Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Giáo án 3-tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.9 KB, 42 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN : 03
Thứ Môn học Tên bài dạy Đddh
2
Tập Đọc
Chiếc áo len
Tranh
K-Chuyện
Chiếc áo len
Tranh
Toán
Ôn tập về hình học
Thước
Thủ Công
Gấp tàu thủy hai ống khói (T2)
3
Chính Tả
Toán
Mỹ Thuật
Đạo Đức
Thể Dục
Nghe viết: Chiếc áo len
Ôn tập về giải toán
Giáo viên chuyên
Giữ lời hứ
Tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số
Thước
Tnxh
Bệnh lao phổi
Tranh
Phiếu


4
Vẽ theo mẫu : vẽ quả
Tranh
Tập Đọc
Quạt cho bà ngủ
Tranh
Toán
Xem đồng hồ
Tranh
Ltvc
So sánh dấu chấm
5
Thể Dục
Ôn đội hình , đội ngũ – trò chơi “ tìm người chỉ huy “
Tập Đọc
Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
Tranh
Toán
Xem đồng hồ tt
Tập Viết
Ôn chữ hoa B
Tranh
Tnxh
Máu và cơ quan tuần hoàn
Tranh
6
Âm Nhạc
Bài ca đi học ( lời 1 )
Chính Tả
Tập chép : Chò em

Phiếu
Toán
Luyện tập
Tranh
Tlv
Kể về gia đình . Điền vào giấy tời in sẵn
Tranh
Thứ 2 ngày 7 tháng 9 năm 2009
Tập đọc –kể chuyện:
CHIẾC ÁO LEN
A-Tập đọc:
1/Rèn kó năng đọc thành tiếng :
- Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai do phương ngữ : lạnh buốt, lất phất, phụng phòu, (MB) ; lất
phất, bối rối, phụng phòu, ( MN).Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm :
lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phòu, dỗi mẹ, thì thào,
2. Rèn kó năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghóa câc từ ngữ trong bài.
- Nắm được diễn biến câu chuyện.
- Hiểu ý nghóa câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhòn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
B-Kể chuyện:
1/Rèn kó năng nói:
Dựa vào gợi ý trong SGK, HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật
Lan ; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung ; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
2. Rèn kó năng nghe
Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
II-Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài học.
Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len.
III-Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh:
A/Ổn đònh tổ chức:
B/Kiểm tra bài cũ:
- Hai HS đọc bài Cô giáo tí hon, và trả lời câu hỏi 2 và 3 sau bài.
-GV nhận xét ghi điểm và tuyên dương
C/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
* Hôm nay, các em chuyển sang một chủ điểm mới – chủ điểm
Mái ấm. Dưới mỗi mái nhà, chúng ta đều có một gia đình và những
người thân với bao tình cảm ấm áp.Truyện Chiếc áo len mở đầu chủ
điểm sẽ cho các em biết về tình cảm mẹ con, anh em dưới một mái
nhà. chúng ta cùng nhau đọc bài này để hiểu được điều đó.
2/ Luyện đọc:
a/ GV đọc mẫu toàn bài :
a) GV đọc diễn cảm tòan bài. Chú ý:
-Gợi ý cách đọc ( vơi GV) : giọng tình cảm, nhẹ nhàng. Giọng
Lan nũng nòu. Giọng Tuấn thì thào nhưng mạnh mẽ, thuyết phục.
Giọng mẹ : lúc bối rối, khi cảm động, âu yếm.
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ :
+Đọc từng câu.
+Đọc từng đoạn trước lớp.
-HS hát:
- Hai HS đọc bài Cô giáo tí hon,
và trả lời câu hỏi 2 và 3 sau bài.
+HS lắng nghe gv giới thiệu bài.
*Hs nối tiếp nhau đọc từng câu trước
+ HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài ( một, hai lượt). Khi HS
đọc, GV kết hợp nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với
giọng thích hợp.
+ HS nhắc lại nghóa những từ khó đã được chú giải trong SGK (

bối rối, thì thào). Để HS hiểu chắc chắn những từ này, có thể yêu
cầu các em đặt câu với mỗi từ.

- Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Hai nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT đoạn 1 và 4.
+ Hai HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4.
3.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
+HS đọc từng đoạn và trao đổi, tìm hiểu nội dung bài theo các câu
hỏi trong SGK.
HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp
và tiện lợi như thế nào?
Một HS đọc thành tiếng đoạn 2. Sau đố cả lớp đọc thầm
đoạn văn, trả lời câu hỏi : Vì sao Lan dỗi mẹ ?
Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi :
Anh Tuấn nói với mẹ những gì ?
+Cả lớp đọc thầm đoạn 4, trao đổi trong nhóm để trả lời câu
hỏi : Vì sao Lan ân hận ?

( HS phát biểu. VD : Mẹ và hai con, Tấm lòng của người anh, Cô
bé ngoan, Cô bé biết ân hận GV có thể gợi ý cho HS trao đổi.
VD : Khi HS chon tên “ Cô bá ngoan”, GV cần hỏi : Vì sao Lan là cô
bé ngoan? Lan ngoan ở chỗ nào ? HS sẽ tranh luận. Kết luận là : Lan
ngoan vì Lan nhận ra là mình sai và muốn sửa chữa ngay khuyết
điểm.)
GV có thể trao đổi thêm với HS : Các em có khi nào đòi cha mẹ
mua cho những thứ đắt tiền làm bố mẹ phải lo lắng không? Có khi
nào em dỗi một cách vô lí không ? Sau đó em nhận ra mình sai và
xin lỗi không?
3. Luyện đọc lại
Hai HS tiếp nối nhau đọc lại toàn bài.

