Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Giáo dục kỉ năng sống trong môn tiếng việt bài 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 26 trang )

1
TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
QUA MÔN TIẾNG VIỆT
Ở TIỂU HỌC
2
Bài 3
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
I. CÁCH TIẾP CẬN GIÁO DỤC
KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH

Việc giáo dục kĩ năng sống (KNS) cho
học sinh (HS) không phải là lồng
ghép, tích hợp…mà theo một cách
tiếp cận mới, đó là sử dụng các
phương pháp và kĩ thuật dạy học để
tạo điều kiện, cơ hội cho HS được
thực hành, trải nghiệm KNS trong quá
trình học tập.
II. QUAN NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC
Dựa vào hiểu biết của bản thân, Quý thầy, cô
hãy cho biết PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC là gì?
Quan niệm về
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (PPDH)

Phương pháp dạy học là lĩnh vực rất
phức tạp và đa dạng.

Có nhiều quan niệm, quan điểm khác
nhau về PPDH.



Trong tài liệu này, PPDH được hiểu là
cách thức, là con đường hoạt động
chung giữa giáo viên (GV) và HS,
trong những điều kiện dạy học xác
định, nhằm đạt tới mục đích dạy học.
Quan niệm về
KĨ THUẬT DẠY HỌC (KTDH)

KTDH là những biện pháp, cách thức
hành động của GV trong các tình
huống nhỏ nhằm thực hiện và điều
khiển quá trình dạy học.

Các KTDH chưa phải là các PPDH độc
lập mà là những thành phần của
PPDH.
Một số lưu ý:

Mỗi PPDH cụ thể có các KTDH đặc thù.
Và có những KTDH được sử dụng
trong nhiều PPDH khác nhau.

Việc phân biệt giữa PPDH và KTDH chỉ
mang tính tương đối, nhiều khi không
rõ ràng.
Một số lưu ý(tiếp):

Có những PPDH chung cho nhiều
môn học, nhưng có những PPDH đặc

thù của từng môn học hoặc nhóm
môn học.

Có thể có nhiều tên gọi khác nhau
cho một PPDH hoặc KTDH.
Một số Phương pháp dạy học
tích cực

Thảo luận nhóm

Đóng vai

Xử lí tình huống

Nghiên cứu trường hợp điển hình

Tổ chức trò chơi

Dự án


Một số Kĩ thuật dạy học tích cực

Chia nhóm

Khăn trải bàn

Trưng bày phòng tranh

Công đoạn


Trình bày 1 phút

Hỏi chuyên gia

Hoàn tất một nhiệm vụ

Hỏi và trả lời


Kĩ thuật khăn trải bàn
Kĩ thuật khăn trải bàn
Kĩ thuật khăn trải bàn
Kĩ thuật khăn trải bàn
Khăn đội
đầu
Áo coóm
Vòng
đeo tay
Váy
Chân
váy
Thắt
lưng
Yếm
Cách
làm
Hoa
văn
Sử

dụng
Cấu
tạo
Ví dụ về Kĩ thuật “ Bản đồ tư duy”
Chất liệu
Cạp váy
Trang phục
PN Mường
Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Là kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết
giữa các nhóm nhằm:
-
Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp
-
Kích thích sự tham gia tích cực của HS:
Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình
hợp tác (Không chỉ nhận thức hoàn thành
nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt
kết quả và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2).
Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Vòng 1
Vòng 2
1 11
1
1
1
2 22
22
2
3 33

3
3
3
VÒNG 1

Hoạt động theo nhóm 3 hoặc
4 người, …

Mỗi nhóm được giao một
nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 :
nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ
B, nhóm 3: nhiệm vụ C, …)

Đảm bảo mỗi thành viên trong
nhóm đều trả lời được tất cả
các câu hỏi trong nhiệm vụ
được giao

Mỗi thành viên đều trình bày
được kết quả câu trả lời của
nhóm
VÒNG 2

Hình thành nhóm 3 hoặc 4
người mới (1 người từ nhóm
1, 1 người từ nhóm 2 và 1
người từ nhóm 3 …)

Các câu trả lời và thông tin
của vòng 1 được các thành

viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ
với nhau

Sau khi chia sẻ thông tin
vòng 1, nhiệm vụ mới sẽ
được giao cho nhóm vừa
thành lập để giải quyết

Các nhóm mới trình bày, chia
sẻ kết quả nhiệm vụ ở vòng 2
Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Kết luận:

Nếu GV sử dụng các PP/KT dạy học trong quá trình
dạy học các môn học, HS sẽ được rèn luyện các
KNS.

Với cách tiếp cận này thì môn học nào cũng có thể
giáo dục KNS cho HS mà không làm nặng thêm nội
dung môn học.

Mỗi PP/KT dạy học tích cực có ưu thế trong việc rèn
luyện các KNS khác nhau.

Tùy đặc trưng môn học, cấp học mà có thể giáo dục
cho HS các KNS với mức độ khác nhau; cũng như sử
dụng các PPDH, KTDH tích cực khác nhau.
Các bước thực hiện một bài giáo dục
kĩ năng sống.
1. Khám phá:


Tìm hiểu kinh nghiệm/ hiểu biết của
người học liên quan đến KNS sẽ học.

PP/KT dạy học thường sử dụng: Động
não, Phân loại/ Xác định chùm vấn đề,
Thảo luận, Chơi trò chơi tương tác, đặt
câu hỏi,….
Các bước thực hiện một bài giáo dục
kĩ năng sống
2. Kết nối:

Giới thiệu kiến thức, thông tin mới và các kĩ
năng liên quan đến thực tế cuộc sống (tạo
“cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và “chưa
biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm
hiện có của học sinh với bài học mới =
chương trình học dựa trên thực tiễn/ thực tế).

PP/KT dạy học thường sử dụng: Thảo luận
nhóm, phân tích tình huống, động não, Hỏi
chuyên gia, Công đoạn,
Các bước thực hiện một bài giáo dục
kĩ năng sống
3. Thực hành:

Gồm các hoạt động để tạo cơ hội cho học
sinh luyện tập, thực hành KNS mới học vào
một tình huống/ bối cảnh tương tự.


PP/KT dạy học thường sử dụng: đóng vai, xử
lí tình huống, hỏi chuyên gia, hỏi và trả lời,
trò chơi,…
Các bước thực hiện một bài giáo dục
kĩ năng sống
4. Vận dụng:

Tạo cơ hội cho học sinh áp dụng các KNS đã
học vào các tình huống/ bối cảnh mới hoặc
tình huống/ bối cảnh thực tiễn .

PP/KT dạy học thường sử dụng: Dự án, hoạt
động nhóm,
Các bước thực hiện một bài giáo dục
kĩ năng sống
1. Khám phá
2. Kết nối
3. Thực hành
4. Vận dụng
KẾT LUẬN

Giáo dục KNS cho học sinh phổ thông
là việc mà chúng ta đã, đang và sẽ tiếp
tục làm. Tuy nhiên, tùy từng môn học,
từng địa phương mà có thể tập trung
vào giáo dục các KNS khác nhau cũng
như sử dụng các PPDH và KTDH tích
cực khác nhau để học sinh có cơ hội
rèn luyện, thực hành nhiều KNS cần
thiết.

×