Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giáo án 5 Tuần 26/ cả buổi 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.92 KB, 40 trang )

Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 26
Trần Văn Đoàn
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 26
Thứ hai, ngày 28 tháng 02 năm 2011
TẬP ĐỌC
Tiết: 51
I. Mục tiêu:
-Biết đọc diển cảm bài văn với giọng ca ngợi ,tôn kính tấm gương cụ giáo Chu .
-Hiểu ý nghóa :ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta ,nhắt
nhởmoi5 người cần giử gìn ,phát huy truyền thống tốt đẹp đó .(trả lời được các
câu hỏi trong sách giáo khoa )
- Kính thầy, u bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sơng, trả lời các câu hỏi về bài đọc.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ ngữ.
- Cách tiến hành:
- Cho HS đọc bài văn.
- Cho HS luyện đọc từng đoạn
văn (2 – 3 lượt). Có thể chia bài
thành 3 đoạn – kết hợp uốn nắn
HS về cách đọc, cách phát âm,


giúp hiểu nghĩa các từ ngữ được
chú giải sau bài.
- Đọc diễn cảm tồn bài.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa của bài.
- Cách tiến hành:
- Các mơn sinh của cụ giáo Chu
đến nhà thầy để làm gì? Tìm
những chi tiết cho thấy học trò
rất tơn kính cụ giáo Chu?
- Tình cảm của cụ giáo Chu đối
với người thầy đã dạy cụ từ thở
nhỏ như thế nào? Những thành
ngữ - tục ngữ nào nói lên bài học
mà các mơn sinh nhận được
trong ngày mừng thọ cụ giáo
- 1 – 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc – đọc theo
cặp – 1 – 2 HS đọc lại cả bài.
- Lắng nghe – theo dõi.
- Đọc thầm đoạn 1 – suy nghĩ – tiếp nối nhau
phát biểu.
- Nhóm đơi – đọc thầm, suy nghĩ – trao đổi.
Trần Văn Đồn
NGHĨA THẦY TRỊ
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 26
Chu? (giúp HS hiểu nghĩa các
thành ngữ: Tiên học lễ, hậu học
văn, Tơn sư trọng đạo).
- Tìm thành ngữ, tục ngữ hay ca

dao hoặc khẩu hiệu nào có nội
dung tương tự.
- Giảng: Truyền thống tơn sư
trọng đạo được mọi thế hệ người
Việt Nam gìn giữ, bồi đắp và
nâng cao.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Mục tiêu: Giọng đọc nhẹ
nhàng, trang trọng
- Cách tiến hành:
- Cho đọc cả bài – hướng dẫn đọc
thể hiện đúng nội dung từng đoạn
– hướng dẫn một đoạn.
- Cá nhân tiếp nối phát biểu.
- 3 HS đọc – đọc cặp – thi đọc.
4. Củng cố:
- HS nhắc lại ý nghĩa bài văn.
- Nhận xét tiết học.
- u cầu HS về nhà tìm các truyện kể nói về tình thầy trò, truyền thống tơn sư
trọng đạo của dân tộc Việt Nam.
= = = =    = = = =
TỐN
Tiết: 126
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
-Biết :
-Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số .
-Vận vụng để giải một bài toán có nội dung thực tế .
Bài 1.
- Cẩn thận, chính xác.

II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập làm thêm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Trần Văn Đồn
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 26
 Hoạt động 1: Thực hiện phép
chia số đo thời gian.
- Mục tiêu: Biết thực hiện phép
tính.
- Cách tiến hành:
* Ví dụ 1:
- Cho HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS nêu phép tính
tương ứng?
- Cho HS nêu cách đặt tính, rồi
tính.
Vậy 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30
ph.
* Ví dụ 2:
- Yêu cầu HS đọc bài toán – trao
đổi – nhận xét kết quả và nêu ý

kiến.
3 giờ 15phút
X 5
15giờ 75phút
75 phút = 1giờ 15phút
Vậy 3giờ15phút x 5 = 16giờ15 ph
- Cho HS nêu nhận xét: Khi nhân
số đo thời gian với một số, ta
thực hiện phép nhân từng số đo
theo từng đơn vị đo với số đó.
- Nếu phần số đo với đơn vị phút,
giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì
thực hiện chuyển đổi sang đơn vị
hàng lớn hơn liền kề.
 Hoạt động 2: Luyện tập.
- Mục tiêu: Vận dụng vào giải
bài toán.
- Cách tiến hành:
* Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi
sửa.
- 1 HS đọc.
- 1 HS nêu: 1 giờ 10 phút x 3 = ?
- 1 HS nêu.
- 2 HS cùng bàn trao đổi – nêu nhận xét.
- Vài HS nêu.
- Cá nhân – bảng con.
4. Củng cố:
- HS nhắc lại phần nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm vào vở bài tập.

