Trường Tiểu học Hải Dương
TuÇn 26
Lớp 2
Ngày soạn: 05 / 03 / 2011
Tiết : 26 Ngày giảng: Thứ 2 ,Thứ 3 - Ngày 7, 8 / 03 / 2011
HỌC BÀI HÁT: Chim chích bông
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* Nơi có điều kiện: - Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Chim Chích bông.
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách.)
- Bảng phụ bài hát.
- Tranh ảnh minh họa Chim Chích bông.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gv yêu cầu HS nhắc lại tên các bài hát đã
được học trong những tiết trước.
- Yêu cầu HS ôn các bài hát đã học để khởi
động giọng.
- Gv nhận xét.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Dạy hát
Bài hát: Chim chích bông
Nhạc: Văn Dung
Thơ: Nguyễn Viết Bình
- GV treo tranh minh họa hình ảnh chú chim
chích bông đang bắt sâu.
- Gv treo bảng phụ.
- HS trật tự ổn định chỗ ngồi
- Hs nhắc lại tên các bài hát đã được
học.
- HS ôn bài hát.
- Hs xem tranh.
- HS quan sát bảng phụ.
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
84
Trường Tiểu học Hải Dương
- Gv giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát:
Lời bài hát tự nhiên, gần gũi với ngôn ngữ trẻ
em. Tác giả Nguyễn Viết Bình đã cho các em
thấy được chú chim sâu dễ thương, biết bắt sâu
phá hoại mùa màng của con người.
- Gv hát mẫu.
- Yêu cầu Hs đọc lời ca theo tiết tấu.
- Gv cho Hs nêu cảm nhận ban đầu về bài hát.
- Gv hướng dẫn Hs luyện thanh.
Ma . . . . . . .
- Gv dạy hát từng câu ngắn, mỗi câu Gv đàn 2 –
3 lân và bắt nhịp cho Hs thực hiện.
+ Gv nhắc Hs chú ý lấy hơi những chỗ cuối câu
và lưu ý những tiếng có luyến ở nhịp thứ 5, thứ 8
để tập cho HS hát đúng.
+ Gv nhắc Hs sau tiếng “ơi’’,nghỉ 2 phách (vỗ
thêm 2 cái theo phách).
- Hướng dẫn hs hát cả bài nhiều lần, nhắc Hs
hát thể hiện được sự vui tươi và nhí nhảnh.
- Gọi Hs thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Gv nhận xét và sửa những chỗ Hs hát chưa
đúng.
- Hướng dẫn Hs hát có nhạc đệm.
- Gv nhận xét.
- Gv hỏi Hs tính giáo dục của bài hát?
- Gv chốt: Bài hát giáo dục chúng ta phải biết
yêu quý cuộc sống lao động, chăm học,chăm
làm,không ích kỷ và biết đem lại niềm vui cho
người khác.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Chim chích bông,bé tẹo teo,rất hay trèo….
x x x x x x
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết
tấu.
Chim chích bông,bé tẹo teo,rất hay trèo….
x x x x x x x x x
- Hướng dẫn HS vận động nhịp nhàng theo
nhịp.
- Gv hướng dẫn hs cách hát nối tiếp.
- Hs lắng nghe Gv giới thiệu.
- Nghe Gv hát mẫu.
- Hs đọc lời ca.
- Hs nêu cảm nhận.
- Hs luyện thanh.
- Hs tập hát theo hướng dẫn.
- Hs hát cả bài.
- Hs hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Hs hát có nhạc đệm.
- Hs trả lời.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- HS hát theo đàn kết hợp gõ đệm
theo tiết tấu.
- HS hát và vận động.
- Hs tập hát nối tiếp.
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
85
Trường Tiểu học Hải Dương
- Gv nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gv hỏi Hs tên bài hát, tác giả?
- GV cho hs đứng tại chỗ trình bày bài hát kết
hợp gõ đệm theo phách.
- Dặn hs về nhà hát thuộc lời ca và gõ đệm
thuần thục.
- Tìm các động tác vận động phụ họa.
- Gv nhận xét tiết học.