HS tự hình thành các nhóm, mỗi nhóm 4 em tự phân các vai (
người dẫn chuyện, Lan, Tuấn, mẹ).
Ba nhóm thi đọc truyện theo vai. GV nhắc các em đọc phân
biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật, chọn giọng đọc phù
lớp.


+Áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có
mũ để đội, ấm ơi là ấm)
+Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc
áo đắt tiền như vậy.)
+ Mẹ hãy dành hết tiền mua áo len
cho em Lan.Con không cần thêm áo
vì con khoẻ lắm. Nếu lạnh, con sẽ
mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.)
( HS phát biểu. VD :
+Vì Lan đã làm cho mẹ buồn.
+Vì Lan thấy mình ích kỉ, chỉ biết
nghó đến mình, không nghó đến anh.
+ Vì cảm động trước tấm lòng
yêu thương của mẹ và sự nhường
nhòn, độ lượng của anh, )
Cả lớp đọc thầm toàn bài, suy
nghó, tìm một tên khác cho truyện.
hợp với lời thoại ( như đã hướng dẫn ở mục a).
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất ( đọc
đúng, thể hiện được tình cảm của các nhân vật).

*TIẾT 2:(0,5 tiết)
*KỂ CHUYỆN:

1. GV nêu nhiệm vụ :
+Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK, kể từng đoạn câu
chuyện “Chiếc áo len” theo lời của Lan.
2. Hướng dẫn hs kể toàn bộ câu chuyện theo tranh .
Một HS đọc đề bài và gợi ý. Cả lớp đọc thầm theo.
GV giải thích 2 ý trong yêu cầu :
+ Kể theo gợi ý : gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý trong truyện.
+ Kể theo lời của Lan : kể theo cách nhập vai, không giống “ y
nguyên văn bản, người kể đóng vai Lan phải xưng là tôi, mình hoặc
em.
GV mở bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn trong SGK.
Một HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1 ( Chiếc áo đẹp). Cả lớp đọc
thầm theo.
Kể mẫu đoạn 1
Một, hai HS khá, giỏi nhìn 3 gợi ý trên bảng, kể mẫu đoạn 1
theo lời của Lan. Nhớ là đoạn kể cần có đủ 3 ý đã nêu. VD :
+ (Ý 1) Mùa đông năm nay đến sớm. Gió thổi lạnh buốt. ( Ý 2)
Mấy hôm nay, tôi thấy bạn Hoà ở lớp tôi mặc một chiếc áo len màu
vàng đẹp ơi là đẹp ( Ý 3) Đêm hôm ấy, tôi nói với mẹ:
+ (Ý1 ) Mùa đông năm nay rét quá. Gió thổi từng cơn lạnh buốt.
( Ý 2) Các bạn ở lớp em đều mặc áo ấm – những chiếc áo màu sắc,
kiểu cách khác nhau. Nhưng em thích nhất chiếc áo len màu vàng của
bạn Hoà.Chao ôi, cái áo đẹp ơi là đẹp, có dây kéo ở giữa, có mũ để
đội rất tiện lợi, mặc vào thì ấm ơi là ấm. ( Ý 3) Tối ấy, em nói với
mẹ
a) Từng cặp HS tập kể
b) HS kể trước lớp
GV mời một số HS tiếp nối nhau nhìn các gợi ý nhập vai nhân vật
Lan thi kể trước lớp các đoạn 1 ( Chiếc áo đẹp), 2 ( Dỗi mẹ), 3(
Nhường nhòn), 4 (Ân hận). Nếu có HS kể không đạt, GV yêu cầu HS

khác kể lại. Chú ý mời HS ở các trình đọ khác nhau được kể ( tránh
chỉ mời một số HS khá giỏi).
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất, bạn kể có
tiến bộ ( so với trước).
+GV nhận xét , lưu ý hs có thể kể đơn giản , ngắn gọn theo
câu hỏi gợi ý, cũng có thể kể sáng tạo thêm nhiều câu chữ của mình
+Cả lớp và gv nhận xét các bạn thi kể ( về nội dung diễn đạt
cách thể hiện ) bình chọn bạn kể chuyện hay nhất .
4/ Củng cố:
+ Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì?

* HS phát biểu : Câu chuyện trên
giúp em hiểu ra điều gì? VD:
+ Giận dỗi mẹ như bạn Lan là
không nên.
GV yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện vừa học cho bạn bè và người
thân ở nhà ; có thể tập dựng cảnh ( theo nhóm, tổ học tập), nếu có
điều kiện.
5/Dặn dò:
- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân
nghe.
*Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bò bài sau
+ Không nên ích kỷ, chỉ nghó đến
mình.
+ Trong gia đình, phải biết
nhường nhòn, quan tâm đến người
thân.
+ Không được làm bố mẹ lo buồn
khi đòi hỏi những thứ bố mẹ không
thể mua được, )

*Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
A/Mục tiêu:
*Giúp hs tiếp tục củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc , về tính chu vi hình tam
giác , hình tứ giác. Củng cố nhận dạng hình vuông , hình tứ giác , hình tam giác qua bài “ đếm hình ,vẽ hình “
B/Đồ dùng dạy học:
*Bảng phụ , phấn màu, thước kẻ,
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh:
I/Ổn đònh tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:

-GV gọi hs đem vở kiểm tra, gọi một hs làm bài tập 3
- GV nhận xét bài làm của hs
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
+Để giúp các em củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài
đường gấp khúc , về tính chu vi hình tam giác , hình tứ giác. Củng
cố nhận dạng hình vuông , hình tứ giác , hình tam giác qua bài “
đếm hình ,vẽ hình “, hôm nay chúng ta tiến hành học bài mới .
2/Phát triển bài:
a/ Hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập trong SGK
3/ Thực hành
Bài 1:
+Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc : Gv cho hs qs
hình SGK để biết đường gấp khúc ABCD gồm ba đoạn : AB =
34cm,BC = 12cm , CD = 40cm , rồi tính độ dài đường gấp khúc :

+Gv có thể cho hs nhận biết các đường gấp khúc :
+GV gọi hs lên bảng giải :
-HS hát:
-HS làm bài
Bài giải
Số cốc trong mỗi hộp là :
24 : 4 = 6 ( cốc )
Đáp số : 6 cái cốc

+HS lắng nghe gv giới thiệu
bài.

