Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GA 5 T5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.79 KB, 19 trang )

TUẦN 5
Thứ hai, ngày 20 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 : Tập đọc: Một chuyên gia máy xúc
I/ Mục tiêu :
- Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng
đằm thắm thể hiện cảm xúc vềtình bạn, tình hữu của người kể chuyện.
- Hiểu diễn biến của chuyện và ý chính của bài. Tình cảm chân thành của một chuyên
gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
Thầy: Tranh ảnh về công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ
Trò : Đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy học
1- Ổn định tổ chức 1' Hát
2- Kiểm tra:3'
- Đọc thuộc bài thơ " Bài cavỡ đất"
- Nêu nội dung của bài?
3- Bài mới : 33'
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:
- 1 em đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Học sinh đọc nối tiếp 3 lầnđọc từ khó, đọc
chú giải
- Giáo viên đọc mẫu.
- Anh Thủy gặp A- lếch - xây ở đâu?
- Dáng vẻ của A- lếch- xây có gì đặc biệt khiến
anh Thủy chú ý?
- Cuộc gặp gỡ giữa hai người đồng nghiệp diễn
ra như thế nào?
- Chi tiết nào trong bài khiến em chú ý nhất ?
Vì sao?


c - Đọc diễn cảm bài
- Đọc nối tiếp - Đọc theo cặp đôi
- Học sinh đọc diễn cảm đoạn 4:
- Qua câu chuyện này tác giả muốn nói điều
gì?
- Đọc nội dung bài.
* Luyện đọc
* Tìm hiểu bài.
- Hai người gặp nhau ở công trường xây
dựng
- Vóc người cao lớn, mái tóc vàng ửng
thân hình chắc.
- A- lếch- xây hỏi chuyện anh thủy
là bạn đồng nghiệp.
- Em nhớ đoạn miêu tả ngoại hình A-
lếch- xây.
* Ý nghĩa: Tình cảm chân thành của một
chuyên gia nước bạn với một công
nhân Việt Nam, qua đó thể tình hữu nghị
giữa các dân tộc.
4- Củng cố - Dặn dò : 4'
- Nêu lại nội dung của bài?
- Về đọc bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2 : Toán : Ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài
I/ Mục tiêu :
* Giúp học sinh :
- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giảibài toán liên quan.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng học tập:

Thầy: Bảng phụ
Trò : Đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra: 3'
- Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ (hoặc hiệu và tỉ) số của hai số đó?
2- Bài mới: 33'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài:
* Bài 1: Viết đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài sau
Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét
km hm dam m dm cm mm
1 km
= 10 hm
1 hm
= 10 dam
=
10
1
km
1 dam
= 10 m
=
10
1
hm
1m
= 10 dm
=
10
1

dam
1dm
= 10 cm
=
10
1
m
1 cm
= 10mm
=
10
1
dm
1 mm
=
10
1
cm
- Hai đơn vị đo độ dàiliền nhau gấp hoặc
kém nhau bao nhiêu lần?
- Nêu yêu cầu của bài?
- Gọi HS lên bảng giải.
- Dưới lớp làm vào bảng con
- Nhận xét và chữa
- Nêu yêu cầu của bài?
- Gọi HS lên bảng giải.
- Dưới lớp làm vào bảng con
- Nhận xét và chữa
- Học sinh đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?
- Gọi học sinh lên bảng giải
- Nhận xét và chữa
* Nhận xét: SGK
* Bài 2: Viết số hoặc phân số vào chỗ chấm
a) 135 m = 1350 dm
b) 8700 m = 830dam
c) 1 mm =
10
1
cm
* Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
7 km 37 m = 4037 m
8 m 12 cm = 812 cm
354 dm = 35 m 4 dm
3040 m = 3 km 40 m
* Bài 4
Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ Chí
Minh dài là
791 + 144 = 935 (km)
Đường sắt từ Hà Nội đén thành phố Hồ
Chí Minh dài là.
791 + 935 = 1726( km )
Đáp số : 935 km ; 1726 km
3- Củng cố - Dặn dò : 4'
- Nhận xét tiết học
-Về đọc bài tập còn lại và chuẩn bị cho tiết sau
Tiết 3: Chính tả: Nghe viết. Một chuyên gia máy xúc
I/ Mục tiêu.
- Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả bài "Một chuyên gia máy xúc"

- Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học:
Thầy: Bảng phụ
Trò: Vở bài tập
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiêm tra: 3'
Viết đúng : đầy đủ ; xinh đẹp.
2- Bài mới: 33'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:
-Giáo viên đọc mẫu bài viết
- Hướng dẫn viết từ khó
- Khi viết từ đó cần lưu ý điều gì?
- GV đọc cho HS viết bài
- Đọc soát lỗi
- HS mở SGK và đổi vở soát lỗi.
- Giáo viên chấm bài - Nhận xét
c- Luyện tập
- 1 em đọc bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- 1 em đọc bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra giấy nháp
- khung cửa; buồng máy; tham quan
ngoại quốc ; chất phát
Bài 2:

- Các tiếng chứa vần ua : của , múa.
- Các tiếng chứa vần uô: cuốn, cuộc,
buôn, muôn.
- Dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua
- chữ u.
*Bài 3:
Muôn người như một
Chậm như rùa
Ngang như cua
Cày sâu cuốc bẫm
3. Củng cố - Dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị cho tiết sau
Thứ ba, ngày 21 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 :Toán Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng
I/ Mục tiêu :
* Giúp học sinh :
- Củng cố các đơn vị đo độ khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải bài toán có liên quan.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng học tập:
Thầy: Bảng phụ
Trò : Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức 1': Hát.
2- Kiểm tra: 3'
Đổi đơn vị đo sau
2 m 4 cm = 204 cm
378 m = 37800 cm
3- Bài mới: 33'

a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài:
* Bài 1: Viết đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng sau
Lớn hơn kg lô gam ki lô gam Bé hơn ki lô gam
tấn tạ yến kg hg dag g
1 tấn
= 10 tạ
1 tạ
= 10 yến
=
10
1
tấn
1 yến
= 10 kg
=
10
1
tạ
1kg
= 10 hg
=
10
1
yến
1hg
= 10 dag
=
10
1

kg
1dag
= 10 g
=
10
1
hg
1g
=
10
1
dag
- Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp
hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
- Nêu yêu cầu của bài?
- Gọi HS lên bảng giải.
- Dưới lớp làm vào bảng con
- Nhận xét và chữa
- Nêu yêu cầu của bài?
- Gọi HS lên bảng giải.
- Dưới lớp làm vào bảng con
- Nhận xét và chữa
- Học sinh đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi học sinh lên bảng giải
- Nhận xét và chữa
* Nhận xét: SGK
* Bài 2: Viết số hoặc phân số vào chỗ chấm
a) 18 yến = 180 kg; 200 tạ = 20000kg

b) 430 kg = 43 yến ; 2500 kg = 25 tạ
c) 2 kg 326 g = 2326 g
d) 4008 g = 4 kg 8 g
* Bài 3: > ; < ; =
2 kg 50 g < 2500 g
13 kg 85 g < 13 kg 805 g
6090 kg > 6 tấn 8 kg

4
1
tấn = 250 kg
* Bài 4
Đổi 1 tấn = 1000 kg
Số kg đường ngày thứ 2 bán được là.
300 x 2 = 600 (kg)
Số kg đường ngày thứ 3 bán được là.
1000 - (300 + 600 ) = 100( kg )
Đáp số : 100 kg
4- Củng cố - Dặn dò : 4'
- Nhận xét tiết học
-Về đọc bài tập còn lại và chuẩn bị cho tiết sau
Tiết 2 : Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Hòa bình
I/ Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm " Cánh chim hòa bình"
- Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tảcảnh thanh bình của một
làng quê hoặc thành phố.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng học tập:
Thầy: Bảng phụ
Trò : Vở bài tập tiếng Việt 5.

III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra: 3'
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy ví dụ?
2- Bài mới: 32'
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài:
- Học sinh đọc bài tập 1
- Nêu yêu cầu của bài?.
- HS lên bảng làm.
- Dưới lớp làm vào phiếu.
- Nhận xét và chữa
- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài theo cặp đôi.
- 2 em làm vào giấy khổ to, làm xong dán lên
bảng và trình bày.
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1em làm vào phiếu khổ to
- HS trình bày bài
- Nhận xét và chữa
- Thế nào là từ trái nghĩa?
- Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có
tác dụng gì?
Bài 1: dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa
của từ hòa bình.
- Ý b: trạng thái không có chiến tranh
Bài 2 : Tìm những từ dưới đây đồng nghĩa
với từ hòa bình
Bình yên, thanh bình, thái bình.


Bài 3: Viết đoạn văn ngắn.
- Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều
hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi
biếc từ đằng xa bay tới, lượn vòng tren bến
đò
3- Củng cố - Dặn dò : 4'
- Nhận xét tiết học
- Về đọc bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 5 : Khoa học :
Thực hành : Nói '' Không '' Đối với các chất gây nghiện.
I/ Mục tiêu :
Sau bài học, học sinh có khả năng.
- Xử lí các thông tin về tác hại của rượu. bia. thuốc lá, ma túy và trình bày những
thông tin đó.
- Thực hiện kĩ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Thầy : Tranh về tác hại của rượu, bia
- Trò : Sưu tầm các tranh ảnh về tác hại của rượu
III/ Các hoạt động dạy học:
1 - Kiểm tra : 3'
Nêu cách vệ sinh tuổi dậy thì?
2 - Bài mới : 28'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:
- Hoạt động 1 : Thực hành sử lí thông
tin:
- Cho học sinh hoạt động nhóm
- Các nhóm hoàn thành các thông tin
đó.

