Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.66 KB, 73 trang )

Tuần NHỚ RỪNG
Tiết (Thế Lữ )
I/Mục đích yêu cầu
Gúp học sinh hiểu được : Nhớ rừng là bài thơ hay , tiêu biểu của thế lữ và của phong trào
thơ mới . Bài thơ qua tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú nhớ rừng nói lên khát
vọng tự do được sống tung hoành mạnh liệt và nỗi uất hận khi phải sống nô lệ , tầm
thường .
Giúp học sinh thấy được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ .
II/ Chuẩn bò :
Gv : Sgk , giáo án, tranh ảnh .
Hs , Sgk ,vở soạn , vở gi .
III/ Tiến trình lên lớp :
1/ ổn đònh :
2/ Bài mới : giới thiệu bài mới
Học sinh đọc tiểu dẫn :
Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử tác giả
( năm sinh , mất , tên thật , sự nghiệp của ông
có gì tiêu biểu .)
Ngoài sáng tác thơ ông còn tham gia hoạt động
gì nữa ?
Gv dg : ng cắm ngọn cờ chiến thắng cho thơ
mới mà còn là người tiêu biểu đầy đủ nhất cho
thơ mới chẳng ban đầu ( 32-35)
Sỡ dó ông chọn bút danh là Thứ Lễ là với mục
đích : Thế : trần the,á lữ : người khách . ông tự
nhận “ tôi là người khách trên trần thế , chỉ biết
săn tìm cái đẹp .
Tôi là người khách bộ hành phiêu lãng . đường
trần gian xuôi ngược để vui chơi .
Tôi chỉ là một khách tình si .
Ham cái đẹp với muôn loài muôn vẻ ,ông đi tìm


cái đẹp ở thiên nhiên ,cõi trên ,mó thuật… thi
nhân Việt Nam đánh giá ông “ Đương thời đệ
nhất thi só”
Bài thơ được sáng tác năm nào ?
Trích từ tập thơ nào ?Bài thơ có giá trò như thế
nào ?
Gv giải thích từ thơ mới
I/ Giới thiệu chung
1.Tác giả
Thế Lữ tên thật là Nguyễn Thứ Lễ
(1907-1989) .ng là người có công đầu
trong phong trào thơ mới
-Ngoài sáng tác thơ ông còn tham gia
phong trào yêu nước ,viết truyện và
tham gia hoạt động sân khấu
2.Tác phẩm
bài thơ sáng tác năm 1934 in trong tập
“Mấy vần thơ”.Đây là bài thơ tiêu biểu
,đặc sắc nhất của Thế Lữ
Hs đọc văn bản
Bài thơ có mấy khỗ ?có thể chia thành mấy
đoạn ? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu ?Nội dung
từng đoạn ?
TL: 8 câu đầu :Tâm trạng của con hổ khi ở vườn
bách thú
22 câu tiếp theo :con hổ nhớ lại cuộc sống ngày
xưa
còn lại: Cảnh vườn bách thú qua cái nhìn của
con hổ
Gv chú thích một số từ khó

Gv: Hổ là một loài động vật hung dữ, là chúa tể
của muôn loài đáng ra nó phải sống ở đâu ?
Thế nhưng ở đây con hổ lại đang ở trong hoàn
cảnh nào ?
TL: Bò nhốt
Qua câu thơ nào mà em biết ?( Câu 1)
Nhìn bề ngoài vò chúa tể này được miêu tả với
tư thế như thế nào ?( Nằm dài)
Nhưng thực ra nội tâm bên trong của no01 như
thế nào ?
TL: Ngùn ngụt lửa căm hờn uất hận
Mở đầu câu thơ giọng điệu như thế nào ?
TL:gầm gừ, tức giận
Sức mạnh của âm hưởng đo ùđược dồn vào từ
nào trong câu ?
TL: Gậm, căm hờn
Vậy em hiểu gậm ở đây có nghóa là gì ?
T: nhâm nhi, nhấm nháp từng chút một
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để
miêu tả ?(từ gậm thu6ọc loại từ nào ?)ĐT
Động từ gậm diễn tả điều gì ?
TL: nhâm nhi ,nhấm nháp khối căm hờn
Tại sao tác giả không dùng mẩu, mảnh, nỗi căm
hờn mà lại dùng khối căm hờn ?
Từ khối nghóa là gì ?
T: Có trọng lượng ,khối lượng ,rắnchắc,nhiều,
dày, dồn lại chồng chất
1.Tâm trạng của con hổ khi ở vườn
bách thú
Gv: Mối căm hờn của con hổ đã được vật chất

hoá thành một vật cụ thể ,thành một khối khó
mà tan được, để rồi tự nó phải nhấm nháp
Trước nỗi buồn đó, tác giả đã vẽ lên hình ảnh
con hổ với một tư thế nằm dài
Vậy theo em hiểu nằm dài nghóa là nằm như
thế nào ?(thượt ra, dài ra)
Khi chúng ta mệt mỏi hay buồn bực chuyện gì
đó chúng ta có hay nằm dài ra không ?
Vậy tư thế thực thụ của một con hổ là tư thế như
thế nào ?(qua tranh ảnh sách báo,tv )
Hs thảo luận ,trả lời
Tư thế nằm dài diễn tả tâm trạng gì của con
hổ ?
TL: Chán ngán đầy bất lực đến mức con hổ
muốn buông xuôi tất cả,không muốn hoạt động
gì nữa
Gv: Bò giam torng cũi sắt, bò tước đi tư thế oai
phong của một vò chúa tể, nó chán gnán bất lực
nhưng thực ra nội tâm nên trong của con hổ có
chấp nhận điều đó không ?
Nó tỏ thái độ như thế nào ?(khinh ghét hết thảy)
Lũ người ngạo mạn ngẩn ngơ là lũ người nào?
TL: những người đi xem vườn bách thú chế giẫu
nó với cặp mắt bé,nó gọi những người đó là lũ
người, tỏ thái độ tức giận
đây tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?(
nhân hoá)
Gv diễn giảng
Vì sao con hổ bò nhốt ?(sa cơ)
Vì sao con hổ đau xót khi phải chòu ngang bầy