+HS chú ý lắng nghe gv hướng
dẫn cách làm
Độ dài đường gấp khúc ABCD là :
34 + 12 + 40 = 86(cm)
Đáp số : 86cm
-GV gọi hs nhận xét bài làm của bạn (2-3 hs nhận xét).
+GV cho hs nhắc lại : Muốn tính độ dài đường gấp khúc ,
ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc :
câu b) nhằm củng cố cách tính chu vi hình tam giác , gv cho
hs nhận biết độ dài các cạnh của hình tam giác MNP là MN = 34cm
, NP = 12cm , MP = 40 cm sau đó hs tự tính chi vi hình tam giác
MNP .
GV gọi hai hs lên bảng làm :
Chu vi hình tam giác MNP là
43 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số : 86 cm
+Gv lưu ý : Liên hệ với câu a , câu b để thấy hình tam giác
MNP có thể là đường gấp khúc ABCD khép kín. Độ dài đường gấp

khúc khép kín đó củng là chu vi hình tam giác
Bài 2 :
+ GV cho hs đọc lại yêu cầu của bài , hướng dẫn hs thực hiện
+Chú ý ở bài này , có thể có nhiều cách làm khác nhau , GV
cho hs ôn lại cách đo độ dài đoạn thẳng ( đo được AB = 3 cm , BC =
2 cm, DC = 3 cm , AD = 2 cm : từ đó tính được chu vi hình chữ nhật
ABCD :
+GV cho hs thực hiện
-GV gọi hs nhận xét bài làm của bạn (2-3 hs nhận xét).

Bài 3 ;
+GV hướng dẫn hs quan sát tự đếm .GV phân tích cho hs thấy
cách làm
*GV gọi hai hs lên bảng thi làm bài tập mỗi em làm một
câu.nếu có điều kiện gv chuyển thành trò chơi
-GV gọi hs nhận xét bài làm của bạn (2-3 hs nhận xét).

Bài 4 : GV hướng dẫn hs tự vẽ thêm một đoạn thẳng
.Sau đó cho hs chữa bài :
+3 hình tam giác : ( ABC , ADB , ADC)
+hai hình tứ giác : ( MNPQ , MNPE )
+ hs cả lớp tự làm bài
Chu vi hình tam giác MNP là
43 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số : 86 cm


+ hs thực hiện

Bài giải :

Chu vi hình chữ nhật ABCD :
3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
Đáp số : 10 cm
Hs đếm : 5 hình vuông : 6 hình tam
giác

+có thể ghi thêm chữ vào hình để giải thích :
+Câu b : khuyến khích hs có cách vẽ khác
IV/Củng cố:
*Hôm nay chúng ta học bài gì ?
*GV gọi hs nhắc lại nội dung bài học
*GV nhận xét đánh giá tiết học . Tuyên dương những em tích
cực phát biểu xây dựng bài sôi nổi
V/Dặn dò:
*Dặn hs về nhà làm lại các bài tập , xem trước bài mới .
*Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thủ công
Bài 3 : GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI T3
A/Mục tiêu:
*HS biết cách gấp tàu thủy hai ống khói ,gấp đúng qui trình kó thuật . yêu thích các sản phẩm
B/Đồ dùng dạy học:
*Mẫu tàu thủy hai ống khói để giúp hs nhớ cách thực hiện , giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , kéo thủ
công , hồ dán
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh:
I/Ổn đònh tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:

* GV kiểm tra sự chuẩn bò đồ dùng của hs , gv nhận xét đánh giá
sự chuẩn bò của hs .
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
*Để giúp các em biết cách gấp tàu thủy hai ống khói ,gấp
đúng qui trình kó thuật , yêu thích các sản phẩm .Hôm nay chúng ta tiến
hành học bài mới.
2/Phát triển bài:
Hoạt động 1 :GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét:
-Gv giới thiệu mẫu tàu thủy hai ống khói H1 và hướng dẫn hs
quan sát nhận xét .Gv liên hệ thực tế : tàu thủy hai ống khói được ứng
dụng để làm đồ chơi hoặc dùng trong gia đình như trang trí
-Để làm tàu thủy hai ống khói người ta sử dụng bằng các nguyên
liệu khác nhau như giấy bìa, giấy báo vv .
+GV tạo điều kiện cho hs cho hs suy nghó , tìm ra cách gấp tàu
thủy hai ống khói bằng cách gợi ý cho hs mở dần tàu thủy hai ống khói
cho hs thấy .
-Tờ giấy gấp tàu thủy hai ống khói là hình vuông .
-HS hát:

+HS lắng nghe gv giới thiệu
bài.




Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu .
Bước 1 : gấp, cắt tờ giấy hình vuông
-Cách cắt tờ giấy hình vuông hs đã được học ở lớp 1 ,lớp 2 nên gv
không hướng dẫn mà gợi ý để hs nhớ lại cách làm và gọi hs lên bảng

thực hành .
Bước 2 : gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình
vuông .

