Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án 5 tuan 6 buổi CKT rất hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.92 KB, 35 trang )

Tuần 6
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
Tập đọc
Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nớc ngoài và các số liệu thống kê trong bài .
- Hiểu nội dung : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi , ca ngợi cuộc đấu tranh
đòi bình đẳng của những ngời da màu .(Trả lời đợc các câu hỏi trong S G K )
II. Đồ dùng:
-Bảng phụ chép đoạn 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Học sinh nối tiếp đọc thuộc bài Ê- mi-li, con
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện
đọc.
- Giáo viên theo dõi sửa lỗi sai và giải
nghĩa từ.
- Giáo viên giải thích chế độ A- pác-
thai.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài.
? Dới chế độ A- pác- thai, ngời da đen
bị đối xử nh thế nào?
? Ngời dan Nam Phi đã làm gì để xoá
bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
? Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ
A- phác- thai đợc đông đảo mọi ngời
trên thế giới ủng hộ.
? Em hãy giới thiệu về vị tổng thống


đầu tiên của nớc Nam Phi mới?
- 3 học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc
đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
- Ngời da đen phải làm những công việc
nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lơng thấp, phải
sống, làm việc ở những khu riêng, không đ-
ợc hởng một chút tự do nào.
- Ngời da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi
bình đẳng, cuộc đấu tranh của họ cuối cùng
đã giành đợc thắng lợi.
- Vì họ không thể chấp nhận đợc 1 chính
sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo.
- Vì đây là 1 chế độ phân biệt chủng tộc xấu
xa nhất cần phải xoá bỏ.
- Không thể có màu da cao quí và màu da
thấp hèn.
- Ông Men- xơn Man- đê- la là luật s. Ông
đã cùng ngời dân Nam Phi chống lại chế độ
phân biệt chủng tộc và bị cầm tù 27 năm.
Ông là tổng thống đầu tiên của nớc Nam Phi
mới.
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện
đọc.
- Giáo viên bao quát, nhận xét.
? Nội dung bài.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.

- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc trớc lớp.
- Học sinh nêu nội dung.
4. Củng cố: - Nội dung bài.
- Liên hệ, nhận xét.
5. Dặn dò: Học bài.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích .
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có
liên quan.
-Bài tập cần làm :Bài 1,2,3(cột 1),bài 4.
II. Đồ dùng:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Bài tập 2/b? 2 học sinh lên bảng.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài tập 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên bao quát, nhận xét.
Bài tập 2: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm chữa.
Bài tập 3: Hớng dẫn học sinh thảo
luận cặp. >, <, =
- Giáo viên nhận xét- đánh giá.
- Học sinh làm, chữa bài.
8m
2
27dm

2
= 28m
2
+
100
27
dm
2
= 28
100
27
dm
2
.
16m
2
9dm
2 =
16m
2
+
100
9
dm
2
= 16
100
9
dm
2

26dm
2
=
100
26
m
2
- Học sinh làm- trình bày.
3cm
2
5mm
2
= mm
2
Đáp án B là đúng: 305.
- Học sinh thảo luận- trình bày.
2dm
2
7cm
2
= 207cm
2
207cm
2
300mm
2
> 2cm
2
89mm
2

289mm
2
3m
2
48dm
2
< 4m
2
348dm
2
400dm
2
Bài tập 4: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm- nhận xét.
61km
2
> 610hm
2
6100hm
2
- Học sinh làm, chữa bảng.
Diện tích một viên gạch.
40 x 40 = 1600 (cm
2
)
Diện tích căn phòng là:
1600 x 150 = 240000 (cm
2
)
Đổi 240000cm

2
= 24m
2
Đáp số: 24m
2
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ, nhận xét.
Lịch sử
quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc
I. Mục tiêu: Học sinh biết.
- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
-Biết ngày 5-6-1911tại bến cảngNhà Rồng với lòng yêu nớc thơng dân sâu sắc , Nguyễn Tất
Thành ra đi tìm đờng cứu nớc .
- Học sinh kính yêu Bác Hồ.
II. Đồ dùng:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- ảnh phong cảnh quê hơng Bác, Bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX.
III. Các hoạt động dạy họ c:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Nêu bài học bài Phan Bội Châu và phong trào Đông du.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Quê hơng và thời niên thiếu của
Nguyễn Tất Thành.
? Nêu 1 số nét chính về quê hơng và thời
niên thiếu của Nguyễn Tất Thành?
b) Mục đích ra nớc ngoài của Nguyễn Tất
Thành.
? Mục đích ra nớc ngoài của Nguyễn Tất
Thành là gì?