= = = =    = = = =
Ôn Toán
Nhân số đo thời gian với một số
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Củng cố cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số tự nhiên.
Trần Văn Đoàn
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 26
- Vận dụng giải các bài tốn thực tiễn đơn giản có liên quan.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
II. §å dïng d¹y häc
GV: Nội dung ơn
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới a) Giới thiệu
bài: trực tiếp
b) Nội dung
- Nêu cách nhân ssố đo thời gian với một số
Bài 1; Tính
- GV hướng dẫn
Hs sinh làm cá nhân
5giờ 4 phút 4,3giờ 3 phút 5
giây
X 6 x 4
x 7
30 giờ 24 phút 17,2 giờ 21 phút
35 giây
Hay 1 ngày 6giờ 24 phút
2giờ 23 phút 2,5giờ

X 5 x 6
10 giờ 115 phút 15,0giờ
Bài 2: VBT trang 55
- Gv u ccầu HS làm
cá nhân
- Chấm 10 bài
Bài 3: VBT trang 55
60 hộp: 5 phút
12 000 hộp : …? thời giân
Bài giải
Thời gian Mai học 1 tuần là:
40 x 25 = 1000 phút = 16 giờ 40 phút
Thời gian Mai học 2 tuần lễ là:
16 giờ 40 phút x 2 = 32 giờ 80 phút = 33 giờ 20 phút
Đáp đố 33 giờ 2o phút
- HS đọc đề
- 1 em lên giải
Bài giải
Thời gian đóng 12 000 hộp là:12 000 : 60 x 5 = 200
phút
Hay 3 giờ 20 phút
Đáp số: 3 giờ 20 phút
. Củng cố – Dặn dò
-Gv hệ thống bài – liên hệ
-Dặn hs về nhà làm bài và chuận bò bài tiết sau Bảng đơn vị đo thơig gian
- Nhận xét tiết học
HS :VBT
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u.

Trần Văn Đồn

Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 26
Thứ ba, ngày 01 tháng 02 năm 2011
CHÍNH TẢ
Tiết: 26
I. Mục tiêu:
-Nghe-Viết đúng bài chính tả :Trình bài đúng hình thức bài văn .
-Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của bài tập 2 và nắm vững quy tắc viết
hoa tên riên nước ngoài ,tên ngày lễ.
- Chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi.
- HS: Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS viết tên riêng như: Sác - lơ- Đác Uyn; A - đam, Pa - xtơ, Nữ Oa, Ấn Độ.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (nêu MT)
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1: Hướng dẫn
nghe – viết.
- Mục tiêu: Nghe – viết đúng.
- Cách tiến hành:
- Đọc bài chính tả.
- Cho HS đọc bài chính tả - trả
lời câu hỏi: Bài chính tả nói điều
gì?
- Cho HS đọc lại bài chính tả -
nhắc chú ý những từ ngữ dễ viết

sai, cách viết tên người, tên địa lí
nước ngồi.
- Đọc cho HS viết tên riêng.
- Đọc cho HS viết – sốt lại –
chấm chữa bài.
- Dán lên bảng tờ phiếu đã viết
quy tắc viết hoa tên người, tên
địa lí nước ngồi – u cầu HS
lấy ví dụ là các tên riêng vừa viết
trong bài chính tả để minh hoạ.
- Mở rộng: Ngày Quốc tế Lao
động là tên riêng chỉ một ngày lễ.
- Cả lớp theo dõi.
- 1 HS đọc + 1 HS trả lời.
- Cả lớp đọc thầm – lưu ý điều GV nhắc nhở.
- 2 – 3 HS viết bảng.
- Cả lớp viết vào vở - sốt lại – đổi vở kiểm
tra.
- 1 HS thực hiện.
- Lắng nghe.
Trần Văn Đồn
LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 26
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm
bài tập CT.
- Mục tiêu: Ơn quy tắc viết hoa
tên người, tên địa lí nước ngồi.
- Cách tiến hành:
- Cho HS đọc nội dung bài tập 2,
đọc cả chú giải từ Cơng xã Pa- ri.

- u cầu HS dùng bút chì gạch
dưới các tên riêng trong bài tập,
giải thích (miệng) cách viết
những tên riêng đó.
- Mở rộng: Cơng xã Pa- ri: tên
một cuộc cách mạng. Quốc tế ca:
tên một tác phẩm.
- Nêu nội dung bài văn?
- 1 HS đọc.
- Cả lớp đọc thầm lại bài văn – thực hiện theo
u cầu.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm – nhóm đơi.
4. Củng cố:
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi.
- Nhận xét tiết học.
Nhớ nội dung bài, về nhà kể lại cho người thân.
= = = =    = = = =
TỐN
Tiết: 127
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
-Biết :
-Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số .
-Vận vụng để giải một bài toán có nội dung thực tế .
Bài 1
- Cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng con.

III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài làm thêm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Trần Văn Đồn
CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 26
 Hoạt động 1: Thực hiện phép
chia số đo thời gian cho một số.
- Mục tiêu: Biết thực hiện phép
chia.
- Cách tiến hành:
* Ví dụ 1:
- Cho HS đọc và nêu phép tính
chia tương ứng.
- Hướng dẫn HS đặt tính và thực
hiện phép chia.
42 phút 30 giây 3
12 14 phút 10 giây
0 30 giây
0
Vậy: 42 phút 30 giây : 3 = 14
phút 10 giây.
* Ví dụ 2: Cho HS đọc và nêu
phép chia tương ứng.
- Gọi HS đặt tính và thực hiện

