Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giao an lop 3 - tuan 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.87 KB, 26 trang )

TUẦN 27
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc
khỏng 65 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép
nhân hoá để lời kể thêm sinh động.
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng trên 65 tiếng/ phút); kể
được toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 .
-Tranh minh họa truyệân BT2 Trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV kiểm tra 2 HS đoc bài Rước đèn ông sao và trả
lời nội dung bài
B. Dạy bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu MĐ, yêu cầu tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc (20 phút)
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọcvà trả lời
1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
-GV nhận xét cho điểm .HS chưa đạt Yêu cầu về
nhà luyện đọc kiểm tra lại ở tiết sau
3. Làm bài tập 2 (15 phút)
- Kể lại câu chuyện” Quả táo” theo tranh ,dùng
phép nhân hóa để lời kể được sinh động.
- 1HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- GV lưu ý HS quan sát kó 6 tranh minh họa,đọc kó
phần chữ trong tranh để hiểu nội dung tranh.
Biết sử dung phép nhân hóa làm cho các con vật


có hành đôïng ,suy nghó nối năng như người.
GV cho HS trao đổi bàn .
GV yêu cầu HS nối tiếp nhau thi KC theo tranh.
GV và cả lớp nhận xét .
4. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Về nhà tiếp tục luyện kể chuyện .
- HS theo dõi.
HS đọc theo chỉ đònh
trong phiếu.Trả câu hỏi
theo Y/C của GV.
- 1 HS đọc
- HS làm việc theo bàn .
quan sát tranh tập kể cho
nhau nghe.
HS theo dõi bạn kể và
xét theo Y/C của hoạt
động.
- 3HS kể lại chuyện.
- 2 HS khá, giỏi kể lại
câu chuện.
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Mức độ, yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1.
- Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2a/ b)
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 .
- Bảng phụ chép bài thơ Em thương (BT2); Phiếu viết nội dung BT2.
III. Các hoath động dạy học
Hoạt động dạy hoạt động học
1. Giới thiệu bài (1 phút)

- Nêu MĐ, yêu cầu tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc (1/ 4 số HS) (20 phút)
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọcvà trả lời
1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
-GV nhận xét cho điểm .HS chưa đạt Yêu cầu về
nhà luyện đọc kiểm tra lại ở tiết sau.
3. Làm bài tập 2 (15 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- GV đọc bài thơ Thương em.
- Gọi HS đọc phần câu hỏi.
- Phát phiếu cho HS và YC HS làm việc theo
nhóm.
- 2 Nhóm treo bài lên bảng.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- 3 HS đọc phần câu hỏi.
- Các nhóm thảo luận ghi
vào phiếu.
- HS dán bài trên bảng
- HS nhận xét, bổ sung.
Lời giải a:
Các sự vật được nhân
hoá
Các chỉ đặc điểm được
dùng để nhân hoá
Các từ chỉ hoạt động
được dùng để nhân hoá
Làn gió mồ côi tìm, ngồi
Sợi nắng gầy run run, ngã

Lời giải b:
c) Tác giả bài thơ rất thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những
người ốm yếu không nơi nương tựa.
4. Củng cố, dặn dò (2 phút): Nhận xét tiết học.
- HS về HTL bài thơ Em thương và chuẩn bò bài sau.
Làn gió
Sợi nắng
Giống một người bạn ngồi trong vườn cây
Giống một người gầy yếu
Giống một bạn nhỏ mồ côi
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3)
I. Mục tiêu: Mức độ, yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1.
- Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập, hoặc về lao động, về
công tác khác).
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
- Bảng lớp viết sẵn nội dung báo cáo.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu MĐ, yêu cầu tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc (1/ 4 số HS) (20 phút)
- Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài
tập đọcvà trả lời 1 câu hỏi về ND bài đọc.
- GV nhận xét cho điểm .HS chưa đạt YC
về nhà luyện đọc kiểm tra lại ở tiết sau.
3. Làm bài tập 2 (15 phút)
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- YC HS mở SGK - Tr. 20 và đọc mẫu báo

cáo.
- Yêu cầu báo cáo này có gì khác với yêu
cầu của báo cáo hôm nay chúng ta phải
làm?
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.
- Nhắc HS thay từ "kính gửi" bằng từ "kính
thưa"
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, sửa.
4. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Về nhà tiếp tục luyện kể chuyện và viết
lại báo cáo vào vở CB cho bài sau.
- HS theo dõi.
- HS bốc thăm, đọc bài và trả lời
câu hỏi.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc mẫu báo cáo.
+ người báo cáo là chi đội trưởng
+ Người nhận báo cáo là cô giáo
tổng phụ trách.
+ Nội dung thi đua: Xây dựng Đội
vững mạnh.
+ Nội dung báo cáo về học tập,
lao động, thêm ND về công tác
khác.
- Các nhóm thảo luận làm bài.
- HS trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
.

Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2011
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4)
I. Mục tiêu: Mức độ, yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe - viết đúng bài chính tả Khói chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ/ 15 phút).
Không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát (BT2)
- HS khá, giỏi viết đúng và đẹp bài chính tả (tốc độ65 chữ/ 15 phút)
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy hoạt động học
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu MĐ, yêu cầu tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc (1/ 4 số HS) (17 phút)
- Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn
bài tập đọcvà trả lời 1 câu hỏi về ND bài
đọc.
- GV nhận xét cho điểm .HS chưa đạt YC
về nhà luyện đọc kiểm tra lại ở tiết sau.
3. Làm bài tập 2 (20 phút): Viết chính tả
a) Tìm hiểu ND bài thơ
- GV đọc mẫu bài thơ. Hỏi:
+ Tìm những câu thơ tả cảnh khói chiều.
+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói?
+ Tại sao bạn nhỏ lại nói với khói như
vậy?
b) HD trình bày
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?
- Nêu cách trình bày bài thơ.
c) HD viết từ khó
- YC HS tìm các từ khó và luyện viết.

