Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Giải pháp hoàn thiện công tác sử dụng vốn lưu động ở Công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.38 KB, 62 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh hay trong lĩnh vực sản xuất nào thì vốn là
một nhu cầu tất yếu.Nú là một thứ mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải
có một lượng nhất định, đó là một tiền đề cần thiết.
Vốn lưu động là một bộ phận trong vốn kinh doanh không thể thiếu được
trong quá trình tái sản xuất của mỗi doanh nghiệp. Thế nhưng, một điều thực sự cần
được quan tâm là số vốn đó được sử dụng như thế nào và đem lại hiệu quả ra sao?
Hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có vai trò và vị trí đặc biệt
quan trọng trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân của nước ta. Tuy nhiên, hiệu quả sử
dụng vốn lưu động ở các doanh nghiệp này còn thấp. Theo điều tra trong toàn bộ các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, người ta có nhận xét chung là vốn lưu động chu
chuyển chậm, hệ số sinh lời bình quân thấp khoảng 11% năm.
Trong bối cảnh đó, Công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng đã có nhiều cố gắng
trong việc huy động và sử dụng vốn lưu động và đã đạt được những kết quả nhất
định. Bên cạnh đó, Công ty vẫn còn tồn tại một số vấn đề bất cập trong công tác
quản lý và sử dụng vốn lưu động. Do vậy, việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao
hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lưu động là rất cần thiết và cấp bách.
Xuất phát từ thực tế trên và được sự hướng dẫn của thầy giáo Vũ Trọng
Nghĩa, em đã chọn đề tài : “Giải pháp hoàn thiện công tác sử dụng vốn lưu động ở
Công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng" làm mục đích và nội dung nghiên cứu cho
chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Ngoài phần mở đầu và Kết luận, nội dung chính của chuyên đề gồm 3 phần
sau:
Phần I: Giới thiệu chung về công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng
Phần II: Thực trạng sử dụng VLĐ ở Công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng.
Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện sử dụng vốn lưu động ở Công ty
Gốm xây dựng Hữu Hưng.
SVTH:Trần Thị Chung Lớp QTKDTH 1- K37
1
Chuyên đề tốt nghiệp


PHẦN I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY GỐM XÂY DỰNG HỮU
HƯNG
I. ĐẶC ĐIÓM CHUNG CỦA CÔNG TY
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công Ty Cổ Phần Hữu Hưng Viglacera tiền thân là Công Ty gốm xây dựng
Từ Liêm trực thuộc Tổng Công Ty Thuỷ Tinh và gốm Xây dựng. Là một doanh
nghiệp nhà nước được chuyển thành công ty cổ phần từ 1/1/2004 với mức vốn điều
lệ 7,5 tỷ VNĐ. Trong đó vốn nhà nước tại doanh nghiệp là 51% và vốn góp các cổ
đông 49%.
Trụ sở Công Ty đóng tại: Xã Đại Mỗ, huyện Từ Liêm - Hà Nội.
Tên giao dịch :Huu Hung CERAMIC COMPANY
Lĩnh vực kinh doanh : Sản xuất gạch ngói
Tổng số cán bộ công nhân viên: 706 ng : 706 người
- Sản xuất các loại gạch ngói từ đất sét nung.
- Tư vấn, thiết kế và chuyển giao công nghệ sản xuất các loại sản
phẩm gạch, ngói từ đất sét nung trờn dõy chuyền hầm sấy và lò nung tuylen.
Công ty được thành lập từ năm 1959 theo quyết định của Bộ Xây dựng với
tên gọi là nhà máy gạch Từ Liêm, sau được đổi tên thành công ty gốm Xây dựng Từ
Liêm. Thời gian này do công tác tổ chức quản lý chưa được ổn định, máy móc thiết
bị thiếu thốn lạc hậu, dây chuyền công nghệ sản xuất là hệ máy trong nước, nung
trong lũ vũng nờn sản lượng sản phẩm sản xuất ra còn thấp, mẫu mã và chất lượng
chưa cao, chủng loại chưa phong phú ( Sản xuất từ 8 đến 10 triệu viên QTC / năm ).
Năm 1992 cùng với sự chuyển biến của cơ chế thị trường, nắm bắt được nhu
cầu của khách hàng. Công ty đã mạnh dạn đầu tư chiều sâu, đổi mới dây chuyền
công nghệ, thay thế dây chuyền sản xuất gạch trong nước bằng dây chuyền sản xuất
nước ngoài với hệ máy sản xuất gạch của Italia và nung trong hầm sấy, lò nung
Tuynen với trị giá 12,5 tỷ VNĐ được đầu tư bằng nguồn vốn vay ngân hàng và
nguồn vốn tự có của công ty. Đây là dây chuyền công nghệ sản xuất gạch tiên tiến
nhất tại Việt Nam. Việc đầu tư đã đưa công suất SXSP của công ty tăng lên 30 triệu

viên QTC / năm.
SVTH:Trần Thị Chung Lớp QTKDTH 1- K37
2
Chuyên đề tốt nghiệp
Từ 01/6/1998 Công ty nhận thêm hai nhà máy gạch Hữu Hưng và nhà máy
gạch Ngãi Cõu do công ty gạch ốp lát Hà Nội bàn giao và đổi tên thành công ty gốm
Xây dựng Hữu Hưng. Thực hiện quyết định của nhà nước về việc sắp xếp đổi mới
các doanh nghiệp nhà nước. Từ 01/10/2003 nhà máy gạch Từ Liờm tách khỏi công
ty để thành lập một công ty cổ phần Từ Liêm độc lập. Tiếp đến 01/01 /2004 công ty
chuyển sang cổ phần và có tên gọi là công ty Cổ phần Hữu Hưng gồm 02 nhà máy:
nhà máy gạch Hữu Hưng, nhà máy gạch Ngãi Cầu và thực hiện dự án di dời nhà
máy.
Gần 50 năm tồn tại và hoạt động công ty cổ phần Hữu Hưng Viglacera đã
không ngừng phát triển, doanh thu và lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước, là đơn
vị có uy tín hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét nung tại
Việt Nam. Công Ty có khả năng sản xuất các loại sản phẩm chất lượng cao đáp ứng
mọi nhu cầu của khách hàng. Sản phẩm của Công Ty đã nhiều năm liền đạt huy chư-
ơng vàng tại các hội chợ triển lãm hàng vật liệu xây dựng chất lượng cao Việt Nam.
Giải thưởng gạch 6 lỗ (cúp bạc ) năm 2001, giải chất lượng sản phẩm cao (Quả cầu
vàng ) năm 2002, giải huân chương lao động hạng 2 do nhà nước tặng. Hiện nay sản
phẩm mang nhãn hiệu Viglacera Hữu Hưng đã có mặt trên toàn quốc và xuất khẩu
sang thị trường quốc tế như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, Đài Loan
Để có cái nhìn toàn diện hơn về Công Ty cổ phần VIGLACERA Hữu Hưng
ta có thể xem qua những con số mà Công Ty đã đạt được trong những năm qua khá
khả quan. Tổng giá trị sản xuất kinh doanh, doanh thu, nộp ngân sách, lợi nhuận, thu
nhập bình quân liên tục tăng trưởng qua các năm cho thấy hướng đi vững chắc của
Công Ty.
SVTH:Trần Thị Chung Lớp QTKDTH 1- K37
3
Chuyên đề tốt nghiệp