phép chia trên bảng.
7 giờ 40 phút 4
3 giờ 1 giờ
- Cho HS thảo luận nhận xét và
nêu ý kiến cần đổi 3 giờ ra phút,
cộng với 40 phút và chia tiếp.
7 giờ 40 phút 4
3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút
220 phút
20
0
Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55
phút.
- Cho HS nêu nhận xét.
 Hoạt động 2: Luyện tập.
- Mục tiêu: Vận dụng vào giải
toán.
- Cách tiến hành:
* Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi
sửa bài.
- 1 HS đọc – nêu phép tính.
- Theo dõi.
- 1 HS đọc – nêu phân tích.
- 1 HS bảng lớp – còn lại nháp.
- 2 HS cùng bàn trao đổi.
- Vài HS nêu.
- Cá nhân – vở.
4. Củng cố:
- HS nhắc lại cách chia số đo thời gian cho một số.
- Nhận xét tiết học.

Hướng dẫn làm vở bài tập.
= = = =    = = =
Tieát 51 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Trần Văn Đoàn
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 26
I. Mục tiêu:
-Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc .
-Hiểu nghóa từ ghép Hán Việt :Truyền thống gòm từ truyền (trao lại ,đề lại cho
người sau,đời sau )và từ thống (nối tiếp nhau không dứt ):Làm được các bài tập
1,2,3 .
-u q hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học.
- HS: Từ điển.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ, sau
đó làm lại bài tập 2,3 (phần luyện tập) tiết trước.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (nêu MT)
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm
bài tập 1.
- Mục tiêu: Mở rộng, hệ thống
hố vốn từ.
- Cách tiến hành:
- Cho HS đọc u cầu.
- Nhắc HS đọc kĩ từng dòng thể

hiện đúng nghĩa của từ truyền
thống.
- Giải thích thêm: truyền thống là
từ ghép Hán Việt, gồm 2 tiếng
lặp nghĩa nhau.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm
bài tập 2, bài tập 3.
- Mục tiêu: Hiểu nghĩa của từ.
- Cách tiến hành:
* Bài tập 2:
- Cho HS đọc nội dung bài tập.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ:
truyền bá, truyền máu, truyền
nhiễm, truyền tụng.
- u cầu HS làm bài – đọc lại
kết quả (Cho vài nhóm làm ở
bảng nhóm).
* Bài tập 3:
- 1 HS đọc – còn lại theo dõi SGK.
- Đọc – suy nghĩ – phát biểu.
- 1 HS đọc.
- Tra từ điển.
- 2 HS cùng bàn trao đổi.
- 1 HS đọc.
Trần Văn Đồn
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
Trng TH Th Trn Chõu Thnh Tun 26
- Cho HS c yờu cu .
- Nhc HS c k on vn, phỏt
hin nhanh cỏc t ng ch ỳng

ngi v s vt gi nh lch s
v truyn thng dõn tc.
(Lu ý: Nm tro bp thu cỏc
vua Hựng dng nc, Vn C
bờn sụng Hng ú l nhng
cm t ch cỏc s vt nhc trc
tip n lch s dõn tc; con
ngi, th h, ý thc, ci
ngun õy l nhng t ng ch
con ngi, th h, ý thc núi
chung)
- c thm on vn.
- Nhúm 4 trao i.
4. Cng c:
- HS nhc li ngha t truyn thng t cõu.
- Nhn xột tit hc.
Dn HS ghi nh s dng ỳng nhng t ng gn vi truyn thng dõn tc cỏc
em va c cung cp.
ễn Ting Vit
Tp vit on i thoi
I. MC TIấU, YấU CU:
1. Da theo truyn Thỏi s Trn Th , cỏc em bit vit tip cỏc li i thoi gi
ý hon chnh on i thoi trong SGK.
2. Bit phõn vai c li hoc din th mn kch.
3. Hs vaọn duùng vaứo khi giao tieỏp haứng ngaứy
II. DNG DY - HC:
- Ni dung cõu cuyn cõy kh. Ni dung bi tp c Lp lng gi bin
- Mt s giy kh ln.
- Mt s vt dng HS din kch (nu cú)
III. CC HOT NG DY - HC:

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Hỏi HS về cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
- GV nhắc lại 3 phần của bài văn miêu tả đồ
vật
- HS trình bày tại chỗ.
- Lắng nghe.
2. Dạy học bài mới
bi: Em hóy chn mt trụng ba on truyn
cõy kh
dng li thnh mn kch nh
- on hai anh em chia gia ti
- on k v vic chim i bng n n
kh nh ngi em.
- on k chim i n n kh nh ngi
anh.
- Hoc sing chn vit theo nhúm
- Cỏc nhúm trỡnh by
- Cỏc nhúm khỏc nhn xột
- Gv nhn xột chung
Trn Vn on
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 26
Đề 2 Dựa vào truyện lập làng giữ biển( SGK
trang 36, em hãy viết một đoạn đối thoại giữa
ơng Nhụ và bố Nhụ.
- Gv chấm vài bài
Nhận xét
- HS làm cá nhân
- Làm nhanh chấm
3. Cđng cè dỈn dß

- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS vỊ nhµ hoµn thµnh ®o¹n v¨n vµ chn bÞ bµi sau.Ơn về tả cây cối
= = = =    = = = =
Thứ tư, ngày 02 tháng 03 năm 2011
Tiết 26 KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
-Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền
thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam :hiểu nội dung chính của câu chuyện .
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sách, bào, truyện (sưu tầm) nói về truyền thống hiếu học, đồn kết của dân
tộc Việt Nam.
- HS: Sách, báo, truyện (sưu tầm).
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS tiếp nối kể câu chuyện Vì mn dân, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (Nêu MT)
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu
u cầu của đề bài.
- Mục tiêu: Hiểu câu chuyện.
- Cách tiến hành:
- Cho HS đọc đề bài.
- Gạch dưới những từ ngữ cần
chú ý trong đề bài.
- Cho HS đọc các gợi ý trong
SGK.