c) ý chí quyết tâm ra đi tìm đờng cứu nớc
của Nguyễn Tất Thành.
? Anh lờng trớc những khó khăn mà khi ở
nớc ngoài?
- Học sinh thảo luận, trình bày.
- Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 tại
xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Cha là Nguyễn Sinh Sắc một nhà nho yêu nớc.
Mẹ là Hoàng Thị Loan một phụ nữ đảm đang,
chăm lo cho chồng con hết mực.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
- để tìm con đ ờng cứu nớc cho phù hợp.
- ở nớc ngoài một mình à rất mạo hiểm, nhất
là lúc ốm đau. Bên cạnh đó ngời cũng không
có tiền.
- Anh làm phụ bếp trên tàu, một công việc
? Anh làm thế nào để có thể kiếm sống và
đi ra nớc ngoài?
? Anh ra đi từ đầu? Trên con tàu nào, vào
ngày nào?
- Giáo viên cho học sinh quan sát và xác
định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên
bản đồ.
- Giáo viên nhận xét chốt lại nội dung.
Đọc bài học: sgk trang 15.
nặng nhọc.
- Ngày 5/6/1911. Với cái tên Văn Ba đã ra đi
tìm đờng cứu nớc mới trên tàu Đô đốc La- tu-
sơ Tờ- rê- vin.
- Học sinh quan sát và xác định.

- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài.
- Liên hệ, nhận xét.
Kĩ thuật
Chuẩn bị nấu ăn
I/Mc tiờu:
HS cn phi:
+Nờu c cụng vic chun b nu n.
+Bit cỏch thc hin mt s cụng vic chun b nu n.
+Cú ý thc vn dng kin thc ó hc giỳp gia ỡnh.
II/Chun b:
-HS: Su tm tranh, nh mt s loi thc phm thụng thng, bao gm mt s loi rau, c, qu, tht,
trng, cỏ.........
-GV: Mt s loi rau, c, qu cũn ti. Dao thỏi, dao gt. Phiu ỏnh giỏ kt qu
III/Hot ng dy hc:
Tin trỡnh
dy hc
Phng phỏp dy hc
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1.Bi c:
2.Bi mi:
*Hot
ng 1:
*Hot
ng 2:
Kim tra phn chun b ca HS.
Chun b nu n.
Xỏc nh mt s cụng vic chun b nu n.

-HDHS c ni dung sgk v yờu cu HS nờu tờn cỏc
cụng vic cn thc hin khi chun b nu n. GVnhn
xột.**Túm tt ni dng chớnh hot ng 1: sgv.
Tỡm hiu cỏch thc hin mt s cụng vic chun b nu
n.
a)Tỡm hiu cỏch chn thc phm:
-GVHDHS c ni dung mc I v quan sỏt hỡnh 1-sgk
-Yờu cu HS tr li cỏc cõu hi trong mc 1-sgk. GV
nhn xột, túm tt ni dung chớnh v liờn h thc t
hng dn HS cỏch chn thc phm.
b)Tỡm hiu v cỏch s dng so ch thc phm.
-HDHS c mc 2-sgk.
-Yờu cu HS nờu nhng cụng vic thng lm trc khi
nu mt mún n no ú.
-GV túm tt cỏc ý tr li ca HS. Nờu mc ớch ca
HS kim tra.
HS m sỏch.
HS tr li.
HS tr li cõu hi.
HS tr li.
*Hoạt
động 3:
3.Dặn dò:
việc sơ chế thực phẩm-sgk.
-GV đặt câu hỏi để HS nêu cách sơ chế(có thể làm
phiếu học tập).Nhận xét và tóm tắt cách sơ chế.
-HDHS về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn.
**Tóm tắt nội dung chính của hoạt động 2: sgv.
Đánh giá kết quả học tập:
-Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài. Chuẩn bị phiếu học

tập.-HS thực hiện-GV nêu đáp án của bài tập. HS đối
chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết
quả học tập của mình.
-HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
-GV nhận xét, đánh giá chung học tập của HS.
Ơn: Cách chuẩn bị nấu ăn.
Chuẩn bị bài: Nấu cơm.
HS làm bài.
HS lắng nghe.
NghƯ tht
ÔN: “HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH”. TĐN sè 2
I.Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- HS trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp , đồng ca kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc .
Trình bày theo nhóm , cá nhân.
- HS đọc đúng giai điệu , ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 2
II.Chuẩn bò của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, băng đóa nhạc
- Tờ tranh minh hoạ bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
III,Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: «n tập hát Bạn ơi lắng nghe
Hướng dẫn HS ôn tập bài hát giữ đúng nhòp và đều
GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ gõ đệm theo
nhòp
GV nhận xét và sửa đổi với những em chưa vỗ, hát
đúng nhòp
GV chỉ đònh từng tổ nhóm đứng tại chỗ trình bày
bài hát
Hướng dẫn HS vài động tác phụ hoạ.