- Nhận xét, sửa lỗi.
d) Viết chính tả
- Gv đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm một số bài và nhận xét, chữa lỗi.
4. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- nhận xét tiết học .
- Về nhà học các bài Tập đọc - HTL
- HS theo dõi.
- HS bốc thăm, đọc bài và trả lời
câu hỏi.
- 2 HS đọc bài.
+ Chiều chiều từ mái rạ vàng
Xanh rờn ngọn khói bay lên
+ Khói ơi, vươn nhẹ lên mây
Khói đừng bay mắt bà.
+ Vì bạn nhỏ thương bà đang nấu
cơm
- Bài thơ viết teo thể thơ lục bát.
- Các chữ đầu dòng thơ phải viết
hoa; dòng 6 viết lùi vào 2 ô, dòng 8
viết lùi vào 1 ô.
- HS tìm từ khó và luyện viết bảng
con: chiều chiều, xanh rờn, chăn
trâu, bay quẩn,
- HS viết bài
- Soát lỗi.
chuẩn bò cho tiết sau.
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5)

I. Mục tiêu: Mức độ, yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1.
- Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về 1 trong 3
nội dung: về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài Tập đọc - HTL từ tuần 19 đến tuần
26.
Vở BTTV.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy hoạt động học
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu MĐ, yêu cầu tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc (1/ 4 số HS) (20 phút)
- Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc-
HTL và trả lời 1 câu hỏi về ND bài đọc.
- GV nhận xét cho điểm .HS chưa đạt YC về nhà
luyện đọc kiểm tra lại ở tiết sau.
3. Làm bài tập 2 (17 phút)
Dựa vào bài TLV miệng ở tiết 3,hãy viết một báo
cáo gủi cô (thầy ) TPT theo mẫu
-1 HS đọc yêu cầu của bài báo cáo và mẫu báo
cáo .
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung báo cáo đã trình
bày ở tiết 3, viết lại đúng thông tin, rõ ràng ,trình
bày đẹp.
HS viết báo cáo
- Gọi 5 HS đọc bài viết .
- Cả lớp và GV nhận xét,bình chọn báo cáo viết tốt
nhất.
4. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Về nhà HTL các bài TĐ- HTL đã học chuẩn bò

cho tiết sau.
- HS theo dõi.
HS lên bốc thăm chọn
bài HTL .và chuẩn bò
trong 2 phút.Sau đó lên
trình bày khổ thơ theo
phiếu chỉ đònh .
- 1HS đoc nhắc lại.
- HS viết bài
- 5 HS đọc bài viết .
- Cả lớp theo dõi và bình
chọn báo cáo viết tốt
nhất.

Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6)
I. Mục tiêu: Mức độ, yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1.
- Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2)
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài Tập đọc - HTL từ tuần 19 đến tuần
26.
Vở BTTV. 3 Phiếu ghi nội dung BT2.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu MĐ, yêu cầu tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc (1/ 4 số HS) (20 phút)
- Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài
tập đọc- HTL và trả lời 1 câu hỏi về ND bài
đọc.

- GV nhận xét cho điểm .HS chưa đạt YC
về nhà luyện đọc kiểm tra lại ở tiết sau.
3. Làm bài tập 2 (17 phút)
* Ôn luyện viết đúng các chữ có âm ,vần
dễ sai (r /d/ gi ; ch / tr: uôt /uôc :ât /âc; iet
/iêc : ai /ay ).
-1 Hs đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn., làm vào giấy
nháp.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng ,
Mời ba nhóm Hs lên bảng thi tiếp sức .
- Gv nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
3HS đọc lại đoạn văn đã điền chữ thích
hợp.
- Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng .
4. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn tập CB cho tiết sau.
- HS theo dõi.
HS lên bốc thăm chọn bài
HTL .và chuẩn bò trong 2
phút.Sau đó lên trình bày khổ thơ
theo phiếu chỉ đònh .
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm .
- 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp
sức
- HS theo dõi và nhận xét .
- 3HS đọc.
- HS làm bài .

Lời giải:
rét - buốt - ngất - lá trước - nào -
lại - chưng - biết - làng - tay
Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6)
I. Mục tiêu: Mức độ, yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1.
- Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2)
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài Tập đọc - HTL từ tuần 19 đến tuần
26.
Vở BTTV. 3 Phiếu ghi nội dung BT2.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy hoạt động học
1. Giới thiệu bài (1 phút)
- Nêu MĐ, yêu cầu tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc (số HS còn lại) (20')
- Yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài
tập đọc- HTL và trả lời 1 câu hỏi về ND
bài đọc.
- GV nhận xét cho điểm .HS chưa đạt YC
về nhà luyện đọc kiểm tra lại ở tiết sau.
3. Làm bài tập 2 (17 phút)
- Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi
ô chữ .
-1 Hs đọc yêu cầu của bài tập
Cả lớp đọc thầm đoạn văn., quan sát ô chữ
và điền mẫu ( 1PHÁ CỖ )
-GV dán 3 tờ phiếu lên bảng ,
GV yêu cầu HS quan sát ô chữ trong SGK
và Hướng dẫn HS làm bài.
Bước 1: dựa theo lời gợi ý ,phán đoán từ