cùng với lũ gấu báo?( chúng là hàng xóm của
nhau cơ mà ?)
Tl : vì nó là chúa tể muôn loài
GV: Con hổ đau xót vì lũ vật kia không nhận
thấy, không biết nỗi nhục nhằn tù hãm nên
hkông hpản ứng gì, còn nó, nó không can tâm
chấp nhận ,nỗi bi kòch của một kẻ thân ở tù hồn
Con hổ tự gặm nhấm để thấm thía nỗi
căm hờn chồng chất của mình
ở giang sơn
Hs ghi
Qua phân tích 8 câu thơ đầu, em có nhận xét gì
về tâm trạng của con hổ khi bò nhốt troang vườn
bách thú ?
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
Tâm trạng của con hổ cũng chính là tâm trạng
của ai?
Đoạn thơ khơi dậy điều gì ?
Gv liên hệ với tâm trạng sa cơ của Phan Châu
Trinh
Hs đọc đoạn 2
Cuộc sống ngày xưa của con hổ được thể hiện
qua những chi tiết nào ?
TL; bóng cả, cây già, gió , giọng
Những hình ảnh trên cho ta thấy con hổđang ở
trong tâm trạng như thế nào ?
Gv: chi tiết nào trong cảnh rừng ấy cũng hào
hùng, âm thanh dữ dội…
Trên cái nền thiên nhiên hùng vó ấy con hổ hiện
ra như thế nào ?

TL:tiếng gầm :thét khúc trường ca
Vươn mình như sóng cuộn, ánh mắt :mắt thần
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để
miêu tả tư thế con hổ ?(so sánh )
Con hổ nhớ lại những kỉ niệm gì về chốn rừng
ngày xưa(qua những thời gian nào ?)
TL: đêm trăng ,ngày mưa, bình minh, chiều
Em có nhận xét gì về cảnh vật trong những thời
điểm khác nhau đó ?
Gv: bốn thời điểm như một bộ tranh tứ bình về
cảnh giang sơn của vò chúa sơn lâm
Khổ thơ này về giọng điệu, nhòp điệu có gì đặc
biệt ?
TL: nhòp điệu có sự lặp lại cuả 4 câu hỏi tu từ
Nó không can tâm chấp cảnh ngô tủi
nhục của mình ,nó tỏ thái độ khinh ghét
“lũ người”, “lũ bạn”

Với biện pháp nghệ thuật nhân hoá,
đoạn thơ đã diễn tả tâm trạng buồn
chán, uất hận của con hổ, một vò chúa
sơn lâm .Tâm trạng của con hổ cũng
chính là tâm trạng của người dân Việt
Nam trong cảnh mất nước
2.Con hổ nhớ lại quá khứ
Câu hỏi tu từ thể hiện tâm, trạng của con hổ
như thế nào ?(tâm trạng nuối tiếc)
GV: Các câu hỏi nối tiếp nhau một cách dồn
dập, sự nuối tiếc như được phát triển thêm ,tình
cảm da diết để cuối cùng con hổ bật lên một lời

than và trở lại cuộc sống hiện tại
Con hổ nhớ lại cuộc sống ngày xưa như thế
nào?
Chi tiết chứng minh con hổ miêu tả cảnh vườn
bách thú ?
TL: tầm thường giả dối , thấp kém? Vì sao ?
Tl: đó la những cảnh nhân tạo do con người tỉa
tốt nên không có vẻ tự nhiên .
Gv sự tỉa tốt làm cho cảnh vật trở nên tẻ nhạt ,
mất đi cái lớn lao phi thường đầy bí mật của
rừng thiêng đại ngàn .
Trở lại với cảnh sống hiện tại của con hổ thái
độ nó bộc lộ như thế nào ?
( uất hận , chán ghét những gì nhỏ bé , tầm
thường , )
Qua phân tích con tâm trạng của con hổ , ấn
tượng sâu sắc nhất của em đối với con hổ đó là
gì ?
Tl : vẻ đẹp lộng lẩy của thiên nhiên và vẻ đẹp
của con hổ .
Khát vọng tự do của con hổ
Tóm lại , Tâm trạng của con hổ ở đoạn 3 như
thế nào ?
Từ tâm trạng ,cuộc sống hiện tại con hổ lại
càng khao khát điều gì ?
TL: khao khát môït cuộc sống tự do mãnh liệt
trong lòng con hổ
Nghệ thuật bài thơ có gì đặc sắc ?
Nội dung bài thơ ?
Có phải tác giả chỉ nói đến con hổ không ?Ta

nghó đến tâm trạng của ai ?
Tâm trạng ấy có gì tích cực,hạn chế ?
Cuộc sống ngày xưa tự do, thơ mộng,
hùng tráng của con hổ giữa chốn sơn
lâm hùng vó nhưng giờ đây đã khép lại
trong tiếng than u uất “ Than ôi ! thời
oanh liệt nay còn đâu ?”
3.Cảnh vườn bách thú qua cái nhìn của
con hổ
Đó là những cảnh tầm thường giả dối
,thấp kém. Càng ngao ngán cuộc sống
hiện tại ,tình thương nỗi nhớ cuộc sống
tự do càng tha thiết, mãnh liệt
IV/ Tổng kết
Nhớ rừng là một bài thơ có nhiều đổi
mới về hình thức nghệ thuật, số câu, số
chữ, hình thức tự do.Kết hợp nghệ
thuật so sánh đối lập ,ẩn dụ,câu hỏi tu
từ, nhà thơ đã mượn hình ảnh con hổ bò
nhốt trong vườn bách thú nhớ rừng và
thái độ của nó với cảnh vườn bách thú,
căm ghét cuộc sống tầm thường và
khao khát cuộc sống tự do.Qua nhớ
rừng nhà thơ đã gửi gắm tình cảm yêu
nước của mình
4.Củng cố :
Theo em, nội dung bài học hôm nay cần ghi nhớ những gì ?
Câu I:Bài thơ nhớ rừng thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?
a.Miêu tả b.Tự sự
c.Biểu cảm d.Nghò luận