- Hs trả lời.
- Cả lớp hát.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Lớp 3
Ngày soạn: 05 / 03 / 2011
Tiết : 26 Ngày giảng: Thứ 2 ,Thứ 3 - Ngày 7, 8 / 03 / 2011
ÔN TẬP BÀI HÁT: Chị Ong Nâu và em bé
NGHE NHẠC
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
* Nơi có điều kiện: - Nghe một bài hát thiếu nhi hoặc một bài dân ca.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn, thanh gõ phách.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Chị Ong nâu và em bé.
- Bảng phụ bài hát.
- Tranh minh họa bài hát.
- Băng đĩa nhạc,máy nghe.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gv cho Hs nghe lại giai điệu lời 1 bài hát Chị
Ong Nâu và em bé.
- Gv hỏi Hs tên bài hát và tác giả?
- Gv nhận xét.
- HS trật tự ổn định chỗ ngồi
- Hs trả lời: Bài hát Chị Ong Nâu và em
bé,tác giả Tân Huyền.
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
86
Trường Tiểu học Hải Dương
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn lời 1 bài hát
- Gv hướng dẫn Hs luyện thanh.
Ma . . . . . . .
- Gv đàn giai điệu và yêu cầu Hs ôn lại lời 1 bài
hát 2 lần.
- Gv cho Hs xung phong hát lại bài hát.
- Gv đánh giá,nhận xét.
* Hoạt động 2: Dạy hát
Bài hát: Chị Ong Nâu và em bé.( lời 2 )
Nhạc và lời: Tân Huyền
- GV treo tranh minh họa.
- Gv treo bảng phụ.
- Gv hát mẫu.
- Yêu cầu Hs đọc lời ca.
- Yêu cầu Hs tập hát lời 2 tương tự như lời 1.
- Hướng dẫn hs hát cả bài nhiều lần, nhắc Hs hát
thể hiện được sự vui tươi và nhí nhảnh.
- Yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Gọi Hs thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Gv nhận xét và sửa những chỗ Hs hát chưa
đúng.
- Hướng dẫn Hs hát có nhạc đệm.
- Gv nhận xét.
- Gv hướng dẫn hs một số động tác vận động
phụ họa.
- Mời Hs biểu diễn.
- Gv nhận xét.
- Gv hỏi Hs tính giáo dục của bài hát?
- Gv chốt: Bài hát giáo dục chúng ta phải biết
yêu quý cuộc sống lao động, chăm học,chăm
làm,không ích kỷ và biết đem lại niềm vui cho
người khác.
* Hoạt động 2: Nghe nhạc
- Gv cho hs nghe một trích đoạn nhạc không lời.
- Gv giới thiệu về đoạn nhạc.
- Gv hỏi Hs:
+ Tiết tấu đoạn nhạc vừa nghe nhanh hay
chậm,vui tươi,sôi nổi hay êm dịu,nhẹ nhàng?
- Gv cho cả lớp nghe lại đoạn nhạc lần thứ 2.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Hs luyện thanh.
- Hs lắng nghe giai điệu và ôn tập lời 1.
- Hs xung phong hát.
- Hs xem tranh.
- HS quan sát bảng phụ.
- Hs lắng nghe hát mẫu.
- Hs đọc lời ca.
- Hs tập hát lời 2.
- Hs hát cả bài.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hs hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Hs hát có nhạc đệm.
- HS và vận động phụ họa.
- Hs biểu diễn theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Hs trả lời.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS nghe nhạc.
- HS nghe Gv giới thiệu.
- Hs trả lời:
- Hs nghe nhạc.
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
87
Trường Tiểu học Hải Dương
- GV cho hs đứng tại chỗ trình bày bài hát kết
hợp gõ đệm theo phách.
- Dặn hs về nhà hát thuộc lời ca và gõ đệm
thuần thục.
- Tìm các động tác vận động phụ họa.
- Gv nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Lớp
1
Ngày soạn : 05 / 03 / 2011
Tiết : 26 Ngày
giảng :
Thứ 3 - Ngày 08 / 03 / 2011
HỌC BÀI HÁT: Hòa bình cho bé
I.Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* Nơi có điều kiện: Hs biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn, thanh gõ phách.