ngữ đó là gì .
Bước 2: ghi từ ngữ vào ô trống theo dòng
(hàng ngang ) có đánh số thứ tự.Viết bằng
chữ in hoa ,mỗi ô trống ghi 1 chữ cái .Các
TN này phải có nghóa đúng như lời gợi ý
và có số chữ khớp với ô trống trên từng
dòng.
Bước 3 Sau khi điền đủ 8 từ ngữ vào ô
trống theo dòng ngan, đọc mới xuất hiện ở
dãy số in màu .
- GV chia lớp thanh 4 nhóm .
- Nhận xét, chữa bài.
4/ hoạt động củng cố.
GV nhận xét tiết học .
Về nhà tiếp tục ôn tập CB kiểm tra.
- HS theo dõi.
HS lên bốc thăm chọn bài HTL
.và chuẩn bò trong 2 phút.Sau đó
lên trình bày khổ thơ theo phiếu
chỉ đònh .
- HS đọc yêu cầu
Cả lớp đọc thầm .
HS theo dõi
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét .
Đáp án:
- Dòng 1: PHÁ CỖ
- Dòng 2: NHẠC SĨ
- Dòng 3: PHÁO HOA

- Dòng 4: MẶT TRĂNG
- Dòng 5: THAM QUAN
- Dòng 6: CHƠI ĐÀN
- Dòng 7: TIẾN SĨ
- Dòng 8: BÉ NHỎ
Toán - Tiết 131
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
: Biết các hàng: Hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục,
hàng đơn vò.
- Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ
số 0 ở giữa).
- BT cần làm: Bài 1; 2; 3. HS lhá, giỏi làm tất cả các BT.
- GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng các hàng của số có 5 chữ số (như trong SGK)
- Bảng số trong bài tập 2; Các thẻ ghi số có thể găn được lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
(5 phút)
- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2/ 51, 52 VBT Toán 3 Tập hai.
- GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
B. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ôn tập số có 4 chữ số và giới thiệu bài
mới (3

)
-GV viết số 2316 lên bảng yêu cầu HS đọc
số
- HS đọc :

Hai nghìn ba trăm mười
sáu
-GV hỏi:Số 2316 có mấy chữ số ? -Số có 4 chữ số
-Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy
chục, mấây đơn vò
?
-Số 2316 gồm 2 nghìn, 3 trăm,1
chục và 6 đơn vò
- GV viếât lên bảng số 10000 và YC HS
đọc
- HS đọc.
-Số 10000 có mấy chữ số? -Số 10000 có 5 chữ số
-Số 10000 gồm mấy chục nghìn, mấy
nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn
vò?
-Số 10000 gồm 1 chục nghìn, 0
nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vò.
- Số này còn gọi là một chục nghìn, đây là
số có 5 chữ số nhỏ nhất.Hôm nay , chúng
ta cùng tìm hiểu về số có 5 chữ số.
2. Dạy bài mới (10

)
- GV treo bảng có gắn các số như phần
học của SGK
a)Giới thiệu số 42316
-GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 1000 là
một chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn?
- Có bao nhiêu nghìn? -Có 2 nghìn?
-Có bao nhiêu trăm? -Có 3 trăm?

- Có bao nhiêu chục? -Có 1 chục?
-Có bao nhiêu đơn vò? -Có 6 đơn vò?
-GV gọi HS lên bảng viết số chục nghìn,
số nghìn, số trăm, số chục, số đv
vào bảng số.
-HS lên bảng viết số theo yêu
cầu.
b) Giới thiệu cách viết số 42316
- Gọi HS nêu các hàng của số 42316. - HS lên bảng viết, HS cả lớp viết
vào giấy nháp.
- GV nhận xét đúng sai và hỏi : Số 42 316
có mấy chữ số ?
- Gọi HS nêu cách viết số. - HS nêu
- GV: Khi viết các số có năm chữ số ta
viết lần lượt từ trái sang phải, hay viết từ
hàng cao đến hàng thấp.
c) Giới thiệu cách đọct số42316
- Bạn nào có thể đọc được số 42 316 - 2 HS đọc.
- GV nêu cách đọc đó và cho cả lớp đọc. - HS đọc lại số 42 316.
- Gọi HS nhận xét cách đọc số 42 316 và
2316 .
- GV viết lên bảng các số 2357 và 32 357 ;
8759 và 38759 ; 3876 và 63 876 và yêu
cầu HS đọc các số trên.
- HS đọc từng cặp số.
3. Thực hành (17

)
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta điền
số.

- GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.
- Số 24 312 có mấy chục nghìn ? mấy chục - Số 24 312 có 2chục nghìn, 4
nghìn? Mấy trăm ? mấy chục và mấy
đv?
nghìn, 3 trăm, 1 chục và 2 đơn vò.
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập YC đọc số và viết số.
- Hãy đọc số có 6 chục nghìn, 8 nghìn, 3 - HS làm bài vào vở, 1 HS lên
trăm, 5 chục, 2 đơn vò. bảng làm bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài tiếp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: GV yêu cầu HS lần lượt đọc từng số - HS thực hiện đọc số và phân tích
và phân tích số. số.
Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm.
- GV cho HS đọc từng dãy số của bài và - HS đọc từng dãy số của bài và
nêu quy luật của dãy số. nêu quy luật của dãy số.
3. Củng cố dặn dò (3 phút)
- Gọi HS nhắc lại cách đọc, viết số có 5
chữ số
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT

chuẩn bò bài sau.
- 1 HS trả lời.
Toán - Tiết 132
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Biết cách đọc, viết các số có 5chữ số; Biết thứ tự của các số có 5
csố.
- Biết viết các số tròn nghìn (từ 10 000 đến 19 000) vào dưới mỗi vạch của tia số.
- BTcần làm: Bài 1; 2; 3; 4.

- GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 2.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
(5 phút): Nêu cách đọc, viết số có năm chữ số.
- Gọi HS lên bảng làm bài 4 - Tr. 141 SGK.
- GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
B. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài mới (1 phút)
- Nghe GV giới thiệu bài
2. Luyện tập (30 phút)
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập yêu cầu đọc số và viết số
- Hãy đọc số có 6 chục nghìn, 8 nghìn, 3 - HS đọc số
trăm, 5 chục, 2 đơn vò.
- GV yêu cầu HS tự làm bài tiếp. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
- GV nhận xét và cho điểm HS. làm bài.
Bài 2: - HS mở SGK đọc bài tập. - HS mở SGK đọc bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập yêu cầu đọc số và viết số.
- Cho HS tự làm bài
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: HS mở SGK đọc bài tập. - HS mở SGK đọc bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập YC điền số vào chỗõ chấm.
- Cho HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng
làm bài mỗi em làm một phần.
- GV hỏi HS quy luật của dãy số. - 1HS trả lời.
- GV gọi Hs đọc các dãy số trên - 1, 2 Hs đọc các dãy số trên.
Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập YC điền số vào chỗ chấm.

- Cho HS quan sát hình vẽ, nêu quy luật - HS quan sát hình vẽ, nêu quy luật
của dãy số. của dãy số.
- Cho HS tự làm bài GV gọi Hs đọc các
dãy số trên
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm bài. 1, 2 Hs đọc các dãy số trên.
- Các số trong dãy số này có điểm gì
giống nhau.
- GV giới thiệu: Các số này được gọi là
các số tròn nghìn.
- Các số trọng dãy số này đều có
hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vò
là 0.
- GV yêu cầu HS nêu các số tròn nghìn
vừa học
- 2 HS nêu các số tròn nghìn vừa
học.
3. Củng cố dặn dò (2 phút)
- Gọi HS nêu cách đọc, viết các số có 5 - 1 HS trả lời.
chữ số.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT
và chuẩn bò bài sau.
Toán - Tiết 133
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
: Biết đọc, viết các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm,
hàng chục, hàng đơn vò là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ
không có đơn vò nào ở hàng đó của số có năm chữ số.
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình.

- BT cần làm: Bài 1; 2 (a, b); 3 (a, b); 4. HS khá, giỏi làm tất cả các BT.
- GDHS tính cẩn thận,m tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
III. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
(5 phút)
- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2/ 54 VBT Toán 3 Tập hai.
- GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
B. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài mới (1 phút)
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu các số có năm chữ
số, trong đó bao gồm cả trường hợp có chữ
số 0

(12 phút)
- GV yêu cầu HS đọc phần bài học, sau đó
chỉ vào dòng của số 30 000 và hỏi : Số này
gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy
trăm, mấy chục và mấy đơn vò.
- HS: Số gồm 3 chục nghìn, 0
nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vò.
- Vậy ta viết số này như thế nào ? - 1 HS lên bảng viết, cả lơpù viết
vào vở nháp.
- GV nhận xét đúng sai.
- Số này đọc như thế nào ? - Đọc là : Ba mươi nghìn.
- GV tiến hành tương tự để HS nêu cách

đọc, cách viết với các số 32 000 ; 32 500 ;
32 560 ; 32 505 ; 32 050 ; 30 050 ; 30 005
và hoàn thành bảng (như SGK)
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành
(17")
Bài 1
- HS mở SGK đọc bài tập. - HS mở SGK đọc bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta đọc số
và viết số.
- GV yêu cầu HS tự làm bài tiếp. - HS làm bài vào vở.
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS
viếtcác số trong bài tập, HS kia đọc các số
đã viết.
- 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS
viếtcác số trong bài tập, HS kia
đọc các số đã viết.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- HS mở SGK đọc bài tập. - HS mở SGK đọc bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho HS quan sát, nhận xét quy luật của
từng dãy số và tự làm bài.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên
bảng làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- HS mở SGK đọc bài tập. - HS mở SGK đọc bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền số
vào chõ chấm.