Câu 2: Nội dung của bài thơ nhớ rừng là gì ?
a.Diễn tả sâu sắc niềm khát khao tự do mãnh liệt
b.Diễn tả nỗi chán ghét cảnh sống tù túng ,tầm thường, giả dối
c.Thể hiện lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thû ấy
d.Tất cả đều đúng .
Câu 3: Giá trò nghệ thuật của bài thơ được tạo nên từ những điểm nào ?
a.Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tượng
b.Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm, thể hiện “Đắt ý thơ”
c.Giọng thơ khi thì u uất ,bực dọc, dằn vặt, khi thì say sưa, tha thiết, hùng tráng, song tất
cả vẫn nhất quán, lìên mạch và đều tràn đầy cảm xúc
d.Tất cả đều đúng
Câu 4: Tại sao tác giả lấy “Nhớ rừng” làm đầu đề cho bài thơ ?Nó gắn với tư tưởng chung
Của bài thơ như thế nào ?
a.Vì bài thơ thể hiện tâm trạng của con hổ bò tù hãm ở vườn bách thú ,nhớ về những tháng
ngày oanh liệt của một vò chúa tể sơn lâm .
b.Vì bài thơ thể hiện tâm trạng của người dân Việt Nam mất nước phải sống trong cảnh
nô lệ, tiếc nhớ thời oanh liệt với những chiến công chống giặc ngoại xâm
c.Tất cả đều đúïng.
5.Dặn dò :
học bài, làm bài tập vào vở, chuẩn bò bài “ng đồ”
Rút kinh nghiệm :Cho hs viết đoạn văn
Yêu cầu hs đọc thuộc từng đoạn
Tuần ÔNG ĐỒ
Tiết (Vũ Đình Liên )
I/Mục đích yêu cầu
Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của nhân vật ông đồ, qua đó thấy được niềm cảm thương
và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ người xưa gắn liền với một nét đẹp
văn hoá cổ truyền
-Thấy được sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc của bài thơ
II/ Chuẩn bò

Giáo án, tranh tác giả
III/ Tiến trình lên lớp
1.n đònh
2.Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc bài thơ nhớ rừng. Nêu nội dung bài thơ
3.Bài mới
Hs đọc phần chú thích
Hãy nêu vài nét về tác giả ?
Gv: ng đồ là nhân vật thường gặp trong xã
hội Việt Nam xưa
Nhà nho là nghề dạy học gọi là ông đồ.Vào
dòp tết thường viết câu đối bán trên vỉa hè
Hãy nêu vài nét về tác phẩm ?
Gvhướng dẫn đọc, thể hiện tâm trạng ,cảm
xúc xót thương chân thành của nhà thơ
Gv đọc-hs đọc
Bài thơ này làm theo thể thơ gì ?
Bài thơ có mấy khổ ?Chia làm mấy phần ?
Giới hạn từng phần ?
Bài thơ nói về ai ?
ng đồ là ai ?
I/Giới thiệu
1.Tác giả
Vũ Đình Liên (1913-1996) tại hà Nội.ng
tham gia phong trào thơ mới ngày từ những
ngày đầu
-Thơ ông giàu tình thương người và mang
nặng niềm hoài cổ
-Ngoài ra ông còn nghiên cứu văn học và
dạy học

2.Tác phẩm ;
Bài thơ ng đồ được đăng trên báo tinh hoa
,được tuyển vào tập Thi nhân Việt Nam và
được đánh giá là một kiệt tác
II/ Đọc hiểu văn bản
1.Đọc
1.Thểà thơ: Ngũ ngôn
3.Bố cục
chia làm 3 phần : 2 khổ thơ đầu
2 khổ thơ 3,4
khổ thơ cuối
III/Phân tích
Hình ảnh ông đồ xuất hiện trong hoàn cảnh
nào ?
TL: Xuân về, tết sắp đền
ng làm việc gì ?bày hàng của mình ở đâu?
(phố đông )
Gv: Mỗi năm thời gian tự nhiên chảy trôi
theo chu kì xuân về. Vì thế với mực tàu
giấy đỏ, những câu đối tết, những bài thơ
xuân ,ông đồ là hình ảnh quen thuộc trong
bức tranh đón xuân của một thời không xa
lắm
Qua đo ùcảnh sắc xuân hiện lên như thế
nào?
TL: Rộn ràng, màu sắc tươi tắn
Thái độ của mọi người đối với ông như thế
nào ?
TL: Tấm tắc ngợi khen tài
Gv: Ngợi khen cái tài của ông, cụ thể là

viết chữ đẹp ,những nét chữ mềm mại trên
giấy như phượng múa rồng bay
đây tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì ?( so sánh)
Với biện pháp nghệ thuật so sánh đã làm
nổi bật lên điều gì ?
Hs đọc 2 khổ thơ tiếp theo
Hình ảnh ông đồ so với 2 khổ thơ đầu có gì
khác ?(đòa điểm xúât hiện :vẫn như cũ-xuân
đến )
Con người và cảnh vật ?
Nếu như hai khở thơ đầu “Bao nhiêu người
thuê viết” thì giờ đây như thế nào ?( người
thuê viết nay đâu ?”
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
Khẳng đònh điều gì ?
Nếu hai khổ thơ đầu “mực tàu giấy
đỏ”màu sắc mãnh liệt thì 2 khổ 3 và 4 như
thế nào ?
TL: Cũng màu sắc ấy nhưng phơi bày ra
1. Hình ảnh ông đồ trong những ngày
huy hoàng
-Hình ảnh ông đồ hoà với không khí rộn
ràng ,màu sắc tươi tắn của phố phường
-ng đồ như một nghệ só tài hoa đang trổ
tài trước sự mến mộ của mọi người
2.Hình ảnh ông đồ thời tàn tạ
-Câu hỏi tu từ gợi nõi xót xa đồng thời
khẳng đònh nho học thực sự vào thời tàn tạ
thật thảm sầu

Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
TL: Nhân hoá
Gv gd: nổi buôn thấm cả vào vật vô tri .
Hình ảnh ông đồ giờ đây như thế nào ?
(vẫn…)
Lá vàng sao lại có trong mùa xuân ?
(gợi lên trong ta điều gì ?
Gv : Lá vàng gợi cái tàn phai rơi rụng .
Câu thơ “ ngoài ….bay” em hiểu như thế
nào ?
Gv dg : những cảnh mưa bụi đầy ảm đạm
mà lãnh lẽo mưa ngoài trời bay bay trong
lòng người .
Qua khổ 3,4 , hình ảnh ông đồ giờ đây như
thế nào ?
Học sinh đọc khổ thơ cuối .
Em có nhận xét gì về khổ thơ này ?
( đối chiếu khổ thơ 1)
Nhưng hình ảnh ông đồ giờ đây như thế
nào?
Cho biểu tưởng xưng hô với ông đồ như thế
nào ?
Ý nghóa của cách dùng từ đó ?
ng đồ già – xưa
Gv dg Hai câu cuối thể hiện điều gì ?
Theo em ý nghóa của việc cảm thương có
phải chỉ dừng lại ở một cá nhân ông đồ
không?
Bài thơ sự dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
Giọng điệu ? kết cấu ?

Cả bài viết đều có hình ảnh ông đồ ngồi
viết nhưng lại có bài cảnh đối lập nhau xưa
và nay làm nổi bật điều gì ?
Tác giả muốn gửi gắm điều gì ?
Nhắc nhở gì ?
Nổi buồn của ông đồ thấm vào cả những
vật vô tri
ng đồ đã bò cuộc đời gạt ra ngoài lề của
xã hội . Trở nên trơ trọi lạc lõng và vắng
bóng .
3. Tình cảm của tác giả :
Vẫn hoa đào nở nhưng ông đồ già không
còn nữa .
Nhưng…Hồn ở đâu bây giờ .
Câu thơ như một tiếng thở dài ,cảm
thương nuối tiếc khôn nguôi trước số
phận của mấi người bò bỏ rơi , gạt ra
ngoài lề xã hội do thời thế thay đổi .
VI/ Tổng Kết:
ng đồ là một bài thơ cô đọng , hàm súc
nhưng bình dò , gợi cảm .
Bài thơ thể hiện niềm cảm thương chân
thành của tác giả đối với ông đồ .
Một lớp người đang tàn tạ trước cuộc
sống hiện tại .
Luyện tập: ông đồ có tới 3 con người , 1 côi
cút già , 1 tri thức lỗi thời , 1 nghệ sỹ mất
công chúng . ba con người đều tiều tụy ,
linh hồn của họ đè nặng lên ông đồ .
4.Củng cố :

Cần nắm vững nội dung bài học
1.Bài thơ ông đồ được viết theo thể thơ gì ?
a.thể thơ lục bát b.thể thơ tứ tuyệt
c.thể thơ ngũ ngôn d.thể thơ song thất lục bát
2.Nội dung của bài thơ là gì ?
a.Thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ
b.Toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ
c.Thể hiện nỗi tiếc nhớ da diết của tác giả đối với cảnh cũ người xưa
d.Tất cả đều đúng
3.Giá trò nghệ thuật của bài thơ được tạo nên từ những điểm nào ?
a.Giọng thơ trầm lắng, ngậm ngùi tiếc nhớ
b.Kết cấu bài thơ giản dò mà chặt chẽ, hình thức giản dò,khiêm nhường nhưng có một sức
truyền cảm nghệ thuật và sức sống mạnh mẽ lâu dài
c.Ngôn ngữ bài thơ trong sáng, giản dò, đồng thời hàm súc, gợi cảm
d.Tất cả đều đúng
4.ng đồø là lớp người nào trong xã hội ngày xưa ?
a.Là người chỉ sống bằng nghề viết câu đối
b.Là người nho học nhưng không đỗ đạt ,sống thanh bần giữa những người dân thường
bằng nghề dạy học
c.ng đồ là người đỗ đạt nhưng thất thế phải đi viết câu đối
d.Tất cả đều đúng
5.Hai câu thơ “Lá vàng rơi trên giấy ;Ngoài trời mưa bụi bay” là:
a.Những câu thơ tự sự
b.Những câu thơ miêu tả
c.Những câu thơ mượn cảnh ngụ tình
d.Tất cả đều đúng
5.Dặn dò :Học thuộc bài thơ, làm các bài tập còn lại vào vở,chuẩn bò bài tiếp theo
Rút kinh nghiệm :
Tuần CÂU NGHI VẤN
Tiết (Tiếp theo )

I/Mục đích yêu cầu
Gúp hs hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến khẳng đònh
, phủ đònh ,đe dọa ,bộc lộ tình cảm , cảm xúc…
Biết sự dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp .
II/ Chuẩn bò : giáo án .
Bảng phụ
III/ Tiến trình :
1/n đònh
2/ Bài cũ :
3/ Bài mới
ghi nhớ câu nghi vấn , bài tập 6 trang 13 .
Hoạt động 1 ;
Tìm hiểu những chức năng khác của câu nghi vấn .
Học sinh đọc ví dụ trang 20 .21 ,
Giáo viên treo bảng phụ .
4/ trong những đoạn trích trên , câu nào là câu nghi
vấn .
a, …hồn ở đâu bây giờ ?
b/ Mày đò nh nói cho mày nghe đấy à ?
c/ Có biết không ? lính đâu ?
Sao bay dám … như vậy ? không còn phép tắc gì nữa
à ?
d/ Cả đoạn trích là một câu nghi vấn .
e/ Con gái tôi vó đấy ư ?
chả lẽ lại đúng là nó
cái con mèo hay lục lọi ấy ?
4/ Câu nghi vấn trong đoạn trích trên có dùng để hỏi
không ?
nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì ?
Đoạn a / bộc lộ tình cảm , cảm xúc ,( nuối tiếc)