- Máy nghe, băng nhạc.
- Hát chuẩn xác bài Hòa bình cho bé.
- Tranh minh họa hình ảnh chim bồ câu trắng tượng trưng cho hòa bình.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gv đàn giai điệu bài hát Quả và hỏi Hs đó là bài hát
gì,tác giả là ai?
- Yêu cầu cả lớp hát và gõ đệm bài Quả.
- Gv nhận xét.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Dạy hát
Bài hát: Hòa bình cho bé
Nhạc và lời: Huy Trân
- GV treo tranh minh họa hình ảnh chim bồ câu trắng
- HS trật tự ổn định chỗ ngồi
- Hs lắng nghe và trả lời.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs xem tranh.
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
88
Trường Tiểu học Hải Dương
- Gv hỏi Hs:
+ Hình ảnh chim bồ câu tượng trưng cho điều gì?
- Gv treo bảng phụ.
- Gv giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát: bài
hát của nhạc sĩ Huy Trân,giai điệu vui tươi, nhịp
nhàng nhằm ca ngợi hòa bình và mong ước cuộc sống
yên vui, hạnh phúc cho trẻ em.
- Gv hát mẫu.
- Yêu cầu Hs đọc lời ca.
- Gv hướng dẫn Hs luyện thanh.
Ma . . . . . . .
- Gv dạy hát từng câu ngắn, mỗi câu Gv đàn 2 – 3
lân và bắt nhịp cho Hs thực hiện.
- Hướng dẫn hs hát cả bài nhiều lần.
- Gọi Hs thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Gv nhận xét và sửa những chỗ Hs hát chưa đúng.
- Hướng dẫn Hs hát có nhạc đệm.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Cờ hòa bình bay phấp phới giữa trời xanh…
x x x x x x
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
Cờ hòa bình bay phấp phới giữa trời xanh…
x x x x x x x x x
- Hướng dẫn HS vận động nhịp nhàng theo nhịp.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại tên bài hát,tác giả?
- GV cho hs đứng tại chỗ trình bày bài hát kết hợp gõ
đệm theo phách.
- Dặn hs về nhà hát thuộc lời ca và gõ đệm thuần
thục.
- Gv nhận xét tiết học.
- Hs trả lời.
- HS quan sát bảng phụ.
- Hs lắng nghe Gv giới thiệu.
- Nghe Gv hát mẫu.
- Hs đọc lời ca.
- Hs luyện thanh.
- Hs tập hát theo hướng dẫn.
- HS cả bài.
- Hs thực hiện theo tổ, nhóm, cá
nhân.
- Hs hát có nhạc đệm.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách.
- HS hát theo đàn kết hợp gõ
đệm theo tiết tấu.
- HS hát và vận động.
- Hs trả lời.
- Hs thực hiện hát và gõ đệm.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
89
Trường Tiểu học Hải Dương
Lớp
4
Ngày soạn: 08 / 03 / 2011
Tiết : 26 Ngày giảng: Thứ 5 ,Thứ 6 - Ngày 10, 11 / 03 / 2011
HỌC BÀI HÁT: Chú voi con ở Bản Đôn
I. Mục tiêu:
- Hs biết hát theo giai điệu và lời 1 bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* Học sinh khá giỏi: Hs biết tác giả bài hát là nhạc sỹ Phạm Tuyên.
Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,…).
- Máy nghe, băng nhạc.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Chú voi con ở Bản Đôn.
- Tranh minh họa chú voi con.
- Bảng phụ bài hát.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gv đàn giai điệu một trong số những bài hát đã học
và yêu cầu Hs hát.
- Gv nhận xét.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Dạy hát
Bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn.
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
- GV treo tranh minh họa chú voi con.
- Gv treo bảng phụ.