- Nhắc HS chú ý kể câu chuyện
em được nghe, được đọc ở ngồi
nhà trường. Một số truyện được
nêu ở gợi ý 1 là những truyện đã
học trong SGK, chỉ là gợi ý để
- 1 HS đọc – còn lại theo dõi.
- 1 HS đọc.
- 4 HS tiếp nối nhau.
Trần Văn Đồn
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
Trng TH Th Trn Chõu Thnh Tun 26
cỏc em hiu yờu cu ca bi.
- Kim tra HS chun b nh
nh th no?
- Yờu cu HS gii thiu cõu
chuyn cỏc em s k.
Hot ng 2: Thc hnh k
chuyn, trao i v ni dung, ý
ngha cõu chuyn.
- Mc tiờu: Bit k bng li k
ca mỡnh.
- Cỏch tin hnh:
- K chuyn trong nhúm.
- Th k chuyn trc lp nờu ý
ngha hoc tr li cõu hi ca cỏc
bn v chi tit, ni dung, ý ngha
cõu chuyn.
- Nhn xột, tớnh im v ni dung
ý ngha ca cõu chuyn.
- Bỡnh chn cõu chuyn hay nht.

- Cỏ nhõn nhỏp.
- Mt s HS tip ni nhau gii thiu.
- 2 HS cựng bn k.
- C i din thi k.
- C lp bỡnh chn.
4. Cng c :
- HS nhc li ý ngha, ni dung cõu chuyn.
- Nhn xột tit hc.
Dn HS v k li cho ngi thõn, c trc bi v gi ý ca tit k chuyn sau.
= = = = = = = =
Toán ụn
Luyện tập
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh.
- Rèn luyện kĩ năng nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài tập toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài:
Bài 1: Tính(trang 57 vở bài tập)
- GV yêu cầu HS nối tiếp lên bảng
làm.
- GV quan sát HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dơng HS
làm bài tốt.
Bài 3: tính(trang 58- vở bài tập)
- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm đôi.

- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, tuyên dơng , nhóm,HS
làm bài tốt.
- 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung.


- HS thảo luận theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm lên bảng làm .
- Nhận xét, bổ sung.
(6 giờ35 phút + 7 giờ 4 phút) : 3
Trn Vn on
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 26
Bµi 4(trang 58 – vë bµi tËp)
- GV yªu cÇu HS lµm vë.
- GV quan s¸t HS lµm bµi.
- GV chÊm mét sè bµi.
- NhËn xÐt, tuyªn d¬ng HS lµm bµi
tèt.
= 13 giê 39 phót : 3
= 4 giê 33 phót
b)(63 phót 4 gi©y – 32 phót 16 gi©y) : 4
= 30 phót 48 gi©y
c)( 4 phót 18 gi©y + 12 phót 37 gi©y) x 5
= 16 phót 30 gi©y x 5
= 82 phót 20 gi©y
(7 giê – 6 giê 15 phót) x 6
= 45 phót x 6
= 270 phót= 4 giê 30 phót

- HS ®äc bµi.
- C¶ líp lµm vë.
- 1HS lªn b¶ng gi¶i.
- NhËn xÐt, bỉ sung.
Bµi gi¶i
1 giê = 3600 gi©y
1 giê cã sè « t« ch¹y qua cÇu lµ:
3600 gi©y : 50 = 720 (« t«)
1 ngµy cã sè « t« ch¹y qua lµ:
720 x 24 = 17280 (« t«)
§¸p sè : 17280 « t«
4. Cđng cè- dỈn dß:
- HƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt giê häc.
= = = =    = = = =
Tiết 128 TỐN

I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Biết :
-Nhân ,chia số đo thời gian .
-Vận dụng tính giá trò của biểu thức và giải các bài toán có nội dung
thực tế .
Bài (1c,d)
Bài (2a,b)
Bài 3
Bài 4
-Cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.

- HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập làm thêm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (nêu MT)
Trần Văn Đồn
LUYỆN TẬP
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 26
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1: Hướng dẫn bài
1; 2.
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng nhân,
chia số đo thời gian.
- Cách tiến hành:
* Bài 1: Thực hiện nhân, chia số
đo thời gian.
- Cho HS tự làm bài, cả lớp thống
nhất kết quả.
* Bài 2: Thực hiện tính giá trị
biểu thức với số đo thời gian.
- Cho HS tự làm bài, cả lớp thống
nhất kết quả.
 Hoạt động 2: Làm bài 3; 4.
- Mục tiêu: Giải bài toán thực
tiễn.
- Cách tiến hành:
* Bài 3: Cho HS đọc đề - trao đổi

cách giải – yêu cầu mỗi dãy giải
thích theo một cách.
- Cách 1:
Số sản phẩm làm được trong cả
2 lần:
7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
1g 8ph x 15 = 17 giờ
- Cách 2:
Thời gian làm 7 sản phẩm:
1g 8ph x 7 = 7g 56ph
Thời gian làm 8 sản phẩm:
1g 8ph x 8 = 9g 4ph
Thời gian làm số sản phẩm trong
2 lần:
7g 56ph + 9g 4ph = 17giờ
* Bài 4:
- Cho HS tự làm rồi sửa bài.
- Cá nhân – bảng con.
- Cá nhân – vở.
- Nhóm 4 trao đổi – giải. Nhận xét cách giải
nào nhanh hơn. Vì Sao?
- Cá nhân – vở.
4. Củng cố:
- HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian.
- Nhận xét tiết học.
Hướng dẫn làm vào vở bài tập.
= = = =    = = = =
Tieát 52 TẬP ĐỌC
Trần Văn Đoàn

HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 26
I. Mục tiêu:
-Biết đọc diển cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả .
-Hiểu nội dung và ý nghóa :Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa
của vân tộc .(trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa ).
- Tự hào về truyền thống dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh các hội thổi cơm thi dân gian (nếu có).
- HS: Tranh ảnh các hội thổi cơm thi dân gian (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Đọc trơi chảy.
- Cách tiến hành:
- u cầu HS đọc tồn bài.
- Hướng dẫn quan sát tranh minh
hoạ trong SGK – giới thiệu thêm
tranh minh hoạ sưu tầm được.
- Chia 4 đoạn văn – u cầu đọc
2 lượt – Kết hợp hướng dẫn HS
đọc các từ được chú giải trong
bài; sửa lỗi phát âm, cách đọc
cho HS.
- u cầu HS đọc theo cặp.

- Cho HS đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm bài văn.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa của bài
văn.
-Cách tiến hành:
- Hội thổi cơm thi ở làng Đồng
Văn bắt nguồn từ đâu?
- Kể lại việc lấy lửa trước khi
thổi cơm.
- Tìm chi tiết cho thấy thành viên
của mỗi đội thổi cơm thi đều
phối hợp nhịp nhàng ăn ý với
nhau?
- Tại sao nói việc giật giải trong
cuộc thi là “niềm tự hào khó có
gì sánh nổi đối với dân làng”?
- Qua bài văn, tác giả thể hiện
- 1 – 2 HS đọc tiếp nối nhau.
- Quan sát tranh.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc.
- 2 HS đọc.
- 1 – 2 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Đọc lướt đoạn 1, trả lời.
- 2 – 3 HS thi kể.
- 2 – 3 HS cùng bàn trao đổi.
- Cá nhân tiếp nối nhau phát biểu.
- 4 HS cùng trao đổi.
Trần Văn Đồn

Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 26
tình cảm gì đối với một nét đẹp
cổ truyền trong văn hoá dân tộc.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm
toàn bài.
- Cách tiến hành:
- Luyện đọc diễn cảm 4 đoạn
văn.
- Hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm
đoạn 2.
- 4 HS tiếp nối nhau.
- Cặp – cá nhân.
4. Củng cố:
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn.
- Nhận xét tiết học.
Dặn HS về đọc lại bài nhiều lần.
= = = =    = = = =
Chiều thứ tư

Tiếng Việt *
LUYỆN TẬP VỀ TẢ Đå VẬT
I.Mục tiêu:
- «n luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật, trình bày rõ ràng,
rành mạch, tự tin.
- HS viết được bài văn tả đồ vật cố bố cục rõ ràng đủ ý, thể hiện được những
quan sát riêng, dïng từ, đặt câu đúng câu văn có hình ảnh cảm xúc.
- HS có ý thức học tập tốt.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.

III.Hoạt động dạy học:
1, Tổ chức:
2, Kiểm tra:
3, Bài mới: a) Giíi thiÖu bµi.
b) Néi dung :
- Hướng dẫn HS ôn tập
- Gọi HS đọc lại 5 đề bài tả đồ vật ở
sách tiếng việt.
- Dựa vào dàn ý bài văn đã viết đứng
tại chỗ trình bày miệng bài làm của
mình.
- GV nhận xét sửa câu cho HS nếu có.
+ Dựa vào dàn ý và bài làm miệng của
mình viết lại một bài văn hoàn chỉnh
về 1 trong 5 đề bài trên.
- Gọi HS trình bày bài.
-1 HS đọc to 5 đề bài cả lớp đọc thầm.
- HS tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét và chỉnh sửa giúp bạn.
+ HS viết bài.
- 4 đến 5 HS tiếp nối nhau đọc bài viết
của mình.
- HS dưới lớp đổi vở nghe bạn đọc
Trần Văn Đoàn
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 26
- GV chấm bài.Nhận xét cách làm bài
và bố cục bài văn của HS.
chữa bài và nhận xét về bố cục bài văn
tả đồ vật cách sắp xếp ý, câu, từ đã rõ
chưa?