+Chú ý gấp tờ giấy hình vuông làm bốn phần bằng nhau để lấy
điểm O và hai đường gấp giữa hình vuông
Bước 3 : gấp tàu thủy hai ống khói
-đặt tờ giấy hình vuông lên mặt bàn , mặt kẻ ô ở phía trên gấp
lần lược 4 đỉnh của hình vuông vào sao cho 4 đỉnh tiếp giáp nhau ở
điểm O và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đường dấu giữa hình( H3)
+Lật hình 3 ra ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lược 4 đỉnh của hình
vuông vào đỉnh O , được (hình 4 )
+ Lật hình 4 ra ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lược 4 đỉnh của hình
vuông vào đỉnh O , được (hình 5 )
+ Lật hình 5 ra ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lược 4 đỉnh của
hình vuông vào đỉnh O , được (hình 6 )
+Trên hình 6 có 4 ô vuông mỗi ô vuông có hai tam giác cho ngón
tay vào khe giữa của một ô vuông và dùng ngón tay cái đẩy ô vuông ấy
lên cũng làm như vậy với ô vuông đối diện được hai ống khói của tàu
thủy (H7)
-Lồng hai ngón tay trỏ vào phía dưới hai ô vuông còn lại để kéo
sang hai phía. Đồng thời dùng ngón tay cái và ngón giữa của hai tay ép
vào sẽ được tàu thủy hai ống khói (H8)
+Chú ý trong bước 1, cần gấp và cắt sao cho cạnh hình vuông
thẳng và bằng nhau thì hình gấp mới đẹp. Sau mỗi lần gấp , cần miết kó
các đường gấp cho phẳng .
+GV gọi 1 hoặc 2 hs lên bảng thao tác lại các bước gấp tàu thủy
hai ống khói. Trong quá trình hs thao tác , GV và hs cả lớp qs . GV sữa
chữa uốn nắn những thao tác hs thực hiện chưa đúng và nhận xét .
+Trong các thao tác gấp , thao tác cuối cùng ( kéo các hình vuông

nhỏ để tạo ống khói , thân và mũi tàu ) là khó hơn cả. Nếu gv thấy hs
còn lúng túng khi thực hiện các thao tác này thì cần hướng dẫn lại cho
HS hiểu .
IV/Củng cố:
*GV gọi hs nhắc lại qui trình làm tàu thủy hai ống khói và nêu
cách làm tàu thủy hai ống khói
*GV nhận xét đánh giá tiết học .
V/Dặn dò:
* Dặn hs về nhà tiếp tục tự làm tàu thủy hai ống khói ở nhà để
chuẩn bò tiết sau thực hành.
*Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 2009
Chính tả
Nghe- viết: CHIẾC ÁO LEN
Phân biệt :ch/tr; dấu hỏi / dấu ngã ; bảng chữ
I -Mục đích yêu cầu
1-Rèn kó năng viết chính tả :
- Nghe - Viết chính xác đoạn 4(63 chữ) của bài chiếc áo len.
- Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch hoặc thanh hỏi/
thanh ngã).
2- Ôn bảng chữ:
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ (học thêm tên chữ do 2 chữ cái ghép lại : kh ).
-Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ.
II-Đồ dùng dạy học:
- Ba hoặc bốn băng giấy (hoặc bảng lớp viết 2 đếùn ba lần ) nội dung BT2.
- Bảng phụ( hoặc giấy khổ to)kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3
- VBT( nếu có).

III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh:
I/Ổn đònh tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho 3 HS viết bảng lớp ( cả lớp viết vào nháp) các từ
ngữ sau : xào rau, sà xuống, xinh xoẻ, ngày sinh (MB) ; hoặ gắn bó,
nặng nhọc, khăn tay, khăng khít (MN)
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
*Để các em nghe viết chính xác, trình bày đúng,đẹp đoạn 4(63
chữ) của bài chiếc áo len.
- Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu
hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch hoặc thanh hỏi/ thanh ngã).
Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ (học
thêm tên chữ do 2 chữ cái ghép lại : kh ).
-Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ.hôm nay chúng
ta tiến hành học bài mới .
2/Phát triển bài:
a/ Hướng dẫn hs chuẩn bò
a) Hướng dẫn chuẩn bò
- Một hoặc hai học sinh đọc đoạn 4 của bài Chiếc áo len.
- Hướng dẫn nắm nội dung bài. GV hỏi: Vì sao Lan ân hận?
Hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả. gv hỏi:
-HS hát:
HS viết bảng lớp ( cả lớp viết vào
nháp) các từ ngữ sau : xào rau, sà
xuống, xinh xoẻ, ngày sinh (MB) ;
hoặ gắn bó, nặng nhọc, khăn tay,
khăng khít (MN)
+HS lắng nghe gv giới thiệu bài