- Lên báo cáo kết quả của nhóm
mình.
- Nhận xét và chữa.
- Hoạt động 2 : Chơi trò chơi '' Hái
hoa dân chủ''
- Giáo viên viết câu hỏi cài lên cành
cây.
- Lần lượt từng thành viên của nhóm
lên trình bày.
- Đọc mục bạn cần biết.
* Tác hại của các chất gây nghiện.
Tác hại
của thuốclá
Tác hại
của rượubia
Tác hại
của
ma túy
Đốivới
người
sửdụng
Mắcbệnh ung
thư phổi về hô
hấp
- Hơi thở hôi
Tốntiền
Mắcbệnh
viêm và
chảymáu
thựcquản

ruột
Mắcbệnh
khó cai.
Sứckhỏe
giảm sút
tốntiền
Đốivới
người
xung
quanh
- Hít phải khói
dễ mắc bệnh
nhưngười
hút
- Dễ bị gây
lộn
- Dễ mắc tai
nạn
giao
thông
- Tốntiền
kinh tế
gia đình
suy sụp
- Chia lớp theo tổ.
- 1 đại diện của tổ làm ban giám khảo.
Bạn cần biết (21) SGK
3. Củng cố - Dặn dò: 3
- Nêu tác hại của các chất gây nghiện?
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.

Tiết 5 : Đạo đức: Có chí thì nên
I/ Mục tiêu :
Học song bài này học sinh biết.
- Trong cuộc sống, con người phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng
nếu có chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của người tin cậy sẽ vượt qua
- Xác định những thuận lợi khó khăncủa mình biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của
bản thân.
- Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người
có ích cho gia đình xã hội.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Thầy : Thẻ màu
- Trò : Sưu tầm một số mẩu chuyện
III/ Các hoạt động dạy học:
1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'
Người có trách nhiệm là người như thế nào?
3 - Bài mới : 27'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:
- Học sinh đọc thông tin SGK
- Trần Bảo Đông đã gặp khó khăn gì trong
cuộc sống?
- Trần Bảo Đông đã vượt qua khó khăn để
vượt lên như thế nào?
- Em học tập được gì từ tấm gương đó?
- Đọc ghi nhớ
- Hoạt động 2 : Xử lí tình huống
Các tình huống
- Giữa năm học lớp 4 Tâm, An phải nghỉ học
để đi chữa bệnh thời gian nghỉ lâu quá nên

cuối năm Tâm, An không được lên lớp 5 cùng
các bạn.
Theo em Tâm, An xử lí như thế nào?
Bạn làm thế nào mới đúng?
- Hoạt động 3 :
- Học sinh đọc bài tập
- Làm việc theo nhóm đôi.
- Học sinh giơ thẻ ý đúng.
- Học sinh đọc bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- Học sinh làm bài:
- Gia đình khó khăn, anh em đông nhà
nghèo, mẹ hay ốm đau - Ngoài giờ học Bảo
Đông giúp mẹ bán bánh mì.
- Đã biết sử dụng thời gian hợp lí có phương
pháp học tập tốt vì thế suốt 12 năm học
Đông luôn đạt học sinh giỏi
- Ghi nhớ : SGK
Cách sử lí.
- Vì học lớp 4 không được lên lớp 5 cùng
các bạn Tâm, An có thể chán nản và bỏ học
hoặc học hành xa xút. Tâm, An cần giữ gìn
sức khỏe và vui vẻ đến trường cho dù phải
học lại lớp 4.
Bài 1 : Trường hợp nào dưới đây là biểu hiện
của người có ý chí.
- Ý đúng a, b, d.
Bài 2 : Em nhận xét gì về ý kiến dưới đây
- Ý đúng là b, d
3. Củng cố - Dặn dò: 3

- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ tư, ngày 22 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 : Tập đọc :
Ê - mi - li con
I/ Mục tiêu :
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài, nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ - Biết đọc diễn cảm
các bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự
thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Thuộc lòng khổ thơ 3, 4
II/ Đồ dùng dạy học:
- Thầy : Tranh minh họa
- Trò : Sưu tầm ảnh, tranh cảnh đau thương đế quốc Mĩ đã gây ra.
III/ Các hoạt động dạy học:
1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'
Đọc bài : '' Một chuyên gia máy xúc ''
3 - Bài mới : 33'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:
- 1 em khá đọc bài
- Bài này chia làm mấy đoạn?
- Học sinh đọc nối tiếp 3 lần đọc từ khó
đọc chú giải
- Giáo viên đọc mẫu
- Học sinh đọc thầm khổ 1
- Đọc diễn cảm khổ thơ đầu thể hiện tâm
trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li
- Vì sao chú Mo-ri-xơn lại lên án cuộc

chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ?
- Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi
từ biệt?
- Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con: ''cha
đi vui ''?
- Em có suy nghĩ gì về hành động của chú
Mo-ri-xơn?
c - Luyện đọc.
- Cho học sinh đọc theo cặp
- Gọi học sinh đọc cá nhân
- Đọc diễn cảm khổ 4
- Qua bài cho ta thấy chú Mo-ri-xơn là
người như thế nào?
* Luyện đọc
* Tìm hiểu bài
- Giọng chú Mo-ri-xơn trang nghiêm nén súc
động, giọng bé Ê-mi-li ngây thơ, hồn nhiên
- '' không'' nhân danh ai''và vô nhân đạo '' đốt
bệnh viện, trường học '' ,
'' giết trẻ em'', '' giết những cánh đồng xanh''
- Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn
- Chú muốn động viên vợ con bớt đau buồn, bởi
chú đã ra đi thanh thản tự nguyện.
- Đọc thuộc lòng khổ thơ 3,4
- Nội dung : Ca ngợi những hành động dũng
cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản
đối chiến tranh xâm lược Việt Nam.
4. Củng cố - Dặn dò: 3
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.

Tiết 2 : Toán : Luyện tập
I/ Mục tiêu :
Giúp học sinh
- Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lượng và các đơn vị đo diện tích đã được học
- Rèn kĩ năng : Tính diện tích của hình chữ nhật hình vuông. Tính toán trên các số đo
độ dài, khối lượng và giải các bài toán.
- Giáo dục học sinh có tính cẩn thận, chính xác
II/ Đồ dùng dạy học:
- Thầy : Bảng phụ
- Trò : Đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
1 - Kiểm tra : 3'
3kg = 3000g ; 5tấn3tạ = 5300kg
2- Bài mới : 32'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:
- Học sinh đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết 4 tấn giấy vụn sản xuất được
bao nhiêu cuốn vở ta làm thế nào?
- Gọi học sinh lên bảng giải
- Nhận xét và chữa
- Học sinh đọc bài toán
- Hướng dẫn cách giải
- Gọi học sinh lên giải
- Nhận xét và chữa
- Học sinh đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?

- Học sinh làm bài
- Nhận xét và chữa
- Học sinh đọc bài
- Nêu yêu cầu của bài
- Học sinh lên vẽ hình
Bài 1 : Bài giải
Đổi 1 tấn 300kg = 1300kg
2 tấn 700kg = 2700kg
Số giấy vụn cả vhai trường thu gom được là:
1300 + 2700 = 4000(kg)
Đổi 4000kg = 4 tấn
4 tấn gấp 2 tấn số lần là.
4 : 2 = 2 (lần)
4 tấn giấy vụn sẽ sản xuất được
50000 x 2 = 100000(cuốn vở)
Đáp số : 100000 cuốn vở
Bài 2 :
Đổi 120kg = 120g
Vậy đà điểu nặng hơn chim sâu số lần
120000 : 60 = 200 (lần)
Đáp số: 2000 lần
Bài 3 :
Diện tích hình chữ nhật ABCD có là:
14 x 6 = 84 (m
2
)
Diện tích hình vuông CEMN có là:
7 x 7 = 49 (m
2
)

Diện tích mảnh đất là
84 + 49 = 133 (m
2
)
Đáp số : 133 m
2
Bài 4 : 6cm
2cm
3. Củng cố - Dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài cho tiết sau
Tiết 3 : Tập làm văn : Luyện tập làm báo cáo thống kê
I/ Mục tiêu :
- Biết trình bày báo cáo thống kê theo biểu bảng
- Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ có ý thức học tập tốt hơn.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Thầy : Phiếu ghi sẵn mẫu thống kê
- Trò : Vở bài tập tiếng Việt
III/ Các hoạt động dạy học:
2 - Kiểm tra : 3'
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3 - Bài mới : 33'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:
- Đọc yêu cầu bài tập 1
- Học sinh làm bài theo cặp đôi.
- Học sinh trình bày bài của mình
- Nhận xét và chữa
- Bài yêu cầu làm gì?

- Học sinh trao đổi bảng thống kê kết quả học
tập ở bài tập 1 để thu thập số liệu thành viên
trong tổ.
- Học sinh làm việc cá nhân
- Lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào vở
- Nhận xét và chữa
* Bài 1: Thống kê kết quả học tập trong
tháng của emtheo các yêu cầu sau:
- Điểm trong tháng 9 của Vì Thị Giang
Số điểm dưới 5: 0
Số điểm 5 đến 6: 1
Số điểm 7 đến 8: 4
Số điểm 9 đến 10: 4
*Bài 2 :
STT Họ và tên Số điểm
0
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
Tổng cộng
3 Củng cố - Dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học

- Về chuẩn bị bài cho tiết sau
Tiết 4 : Kể chuyện : Kể chuyện đã nghe đã đọc
I/ Mục tiêu :
- Biết kể một câu chuyện ( mẫu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình chống chiến
tranh. Biết trao đổi nội dung ý nghĩa)
- Rèn kĩ năng nghe kể, biết nhận xếtt lời kể
- Giáo dục HS yêu hòa hòa bình chống chiến tranh
II/ Đồ dùng dạy học
Thầy: Bảng phụ viết gợi ý
Trò : Câu truyện đã đọc trước.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra:3'
Kể câu chuyện Lý Tự Trọng
2- Bài mới : 32'
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:

1 em đọc to yêu cầu đề bài
- Em hãy kể một câu chuyện các em đã được
học?
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- Đọc gợi ý trong SGK
- Những câu chuyện Em kể là câu chuyện
nào? có nội dung gì?
- Đọc gợi ý 2
- Học sinh nói nối tiêp nhau câu chuyện minh
kể?
- Đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi ý
nghĩa chuyện

- Thi kể trước lớp
- Câu chuyện bạn kểcó phù hợp với nội dung
không?
- Kể chuyện ngoài SGK
- Bình chọn câu chuyện hay nhất.
1- Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã
nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình chống
chiến tranh
- Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.
- Những con sếu bằng giấy.
- Câu chuyện về đấu tranh chống chiến
tranh xâm lược
- Chủện ba nàng công chúa thông minh tài
giỏi đã giúp vua cha đuổi giặc ngoại xâm ra
khỏi đất nước "
b) Thực hành kể chuyện
- Học sinh tự trao đổi với nhau về nội dung
câu chuyện bạn kể.
3- Củng cố - Dặn dò: 4'
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập còn lại chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ năm, ngày 23 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Toán. Đề ca mét vuông - Héc tô mét vuông
I/ Mục tiêu :
Giúp học sinh
- Hình thành biểu tượng ban đầu về đề-ca-mét vuông, hét tô mét vuông.
- Rèn kĩ năng biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, hét tô mét
vuông
- Giáo dục học sinh có tính cẩn thận, chính xác
II/ Đồ dùng dạy học:

- Thầy : Bảng phụ
- Trò : Đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'
3kg = 3000g ; 5tấn3tạ = 5300kg
3 - Bài mới : 32'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:
- Đề-ca-mét vuông là diện tích của hình
vuông có cạnh bằng bao nhiêu?
- Nêu cách viết tắt?
- Học sinh đọc lại.
- Quan sát hình trong SGK cho biết 1
dam
2
gồm bao nhiêu hình 1 m
2
?
- Héc tô mét vuông là diện tích của hình
nào có cạnh dài bao nhiêu?
- Nêu cách viết?
- Hình vuông 1 hm
2
gồm bao nhiêu hình
vuông 1 dam
2
?
c) Luyện tập.
- Nêu yêu cầu của bài?

- HS đọc nối tiếp các số đó.
- Đọc yêu cầu bài tập.
-HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét lời giải đúng.
- Đọc yêu cầu bài tập.
-HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét lời giải đúng.
- Đọc yêu cầu bài tập.
-HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét lời giải đúng.
1) Đề-ca-mét vuông
- Có cạnh dài 1 dam.
- Đề-ca-mét vuông viết tắt dam
2
- 1dam
2
= 100 m
2
2) Héc tô mét vuông
- Là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 hm.
- Héc tô mét vuông viết tắt là hm
2
1 hm = 100 dam
2
* Bài 1: Đọc số
* Bài 2: Viết các số đo diện tích.
a) 241dam

2
; b) 18954 dam
2
c) 603 hm
2
; d) 344620 hm
2
* Bài 3:(27)
a) 2 dam
2
= 200 m
2
; 200 m
2
= 2dam
2
3 dam
2
15 m
2
= 315 m
2
b) 1 m
2
=
100
1
dam
2


* Bài 4 (27)
5 dam
2
23 m
2
= 5 dam
2
+
100
23
dam
2
= 5
100
23
dam
2
4- Củng cố - Dặn dò: 4'
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau
Tiết 2: Luyện từ và câu : Từ đồng âm
I/ Mục tiêu :
- Hiểu thế nào là từ đồng âm.
- Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học
Thầy: Bảng phụ
Trò : Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra :3'

- Đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình ở miền quê?
2- Bài mới : 32'
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:
- Đọc câu văn bài 1 : (SGK)
- Em có nhận xét gì về nghĩa đúng của
mỗi từ câu đó?
- Hai từ câu ở hai câu trên phát âm thế
nào?
- Nghĩa của hai từ thế nào?
- Những từ như thế gọi là từ gì? Thế nào
là từ đồng âm?
- Học sinh đọc ghi nhớ.
c - Luyện tập
- Học sinh đọc bài tập
- Bài yêu cầu làm gì?
- Học sinh làm bài
- Nhận xét và chữa.
- Đọc bài tập 2
- Nêu yêu cầu của bài?
- Làm bài tập vào vở.
- Hai em làm vào giấy khổ to. Làm xong
trình bày.
- Nhận xét và chữa.
- Học sinh đọc bài tập
- Nêu yêu cầu của bài?
- Hướng dẫn cách làm
- Nhận xét và chữa.
- Đọc bài tập 4.
- Cho học sinh thi giải câu đố nhanh