4, Củng cố, dặn dß:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà chọn một đề văn khác và viết lại bài văn hồn chỉnh

Toán (ôn)
Ôn: Luyện tập chung – Vận tốc
I. Mơc tiªu
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian và tính Vận tốc
- Vận dụng giải các bài tốn thực tiễn.
- Học sinh yêu thích học Toán
II. §å dïng d¹y häc
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u.
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới a) Giới thiệu
bài: trực tiếp
b) Nội dung
Luyện tập chung
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a) 12 ngày 12 giờ Đổi 11 ngày 36 giờ

-
9 ngày 14 giờ
-
9 ngày 14 giờ
2 ngày22 giờ
8 phút 21 giây
-
8 phút 5 giây

0 phút 16 giây
Bài 2: tính 4 em lên làm dưới lớp làm vào vở
- GV hướng dẫn
- gọi HS lên bảng làm
2 giờ 23 phút 6 phút 43giây

x
5
x
5
10 giờ 75 phút 30 phút 215 giây
Hay 33 phút 35giây
10 giờ 42 phút 2
10 5 giờ 21 phú
0 42
0
Bài 3: VBT trang 59 - HS làm cá nhân để chấm
Bài giải
Diện tích xung quanh cái bể là:
(4 + 3,5) x 2 x 3 = 30(m
2
)
THời gian để qt xung quanh bể là;
Trần Văn Đồn
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 26
1,5 x 30 = 45 phút
Đáp ssố 45 phút
Vận tốc
Bài 1: VBT trang 54
Gv nhận xét

1 em đọc đề
1 em giải
Bài giải
Vận tốc của ơ tơ đó là:
120 : 2 = 60 (km /giờ)
Đáp số: 60 km/giờ
Bài 2: VBT trang 61
-GV hướng dẫn 1 em lên giải
Bài 3: VBt trang 61
Bài giải
Vận tốc của người đi bộ là:
10,5 : 2,5 = 4,2 (km/
giờ)
Đáp số : 4,2
km/giờ
- HS làm cá nhân
Bài giải
Thời gian của xe máy đi là:
10 giờ - 8 giờ 15 phút = 1 giờ 45 phút = 2,75 giờ
Vận tốc của xe máy là;
73,5 : 2,75 = 22( km/ giờ)
Đáp số: 22 km/giờ
3. Củng cố – Dặn dò
-Gv hệ thống bài – liên hệ
-Dặn hs về nhà làm bài và chuẩn bị bài Luyện tập
- Nhận xét tiết học

Luyện tiếng việt
Luyện tập :NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/Mục đích u cầu:

- Củng cố giúp học sinh nắm chắc về câu ghép , biết sử dụng QHT và cặp
QHT thể hiện quan hệ : ngun nhân- Kq;Đk- KQ; GT- KQ; Quan hệ tơng
phản, quan hệ tăng tiến, hơ ứng trong câu ghép.
- Vận dụng để làm bài tập liên quan.
II/ Đồ dùng: Phiếu học tập.
III/Hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
1/. Luyện tập:
Trần Văn Đồn
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 26
Bài 1: Chọn vế câu thích hợp để điền
vào chỗ chấm.
+…nên anh viết chữ đẹp nhất lớp.
+…nên nó bị đau bụng.
+Vì hôm nay là thứ bảy…
Hớng dẫn: Câu 1,2 chon vế chỉ kết quả.
Câu 3: Chon vế chỉ nguyên nhân.d
Bài 2: Chọn vế câu thích hợp điền vào…
+Mặc dù trời ma rất to…
+Mặc dù mẹ và cô giáo đã bỏ qua…
+Mặc dù gia đình gặp nhiều khó khăn…
VD:
-Mặc dù trời ma rất to nhng chúng tôi
vẫn có mặt đúng giờ.
-Mặc dù mẹ và cô giáo đã bỏ qua nhng
tôi vẫn hết sức ân hận về hành động dại
dột của mình.
Bài 3: Chon các cặp QHT thích hợp để
nối hai vế câu ghép sau:
+Tiếng cười…đem lại niềm vui cho mọi

ngời…nó còn là liều thuốc trờng sinh.
( chẳng những…mà )
+ …đơng không bị tắc…tôi đã đúng hẹn
rồi.
(Nếu … thì…)
+…bạn Ngọc thức khuya…bạn dậy sớm
để nấu cơm cho mọi ngời.
(Chẳng những…mà còn…)
Bài 4: Những câu ghép sau thể hiện QH
gì?
+ Bố mẹ bạn rất nghèo nh ng bạn ấy
thích kiểu con nhà giàu.
(Quan hệ tơng phản)
+Vì tôi say rợ nên tôi đã tưởng nhầm nh
vậy.
(Quan hệ nguyên nhân –kết quả)
+Em cha ngủ dậy, mẹ đã ra đồng.
(Cặp từ hô ứng : Cha – đã)
+Tôi càng dỗ , nó càng khóc to.
( Cặp từ hô ứng;Càng càng)
Bài 5: Khoanh vào kết quả đúng.
+Khi báo cháy thì gọi đến số nào?
A.113
B .114
C.115
D. Cả ba số trên.
+”Chiến sĩ” ghép vào trớc hay sau từ “an
-G: Viết bài tập 1
-H: Đọc yêu cầu bài tập
-G: Hơng dẫn học sinh làm.