Đoạn b/ đe dọa .
Đoạn c/ cả bốn câu dùng để đe dọa
Đoạn d/ khẳng đònh .
Đoạn e / cả hai câu đều bộc lộ cảm xúc (ngạc nhiên
)
h/ Nhận xét về dấu , kết thúc câu nghi vấn trên ( có
Nội dung :
I/Bài học :
Ghi nhớ sgk trang 22.
II/Luyện tập :
Bt1 trang 22,23
a/ Con người đáng kính ấy để có ăn
ư ?
b/ Những câu có dấu chấm hỏi ,
riêng câu than ôi là không phải .
c/Tại sao ta không ngắn sự biệt ly
… nhàng rơi ?
d/Ôi , nếu thế thì còn đâu là quả
bóng bay .
chức năng của nhữnng câu nghi vấn
trên .
a/ Bộc lộ tình cảm , cảm xúc ,(ngạc
nhiên)
phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi? )
không phải tất cả câu ghi vấn đều kết bằng dấu
chấm hỏi , câu nghi vấn thứ hai ở đoạn (e)
kết thúc bằng dấu chấm than .
học sinh đọc ghi nhớ sgk .
hoạt động 2:
hướng dẫn làm bài tập .

học sinh đọc bài tập 1.
Học sinh làm bài tập .
Gv yêu cầu học sinh lên trình bày ở bảng , các học
sinh khác bổ sung , giáo viên chốt ý
b/ Phủ đònh , bộc lộ cảm xúc .
c/ Cầu khiến , bộc lộ cảm xúc .
d/ Phủ đònh , bộc lộ cảm xúc .
4/ Củng cố : những chức năng của câu nghi vấn ?
bài tập số 2.
5/ Dặn dò , về nhà học bài lamø các bài tập còn lại .
Tuần VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I/Mục đích yêu cầu
Giúp hs biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn chứng minh
Biết cách viết đoạn văn chứng minh
II/ Chuẩn bò
Giáo án, bảng phụ
III/Tiến trình lên lớp
1.n đònh
2.Bài cũ : Thế nào là câu nghi vấn ?Cho ví dụ
3.Bài mới
Học sinh đọc đoạn văn 1a trang 14.
Câu chủ đề của đoạn : câu 1
Nêu cách sắp xếp các câu trong đoạn văn
Câu 1 nêu chủ đề .
Câu 2 cung cấp thông tin về các lượng nước
ít ỏi .
Câu 3 : cho biết lượng nước ấy bò ô nhiệm .
Câu 4 : nêu sự thiếu nước ở các nước trên
thế giới thứ 3.
Câu 5 : nêu dự báo đến năm 2025 thì 2/3

dân số thế giới thiếu nước .
Gv : như vậy các câu sau bổ bổ sung thông
tin làm rõ ý câu chủ đề .câu nào cũng nói
về nước .
Học sinh đọc đoạn văn 1b trang 14.
Nêu câu chủ đề hoạc từ ngữ chủ đề ?
Từ ngữ chủ đề là PHẠM VĂN ĐỒNG .
Các câu tiếp theo có chủ đề gì ?
Cung cấp thông tin về phạm văn đồng theo
lối liệt kê các hoạt động đã làm .
Hoạt động 2:
Nhận xét và sửa lại đoạn văn thuyết minh
bút bi .
Gv treo bảng phụ gi đoạn văn 2a , 2b /
Trang 14 .
Học sinh đọc 2 đoạn văn .
Thảo luận 5b đoạn văn a .
Đoạn văn trên có nhược điểm nào?sửa
Nội dung :
I/ bài học :
1/ nhận dạng các đoạn văn thuyết minh .
2/ sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa
chuẩn :
chữa?
Học sinh trình bày .
Học sinh nhận xét .
Gv kết luận bằng cách gợi ý .
Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu
như thế nào ?
Đoạn văn trên trên nên tách đoạn và viết

lại mỗi đoạn .
Gv .yêu cầu học sinh làm ra giấy .
Gv kiểm tra lại và cho học sinh sửa lại đoạn
văn 2a .
Hoạt động 3 : nhận xét và sửa lại đoạn văn
viết về đèn bàn .
Nêu nhược điểm đoạn văn ?
Chỉ ra chỗå không hợp lý ?
Nêu cách sửa và viết lại như thế nào ?
Yêu cầu học sinh làm vào giấy nháp .
Học sinh trình bày , nhận xét, bổ sung .
Học sinh đọc ghi nhớ sgk trang 15 .
Hoạt động 4 :hương dẫn luyện tập .
Yêu cầu học sinh tự làm :
Học sinh trình bày .
Học sinh nhận xét bổ sung .
Gv kết luận :
Hướng dẫn về nhà .
Học thuộc ghi nhớ .
Làm tiếp bài tập 2,3 trang 15 .
Ghi nhớ sgk trang 15 .
II/ luyện tập:
Bài tập 1 trang 15. viết đoạn mở bài và kết
bài cho đoạn văn . “ giới thiệu trường em”.
Rút kinh nghiệm; Sửa chữa bài viết của hs ngay tại lớp ,nhận xét
Tuần QUÊ HƯƠNG
Tiết (Tế Hanh)
I/Mục đích yêu cầu :
Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng , giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu
tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả .

Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ .
II/ Chuẩn bò :
Giáo án, tranh tác giả
III/ Tiến trình
1.n đònh
2.Bài cũ :Đọc thuộc bài thơ “Nhớ rừng”, “ng đồ”.Nêu nội dung chính của mỗi bài, theo
em mỗi bài thơ hay ở những điểm nào ?
3.Bài mới
hoạt động 1 : giới thiệu bài :
Vào bài bằng cách giới thiệu tác giả và nói
đến cảm hứng trong thơ tế hanh .
hoạt động 2 :
hướng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú
thích .
Gv hướng dẫn đọc , đọc mẫu .
Gọi 2 học sinh đọc .
Gv nhận xét .
Hoạt động 3: đọc hiểu văn bản .
8 câu đầu :
Nhà thơ giới thiệu quê hương mình như thế
nào ?
Làm chài lưới , nước bao vây .
Thời gian đoàn thuyền đánh cá xuất phát :
sớm mai hồng .
Cảnh trai làng đi đánh cá buổi ban mai
được miêu tả như thế nào ?
Trai trẻ , khoẻ mạnh , phăng mái chèo
mạnh mẽ .
Nghệ thuật .
Dùng động từ : phăng ,vượt .

