Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GA lop4 Tuan 26 ca ngay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.78 KB, 23 trang )

Giáo án lớp 4 Tuần 26
Tuần 26
Thứ hai, ngày 7 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
Thắng Biển
I .Mục tiêu :
- Giúp HS:Đọc lu loát toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc gấp gáp, căng
thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ thanh làm nổi bật sự giữ giội
của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngời trong
cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
*KNS: Giao tip th hin s cm thụng.Ra quyt nh.m nhn trỏch nhim
II ẹo duứng daùy hoùc . Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III . Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS đọc thuộc bài thơ về Tiểu đội xe
không kính, trả lời câu hỏi trong sgk.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:.
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Luyện đọc:
- Y/c HS luyện đọc( đoạn).
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.đọc toàn bài.
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- GV có thể nhắc lại nghĩa của các từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Hớng dẫn tìm hiểu bài.
- Cuộc chiến đấu giữa con ngời và cơn bóo
biển đợc miêu tả theo trình tự nh thế nào? Y/c
HS đọc thầm đoạn 1, tìm những từ ngữ, hình ảnh


trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bảo
biển?
+ Y/c HS đọc thầm đoạn 2, cuộc tấn công dữ dội
của cơn bảo biển đợc miêu tả nh thế nào?
+ Trong đoạn 1 và 2 , tác giả sự dụng biện pháp
miêu tả gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
+ Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì?
- Y/c HS đọc thầm đoạn 3: Những từ ngữ, hình
ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm,
sức mạnh và sự chiến thắng của con ngời trớc
cơn bảo biển?
HĐ3: Hớng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm thể hiện đúng
- 2 HS đọc bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài ( 3 lợt). - -
HS luyện đọc theo cặp.
- Một HS đọc toàn bài.
- HS đọc chú giải
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+ Biển đe doạ(Đ1)
Biển tấn công( Đ2) ngời thắng biển( Đ3)
+ gió bắt đầu thổi mạnh- nớc biển càng dữ -
biển cả muốn nuốt tơi con đê mỏng manh nh
con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
+ Tác giả dùng biện pháp so sánh, biện pháp
nhân hoá.
- Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động

gây ấn tợng mạnh mẽ.
- Hơn hai chục thanh niên
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp
1
Giáo án lớp 4 Tuần 26
nội dung.
- GV có thể chọn một trong 3 đoạn.
- GV đọc diễn cảm- HS luyện đọc diễn cảm
GV diễn cảm, ghi điểm
3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm cả đoạn.
Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí HS thi oc
diễn cảm
- Lắng nghe, thực hiện.

Toán
Luyện tập
I .Mục tiêu :
- Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- Vận dụng thực hiện tốt các bài tập có lien quan và tính toán trong cuộc sống.
II . Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi HS chữa bài luyện thêm ở nhà.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐI:(15') Hớng dẫn luyện tập.
- GV tổ chức cho HS tự làm bài tập(sgk).

- Chú ý cách trình bày bài làm của HS, tính
toán của HS.
- GV theo dõi, hớng dẫn bổ sung. Chấm bài
một số em, nhận xét.
HĐ2 :(18')Chữa bài, củng cố.
- Sau mỗi bài tập GV nhận xét, củng cố.
Bài 1: Tính rồi rút gọn.
a)
4
3
:
5
3
b) Tơng tự
- GV củng cố về phép chia, phép nhân phân
số.
Bài 2: Tìm x.
a)
7
4
5
3

x
- Củng cố về cách tìm TP cha biết.
3. Củng cố dặn - dò:
- Dặn HS về luyện tập thêm ghi nhớ bài
tập 3,4.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài.

- Lớp thống nhất kết qủa.
- Theo dõi.
- HS tự làm bài.
- Lu ý bài tập 2 Tìm TP cha biết cần xác
định đúng.
- HS chữa bài, lớp thống nhất kết quả.
-
5
4
35
43
3
4
5
3
4
3
:
5
3
=
ì
ì
=ì=
- HS nhắc lại.
a)
7
4
5
3


x


5
3
:
7
4
=x


8
5
=x
- Lắng nghe, thực hiện.
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp
2
Giáo án lớp 4 Tuần 26
Luyện từ và câu:
Luyện tập về câu kể: Ai là gì?
I .Mục tiêu
- Tiếp tục luyện tập câu kể Ai là gi? Tìm đợc câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, nắm đợc
tác dụng của mỗi câu, xác định đợc bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu đó.
- Viết đợc đoạn văn có câu kể Ai là gì?
II ẹo duứng daùy hoùc
- Một tờ phiếu viết lời giải bài tâp 1.
- 4 băng giấy, mỗi băng viết một câu kể bài tập 1: Ai là gì?
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ :
- Gọi một HS nói 3 đến 4 từ cùng nghĩa với
từ dũng cảm.
- Một HS làm lại bài tập 4.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a) GTB: Nêu mục đích y/c tiết học.
b) Hớng dẫn HS làm bài tập.
- GV tổ chức cho HS làm bài tập, chữa
từng bài.
Bài tập 1: Gọi HS đọc y/c bài, tìm các câu kể
Ai là gì? Có trong mỗi đoạn văn, nêu tác
dụng của nó.
- Củng cố về câu kể Ai là gì?
Bài tập 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ.
- Củng cố cách tìm.
Bài tập 3: Gọi HS đọc y/c bài tập: Gợi ý.
- Mỗi em cần tởng tợng tình huống giới
thiệu thật tự nhiên.
- Nhận xét, ghi điểm.
Củng cố dặn - dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS gt cha đạt về sửa lại, chuẩn bị bài
sau.
- Một HS nêu.
- Một HS làm bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS làm bài, chữa bài.
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.

+ Nguyễn Tri Phơng/là gt.
+ Cả hai ông/ đều không phải là ( nh. định)
+ Ông Năm là dân ngụ c của ( gt).
+ Cần trục/là cánh (nhận định).
- chủ ngữ: trả lời câu hỏi Ai là gì?
- VN: là trả lời câu hỏi là gì?
- Chủ ngữ và vị ngữ ngăn cách (/)
- Một HS giỏi làm mẫu.
VD: Nghe tin bạn Loan bị ốm, tổ chúng tôi
đến nhà thăm, bố mẹ Loan ra đón . Chúng tôi
lễ phép chào.
-
- HS viết, trao đổi cặp, sữa lỗi.
- HS tiếp nối đọc đoạn văn, chỉ rõ câu kể
Ai là gì?
- Lắng nghe, thực hiện.

Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp
3
Giáo án lớp 4 Tuần 26
Đạo đức
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Qua bài HS có khả năng:
+ Hiểu: Thế nào là hoạt động nhân đạo? Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động
nhân đạo?
+ Biết thông cảm với những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn.
+ Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trờng, ở địa phơng phù hợp
với khả năng.
II. Đồ dùng dạy học

- SGK, thẻ màu, thông tin từ các báo.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
? Tại sao cần phải giữ gìn, bảo vệ các công trình
công cộng ?
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
b) Dạy bài mới
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Thông tin)
- HS nộp phiếu kết quả điều tra về
tình trạng các công trình công cộng ở
địa phơng
- Yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận
câu hỏi 1, 2 (38)
? Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại
mà các nạn nhân đã phải hứng chịu do thiên tai,
chiến tranh gây ra?
? Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
- Các nhóm báo cáo kết quả, HS khác bổ sung.
*Kết luận: Trẻ em và ngời dân ở những vùng
thiên tai hoặc chiến tranh phải gánh chịu nhiều
thiệt thòi, đau khổ. Sự cảm thông, chia sẻ, giúp
đỡ của mọi ngời là rất cần thiết và đáng quý. Đó
là những hoạt động nhân đạo.
? Hoạt động nhân dạo gồm những HĐ nào?
? Tại sao phải giúp đỡ những ngời có hoàn cảnh
khó khăn ?
- 3 - 4 HS đọc ghi nhớ.

*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi
- Cán sự lớp yêu cầu các bạn đọc và TLCH.
? Việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Tại sao?
* Kết luận: Các việc làm ở tình huống (a), (c) là
đúng vì đó là những việc do các bạn tự nguyện,
chân thành làm vì mọi ngời có hoàn cảnh khó
Thông tin SGK (37)
- Thiên tai, chiến tranh gây ra rất
nhiều thiệt hại về ngời và của
- Thiệt hại đó không chỉ xảy ra trong
nớc mà ở mọi nơi trên thế giới.
- Hậu quả đau thơng, mất mát còn
ám ảnh mãi trong cuộc đời mỗi con
ngời.
- Quyên góp, ủng hộ, giúp đỡ về sức
và tiền của,
- Ghi nhớ SGK (38)
*Bài 1(38)
- Đại diện các nhóm nêu kết quả. HS
khác nhận xét, bổ sung.
c/ Cùng bố mẹ tìm cách giúp những
gia đình có con bị tật nguyền do ảnh
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp
4
Giáo án lớp 4 Tuần 26
khăn.
*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (BT3-38)
- HS đọc các ý kiến và dùng thẻ màu để kết luận
tình huống đúng (Đỏ)-sai(Xanh).
? Tại sao ý kiến đó đúng? Tại sao sai?

3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về su tầm thông tin, tranh ảnh về các
hoạt động nhân đạo
hởng chất độc hoá học màu da cam.
*Bài 3(38)
a/ Đúng
b/ Sai
c/ Sai
d/ Đúng
- HS nêu lại ghi nhớ

Buổi chiều
ôn luyện toán
Ôn tập phép chia số tự nhiên cho phân số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng về :
+Các phép chia số tự nhiên.
+ Các dạng của phép chia phân số.
- Làm đợc một số bài tập về phân số nâng cao.
II.Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. Giới thiệu bài:
- Muốn chia một số tự nhiên cho một phân số
ta làm thế nào ? Cho ví dụ .
2. Nội dung bài ôn luyện:
* GV đa ra hệ thống bài tập, Y/C HS làm bài và
chữa .
Bài 1: Tính:
a, 368529 + 167388 c, 2876 x 658

d, 378921: 312 b, 872201 - 497386
Bài2: Tính :

3
1
:
6
5
;
7
9
:3;4:
7
4
;
5
2
:2
- Y/C HS đa số tự nhiên về dạng phân số, rồi
vận dụng quy tắc để làm .
Bi3: Tìm phân số viết vào chỗ chấm để có :

1
2
5
;1
5
4
;1
8

3
===
xxx

3. Củng cố - dặn dò :
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
-HS làm bài và chữa .
-HS đa số tự nhiên về dạng phân
số, rồi vận dụng quy tắc để làm .
- HS làm bài và so sánh KQ.
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp
5
Giáo án lớp 4 Tuần 26
Thứ ba, ngày 8 tháng 3 năm 2011
Khoa học
Nóng lạnh và nhiệt độ
I .Mục tiêu :
- HS nêu đợc ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, sự chuyền nhiệt.
- HS giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng, lạnh của
chất lỏng.
II. ẹo duứng daùy hoùc . Phích nớc sôi.
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 cốc, 1 lọ cắm ống thuỷ tinh.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
+ Y/c HS nêu 1số loại nhiệt kế và cách sử dụng
- GV nhận xét ghi diểm
2.Bài mới: GTB: nêu mục tiêu tiết học.
HĐI:(15') Tìm hiểu sự truyền nhiệt.
- Y/c HS làm thí nghiệm trang 102 -SGK.