- Gv giới thiệu bài hát, tác giả: Bản Đôn là một địa
danh ở tỉnh Đắc Lắk, từ xa xưa nơi đây có nghề thuần
dưỡng voi rừng để phục vụ cho đời sống của nhân
dân.Chú voi con trong bài hát của nhạc sĩ Phạm
Tuyên thật dễ thương và gần gũi với các em nhỏ.
- Gv hát mẫu.
- Yêu cầu Hs đọc lời ca.
- HS trật tự ổn định chỗ ngồi
- Hs hát.
- Hs xem tranh.
- HS quan sát bảng phụ.
- Hs lắng nghe Gv giới thiệu.
- Nghe Gv hát mẫu.
- Hs đọc lời ca.
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
90
Trường Tiểu học Hải Dương
- Gv cho Hs nêu cảm nhận về bài hát.
- Gv hướng dẫn Hs luyện thanh.
Ma . . . . . . .
- Gv dạy hát từng câu ngắn, mỗi câu Gv đàn 2 – 3
lân và bắt nhịp cho Hs thực hiện.
- Gv hướng dẫn Hs những chỗ khó hát trong bài
như: những chỗ luyến láy, những chỗ có trường độ
+ Gv làm mẫu cho Hs.
- Hướng dẫn hs hát cả bài nhiều lần, nhắc Hs hát
diễn cảm, nhanh và vui.
- Gọi Hs thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Gv nhận xét và sửa những chỗ Hs hát chưa đúng.
- Hướng dẫn Hs hát có nhạc đệm.
- Gv nhận xét.
- Gv hỏi Hs tính giáo dục của bài hát?
- Gv chốt: Bài hát giáo dục chúng ta biết yêu quý các
loài động vật,biết bảo vệ thiên nhiên.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Chú voi con ở Bản Đôn,chưa có ngà nên còn ….
x x x x x x x
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
Chú voi con ở Bản Đôn,chưa có ngà nên còn ….
x x x x x x x x x x x
- Hướng dẫn HS vận động nhịp nhàng theo nhịp.
* Hoạt động 3: Bài đọc thêm
Thời niên thiếu của Sô - Panh
- Gv chỉ định 3 Hs đọc 3 đoạn.
- Gv giới thiệu: Sô – Panh là một nhạc sĩ thiên tài
người Ba Lan và cũng là nhạc sĩ nổi tiếng trên khắp
thế giới.Ông có nhiều đóng góp cho lịch sử âm nhạc
không chỉ vì tài sáng tác âm nhạc mà còn là một nghệ
sĩ Pi – a – nô kiệt xuất.
- Gv mở băng cho Hs nghe một trích đoạn tác phẩm
của Sô – Panh.
- Gv hỏi Hs:
+ Đoạn nhạc có hay không?
+ Cảm nhận của em khi nghe tác phẩm?
- Hs nêu cảm nhận về bài hát.
- Hs luyện thanh.
- Hs tập hát theo hướng dẫn.
- HS cả bài.
- Hs thực hiện theo tổ, nhóm, cá
nhân.
- Hs hát có nhạc đệm.
- Hs trả lời.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách.
- HS hát theo đàn kết hợp gõ
đệm theo tiết tấu.
- HS hát và vận động.
- 3 Hs đọc.
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe.
- Hs trả lời.
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
91
Trường Tiểu học Hải Dương
- Gv mở băng cho Hs nghe lai lần thứ 2.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gv hỏi Hs:
+ Gv yêu cầu Hs nhắc lại tên bài hát,tác giả?
- GV cho hs đứng tại chỗ trình bày bài hát kết hợp gõ
đệm theo phách.
- Dặn hs về nhà hát thuộc lời ca và gõ đệm thuần
thục.
- Gv nhận xét tiết học.
- Hs lắng nghe.
- Hs trả lời.
- Hs thực hiện hát và gõ đệm.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Lớp 5
Ngày soạn: 08 / 03 / 2011
Tiết : 26 Ngày giảng: Thứ 5 ,Thứ 6 - Ngày 10, 11 / 03 / 2011
HỌC BÀI HÁT: Em vẫn nhớ trường xưa.
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* Hs khá giỏi: Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ đệm ( song loan, thanh phách……)
- Đàn và hát thuần thục bài hát Em vẫn nhớ trường xưa.