Hoạt động 3: Tập đọc nhạc : Mặt trời lên
GV giới thiệu bài TĐN – Treo bài TĐN lên bảng
Cho HS xác đònh tên nốt trong bài TĐN
Cho HS tập nói tên nốt
GV viết tiết tấu
Hỏi tiết tấu tấu này có những hình nốt nào ?
GV gõ tiết tấu trên , yêu cầu HS lắng nghe và thực
hiện lại
Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo nhòp
Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn
của GV
HS hát với tốc độ vừa phải, hát
nhẹ nhàng, thể tình cảm vui tươi.
HS thực hiện theo .
HS trả lời
HS thực hiện theo yêu cầu
GV hướng dẫn HS nhìn vào bài TĐN , nói tên nốt
nhạc trong bài kết hợp gõ tiết tấu vừa tập.
GV đàn chuổi âm thanh HS nghe , bắt nhòp HS
đọc hoà theo tiếng đàn
GV cho HS đọc nhạc cả bài
GV đàn giai điệu cả bài HS đọc nhạc hoà theo
tiếng đàn , vừa đọc vừa gõ tiết tấu
GV đàn giai điệu cả bài hai lần . Lần thứ nhất HS
đọc nhạc, lần hai ghép lời, vừa hát vừa gõ đệm
theo phách.
Củng cố – dặn dò
Củng cố bằng cách hỏi tên bài hátvừa học, tên tác
giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhòp, phách
GV nhận xét, dặn dò

HS nghe và ghi nhớ.
Híng dÉn häc
To¸n ¤n tËp vỊ ®o khèi lỵng vµ ®o ®é dµi
I.Mơc tiªu :
- Cđng cè cho häc sinh nh÷ng kiÕn thøc vỊ b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi vµ b¶ng ®¬n vÞ ®o khèi l-
ỵng.
- RÌn cho c¸c em cã kÜ n¨ng chun ®ỉi ®¬n vÞ ®o.
- Gi¸o dơc häc sinh cã ý thøc say mª ham häc.
II.Chn bÞ: PhÊn mµu.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.KiĨm tra bµi cò : Häc sinh nªu tªn b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi vµ n¶mg ®¬n vÞ ®o khèi lỵng.
Nªu mèi quan hƯ gi÷a c¸c ®¬n vÞ ®o.
2.D¹y bµi míi: Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
Bµi tËp 1 : ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm.
12m 2dm = 12 20cm 26t¹ 7kg = 2607kg
25m 67cm = 2567cm 450n = 4500kg
375cm = 3750mm 389kg 5g = 389 005g
5689cm = 56890mm 5945hg = 584500g
Bµi tËp 2 :Liªn ®éi trêng tiĨu häc BÝch S¬n thu gom giÊy vơn ®ỵc 840kg. Khèi líp Bèn thu
gom ®ỵc259kg, khèi líp Ba thu gom ®ỵc 210kg. Hái khèi líp N¨m thu gom ®ỵc bao nhiªu ki
l« gam giÊy vơn?
Bµi gi¶i :
Sè giÊy vơn cđa khèi líp Ba vµ khèi líp Bèn lµ:
259 + 210 = 469 (kg)
Sè giÊy vơn cđa khèi líp N¨m lµ :
840 – 469 = 371 (kg)
§¸p ssè : 371kg
Bµi tËp 3 : Mét thưa rng h×nh ch÷ nhËt cã chu vi b»ng chu vi cđa mét thưa rng h×nh
vu«ng cã c¹nh lµ 54m. ChiỊu dµi h¬n chiỊu réng 23m. TÝnh diƯn tÝch thưa rng ®ã b»ng mÐt
vu«ng.