- Y/c HS dự đoán kết quả trớc khi làm thí
nghịêm và đối chiếu kết quả sau khi thí
nghiệm.
- Y/c HS mỗi em đa ra 4 ví dụ về các vật nóng
lên và lạnh đi.
- GV kết luận HĐ1.
HĐ2.(16'): Thực hành sự co giãn của nớc khi
lạnh đi và nóng lên.
- Y/c HS tiến hành làm thí nghiệm trang 103
- SGK theo nhóm.
+Nhúng bầu nhiệt kế vào nớc ấm.
+ Nhúng bầu nhiệt kế vào nớc vào nớc đá đang
tan.
- kết luận về sự giản nở của nớc.
- Nêu ví dụ thực tế mỗi khi chất lỏng co lại,
nở ra.
3. Củng cố dặn - dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ứng dụng thực tế - chuẩn bị bài
sau.
- HS nêu.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS dự đoán kết quả thí nghiệm.
- HS làm thí nghiệm.
- Báo cáo kết qủa.
- Sau 1 thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và
của chậu sẽ bằng nhau.
- VD: Nớc lạnh trong chậu và cốc nớc nóng.
- Tiến hành thí nghiệm, nêu kết quả:

L u ý : Nớc đợc đổ đầy lọ, ghi lại mức chất lỏng
trớc, sau mỗi lần nh vậy quan sát chất lỏng
trong ống.
+ Cột chất lỏng trong ống dâng lên.
+ Cột chất lỏng trong ống tụt xuống.
- VD: Nớc bỏ vào tủ làm đá : co lại.
- Nớc đợc đun xôi nở ra: khi đổ nớc đun xôi
không nên đổ đầy.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.

Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp
6
Giáo án lớp 4 Tuần 26
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã Đọc
I . .Mục tiêu :
+ Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện( hoặc đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc
có nhân vật, nói về lòng dũng cảm của con ngời.
+ Hiểu truyện, trao đổi đợc với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện( Hoặc đoạn chuyện)
- Rèn kĩ năng nghe:
+ Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II ẹo duứng daùy hoùc
- Một số chuyện viết về lòng dũng cảm của con ngời.
- Truyện đọc lớp 4.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi HS kể một đoạn của câu chuyện: Những
chú bé không chết. trả lời câu hỏi.

- Vì sao chuyện có tên là : Những chú bé không
chết?
2.Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1. (5') Hớng dẫn HS kể chuyện.
- GV gạch dới những từ quan trọng dới đề bài.
- Kể lại câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà
em đã đợc nghe hoặc đợc đọc.
HĐ2.(25') HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
- GV và HS bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất.
3.Củng cố dặn - dò:
- Nhận xét tiết học.
- Y/c về nhà kể lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS kể.
- Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- 4 HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu
chuyện của mình.
- Kể chuyện trong nhóm đôi, kể, trao đổi
ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trớc lớp.
- Mỗi HS kể xong nêu ý nghĩa câu
chuyện.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất,
lôi cuốn nhất.

- Lắng nghe, thực hiện.

Toán
Luyện tập
I .Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp
7
Giáo án lớp 4 Tuần 26
1. Bài cũ:
- Gọi HS chữa bài tập.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới :
* GTB: Nêu mục tiêu tiết
HĐ1(13'):Hớng dẫn luyện tập.
- GV gọi HS nêu và xác định y/c bài toán và
cách làm.
- GV theo dõi và hớng dẫn bổ sung.
- Chấm một số bài và nhận xét.
HĐ2:(17') Chữa bài, củng cố.
- GV gọi HS chữa bài, sau mỗi bài củng cố.
Bài 1: Tính rồi rút gọn.
Lu ý HS sau khi tính kết quả rút gọn chỉ là
phân số tối giản.
Bài 2: Tính theo mẫu.
- Củng cố cách thực hiện phép chia phân
số.

Bài 3: Tính bằng 2 cách.
- Củng cố tích một tổng 2 phân số( hiệu hai
phân số) với một phân số.
3. Củng cố dặn - dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài.
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- HS theo dõi.
- HS xác định y/c bài tập, tự làm vào vở ô li.
- HS chữa bài.
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
a)
14
5
47
52
4
5
7
2
5
4
:
7
2
=
ì
ì
=ì=

bài c, b, d tơng tự.
a)
5
21
5
73
7
5
:3
=
ì
=
Tơng tự b,c.
a) Cách 1:
15
4
30
8
2
1
15
8
2
1
5
1
3
1
==ì=ì







+
Cách 2:
15
4
10
1
6
1
2
1
5
1
2
1
3
1
2
1
5
1
3
1
=+=ì+ì=ì







+
- Lắng nghe, thực hiện.


Buổi chiều
GĐHSY toán
Các phép tính liên quan đến phép trừ phân số
- Mục tiêu: - Ôn luyện về :
+ Phép trừ phân số, phép cộng phân số .
+ Các phép tính liên quan đến phép trừ phân số, phép cộng phân số .
II.Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu bài dạy.
2. Nội dung bài ôn luyện:
* GV đa ra hệ thống bài tập, Y/C HS làm
bài và chữa .
Bài1 : Tính :

4
1
3
1
2
1
2

1
3
2
:
9
2
3
1
:
2
1
5
2
+
xxx

* Y/C HS nêu đợc cách thực hiện lần lợt
từng dạng tính
Bài2: Tính nhanh :
HS nêu đợc cách thực hiện lần lợt từng
dạng tính
- HS làm bài , chữa bài
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp
8
Giáo án lớp 4 Tuần 26

678
483512
5
1

19
17
5
4
19
2
xx
xx
+++
- GV nhận xét .
Bài3: Cho phân số
53
37
. Hỏi phải bớt ở tử
số bao nhiêu để khi thêm vào mẫu số bấy
nhiêu thì đợc phân số
2
1
?
3.Củng cố dặn dò :
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học
Gợi ý: Tìm tổng của tử số và mẫu số ban
đầu( 37 + 53 = 90)
Tìm tử số lúc sau khi cha rút gọn( Vì khi
bớt ở tử, thêm vào mẫu với cùng một số thì
tổng không thay đổi) 90 : (1+2) = 30
Số cần tìm là: 37 30 = 7
ÔN LUYệN tiếng việt
Luyện tập miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:

- Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối .
II. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối .
a. Đề bài: Hãy tả một cây ăn qủa mà em yêu thích .
b. Đọc lại bài văn của em rồi lựa chọn mỗi ý sau để trả lời :
- Trật tự miêu tả trong bài văn của em :
+ Tả lần lợt từng bộ phận của cây.
+ Tả từng thời kì phát triển của cây.
+ Phối hợp cả trật tự không gian và thời gian.
- Cách mở bài của em: Trực tiếp hay gián tiếp?
- Cách kết bài của em: Mở rộng hay không mở rộng?
* HS làm bài và đọc bài làm của mình.
HĐ2: Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.

