Tải bản đầy đủ (.docx) (162 trang)

Giáo án Hóa học 11 CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 162 trang )

Trường THPT Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học 11 – CB
Trường THPT Phong Điền
Tổ Hóa - Sinh - CN
*
Ngày 03 tháng 01 năm 2015
GV soạn: Phan Dư Tú.
CHƯƠNG 5: HIĐROCACBON NO
Bài 25 – Tiết 37: ANKAN
I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
1. Kiến thức
Biết được :
− Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng.
− Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh pháp.
− Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan).
2. Kỹ năng
− Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất của ankan.
− Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh.
− Xác Định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.
3. Định hướng năng lực cần đạt:
3.1. Năng lực tự học.
3.2. Năng lực giải quyết vấn đề.
3.3. Năng lực giao tiếp.
3.4. Năng lực hợp tác.
3.5. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
3.6. Năng lực sử dụng ngôn ngữ .
II. Trọng tâm: Đặc điểm cấu trúc phân tử của ankan, đồng phân của ankan và tên gọi tương ứng.
III. Chuẩn bị:
IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;
V. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:


Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 1
Trường THPT Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học 11 – CB
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (7ph)
1. Nêu hệ thống các câu hỏi giúp HS khắc
sâu KN đồng đẳng.
- Nếu biết chất đồng đẳng đầu tiên của dãy
ankan là CH
4
, em hãy lập công thức các chất
đồng đăng tiếp theo.
- Vậy CT chung của dãy đồng đẳng ankan là
như thế nào?
- Chỉ số n có giá trị như thế nào?
Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa
học. Năng lực giải quyết vấn đề
2. Quan sát mô hình phân tử butan và nêu đặc
điểm cấu tạo của nó?
Giúp HS rút ra được các nhận xét.
GV nhấn mạnh thêm về các góc:
CCC,
CCH,
HCH vào khoảng 109,5
0
.
Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa
học.
Hoạt động 2: (7ph)
3. Đồng phân là gì?
Viết công thức cấu tạo các đồng phân của

phân tử C
4
H
10
, C
5
H
12
?
Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học, thuật
ngữ hóa học.
- Vận dụng khái niệm đồng đẳng để xây dựng
dãy đồng đẳng của CH
4
(hơn, kém …CH
2
)
CH
4
, C
2
H
6
, C
3
H
8

CTTQ: C
n

H
2n + 2
với n ≥ 1.
* Phân tử chỉ chứa liên kết đơn (δ)
* Mỗi C liên kết với 4 nguyên tử khác → tứ
diện đều.
* Mạch cacbon gấp khúc.
C
4
H
10
:
(1) CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
.
(2) CH
3
CH(CH
3
)CH
3
.
C
5

H
12
:
(1)CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH
3
(2) (CH
3
)
2
CHCH
2
CH
3
.
I. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp:
1. Dãy đồng đẳng ankan: (parafin)
- CH
4
, C
2
H
6

, C
3
H
8
lập thành dãy đồng đẳng
ankan.
→ CTTQ: C
n
H
2n + 2
với n ≥ 1.
- Phân tử chỉ chứa liên kết đơn (δ)
- Mỗi C liên kết với 4 nguyên tử khác → tứ
diện đều.
- Mạch cacbon gấp khúc.
- Các góc:
CCC,
CCH, HCH vào khoảng
109,5
0
.
CH
4
C
2
H
6
C
3
H

8
109,5
0
109,5
0
109,5
0
C
4
H
butan
C
4
H
10
Izobutan
2. Đồng phân:
* Từ C
4
H
10
bắt đầu có đồng phân về mạch
cacbon.
* Vd: C
4
H
10
có 2 đồng phân :
(1) CH
3

-CH
2
-CH
2
-CH
3
.
(2) CH
3
-CH(CH
3
)-CH
3
.
Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 2
Trường THPT Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học 11 – CB
Hoạt động 3: (10ph)
4. Dựa vào cách gọi tên của các ankan mạch
thẳng và nhánh, hãy gọi tên các chất có công
thức cấu tạo vừa viết trên?
Năng lực sử dụng biểu tượng, danh pháp hóa
học. Năng lực giải quyết vấn đề
CH
2
CHCH
3
CH
3
C
2

H
5
CH
3
C
CH
3
5. Xác Định bậc của các nguyên tử cacbon
trong hợp chất sau:
(3)CH
3
CH
2
CH(CH
3
)CH
3
(4) CH
3
(CH
3
)
2
CCH
3
.
C
4
H
10

:
(1) butan.
(2) isobutan hay 2-metyl propan.
C
5
H
12
:
(1) pentan.
(2) izopentan hay 2-metyl butan.
(3) 3-metyl pentan.
(4) neo pentan hay 2,2-dimetyl propan.
CH
2
CHCH
3
CH
3
C
2
H
5
CH
3
C
CH
3
1
2 3 4 5
3-etyl-2,3 –đimetylpentan

