọng nhƣ nhau các đặc điểm giống và khác nhau giữa
phụ nữ và nam giới; Phụ nữ và nam giới đƣợc coi trọng nhƣ nhau, cùng đƣợc công
nhận và có vị thế bình đẳng.
- Bình đẳng giới một cách toàn diện là mục tiêu, lý tƣởng mà nhân loại đã

theo đuổi hàng nhiều thế kỷ qua. Bƣớc sang thế kỷ XXI, thế giới đã có nhiều đổi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


10
thay, nhiều thành tựu vƣợt bậc về khoa học, kỹ thuật và kinh tế là nét nổi bật mà
loài ngƣời đã đạt đƣợc. Thế nhƣng, vấn đề giới, sự phân biệt về vị trí, vai trò giữa
nam và nữ ở hầu hết các nƣớc trên thế giới, kể cả các nƣớc có trình độ phát triển
cao về kinh tế, xã hội vẫn chƣa đƣợc giải quyết một cách hiệu quả. Hố ngăn cách về
thân phận giữa nam và nữ vẫn chƣa đƣợc san bằng.[2]
Đấu tranh vì bình đẳng giới trở thành phong trào rộng khắp trên phạm vi toàn
thế giới trên cả phƣơng diện lý thuyết và thực tiễn. Lý thuyết về giới đã phát triển từ
quan điểm Phụ nữ trong phát triển (WID) vào những năm 70-80 thế kỷ XX đến
quan điểm Giới và phát triển (GAD) vào những năm cuối thế kỷ XX. Những quan
điểm này đã đóng góp quan trọng trong việc thay đổi địa vị, vai trò của phụ nữ
trong mối quan hệ với nam giới cũng nhƣ trong dòng phát triển của nhân loại. Đồng
thời, đầu thế kỷ XXI, bình đẳng giới và nâng cao năng lực cho phụ nữ đã trở thành
một trong tám Mục tiêu phát triển của thiên niên kỷ của Liên hợp quốc (LHQ), nhận
đƣợc sự đồng thuận của 190 quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Lý thuyết Phụ nữ trong phát triển (WID). Lý thuyết “phụ nữ trong phát triển”
có nhiều cách tiếp cận và đƣợc áp dụng khác nhau tùy theo từng giai đoạn. Có thể
tóm tắt một số cách tiếp cận sau đây [2]:
- Tiếp cận bình đẳng
- Tiếp cận chống nghèo đói
- Tiếp cận hiệu quả
- Tiếp cận trao quyền

Những thành công và tiến bộ của WID
Phong trào WID đã tạo cơ sở cho các bộ máy thể chế trong các tổ chứcphát

triển và các Chính phủ có nhiệm vụ phải đƣa phụ nữ vào quá trình phát triển. Công
ƣớc về việc xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ (CEDAW) vào
năm 1979.
Ảnh hưởng của WID đến sự hình thành các cơ quan nghiên cứu về phụ nữ ở các
nước đang phát triển. Cùng với mô hình WID nhiều chương trình/dự án phát triển
dành cho phụ nữ ra đời, điển hình là những dự án nhằm tăng thu nhập cho phụ nữ.
Những hạn chế của WID

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


11
- Gia tăng gánh nặng cho phụ nữ khi các hoạt động chỉ tập trung vào nữ giới.
- Phụ nữ bị tách biệt trong quá trình tham gia vào phát triển. Phụ nữ đƣợc xem
là một “nhóm mục tiêu” riêng biệt.
- Vấn đề quyền lực của phụ nữ không đƣợc đề cập đến.
- Chú ý đến khía cạnh kinh tế mà bỏ qua yếu tố xã hội.
Cách tiếp cận Giới và Phát triển (Viết tắt từ tiếng Anh là GAD: Gender And
Development) ra đời vào cuối những năm 80/XX nhằm khắc phục những hạn chế
của cách tiếp cận Phụ nữ trong phát triển nhƣ đã đƣợc đề cập ở trên. Một số luận
điểm chính của GAD bao gồm:
Thứ nhất, theo cách tiếp cận Giới và Phát triển, để thực hiện mục tiêu vì sự
tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng giới cần nhấn mạnh đến mô hình phát triển vì lợi
ích của cả phụ nữ và nam giới, vì mục tiêu công bằng và phát triển bền vững.
Thứ hai, cách tiếp cận giới và phát triển cho rằng muốn thực hiện bình đẳng
giới thì phải cải thiện mối quan hệ xã hội giữa phụ nữ và nam giới bao gồm mối
quan hệ trong gia đình, cộng đồng và xã hội.
Thứ ba, cách tiếp cận này xuất phát từ cách nhìn hệ thống và tổng thể cho
rằng, bất bình đẳng giới do nhiều nguyên nhân kết hợp lại: kinh tế, chính trị, văn
hoá, xã hội,…