Thứ t, ngày 9 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ : Dũng cảm
I .Mục tiêu:
Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm dũng cảm. Biết một số thành ngữ
gắn với chủ điểm.
- Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
II ẹo duứng daùy hoùc
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1,4, phiếu khổ to ghi sẵn nội dung bài tập 5.
- Vài trang từ điển phôtô (nếu có).
- Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- 2 HS thực hành đóng vai giới thiệu với
- 2 HS đóng vai giới thiệu.

Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp
9
Giáo án lớp 4 Tuần 26
bố bạn Hà về từng ngời trong nhóm đến
thăm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
*GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học.
a)Hớng dẫn HS làm bài tập.
- GV tổ chức cho HS làm lần lợt từng
bài tập( theo nhóm), chữa bài.
Bài 1: GV gợi ý về: từ cùng nghĩa và từ
trái nghĩa.
Bài 2:
Đặt câu với từ vừa tìm đợc ở bài tập 1.
Bài 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Bài 4: Đọc và gạch dới những thành ngữ
nói về lòng dũng cảm.
Bài 5: Đặt câu với một trong các thành
ngữ tìm đợc ở bài tập 4.
3 . Củng cố dặn - dò:
- Y.c HS về nhà đặt thêm 2 câu với 2
thành ngữ tìm đợc ở bài tập 4
- Tiếp tục học thuộc lòng các thành
ngữ.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS làm bài tập( theo nhóm).
- Dán kết quả bài tập 1
- Lớp nhận xét kết quả.

- Kết quả: Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: Can
đảm, can trờng, gan dạ .
+ Từ trái nghĩa với từ dũng cảm: nhát, nhát
gan .
- HS tiếp nối đọc câu vừa đặt.
+ Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh .
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+ khí thế dũng mảnh.
+ Hi sinh anh dũng.
- Vào sinh ra tử( nhẩm thuộc các thành ngữ)
gan vàn dạ sắt.
- Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trờng
Quảng Trị.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Toán
Luyện tập chung
I .Mục tiêu : Giúp HS:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia phân số cho một số tự nhiên.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi HS chữa bài tập ở nhà luyện thêm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: (13)Hớng dẫn HS làm bài tập.
- Gọi HS nêu y/c và tìm cách làm từng bài.

- GV theo dõi, hớng dẫn bổ sung.
- HS chữa bài.
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- Theo dõi.
- HS nêu cách làm của từng bài.
- HS tự làm bài tập vào vở.
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp
10
Giáo án lớp 4 Tuần 26
- Chấm một số bài, nhận xét.
HĐ2: (18) Chữa bài, củng cố.
- GV tổ chức cho HS chữa bài sau mỗi đ/v kiến
thức - củng cố.
Bài 1: Tính.
Chia một phân số cho một số tự nhiên.
Bài 2: Tính( Theo mẫu).
- Chia một phân số cho một số tự nhiên.
Bài 4: Tìm phân số của một số. Chu vi, diện tích
hình chữ nhật.
3.Củng cố dặn - dò:
- Dặn HS luyện tập thêm, chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài tập.
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
a)
36
35
49
75
7
4

9
5
=
ì
ì
=ữ
a)
21
5
37
5
3
7
5
=
ì
=ữ
- Hs lên bảng giải.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng bài kết
trong bài văn miêu tả
I . Mục tiêu:
- HS nắm đợc hai kiểu kết bài( không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối.
- Luyện tập viết đoạn kết bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
II ẹo duứng daùy hoùc :
- Tranh, ảnh một số loài cây, bảng phụ viết dàn ý.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:

- Kiểm tra 2 HS đọc đoạn mở bài.(Tiết trớc).
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
*GTB: Nêu mục đích y/c tiết học.
HĐ1: Hớng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc y/c bài.
- Y/c HS trao đổi nhóm đôi, trả lời câu hỏi.
Bài 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Quan sát
một cái cây, suy nghĩ về ích lợi của cây, cảm
nghĩ của mình đối với cây đó.
- GV dán tranh, ảnh một số cây.
- GV nhận xét, góp ý.
Bài 3: Gọi HS nêu y/c.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS đọc.
- Lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS đọc y/c bài tập.
- HS trao đổi nhóm đôi, nêu ý kiến.
Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài
ở đoạn a nói đợc tình cảm của ngời tả.
KB ở đoạn b nêu đợc lợi ích của cây
- HS tiếp nối nêu.
- HS đọc y/c bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS tiếp nối trình bày dàn ý.
+ Viết kết bài mở rộng dựa trên bài tập 2.
Tả một loài cây, không trùng với bài tập 4.
- HS tiếp nối đọc.
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp
11

Giáo án lớp 4 Tuần 26
Bài 4: Gọi HS nêu y/c bài tập.
- GV và HS theo dõi, chấm điểm.( hớng dẫn sữa
chữa).
3.Củng cố dặn - dò:
- Nhận xét tiết học.
- Y/c HS về nhà hoàn chỉnh vào vở, chuẩn bị
bài tiết sau.
- Mỗi HS viết một kết bài cho một trong
3 loài cây.
- Viết xong, trao đổi với bạn, góp ý.
- HS tiếp nối đọc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.

Lịch Sử :
Cuộc khẩn hoang đàng trong
I .Mục tiêu:
- HS biết:Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh cuộc khẩn hoang từ sông Gianh
trở vào Nam Bộ ngày nay.
- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần mở rộng sản xuất ở các vùng hoang hoá.
- Nhân dân ở các vùng khẩn hoang sống hoà thuận, tôn trọng sắc thái VHDT.
II ẹo duứng daùy hoùc
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
+ Nêu hậu quả của cuộc nội chiến của hai tập đoàn
phong kiến Trinh - Nguyễn.
2.Bài mới:

* GTB: Dựa vào BC.
HĐ1: (15 ) Tìm hiểu việc các chúa Nguyễn đẩy
mạnh việc khẩn hoang.
+ Trình bày khái quát tình hình nớc ta từ sông
Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam
Bộ ngày nay.
- GV giới thiệu Đàng trong tính đến thế kỉ XVII và
vùng đất Đàng trong từ thế kỉ XVIII,
- GV tiểu kết hoạt động I.
HĐ2

15 )Tìm hiểu kết quả của cuộc khẩn
hoang.
- GV cho HS so sánh: Diện tích, tình trạng đất,
xóm làng, dân c trớc và sau cuộc khẩn hoang.
- Cuộc khẩn hoang của các diện tích phía Nam
mang lại lợi ích gì?
C. Củng cố dặn - dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và
- HS nêu.
- Theo dõi.
- Hoạt động nhóm( 4 nhóm) trao đổi, báo
cáo kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung.
- Trớc thế kỉ XVI từ sống Gianh vào phía
nam đất hoang nhiều những ng ời nông
dân khai phá, làm ăn.
- Cuối thế kỉ XVI chúa Nguyễn chiêu mộ
dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía
Nam.

