Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

tiểu luận chiến lược maketing của pepsi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824.53 KB, 42 trang )

Nhóm nhân tố vi mô
Môi trường marketing là tập hợp những chủ thể tích cực và những lực
lượng hoạt động ở bên ngoài doanh nghiệp và có ảnh hưởng đến khả năng chỉ
đạo bộ phận Marketing, thiết lập và duy trì mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với
khách hàng mục tiêu
-căn cứ vào khách hàng:
không có khách hàng doanh nghiệp sẽ không có đối tượng để
phục vụ do đó không hoạt động được “khách hàng là mọi cơ
sở của chiến lược để triển khai thực hiện chiến lược của doanh
nghiệp”
Vì vậy doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi khách hàng
và dự báo những biến động về nhu cầu của họ để xây dựng
cho doanh nghiệp của mình 1 chiến lược thị trường thích hợp
-căn cứ vào doanh nghiệp:
Bất kỳ 1 doanh nhiệp nào đều có những điểm mạnh hoặc điểm yếu hơn so với các
doanh nghiệp khác ,doanh nghiệp cần phải khai thác để phát triển những điểm mạnh
và nhìn thẳng vào những hạn chế
Khai thác tối đa các lợi thế của doanh nghiệp mình để tạo sự khác biệt
-căn cứ vào đối thủ cạnh tranh:
So sánh các khả năng của doanh nghiệp với các đói thủ cạnh tranh để tìm ra lợi thế từ
đó tìm ra những chiến lược chuyên biệt cho những yếu tố thuộc marketing của mình
Doanh nghiệp
Các nhà cung ứng
Những nhà môi giới marketing
Khách hàng
Đối thủ cạnh tranh
Nhân
Tố
Vi

1. Doanh nghiệp


Pepsi là thương hiệu nước giải khát nổi tiếng của tập đoàn PepsiCo, hiện là
thương hiệu nước giải khát đứng thứ hai thế giới sau Coca cola.Sản phẩm này đã
có mặt ở hơn 195 quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam
Năm 1991, Tập đoàn Pepsi lần đầu tiên đến Việt Nam với sản phẩm chất lượng cao và
khẩu vị có thay đổi chút ít để phù hợp hơn với người tiêu dùng Việt Nam. Trải qua gần 15
năm hoạt động, Công ty Pepsi Việt Nam đã trở thành một thương hiệu quen thuộc với người
dân Việt Nam

24/12/1991 – Công ty Nước giải khát Quốc tế (IBC) được thành lập do liên doanh giữa
SP.Co và Marcondray-Singapore với tỷ lệ vốn góp 50% - 50%.

1994 – Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam

PCI được thành lập với 2 nhãn hiệu: Pepsi và 7Up.

Liên doanh với số vốn góp của PI là 30%.

1998 – PI mua 97% cổ phần, SPCo 3%, tăng vốn đầu tư lên 110 triệu đôla.

2003 – PepsiCola Global Investment mua 3% còn lại, đổi tên thành Công ty Nước giải khát
Quốc tế PepsiCo Việt Nam. Có thêm các nhãn hiệu: Aquafina, Sting, Twister, Lipton Ice
Tea.

2005 – Chính thức trở thành công ty có thị phần về nước giải khát lớn nhất Việt Nam.

2006 – Tung ra sản phẩm Foods đầu tiên (Snack Poca)

2007 – Phát triển thêm ngành hàng sữa đậu nành
Pepsi thể hiện tất cả mọi thứ có được từ nước giải khát có gas, từ mùi vị, sự lựa chọn tới cảm
giác sảng khoải, vui vẻ và trẻ trung. Tất cả những điều đó đều đến từ các quảng cáo của Pepsi và