Biểu số 01: Tình hình tăng trưởng của Xí nghiệp theo từng năm
Đơn vị tính : Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
So sánh
2006/2007 2007/2008
+/- % +/- %
Tổng doanh thu
26.119 37.500 58.008 11.381 43,6 20.508 54,7
Tổng chi phí 22.559 31.721 49.970 9.162 40,6 18.249 6,1
Tổng kợi nhuận
3.560 5.779 8.038 2.219 62,3 2.259 39,1
Vốn kinh doanh 7.500 8.200 8.700 700 9,3 500 6,1
Giá trị TSCĐ
63.456 67.574 75.120 4.118 6,5 7.546 11,2
Tỷ suất LN/DT
9,8% 15,4% 13,9% 5,6% -1,5%
Tổng số lao động
397 480 706 83 20,9 226 47,1
Thu nhập bình
quân đầu người
750.000 870.000 1.120.000 120 16 250 28,7
( Nguồn: Tài liệu được lấy từ phòng Tài chính kế toán Công Ty cổ phần Viglacera
Hữu Hưng )
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp qua các năm
không ngừng tăng trưởng. Cụ thể là :
Tổng doanh thu:
Năm 2006 so với 2007 tăng : 11.381 (triệu đồng) đạt tỷ lệ tăng là 43,6%.
Năm 2007 so với dự kiến 2008 tăng : 20.508 ( triệu đồng ) đạt tỷ lệ tăng
là 54,7%.
Tổng chi phí :

Năm 2006 so với 2007 tăng : 9.162 ( triệu đồng ) đạt tỷ lệ tăng là 40,6 %.
Năm 2007 so với dự kiến 2008 tăng : 18.249 ( triệu đồng ) đạt tỷ lệ tăng là 57,5%
Tổng lợi nhuận sau thuế:
Năm 2006 so với 2007 tăng : 2.219 ( triệu đồng ) đạt tỷ lệ tăng là 62,3 %.
Năm 2007 so với dự kiến 2008 tăng : 2.259 ( triệu đồng ) đạt tỷ lệ tăng là 39,1%.
Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu :
Năm 2006 so với 2007 tăng : 5,6%
Năm 2007so với dự kiến 2008 giảm : 1,5%.
Vốn kinh doanh:
Năm 2006 so với 2007 tăng : 700 ( triệu đồng ) đạt tỷ lệ tăng 9,3%.
SVTH:Trần Thị Chung Lớp QTKDTH 1- K37
4
Chuyên đề tốt nghiệp
Năm 2007 so với dự kiến 2008 tăng : 500 ( triệu đồng ) đạt tỷ lệ tăng 6,1%.
Giá trị TSCĐ:
Năm 2006 so với 2007 tăng : 4.118 ( triệu đồng ) đạt tỷ lệ tăng 6,5%.
Năm 2007 so với dự kiến 2008 tăng : 7.546 ( triệu đồng ) đạt tỷ lệ tăng 11,2%.
Tổng số lao động:
Năm 2006 so với 2007 tăng : 83 người đạt tỷ lệ 20,9%.
Năm 2007 so với dự kiến 2008 tăng : 226 người đạt tỷ lệ 47,1%.
Qua bảng phân tích trên chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh của Công
Ty tương đối ổn định .Tỷ lệ tăng lợi nhuận qua các năm cao hơn so với tý lệ tăng
doanh thu và chi phí. Điều đó chứng tỏ Công Ty đã kiểm soát tốt các yếu tố đầu
vào của chi phí sản xuất.
Mặt khác thu nhập bình quân đầu người các năm đều tăng : năm 2006 so với
2007 tăng 120 (nghìn đồng ) tương đương với tỷ lệ tăng 16%. Năm 2007 so với
2008 tăng 250 (nghìn đồng ) đạt tỷ lệ tăng 28,7% . Đây là một yếu tố quan trọng
làm ổn định và phát triển nguồn nhân lực trong thời gian tới của Công Ty.
Qua bảng trên ta thấy, hiện nay Công ty đang trên đà phát triển mạnh. Cụ thể
doanh thu thuần hàng năm tăng trên 20% và lợi nhuận tăng trên 30%. Đây là mức

tăng trưởng khá cao so với các đơn vị khỏc cựng ngành.
Đạt được kết quả trên là do Công ty đã biết kết hợp đồng bộ giữa đầu tư đổi
mới máy móc thiết bị với việc đổi mới con người, nâng cao trình độ tay nghề của
công nhân và hiệu quả quản lý sản xuất kinh doanh.
2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Với dây chuyền công nghệ sản xuất gạch của Italia, công ty tổ chức sản xuất
theo kiểu hàng loạt, chu kỳ ngắn và xen kẽ. Mỗi ngày công ty có thể sản xuất ra
khoảng 320.000 đến 350.000 viên gạch các loại QTC.
Đặc điểm chung về quy trình công nghệ sản xuất gạch là công nghệ sản xuất
hàng loạt, tương đối khép kín. Quy trình sản xuất gạch của công ty được chia làm 2
khõu chớnh.
- Khâu chế biến tạo hình: Đất mua về nhập tại kho để phong hóa từ 2 đến 3
tháng, nếu dự trữ được càng lâu càng tốt. Sau đó đất được đưa vào máy cấp liệu
cùng với than đã được nghiền mịn. Hỗn hợp này theo quy trình công nghệ gồm máy
xa luân, máy cán, máy xúc, máy nhào hai trục, mỏy đựn ộp l và bàn cắt tự động tạo
thành gạch mộc. Công nhân vận chuyển gạch mộc ra phơi trong nhà kính. Thời gian
SVTH:Trần Thị Chung Lớp QTKDTH 1- K37
5
Chuyên đề tốt nghiệp
thường là 3 ngày vào mùa hè, 5 đến 6 ngày vào mùa đông. Gạch được phơi đảo theo
đúng tiêu chuẩn quy định, đạt độ ẩm từ 10 đến 15% rồi được tiếp tục xếp lờn cỏc xe
goòng. Trong khâu này gạch không đạt tiêu chuẩn sẽ bị loại ra và đưa trở lại bãi
nguyên vật liệu ban đầu.
- Khâu nung: Công nhân vận chuyển các xe goòng chứa gạch đã phơi đúng
tiêu chuẩn vào hầm sấy tuynel rồi qua lò nung. Quá trình này được diễn ra liên tục,
cứ một xe goòng thành phẩm ra khỏi lò nung thì xe goòng chứa gạch mộc khác lại
tiếp tục đa vào hầm sấy. Khi gạch chín ra lò, công nhân vận chuyển gạch ra bãi
thành phẩm, phân thành các thứ hạng phẩm cấp khác nhau, xếp thành cỏc kiờu gạch,
mỗi kiêu cách nhau theo cự ly bình quân là 70 cm. Cuối cùng thủ kho cùng KCS và
ban kiểm nghiệm SP kiểm tra, làm thủ tục nhập kho.