Hs đọc lại cả lớp đọc thầm bài

+vì em đã làm cho mẹ phải buồn,
làm cho anh phải nhường phần cho
em).
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
+ Lơì Lan muốn nói với mẹ đặt trong dấu câu gì?
- HS tập viết chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn. VD : nằm, cuộn
tròn, chăn bông, xin lỗi, (MB) ; ấm áp, xin lỗi; xấu hổ, vờ ngủ,
(MN).
- HS đọc thầm đoạn chính tả, ghi nhớ những từ ngữ mình dễ
mắc lỗi khi viết bài. Những chữ nào trong bài chính tả dễ viết sai ?
GV ghi một số từ lên bảng. Nhắc HS ghi nhớ chính tả để viết
bài cho đúng.
b/ GV đọc cho hs viết chính tả :
*GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ ( mỗi câu, mỗi cụm
từ đọc hai ba lần) cho HS viết vào vở. Nhắc HS chú ý trình bày đúng
đoạn văn ( Tên bài viết giữa trang, chữ đầu đoạn lùi vào 1 ô ). GV
theo dõi uốn nắn.
c/Chữa , chấm bài :
+Gv hướng dẫn hs chấm bài tương tự như những tiết trước .
+GV thu vài bài ( 5 bài) chấm ngay tại lớp nhận xét ưu khuyết
điểm để hs thấy :
2/ Hướng dẫn hs làm bài tập .
a) Bài tập (2) -lựa chọn
- GV chọn cho HS lớp mình làm BT2a hay 2b( hoặc tự ra bài tập
sửa lỗi của HS đòa phương ) giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.
- Phát 3 hoặc 4 băng giấy cho 3 đén 4 HS làm bài tại chỗ ( hoặc
mời 2 đến 3 HS thi làm bài trên bảng lớp ). Cả lớp làm bài vào nháp.
- Những HS làm BT trên giấy dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả (

hoặc giải đố- với BT2b). Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
- Cả lớp làm bài vào vở hoặc VBT theo lời giải đúng.
Câu a) cuộn tròn- chân thật- chậm trễ
Câu b) Vừa dài mà lại vừa vuông Giúp nhau kẻ chỉ, vạch đường
thẳng băng. ( là cái thước kẻ)
Tên nghe nặng tròch / Lòng dạ thẳng băng / Vành tai thợ mộc
nằm ngang / Anh đi học vẽ, sẵn sàng đi theo, ( Là cáibút chì)
b) Bài tập 3
GV giúp HS nắm vững yêu cầu chủa BT.
Một HS làm mẫu : gh- giê hát.
HS làm bài vào vở, VBT, bảng con hoặc giấy nháp.
GV mời một vài HS lên chữa bài trên bảng lớp.
Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
Nhiều HS nhìn bảng lớp đọc 9 chữ và tên chữ. Sau đó, chữa
bài trong vở hoặc VBT:
+Các chữ đầu đoạn , đầu câu, tên
riêng của người).
+ Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép)


+Hs phát biểu
+ HS làm BT2b đọc thầm yêu
cầu của bài,
- HS sửa bài đã làm theo lời giải đúng
Câu a) cuộn tròn- chân thật-
chậm trễ
Câu b) Vừa dài mà lại vừa vuông
Giúp nhau kẻ chỉ, vạch đường thẳng
băng. ( là cái thước kẻ)

Tên nghe nặng tròch / Lòng dạ
thẳng băng / Vành tai thợ mộc nằm
ngang / Anh đi học vẽ, sẵn sàng đi
theo, ( Là cái bút chì)
Số thứ tự Chữ Tên chữ
1
g
giê
2
gh
giê hát
3
gi
giê i
4
h
hát
5
i
i
6
k
ca
7
kh
ca hát
8
l
e-lờ
9

m
em- mờ
- GV khuyến khích HS đọc thuộc ngay tại lớp thư tự 9 chữ và tên
chữ mới học theo cách đã nêu ở tuần 1.
IV/Củng cố:
*GV gọi hs nhắc lại nội dung bài học .
*Gv nhận xét đánh giá tiết học .
V/Dặn dò:
* GV yêu cầu HS về nhà học thuộc ( theo đúng thứ tự) tên của
19 chữ đã học
*Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Toán
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
A/Mục tiêu :
*Giúp hs củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn. Giới thiệu bổ sung bài toán về hơn kém nhau
một số đơn vò ( tìm phần nhiều hơn , hoặc ít hơn )
B/Đồ dùng dạy học:
*Bảng phụ, phấn màu , thước kẽ ,
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh:
I/Ổn đònh tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:
*Gv gọi 2 hs lên bảng làm bài tập ,4, gọi vài hs đem vở bài
tập lên kiểm tra .
*Gv nhận xét ghi điểm và tuyên dương
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:

* Để giúp các em củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn ,
ít hơn. Giới thiệu bổ sung bài toán về hơn kém nhau một số đơn vò (
tìm phần nhiều hơn , hoặc ít hơn ).hôm nay chúng ta tiến hành học
bài mới.
2/Phát triển bài:

-HS hát:
-HS làm bài tập.

+HS lắng nghe gv giới thiệu bài.


a/Thực hành .
Bài 1 : GV hướng dẫn hs làm bài đầu tiên. Cả lớp thống nhất
cách làm. Cho hs nêu cách làm nhằm giúp hs nhớ cách giải bài
toán về nhiều hơn
+Gv gọi hai học sinh lên bảng làm bài dưới hình thức thi
Bài giải :
Số cây đội hai trồng được.
230 + 90 = 320 ( cây)
Đáp số : 320 cây
+GV gọi hs lên thi làm bài cá nhân trước khi làm ( nêu
miệng)
Gv cùng hs cả lớp nhận xét cách trình bày bài của hs .
Bài 2. GV cho hs đọc lại yêu cầu của đề bài ,GV hướng dẫn
hs làm bài để củng cố cách giải bài toán về ít hơn
GV gọi 2 hs lên bảng làm bài tập
Gv lưu ý cho các em nhận xét bài làm một cách cụ thể để khắc
sâu kiến thức
*GV cùng hs cả lớp nhận xét bài làm của hs