dẫn tới việc phát triển các khẩu hiệu của Pepsi “Sôi động với Pepsi” ở Mỹ và “Ask for More”-
“Khát khao hơn” ở các nước khác. .
Pepsi thể hiện tất cả mọi thứ có được từ nước giải khát có gas, từ mùi vị, sự lựa chọn tới cảm
giác sảng khoải, vui vẻ và trẻ trung. Tất cả những điều đó đều đến từ các quảng cáo của Pepsi và
dẫn tới việc phát triển các khẩu hiệu của Pepsi “Sôi động với Pepsi” ở Mỹ và “Ask for More”-
“Khát khao hơn” ở các nước khác. .
Ngày nay, Pepsi đang trở nên phổ biến hơn bao giờ hết. Theo khảo sát thì cứ
trong 4 sản phẩm nước uống có gas được bán trên thế giới thì có một sản phẩm của Pepsi, tổng cộng là một
ngày Pepsi bán được hơn 200 triệu sản phẩm và con số này còn tiếp tục tăng.
Tính trên toàn thế giới thì khách hàng chi khoảng 32 tỉ đô la cho các mặt hàng nước giải khát của Pepsi-
Cola. Hàng năm, một người tiêu dùng ở Mỹ uống khoảng 55 ga-lông nước có gas, điều khiến cho Mỹ trở thành
quốc gia có lượng tiêu thụ nước giải khát lớn nhất thế giới.
Ở Châu Âu thì con số này khiêm tốn hơn, khoảng gần 12 ga-lông nước có gas nhưng lượng tiêu thụ đang
tăng lên một cách đều đặn - nước uống có gas đang dần dần trở thành một phần quan trọng trong lĩnh vực nước
giải khát ở đây.


 
!"#$%&'()*#+$,-

./0*)1-/021$345)$6
)/,(/7894):; &* 0<$8:
'#!$3,*=):&#!$>'1,68?4&3$ -
!#@)-0<!A
3.Nhà môi giới Marketing
Căn cứ vào quy mô số lượng, loại hình nhà phân phối mà phân ra các kênh phân phối
khác nhau

Kênh phân phối Direct sale (bán hàng trực tiếp từ công ty)


Kênh phân phối AS&D (Alterative sale & Distribution).
Kênh phân phối Direct sale
(bán hàng trực tiếp từ công ty)
Kênh phân phối tới các điểm bán lẻ phục
vụ hệ thống Modern trade ba gồm các siêu thị như
Metro, Big C, Nastco… Ngoài ra, còn phục vụ hệ thống Keyaccount là những khách hàng lớn
có hợp đồng chính thức với công ty như nhà hàng, khách sạn lớn
Kênh phân phối này chiếm phần nhỏ thị phần phân phối của chi nhánh.
Kênh phân phối AS&D
(Altenative sale & Distribution).
Bán qua hệ thống nhà phân phối tới các điểm bán lẻ.
Kênh phân phối này chiếm phần lớn thị phần của hệ thống kênh phân phối của
chi nhánh các đại lý, tạp hóa, các siêu thị, các nhà phân phối, nhà bán lẻ
Có thể nói pepsi đã có tác động lớn đến mặt hàng giải khát Việt Nam, chúng
ta thấy những sản phẩm của pepsi có mặt ở hầu hết ở các cửa hàng tạp hóa, siêu
thị và cả những hàng quán nước ven đường, không hề khó khăn nếu bạn muốn
mua sản phẩm của pepsi ở Việt Nam.
Pepsi có một hệ thống môi giới trung gian khá rộng lớn tạo điều kiện thuận
lợi cho việc phân phối các sản phẩm của công ty đi đến khắp các địa phương
trong nước.
4.Khách hàng
Từ khi bắt đầu xâm nhập vào thị trường nước giải khát Việt Nam cho đến nay, PepsiCo đã xác định rõ: khách hàng tiêu
dùng cuối cùng của sản phẩm nước giải khát Pepsi-Cola là lứa tuổi teen (13-19 tuổi).
Vậy tại sao khách hàng tuổi teen lại là khách hàng mục tiêu của Pepsi-Cola? Câu trả lời là: Lứa tuổi teen năng động, thích
tham gia các hoạt động ngoài trời, thể thao nên Pepsi-Cola được coi là sản phẩm giúp hạ nhiệt cái nóng, “đập tan cơn khát” cũng
như bù đắp lại lượng nước đã tiêu hao.
Bên cạnh đó, giới trẻ có sở thích vừa nhấm nháp thức ăn, vừa thưởng thức đồ uống – đây chính là điểm đặc trưng mà
Pepsi-Cola tập trung khai thác.
Ngoài ra, Việt Nam có dân số trẻ nên lượng khách hàng ở nhóm tuổi này có
số lượng lớn, đây là điều kiện thuận lợi cho Pepsi- Cola tiếp cận.