- Từ sông Gianh đến Quảng Nam.
- Tiếp Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày
nay.
- Hoạt động cả lớp.
- HS so sánh.
- Nền văn hoá hoà nhập.
- Lắng nghe, thực hiện.
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp
12
Giáo án lớp 4 Tuần 26
chuẩn bị bài tiết sau.
Thứ năm, ngày 10 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
Ga Vrôt ngoài chiến luỹ
I .Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng, lu loát các tên riêng ngời nớc ngoài(Ga Vrôt, Ăng
giôn ra, Cuôc- phây săc), lời đối thoại giữa các nhân vật.
- Giọng đọc phù hợp với lời nói của các nhân vật, với lời dẫn truyện, thể hiện đợc tình
cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của Ga vrôt ngoài chiến luỹ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga vrôt
*KNS.T nhn thc xỏc nh giỏ tr cỏ nhõn.Ra quyt nh,m nhn trỏch nhim
II ẹo duứng daùy hoùc :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS tiếp nối đọc bài: Thắng Biển
trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:

*GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1.Hớng dẫn HS luyện đọc
+ L1: GV theo dõi, sữa sai.
+ L2: GV hớng dẫn HS hiểu nghĩa từ.
+ L3: HS đọc hoàn thiện.
- GV y/c HS luỵên đọc theo cặp.
- Một HS khá đọc bài.
- GV đọc diễm cảm.
HĐ2. Tìm hiểu bài:
+ Ga vrôt ngoài chiến luỹ để làm gì?
+Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của
Ga vrôt ?
+ HS đọc đoạn cuối Vì sao tác giả lại nói Ga
vrôt là một thiên thần?
+ Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga vrôt .
HĐ3. Luyện đọc diễm cảm.
- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc một đoạn
diễm cảm:Ga vrôt ghê rợn
- Tổ chức thi đọc diễm cảm
3. Củng cố dặn - dò:
- Câu chuyện ca ngợi ai? Và ca ngợi điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị bàisau.
- Một HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS theo dõi.
- HS tiếp nối đọc đoạn ( 3 lợt)
- HS đọc trong nhóm đôi.
- Một HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS theo dõi.

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi.
+ Ga vrôt nghe Ăng giôn ra thông
báo
+ Không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ
nhặt đạn cho nghĩa quân dới làn ma đạn của
địch
+ Ga vrôt là một cậu bé anh hùng.

- 4 HS tiếp nối đọc theo cách phân vai.
- HS luyện đọc, tìm giọng đọc đúng.
- HS thi đọc.
- Lớp bình trọn giọng đọc hay nhất.
- HS nêu.
- Lắng nghe, thực hiện.
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp
13
Giáo án lớp 4 Tuần 26
Toán
Luyện tập chung
I .Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng.
- Thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi HS chữa bài tập.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
* GTB: nêu mục tiêu.
HĐ1: Hớng dẫn luyện tập.

- GV tổ chức cho HS tự phát hiện cách làm
từng bài.
- Lu ý hớng dẫn bài toán giải.
HĐ2: Chữa bài,củng cố.
Bài tập 1,2 GV khuyến khích HS trọn mẫu số
chung hợp lí.
- Củng cố phép cộng phân số.
Bài 3: Chú ý HS cách trình bày cần rút gọn.
- Củng cố phép nhân phân số.
Bài 4: Tính:
- Củng cố phép chia phân số.
C: Củng cố dặn - dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị tiế sau và làm
bài tập
- HS chữa bài.
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- HS lắng nghe.
- HS nêu y/c, cách làm từng bài và tự làm bài
vào vở.
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- Mộu số chung: 12, kết quả là:
12
7
- HS chữa bài.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Chính tả
Thắng Biển
I .Mục đích, yêu cầu

- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài đọc: Thắng Biển.
- Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l/n, in/inh.
II ẹo duứng daùy hoùc
- Một số tờ phiếu khổ to viết bài tập 2b.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp những từ
ngữ đã học.
- GV nhận xét, đánh giá HS học bài.
- 2 HS viết bảng, cả lớp viết vào giấy nháp,
đối chiếu kết qủa.
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp
14
Giáo án lớp 4 Tuần 26
2.Bài mới:
* GTB: nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ1.Hớng dẫn HS nghe viết:
- Y/c HS đọc hai đoạn văn cần viết trong
bài thắng biển.
- GV chú ý HS cách trình bày.
- GV đọc chính tả.
- GV cho HS đổi chéo vở soát lỗi chính tả.
- GV chấm, nhận xét 7 đến 8 bài.
HĐ2.Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
- Y/c HS làm bài tập 2b.
- GV nhận xét, chốt lại kết qủa đúng.
3. Củng cố dặn - dò:
- Dặn HS về nhà viết lại 5 từ bắt đầu bằng
l/n vào vở.

- Chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm chú ý những từ ngữ dễ
viết sai.
- HS gấp sgk, nghe viết bài.
- HS soát lỗi, ghạch chân.
- HS làm bài tập, chữa bài, thống nhất kết
qủa: lung linh thầm kín.
Bình tĩnh lặng thinh, học
Nhờng nhịn, rung rinh gia đình
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Buổi chiều
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
I .Mục tiêu:
- Biết đợc một số vật dẫn nhiệt tốt( kim loại, đồng, nhôm, ) và vật dẫn nhiệt kém gỗ,
nhựa, len, bônglụa )
- Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
- Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong
những trờng hợp đơn giản, gần gũi.
*KNS. Kn la chn gii phỏp cho cỏc tỡnh hung cn dn nhit, cỏch nhit tt.Kn gii
quyt vn
II ẹo duứng daùy hoùc
- Phích nớc, xoong, nồi, giỏ ấm, lót nồi
- 2 chiếc cốc nh nhau, thìa kim loại, thìa nhựa ( nhóm)
- Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:

Nêu ví dụ về sự nóng lên và sự lạnh đi của
một số vật.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐI: (10 )Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt,
vật nào dẫn nhiệt kém.
- Trớc khi làm thí nghiệm GV có thể cho
- HS nêu ví dụ.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
Hoạt động nhóm, làm thí nghiệm và trả lời
câu hỏi.
- HS dự đoán kết quả.
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp
15
Giáo án lớp 4 Tuần 26
HS dự đoán trớc kết quả.
- Y/c đại diện nhóm nêu kết quả.
+ Tại sao những hôm trời rét, chạm tay vào
ghế sắt có cảm giác lạnh và chạm vào ghế gỗ
không có cảm giác lạnh bằng?
- GV kết luận hoạt động 1.
HĐ2

8 ) Làm thí nghiệm về tính cách
nhiệt của không khí.
- GV hớng dẫn làm thí nghiệm.
- Khi quấn giấy báo:
- Y/c HS trình bày cách sử dụng nhiệt kế

hoặc thực hiện hoạt động 3 trớc sau đó nêu
kết quả hoạt động 2.
- GV kết luận:
HĐ39) Thi kể tên và nêu công dụng của
vật cách nhiệt.
- Y/c các nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm nào kể đúng đợc nhiều thì thắng.
- GVkết luận.
3.Củng cố dặn, dò:
- Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Làm thí nghiệm.
- Nhận xét kết quả.: Các kết luận dẫn nhiệt
tốt còn đợc gọi là dẫn nhiệt.
- Gỗ, nhựa, dẫn nhiệt kém( vật cách
nhiệt).
- HS nêu: Vì ghế sắt là vật dẫn nhiệt tốt.
Vì ghế gỗ là vật dẫn nhiệt kém.
- HS đọc phần đối thoại (sgk).
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
- Nêu kết quả.
+ Với cốc quấn lỏng .
+ Với cốc quấn chặt .
- HS đo nhiệt độ của mỗi cốc trong 2 lần.(
Cách nhau 10).
- HS nêu kết quả.
- 4 nhóm( cac nhóm thi ghi vào phiếu).
Chăn bông Chăn len
- Lắng nghe.
- Thực hiện.


BDHSG tiếng việt
Luyện tập về câu kể Ai là gì
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Luyện tập về câu kể Ai là gì ? (Tìm câu kể và sử dụng câu kể).
- HS nm chc c im ca cõu k Ai l gỡ?
- Bit t cõu hi xỏc nh ch ng v v ng.
- Vit c on vn cú ni dung cho trc trong ú cú cõu k Ai l gỡ?
II.Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. ổ n định tổ chức
2.Bài mới
1. Giới thiệu bài :
2.Nội dung bài ôn luyện :
HĐ1: Luyện tập về câu kể Ai là gì ?
Bài1: Tìm câu kể Ai là gì ? và nêu tác dụng của
từng câu (Dùng để giới thiệu hay nhận định về
sự vật) :
a. Tớ là chiếc xe lu
Ngời tớ to lù lù
b. Đào không diện áo bố ơi

-HS lên bảng dới lớp làm vở.
* Đáp án :
Câu a : Câu 1 - Dùng để giới thiệu.
Câu b : Câu 1 - Dùng để nêu nhận
định
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp
16
Giáo án lớp 4 Tuần 26

Hoa là áo của cây rồi đó con .
Bài2:Tìm câu kể Ai là gì ?trong các đoạn trích
dới đây.Dùng gạch chéo tách chủ ngữ, vị ngữ
của từng câu tìm đợc.Vị ngữ trong từng câu là
danh từ hay cụm danh từ?
a. Tôi là chim chích
Nhà ở cành chanh .
b. Mùa đông
Trời là cái tủ ớp lạnh .
Mùa hạ
b. Trời là cái bếp lò nung .
- T chc cho HS tho lun nhúm tỡm nhng
cõu k Ai l gỡ?
- GV nhn xột cho im.
- GV nờu cõu hi v tỏc dng ca tng cõu, HS
ni tip nhau tr li.
Bài3: Em đóng vai tổ trởng một tổ trong lớp .
Em lần lợt giới thiệu các bạn trong
tổ với một bạn mới chuyển từ trờng khác đến .
Trong lời giới thiệu có dùng câu kể Ai là gì ?
- GV nờu yờu cu ca bi.
- GV nhn xột nhúm no trỡnh by hay
D. Củng cố - dặn dò :
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
- HS nờu yờu cu ca bi.
- HS ni tip nhau c nhng cõu th
- i din nhúm nờu kt qu tho lun
- HS trao i nhúm ụi thc hin
cuc trũ chuyn.
- Mt vi nhúm xung phong trỡnh by

trc lp.
- Cỏc nhúm khỏc nhn xột b sung

Thứ sáu, ngày 11 tháng 3 năm 2011
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả cây cối
I .Mục tiêu.:Giúp HS:
- HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bớc:
Lập dàn ý, viết từng đoạn( MB, TB, KB)
- Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài(kiểu trực tiếp, gián tiếp), đoạn thân bài, đoạn
kết bài( mở rộng, không mở rộng)
II ẹo duứng daùy hoùc
- Bảng lớp: chép sẵn đề bài, dàn ý
- Tranh, ảnh một số loài cây: Cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS đọc lại đoạn kết bài mở rộng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
*GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
*Hớng dẫn HS làm bài tập.
- 2 HS đọc.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS đọc.
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp
17
Giáo án lớp 4 Tuần 26
a) Gọi một HS đọc y/c của đề bài.