-H: Làm bài tập .
-H: Đọc nối tiếp kết quả .
-G:Nhận xét cho điểm.
-H:Đọc yêu cầu bài tập.
-H: Nêu các QHT chỉ …đã học.
G:Hớng dẫn một phần.
-2H:Trình bầy cách điền trên phiếu .
-G+H:Nhận xét bổ sung.
H:Đọc yêu cầu bài tập 3.
H:Thảo luận nhóm.
H:Làm bài tập.
H:Cử đại diện nhóm lên làm.
H:Nhận xét bổ sung.
H:Thảo luận yêu cầu của bài.
H:Làm bài.
G:Hớng dẫn học sinh yếu.
H:Trình bầy nối tiếp.
G+H:Nhận xét bổ sung.
G:Cho học sinh chơi trò chơi.
H:Thi doán nhanh.
H:Nhận xét.
G:Chốt kết quả.
G:Tuyên dơng học sinh học tốt.
Trần Văn Đoàn
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 26
ninh”
A.Tr ớc
B. Sau
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học . Xem , hồn

thành bài .
Nhận xét giờ học.
= = = =    = = = =
Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2011
Tiết 51 TẬP LÀM VĂN

I. Mục tiêu:
Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ và gợi ý của giáo viên ,viết tiếp được
các lời đói thoại trong màng kòch đúng nội dung văn bản.
-Tự nhiên, trình bày lưu lốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ phần sau truyện Thái Sư Trần Thủ Độ ứng với trích đoạn
kịch Giữ nghiêm phép nước.
- HS: Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Một HS đọc màn kịch Xin Thái sư tha cho! đã được viết lại.
- Bốn HS phân vai đọc lại màn kịch trên.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (nêu MT).
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1: Hướng dẫn bài
tập 1; 2.
- Mục tiêu: Biết viết tiếp lời đối
thoại.
- Cách tiến hành:
* Bài tập 1:
- Cho HS đọc nội dung.

- u cầu HS đọc thầm đoạn
trích.
* Bài tập 2:
- Cho HS đọc nội dung bài tập.
- u cầu HS đọc thầm lại tồn
- 1 HS đọc – còn lại theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
Trần Văn Đồn
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 26
bộ nội dung bài tập.
- Nhắc HS.
- SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân
vật, cảnh trí, thời gian, lời đối
thoại đoạn đối thoại giữa Trần
Thủ Độ và phu nhân. Nhiệm vụ
của em là viết tiếp lời đối thoại
để hồn chỉnh màn kịch.
- Khi viết thể hiện tính cách của
các nhân vật.
- Cho HS đọc 6 gợi ý về lời đối
thoại.
- u cầu HS viết tiếp lời đối
thoại.
- u cầu các nhóm đọc lời đối
thoại – nhận xét – bình chọn.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài
tập 3.

- Mục tiêu: Biết phân vai đọc lại.
- Cách tiến hành:
- Cho HS đọc u cầu.
- Nhắc các nhóm.
- Có thể đọc phân vai hoặc diễn
thử màn kịch. Nếu diễn thử HS
dẫn chuyện có thể nhắc lời cho
bạn – cố gắng đối đáp tự nhiên.
- Thi đọc lại hoặc diễn thử màn
kịch trước lớp.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Nhóm 6 thực hiện.
- Đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc.
- 1 HS đọc.
- Mỗi nhóm tự phân vai (thời gian khoảng 5’).
- HS tiếp nối nhau thực hiện.
4. Củng cố:
- HS đọc lại bài tập 1.
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình.

= = = =    = = = =
Tiết 129 TỐN

I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Biết cộng ,trừ ,nhân,chia số đo thời gian.
Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế .
Bài 1

Bài 2a
Bài 3
Trần Văn Đồn
LUYỆN TẬP CHUNG
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 26
Baøi 4(doøng 1,2)
- Cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS sửa bài tập làm thêm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (nêu MT).
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1:Làm bài tập 1- 3.
- Mục tiêu: Rèn luyện cộng, trừ,
nhân, chia số đo thời gian.
- Cách tiến hành:
* Bài 1: Cho HS tự làm bài, cả
lớp thống nhất kết quả.
* Bài 2: Cho HS tự làm bài, cả
lớp thống nhất kết quả.
* Bài 3: Yêu cầu HS trao đổi về
cách giải và đáp số - tìm kết quả
đúng.
Hoạt động 2:Hướng dẫn bài 4.

- Mục tiêu: Vận dụng giải bài
toán thực tiễn.
- Cách tiến hành:
* Bài 4:
- Yêu cầu HS thảo luận, cùng làm
bài và sửa bài.
Thời gian từ Hà Nội đến Hải
Phòng là:
8g 10ph – 6g 5ph = 2g 5ph
Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán
Triều:
17g 25ph – 14g 20ph = 3g 5ph
Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng
Đăng:
11g 30ph – 5g 45ph = 5g 45ph
Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào
Cai:
(24g – 22g) + 6g = 8 giờ
* Chú ý: Phần cuối cùng (tính
thời gian từ Hà Nội đến Lào Cai)
cần cho HS thảo luận nhóm để
tìm cách giải.
- Cá nhân – bảng con.
- Cá nhân – vở.
- 2 HS cùng bàn trao đổi – thống nhất kết quả.
- Nhóm 4 thảo luận – giải.
Trần Văn Đoàn
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 26
4. Củng cố:
- HS nhắc lại cách cộng, trừ số đo thời gian.