Học sinh xác Định và giáo viên kiểm tra lại.
3. Danh pháp:
* Tên gốc ankyl (phần còn lại của ankan khi
mất đi 1H): thay an = yl.
* Tên các ankan có nhánh :
− + +
Soá TT Te ân Teân
AN
nhaùnh nhaùnh maïch
Quy ước:
- Chọn mạch cacbon dài và chứa nhiều nhánh
nhất làm mạch chính.
- Đánh số thứ tự từ phía các nguyên tử
cacbon mạch chính gần nhánh hơn.
- Gọi tên mạch nhánh (nhóm ankyl) theo thứ
tự vần chữ cái cùng với số chỉ vị trí của nó,
sau đó gọi tên ankan mạch chính.
VD: CH
3
-CH(CH
3
)CH(CH
3
)CH
2
CH
3
:2,3-
dimetyl pentan.
* Một số chất có tên thông thường :

CH
3
-CH-CH
2
izo CH
3
-CH
2
-CH
sec
CH
3
CH
3

CH
3
CH
3
CH
3
-C -CH
2
neo CH
3
-C - tert
CH
3
CH
3

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 3
Trường THPT Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học 11 – CB
C
CC
C
C
C
C
C
13
1
2
1
4
1
1
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.
Hoạt động 3: (10ph)
6. Tham khảo sách giáo khoa hãy nêu các
tính chất vật lí cơ bản của ankan?
Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ, giải
quyết vấn đề.
C
CC
C
C
C
C
C
13

1
2
1
4
1
1
* Ở điều kiện thường :
- Từ C
1
→ C
4
: thể khí.
- Từ C
5
→ C
17
: thể lỏng.
- Các chất còn lại ở thể rắn.
* t
s
, t
nc
, khối lượng riêng d tăng theo chiều
tăng của khối lượng phân tử
* Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan
được trong một số dung môi hữu cơ.
4. Bậc cacbon: Bậc của nguyên tử cacbon
trong hidrocacbon no là số liên kết của nó với
các nguyên tử cacbon khác.
C

CC
C
C
C
C
C
13
1
2
1
4
1
1
II. Tính chất vật lí::
* Ở điều kiện thường :
- Từ C
1
→ C
4
: thể khí.
- Từ C
5
→ C
17
: thể lỏng.
- Các chất còn lại ở thể rắn.
* t
s
, t
nc

, khối lượng riêng d tăng theo chiều
tăng của khối lượng phân tử (xem bảng 5.1).
* Nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan
được trong một số dung môi hữu cơ.
Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 4
Trường THPT Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học 11 – CB
Trường THPT Phong Điền
Tổ Hóa - Sinh - CN
*
Ngày 03 tháng 01 năm 2015
GV soạn: Phan Dư Tú.
Bài 25 – Tiết 38: ANKAN (tt)
I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
1. Kiến thức: Biết được :
− Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh).
− Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp. ứng dụng của ankan.
2. Kỹ năng
− Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất của ankan.
− Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của ankan.
− Xác Định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.
− Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng ankan trong hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng của phản ứng cháy.
3. Định hướng năng lực cần đạt:
3.1. Năng lực tự học.
3.2. Năng lực giải quyết vấn đề.
3.3. Năng lực sử dụng ngôn ngữ .
3.4. Năng lực giao tiếp.
3.5. Năng lực thực hành hóa học.
II. Trọng tâm:
− Tính chất hoá học của ankan
− Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm

III. Chuẩn bị:
IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;
V. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 5
Trường THPT Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học 11 – CB
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: vào bài (3ph)
* Nhắc lại đặc điểm cấu tạo các ankan, từ đặc điểm cấu tạo hướng dẫn HS dự đoán khả năng tham gia phản ứng của ankan
Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học, thuật ngữ hóa học.
Hoạt động 2: (10ph)
- Viết phương trình phản ứng thế Cl vào CH
4
?
Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề.
Viết ptpư:
C
3
H
8
+ Cl
2
và C
3
H
8
+ Br
2


- Thế nào là phản ứng thế?
*Gv thông báo: Flo phản ứng mãnh liệt nên phân huỷ ankan thành C và HF. Iôt quá yếu nên không phản ứng
- Hãy gọi tên các sản phẩm của phản ứng thế đã viết trên?
Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 6
Trường THPT Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học 11 – CB
Hoạt động 3: (5ph)
Giáo viên hướng dẫn HS viết các phương trình phản ứng:
• C
2
H
6

o
t
→
• C
3
H
8

o
t
→

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề.
Hoạt động 4: (5ph)
- GV yêu cầu viết phương trình phản ứng đốt cháy CH
4
.Nhận xét tỷ lệ mol CO
2