Bài 3 : a) Giới thiệu bài toán về “ hơn kém nhau một số đơn vò

+GV hướng dẫn để học sinh biết
-Hàng trên có mấy quả cam ? chỉ vào hình vẽ đếm được 7 quả
cam .
-Hàng dưới có mấy quả cam ? chỉ vào hình vẽ đếm được 5 quả
cam .
-Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam ?
-Cho tương ứng mỗi quả cam ở hàng dưới tương ứng mỗi quả ở
hàng trên ta thấy số cam ở hàng trên có nhiều hơn số cam ở hàng
dưới 2 quả. Từ đó để hs biết “ Muốn tìm số quả cam ở hàng trên
nhiều hơn nhiều hơn số cam ở hàng dưới bao nhiêu quả ta lấy 7 quả
cam bớt đi 5 quả cam còn 2 quả ( 7-5 = 2) .
GV cho hs tự viết bài vào vở .
Câu b gv cho hs làm tương tự :

Bài 4 : Gv cho hs tự giải như bài 3 b , lưu ý hs hiểu tư nhẹ
hơn như là ít hơn .
+HS trả lời theo câu hỏi gợi ý của
gv
Bài giải :
Số cây đội hai trồng được.
230 + 90 = 320 ( cây)
Đáp số : 320 cây

+HS chú ý theo dõi gv hướng dẫn.

Bài giải :
Buổi chiều cửa hàng bán được số lít
xăng :

635 – 128 = 507 (lít)
Đáp số : 507 lít



Bài giải :
Số quả cam ở hàng trên nhiều hơn
nhiều hơn số cam ở hàng dưới.
7 – 5 = 2 (quả )
Đáp số : 2 quả
Bài giải :
Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là
19 – 16 = 3 ( bạn )
Đáp số : 3 bạn
Bài giải :
Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là .
IV/Củng cố:
*GV gọi hs nhắc lại nội dung bài .
*Gv nhận xét đánh giá tiết học .
V/Dặn dò.
+ Dặn hs về nhà làm bài tập và chuẩn bò bài sau
50 – 35 = 15 (kg)
Đáp số : 15 kg
*Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Đạo đức
GIỮ LỜI HỨA
A/Mục tiêu:

HS hiểu thế nào là giữ lời hứa , vì sao phải giữ lời hứa. Hs biết giữ lời hứa với mọi người và bạn
bè. Hs có thái độ q trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất
hứa .
B/Tài liệu và phương tiện.
-Vở bài tập đạo đức 3( nếu có ),
-Tranh ảnh Chiếc vòng bạc ( nếu có )
-Các tấm bìa
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh:
I/Ổn đònh tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:
GV nêu yêu cầu của tiết học .
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Để giúp các em hiểu thế nào là giữ lời hứa , vì sao phải giữ
lời hứa. biết giữ lời hứa với mọi người và bạn bè. có thái độ q
trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những
người hay thất hứa , Hôm nay chúng ta tiến hành học bài mới .
2/Phát triển bài
Hoạt động1: thảo luận chiếc vòng bạc
* Mục tiêu
Giúp HS hiểu thế nào là giữ lời hứa , vì sao phải giữ lời hứa.
* Cách tiến hành
1.GV kể chuyện ( vừa kể vừa minh họa bằng tranh )
-GV mời một hs kể lại hoặc đọc truyện .
-Thảo luận cả lớp .
+Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa /
+Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước
việc làm của Bác ?
+Việc làm của Bác thể hiện điều gì ?

+Qua câu chuyện trên , em có thể rút ra điều gì ?
1
4
26
2

-HS hát:
Hs đọc bài
+Hs tự liên hệ theo từng cặp .
+Thế nào là giữ lời hứa ?
+Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế
nào ?
Kết luận :
+Tuy bận rất nhiều công việc nhưng Bác Hồ vẫn không quên
lời hứa với một em bé , dù đã qua một thời gian dài. Việc làm của
Bác khiến mọi người rất cảm động và kính phục
*Hoạt động 2 : Xử lý tình huống
* Mục tiêu
+ HS biết được vì sao cần phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu
không thể giữ lời hứa với người khác .

* Cách tiến hành
Gv chia lớp thành các nhóm và giao cho mỗi nhóm xử lý một
trong hai tình huống
Tình huống 1 : Tân hẹn chiều chủ nhật sang hà Tiến giúp bạn
học toán. Nhưng Tân vừa chuẩn bò đi thì trên ti vi lại chiếu phim
hoạt hình rất hay ….
+Theo em , bạn Tân có thể ứng xử thế nào trong tình huống đó
+Nếu là Tân , em sẽ chọn cách ứng xử nào ? Vì sao ?
Tình huống 2 : Hằng có quyển truyện mới , Thanh mượn bạn

đem về nhà xem và hứa giữ gìn cẩn thận. Nhưng về nhà Thanh sơ ý
để em bé nghòch làm rách truyện .
+Theo em , Thanh có thể làm gì ? Nếu là Thanh em sẽ chọn
cách nào ? Vì sao ?
2.Các nhóm thảo luận .
3.GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu về một ảnh
.Cả lớp trao đổi .Thảo luận lớp:

Hoạt động 3:: Tự liên hệ
*Mục Tiêu: Hs biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân :
*Cách tiến hành
1.GV nêu yêu cầu cho hs liên hệ
+Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không ? Em có
thực hiện được điều đã hứa không ? Vì sao ? Em cảm thấy thế nào
khi thực hiện được hay không ?
+HS tự liên hệ thực tế
+GV tự nhận xét , khen những hs đã biết giữ lời hứa và nhắc
nhở các em nhớ thực hiện bài học trong cuộc sống hàng ngày .
IV/Củng cố:
*GV gọi hs nhắc lại nội dung bài học .
*Gv nhận xét đánh giá tiết học .
V/Dặn dò:
+Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bò bài sau


+Hs tự trưng bày kết quả sưu
tầm được
+Các nhóm thảo luận .
+Đại diện các nhóm trình
bày .HS cả lớp thảo luận , nhận xét

bổ sung .