- Cho HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở, 3 HS lên
bảng làm bài mỗi em làm một
phần.
- GV hỏi HS quy luật của dãy số. - 1HS trả lời.
- GV gọi Hs đọc các dãy số trên
.
- 1, 2 Hs đọc các dãy số trên.
Bài 4
- HS mở SGK đọc bài 4.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS mở SGK đọc bài 4.
- 1 HS trả lời.
- Yêu câu HS cả lớp các hình tam giác đã
chuẩn bò ra để trước mặt bàn, quan sát
hình trong SGK và xếp.
- HS tự xếp hình.
- Gọi một số HS lên xếp trên bảng lớp. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp theo dõi và nhận xét.
- Tổng kết bài làm đúng cho HS.
3. Củng cố dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT
và chuẩn bò bài sau.
Toán - Tiết 134
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số (trong 5 số đó có chữ số 0).
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số. Làm tính với các số tròn nghìn.
- BT cần làm: Bài 1; 2; 3; 4.
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 2.
III. Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ
(5 phút): HS chữa bài 2; 3 - Tr. 144.
- GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
B. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài

(1 phút)
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Luyện tập (30 phút)
Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - BT cho cách viết số, YC đọc số.
- GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở.
- GV gọi 2 HS lên bảnh , yêu cầu 1 HS - 2 HS lên bảng, HS cả lớp theo dõi
viết các số trong bài cho HS kia đọc số. và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. - BT cho cách đọc số, YC viết số.
- GV yêu cầu HS tự làm bài tập. - HS cả lớp làm bài vào VBT.
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS
lần lượt đọc số cho HS kia viết số
- 2HS lên bảng, HS cả lớp theo dõi
và nhận xét.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS quan sát tia số trong
bài và hỏi: Vạch đầu tiên trên tia số là
vạch nào? Vạch này tương ứng với số
nào?

- Vạch đầu tiên trên tia số là vạch A
tương ứng với số 10000.
- Vạch thứ 2 trên tia số là vạch nào?
Vạch này ứng với số nào?
- Vạch thứ 2 trên tia số là vạch B
tương ứng với số 11000.
- Vậy 2 vạch liền nhau trên tia số hơn
kém nhau bao nhiêu đơn vò?
- Hai vạch liền nhau trên tia số hơn
kém nhau 1000 đơn vò.
- Yêu cầu HS tiếp tục làm bài - 1HS lên bảng , HS cả lớp làm bài
vào vở.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu tính nhẩm.
- Yêu cầu HS làm bài. - HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
1 phần của bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.
- GV chữa bài sau đó yêu cầu Hslần lượt
nêu cách nhẩm của các phép tính sau:
- Theo dõi bài chữa của GV để
kiểm tra bài của mình, sau đó một
số HS nêu cách nhẩm.
+Em nhẩm như TN với 300 + 2000
×
2 ? + Nhẩm: 2000 nhân 2 bằng 4000.
300 cộng 4000 bằng 4300.
+ Em nhẩm như thế nào với
4000 − ( 2000 −1000) ?
+ Nhẩm: 2000 trừ 1000 bằng 1000,

4000 trừ 1000 bằng 3000.
+ Em nhẩm như thế nào với:
(8000 − 4000) × 2?
+ Nhẩm: 8000 trừ 4000 bằng 4000,
4000 nhân 2 bằng 8000.
3. Củng cố dặn dò (2 phút)
- GV tổng kết giờ học tuyên dương
những HS tích cực tham gia XD bài ,
nhắc nhở những HS chưa chú ý XD bài .
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT
và chuẩn bò bài sau.
Toán - Tiết 135
SỐ 100 000

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
: Biết số 100 000
- Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số.
- Biết số liền sau của số 99 000 là số 100 000.
- BT cần làm: Bài 1; 2; 3 (dòng 1, 2, 3); 4. HS khá, giỏi làm cả 4 BT.
- GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
Các thẻ ghi số 10000
III. Các hoạt động dạy học
A . Kiểm tra bài cũ
(5 phút)
- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4 / 56 VBT Toán 3 Tập hai.
- GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
B. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài mới (1 phút)
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu số 100000 (12 phút)
- GV yêu cầu HS lấy 8 thẻ có ghi số
10000 , mỗi thẻ biểu diễn 10000 đồng
thời gắn lên bảng 8 thẻ như thế.
- HS thực hiện thao tác theo yêu
cầu của GV
- GV hỏi: Có mấy chục nghìn? - HS : Có tám chục nghìn.
- GV YC HS lấy thêm 1 thẻ ghi số 10000
nữa đặt vào cạnh 8 thẻ số lúc trước, đồng
thời cũng gắn thêm 1 thẻ số trên bảng.
- HS thực hiện thao tác.
- GV hỏi: Tám chục nghìn thêm một chục
nghìn nữa là mấy chục nghìn?
-Là chín chục nghìn.
- GV YC HS lấy thêm 1 thẻ ghi số 10000
nữa đặt vào cạnh 9 thẻ số lúc trước, đồng
thời cũng gắn thêm một thẻ số trên
bảng .
- HS thực hiện thao tác.
- GV hỏi: Chín nghìn thêm một nghìn nữa
là mấy nghìn?
-Là mười nghìn.
- Chín chục nghìn thêm một nghìn nữa là
mười chục nghìn. Để biểu diễn số mười
chục nghìn người ta viết số 100000 (GV
viết lên bảng)
-Nhìn đọc bảng số 100000.
- Gọi HS nêu cấu tạo của số 100 000 - Vài HS nêu.