SVTH:Trần Thị Chung Lớp QTKDTH 1- K37
6
Chuyên đề tốt nghiệp
Sơ đồ 2.1
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất gạch
Công ty Cổ phần Hữu Hưng Viglacera
SVTH:Trần Thị Chung Lớp QTKDTH 1- K37
7
Nhà chứa đất
Nhà chứa than
Máy cấp pha than
Nước
Máy cấp liệu thùng
Máy xa luân
Máy cán mịn
Bể ủ
Máy xúc nhiều gầu
Máy nhào 2 trục
Máy nhào đùn
ép liên hợp
Nhà kính phơi
gạch mộc
Gạch xếp goòng
Hầm sấy
Nhập kho
sản phẩm
Lò nung
Gạch khô
Gạch mộc

Phân loại
thành
phẩm
Chuyên đề tốt nghiệp
3. Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý ở Công ty gốm xây dựng Hữu Hưng.
Tổng số công nhân viên hiện nay của Công ty là 706 người, trong đó số nhân
viên quản lý là 50 người, chiếm tỷ lệ 7%. Như vậy bộ máy quản trị của Công ty
tương đối gọn nhẹ. Cơ cấu tổ chức trong Công ty theo kiểu tham mưu trực tuyến
chức năng, nghĩa là cỏc phũng ban tham mưu trực tiếp cho Giám đốc theo từng chức
năng nhiệm vụ của mình và giúp Giám đốc đề ra các quyết định quản lý.
Sơ đồ 2.2
sơ đồ bộ máy quản lý ở công ty cổ phần Viglacera Hữu Hưng
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ cung cấp số liệu
SVTH:Trần Thị Chung Lớp QTKDTH 1- K37
8
Giám đốc
Kế toán trưởng
P. tổ chức
hành chính
P. kinh
doanh
Đại hội đồng cổ đông
Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị
phó giám đốc
NM gạch
Ngãi Cầu
P. kinh tế
Kế hoạch

NM gạch
Hữu Hưng
Chuyên đề tốt nghiệp
- Đại hội đồng cổ đông : Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty và
tất cả các cổ đông có quyền bỏ phiếu, đều được tham dự. Đại hội đồng cổ đông
thường niên được tổ chức mỗi năm một lần. Đại hội đồng cổ đông thông qua các
quyết định tại cuộc họp hoặc lấy ý kiến bằng văn bản. Quyết định của đại hội đồng
cổ đông được thông qua tại cuộc họp khi được số cổ đông đại diện ít nhất 51% tổng
số phiếu biểu quyết của tất cả các cổ đông dự họp chấp thuận.
- Hội đồng quản trị (HĐQT) do đại hội đồng cổ đông bầu ra là cơ quan có đầy
đủ quyền hạn để thực hiện tõt cả các quyền nhân danh công ty trừ những thẩm quyền
thuộc về đại hội đồng cổ đông. HĐQT quyết định kế hoạch phát triển sản xuất kinh
doanh và ngân sách hàng năm của công ty, xác định các mục tiêu hoạt động và mục
tiêu chiến lược trên cơ sở các mục đích chiến lược do đại hội đồng cổ đông thông
qua, triệu tập họp đại hội đồng cổ đông bất thường, cơ cấu tổ chức lập quy chế quản
lý nội bộ của công ty. HĐQT thông qua nghị quyết bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy
ý kiến bằng văn bản hoặc hình thức khác, mỗi thành viên hội đồng quản trị có một
phiếu biểu quyết.
- Ban giám đốc : bao gồm giám đốc và hai phó giám đốc do HĐQT bổ nhiệm.
Giám đốc thực hiện các nghị quyết của HĐQT và đại hội đồng cổ đông, điều
hành mọi hoạt động hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước HĐQT và đại hội
đồng cổ đông về thực hiện quyền và nhiệm vụ được giao. Giám đốc là người đại
diện trước pháp luật của công ty, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các quyết định của
HĐQT, các kế hoạch kinh doanh và các phương án của công ty.
+ Một Phó Giám đốc kỹ thuật, quản lý phòng kỹ thuật - KCS, tham mưu cho
Giám đốc về kỹ thuật của công nghệ sản xuất đồng thời phụ trách phân xưởng Ngãi
Cầu.
+ Một Phó Giám đốc phụ trách quản trị hành chính nhân sự cho toàn Công ty.
- Ban kiểm soát : Do đại hội đồng cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra tính
trung thực hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của công

ty. Thường xuyên thông báo với HĐQT về kết quả hoạt động, tham khảo ý kiến của
HĐQT trước khi trình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên đại hội đồng cổ đông.
- Kế toán trưởng : Do HĐQT bổ nhiệm chịu trách nhiệm trước giám đốc,
HĐQT và pháp luật về mọi công tác tài chính kế toán trong công ty. Giúp giám đốc
chỉ đạo điều hành toàn bộ các hoạt đông quản lý tài chính trong công ty.
Cỏc phòng ban chức năng:
SVTH:Trần Thị Chung Lớp QTKDTH 1- K37
9
Chuyên đề tốt nghiệp
- Phòng tài chính kế toán : Giám sát về mặt tài chính trong quá trình sản xuất
kinh doanh, quản lý vật tư, tài sản tiền vốn theo quy định, thực hiện chế độ thu nộp
với ngân sách nhà nước, lập báo cáo quyết toán kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh quý, năm nộp các cơ quan.
- Phòng kế hoạch kỹ thuật và đầu tư : Quản lý về vấn đề kỹ thuật sản xuất,
giám sát các định mức kinh tế, kỹ thuật sản xuất, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh
tháng ,quý, năm. Xây dựng kế hoạch chiến lược đầu tư và phát triển.
- Phòng kinh doanh : Ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, xây dựng kế
hoạch tiêu thụ sản phẩm, thực hiện các hoạt động maketing, tìm hiểu thị trường tiêu
thụ sản phẩm và trực tiếp bán hàng tới tay người tiêu dùng.
- Phòng tổ chức, lao động và hành chính: Giúp giám đốc thực hiện đúng các
chế độ chính sách của Nhà nước đối với người lao động, bảo vệ quyền lợi cho người
lao động. Xây dựng các định mức lao động và đơn giá tiền lương, tuyển dụng lao
động cho công ty. Ngoài ra chịu sự quản lý của phòng tổ chức, lao động hành chính
cũn cú 3 bộ phận nhỏ: Bộ phận y tế, bộ phận tạp vụ, bộ phận bảo vệ.
4.KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY.
Những thành tựu mà Công Ty đạt được qua một số năm gần đây được thể
hiện qua bảng số liệu sau:
Chỉ tiêu Số tuyệt đối tỷ lệ thực hiện (%)
Nhóm 1: Chỉ tiêu
quy mô