và H
2
O sinh ra sau phản ứng
- Viết phản ứng cháy tổng quát của dãy đồng đẳng ankan? Nêu ứng dụng của phản ứng này
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.
Hoạt động 5: (10ph)
GV giới thiệu phương pháp điều chế ankan trong công nghiệp
- Viết phản ứng điều chế metan bằng phản ứng của muối natri với vôi tôi xút?
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
6. Nêu một vài ứng dụng của ankan trong đời sống mà em biết?
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 7
Trường THPT Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học 11 – CB
Phân tử ankan chỉ có các liên kết C–C và C–H đó là liên kết
σ
bền vững → ankan tương đối trơ về mặt hoá học
Dưới tác dụng của ánh sáng xúc tác, nhiệt độ ankan tham gia phản ứng thế, phản ứng tách và phản ứng oxyhoá.
- HS viết phương trình phản ứng
Là phản ứng trong đó một hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử bị thay thế bởi một hoặc nhóm nguyên tử khác.
Học sinh viết và đưa ra kết luận về sản phẩm tạo ra sau phản ứng .
Học sinh đọc và giáo viên bổ sung thêm.
HS nhận xét:
* Dưới tác dụng của nhiệt và xúc tác (Cr
2
O
3
, Fe, Pt … )
Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 8
Trường THPT Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học 11 – CB
* Các ankan không những bị tách H tạo thành Hydrocacbon không no mà còn bị gãy các liên kết C – C tạo ra các phân tử nhỏ hơn

* HS viết phương trình
CH
3
CH = CHCH
3
+ H
2

- HS viết phương trình phản ứng đốt cháy CH
4
và phương trình phản ứng tổng quát đốt cháy ankan.
C
n
H
2n+2
+
+
3 1
2
n
O
2
0
t C
→
nCO
2
+(n+1)H
2
O

Được ứng dụng làm nhiên liệu.
CH
3
COONa + NaOH
0
,CaO t C
→
CH
4
+ Na
2
CO
3
.
Học sinh nêu, giáo viên bổ sung thêm .
III. Tính chất hóa học:
1. Phản ứng thế với halogen: (Cl
2
, Br
2
, askt)
CH
4
+ Cl
2

a s
→
CH
3

Cl + HCl

clometan (metyl clorua)
CH
3
Cl

+

Cl
2
a s
→
CH
2
Cl
2
+ HCl
Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 9
Trường THPT Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học 11 – CB
điclo metan (mrtylen clrrua)
CH
2
Cl
2
+ Cl
2
a s
→
CHCl

3
+ HCl
triclometan (clorofom)
CHCl
3
+ Cl
2
a s
→
CCl
4
+ HCl
tetra clometan (cacbon tetra clorua
- Các đồng đẳng: Từ C
3
H
8
trở đi thì Clo (nhất là brôm) ưu tiên thế ở trong mạch.
Ví dụ:
CH
2
CH
3
CH
3
+ Cl
2
as
25
0

C
CH
3
CH
2
CH
2
Cl + HCl
1-clopropan (43%)
2- clopropan (57%)
propan
Cl
CH
3
- CH - CH
3
+ HCl

Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 10
Trường THPT Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học 11 – CB
Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 11
Trường THPT Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học 11 – CB
VI. Bài tập về nhà: 3, 4, 5, 6, 7 SGK trang 115 -116.
Gợi ý bài 7: C
n
H
2n+2
+
3n 1
2

+
O
2

→
0
t
nCO
2
+ (n +1)H
2
O
(14n +2) (g)  n mol CO
2
3,60(g) 
5,60
= 0,25 (mol)
22,4

14n 2 n
3,60 0,25
+
=

14n 2 n
3,60 0,25
+
=
= 4n
14n + 2 = 4n.3,60 = 14,40n  0,40n = 2  n = 5 C

5
H
12
Trường THPT Phong Điền
Tổ Hoá học
*
Ngày 10 tháng 01 năm 2015
GV soạn: Phan Dư Tú.
Tiết 39: LUYỆN TẬP VỀ ANKAN
(Thay bài XICLOANKAN)
I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống lý thuyết về:
− Khái niệm hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng.
− Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh pháp.
− Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh).
− Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp. ứng dụng của ankan.
2. Kỹ năng
− Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh.
− Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.
3. Định hướng năng lực: * Năng lực chung
Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 12
Trường THPT Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học 11 – CB
1. Năng lực tự học
2. Năng lực giải quyết vấn đề
3. Năng lực sáng tạo
4. Năng lực tự quản lý
5. Năng lực giao tiếp
6. Năng lực hợp tác
7. Năng lực sử dụng ngôn ngữ
8. Năng lực tính toán

II. Trọng tâm:
− Đặc điểm cấu trúc phân tử của ankan, đồng phân của ankan và tên gọi tương ứng.
− Viết các phương trình hóa học có chú ý đến quy luật thế và ankan.
III. Chuẩn bị:
IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;
V. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (3ph)
- Nhắc lại các khái niệm về hidrocacbon,
hidrocacbon no, mạch hở?
- Nêu các tính chất hóa học đặc trưng của
Ankan?
Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao
tiếp.
- Ankan có bao nhiêu loại đồng phân? Đó là
những loại đồng phân nào?
Năng lực sử dụng thuật ngữ ngôn ngữ, giao
tiếp
Hoạt động 2: (15ph)
Phiếu học tập 1:
1. Viết CTCT của các ankan sau:
- Đưa các thí dụ minh hoạ, phân tích để
khắc sâu và củng cố kiến thức đã được học.
1. CH
3
-CH
2
-CH