1 - Nhận xét.
+ Câu (cá): bắt cá, tôm bằng móc sắt
nhỏ(thường có mồi)
+ Câu (văn) đơn vị của lời nói diễn đạt 1 ý chọn
vẹn
- Phát âm hoàn toàn giống nhau
- Nghĩa khác nhau.
- Đồng âm.
2 - Ghi nhớ: SGK
Bài 1 : Phân biệt nghĩa của tú đồng âm trong các
cụm từ sau.
a) Đồng trong cánh đồng: khoảng đất rộng và
bằng phẳng dùng để cấy cầy trồng trọt, Đồng
trong tượng đồng: kim loại có màu đỏ
Đồng trong một nghìn đồng : đơn vị tền Việt
Nam
Bài 2 : Đặt câu:
- Lọ hoa đặt trong bình bông thật đẹp
- Chúng em họp bàn nhau quyên góp ủng hộ các
nạn nhân chất độc màu da cam
- Nước con suối rất trong
- Nước ta có bờ biển dài hơn 3000 km.
Bài 3 :
- Nam nhầm lẫn từ tiêu trong cum từ tiền tiêu
(tiền để chi tiêu) với tiếng tiêu trong từ đồng âm:
tiền tiêu (vị trí quan trọng nơi có bố trí canh gác
trước khu vực trú quân, hướng về phía địch
Bài 4 : Đố vui
Câu a: Con chó thui
Câu b: Cây hoa súng và khẩu súng

3- Củng cố - Dặn dò: 4'
- Thế nào là từ đồng âm?
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau
Tiết 3 : Khoa học :
Thực hành : Nói '' Khơng ''
Đối với các chất gây nghiện.
I/ Mục tiêu :
Sau bài học, học sinh có khả năng.
- HS nhận ra nhiều khi biết chắc hành vi nào đó gây ra nguy hiển
cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó HS có ý thức tránh xa nguy hiển.
- Thực hiện kĩ năng từ chối khơng sử dụng các chất gây nghiện.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Thầy : Tranh về tác hại của rượu, bia
- Trò : Sưu tầm các tranh ảnh về tác hại của rượu
III/ Các hoạt động dạy học:
1 - Kiểm tra : 3'
Nếu có bạn rủ em thử ma túy em sẽ xử lý như thế nào?
2 - Bài mới : 28'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:
- Hoạt động 3 : Trò chơi" chiếc ghế
nguy hiểm"
- Em cảm thấy thế nào khi đi chiếc ghế ?
- Tại sao em đi qua chiếc ghế em đi chậm
lại và thận trọng?
- Sau khi chơi trò chơi '' Chiếc ghế nguy
hiểm '' em có nhận xét gì?
- Hoạt đọng 4: Đóng vai GV đưa ra một số
tình huống để học sinh đóng vai.

- Việc từ chối thuốc lá rượu, bia: sử dụng
ma tuy có dễ khơng?
- Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu
khơng tự giải quyết được?
- Học sinh đọc.
- Lấy ghế của GV; lấy một chiếc khăn phủ lên.
Cả lớp từ đằng xa đi vào.
- Em cảm thấy sợ hãi.
- Em khơng thấy sợ.
- Em tò mò hồi hộp muốn xem
- Vì rất sợ chạm vào chiếc ghế nó thực sự
nguy hiểm.
- Trong một buổi liên hoan Tùng ngồi với
mấy anh thanh niên và bị ép uống rượu. Nếu
em là Tùng em sử lí thế nào?
- Chúng ta nên tìm đến sự giúp đỡ của bố, mẹ,
thầy, cơ giáo
- Mục bạn cần biết (trang23)
3. Củng cố - Dặn dò: 3
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4 : Kĩ thuật : Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
I/ Mục tiêu :
- Giúp HS biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dung cụ nấu ăn và ăn uố
ng thông thường trong gia đình.
-Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình (nếu có ) hoặc ảnh
chụp phóng to.
-Phiếu học tập.

III/ Các hoạt động dạy học:
1 - Kiểm tra : 3'Kiểm tra sự chuẩn bò của HS ( Như đã dặn dò ở tiềt học trươc).
2 - Bài mới : 28'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:
* Hoạt động 1: Xác đònh các dụng cụ đun, nấu,
ăn uống thông thường trong gia đình
- GV đặt câu hỏi và gợi ý để HS kể tên các
dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống
trong gia đình.
- GV ghi tên các dụng cụ đun, nấu lên bảng
theo từng nhóm.
- Nhận xét và nhắc lại các dụng cụ đun, nấu, ăn
uống trong gia đình.
- Cho HS xem tranh (hoặc số dụng cụ nấu ăn –
uống loại nhỏ.)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử
dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn
uống trong gia đình
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm về đặc
điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ
đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
- Nêu nhiệm vụ thảo luận nhóm và hướng dẫn
HS ghi cách thảo luận nhóm vào các ô trong
phiếu.
- Hướng dẫn HS tìm thông tin để hoàn thành
phiếu học tập.
- GV sử dụng tranh minh họa để kết luận từng
nội dung trong SGK.
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập

- GV treo tranh (H.5)sử dụng câu hỏi ở cuối bài
(SGK) để đánh giá kết quả học tập của HS.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
– Vài HS nhắc lại tên bài học.