- GV: Mười chục nghìn gọi là 1 trăm nghìn
b) Thực hành (17 phút)
Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- GV yêu cầu HS đọc dãy số a.
- Bắt đầu từ số thứ 2 , mỗi số trong dãy
số
-Viết số thích hợp vào chỗ trống
trong dãy số .
- Bắt đầu từ số thứ 2, mỗi số trong
này bằng số đứng liền trước thêm bao dãy số này bằng số đứng liền trước
nhiêu đơn vò? thêm mười nghìn( một chục nghìn)
-Vậy số nào đứng sau số 20000.? - Số 30 000.
- Yêu cầu HS điền tiếp vào dãy số , sau - 1 HS lên bảng làm bài, HS làm
bài
đó đọc dãy số của mình. vào vở.
- GV nhận xét, sau đó yêu cầu tự làm các - 3 HS lên bảng làm bài, HS làm
bài
phần b, c, d. vào vở
- GV chữa bài và hỏi:
+ Các số trong dãy b là những số như thế
nào?
+ Các số trong dãy b là những số
tròn nghìn bắt đầu từ số 10 000.
+ Các số trong dãy số c là những số như
thế nào?
+ Các số trong dãy c là những số
tròn trăm bắt đầu từ số 18 000.
+ Các số trong dãy số d là những số như
thế nào?
+ Các số trong dãy d là những số tự

nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 18
235.
- GV ø cho điểm HS.
Bài 2: Vạch đầu tiên trên tia số biểu diễn
sốù nào?
- Số 40 000.
- Trên tia số có tất cả bao nhiêu vạch? - Trên tia số có tất cả 7 vạch.
-Vậy 2 vạch biểu diễn 2 số liền nhau trên - Hơn kém nhau 10 000.
tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vò?
-Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm bài
- GV yêu cầu HS đọc các số trên tia số. - HS đọc : 40 000 ; 50 000 ; 60 000 ;
70 000 ; 80 000 ; 90 000 ; 100 000.
Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì ?
- Tìm số liền trước, liền sau của
một số có năm chữ số.
- Hãy nêu cách tìm số liền trước, liền sau
của 1 số?
- Vài HS trả lời.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm bài.
Bài 4
- GV gọi 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm bài.

Tóm tắt
Có : 7000 chỗ
Đã ngồi : 5000 chỗ
Chưa ngồi : ? chỗ
Bài giải
Số chỗ chưa có người ngồi là :
7000 – 5000 = 2000 (chỗ)
Đáp số : 2000 chỗ
3. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT
và chuẩn bò bài sau.
Đạo đức - TIết 27
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Nêu được 1 vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người
khác.
- Biết: không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
+ Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
- Nhắc mọi người cùng thực hiện.
* GDHS các kó năng sống: KN tự trọng; kó năng làm chủ bản thân, ra quyết đònh.
II. Tư liệu và phương tiện:VBT, tranh SGK, phiếu học tập (HĐ1&2), phiếu thảo
luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ (4 phút): Nêu một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản
của người khác.
- 2 HS nêu ghi nhớ của bài.
B. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài (1 phút)

2. Dạy bài mới (28 phút)
a) Hoạt động 1: Nhận xét hành vi
- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu bài tập:
Viết chữ Đ vào ôc trước hành vi em cho là
đúng. Chữ S vào ô c trước hành vi em cho là
- Từng HS làm vào phiếu
bài tập.
sai- Giải thích vì sao em cho rằng hành động đó
sai.
a. c Mỗi lần đi xem nhờ ti vi. Bình đều chào hỏi
mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi
xem.
b. c Hôm chủ nhật Lan thấy Minh lấy truyện
của Lan ra xem khi Lan chưa đồng ý.
c. c Em đưa giúp 1 lá thư cho bác Nga, thư đó
không dán- Em mở ra xem qua xem thư viết gì.
d. c Minh dán băng dính chỗ rách ở quyển sách
mượn của Lan và bọc lại sách cho Lan.
- Đưa bảng phụ đã ghi bài tập trên, yêu cầu HS
nêu kết quả.
- Theo đó, nhận xét, kết luận bài làm của HS:
câu a, d- Đ câu c, b- S.
Vì ở câu a, d các bạn biết tôn trọng tài sản của
người khác- Câu b, c các bạn chưa biết tôn trọng,
giữ gìn tài sản của người khác.
- Hỏi: Như thế nào là tôn trọng thư từ, tài
sản của người khác.
- Trả lời yêu cầu bài tập
(Một HS chỉ trả
lời 1 câu và giải thích ).

- Xin phép khi sử dụng,
không xem trộm, giữ gìn,
bảo quản đồ đạc của người
khác.
b) Hoạt động 2: Em xử lí thế nào
- Yêu cầu HS thảo luận cách xử lí 2 tình huống
sau:
1. Giờ ra chơi Nam chạy làm rơi mũ. Thấy vậy,
một số bạn chạy đến lấy mũ làm (bóng) đá. Nếu
có mặt ở đó em sẽ làm gì.
2. Mai và Hoa đang học nhóm thì Hoa phải về
nhà đưa chìa khóa- Mai thấy trong cặp Hoa có 1
cuốn sách tham khảo rất hay. Mai rất muốn đọc
để giải bài toán đang làm dở. Nếu là Mai em sẽ
làm gì?
- Nhận xét,tổng kết: Cần phải hỏi người khác và
được sự đồng ý mới sử dụng đồ đạc của người
đó.
- Các nhóm thảo luận cách
xử lí cho mỗi tình huống-
Chẳng hạn:
1. Em nói các bạn không
được làm thế. Em nhặt mũ
và gọi Nam lại trả mũ cho
bạn .
2. Em sẽ đợi Hoa quay lại
rồi hỏi mượn. Nếu chưa làm
được bài đó em sẽ làm bài
khác trong khi chờ Hoa
quay lại.