1. Tài sản (nđ)
42.297.967 51.865.333 62.973.763
122,62 121,42
2.Vốn chủ sở hữu
(nđ)
12.575.888 12.682.510 12.447.431 100,85 98,15
3. Doanh thu (nđ)
23.802.000 26.119.000 37.500.000
109,74 143,57
4. Lợi nhuận sau
thuế (nđ)
2.505.000 3.560.000 5.779.000
142,12 162,33
Nhóm 2: Chỉ tiêu
chất lượng
1. Tỷ suất sinh
lợi/VCSH
0,199 0,281 0,464 140,9 165,4
2. Tỷ suất sinh
lợi/Tổng TS
0,059 0,069 0,092 115,9 133,7
(Nguồn: Tài liệu được cung cấp từ phòng tài chính kế toán Công Ty cổ phần Gốm
Xây dựng Hữu Hưng )
SVTH:Trần Thị Chung Lớp QTKDTH 1- K37
10
Chuyên đề tốt nghiệp
Nhận xét .
Qua các năm 2006 - 2008 các chỉ tiêu đều tăng, chứng tỏ sự hoạt độngvà phát
triển của Công ty. Đặc biệt là các chỉ tiêu về Doanh thu, tổng tài sản, vốn chủ sở
hữu…điều đó chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và đem lại nhiều lợi nhuận,

cải thiện đời sống người lao động.
Trong thời kỳ 2006-2008, doanh thu của Công ty có tăng, tăng cao nhất là
trong năm 2008 đạt
37.500.000 (nghìn đồng)
. Bên cạnh đó tổng tài sản của Công ty có
sự tăng lên rõ rệt, từ
42.297.967
(nghìn đồng) năm 2007 đến
62.973.763
(nghìn đồng)
năm 2008.
Tuy nhiên trong năm 2009 do nên kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn, đặc
biệt là nền kinh tế trong nước xảy ra tình trạng lạm phát cao, các dự án do thiếu vốn
nên nhiều hợp đồng mà Công ty đang làm không có đủ vốn dẫn đến tình trạng doanh
thu giảm xuống.
II. CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT
ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY.
Nếu như một sản phẩm được hoàn thành và trở thành một thành phẩm và
được thị trường chấp nhận có nghĩa là nó là sự tổng hợp của rất nhiều yếu tố tác
động vào. Vậy những yếu tố đó là.
1. Đặc điểm lao động.
Nhân sự là một yếu tố rất quan trọng trong bất cứ hoạt động nào, nhất là đối
với hoạt động sản xuất kinh doanh, bởi máy móc, nguyên vật liệu, tài chính sẽ trở
nên vô dụng nếu không có bàn tay và trí tuệ của người lao động vào. Do đó đòi hỏi
phải có một đội ngũ quản lý có trình độ quản lý cao, có phong cách quản lý có nhiều
kinh nghiệm kinh doanh trên thương trường, khả năng ra quyết định, khả năng xây
dựng ekớp quản lý v.v.
Đội ngũ nhân viên có trình độ tay nghề, ý thức trách nhiệm, kỷ luật lao động
và sỏng tạo.Vỡ cỏc yếu tố này chi phối việc nõng cao chất lượng sản phẩm, tăng tốc
độ chu chuyển hàng hoá thông qua đội ngũ nhân viên bán hàng, cũng như tạo thờm

tớnh ưu việt, độc đáo của sản phẩm. Chính vì thế Công Ty đã rất chú trọng từ khâu
tuyển dụng cho đến khâu đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nâng cao trình độ cho cán
bộ công nhân viên, người lao động phù hợp với yêu cầu của công việc.
SVTH:Trần Thị Chung Lớp QTKDTH 1- K37
11
Chuyên đề tốt nghiệp
Với mô hình trực tuyến tham mưu Công Ty đã phân bổ lao động theo các đơn
vị trực thuộc, từ đó mỗi đơn vị chịu trách nhiệm quản lý số lao động của mình và
báo cáo đầy đủ lên Công Ty sau mỗi chu kỳ kinh doanh để từ đó Công Ty có chính
sách khen thưởng kịp thời, đúng công sức người lao động bỏ ra và thăng cấp cho
những người có nhiều thành tích, đóng góp trong quá trình hoạt động kinh doanh của
Công Ty nhằm khuyến khích tinh thần người lao động trong mỗi nhân viên, tăng khả
năng sáng tạo và trách nhiệm trong công việc.
Là một doanh nghiệp có Tổng số lao động của Công Ty Cổ phần Gốm Xây
dựng Hữu Hưng tại thời điểm hiện nay (đầu năm 2008 ) là 706 người. Cụ thể
Bảng cơ cấu lao động của Công Ty.
Chức năng Số lượng
1. Quản trị điều hành
- Ban giám đốc 3
(01 giám đốc, 02 phó giám đốc)
- Tham mưu
+ Phòng kinh doanh 13
+ Phòng kế toán 7
+Phòng Tổ chức hành chính 12
+ Phòng kế toán kỹ thuật và đầu tư 10
2.Sản xuất kinh doanh
- Quản lý sản xuất 50
- Lao động gián tiếp 55
- Lao động trực tiếp 551
Tổng cộng 706

( Nguồn : Phòng Tổ chức hành chính Công Ty Cổ phần Gốm Xây
dựng Hữu Hưng).
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy rằng:lao động ở bộ phận quản lý điều hành
là 44 người, chiếm 7% lực lượng lao động, lao động ở bộ phận sản xuất kinh doanh
là 656 người chiếm 93% lực lượng lao động của Công Ty.Với cơ cấu lao động như
vậy thì bộ máy quản trị điều hành của Công Ty là tương đối gọn nhẹ so với các
doanh nghiệp trong ngành.Thờm vào đó, chi phí cho bộ máy quản trị điều hành
không lớn. Điều đó có thể làm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công Ty.
Trong số lao động ở bộ phận quản trị điều hành thì hầu hết có trình độ đại
học, cao đẳng về chuyên ngành, lĩnh vực mà mình phụ trách.
Đội ngũ lao động sản xuất có trình độ tay nghề khá. Trong quá trình tuyển
dụng người lao động phải trải qua quá trình kiểm tra nghiêm túc. Ngoài ra, họ còn
SVTH:Trần Thị Chung Lớp QTKDTH 1- K37
12
Chuyên đề tốt nghiệp
thường xuyên được đào tạo thêm để nâng cao tay nghề bậc thợ.Vỡ vậy, nói chung
đội ngũ công nhân công ty có thể đáp ứng được đòi hỏi khắt khe về chất lượng sản
phẩm sản xuất.
2. Đặc điểm sản phẩm, thị trường kinh doanh.
Do đặc thù của ngành thiết bị và máy móc của Công ty thường nhập khẩu từ thị
trường các nước Châu Âu, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc,… và chủ yếu là sử
dụng vật liệu trong nước là chủ yếu.Thị trường tiêu thụ của Công ty diễn ra trên quy
mô rộng vì sản phẩm của Công ty rất đa dạng.
Trong giai đoạn hiện nay, sản lượng Gạch Xây dựng sản xuất trong nước về
cơ bản đáp ứng được 90% nhu cầu trong cả nước. Theo báo cáo của Bộ Xây Dựng
năm 2007 trong cả nước ( kể cả liên doanh ) đã sản xuất được 2 triệu bộ sản phẩm sứ
vệ sinh, tăng 60,2% so với năm 2006. Trong khi nhu cầu xây dựng cơ bản là tăng ít
nhưng tình hình cung ứng lại tăng lên gấp đôi. Do đó, mặt hàng Gốm xây dựng
không chỉ đủ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn có thể xuất khẩu.
Sản phẩm của công ty là nơi chứa đựng các chi phí cho sản phẩm. Có thể thấy