So sánh : thuyền phăng …tuấn mã
Gv : làm hiện ra trước mắt người đọc cảnh
I/ Giới thiệu :
1/ Tác giả .
Tế Hanh tên thật là Trần Tế Hanh sinh năm
1921 tại một làng chài ven biển tỉnh Quảng
Ngãi .
ng có mặt trong phong trào thơ mới ở
chặng cuối 1940 -1945 với những bài thơ
mang nặng tình yêu quê hương thắm thiết .
Tác phẩm chính : Hoa niên (1945) Gửi
Miền Bắc (1955)
2/ Tác phẩm . Bài thơ Quê Hương rút trong
tập Nghẹn ngào (1939)
II/ Đọc hiểu văn bản :
III/ Phân tích :
1/ Hình ảnh dân chài bơi thuyền ra khơi
đánh cá .
những con thuyền băng băng lướt sóng ra
khơi .
Hình ảnh cánh buồm được miêu tả như thế
nào ?
Cánh buồm , góp gió
Nhân hoá và so sánh làm cho người ta liên
tưởng hình ảnh cánh buồm giương giữa biển
khơi rộng như tâm hồn phóng khoáng của
con người quê biển . cánh buồm con được
nhân cánh hoá rứơn cao thân trắng để thâu
góp gió biển quê hương .
Khí thế , sức mạnh của trai làng được miêu

tả .
Học sinh trao đổi , phát biểu .
8 câu tiếp .
đoàn thuyền đánh cá trở về được miêu tả
như thế nào ? sinh động ,( ồn ào)
cảnh dân làng đón tiếp ? tấp nập .
Gv :đây là giờ phút sôi động , nhộn nhòp
nhất của làngn chài .
Hìnnh ảnh “biển lăng ….bạc trắng “ thể
hiện điều gì ?
Cuộc sống ấm no của làng quê trù phú .

Hình ảnh dân chài được miêu tả , khoẻ
mạnh .
Sự dụng nghệ thuật gì khi diễn tả con
thuyền trở về .
Nhân hoá : Sau một ngày mệt mỏi . con
thuyền đang đê mê trong cảm giác thấy
được vò mặn của nước biển thấm dần trong
thơ vơ .
Hình ảnh người dân chài và cuộc sống của
họ , nhộn nhòp ấm no .
Nghệ thuật so sánh , nhân hoá làm nổi bật
hình ảnh làng chài với những con người có
tâm hồn phóng khoáng , rộng mở , biểu
hiện khí thế , sức mạnh của chàng trai bơi
thuyền đi đánh cá .
2/ Hình ảnh thuyền cá trở về biển .
4câu cuối .
hs đọc

Tình cảm nhà thơ đối với quê hương ?
Nhớ thương .
Hình ảnh thuyền ra khơi .
Màu sắc : (nùc xanh, lá bạc )
Mùi vò : nồng mặn .
Gv :Quê hương để thương để nhớ cho ông
quá nhiều .
Hìnnh quê hương trong bài thơ không hề
buồn bã mà thật tươi sáng , khoẻ khoắn ,
mang hơi thở nồng ấm của lao động , của sự
sống .
Thảo luận : bài thơ có những đặc sắc nghệ
thuật gì nỗi bật ? Bài thơ được viết theo
phương thức miêu tả hay biểu cảm tự sự
hay trữ tình ?
Học sinh làm việc .
Học sinh đại diện phát biểu , học sinh khác
bổ sung nhận xét , giáo viên chốt ý .
Hoạt động 4 :
Tổng kết luyện tập .
Học sinh đọc ghi nhớ sgk .
4.Củng cố .
4. Dặn dò : học thuộc bài thơ .
5. sưu tầm một số bài thơ nói về tình
cảm quê hương .
Nghệ thuật nhân hoá , từ gợi cảm làm hiện
lên cảnh làm ăn nhộn nhòp và cuộc sống ấm
no của một làng quê ven biển .
3/ Tình cảm của nhà thơ đối với quê hương .
Hình ảnh con người và cuộc sống làng quê

in sâu trong tâm trí nhà thơ làm cho ông
luôn nhớ về quê hương .
V/ Tổng kết :
Ghi nhớ Sgk trang 18.
Câu hỏi trắc nghiệm :
1.Nội dung của bài thơ là gì ?
a.Vẽ lên một bức tranh tượi sáng, sinh động về làng quê miền biển
b.Vẽ lên hỉnh ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống về sinh hoạt lao động và con người làng chài
c.Thể hiện tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ
d.Tất cả đều đúng
2.Tìm những câu thơ trong bài có sử dụng nghệ thuật so sánh
Tuần
Tiết KHI CON TU HÚ
(Tố Hữu)
I/ Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh cảm nhận được lòng yêu sự sống , niềm khao khát tự do cháy bỏng của
người chiến sỹ cách mạng trẻ tuổi đang bò giam cầm trong tù ngục đươc thể hiện bằng
những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dò mà tha thiết .
II/ Chuẩn bò :
Giáo án, hình chân dung tác giả
II/ Tiến trình :
1/ n đònh :
2/ Bài cũ . Đọc thuộc bài Quê hương ,nêu nội dung chính của bài ?
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy trò .
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài .
Hoạt dộng 2 .
Tìm hiểu chú thích .
Hoạt động 3 :

Phân tích . học sinh đọc toàn bài .
Nhan đề bài thơ được hiểu như thế nào ?
Gợi một thời điểm ,mùa hè ,mùa thu hoạch
Tiếng chim tu hú tác động như thế nào đến tâm
hồn người chiến sỹ trẻ bò giam ?
Tiếng chim tu hú là biểu tượng của cuộc sống tự
do , đánh thức khát vọng tự do của nhười chiến
sỹ trẻ .
6 câu đầu .
âm thanh sự vật gì được nhắc tới .
Tiếng kêu của chim tu hú , ve ngân .
Sự vật , lúa , bắp, trái cây ….
Nội dung :
I/ Giới thiệu :
1/ Tác giả .
Tố Hữu (1920- 2002)
Tên thật Nguyễn Kim Thành . Quê ở
Thừa Thiên Huế .
Hoạt động cách mạng và làm thơ .
Tác phẩm : Việt Bắc ,Sa trong gió
lộng , máu và hoa .
2/ Tác phẩm : sáng tác tháng 7/ 1939tại
nhà lao Thừa Phủ .
II/ Đọc hiểu :
III/ Phân tích .
1/ Cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng
người tù cách mạng .
Tìm các chi tiết miêu tả cảnh tự nhiên khi có
tiếng chim tu hú xuất hiện .
Trời – xanh , rộng , cao , nắng – đào hồng .