- Tranh minh họa ngôi trường, Bảng phụ bài hát.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
92
Trường Tiểu học Hải Dương
1. Ổn định tổ chức:
- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gv đàn giai điệu bài tập đọc nhạc số 7 và yêu cầu
Hs hát nốt nhạc và ghép lời ca kết hợp gõ đệm.
- Gv nhận xét.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Dạy hát
Bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa
Nhạc và lời: Thanh Sơn
- GV treo tranh minh họa.
- Gv treo bảng phụ.
- Gv giới thiệu bài hát, tác giả.
- Gv giới thiệu nội dung bài hát: Mái trường là nơi vô
cùng thân thương và gắn bó với tất cả Hs.Có nhiều bài
hát rất hay viết về mái trường mà chúng ta đã được
học như Bài ca đi học,Lớp chúng ta đoàn kết,Em yêu
trường em.Hôm nay các em tiếp tục học thêm một bài
hát viết về mái trường đó là bài Em vẫn nhớ trường
xưa của tác giả Thanh Sơn.Bài hát thể hiện khung
cảnh thanh bình và thân quen của mái trường,nơi có
các thầy cô đã dạy dỗ,nâng bước chúng ta khi còn tuổi
thơ.
- Gv hát mẫu.
- Yêu cầu Hs đọc lời ca.
- Gv giải thích từ khó: Dù cuộc đời nhịp thoi đưa
:nghĩa là :dù cuộc đời trôi nhanh.
- Gv cho Hs nêu cảm nhận về bài hát.
- Gv hướng dẫn Hs luyện thanh.
Ma . . . . . . .
- Gv dạy hát từng câu ngắn, mỗi câu Gv đàn 2 – 3
lân và bắt nhịp cho Hs thực hiện.
- Hướng dẫn hs hát cả bài nhiều lần, nhắc Hs hát
diễn cảm, nhanh và vui.
- Gọi Hs thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Gv nhận xét và sửa những chỗ Hs hát chưa đúng.
- Hướng dẫn Hs hát có nhạc đệm.
- Gv nhận xét.
- Gv hỏi Hs tính giáo dục của bài hát?
- Gv chốt: Bài hát giáo dục chúng ta biết yêu quý
- HS trật tự ổn định chỗ ngồi
- Cả lớp đọc bài Tập đọc nhạc
số 7.
- Hs xem tranh.
- HS quan sát bảng phụ.
- Hs lắng nghe Gv giới thiệu.
- Nghe Gv hát mẫu.
- Hs đọc lời ca.
- Hs nêu cảm nhận về bài hát.
- Hs luyện thanh.
- Hs tập hát theo hướng dẫn.
- HS cả bài.
- Hs thực hiện theo tổ, nhóm, cá
nhân.
- Hs hát có nhạc đệm.
- Hs trả lời.
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
93
Trường Tiểu học Hải Dương
thầy cô giáo và mái trường, nơi đã nâng bước chúng
ta khi còn tuổi thơ.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Trường làng em có hàng tre xanh,cây rợp bóng…
x x x x x
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
Trường làng em có hàng tre xanh,cây rợp bóng…
x x x x x x x x x x
- Hướng dẫn HS vận động nhịp nhàng theo nhịp.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Gv hỏi Hs:
+ Bài hát có hình ảnh nào giống với ngôi trường của
em? Hình ảnh nào em thấy quen thuộc?
+ Em thích câu nhạc nào,nét nhạc nào, hình ảnh nào
tronh bài hát?
- GV cho hs đứng tại chỗ trình bày bài hát kết hợp gõ
đệm theo phách.
- Dặn hs về nhà hát thuộc lời ca và gõ đệm thuần
thục.
- Gv nhận xét tiết học.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách, tiết tấu lời ca.
- HS hát theo đàn kết hợp gõ
đệm theo tiết tấu.
- HS hát và vận động.
- Hs trả lời.
- Hs thực hiện hát và gõ đệm.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Gv: Diêu Thị Diệu Huyền
94