Thứ tư, về đối tƣợng phát triển, cách tiếp cận này xem phụ nữ là nhân tố tích
cực chứ không phải là những ngƣời chỉ “đón nhận” thành quả phát triển. Sự tham
gia và phát huy tiềm năng, kinh nghiệm của họ vào hoạt động kinh tế, xã hội hay
quản lý xã hội có ý nghiã chính trị xã hội tích cực, vừa tăng cƣờng năng lực cá
nhân, vừa thúc đẩy tốc độ phát triển chung của quốc gia có hiệu quả.
Để đạt đƣợc mục tiêu bình đẳng giới, cách Tiếp cận Giới và Phát triển sử
dụng Phương pháp Lồng ghép giới hay Tiếp cận lồng ghép giới
1
. Hiện nay quan
điểm này đang đƣợc áp dụng nhƣ là một phƣơng pháp tiếp cận hiệu quả trong hoạch
định chính sách và lập kế hoạch có trách nhiệm giới ở nhiều quốc gia. Nhận thức
đƣợc tầm quan trọng đặc biệt của phƣơng pháp lồng ghép giới đối với mục tiêu bình


1
Có một số Tài liệu sử dụng cụm từ Phương pháp Lồng ghép giới, trong một số tài liệu khác sử dụng cụm từ
Tiếp cận lồng ghép giới. Về nội hàm hai cụm từ này đƣợc hiểu giống nhau

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


12
đẳng giới và phát triển bền vững, những năm gần đây, Việt Nam bắt đầu có một số
hoạt động liên quan đến công tác lồng ghép giới.
Lý thuyết cấu trúc - chức năng về vai trò giới: Lý thuyết này cho rằng phụ nữ
và nam giới là những bộ phận khác nhau tạo nên hệ thống xã hội và có quan hệ về
mặt xã hội hết sức chặt chẽ. Việc thực hiện chức năng và vai trò xã hội giữa phụ nữ
và nam giới trong phạm vi gia đình và cộng đồng là một trong những yếu tố thể
hiện mối quan hệ xã hội giữa họ. Theo lý thuyết này, vai trò giới thể hiện rõ nhất
trong phân công lao động, và mang tính tự nhiên và phổ biến trong trong xã hội

truyền thống.
Điểm hạn chế của lý thuyết cấu trúc - chức năng là quan điểm cho rằng phân
công lao động theo giới hay vai trò giới có tính truyền thống, là tự nhiên và phổ
biến, đồng thời lý giải điều này dựa trên tính chất sinh học giữa nam và nữ.
Lồng ghép giới [3]
Khái niệm lồng ghép giới đƣợc đƣa ra lần đầu tiên tại Hội nghị lần thứ IV về
Phụ nữ đƣợc tổ chức tại Bắc Kinh năm 1995, và đƣợc cộng đồng quốc tế nhất trí coi
là biện pháp mang tính chiến lƣợc nhằm thúc đẩy bình đẳng giới.
Lồng ghép giới là một phƣơng pháp tiếp cận, hay là một biện pháp chiến lƣợc
nhằm đạt đƣợc bình đẳng giới trên diện rộng trong xã hội - bằng cách đƣa các yếu
tố giới vào dòng chảy chủ đạo (UBQGVSTBPN, 2004).
Mục đích áp dụng phƣơng pháp lồng ghép giới là để quản lý nhà nƣớc tốt.
Trong thực tế chỉ có thể quản lý nhà nƣớc tốt với việc đƣa ra các chính sách,
chƣơng trình và dự án hiệu quả, đáp ứng đƣợc nhu cầu của mọi ngƣời dân và mang
lại lợi ích bình đẳng cho họ nếu lồng ghép giới đƣợc áp dụng trong mọi giai đoạn
của chính sách, chƣơng trình và dự án, từ việc xác định vấn đề cho đến việc thiết kế,
thẩm định, phân bổ nguồn lực, thực hiện, giám sát và đánh giá. Cụ thể là theo
UBQGVSTBPN (2004) chiến lƣợc cụ thể nhƣ sau:
- Trong giai đoạn hoạch định chính sách, lồng ghép giới có nghĩa là phải tính
đến các nhu cầu và trải nghiệm khác nhau của nam giới và phụ nữ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


13
- Với giai đoạn thiết kế, lồng ghép giới có nghĩa là phải đƣa ra những mục
tiêu, hành động và chỉ số rõ ràng, cụ thể nhằm làm giảm tình trạng bất bình đẳng
giới; đảm bảo phụ nữ và nam giới đƣợc hƣởng thụ thành quả phát triển một cách
bình đẳng.
- Ở giai đoạn thực hiện, lồng ghép giới có nghĩa là đảm bảo sự tham gia bình