– HS kể tên các dụng cụ thường
dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia
đình.
– Một HS đọc lại theo từng nhóm.


– HS quan sát và nêu tên vật dụng.


– HS thảo luận nhóm về đặc điểm,
cách sử dụng, bảo quản một số dụng
cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
– HS thảo luận theo sự phân công
trong nhóm.
– HS hoàn thành Phiếu học tập và
cữ đại diện báo cáo kết quả thảo
luận, lớp nhận xét.
– HS đọc mục ghi nhớ.
3. Củng cố - Dặn dò: 3
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
Thứ sáu, ngày 24 tháng 9 năm 2010
Tiết 3 : Toán : Mi - li - mét vuông Bảng đơn vị đo diện tích
I/ Mục tiêu :
- Giúp học sinh.

- Biết tên gọi, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-
mét vuông
- Biết gọi tên, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Thầy : vẽ hình vuông có cạnh dài 1cm
- Trò : Đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'
3500m
2
= 35dam
2
47500dm = 475km
2
3 - Bài mới : 32'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:
- Để đo những diện tích rất bé người ta
dùng đơn vị nào?
- Mi li mét vuông là diện tích của hình nào có
cạnh dài bao nhiêu?
- Nêu cách viết tắt?
- Quan sát hình vẽ SGK ta thấy hình vuông 1
cm
2
gồm có bao nhiêu hình vuông 1 mm
2
?

1/ Mi li mét vuông.
- Mi li mét vuông viết tắt là mm
2
1 cm
2
= 100 mm
2
1 mm
2
=
100
1
cm
2
2/ Bảng đơn vị đo diện tích.

Lớn hơn mét vuông mét vuông Bé hơn mét vuông
km
2
hm
2
dam
2
m
2
dm
2
cm
2
mm

2
1 km
2
=100hm
2
1hm
2
=100dam
2
100
1
km
2
1 dam
2
=100 m
2
100
1
hm
2
1 m
2
=100 dm
2
100
1
dam
2


1dm
2
=100cm
2
=
100
1
m
2
1cm
2
100mm
2
100
1
dm
2
1 mm
2

=
100
1
cm
2

- Nhận xét mối quan hệ giữa hai dơn vị đo
diện tích liền kề nhau?
- Học sinh đọc bài
- Nhận xét và chữa

- Bài yêu cầu làm gì?
- Học sinh làm bài
- Nhận xét và chữa
Nhận xét : SGK
Bài 1 : a) Đọc các số đo diện tích
b) Viết các số đo diện tích
168mm
2
; 2310mm
2
Bài 2 : Viết chỗ thích hợp vào chỗ chấm
a) 5cm
2
= 500m
2
12km
2
= 1200km
2
b) 800mm
2
= 8cm
2
12000km
2
= 120km
2
Bài 3 Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm
- Bài yêu cầu làm gì?
- Học sinh lên giải

- Nhận xét và chữa
1mm
2
=
cm
100
1
2
;
8 mm
2
=
100
8
cm
2
1 dm
2
=
100
1
cm
2
; 7dm
2
=
100
7
m
2

4. Củng cố - Dặn dò: 3
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau?
- Về làm bài tập còn lại vàchuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 1 : Tập làm văn : Trả bài văn tả cảnh
I/ Mục tiêu:
- Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh
- Nhận thức được ưu khuyết điểm trong bài làm của bạn và của mình, biết sửa lỗi, viết lại
được một đoạn cho hay.
- Giáo dục được học sinh có ý thức trong học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
- Thầy : Nội dung bài
- Trò : Đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
1 - Kiểm tra : 3'
Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
2 - Bài mới : 32'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:
- Học sinh đọc đề bài:
- Nhận xét về bài làm của học sinh.
Hầu hết các emlàm bài đúng yêu cầu của bài
nhiều em viết câu hay
- Bên cạnh đó một số em viết sai chính tả,
dùng từ đặt câu sai, viết câu cụt
- Gọi học sinh lên bảng sửa
- Trả bài cho học sinh
Học sinh đọc lại bài và sửa lỗi
- Giáo viên đọc một số đoạn văn hay
- Cho học sinh nhận xét
- Học sinh viết lại đoạn sai