+ Hs nhắc lại nội dung bài học
*Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thể Dục
Bài 5: TẬP HP HÀNG NGANG , DÓNG HÀNG , ĐIỂM SỐ
A/Mục tiêu:
*Học tập hợp hàng ngang , dóng hàng, điểm số . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng và theo đúng
nhòp hô của gv
+T ập hợp đội hình hàng dọc dóng hàng , điểm số , quay phải , quay trái , dãøn hàng, dồn hàng Yêu cầu
thực hiện động tác ở mức tương đối đúng
*Chơi trò chơi ( Tìm người chỉ huy )yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi tương đối chủ động
B/Đòa điểm phương tiện
*Đòa điểm : Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn trong luyện tập.
*Phương tiện : Chuẩn bò còi , dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho trò chơi
C/Các hoạt động dạy học:
Nội dung đl tl Phương pháp tổ chức Sơ đồ
1/Phần mở đầu:
2/Phần cơ bản
2’

2’


8’
8’
-Gv nhận lớp phổ biến nội dung yc giờ học gv
nhắc lại những nội dung cơ bản những qui đònh khi

tập luyệnTD:
-Giậm chân tại chỗ , đếm to theo nhòp 1’

-Hs chạy chậm thành một hàng dọc trên đòa
hình tự nhiên xung quanh sân tập 2 phút
-Trò chơi chạy tiếp sức : 1phút
*Tập đi đều theo 1 – 4 hàng dọc (8 ‘)
+Gv cho lớp tập hợp đội hình hàng dọc dóng
hàng , điểm số , quay phải , quay trái , dãøn hàng,
dồn hàng.
+Cán sự lớp hô cho lớp tập .GV đi đến các
hàng uốn nắn hoặc nhắc nhở các em thực hiện chưa
tốt
+ T ập hợp đội hình hàng dọc dóng hàng ,
điểm số , quay phải , quay trái , dãøn hàng, dồn
hàng :10’
+GV nêu tên động tác , sau đó vừa làm mẫu
vừa nêu tóm tắt để cho hs tập theo .Gv dùng khẩu
lệnh để hô cho hs tập
- Cả lớp cùng thực hiện dưới sự điều khiển của
gv, hoặc cán sự lớp có chia tổ nhóm gv thường
đến từng tổ nhóm theo dõi hs tập nếu có sai sót thì
chấn chỉnh ngay
-Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của gv
hoặc cán sự lớp tập theo đội hình 2-4 hàng dọc
-Tập theo tổ tại các khu vực đã phân công .Gv
đi đến từng tổ quan sát , nhắc nhở kết hợp sữa chữa
động tác sai cho Hs . Các em trong tổ thay nhau hô
cho các bạn trong lớp cùng tập .
-*Lần tập cuối GV cho hs các nhóm thi nhau

tập dưới sự điều khiển của gv :
3/Phần kết thúc :
2’
2’
2’
* Biểu diễn thi đua giữa các tổ 1 lần
*Mỗi tổ tự biểu diễn 1 lần , gv cho hs nhận xét
đánh giá .
-Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy “ 8 phút
-Trước khi chơi gv cho hs khởi động kó các khớp
sau đó mới cho hs chơi chính thức .
*GV nhắc lại cách chơi , hs tích cực tham gia
tập luyện , bảo đảm an toàn trong rập luyện và trong
khi chơi :( gv cho hs thi đua giữa các tổ )

-Tập một số động tác hồi tónh ( do gv chọn )sau đó
vỗ tay theo nhòp và hát 2’
-GV cùng hs hệ thống bài 2’
-GV nhận xét giờ học 2’
-Giao bài tập về nhà : Ôn các động tác đã học :
*Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 4 ngày 9 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
QUẠT CHO BÀ NGỦ
(1 tiết)
I -Mục đích yêu cầu:
1/Rèn kó năng đọc tiếng:
Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ : lặng, lim dim, ( MB); chích choè,

vẫy quạt, (MN)
Biết ngắt đúng nhòp giữa các dòng thơ ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2/Rèn kó năng đọc hiểu
- Nắm được nghóa và biết cách dùng từ mới( thiu thiu) được giải nghóa ở sau bài đọc.
- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.
3: học thuộc lòng
II-Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
Bảng viết những khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL.
III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh:
A/Ổn đònh tổ chức:
B/Kiểm tra bài cũ:
*GV gọi Hai HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Chiếc áo len
theo lời của Lan ( mỗi HS kể 2 đoạn) và trả lời câu hỏi : Qua câu
chuyện, em hiểu điều gì ?
*GV gọi hs nhận xét
*GV: Nhận xét tuyên dương ghi điểm.
C/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
-HS hát:
- Hai HS tiếp nối nhau kể lại
câu chuyện Chiếc áo len theo lời
của Lan ( mỗi HS kể 2 đoạn) và trả
lời câu hỏi : Qua câu chuyện, em
hiểu điều gì ?
+ Tiếp tục chủ điểm Mái ấm, bài thơ Quạt cho bà ngủ sẽ giúp
các em thấy tình cảm của một bạn nhỏ với bà của bạn như thế
nào Đó là nội dung bài học hôm nay.
2/ Luyện đọc:

a/ GV đọc diễn cảm toàn bài .
a) + GV đọc bài thơ với giọng dòu dàng, tình cảm
+GV đọc xong , HS quan sát tranh minh hoạ .GV giới thiệu
ảnh chùa hương (nếu có)
b/ GV hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghóa từ:
- Đọc từng câu (dòng thơ )