2
-CH
2
-CH
3
.
2. CH
3
-CH(CH
3
)-CH
2
-CH
3
.
Còn có tên gọi là isopentan.
I. Các kiến thức cần nắm vững:
1. Các phản ứng chính của hidrocacbon no:
Thế và tách.
2. Ankan là hidrocacbon no mạch hở, CTTQ:
C
n
H
2n + 2
với n ≥ 1.
3. Ankan từ C
4
H
10
trở đi có đồng phân mạch

cacbon.
II. Bài tập luyện tập:
1. Bài tập 1:
1. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
3
.
2. CH
3
-CH(CH
3
)-CH
2
-CH
3
.
Còn có tên gọi là isopentan.
3. CH
3
-CH(CH
3
)-CH
3

.
Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 13
Trường THPT Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học 11 – CB
1. pentan-2.
2. 2-metylbutan.
3. isobutan.
4. neopentan.
Các chất trên còn có tên gọi là gì?
2. Viết CTCT cho các tên gọi sau :
a. 2,3 – Đimetyl pentan
b. 2 – Brôm – 3 – Metyl hexan
c. 2,2,3,3 – Tetra metyl butan
d. Iso – butan
Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học, năng
lực giao tiếp.
Hoạt động 3: (15ph)
Phiếu học tập 2:
1. Viết PTPU của n – butan
a. Tác dụng với clo theo tỷ lệ 1:1
b. Đề hidro hoá
c. Crackinh
Năng lực giải quyết vấn đề
2. Khi đốt ankan trong khí clo sinh ra muội đen
và một chất khí làm đỏ giấy quì ướt, những sản
phẩm đó là gì? Tính thể tích clo cần để đốt cháy
hoàn toàn hh khí gồm 2 lít CH
4
và 1 lít C
3
H

8
?
Năng lực tính toán theo lượng chất tham gia
và tạo thành sau phản ứng.
Hoạt động 4: (12ph)
3. CH
3
-CH(CH
3
)-CH
3
.
Còn có tên gọi là 2-metylpropan.
4. CH
3
-C(CH
3
)
2
-CH
3
.
Còn có tên gọi là 2,2-dimetylpropan.
a. CH
3
CH(CH
3
)CH
2
(CH

3
)CH
2
CH
3
.
b. CH
3
-CHBr-CH
2
(CH
3
)CH
2
CH
2
CH
3
.
c. CH
3
-C(CH
3
)
2
-C(CH
3
)
2
-CH

3
.
d. CH
3
-CH(CH
3
)-CH
3
.
Học sinh giải, giáo viên kiểm tra lại.
- Cacbon và HCl
CH
4
+ 4Cl
2
→ CCl
4
+ 4HCl
C
3
H
8
+ 8Cl
2
→ C
3
Cl
8
+ 8HCl
V

clo
= 4.2 + 8.1 = 16 lít
Còn có tên gọi là 2-metylpropan.
4. CH
3
-C(CH
3
)
2
-CH
3
.
Còn có tên gọi là 2,2-dimetylpropan.
2. Bài tập 2: Viết CTCT cho các tên gọi sau :
a. 2,3 – Đimetyl pentan
→ CH
3
CH(CH
3
)CH
2
(CH
3
)CH
2
CH
3
.
b. 2 – Brôm – 3 – Metyl hexan
→ CH

3
-CHBr-CH
2
(CH
3
)CH
2
CH
2
CH
3
.
c. 2,2,3,3 – Tetra metyl butan
→ CH
3
-C(CH
3
)
2
-C(CH
3
)
2
-CH
3
.
d. Iso – butan
→ CH
3
-CH(CH

3
)-CH
3
.
3. Bài tập 3:
CH
4
+ 4Cl
2
→ CCl
4
+ 4HCl
C
3
H
8
+ 8Cl
2
→ C
3
Cl
8
+ 8HCl
V
clo
= 4.2 + 8.1 = 16 lít
4. Bài tập 4: Theo phiếu học tập 5:
Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 14
Trường THPT Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học 11 – CB
Phiếu học tập 5:

1. Khi cho izopentan tác dụng với Br
2
theo tỷ lệ
mol 1:1, sản phẩm chính thu được là:
A. 2-brompentan.
B. 1-brompentan.
C. 1,3-dibrompentan.
D. 2-brom-2-metyl pentan.
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính
toán để tìm ra mối quan hệ và thiết lập mối
quan hệ kiến thức.
2. Ankan Y mạch cacbon không phân nhánh có
CTDGN là C
2
H
5
.
a. Tìm CTPT, CTCT và gọi tên Y.
b. Viết phản ứng của Y với Cl
2
(askt) theo tỷ lệ
mol 1:1, nêu sản phẩm chính.
3. Đánh dấu Đ ( đúng) hoặc S ( sai) vào các ô
trống cạnh các câu sau đây.
a) Ankan là hiđrocacno no, mạch hở. Đ
b) Ankan có thể bị tách hiđro thành
anken.
Đ
c) Crắckinh ankan thu được hỗn hợp
các ankan.