Màu sắc .
Ve – ngân
m thanh .
Tu hú gọi lúa đương chín : bắp – vàng , đầy –
trái cây ngọt dần .
Sự vật như đang chuyển động .
Tất cả chi tiết trên hợp thành bức tranh thiên
nhiên mùa hè sống động .
Vì sao ? vì bức tranh ấy có màu sắc, có âm
thanh , có cả sự chuyển động gần như viên
mãn .
Em có nhận xét gì về bức tranh thiên nhiên đó ?
Cảnh thiên nhiên đầy hấp dẫn , kêu gọi ,mời
chào mọi vật hãy sống hết mình , hãy hoà với
thiên nhiên tươi đẹp .
4 câu tiếp .
“ta” – đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất .
mùa hè đã đến nhưng lúc này tác giả ở đâu ?
Bò giam trong nhà tù .
Bức tranh mùa hè đến tác động như thế nào ?
đến tâm hồn của người tù trẻ tuổi bò giam cầm ?
Nghe hè dậy – khát vọng với cuộc sống tự do .
Cảm giác – ngột ngạt
Thát độ – bức bối , tức giận – đạp tan phòng .
Tâm trạng uất ức .
Nhận xét cách dùng từ ?
Các động từ đạp , ngột , chết , diễn tả ước muốn
tự do mạnh liệt .
Nhận xét gì về câu cuối .
Tiếng chim tu hú cứ vọng mãi , cứ thôi thúc, tạo

sự rung động trong lòng người đọc .
Thảo luận .
Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng chim tu
hú kêu .
Cảnh thiên nhiên đầy hấp dẫn , kêu gọi
mời chào mọi vật hãy sống hết mình
với thiên nhiên tươi đẹp .
2/ Tâm trạng người tù cách mạng .
Ước muốn thoát ra khỏi cảnh giam cầm
, khát vọng tự do mạnh liệt .
IV/ Tổng kết .
Ghi nhớ sgk .
Nhưng tâm trạng của người tù rất khác nhau ?
Vì sao ? .
Thảo luận .
Trình bày, nhận xét, chốt ý .
Hoạt động 4 :
Học sinh đọc ghi nhớ .
4. Củng cố : Đọc bài, nội dung chính .
5. Dặn dò : Học bài , chuẩn bò bài mới .
Câu hỏi trắc nghiệm :
1.Giá trò nghệ thuật của bài thơ được tạo nên từ những điểm nào ?
a.Hình ảnh miêu tả thật đẹp, dào dạt sức sống, rất gợi cảm và có hồn
b.Sử dụng thể thơ lục bát, mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt
c.Giọng điệu tự nhiên, cảm xúc nhất quán :khi tươi sáng,khoáng đạt ,khi dằn vặt,u uất rất
phù hợp với cảm xúc thơ
d.tất cả đều đúng
2.Điền vào chỗ trống những hình ảnh miêu tả tiêu biểu về mùa hè trong bài thơ :
Mùa hè rộn rã âm thanh :
Mùa hè rực rỡ màu sắc :

Mùa hè ngọt ngào hương vò :
Mùa hè lồng lộng trời cao
3.Mở đầu và kết thúc đếu có tiếng tu hú kêu ,nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng
tu hú thể hiện ở đoạn đầu và đoạn đầu và đoạn cuối rất khác nhau. Điền vào chỗ
trốngnhững tâm trạng đó ?
Tâm trạng ở đoạn đầu khi nghe tiếng tu hú :
Tâm trạng ở đoạn cuối khi nghe tiếng tu hú :
Rút kinh nghiệm :Liên hệ thêm một số bài thơ khác có nội dung tương tự
Tuần CÂU NGHI VẤN
Tiết
I/Mục đích yêu cầu
Giúp hs hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến ,
khẳng đònh, phủ đònh , đe dọa , bộc lộ tình cảm ,cảm xúc ,…
Biết sự dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp .
II/ Chuẩn bò : giáo án
Bảng phụ.
III/ Tiến trình :
1/ n đònh .
2/ Bài cũ . ghi nhớ câu nghi vấn , bt trang 6 , trang 13 .
3/ bài mới .
Hoạt động của thầy trò :
Hoạt động 1:
Tìm hiểu những chức năng khác của câu
nghi vấn .
Hs đọc ví dụ trang 20 , 21.
Giáo viên treo bảng phụ .
Trong những đoạn trích trên , câu nào là
câu nghi vấn .
A/ … Hồn ở đâu bây giờ ?
B/ Mày đònh nói cho cha mày nghe đấy à ?

C/ Có biết không ? lính đâu ?
Sao bay giám …như vậy ? không còn phép
tắc gì nữa à ?
D/ Cả đoạn trích là một câu nghi vấn .
E / Con gái tôi vẽ đấy ư ? chả lẽ lại đúng
là nó , cái con mèo hay lục lội ấy ?
Câu nghi vấn trong những đoạn trích trên có
dùng để hỏi không ? nếu không dùnng dùng
để hỏi thì dùng để làm gì ?
Đoạn a / : bộc lộ tình cảm , cảm xúc
( nuối tiếc )
Đoạn b/: Đe dọa
Đọanc/ : Cả 4 câu dùng để đe dọa
Đoạn d/ : khẳng đònh
Đoạn e/: Cả 2 câu đều bộc lộ cảm xúc
( ngạc nhiên )
Nhận xét về dấu : kết thúc câu nghi vấn
Nội dung :
I / bài học .
Ghi nhớ sgk trang 22.
trên ( có phải bao giờ cũng là dấu chấm
hỏi ?)
không phải tất cả câu nghi vấn đều kết thúc
bằng dấu chấm hỏi , câu nghi vấn thứ 2 ở
đoạn e kết thúc bằng dấu chấm than ,
hs đọc ghi nhớ sgk .
Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập .
Hs đọc bài tập 1 .
Hs làm bài .
Gv y/c học sinh lên trình bày ở bảng , các