Bài giải :
Chu vi của thửa ruộng hình vuông là
54
ì
4 = 216 (m)
Nửa chu vi của thửa ruộng là
216 : 2 =108 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là
(108 + 24) : 2 = 66 (m)
Chiều rộng của thửa ruộng là
66 24 = 42 (m)
Diện tích của thửa ruộng là
66
ì
42 = 2772 (m
2
)
Đáp số : 2772m
2
3.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học, về nhà ôn lại bảng đơn vị đo.
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
Chính tả (Nhớ - viết)
Ê mi li ,coN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nhớ viết đúng bài C T ;trình bày đúng hình thức thơ tự do .
- Nhận biết đợc các tiếng chứa a ,ơ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2;tìm đợc các
tiếng chứa a,ơ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ ,tục ngữ ở BVT3
II. Chuẩn bị:
-Một tờ giấy phiếu khổ to ghi nội dung bài 3.
III. Các hoạt động lên lớp:

1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Hớng dẫn viết.
- Gọi 1 đến 2 bạn đọc thuộc khổ 3, 4.
3.3. Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài
tập.
3.3.2. Bài 2: Thảo luận đôi.
- Cho học sinh làm nhóm đôi.
? Các tiếng chứa ơ, a?
- Những tiếng không có dấu thanh vì
mang thanh ngang.
3.4. Hoạt động: Làm phiếu.
Chia lớp làm 3 nhóm.
4 học sinh một nhóm. Còn lại cổ vũ.
- Lần lợt tng bạn lên thi điền từ.
- Lớp đọc thầm.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Thảo luận trả lời.
+ La, tha, ma, giữa, t ởng, nớc, tơi, ngợc.
- Tiếng không có âm cửa: dấu thanh đặt ở
giữa âm chính.
- Tiếng có âm cuối dấu thanh đặt ở chữ thứ
2 của âm chính.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
+ Cầu đợc ớc thấy.
+ Năm nắng m ời ma.
+ N ớc chảy đá mòn.

- Nhận xét, biểu dơng các nhóm nhanh,
đúng đẹp.
+ Lửa thử vàng gian nan thử sức.
- Học sinh đọc thuộc các thành ngữ đó.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét và chuẩn bị bài sau .

Toán
HéC -TA
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích (héc ta); quan hệ giữa héc ta và
mét vuông ...
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc ta) và vận dụng để giải
các bài toán có liên quan.
-Bài tập cần làm :Bài 1,2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập.
2. Bài mới: a) Giới thiệu + ghi bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện
tích héc- ta.
- Giáo viên giới thiệu: Thông thờng khi
diện tích 1 thửa ruộng, 1 khu rừng, ng -
ời ta dùng đơn vị héc- ta.
- Giáo viên giới thiệu: 1 héc-ta bằng 1
héc-tê-mét vuông.
- Giới thiệu mối quan hệ giữa héc-ta và

mét vuông.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Nhằm rèn cho học sinh cách đổi
đơn vị đo.
a) Đổi từ đơn vị lớn thành đơn vị bé.
b) Đổi từ đơn vị bé thành đơn vị lớn.
1 ha = 10000 m
2
1 ha = 1 hm
2
- Học sinh tự làm vào vở.
a) 4ha = 40000m
2
1km
2
= 100ha.
20ha = 200000m
2
15km
2
= 1500ha.
2
1
ha = 500m
2

10
1
km
2

= 10ha.
100
1
ha = 100m
2

4
3
km
2
= 75ha.
b) 60000m
2
= 6ha 1800ha = 18km
2
800000m
2
= 80ha
Bài 2:
- Giáo viên gọi chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Ghi Đ vào ô đúng, ghi S vào ô sai.
Bài 4:
- Hớng dẫn học sinh cách giải.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
27000ha = 270000hm
2
.
- Học sinh đọc đề bài toán.
- Học sinh tự giải.

22.200ha = 222km
2
a) 85km
2
< 850ha. S
b) 51ha > 60.000m
2
Đ
c) 4dm
2
7cm
2
= 4
10
7
dm
2
S
- Học sinh đọc đề bài toán.
Giải
Toà nhà chính có diện tích là:
Đổi 12ha = 120.000m
2
120.000 : 40 = 3000 (m
2
)
Đáp số: 3000 m
2
4. Củng cố- dặn dò:
- Nội dung bài học.

- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: hữu nghị - hợp tác
I. Mục tiêu :
- Hiểu đợc nghĩa các từ có tiếng hữu ,tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu
cầu của BT1,BT2.Biết đặt câu với 1từ ,1thành ngữ theo yêu cầu của BT3,BT4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng việt.
- Một vài tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng phân loại.
III. Các hoạt động dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa về từ đồng âm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
a) Hữa có nghĩa là bạn bè.
b) Hữu có nghĩa là có.
- Học sinh làm việc theo cặp hoặc nhóm.
- hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo,
bằng hữu, bạn hữu.
- Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.
Bài 2: Thực hiện tơng ứng nh bài tập
1.
a) Hợp có nghĩa là gộp lại
b) Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu,
đòi hỏi, nào đó.
Bài 3:
- Hớng dẫn học sinh đặt câu.
- Gọi học sinh đọc.

Bài 4:
- Giúp học sinh hiểu nội dung 3 thành
ngữ.
- Giáo viên gọi học sinh đọc lại.
- Nhận xét bổ xung.
- Hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
- Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp
pháp, hợp lí, thích hợp.
- Nêu yêu cầu bài tập 3.
+ Bác ấy là chiến hữu của bố em.
+ Chúng ta là bạn hữu, phải giúp đỡ nhau!
+ Loại thuốc này thật hữu hiệu.
+ Phong cảnh nơi đây thật hữu tình.
+ Thị thuyền khắp nơi thơng yêu, đùm bọc
nhau nh an hem bốn bể một nhà.
+ Chúng tôi luôn kề vai sát cánh bên nhau
trong mọi công việc.
+ Họ chung l ng đấu sức , sớng khổ cùng
nhau.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Học thuộc lòng 3 thành ngữ.
Thể dục
đội hình đội ngũ trò chơi: chuyển đồ vật
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: tập hợp hàng dọc hàng ngang, dóng hàng, điểm số; dàn và
dồn hàng.Y/c: tập hợp hàng nhanh, đúng kĩ thuật và khẩu lệnh.
- Trò chơi "Chuyển đồ vật". Y/c: chuyển đồ vật nhanh, đúng luật, hào hứng, nhiệt tình.
II. Địa điểm - Ph ơng tiện tập luyện:
- Địa điểm: Nhà giáo dục thể chất, vệ sinh sạch sẽ.

- Phơng tiện: Còi, 4 quả bóng, 4 khúc gỗ, 4 cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp :
Nội dung - Yêu cầu Định lợng Phơng pháp - Tổ chức
I. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Khởi động các khớp: cổ tay, cổ chân,
khớp gối, vai, hông.
- Kiểm tra bài cũ:
6-10'
1-2'
1-2
1-2
1-2
**************
**************
**************

+ Gọi 3 -4 hs lên thực hiện đtác đổi chân
khi đi đều sai nhịp.
+ Gọi hs nhận xét.
+ Gv nhận xét, đánh giá kết quả.
II. Phần cơ bản:
1. Đội hình đội ngũ.
- Ôn tập hợp hàng dọc hàng ngang,
dóng hàng, điểm số; dàn và dồn hàng.
2. Trò chơi: Chuyển đồ vật
III. Phần kết thúc:

- Cho hs đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Gv nhận xét, đánh giá giờ học và giao
BTVN.
- Xuống lớp: Giáo viên hô : Giải tán! ,
học sinh hô Khoẻ! .
18-22'
10-12

5-6lần
1-2lần

7-8
4-6
2-3
1-2
1-2
- Gv điều khiển lớp tập 1 - 2lần.
- Chia tổ tập luyện do tổ trởng
điều khiển.
+ Gv quan sát, nhận xét, sửa
chữa sai sót cho hs.
- Tập cả lớp cho từng tổ thi đua
trình diễn.
+ Gv quan sát, nhận xét, sửa
chữa sai sót, biểu dơng thi đua
các tổ.
- Tập cả lớp do Cs điều khiển để
củng cố.
- Tập hợp hs theo ĐH chơi.

- Gv nêu tên trò chơi, giới thiệu
cách chơi, luật chơi.
- Cho cả lớp chơi thử.
- Cho cả lớp chơi chính thức.
- Gv quan sát, nhận xét, xử lí
các tình huống xảy ra và tổng
kết trò chơi.
**************
**************
**************