S
d) Phản ứng của clo với ankan tạo
thành ankyl clorua thuộc loại phản
ứng thế.
Đ
CH
3
CH(CH
3
)CH
2
CH
3
+ Br
2

→ CH
3
CBr(CH
3
)CH
2
CH
3
+ HBr
(spc) 2-brom-2-metyl pentan.
→ Br-CH
2
CH(CH
3

)CH
2
CH
3
+ HBr
(spp) 1-brom-2-metyl pentan.
→ CH
3
CH(CH
3
)CHBr-CH
3
+ HBr
(spp) 2-brom-3-metyl pentan.
→ CH
3
CH(CH
3
)CH
2
CH
2
Br

+ HBr
(spp) 1-brom-3-metyl pentan.
a) Đ
b) Đ
c) S
d) Đ

e) Đ
Chọn đáp án là D.
CH
3
CH(CH
3
)CH
2
CH
3
+ Br
2

→ CH
3
CBr(CH
3
)CH
2
CH
3
+ HBr
(spc) 2-brom-2-metyl pentan.
5. Bài tập 5:
* CTPT của Y: (C
2
H
5
)
m

.
* Trong 1 ankan thì số nguyên tử H = 2lân số
nguyên tử H cộng 2, nên ta có
5n = 2n + 2→ n = 2
Vậy CTPT Y là C
4
H
10
.
Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 15
Trường THPT Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học 11 – CB
e) Ankan có nhiều trong dầu mỏ. Đ
Trường THPT Phong Điền
Tổ Hoá học
*
Ngày 10 tháng 01 năm 2015
GV soạn: Phan Dư Tú.
Tiết 40: LUYỆN TẬP VỀ ANKAN (tt)
I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống lý thuyết về:
− Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh).
− Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp. ứng dụng của ankan.
2. Kỹ năng:
− Rèn luyện Kỹ năng viết các phương trình hóa học có chú ý đến quy luật thế và ankan.
− Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng ankan trong hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng của phản ứng cháy.
3. Định hướng năng lực: * Năng lực chung
1. Năng lực tự học
2. Năng lực giải quyết vấn đề
3. Năng lực sáng tạo
4. Năng lực tự quản lý

5. Năng lực giao tiếp
6. Năng lực hợp tác
7. Năng lực sử dụng ngôn ngữ
8. Năng lực tính toán
II. Trọng tâm
Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 16
Trường THPT Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học 11 – CB
− Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của ankan.
III. Chuẩn bị:
IV. Phương pháp: Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề;
V. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn Định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Phiếu học tập 1:
01 .Đốt cháy hết 3,36 lít hh gồm metan và etan được
4,48 lít CO
2
. Thể tích đo ở đktc. Tính %(V) của các khí
bđầu.
Năng lực tính toán: theo lượng chất tham gia và sản
phẩm phản ứng.
02 .Hỗn hợp X gồm 2 ankan A, B liên tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng, có tỷ khối hơi so với He là 16,6 . Xác
Định CTPT A, B và % V của chúng trong hh?
Năng lực tính toán: tìm ra mối quan hệ và thiết lập
mối quan hệ giữa kiến thức hóa học và phép toán.
Phiếu học tập 2:
03. Khi 1,00 gam metan cháy toả ra 55,6 kJ. Cần bao

nhiêu lít metan (đktc) để lượng nhiệt toả ra đủ đun
Nhóm 01
Gọi V
1
(l) và V
2
(l) lần lượt là thể tích của C
2
H
6
và CH
4

V
1
+ V
2
= 3,36 (1).
Theo phản ứng cháy ta có:
2V
1
+ V
2
= 4,48 (2).
Giải (1) và (2) ta được :
%(V)
C2H4
= 1,12/3,36 = 33,3%.
%(V)
CH4

= 66,7%.
Nhóm 02
- Tính cho 1 gam nước:
Nâng 1,00 gam nước lên 1,0
0
C cần tiêu 4,18J
Vậy nâng 1,00 g nước từ 25
0
lên 100
0
tức lên
II. Bài tập luyện tập:
1. Bài tập 1:
Gọi V
1
(l) và V
2
(l) lần lượt là thể tích
của C
2
H
6
và CH
4
ban đầu, ta có:
V
1
+ V
2
= 3,36 (1).

Theo phản ứng cháy ta có:
2V
1
+ V
2
= 4,48 (2).
Giải (1) và (2) ta được :
V
1
= 1,12 lít và V
2
= 2,24 lít.
%(V)
C2H4
= 1,12/3,36 = 33,3%.
%(V)
CH4
= 66,7%.
2. Bài tập2: Theo phiếu học tập 3:
Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 17
Trường THPT Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học 11 – CB
1,00 lít nước ( D = 1,00g/cm
3
) từ 25
0
C lên 100
0
C. Biết
rằng muốn nâng 1,00 gam nước lên 1,0
0