- Một số em trình bày bài
* Nhận xét và sửa lỗi.
- Đề bài 1 : Tả một cơn mưa
- ĐỀ bài 2 : Tả ngôi nhà của em hoặc căn
hộ, phòng ở của gia đình em
- Câu viết sai
- Xung quanh ngôi nhà
- Sửa : Xung quanh ngôi nhà có vườn cây
ăn trái.
- Trao đổi thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng
học của đoạn văn bài văn.
3. Củng cố - Dặn dò: 3
- Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 5: Lịch sử. Phan Bội Châu và phong trào Đông du
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này; HS biết:
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ xx
- Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích
chống thực dân Pháp.
- Giáo dục HS lòng tự hào về người anh hùng dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học
Thầy: Phiếu
Trò : Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra:3'
- Nêu nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX như thế nào?
2- Bài mới : 27'
a- Giới thiệu bài : Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:

* Hoạt động 1:
- Thảo luận nhóm.
- Phan Bội Châu sinh năm nào quê ở đâu?
- Ông lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà
như thế nào?
- Phong trào Đông Du diễn ra vào thời
gian nào? Ai là người lãnh đạo?
- Mục đích của phong trào là gì?
- Nhân dân trong nứoc, đặc biệt là các
thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong
trào Đông Du như thế nào?
- em hãy nêu kết quả và ý nghĩa của
phong trào Đông Du?
- Đọc bài học (2 em)
1/ Sơ lược tiểu sử Phan Bội Châu.
- Sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho
nghèo tại Đan nhiệm xã Xuân Hòa - Nam Đàn -
Nghệ An
- Ông lớn lên khi đất nước bị thực dân đô hộ.
2/ Phong trào Đông Du.
- Phong trào Đông Du khởi xướng từ 1905, do
Phan Bội Châu lãnh đạo
- Đào tạo người yêu nước có kiến thức về
nước hoạt động cứu nước.
- Càng ngày phong trào càng vận động được
càng nhiều người sang nhật học. Để có tiền học
phải làm nhiều nghề. Nhân dân trong nước cũng
nô nức đóng tiền cho phong trào Đông du.
- Phong trào phát triển làm cho thức dân Pháp
hết sức lo ngại .Năm 1908 chúng câu kết với

Nhật chống phong trào Đông du. cuối cùng
phong trào tan dã.
- Tuy thất bại nhưng phong trào Đông Du đào
tạo được nhiều người yêu nước có tài. Đồng thời
cổ vũ khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân.
Bài học : SGK
3- Củng cố - Dặn dò: 4'
- Tại sao phong tào Đông Du thất bại?
- Về học chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4 : Địa lí : Vùng biển nước ta
I/ Mục tiêu :
Học song bài này, học sinh biết
- Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta và có thể chỉ được một số điểm du
lịch, bãi biển nổi tiếng.
- Biết vai trò của biển đối với khí hậu đời sống và sản xuất
- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Thầy : Lược đồ
- Trò : Đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
1 - Kiểm tra : 3'
Nêu một số đặc điểm của sông ngòi nước ta?
2 - Bài mới : 32'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:
- Quan sát lược đồ
- Chỉ vùng biển nước ta trên lược đồ
- Biển Đông bao bọc ở những phần nào
của đất liền Việt Nam?

- 2 học sinh ngồi cạnh nhau chỉ và nêu
cho nhau nghe
- Từng em lên bảng chỉ lược đồ vùng biển
nước ta?
* Hoạt động 2:
- Học sinh làm vào phiếu
- Tìm những đặc điểm của biển nước Việt
Nam?
- Mỗi đặc điểm trên có tác động như thế
nào đến đời sống và sản xuất của nhân
dân ta?
* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm.
- Biển tác động như thế nào đến khí hậu
của nước ta?
- Biển cung cấp cho chúng ta những loại
tài nghuyên nào?
Các loại tài nguyên đó đóng góp gì vào
đời sống sản xuất của nhân dân ta?
- Biển mang lại thuận lợi gì cho giao
thông nước ta?
- Bờ biển dài với nhiều bãi biển phát triển
nghành kinh tế nào?
1 - Vùng biển nước ta
- Nước ta có vùng biển rộng, biển của nước ta là
bộ phận của biển đông
- Bao bọc phía Đông, phía nam và tây nam phần
đất liền của nước ta
2 - Đặc điểm của vùng biển nước ta
- Nước không đóng băng, miền Bắc và miền
Trung hay có bão , Hằng ngày nước biển có lúc

dâng lúc hạ
3- Vai trò của biển
- Biển giúp cho khí hậu nước ta hài hòa hơn.
- Dầu mỏ, khí tự nhiên làm nhiên liệu cho
nghành công nghiệp cung cấp muối, hải sản cho
đời sống và nghành sản xuất chế biến hải sản.
- Biển là đường giao thông quan trọng
- Bãi biển đẹp là nơi du lịch nghỉ mát hấp dẫn
góp phần đáng kể để phát triển nghành du lịch.
Bài học : SGK
3. Củng cố - Dặn dò: 3
- Lên chỉ vùng biển nước ta trên lược đồ
- Về học bài và chuẩn bị cho tiết sau.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×