đẳng của phụ nữ và nam giới trong quá trình ra quyết định và phụ nữ và nam giới
đều đƣợc tôn trọng nhƣ nhau.
- Trong giai đoạn giám sát, lồng ghép giới có nghĩa là thu thập những số liệu
tách bạch theo giới tính, sử dụng những chỉ số nhằm lƣợng hoá tác động khác nhau
của các biện pháp phát triển đối với phụ nữ và nam giới.
- Trong giai đoạn đánh giá, lồng ghép giới có nghĩa là đảm bảo sao cho cả phụ
nữ và nam giới đều tham gia quyết định các tiêu chí đánh giá; theo đó những tác
động đối với bình đẳng giới đƣợc đánh giá một cách cụ thể, công khai; đảm bảo
rằng thành viên nhóm đánh giá có cả nam và nữ, và thiết kế đánh giá phải mang tính
trách nhiệm giới.Trong thực tế chỉ có thể quản lý nhà nƣớc tốt với việc đƣa ra các
chính sách, chƣơng trình và dự án hiệu quả, đáp ứng đƣợc nhu cầu của mọi ngƣời
dân và mang lại lợi ích bình đẳng cho họ nếu lồng ghép giới đƣợc áp dụng trong
mọi giai đoạn của chính sách, chƣơng trình và dự án. Đảm bảo phụ nữ và nam giới
đƣợc hƣởng thụ thành quả phát triển một cách bình đẳng.
Nhƣ vậy, có thể hiểu lồng ghép giới có nghĩa là thay đổi cách thức làm việc
của các cơ quan nhà nƣớc và các tổ chức sao cho những khía cạnh phức tạp và khác
biệt liên quan đến thực tế trải nghiệm, nhu cầu và ƣu tiên của phụ nữ và nam giới
đều đƣợc coi trọng, xem xét và giải quyết một cách tự giác ngay từ ban đầu, ở mọi
cấp mọi ngành và mọi giai đoạn của chu trình chính sách, chƣơng trình và dự án.
1.2.2. Chính sách/chiến lược của Việt Nam liên quan đến bình đẳng giới và giới
trong quản lý sử dụng rừng
*. Chính sách/chiến lược của Việt Nam liên quan đến bình đẳng giới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


14
Bình đẳng giới ở Việt Nam đƣợc đảm bảo ở cấp độ cao nhất trong các điều
khoản của Hiến pháp Việt Nam. Hiến pháp và Luật pháp là cơ sở cho việc xây dựng
các chính sách/chiến lƣợc phát triển. Việt Nam cũng đã ký kết hiệp ƣớc CEDAW.

Tuy nhiên, ở cấp độ thấp hơn, đặc biệt ở cấp cơ sở, những điều luật và chính sách
này thƣờng không đƣợc triển khai đẩy đủ. Kết quả là bất bình đẳng giới vẫn còn tồn
tại ở hình thức này hay hình thức khác, ẩn hay hiện.



Hộp 1: PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI
1. Đảm bảo bình đẳng giới trong tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội và gia đình; để hỗ trợ và tạo điều kiện cho nam giới và phụ nữ thể hiện các
khả năng của họ; tạo cho họ cơ hội bình đẳng để tham gia trong quá trình phát
triển và đƣợc hƣởng lợi các thành quả của sự phát triển
2. Bảo vệ và hỗ trợ các bà mẹ trong thời kỳ thai sản, sinh nở và nuôi con; tạo
điều kiện cho phụ nữ và nam giới trong việc chia sẻ các công việc gia đình.
3. Áp dụng các tiêu chuẩn đánh giá phù hợp để xóa bỏ các phong tục tập quán
lạc hậu cản trở việc triển khai các mục tiêu bình đẳng giới.
4. Khuyến khích các cơ quan, tổ chức, gia đình và cá nhân tham gia vào các
hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới.
5. Hỗ trợ các hoạt động bình đẳng giới ở các vùng sâu vùng xa và miền núi, ở
các khu vực dân tộc thiểu số và cá khu vực đặc biệt khó khăn về kinh tế- xã
hội;đƣa ra các hỗ trợ cần thiết để tăng các chỉ số phát triển giới (GDI) trong các
ngành, lĩnh vực và các địa phƣơng mà ở đó chỉ số phát triển giới (GDI) thấp hơn
so với mức trung bình của cả nƣớc.
(Luật bình đẳng giới của Việt Nam, được Quốc hội thông qua tháng 10,2007)
Với việc đƣa ra Luật bình đẳng giới, Việt Nam có một khung pháp lý vững
chắc để thúc đẩy và triển khai bình đẳng giới trong thực tế. Tuy nhiên, một số quy

×