C cần tiêu tốn
4,18J và giả sử nhiệt sinh ra chỉ dùng để làm tăng nhiệt
độ của nước. ( biết 1000J = 1kJ).
Năng lực tính toán: tìm ra mối quan hệ và thiết lập
mối quan hệ giữa kiến thức hóa học và phép toán.
Phiếu học tập 3:
04. Đốt cháy hoàn toàn 1,44 g chất hữu cơ A thu được
2,24 lit khí CO
2
( đktc) và 2,16 g nước . dA/H
2
= 36 .
a. Xác Định CTCT có thể có của A?
b. Xác Định CTCT đúng của A? Biết rằng khi A tác
dụng với clo ( as) với tỷ lệ mol 1/1 tạo 4 sản phẩm thế?
Năng lực tính toán: theo lượng chất tham gia và sản
phẩm phản ứng.
Phiếu học tập 4:
05. Đốt cháy hoàn toàn 1 HC B thể tích hơi nước tạo
thành gấp 1,2 lần thể tích CO
2
( đo cùng đk nhiệt độ và
áp xuất )
a. B thuộc loại HC nào?
b. Xác Định CTHH của B, biết khi clo hoá B chiếu
sáng chỉ tạo một dẫn xuất mono clo?
c. Chất X là đồng đẳng của B có dB/X = 2,4 . Xác
Định chất X?
tổng cộng 100
0

- 25
0
= 75
0
thì cần: 75,0 x 4,18
= 314 (J)
- Tính cho 1 lít nước.
Nếu là 1,00 lít nước ( tức 1,00.10
3
g) thì cần:
314 x1,00.10
3
= 314 x 10
3
(J) = 314 KJ.
Biết 1g CH
4
khi cháy toả ra 55,6kJ
x  314kJ

314
x = = 5,64 (g)
55,6
. Đổi ra thể tích khí:

4
CH
5,64
V = x 22,4 = 7,90 (lit)
16,0

Nhóm 03
Đại diện nhóm lên trình bày
GV tổng kết
Nhóm 04
Đại diện nhóm lên trình bày
GV tổng kết
3. Bài tập 3: Theo phiếu học tập 4:
4. Bài tập 4: Theo phiếu học tập 5:
Chọn đáp án là D.
Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 18
Trường THPT Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học 11 – CB
Năng lực tính toán: theo lượng chất tham gia và sản
phẩm phản ứng, tìm ra mối quan hệ và thiết lập
mối quan hệ giữa kiến thức hóa học và phép toán.
Phiếu học tập 5:
06 . Một chất ankan X có thành phần các n tố như sau:
% C = 82,76 %, %H = 17,24 % ; dX/ kk = 2 .
a. Xác Định CTCT và gọi tên?
b. Tính thành phần thể tích hh gồm ankan và kk để khi
bắt dầu nổ mạnh nhất . Giả sử kk gồm 20% V là oxi,
N
2
là 80 % )
Năng lực tính toán: theo lượng chất tham gia và sản
phẩm phản ứng.
Phiếu học tập 6:
07. Khi đốt cháy 1 lượng H C A khí tạo số mol H
2
O >
1,5 số mol CO

2
. B là dẫn xuất clo của A, tỷ khối hơi
của B so với H
2
bằng 59,75 .
Xác Định CTPT, tên của A, B?
Nhóm 05
Đại diện nhóm lên trình bày
GV tổng kết
Nhóm 06
Đại diện nhóm lên trình bày
GV tổng kết
5. Bài tập 5: Theo phiếu học tập 6:
* CTPT của Y: (C
2
H
5
)
m
.
* Trong 1 ankan thì số nguyên tử H =
2lân số nguyên tử H cộng 2, nên ta có
5n = 2n + 2→ n = 2
Vậy CTPT Y là C
4
H
10
.
Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 19
Trường THPT Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học 11 – CB

Trường THPT Phong Điền
Tổ Hóa - Sinh - CN
*
Ngày 17 tháng 01 năm 2015
GV soạn: Phan Dư Tú.
Bài 28 – Tiết 41: THỰC HÀNH SỐ 3: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH NGUYÊN TỐ
ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN
I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
1. Kiến thức: Biết được: Mục đích, cách tiến hành, kỹ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể.
− Phân tích Định tính các nguyên tố C và H.
− Điều chế và thu khí metan.
− Đốt cháy khí metan.
− Dẫn khí metan vào dung dịch thuốc tím.
2. Kỹ năng
− Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
− Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học.
− Viết tường trình thí nghiệm.
3. Định hướng năng lực: Năng lực chung
Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 20
Trường THPT Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học 11 – CB
1. Năng lực tự học
2. Năng lực giải quyết vấn đề
3. Năng lực tự quản lý
4. Năng lực giao tiếp
5. Năng lực hợp tác
6. Năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. Trọng tâm
− Phân tích Định tính C, H; Điều chế và thử tính chất của metan
III. Chuẩn bị:
1. Dụng cụ thí nghiệm:

- Ống nghiệm - Bộ giá thí nghiệm - Giá để ống nghiệm - Ống hút nhỏ giọt - Nút cao su
- Ống dẫn chữ L (dài, nhọn) - Thìa lấy hoá chất - đèn cồn
2. Hoá chất:
- Saccarozơ ( đường kính) - CuO - CuSO
4
khan- CH
3
COONa khan - Vôi tôi xút (CaO+NaOH) - dd
Thuốc tím ( KMnO
4
). - Bông không thấm nước.
IV. Phương pháp: Thực nghiệm, phát vấn
V. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn Định lớp:
2. Kiểm tra:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Thí nghiệm 1. Năng lực thực hành hoá học.
Xác định sự có mặt của C, H trong hợp chất
hữu cơ
- Nêu cách tiến hành thí nghiệm?
Năng lực hiểu và thực hiện đúng nội quy,
quy tắc an toàn PTN, phân tích cách lắp
đúng sai của bộ dụng cụ thí nghiệm.
- Dự đoán hiện tượng xảy ra?
Năng lực quan sát và nhận ra được và giải
thích các hiện tượng.
HS xem cách lắp dụng cụ theo hình và dự
đoán hiện tượng xảy ra:
+ Phần chất rắn trong đáy ống nghiệm
chuyển dần từ màu đen (CuO) → màu đỏ