Địa lý
đất và rừng
I. Mục tiêu:
- Học sinh chỉ đợc trên bản đồ (lợc đồ) vùng phân bố của đất phe- ra-lít, đất phù sa, rừng rậm
nhiệt đới, rừng ngập mặn.
- Nêu đợc 1 số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa, rừng nhiệt đới và rừng ngập
mặn.
- Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con ngời.
- Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng 1 cách hợp lí.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Nêu đặc điểm của vùng biển nớc ta?
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài:
a) Đất ở nớc ta:
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sgk.
- Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại
đất chính ở nớc ta?
- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện phần trình bày.
Giáo viên kết luận:
Đất là tài nguyên quý giá nhng chỉ có
hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi dôi
với bảo vệ và cải tạo.
b) Rừng ở nớc ta:
- Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt
đới và rừng ngập mặn?
- Giáo viên sửa chữa.
Giáo viên nêu kết luận: Nớc ta có
nhiều rừng, chiếm phần lớn diện tích là
rừng rậm nhiệt đới. Rừng rậm nhiệt đới
phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi và rừng
ngập mặn thờng thầy ở ven biển.
* Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp).
Nêu vai trò của rừng đối với đời sống
của con ngời?
Rút ra bài học (sgk)
- Học sinh đọc sgk.
- Phe-ra-lít: màu đỏ, đỏ vàng, có ở vùng đồi
núi.
- Đất phù sa có ở đồng bằng.
- Đại diện 1 số học sinh trình bày kết quả.
- Học sinh quan sát hình 1, 2, 3.
- Rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu trên
vùng đồi núi.

- Rừng ngập mặn thấy ở những nơi đất thấp
ven rừng.
- Đại diện 1 số học sinh lên trình bày kết
quả.
- Cho ta nhiều sản vật nhất là gỗ quý, rừng
điều hoà khí hậu, che phủ đất và hạn chế nớc
ma tràn về.
- Học sinh đọc lại.
3. Củng cố- dặn dò:
- Củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.
Hớng dẫn học
Luyện tập về Mở rộng vốn từ: hữu nghị - hợp tác
I. Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về
hữu nghị, hợp tác.
- Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng việt.
- Một vài tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng phân loại.
III. Các hoạt động dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa về từ đồng âm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
a) Hữa có nghĩa là bạn bè.
b) Hữu có nghĩa là có.
Bài 2: Thực hiện tơng ứng nh bài tập

1.
a) Hợp có nghĩa là gộp lại
b) Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu,
đòi hỏi, nào đó.
Bài 3:
- Hớng dẫn học sinh đặt câu.
- Gọi học sinh đọc.
Bài 4:
- Giúp học sinh hiểu nội dung 3 thành
ngữ.
- Giáo viên gọi học sinh đọc lại.
- Nhận xét bổ sung.
- Học sinh làm việc theo cặp hoặc nhóm.
- hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo,
bằng hữu, bạn hữu.
- Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.
- Hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
- Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp
pháp, hợp lí, thích hợp.
- Nêu yêu cầu bài tập 3.
+ Bác ấy là chiến hữu của bố em.
+ Chúng ta là bạn hữu, phải giúp đỡ nhau!
+ Loại thuốc này thật hữu hiệu.
+ Phong cảnh nơi đây thật hữu tình.
+ Thị thuyền khắp nơi thơng yêu, đùm bọc
nhau nh an hem bốn bể một nhà.
+ Chúng tôi luôn kề vai sát cánh bên nhau
trong mọi công việc.
+ Họ chung l ng đấu sức , sớng khổ cùng
nhau.

3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Học thuộc lòng 3 thành ngữ.
Tiếng anh
(Giáo viên chuyên ngành)
Thứ t ngày 14 tháng 10 năm 2009
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu :
- Kể đợc một câu chuyện (đợc chứng kiến , tham gia hoặc đã nghe ,đã đọc )về tình hữu
nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nớc hoặc nói về một nớc đợc biết qua truyền hình
,phim ảnh .
- Kể tự nhiên, chăm chú.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh về tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân các nớc.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh?.
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Luyện tập.
- Giáo viên chép 2 đề (sgk) lên bảng. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
Gạch chân những từ ngữ quan trọng.
Đề 1: Kể lại một câu chuyện em đã từng chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình
hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nớc.
Đề 2: Nói về một ng ời mà em đợc biết qua truyền hình, phim ảnh,
- Giáo viên lấy ví dụ:
- Học sinh đọc gợi ý in sgk.
- Vài học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện
mình sẽ kể.
- Học sinh lập dàn ý câu chuyện định kể.

c) Thực hành kể.
- Giáo viên bao quát, hớng dẫn,
giúp đỡ các em.
- Kể theo cặp.
- Thi kể trớc lớp.
+ 1 học sinh làm mẫu.
+ Đại diện nhóm lên kể.
+ Lớp nhận xét và bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi
hay nhất.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài Cây cỏ nớc Nam
Toán
Luyện tập

×