Song song với đối tượng chính là lứa tuổi teen, sản phẩm Pepsi-Cola ngày
càng mở rộng thị trường đến đối tượng khách hàng nhỏ tuổi (< 13 tuổi) và nhóm
khách hàng có tuổi lớn hơn 19.
Lí giải cho việc lựa chọn đối tượng khách hàng mới này là vì PepsiCo nắm
được tâm lý thích uống nước có vị ngọt và cảm giác thích thú khi có hơi gas lan
tỏa, xộc lên mũi.
Tuy nhiên hai đối tượng khách hàng này không mang lại giá trị cao. Nguyên
nhân của điều này xuất phát từ: việc sợ con em mình béo phì của cha mẹ nhóm
tuổi dưới 13 và sự sợ bệnh tiểu đường của khách hàng nhóm tuổi trên 20.
5.Đối thủ cạnh tranh
*)Đối thủ hiện tại:
Tính trên thị trường thế giới nói chung và thị trường Việt Nam nói riêng thì Coca luôn là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của
Pepsi. Trên thị trường tiêu thụ toàn cầu, sản phẩm Coca-Cola bao giờ cũng “nhỉnh” hơn Pepsi, riêng tại Việt Nam,
đặc biệt khu vực TP Hồ Chí Minh
Chính vì vậy, Pepsi càng phải nâng cao vị thế của mình qua những chiến lược Marketing hiệu quả, nhằm mục đích
chiếm thị phần tại Việt Nam cao hơn Coca – một kì tích đi ngược lại với thống kê trên toàn thế giới.
Định hướng tập trung cao độ chính là điều mà pepsico cần phải có được để có thể tập trung sức mạnh tài chính của
mình hơn nữa mà đối đầu với coca-cola trên các thị trường.Pepsico cần phải tập trung sức mạnh của mình hơn nữa.Rõ ràng
là pepsico đã có những chiến lược tuyệt vời để đối đầu với coca-cola đó chính là ý tưởng marketing “thế hệ pepsi”đã đươc
giới thiệu từ những năm đầu thập niên 1960
Trong bối cảnh cạnh tranh trên thương trường ngày
một quyết liệt, để có được một chiến lược
marketing thành công - việc thường xuyên tổ
chức các chương trình phát triển thương hiệu,
quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại
chúng, khuyến mại dành cho khách hàng là một
công cụ quảng bá tốt mà doanh nghiệp nên tận
dụng.
*)đối thủ tiềm tàng:
Cung cấp thức ăn và đồ uống tiện lợi đang dần trở nên là 1 ngành hấp dẫn vì đây là lĩnh vực dễ đầu tư và mang