học sinh khác bổ sung , giáo viên chốt ý .
Củng cố : những chức năng của câu nghi
vấn :
Dặn dò : về nhà học bài
Làm các bài tập còn lại .
II/ Luyện tập:
Bài tập 1 trang 22,23.
a/ con người đáng qúi ấy để có ăn ư ?
b/ nhhững câu có dấu chấm hỏi , riêng câu
than ôi là không phải .
c/ sao ta không ngắn sự biệt ly …nhàng rơi ?
d / i / nếu thế thì còn đâu là quả bóng
bay .
chức năng của những câu nghi vấn trên .
a/ bộc lộ tình cảm cảm xúc (ngạc nhiên )
b/ phủ đònh , bộc lộ cảm xúc .
c/ cầu khiến .
d/ phụ đònh
bt2.

Tuần THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (Cách làm)
Tiết
I/ Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh biết cách thuyết minh về một phương pháp , một thí nghiệm rèn luyện kỹ
năng về văn thuyết minh .
II/ Chuẩn bò :
Gv : giáo án
Học sinh: vở sgk
III/ Tiến trình các tổ chức hoạt động :
1/ n đònh :

2/ bài cũ : kiểm tra việc học ghi nhớ và làm bài tập trang 15 .
3/ Bài mới .
Hoạt động của thầy trò .
Hs đọc
Hoạt động 1 : Đọc bài mẫu và nhận xét
cách làm bài .
Gv gọi hs đọc bài a trang 24, 25 .
Bài có những mục nào ?
1/ vật liệu
2/ cách làm
3/ yêu cầu thành phẩm
4/ hai bài có điểm gì chung?
Đều có ba mục
Vì sao ? vì muốn làm một cái gì thì phải có
nguyên vật liệu , có cách làm và phải có
yêu cầu thành phẩm (sản phẩm làm ra tức
là chất lượng )
Cách làm ra mỗi sản phẩm được trình bày
theo thứ tự nào?
Cái nào làm trước :
Cái nào làm sau :
- mới cho kết quả như mong muốn.
Hs đọc ghi nhớ .
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn luyện tập .
B1 học sinh đọc bài tập 1.
B2 học sinh chọn một đề bài : Thuyết minh
một trò chơi thông dụng của trẻ em . Hướng
dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của đề .
Nội dunng :

I/ Giới thiệu về một phương pháp ( cách
làm )
Ghi nhớ sgk trang 26
II/ Luyện tập :
Bt1 trang 26.
B3 cách làm bài : ba phần (mở bài , thân
bài , kết bài )
Mở bài : giới thiệu khái quát trò chơi .
Thân bài : phải có các mục .
Số người chơi , dụng cụ chơi .
Cách chơi (luật chơi ), thế nào thì thắng ,
thế nào thì thua , thế nào thì phạm luật
Yêu cầu đối với trò chơi .
Kết bài : suy nghó và cảm nghó về trò
chơi .
Bt2 cho học sinh đọc bài , phương pháp đọc
nhanh .
Gợi ý cho hs đọc để học sinh biết ngoài
cách đọc văn bản liên tục thông thường như
học sinh vẫn đọc .
Còn có một cách đọc nhanh , đọc thầm để
nắm bắt thông tin nhanh , chính xác ( phần
đông học sinh đến nay chỉ biết có cách đọc
diễn cảm thành tiếng)
Trong bài này , chú ý phần mở bài , thân
bài , kết bài , chú ý phương pháp thuyết
minh nêu số liệu , nêu ví dụ .
Củng cố : người viết phải làm gì khi giới thiệu một phương pháp .
Khi thuyết minh cần làm gì ?
Dặn dò : Học ghi nhớ

Làm bài vào vở bài tập.
TỨC CẢNH PÁC BÓ
(Hồ Chủ Tòch)
Tuần
Tiết
I/ Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh : cảm nhận được niềm thích thú thật sự của hồ chí minh trong những ngày
gian khó ở Pác Bó ; qua đó cho thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác vừa là một chiến só say
mê cách mạng , vừa là một khách lâm tuyền “ ung dung sống hoà nhòp với thiên nhiên .
Hiểu được giá trò nghệ thuật độc đáo của bài thơ .
II/ Chuẩn bò :
Giáo án.
Tranh hồ chủ tòch .
III/ Tiến trình :
1/ n đònh ;
2/ bài cũ
đọc thuộc hai bài thơ : Quê hương,Khi con tu hú , nội dung của mỗi bài .
3/ Bài mới: Giới thiệu : Sau 30 năm bôn ba : tháng 2 năm 1941 Nguyễn i Quốc đã bí
mật về nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam , người sống và làm việc ở hang
Pác Bo.Ù
Hoạt động của thầy trò
Bác Hồ làm thơ trữ tình chủ yếu để nhằm
tuyên truyền , vận động cách mạng .
Nhắc lại một số bài thơ Của bác đã học ở
lớp 7 . cảnh khuya, nguyên tiêu.
Hoạt động 2: Đọc văn bản và tìm hiểu chú
thích .
Giáo viên đọc mẫu ,yêu cầu hs đọc
Chú ý cách ngắt nhòp , giọng điệu thoải mái
thể hiện tâm trạng sảng khoái .

Hoạt động 3 : bài thơ thuộc thể thơ gì ?
Thất ngôn tứ tuyệt .
Nhận xét về giọng điệu chung của bài thơ ?
Thoải mái, pha chút vui đùa, hỏm hỉnh, tất
cả cho thấy một cảm giác vui thích , sảng
khoái .
Chi tiết đáng chú ý ở 2 câu thơ đầu ?
Nề nếp , sinh hoạt hằng ngày .
Sáng ra bờ suối tối vào hang .
Ra bờ suối và vào hang để làm gì ?
Nội dung
I/ giới thiệu :
1/ tác giả : sgk
2/ tác phẩm: 2 / 1941
II/ Đọc hiểu văn bản :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×