- GV chú ý gạch chân những từ ngữ quan trọng.
+ Tả một cây có bóng mát( hoặc cây ăn quả, cây
hoa) mà em yêu thích.
- GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trớc khi viết bài.
b) HS viết bài:
- GV theo dõi, hớng dẫn bổ sung.
- GV và HS nhận xét, khen ngợi, chấm điểm.
C: Củng cố dặn - dò:
- Nhận xét tiết học.
- Thu bài chấm, nhận xét.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nêu y/c đề
- HS tiếp nối nêu cây chọn tả.
- 4 HS tiếp nối đọc 4 gợi ý, cả lớp theo
dõi sgk.
- HS dựa vào dàn ý tạo lập từng đoạn,
hoàn chỉnh cả bài.
- Viết xong cùng bạn trao đổi, góp ý.
- HS tiếp nối đọc bài viết.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
-
Toán
Luyện tập chung.
I .Mục tiêu :
- Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số.
- Giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:

Gọi HS chữa bài tập.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
* GTB: nêu mục tiêu.
HĐ1: Hớng dẫn luyện tập.
- GV tổ chức cho HS tự phát hiện cách
làm từng bài.
- Lu ý hớng dẫn bài toán giải.
HĐ2: Chữa bài,củng cố.
Bài1 GV có thể khuyến khích HS chỉ ra
những chỗ sai của phép tính.
- Củng cố các phép tính của phân số.
Bài2:GV củng cố cách thực hiện tính giá trị
biểu thức với phân số.
- GV có thể khuyến khích HS tính bằng
cách thuận tiện nhất.
Bài 3: ở bài tập này GV cũng có thể khuyến
khích HS tính bằng cách tiện nhất.
- Củng cố tính giá trị biểu thức với các
phân số.
3.Củng cố dặn - dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị tiết sau và
làm bài tập
- HS chữa bài.
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- HS lắng nghe.
- HS nêu y/c, cách làm từng bài và tự làm bài
vào vở.
- HS chữa bài.

- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
Phần c. là đúng còn các phần khác đều sai.
a)
48
1
642
111
6
1
4
1
2
1
=
ì

x
xx
x
b)
4
3
142
611
1
6
:
4
1
2

1
6
1
:
4
1
2
1
=
ì
==ì
x
xx
x
12
13
4
1
6
5
4
1
32
15
4
1
3
1
2
5

=+=+=+ì
x
x
- Câu b) là tơng tự nh câu a)

- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp
18
Giáo án lớp 4 Tuần 26
kĩ thuật
THU HOạCH RAU, HOA
I. Mục tiêu:
- HS biết mục đích các cách thu hoạch rau, hoa.
- Có ý thức làm việc cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Vật liệu và dụng cụ: Kéo cắt cành, dao sắc.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Thu hoạch cây rau, hoa và
nêu mục tiêu bài học.
b)Hớng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS tìm hiểu
các yêu cầu của việc thu hoạch rau, hoa.
-GV nêu vấn đề: Cây rau hoa dễ bị giập nát,
h hỏng Vì vậy khi thu hoạch cần đảm bảo
yêu cầu gì?

-GV giải thích: Thu hoạch đúng độ chín. Thu
hoạch sớm qúa, năng suất thấp. Thu hoạch
muộn, rau già, hoa nở quá độ.
* Hoạt động 2: GV hớng dẫn tìm hiểu kỹ
thuật thu hoạch rau, hoa.
-GV đặt câu hỏi:
+Ngời ta thu hoạch bộ phận nào của cây rau,
hoa?
+Thu hoạch bằng cách nào?

-GV hớng dẫn HS nêu cách thu hoạch :
+Với cây rau: Có các cách thu hoạch hái
hoặc ngắt, cắt, đào tuỳ theo bộ phận của cây.
+Với cây hoa: Chủ yếu là cắt cành, có một số
bứng cả gốc.
-Lu ý :Khi cắt dùng dao, kéo để cắt gọt,
không làm giập gốc, cành.
-GV giải thích: Sau khi thu hoạch nếu cha sử
dụng ngay cần bảo quản chế biến nh: đa vào
phòng lạnh, đóng hộp, sấy khô Riêng đối với
hoa, vận chuyển xa cần đóng hộp, bao gói cẩn
thận không bị giập nát, h hỏng.
-GV tắt nội dung của bài học
3. Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-Nhẹ nhàng, cẩn thận, đúng lúc.
-HS lắng nghe.
-Tuỳ loại cây thu hoạch bộ phận khác
nhau.

-Thu hoạch nhiều đợt.
- Rau cải, xà lách thu hoạch cây.
- Cà chua, da chuột, ca hái quả.
- Cà rốt, củ cải nhổ lấy củ.
- Cây hoa cắt cành hay nhổ cả cây.
-HS lắng nghe.
-HS đọc ghi nhớ SGK.
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp
19
Giáo án lớp 4 Tuần 26
-Dặn HS ôn tập các bài đã học theo nội dung
phần ôn tập trong SGK để kiểm tra.
_________________________
Địa lí
Đồng bằng duyên hải miền trung
I .Mục tiêu :
Sau bài học, HS biết:
-Đựa vào bản đồ , lợc đồ chỉ và đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau thông ra biển.
- Nhận xét lợc đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên từ đó HS biết chia sẻ
những khó khăn với đồng bào miền Trung .
II ẹo duứng daùy hoùc
- Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam .
- Lợc đồ trống Việt Nam , phiếu học tập .
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (4)
- Vì sao nói Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn
hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long ?
2.Bàimới:

*GTB : GV nêu mục tiêu tiết học
HĐ1:(12') Các đồng bằng nhỏ, hẹp với nhiều
công cát ven biển .
- Treo tờng lợc đồ trống Việt Nam và bản đồ
địa lý tự nhiên Việt Nam .
+ Y/C HS chỉ vị trí tên các đồng bằng ven biển
miền trung và so sánh xem đồng bằng nào
rộng nhất .
+ GV cho HS quan sát tranh ảnh về cồn cát
Quãn Bình.
- GV tiểu kết.
HĐ2:(18') Khí hậu có sự khác biệt từ bắc vào
nam .
- Y/c HS quan sát và chỉ: dãy núi Bạch Mã, TP
Huế, đèo Hải Vân, TP Đà Nẵng .
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK và tìm hiểu
đặc điểm khí hậu của vùng duyên hải miền
Trung.
+ GV chốt ý .
C/Củng cố - dặn dò:
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn tập theo các nội dung ôn ở
lớp.
- 2HS trả lời câu hỏi.
+ HS khác nhận xét.
- Theo dõi.
- HS quan sát trên lợc đồ và thảo luận theo
cặp .
+ 1HS lên chỉ trên lợc đồ- lớn nhất là đồng
bằng Thanh- Nghệ- Tĩnh .