(Cu) ⇒ chất hữu cơ đã bị CuO oxi hóa.
+ Bông rắc CuSO
4
khan chuyển từ màu
trắng → màu xanh (CuSO
4
.5H
2
O) ⇒ có
H
2
O tạo thành
I. Cách tiến hành:
Thí nghiệm 1. Xác Định sự có mặt của C, H
trong hợp chất hữu cơ
Trộn đều 0,2 g saccarozơ với 1-2 g CuO sau đó
cho hỗn hợp vào ống nghiệm, cho tiếp 1 g CuO
phủ hết bề mặt hỗn hợp trong ống nghiệm, lấy
cục bông tẩm bột CuSO
4
khan trắng để sát
miệng ống nghiệm, dẫn khi thoát ra vào nước
vôi trong, tiến hành lắp dụng cụ như hình vẽ:
Đun ống nghiệm có chứa hỗn hợp rắn. Quan
sát cục bông và nước vôi trong.
Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 21
Trường THPT Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học 11 – CB
Xác đònh đònh tính C, H trong saccarozơ

Ban đầu là

nước vôi
trong
Hỗn hợ p
0,2gC
12
H
22
O
11

và 1-2 g Cu O
Bông tẩm bột
CuSO
4
khan

Thí nghiệm 2. Điều chế và thử tính chất của
metan
- Nêu cách tiến hành thí nghiệm?
Năng lực hiểu và thực hiện đúng nội quy,
quy tắc an tồn PTN, phân tích cách lắp
đúng sai của bộ dụng cụ thí nghiệm.
- Dự đốn hiện tượng xảy ra?
Năng lực quan sát, nhận ra được và giải
thích các hiện tượng.
+ Ống nghiệm đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư có vẩn đục (CaCO
3
) ⇒ có CO

2
tạo
thành
a) Khơng có hiện tượng gì ⇒ CH
4
khơng
làm mất màu dung dịch KMnO
4
.
b) Khơng có hiện tượng gì ⇒ CH
4
khơng
làm mất màu dung dịch Br
2
.
c) Ngọn lửa cháy sáng ⇒ CH
4
bị đốt cháy
d) Ở mẩu sứ có đọng giọt nước ⇒ Phản
ứng cháy CH
4
tạo H
2
O
Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính chất của
metan
Nghiền nhỏ 1 g CH
3
COONa khan cùng với 2 g
vơi tơi xút ( CaO + NaOH ) rồi cho vào đáy

ống nghiệm có lắp ống dẫn khí ( giống như
hình 5.5) . Đun nóng từ từ, sau đó đun nóng
mạnh phần ống nghiệm có chứa hổn hợp phản
ứng đồng thời lần lượt làm các thao tác :
a) Đưa đầu ống dẫn khí sục vào dung dịch
KMNO
4
1% .
b) Đưa đầu ống dẫn khí sục vào nước brom
.
c) Đưa que diêm đang cháy tới đầu ống
dẫn khí .
Đưa một mẫu sứ trắng chạm vào ngọn lửa
của metan


4-5 g hỗn hợp
CH
3
COONa
CaO, NaOH
tỉ lệ kl 1: 2

CH
4
H
2
O
Điều chế metan trong phòng thí nghiệm
:




Điều chế và thử tính chất metan
Hỗn hợp
CH
3
COONa
CaO, NaOH
dd
KMnO
4



Điều chế và thử tính chất metan
Hỗn hợp
CH
3
COONa
CaO, NaOH
dd Br
2
Giáo viên lưu ý:
- Nên chuẩn bị sẳn vơi tơi xút và CH
3
COONa khan cho các nhóm thực hành: Tán nhỏ vơi sống ( khơng dùng bột vơi có sẳn ) rồi trộn nhanh
Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 22
Trường THPT Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học 11 – CB
với xút hạt theo tỉ lệ 1,5:1 sau đó trộn nhanh CH

3
COONa khan với vơi tơi xút theo tỉ lệ 2:3
- Cần chuẩn bị sẵn bột CuSO
4
: nghiền nhỏ các tinh thể CuSO
4
.5H
2
O bằng cối rồi sấy khơ trong capsun sứ
- Cần trộn kỹ hỗn hợp của chất hữu cơ và CuO, cho vào tận đáy ống nghiệm
- Hướng dẫn HS đặt ống nghiệm nằm ngang
- Đưa điểm nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn tiếp xúc với phần đáy ống nghiệm .
BẢNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM
Tên thí
nghiệ
m
Dụng cụ và
hóa chất
Nội dung tiến hành Hiện
tượng
Giải thích, phương trình phản ứng Ghi chú.
1. Xác
Định
Định
tính
cacbon

hidro.
2 ống nghiệm, giá thí
nghiệm, đường, CuO, dd

Ca(OH)
2
, bơng trộn CuSO
4
khan, đèn cồn.
Xác đònh đònh tính C, H trong saccarozơ