sản phẩm của công ty là các hợp đồng kinh tế cho nên khi hợp đồng được thực hiện
thì sẽ mang lại doanh thu cho công ty.
Nếu như sản phẩm là tư liệu tiêu dùng như là sản phẩm công nghệ nhẹ như:
rượu, bia, thuốc lá thì vòng đời của nó thường ngắn, tiêu thụ nhanh và qua đó sẽ
mang lại nguồn vốn cho doanh nghiệp nhanh. Tuy nhiện ở đây sản phẩm của Công
ty là những hợp đồng có mức độ đầu tư cao cũng như chất lượng tốt. Vậy đòi hỏi
công ty phải có nhưng phương pháp cũng như máy móc hiện đại nên việc thu hồi
vốn sẽ lâu hơn.
Thị trường kinh doanh của công ty là rất rộng và sẽ có tác động tới hiệu quả
sử dụng vốn của doanh nghiệp. nếu như các hợp đồng liên tục được ký kết và thự
hiện tốt thì sẽ là điều kiện để công ty mở rộng sản xuất kinh doanh cũng như tậo
được uy tín trên thương trường.
Chính vì vậy đòi hỏi công ty phải liên tục đổi mới và hoàn thiện công tác tổ
chức hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty được giao cho Phó giám đốc kinh
doanh và phòng kế hoạch vật tư đảm nhận. Ba mặt hàng chính của Công ty là gạch
các loại, đó là gạch xây ,gạch chống nóng, gạch chẻ, sứ vệ sinh đã có mặt trên thị
trường,. ở hầu hết các khu vực trong cả nước, thậm chí một vài sản phẩm của Công
SVTH:Trần Thị Chung Lớp QTKDTH 1- K37
13
Chuyên đề tốt nghiệp
ty được xuất khẩu sang Nhật Bản , Hàn Quốc Trong những năm gần đây, Công ty
đã quan tâm chú ý đến việc đa dạng hoá sản phẩm, ngày càng đưa ra thị trường
nhiều sản phẩm mới, đa dạng về mẫu mã chủng loại, Công ty đã mạnh dạn đầu tư
trang thiết bị máy móc công nghệ hiện đại nên sản phẩm của Công ty ngày càng đáp
ứng tốt nhu cầu thị trường. Nhờ vậy mà khối lượng tiêu thụ sản phẩm tăng nhanh
qua các năm:
BẢNG : TèNH HèNH DOANH THU TIÊU THỤ SẢN PHẨMCỦA CÔNG TY
(2006- 2008)
Đơn vị tính : Triệu đồng

Sản phẩm
DT tiêu
thụ 2006
DT tiêu
thụ 2007
DT tiêu thụ
2008
Số tuyệt
đối
07/06
So
sánh
07/06
Số tuyệt
đối 08/07
So sánh
08/07
1. Gạch xây
QTC
12589,2 12293,5 32525 1304 97,65 20231,5 164,57
2. Gạch
chống nóng
QTC
2259 4115 12129 1856 182,16 8014 294,75
3. Gạch chẻ 25294,5 51352,6 62536 2658,1 203,01 11183,4
21,77
4. Sản phẩm
sứ vệ sinh
33277,5 37119,4 23676,5 3841,97 111,55 -
13442,94

63,78
Tổng 33.241,969.
793
41.503,359.
873
60.207,489.
484
32060,4 158,42 25985,96 744,87
(Nguồn: Phòng kế hoạch vật tư)
Qua bảng số liệu trên, nhìn chung ta thấy doanh thu tiêu thụ được tăng qua
các năm. Cụ thể:
* Doanh thu tiêu thụ tăng dần. Năm 2007 doanh thu tiêu thụ giảm 2,35% so
với năm 2006 và năm 2008 tăng 164,57% so với năm 2007. Do Công ty chú trọng
hơn đến chất lượng sản phẩm, bao bì, mẫu mã đẹp, đa dạng chủng loại nên kích
thích tiêu thụ tăng lên.
* Gạch xây QTC là mặt hàng tiêu thụ cũng rất mạnh ở Công ty, tạo uy tín lớn
cho Công ty từ khi nó được đưa vào tiêu thụ trên thị trường. Năm 2007 lượng gạch
tiêu thụ rất mạnh tăng 82,16% so với năm 2006. Gạch xây thường là loại sản phẩm
SVTH:Trần Thị Chung Lớp QTKDTH 1- K37
14
Chuyên đề tốt nghiệp
tiêu thụ lớn nhất trong tổng khối lượng gạch tiêu thụ (trung bình chiếm trên 80%).
Năm 2008 tiêu thụ được 689 vạn viên . Gạch xây QTC hiện nay đang là sản phẩm có
chất lượng cao và được ưa chuộng trên thị trường. Lượng tiêu thụ 2 loại sản phẩm
này tăng nhanh liên tục qua 2 năm trở lại đây. Cần có biện pháp tốt để giữ vững và
đẩy mạnh tiêu thụ hai loại sản phẩm trên của Công ty.
* Sản phẩm gạch chẻ luôn là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong khối lượng
hàng hoá được tiêu thụ ở Công ty. Sản phẩm gạch chẻ là sản phẩm tiêu biểu của
Công ty hiện nay, hàng năm lượng tiêu thụ gạch chẻ vẫn không ngừng tăng lên. Năm
2007 so với năm 2006 tăng 103,01%, năm 2008 so với năm 2007 tăng 21,77%. Gạch

chẻ là sản phẩm thế mạnh, tạo lập uy tín cho Công ty trên thị trường bởi vì trước đây
công ty độc quyền sản xuất gạch chẻ nhưng hiện nay Công ty đang bị cạnh tranh
quyết liệt đối với sản phẩm này. Công ty không ngừng nâng cao chất lượng sản
phẩm gạch chẻ để đẩy mạnh tiêu thụ và giữ vững thị trường.
*. Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trường.
Trong những năm gần đây, mỗi năm đòi hỏi sự thích ứng về sản phẩm ngày
càng tăng. Để hoà nhập với cơ chế thị trường sôi động và sự cạnh tranh giữa các đối
thủ ngày càng gay gắt thì Công ty đã hình thành mạng lưới tiêu thụ rộng khắp với
110 đại lý (trong đó 1 cửa hàng giới thiệu sản phẩm) được giải đều khắp 3 miền Bắc,
Trung, Nam. Tuy nhiên, do tình hình thị trường miền Nam rất phức tạp, còn là thị
trường mới đối với Công ty do vị trí địa lý quá xa. Bảng sau đây cho ta thấy rõ hơn
tình hình tiêu thụ ở cỏc vựng trờn 3 miền Bắc - Trung – Nam.
SVTH:Trần Thị Chung Lớp QTKDTH 1- K37
15
Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng : Tình hình tiêu thụ tính theo doanh thu của cỏc vựng
(năm 2005- 2008)
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT
DT tiêu
thụ
DT tiêu
thụ
DT tiêu
thụ
So sánh 07/06 So sánh 08/07
Tuyệt
đối
%
Tuyệt

đối
%
1. Hà Nội
19.915,2
95
26.397.3
75
40.339.0
18
1.353.9 48,804 6950,59 68,36
2. KV miền
Bắc
3.252.82
6
2.720.98
5
2.468.50
7
1.25.9 39,784 8875,04 200,80
3. KV miền
trung
5.974.58
7
8.122.26
4
13.847.7
23
353,6 25,492 339,116 195,001
4. KV miền
nam