- HS quan sát tranh, ảnh.

- HS thảo luận theo nhóm và hoàn thiện bảng so
sánh vào phiếu học tập .

- HS quan sát lợc đồ và chỉ cho nhau nghe theo
cặp, 1HS chỉ trên bảng.

- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bài, lớp nhận xét
- HS theo dõi.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài học .

* VN : Ôn bài
Chuẩn bị bài sau .
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp
20
Giáo án lớp 4 Tuần 26
Buổi chiều
BDHSG Toán
Ôn tâp phân số
I. Mục tiêu:
- ôn tập về nhân chia phân số.
- Giải các bài toán liên quan.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1, Giới thiệu bài
2, Hớng dẫn làm bài tập.
Bài1: Viết các phân số
7

5
,
14
2
,
7
3
,
14
7
theo
thứ tự từ bé đến lớn.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Chữa bài nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chữa bài(Nếu học
sinh làm sai)
Bài 2:Tìm số tự nhiên x biết:

6
7
< x <
25
54
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Chữa bài nhận xét.
B i3 : Một cửa hàng có 175m vải, trong
đó số mét vải trắng bằng
2
1
số mét vải

xanh và bằng
4
1
số mét vải hoa . Hỏi có
bao nhiêu mét vải trắng? bao nhiêu mét
vải hoa ? bao nhiêu mét vải xanh ? Biết
rằng cửa hàng chỉ có ba loại vải đó .
- - Y/C 1HS khá tóm tắt bài toán
bằng sơ đồ đoạn thẳng .
3/ Củng cố, dặn dò
- Học sinh đọc.
- Phân tích bài toán
- Làm bài
- Nhận xét
- Học sinh đọc.
- Phân tích bài toán
- Làm bài
- Nhận xét
- Học sinh làm bài, 2 HS lên bảng.
- Chữa bài.
1HS khá tóm tắt bài toán bằng sơ đồ
đoạn thẳng
- HS dựa vào sơ đồ để làm bài toán

GĐHSY Tiếng Việt
Luyện tập miêu tả cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1. HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các
bớc: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài)
2. Luyện :tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn

kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng)
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý.
- Tranh ảnh cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa.
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp
21
Giáo án lớp 4 Tuần 26
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài SGV 150
2.Hớng dẫn HS làm bài tập
a)Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu
- Gạch dới các từ ngữ quan trọng trong đề
bài: Tả một cây có bóng mát( hoặc cây
hoa, cây ăn quả) mà em yêu thích.
- Đề bài yêu cầu tả gì ?
- Em chọn tả loại cây gì ?
- Nêu ví dụ cây có bóng mát
- Ví dụ cây ăn quả
- Ví dụ cây hoa
- GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng
- Cấu trúc bài văn có mấy phần ?
b)Hớng dẫn HS viết bài
- GV nhận xét chấm 7- 10 bài
3.Củng cố, dặn dò
- Đọc 1 bài viết hay nhất của HS
- Dặn HS hoàn chỉnh bài ở nhà
- Hát

- 2 em đọc đoạn kết bài mở rộng miêu tả
cây cối ở bài tập 4
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm
- 2- 3 em đọc lại đề bài trên bảng lớp
- Tả 1 cây
- HS nêu lựa chọn
- Bàng, phợng, đa, bồ đề, tràm
- Cam, bởi, xoài, mít, na, hồng
- Phợng, bằng lăng, hoa hồng, đào, mai
- HS quan sát, phát biểu về cây em chọn tả
- 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
- Cả lớp đọc thầm, theo dõi SGK
- 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài)
- 3 em nêu cách viết nội dung các phần
- HS lập dàn ý
- Viết bài cá nhân vào vở
- Đổi vở góp ý cho nhau
- Nối tiếp nhau đọc bài viết
- Lớp nghe nêu nhận xét

Sinh hoạt tập thể
Nhận xét tuần 26
I/Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra u,khuyết điểm cá nhân,tập thể trong tuần học vừa qua đồng thời có
ý thức sửa chữa.
- Nhắc lại nội quy của trờng, lớp. Rèn nề nếp ra vào lớp,đi học đầy đủ.
II/Nội dung.
1/ ổ n định tổ chức :
- HS hát đầu giờ.

2/Kết quả các mặt hoạt động .
- Lớp trởng điều hành từng tổ lên báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tổ mình trong
tuần vừa qua:
+ Đồng phục: Các bạn thực hiện tốt
+ Nền nếp: 15 phút đầu giờ các bạn còn cha nghiêm túc: Nam, Hậu, Hiếu.Ra
thể dục giữa giờ cha nhanh.
+ Vệ sinh lớp tốt.
+ Bài tập về nhà làm cha đầy đủ:Phơng, Lệ, Chung.
Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp
22
Giáo án lớp 4 Tuần 26
3/Giáo viên nhận xét,đánh giá.
- Nh ý kiến lớp trởng.
- Một số em cần trấn chỉnh ý thức học trên lớp cũng nh làm bài về nhà.
4/Ph ơng h ớng tuần tới :
- Duy trì sĩ số lớp.
- Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trờng và lớp đề ra.
- Mặc đồng phục đúng nội quy của nhà trờng.
- Làm đầy đủ bài tập trớc khi đến lớp.
- Nâng cao ý thức tự quản.
Ngày tháng năm 2010
T.M BGH
(Đã kiểm tra)
Những nội dung cần chỉnh sửa hoặc bổ
sung thêm











(Ch kớ, h tờn)

Ngày tháng năm 2010
Tổ trởng
(Đã kiểm tra)
Những nội dung cần chỉnh sửa hoặc bổ sung
thêm










(Ch kớ, h tờn)
Nguyễn Thị Nghĩa

Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Thủy Trờng Tiểu học Quảng Hợp
23

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×