- Đại diện các nhóm trình
bày- Các nhóm khác nhận
xét ,bổ sung.
c) Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai
- Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận để sắm - Nhóm thảo luận cách xử lí
vai và xử lí tình huống:
Bố mẹ em đi làm cả ngày, dặn em ở nhà không
được lục lọi bất cứ cái gì trong lúc bố mẹ đi
vắng. Một hôm bác Nga chạy sang hỏi mượn em
lọ mỡ
trăn dể bôi bỏng cho em bé- Em cũng chưa
biết lọ mỡ trăn được cất ở đâu. Em sẽ làm gì khi
đó?
- Yêu cầu HS theo dõi và nhận xét.
Nếu có cách giải quyết khác, yêu cầu HS giải
thích vì sao.
- Kết luận:
+ Trong tình huống khẩn cấp như trên, em nên
tìm ngay lọ mỡ trăn cho bác mượn. Sau đó em
nhớ không để đồ đạc bừa bãi- Đợi bố mẹ về em
kể cho bố mẹ nghe chuyện và xin lỗi bố mẹ vì
em tự ý tìm đồ đạc mà chưa được bố mẹ
+ Phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
dù đó là những người trong GĐ mình. Tôn trọng
tài sản của người khác cũng là tôn trọng chính
mình.
3. Củng cố, dặn dò (1 phút): Nhận xét tiết học.
- Về học bài và CB bài sau.
tình huống, phân vai, sắm
vai giải quyết tình huống.

Chẳng hạn:
- Em sẽ tìm lọ mỡ trăn cho
bác mượn rồi sau đó xin lỗi
bố mẹ.
- Điện thoại hỏi ý kiến bố
mẹ…
- Các nhóm lên sắm vai thể
hiện cách giải quyết của
nhóm mình.
- Các nhóm khác nêu nhận
xét, bổ sung hoặc đưa ra các
giải quyết khác
Tự nhiên và xã hội - Tiết 53
CHIM
I. Mục tiêu: Nêu được ích lợi của chim đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim.
- Biết chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có
mỏ, có cánh và hai chân; Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay (đại
bàng), chim chạy (đà điểu).
* GDHS các kó năng sống: Tìm kiếm, xử lí thông tin; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học: Các hình trang 102, 103 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Nêu ích lợi của cá đối với đời sống con người.
- Nêu các bộ phện ngoài của cá.
B. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Dạy bài mới (28 phút)
a) Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận

Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK
trang 102, 103 và tranh ảnh các con vật sưu tầm
được.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo
gợi ý sau:
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của
những con chim có trong hình. Bạn có nhận xét gì
về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay,, loài nào
biết bơi, loài nào chạy nhanh ?
+ Bên ngoài cơ thể của chim thường có gì bảo vệ ?
Bên trong cơ thể của chúng có xương sống
không ?
+ Mỏ chim có đặc điểm gì chung ? Chúng dùng
mỏ để làm gì ?.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm
giới thiệu về một con. Các nhóm khác bổ sung
- Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu
cả lơpù bổ sung và rút ra đặc điểm chung của
các loài chim .
* Kết luận: Chim là động vật có xương sống.
Tất cả các loàichim đều có lông vũ, có mỏ hai
cánh và hai chân.
- HS quan sát các hình trong
SGK trang 102, 103 và tranh
ảnh các con vật sưu tầm được.
- Đại diện các nhóm lên trình
bày. Mỗi nhóm giới thiệu về
một con. Các nhóm khác bổ

sung.
b) Hoạt động 2 : Làm việc với tranh ảnh
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm các nhóm
phân loại những tranh ẩnh sưu tầm được theo
các tiêu chí trong nhóm tự đặt ra và thảo luận
để trả lời câu hỏi : Tại sao chúng ta không nên
săn bắt hoặc phá tổ chim ?
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của nhóm
mình trước lớp và cử người thuyết minh về
những loài chim sưu tầm được.
- Các nhóm thi diễn thuyết về đề tài Bảo vệ các
loài chim trong tự nhiên .
 Kết luận :
Nói chung chim là loài có ích. Chúng ta phải
bảo vệ chúng.
3. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- Gọi vài HS nhắc lại mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- HS về học bài và chuẩn bò bài 54 SGK.
- HS làm việc theo nhóm,
thảo luận liệt kê các ích lợi
của tôm, cua vào giấy.
- Các nhóm trưng bày bộ sưu
tầm cảu nhóm mình trước lớp
và cử người thuyết minh về
những loài chim sưu tầm
được.
- Đại diện các nhóm thi diễn
thuyết về đề tài Bảo vệ các
loài chim trong tự nhiên .

Tự nhiên và xã hội - Tiết 54
THÚ
I. Mục tiêu: Chỉ và nêu được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú nuôi
trong nhà.
- Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
* GDHS các kó năng sống: Kó năng kiên đònh; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học: Các hình trang 104, 105 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài các loài thú nhà.
- Giấy A4, bút vẽ, màu.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ (4 phút): Nêu ích lợi của chim đối với con người.
- Nêu các bộ phận bên ngoài của chim.
B. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Dạy bài mới (28 phút)
a) Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong
SGK trang 104, 105 và tranh ảnh các con vật
sưu tầm được.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận
theo gợi ý sau:
+ Chỉ và nói rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể
của mỗi con vật ?
+ Nêu điểm giống nhau và khác nhau của các
con vật này ?
+ Khắp người chúng có gì ? Chúng đẻ con hay
dẻ trứng ? Chúng nuôi con bằng gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp

- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi
nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác
bổ sung
- Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu
cầu cả lơpù bổ sung và rút ra đặc điểm chung
của các loài thú .
 Kết luận:
Thú có đặc điểm chung là cơ thể chúng có
lông mao bao phủ, thú đẻ con và nuôi con
bằng sữa mẹ. Thú là loài vật có xương sống.
b) Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : Thảo
- HS quan sát các hình trong
SGK trang 104, 105 và tranh ảnh
các con vật sưu tầm được
- Đại diện các nhóm lên trình
bày. Mỗi nhóm giới thiệu về
một con. Các nhóm khác bổ
sung
luận để trả lời câu hỏi : Người ta nuôi thú để
làm gì ? Kể tên một vài thú nuôi làm ví dụ ?
- Yêu cầu các nhóm lần lượt kể ích lợi của
thú nhà và nêu ví dụ.
- GV nhậïn xét và kết luận.
 Kết luận :
Thú nuôi đem lại nhiều ích lợi. Chúng ta
phải bảo vệ chúng bằng cách : cho ăn đầy
đủ, giữ môi trường sạch sẽ, thoáng mát, tiêm
thuốc phòng bệnh…
c) Hoạt động 3 : Trò chơi Ai là hoạ só?

- Yêu cầu các nhóm thảo luận chọn 1 con vật
cả nhóm yêu thích vẽ tranh, tô màu và chú
thích các bộ phận cơ thể của con vật đó
- Sau 5 phút, yêu cầu các nhóm dán hình vẽ
lên bảng và giơiù thiệu về con vật mà nhóm
đã vẽ.
- GV tổ chức cho HS nhận xét tuyên dng
các nhóm làm tốt, kết luận nhóm nào vẽ
đúng, vẽ nhanh làm nhóm hoạ só.
3. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- Gọi vài HS nhắc lại mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và CB bài 55 SGK.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi
và trả lời vào giấy.
- Các nhóm lần lượt kể.
- Các nhóm thảo luận, chọn một
con vật, vẽ hình tô màu, chú
thích các bộ phận cơ thể của
con vật đó.
- Các nhóm dán kết quả lên
bảng. Mỗi nhóm cử một dại
diện lên giới thiệu về con vật
vẽ được.
Thể dục - Tiết 53
ÔN BÀI TDPT CHUNG. TRÒ CHƠI “ HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN”
I. Mục tiêu: Ôn bài TDPT chung 8 động tác với cơ và hoa. Yêu cầu thuộc bài và
biết cách thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác .
- Học trò chơi “ Hoàng Anh, Hoàng Yến”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia
chơi tương đối chủ động.

II. Đòa điểm phương tiện
- Đòa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện .
- Phương tiện : Chuẩn bò còi, cờ hoặc hoa và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức
1) Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học .
- Cho lớp khởi động dưới sự điều khiển lớp
trưởng.
- Chạy quanh sân tập.
- Bật tại chỗ 5 – 8 lần.
2) Phần cơ bản
- Ôn bài TDPT chung: Lớp trưởng hô nhòp cho
lớp tập. GV theo dõi sửa sai cho HS.
- Chia tổ tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
GV theo dõi sửa sai cho HS.
- Sau đó cho các tổ thi đua trình diễn .
- Nhận xét tuyên dương.
- Chơi trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yến”
GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi và
luật chơi. Cho HS chơi thử. Cho các tổ thi đua
chơi trò chơi.
- Nhận xét tuyên dương.
3) Phần kết thúc
- Cho học sinh thả lỏng .
- GV hệ thống bài .
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà :Tập lại bài thể dục phát triển chung.
4 - 6
phút

18-20
phút
1 -2
lần
1 lần
1 lần
2 – 3
lần.
4 - 6
phút
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Lớp tập dưới sự điều
khiển GV .
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Các tổ tập luyện dưới
sự điều khiển của tổ
trưởng. Thi đua trình
diễn .
Lớp chơi trò chơi.
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Thể dục - Tiết 54
ÔN BÀI TDPT CHUNG. TRÒ CHƠI “ HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN”
I. Mục tiêu: Ôn bài TDPT chung 8 động tác với cơ và hoa. Yêu cầu thuộc bài và
biết cách thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác .

- Học trò chơi “ Hoàng Anh, Hoàng Yến”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia
chơi tương đối chủ động.
II. Đòa điểm phương tiện
- Đòa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện .
- Phương tiện : Chuẩn bò còi, cờ hoặc hoa và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức
1) Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học .
- Cho lớp khởi động dưới sự điều khiển lớp
trưởng.
- Chạy quanh sân tập.
- Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”.
2) Phần cơ bản
- Ôn bài TDPT chung: Lớp trưởng hô nhòp cho
lớp tập. GV theo dõi sửa sai cho HS.
- Chia tổ tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
GV theo dõi sửa sai cho HS.
- Sau đó cho các tổ thi đua trình diễn .
- Nhận xét tuyên dương.
- Chơi trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yến”
GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi và
luật chơi. Cho HS chơi thử. Cho các tổ thi đua
chơi trò chơi.
- Nhận xét tuyên dương.
3) Phần kết thúc
- Cho học sinh thả lỏng .
- GV hệ thống bài .
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà :Tập lại bài thể dục phát triển chung.

4 - 6
phút
18-20
phút
1 -2
lần
1 lần
1 lần
2 – 3
lần.
4 - 6
phút
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Lớp tập dưới sự điều
khiển GV .
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Các tổ tập luyện dưới
sự điều khiển của tổ
trưởng. Thi đua trình
diễn .
Lớp chơi trò chơi.
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×