3.651.13
0
2.952.44
3
3.160.89
3
2.40,9 43,008 769,216 9,602
5.KV miền
núi
398.305 418.297 391.349 120 0.60 130 0,65
Tổng cộng
33.192,0
89
40.611.3
19
60.207.4
8
9.
4
8
4
32060,4 157,088 16942 381,963
(Nguồn phòng kế hoạch vật tư)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, doanh thu tiêu thụ ở cỏc vựng đều tăng lên qua
các năm nhưng tỷ trọng sản lượng tiêu thụ ở cỏc vựng chênh lệch nhau tương đối
lớn. Cụ thể:
Khu vực Hà Nội có mức tiêu thụ tương đối lớn, đứng thứ hai sau khu vực
miền Bắc mặc dù với diện tích rất là hẹp so với các khu vực khác, chứng tỏ rằng Hà
Nội là một thị trường hiện tại và tiềm năng lớn của Công ty, lượng tiêu thụ năm
2008 tăng đáng kể so với năm 2007 là 68,36%. Dự kiến mức tiêu thụ năm 2009 là

55242,36 triệu đồng tăng 14,5% so với năm 2008. Khu vực miền Bắc là thị trường
hấp dẫn của Công ty. Với sự năng động của đội ngũ Marketing của Công ty, thị
trường miền Bắc được khai thác triệt để, Công ty mở rộng thị trường đến hầu hết các
tỉnh cả những tình miền núi xa xôi như Sơn La, Lai Châu, Hà Giang, Tuyên Quang.
Từ đó lượng tiêu thụ khu vực miền Bắc luôn tăng qua các năm. Năm 2008 doanh thu
SVTH:Trần Thị Chung Lớp QTKDTH 1- K37
16
Chuyên đề tốt nghiệp
tiêu thụ khu vực miền Bắc đạt 53072,709 triệu đồng. Dự kiến sang năm 2009 lượng
tiêu thụ còn tăng 18,84%ới năm 2008 đạt 63074,52 triệu đồng riêng Hải Phũng,Thỏi
Bỡnh,Nam Định có mức tiêu thụ cao hơn các tỉnh khác trong khu vực miền Bắc, 3
tỉnh này có thị trường tiềm năng rất lớn cần được khai thác triệt để và có hiệu quả.
Đối với thị trường Miền Trung được coi là thị trường dễ tính. Mấy năm gần
đây, Công ty đã chú trọng hơn đến thị trường miền Trung, với nhiều sản lượng hàng
hoá chất lượng cao, mẫu mã đẹp, giá cả hợp lý dẫn dần thâm nhập vào thị trường
miền Trung và đó cú chỗ đứng cho sản phẩm của Công ty. Doanh thu tiêu thụ hàng
năm tăng dần. Năm 2008 doanh thu tiêu thụ đạt 20781,29 triệu đồng. Dự kiến doanh
thu tiêu thụ năm 2009 còn tăng (19,5% so với năm 2008) đạt 24172,412 triệu đồng.
Thị trường miền Nam là thị trường khó tính với nhiều đối thủ cạnh tranh. Bước
đầu sản phẩm Công ty đã đến được các tỉnh như Khánh Hoà, Đà Nẵng, Đắc Lắc, Gia Lai,
Lâm Đồng, Phỳ Yờn và Thành phố Hồ Chí Minh. Do mới thâm nhập thị trường nên mức
tiêu thụ còn khiêm tốn chỉ chiếm khoảng 7% so với cả nước. Dần dần Công ty cũng thu
được những thắng lợi bước đầu với mức doanh thu tiêu thụ tăng dần, đến năm 2008
doanh thu đã đạt được 8779,59 triệu đồng. Nhìn chung, thị trường miền Nam chỉ có 3
tỉnh: Đà Nẵng, Đắc Lắc, TP Hồ Chí Minh là có mức tiêu thụ lớn hơn cả so với cỏc vựng
khỏc trong khu vực. Tiến tới Công ty sẽ dự kiến đẩy mạnh mức tiêu thụ ở thị trường này.
ở mỗi miền Bắc- Trung -Nam, người dân ở khu vự thành thị và nông thôn có
mức tiêu dùng khác nhau. Bảng 3 cho thấy rõ hơn tỷ trọng từng sản phẩm của Công
ty được tiêu thụ ở khu vực này.
Bảng 3: Tỷ trọng sản phẩm Công ty tiêu thụ ở thành thị, nông thôn.

Sản phẩm
Khu vực
Gạch xây QTC Gạch các loại Sứ vệ sinh
1. Nông
thôn
30% 60% 65%
2. Thành thị 70% 40% 35%
(Nguồn phòng kế hoạch vật tư)
Ta thấy rằng, ở khu vực thành thị sản phẩm gạch chống nóng QTC được tiêu thụ
rất mạnh vì nhu cầu tiêu dùng cao cấp, thuận tiện của người dân thành thị chiếm 95%.
Riêng khu vực Hà Nội lượng gạch chống nóng QTC tiêu thụ là 80% trong tổng số sản
phẩm gạch chống nóng QTC của Công ty. Sản phẩm gạch chẻ không được ưa chuộng ở
SVTH:Trần Thị Chung Lớp QTKDTH 1- K37
17
Chuyên đề tốt nghiệp
khu vực thành thị, chỉ có gạch xây QTC chiếm 60%. Riêng gạch chống nóng QTC là mặt
hàng chiếm hơn 90% được tiêu thụ ở khu vực thành thị bởi mức giá và chất lượng sản
phẩm tương đối cao. Còn sản phẩm gạch xây QTC phù hợp với điều kiện ở vùng nông
thôn bởi giá thành sản phẩm rẻ phù hợp với vùng nông thôn nờn nó được tiêu thụ mạnh ở
khu vực này. Trong mấy năm gần đây, Công ty đã đầu tư dây chuyền sản xuất gạch cao
cấp của CHLB Đức. Chất lượng được cải tiến phù hợp với thị hiếu của người dân thành
thị nên mức tiêu thụ sản phẩm này ở khu vực cũng chiếm khá cao (65%).
3.Đặc điểm chu kỳ sản xuất
Với dây chuyền công nghệ sản xuất gạch của Italia, công ty tổ chức sản xuất
theo kiểu hàng loạt, chu kỳ ngắn và xen kẽ. Mỗi ngày công ty có thể sản xuất ra
khoảng 320.000 đến 350.000 viên gạch các loại QTC.
Đặc điểm chung về quy trình công nghệ sản xuất gạch là công nghệ sản xuất
hàng loạt, tương đối khép kín. Quy trình sản xuất gạch của công ty được chia làm 2
khõu chớnh.
- Khâu chế biến tạo hình: Đất mua về nhập tại kho để phong hóa từ 2 đến 3