- Nhận xét tiết học.
Hướng dẫn làm vở bài tập.
= = = =    = = = =
Thứ sáu, ngày 04 tháng 3 năm 2011
Tiết 52 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

I. Mục tiêu:
Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và
những từ dùng để thai thế trong bài tập 1:thay thế được những từ ngữ lặp lại
trong hai đoạn văn theo yêu cầu của bài tập 2 :Bước đầu viết được đoạn văn
theo yêu cầu của bài tập 3.
- Làm tốt các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS làm lại các bài tập 2; 3 tiết luyện từ và câu trước.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (nêu MT).
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm
bài tập 1; 2.
-Mục tiêu: Củng cố hiểu biết về
biện pháp thay thế từ ngữ để liên
kết câu.
- Cách tiến hành:
* Bài tập 1:

- Cho HS đọc u cầu.
- u cầu đánh số thứ tự câu văn,
đọc thầm lại đoạn văn, làm bài.
- u cầu HS lên bảng gạch dưới
những từ ngữ chỉ nhân vật Phù
Đổng Thiên Vương, nêu tác dụng
của việc dùng nhiều từ ngữ thay
thế.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 2:
- 1 HS đọc, còn lại theo dõi.
- Cá nhân – vở bài tập.
- 1 HS làm bảng lớp.
- Cả lớp.
Trần Văn Đồn
LUYỆN TẬP
THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 26
- Cho HS đọc nội dung bài tập.
- Nhắc HS chú ý 2 u cầu của
bài tập.
- u cầu HS đánh số thứ tự các
câu văn, đọc thầm lại 2 đoạn văn,
làm bài.
+ u cầu 1: nói số câu trong 2
đoạn văn; từ ngữ lặp lại.
+ u cầu 2: Trình bày phương
án thay thế những từ ngữ lặp lại.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm
bài tập 3.

 Mục tiêu: Biết sử dụng biện
pháp thay thế từ ngữ để liên kết
câu.
-Cách tiến hành:
- Cho HS đọc u cầu bài tập.
- u cầu giới thiệu người hiếu
học chọn viết là ai.
- u cầu HS viết đoạn văn.
- u cầu HS đọc đoạn văn, nói
rõ từ ngữ thay thế các em sử
dụng để liên kết câu.
- Chấm điểm những đoạn văn
viết tốt.
- 1 HS đọc – còn lại theo dõi.
- Lắng nghe.
- 2 HS cùng bàn – trao đổi – làm bảng nhóm 7
câu – lặp lại 7 lần.
Triệu Thị Trinh
- Vài HS trình bày.
- 1 HS đọc.
- 1 vài HS giới thiệu.
- Cá nhân – bài tập.
- Cá nhân – tiếp nối nhau đọc.
4. Củng cố:
- HS nhắc lại nội dung bài tập 1.
- Nhận xét tiết học.
Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hồn chỉnh, viết lại.
= = = =    = = = =
TẬP LÀM VĂN
Tiết: 52

I. Mục tiêu:
Biết rút kinh nghiệm và sửa lổi trong bài :Viết lại được một đoạn văn trong bài
cho đúng hoặc hay hơn .
- Chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS đọc lại màn kịch Giữ nghiêm phép nước (tiết tập làm văn trước) đã được viết
lại.
3. Bài mới:
Trần Văn Đồn
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
Trường TH Thị Trấn Châu Thành Tuần 26
a. Giới thiệu bài: (nêu MT)
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1: Nhận xét kết
quả bài viết.
- Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm.
- Cách tiến hành:
- Mở bảng phụ viết sẵn 5 đề bài
và một số lỗi điển hình.
a) Nhận xét chung về kết quả bài
viết cả lớp:
- Những ưu điểm chính, những
thiếu sót, hạn chế.
b) Thông báo một số điểm cụ thể.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa
bài.
- Mục tiêu: Biết tham gia sửa lỗi
chung và tự sửa lỗi.
- Cách tiến hành:
- Trả bài cho từng HS.
a) Hướng dẫn HS sửa lỗi chung:
- Cho HS lên bảng chữa lần lượt
từng lỗi.
- Trao đổi về bài sửa trên bảng.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong
bài:
- Theo dõi, kiểm tra.
c) Hướng dẫn HS học tập những
đoạn văn, bài văn hay.
- Đọc những đoạn văn hay, bài
văn hay của HS.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn
cho hay hơn.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn vừa
viết (có so sánh với đoạn cũ).
- Cho HS nhận xét – chấm điểm.
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
- Nhận bài.
- Một số HS, còn lại nháp.
- Cả lớp.
- Cá nhân – sửa lỗi.
- 1 HS cùng bàn trao đổi tìm cái hay.
- Cá nhân chọn viết lại.

- Tiếp nối nhau đọc.
4. Củng cố:
- HS đọc lại bố cục bài văn tả đồ vật.
- Nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn để nhận điểm cao hơn.
= = = =    = = = =
TOÁN
Tiết: 130
I. Mục tiêu:
Trần Văn Đoàn
VẬN TỐC

×