lại lợi nhuận lớn.Tuy nhiên các đối thủ này gặp phải 1 số khó khăn đó là phải có nguồn vốn lớn và lòng trung
thành của khách hàng.Để xây dựng thương hiệu nhiều công ty đã tập trung chi phí lớn và quảng cáo.
Bởi vì pepsi là người đến việt nam đầu tiên và cũng có mặt từ lâu đời trên thị trường và dành được lợi thế cạnh
tranh lớn từ các yếu tố chủ yếu cho quá trình sản
BC,
D(
E1
F*,G=
6)=
H@47I>
BC JF
1. Yếu tố nhân khẩu học
Hiện nay dân số thế giới đang gia tăng nhanh chóng , năm 2007 tổng cộng dân số thế giới đã là 7 tỷ
người ,tỷ lệ tăng trưởng hằng năm là 1,1% , khu vực kém phát triển chiếm đến 76% dân số thế giới và đang
tăng vọt với tốc độ 2%/năm và các nước phát triển dân số tăng 0,6%/năm
Tốc độ tăng trưởng dân số nhanh dẫn đến nhu cầu tăng nhanh ,do đó Pepsi có khả năng phát triển,
nhất là hiện nay hơi thở cuộc sống rất gấp gáp , sản phẩm vừa đảm bảo dinh dưỡng và tiện lợi rất cần thiết ,
đó là cơ hội cho Pepsi.
Giới trẻ là đối tượng phục vụ chính của ngành này .Nhưng sự già hoá dân số ở các nước phát triển và trẻ
hoá tại các nước phát triển tạo nên một làn sóng chuyển dịch đầu tư khai thác thị trường lao động dồi dào ,giá rẻ
và thị trường tiêu thụ tiềm năng này .
Một thay đổi khác đáng chú ý này trong thập niên vừa qua , nền kinh tế Mỹ đã xuất hiện những dấu hiệu
giảm sút ,tình trạng thất nghiệp gia tăng nhanh 4% vào tháng 6 năm 2000 .Thị trường bị thu hẹp khi sự tăng
trưởng lao động trong nước giảm xuống đột ngột thách thức thị trường này đòi hỏi nguồn lao động lớn .Bên cạnh
đó những người tham gia vào thị trường lao động này phần lớn là tuổi vị thành niên .
Do đó vấn đề chiêu mộ , huấn luyện và nắm giữ những con người đòi hỏi tập đoàn phải mất 1 chi phí lớn
kết hợp với hình thức quản lý đa dạng nhằm đáp ứng sự thay đổi của nguồn lao động
2.Yếu tố kinh tế
Ảnh hưởng của kinh tế đến marketing:
Môi trường kinh tế bao gồm những yếu tố tác động đến khả năng chi tiêu

của khách hàng (consumer purchasing power) và tạo ra những mẫu tiêu dùng
khác biệt (spending patterns). Việc hiểu thị trường không chỉ biết rõ về yếu tố
mong muốn của con người mà còn phải nắm đươc năng chi tiêu nơi họ. Khả năng
chi tiêu này ngoài việc phụ thuộc vào nhu cầu và giá cả, còn phụ thuộc rất nhiều
vào tình hình kinh tế, mức thu nhập của người dân, nhu cầu tiết kiệm và các điều
kiện tài chính-tín dụng.
Do đó các nhà Markeitng phải nhận biết được các xu hướng chính về thu
nhập trong dân chúng và những thay đổi về chi tiêu của các nhóm dân chúng
khác biệt.
Họ có thể đòi hỏi nhiều hơn hay sẵn sang bỏ ra một số tiền cao hơn cho các yếu tố chất lượng, sự đa dạng, tính tiên dụng,
tính thẩm mỹ hay giá trị tinh thần mà sản phẩm hay dịch vụ có khả năng mang lại.
Ngoài ra, một xu hướng khác là sự phân bổ về thu nhập có nhiều phân hóa trong dân chúng cũng là một vấn đề mà các
nhà Marketing cần quan tâm. Chính sự phân hóa này làm đa dạng hơn về nhu cầu, mong muốn của người tiêu dùng và tạo ra trên
thị trường nhiều phân khúc khác biệt
Xu hướng tăng lên về thu nhập trung bình trong dân chúng ngoài việc sẽ tạo
ra một sức mua cao hơn trên thị trường còn dẫn đến những nhu cầu, mong
muốn khác biệt hơn từ phía người tiêu dùng
Tổng thu nhập (GDP) Yếu tố lạm phát
Chính sách thuế thu nhập doanh
nghiệp
Tác động của yếu tố kinh tế được biểu hiện:

×