tháng, nếu dự trữ được càng lâu càng tốt. Sau đó đất được đưa vào máy cấp liệu
cùng với than đã được nghiền mịn. Hỗn hợp này theo quy trình công nghệ gồm máy
xa luân, máy cán, máy xúc, máy nhào hai trục, mỏy đựn ộp l và bàn cắt tự động tạo
thành gạch mộc. Công nhân vận chuyển gạch mộc ra phơi trong nhà kính. Thời gian
thường là 3 ngày vào mùa hè, 5 đến 6 ngày vào mùa đông. Gạch được phơi đảo theo
đúng tiêu chuẩn quy định, đạt độ ẩm từ 10 đến 15% rồi được tiếp tục xếp lờn cỏc xe
goòng. Trong khâu này gạch không đạt tiêu chuẩn sẽ bị loại ra và đưa trở lại bãi
nguyên vật liệu ban đầu.
- Khâu nung: Công nhân vận chuyển các xe goòng chứa gạch đã phơi đúng
tiêu chuẩn vào hầm sấy tuynel rồi qua lò nung. Quá trình này được diễn ra liên tục,
cứ một xe goòng thành phẩm ra khỏi lò nung thì xe goòng chứa
gạch mộc khác lại tiếp tục đưa vào hầm sấy. Khi gạch chín ra lò, công nhân vận
chuyển gạch ra bãi thành phẩm, phân thành các thứ hạng phẩm cấp khác nhau, xếp
thành cỏc kiờu gạch, mỗi kiêu cách nhau theo cự ly bình quân là 70 cm. Cuối cùng
thủ kho cùng KCS và ban kiểm nghiệm SP kiểm tra, làm thủ tục nhập kho.
SVTH:Trần Thị Chung Lớp QTKDTH 1- K37
18
Chuyên đề tốt nghiệp
Sơ đồ:
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất gạch
SVTH:Trần Thị Chung Lớp QTKDTH 1- K37
19
Nhà chứa đất
Nhà chứa than
Máy cấp pha than
Nước
Máy cấp liệu thùng
Máy xa luân
Máy cán mịn
Bể ủ

Máy xúc nhiều gầu
Máy nhào 2 trục
Máy nhào đùn ép
liên hợp
Nhà kính phơi gạch
mộc
Gạch xếp goòng
Hầm sấy
Nhập kho
sản phẩm
Lò nung
Gạch khô
Gạch méc
PHÂN
LOẠI TP
Chuyên đề tốt nghiệp
4. Đặc điểm cơ sở vật chất.
Sau đây là một số chỉ tiêu về phương tiện thiết bị
STT
Chủng loại máy móc
thiết bị
Đơn vị Số lượng
Công suất hoặc
số liệu đặc
trưng
Nước sản xuất
I Thiết bị máy móc
1 Máy xúc nhiều gầu Cái 04 150CV Nhật
2 Máy cán mịn Cái 02 150CV Nga
3 Máy nhào 2 trục Cái 02 110CV Italia

4 Máy nhào đựn ộp liên hợp Cái 02 150CV Nhật
………………….
II Dây chuyền sản xuất
1 Hệ thống máy trộn Hệ 01 100.000m
2
/năm Italya
2 Hệ thống máy mài thô Hê 04 Việt Nam
3 Hệ thống máy mài mịn Hệ 04 Việt Nam
…………………
III Máy công cụ
1 Máy tiện T616 Cái 01 Việt Nam
2 Máy ép Cái 01 Italya
……………………
SVTH:Trần Thị Chung Lớp QTKDTH 1- K37
20
Chuyên đề tốt nghiệp
PHẦN 2
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG Ở CÔNG TY
XÂY DỰNG HỮU HƯNG
I TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG Ở CÔNG TY GỐM XÂY DỰNG
HỮU HƯNG
1. Phân tích về cơ cấu nguồn vốn và tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt
động sản xuất kinh doanh tại Công ty
1.1. Phân tích về cơ cấu nguồn vốn
Trước tiên cần phải thấy rằng việc phân tích này rất phức tạp nhưng lại rất
quan trọng do đặc điểm riêng có của tài sản lưu động đã chi phối quá trình phân tích.
Những đặc điểm đó là:
Tài sản lưu động tiến hành chu chuyển không ngừng trong quá trình sản xuất
kinh doanh nhưng qua mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh nó lại trải qua nhiều hình thái
khác nhau( tiền - hàng tồn kho- phải thu- tiền ).

Việc sử dụng và quản lý tài sản lưu động như thế nào có ý nghĩa to lớn trong
việc đảm bảo cho quá trình sản xuất và lưu động được thuận lợi.
Quy mô của tài sản lưu động to hay nhỏ bị phụ thuộc bởi nhiều nhân tố như:
quy mô sản xuất, trình độ kỹ thuật, trình độ công nghệ và tổ chức sản xuất, trình độ
tổ chức cung ứng vật tư và tiêu thụ sản phẩm.
Tài sản lưu động bao gồm nhiều loại tài sản khác nhau về tính chất, vị trí
trong quá trình sản xuất như: các loại hàng tồn kho, các khoản phải thu, các khoản
đầu tư ngắn hạn.
Đối với các loại tiền: tiền các loại dự trữ nhiều hay ít sẽ trực tiếp ảnh hưởng
đến hoạt động thanh toán và hiệu quả sử dụng đồng tiền. Do đó, để kiểm soát có thể
tính tỷ trọng của tiền trong tổng tài sản lưu động nói chung.
Đối với các loại hàng tồn: hàng tồn kho là một loại tài sản dự trữ với mục
đích bảo đảm cho hoạt động sản xuất được tiến hành một cách bình thường liên tục
và đáp ứng nhu cầu thị trường. Mức độ tồn kho của từng loại cao hay thấp phụ thuộc
vào rất nhiều yếu tố như: loại hình kinh doanh, chế độ cung cấp đầu vào, mức độ
tiêu thụ sản phẩm, thời vụ trong năm. Để đảm bảo cho sản phẩm được tiến hành liên
tục, đông thời đáp ứng đủ nhu cầu cho nhu cầu của khách hàng, mỗi loại doanh
SVTH:Trần Thị Chung Lớp QTKDTH 1- K37
21
Chuyên đề tốt nghiệp
nghiệp cần có mức tồn kho hợp lý. Đó cũng chính là một biện pháp làm tăng hiệu
quả sử dụng vốn lưu động.
Mục đích của việc phân tích này là nhằm xem xét nguồn vốn đã hình thành
nên tài sản của Công ty lấy từ đâu ? Kết cấu như thế nào? Đồng thời qua đó đánh giá
mức độ độc lập về tài chính của Công ty.
Bảng 2: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn
Đơn vị : 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
2007/2006 2008/2007

+/- % +/- %
A. Nợ phải
trả
20.140.
495
61,4 17.703.
327
58,7
16.466.
740
53,7
-
2.437.1
68
-
12,1
-
1.236.5
87
-6,98
I. Nợ ngắn
hạn
10.950.
325
33,4 14.141.
309
46,9 13.325.
309
43,5 3.190.9
84

+29,
1
-
816.000
-5,77
II. Nợ dài
hạn
9.190.1
70
28 3.562.0
18
11,8
3.141.4
31
10,2
-
5.628.1
52
-
61,2
-
420.587
-11,8
III.Nợ khác - - - - - - - -
B. Nguồn
vốn chủ sở
hữu
12.682.
510
38,6 12.447.

431
41,3
13.268.
150
46,3
-
235.079
-1,8
820.719 6,59
I. Nguồn
vốn quỹ
12.682.
510
38,6 12.447.
431
41,3
13.268.
150
46,3
-
235.079
-1,8
820.719 6,59
II. Nguồn
kinh phí
- - - - - -
- -
Tổng
nguồn vốn
32.823.