Ban đầu là
nước vôi
trong
Hỗn hợ p
0,2gC
12
H
22
O
11

và 1-2 g Cu O
Bông tẩm bột
CuSO
4
khan

- Trộn 0,2 gam đường
với 1-2 gam CuO, cho
vào ống nghiệm khơ,
thêm lớp mỏng CuO
phủ kín hh, cho bơng
trộn CuSO

4
khan nút
phần trên của ống
nghiệm. Ống nghiệm
còn lại đựng dd
Ca(OH)
2
.
- Đun ống nghiệm chứa
hh phản ứng.
- Màu
của
CuSO
4
hóa
xanh.
- Dung
dịch
Ca(OH)
2
vẫn đục.
- CuSO
4
khan hóa xanh do hấp thu nước,
vậy trong sản phẩm phản ứng có hơi nước,
chứng tỏ trong đường có H.
- dd Ca(OH)
2
bị vẫn đục do tạo kết tủa, vậy
trong sản phẩm phản ứng có CO

2
, chứng tỏ
trong thành phần của đường có C.
- CuO oxi hóa hồn tồn đường tạo ra sản
phẩm là CO
2
và hơi nước.
C
12
H
22
O
11
+ 24CuO
0
t C
→
12CO
2
+ 11H
2
O
+ 24Cu.
* Hơi nước + CuSO
4
khan → màu xanh ↓
*CO
2
+Ca(OH)
2

→CaCO
3
↓+ H
2
O.
Đun lúc đầu nhẹ
quanh ống nghiệm,
sau đó đun tập
trung ở phần phản
ứng.
2 ống nghiệm; Giá thí
nghiệm, CH
3
COONa,
- Lấy một thìa nhỏ hh
đã trộn sẵn gồm
- Phản ứng điều chế metan: - Khi đốt cần để
cho CH
4
sinh ra đủ
Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 23
Trường THPT Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học 11 – CB
2. Điều
chế và
thử
tính
chất
của
metan.
CaO, NaOH, dd Br

2
; Đèn
cồn.


4-5 g hỗn hợp
CH
3
COONa
CaO, NaOH
tỉ lệ kl 1: 2

CH
4
H
2
O
Điều chế metan trong phòng thí nghiệm
:
CH
3
COONa + CaO +
NaOH cho vào ống
nghiệm sạch. Nút ống
nghiệm bằng nút cao su
có ống dẫn hình chữ L.
Ống nghiệm còn lại
đựng dd Br
2
.

- Đun nóng đều ống
nghiệm.
- Châm lửa đốt ở đầu
ống dẫn .
- Đưa ống dẫn vào dd
Br
2
.
- Khí ở
ống dẫn
cháy với
ngọn lửa
xanh.
- dd Br
2
khơng bị
mát
màu.
CH
3
COONa+NaOH
0
,CaO t C
→
CH
4
+Na
2
CO
3

- Khi đốt khí metan cháy tỏa nhiệt và có
ngọn lửa xanh.
- CH
4
là hidrocacbon no, khơng làm mất
màu dd Br
2
.


Điều chế và thử tính chất metan
Hỗn hợp
CH
3
COONa
CaO, NaOH
dd
KMnO
4
nhiều để đẩy hết
khơng khí ra ngồi
tránh gây nổ.
- Chọn CaO mới
nung, nhẹ, xốp, tán
nhỏ, trộn nhanh,
đều với xút rắn, tỷ
lệ 1,5:1(m) (có thể
nung trong chén sứ
cho khơ) trộn
nhanh với

CH
3
COONa tỷ lệ
2:3 (m).
Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 24
Trường THPT Phong Điền Tổ Hóa – Sinh – CN Hóa học 11 – CB
Trường THPT Phong Điền
Tổ Hóa - Sinh - CN
*
Ngày 20 tháng 01 năm 2015
GV soạn: Phan Dư Tú.
CHƯƠNG 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO
Bài 29 – Tiết 42: ANKEN
I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
1. Kiến thức: Biết được :
− Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học.
− Cách gọi tên thông thường và tên thay thế của anken.
− Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của anken.
2. Kỹ năng
− Quan sát thí nghiệm, mô hình rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo và tính chất.
− Viết được công thức cấu tạo và tên gọi của các đồng phân tương ứng với một công thức phân tử (không quá 6 nguyên tử C trong
phân tử).
3. Định hướng năng lực cần đạt:
3.1. Năng lực tự học
3.2. Năng lực giải quyết vấn đề
3.3. Năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. Trọng tâm:
− Dãy đồng đẳng và cách gọi tên theo danh pháp thông thường và danh pháp hệ thống/ thay thế của anken.
Giáo viên: Phan Dư Tú Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×