005
100 30.150.
758
100
29.734.
890
-
2.672.2
47
-8,1
-
415.868
-1,38
( Nguồn: Tài liệu được lấy từ phòng Tài chính kế toán Công Ty cổ phần Viglacera
Hữu Hưng )
Bảng trên cho thấy: Quy mô nguồn vốn của Công ty có xu hướng giảm nhẹ.
Năm 2007 so với năm 2006 giảm 2.672.247 ngàn đồng, tỷ lệ giảm 8,1%. Nguồn vốn
giảm là do trong năm 2007, Công ty đã không đầu tư gì thêm vào TSCĐ.Năm 2008
so với 2007 giảm 415.868 ngàn đồng, tỷ lệ giảm 1,38%.Nguồn vốn vẫn tiếp tục
giảm là do sự lạm phát của nền kinh tế thế giới, sự suy thoái của kinh tế nước nhà.
SVTH:Trần Thị Chung Lớp QTKDTH 1- K37
22
Chuyên đề tốt nghiệp
Điều này sẽ gây ra những khó khăn cho Công ty trong việc mở rộng quy mô sản
xuất kinh doanh, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Đi sâu phân tích, ta thấy trong cơ cấu Nợ phải trả thì Nợ ngắn hạn chiếm tỉ
trọng lớn hơn nhiều so với nợ dài hạn, đặc biệt Nợ ngắn hạn năm 2007 tăng 29,1%
trong khi Nợ dài hạn lại giảm 61,2%.Đến năm 2008 cả Nợ ngắn hạn và Nợ dài hạn
đều giảm, nợ ngắn hạn giảm 5,77%, nợ dài hạn giảm 11,8%. Trong cơ cấu nguồn
vốn của Công ty thì Nợ phải trả vẫn chiếm tỉ trọng lớn so với nguồn vốn chủ sở hữu.

Cụ thể tỉ suất tự tài trợ của Công ty 2 năm qua như sau:
Công thức:
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tài trợ =
Tổng nguồn vốn
Năm 2006:
12.682.510 12.682.510
Tỷ suất tài trợ = x 100 = 38,6% x 100 =
38,6%
32.823.005
Trong năm 2006 Công Ty có 1000 đồng vốn thì Vốn chủ sở hữu chiếm 386
đồng, với số vốn chủ sở hữu này thì mức độ độc lập về mặt tài chính của Công Ty
chưa được cao.
Năm 2007:
12.447.431 12.447.431
Tỷ suất tài trợ = x 100 = 41,3% x 100 =
41,3%
30.150.758
Trong năm 2007 thì với 1000 đồng vốn thì vốn chủ sở hữu chiếm 413 đồng
vốn chủ sở hữu. Năm 2007 cao hơn năm 2006 là (413 - 386 = 27 đồng ). Như vậy
tính tự chủ về mặt tài chính ngày càng được nâng cao hơn.
SVTH:Trần Thị Chung Lớp QTKDTH 1- K37
23
Chuyên đề tốt nghiệp
Năm 2008:
13.268.150 13.268.150
Tỷ suất tài trợ = x 100 = 44,6% x 100 =
44,6%
29.734.890
Đến năm 2008 vốn chủ sở hữu đã lên đến 446 đồng trong 1000 đồng vốn của

doanh nghiệp, như vậy khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính của Công Ty ngày
càng tắng
Tỷ suất tài trợ năm 2006 là 38,6%, đến năm 2007 là 41,3% tăng hơn so với
năm 2006 là 2,7%. Chỉ tiêu này không ngừng tăng đến năm 2008 là 44,6% tăng hơn
so với năm 2007 là 3,3%. Chứng tỏ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính của Công
Ty càng ngày càng cao. Đến năm 2008 trong tổng số nguồn vốn của Công Ty thì
nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tới 44,6% nguồn vốn của Công Ty.Cụng Ty ngày càng
độc lập về mặt tài chính.
Như vậy, tỉ suất tự tài trợ của Công ty năm 2007 đã cao hơn so với năm 2006
nhưng chủ yếu là do quy mô nguồn vốn của Công ty giảm 8,1%. Còn trên thực tế,
nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2007 so với năm 2006 vẫn giảm
1,8%.Nhưng đến năm 2008 nguồn vốn chủ sở hữu của Công Ty tăng lên 6,59%.
Tóm lại, ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty ngày càng chiếm tỷ trọng
lớn, Công ty đã chú trọng bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu. Điều này chứng tỏ mức độ
lập về tài chính của Công ty cao, nó làm tăng khả năng tự chủ trong sản xuất kinh
doanh của Công ty.
1.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
tại Công ty
Như chúng ta đã biết, để tiến hành sản xuất kinh doanh,doanh
nghiệp cần có tài sản gồm TSLĐ và TSCĐ. Để hình thành 2 loại tài sản này phải cú
cỏc nguồn vốn tài trợ tương ứng bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài
hạn.
Nguồn vốn dài hạn trước hết được đầu tư để hình thành TSCĐ, phần dư của
nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn được đầu tư để hình thành TSLĐ. Chênh
lệch giữa nguồn vốn dài hạn với TSCĐ hoặc giữa TSLĐ với nguồn vốn ngắn hạn
được gọi là vốn lưu động thường xuyên.
Công thức:
SVTH:Trần Thị Chung Lớp QTKDTH 1- K37
24
Chuyên đề tốt nghiệp

VLĐ thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn - TSCĐ
hoặc VLĐ thường xuyên = TSLĐ - Nguồn vốn ngắn hạn (Nợ ngắn hạn)
Vốn lưu động thường xuyên là một chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng để đánh
giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, chỉ tiêu này cho biết hai điều cốt yếu:
Một là: Doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn
không?
Hai là: TSCĐ của doanh nghiệp có được tài trợ một cách vững chắc bằng
nguồn vốn dài hạn không?
Ngoài khái niệm vốn lưu động thường xuyên ở trên, để nghiên cứu tình hình
đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh người ta cũn dựng chỉ tiêu nhu cầu
vốn lưu động thường xuyên để phân tích.
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là lượng vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp
cần để tài trợ cho một phần TSLĐ, đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu (TSLĐ
không phải là tiền).
Công thức:
Nhu cầu VLĐ
thường xuyên
= Tồn kho và các khoản phải thu - Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết : Nợ ngắn hạn đă đủ tài trợ cho hàng tồn kho và các
khoản phải thu hay chưa?
Với các công thức trên ta tính được VLĐ thường xuyên và nhu cầu VLĐ
thường xuyên ở Công ty Gốm Xây dựng Hữu Hưng như sau:
- Về vốn lưu động thường xuyên: Ta tính được VLĐ thường xuyên ở Công ty
trong 3 năm qua ở bảng sau:
Đơn vị: 1000đ
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
1. Vốn chủ sở hữu 12.575.888 12.682.510 12.447.431
2. Nợ dài hạn 8.820.370 9.190.170 3.562.018
3.Tài sản cố định 25.172.736 22.175.060 18.954.331
VLĐ thường xuyên: (1)+(2)-(3) -3.776.478 -302.380 -2.944.890

( Nguồn : Tài liệu được lấy từ phòng tài chính kế toán Công Ty cổ phần Gốm
Xây dựng Hữu Hưng)
Bảng trên cho thấy, cả 3 năm qua, VLĐ thường xuyên của Công ty đều âm.
Nghĩa là:
Nguồn vốn dài hạn (Nợ Dài hạn+Vốn chủ sở hữu) < TSCĐ
Hay TSLĐ < Nguồn vốn ngắn hạn (Nợ ngắn hạn)
SVTH:Trần Thị Chung Lớp QTKDTH 1- K37
25

×