HS tiếp nối nhau – mỗi em đọc 2 dòng thơ( một vài lượt). Chú ý
các từ khó phát âm đối với HS từng đòa phương.
Đọc từng khổ thơ trước lớp:
+ HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ. GV kết hợp nhắc nhở các em
ngắt nhòp đúng trong các khổ thơ sau :
Ơi/ chích choè ơi // Hoa cam, / hoa khế /
Chim đừng hót nữa, / Chín lặng trong vườn, /
Bà em ốm rồi, / Bà mơ tay cháu /
Lặng / cho bà ngủ. // Quạt / đầy hương thơm. //
+ GV giúp HS hiểu nghóa từ mới ( thiu thiu) : HS đọc lời giải
nghóa từ trong SGK, đặt câu với từ đó. ( Em đang thiu thiu ngủ bỗng
choàng dậy vì tiếng động chói tai ngoài phố.)
Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
Bốn nhóm đọc tiếp nối 4 khổ thơ. Cả lớp đọc ĐT cả bài thơ
( giọng vừa phải).

-GV nhận xét vài nhóm về cách đọc :

3/ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng khổ, cả bài thơ, trao đổi, thảo
luận trả lời các câu hỏi sau bài đọc để hiểu nội dung bài.
Cả lớp đọc thầm bài thơ. GV hỏi :
+ Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì ?

+ Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào ?
+ Bà mơ thấy gì ?
+Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy ?
+HS lắng nghe gv giới thiệu
bài.
+HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc
một câu .
- HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ


+( Bạn quạt cho bà ngủ.)
+( Mọi vật đều im lặng như
đang ngủ : ngấn nắng ngủ thiu thiu
trên tường, cốc chén nằm im, hoa
cam, hoa khế ngoài vườn chín lặng
lẽ. Chỉ có một chú chích choè đang
hót.)
+( Bà mơ thấy cháu đang quạt
hương thơm tớùi.)
+( HS trao đổi nhóm rồi trả lời.
Các em có thể nêu nhiều lí do khác
nhau :
. Vì cháu đã quạt cho bà ngủ rất
lâutrước khi bà thiếp đi nên bà mơ
. Vì trong giấc ngủ bà vẫn ngửi thấy hương thơn của hoa cam,
hoa khế.
. Vì bà yêu cháu và yêu ngôi nhà của mình.)
HS đọc thầm lại cả bài thơ, trả lời câu hỏi : Qua bài thơ, em
thấy tình cảm của cháu với bà như thế nào? ( HS phát biểu, GV chốt
lại : Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà.)



4/ Học thuộc lòng bài thơ :
GV hướng dẫn HS học thuộc tại lớp từng khổ, cả bài thơ theo cách
xoá dần hoặc lấy giấy che từng dòng, từng khổ thơ
HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ theo các hình thức
sau :
+ Bốn HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ. HS đại
diện nhóm nào đọc tiếp nối nhanh, đọc đúng, đọc hay là nhóm đó
thắng.
+ Thi thuộc cả khổ thơ theo hình thức hái hoa ( hoặc đọc tiếng
đầu của khổ thowaaufTuwf đầu tiên của mỗi khổ thơ ( Ơi – Bàn-
Căn – Hoa) được viết vào mặt trắng của tở giấy màu cắt hình bông
hoa. các bông hoa được đính vào bảng nam châm hoặc bảng cài
bằng bìa. HS hái hoa, đọc thuộc cả khổ thơ.
+ Hai hoặc ba HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. cả lớp bình chon
bạn thắng cuộc ( bạn vừa thuộc, vừa đọc đúng, đọc hay).

*GV cho hs thi đọc thuộc lòng , gv cùng hs cả lớp nhận xét
chọn những bạn đọc hay nhất ,
4/ Củng cố:
*Gọi hs nhắc lại nội dung bài học.

GV giúp HS có cách nhìn nhận đúng về hình ảnh đẹp của
người bà
*Gv nhận xét đánh giá tiết học
5/Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ và đọc thuộc
lòng cho ông bà, cha mẹ nghe.
thấy cháu ngồi quạt.






+ Hs nhắc lại nội dung bài học.
*Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Toán
XEM ĐỒNG HỒ
A/Mục tiêu :
*Giúp hs bước đầu biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 ( chính xác đến 5 phút ). Củng
cố biểu tượng về thời điểm .
B/Đồ dùng dạy học:
*Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ , kim chỉ phút .
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên: TL Hoạt động học sinh:
I/Ổn đònh tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:
*Gv gọi 3 hs lên bảng làm bài tập , gọi vài hs đem vở bài tập
lên kiểm tra .
*Gv nhận xét ghi điểm và tuyên dương
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
* Để giúp các em bước đầu biết xem đồng hồ khi kim phút
chỉ ở các số từ 1 đến 12 ( chính xác đến 5 phút ). Củng cố biểu
tượng về thời điểm.hôm nay chúng ta tiến hành học bài mới.
2/Phát triển bài:
a/ Ôn tập về thời gian

+Một ngày có bao nhiêu giờ ? bắt đầu từ lúc nào và kết thúc
vào lúc nào ?
-Một giờ có bao nhiêu phút ?
+Hướng dẫn xem đồng hồ
+Quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
+Quay kim đồng hồ đến 9 giờ và hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ?

+Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là bao lâu ?
+Nêu đường đi của kim giờ từ lúc 8 giờ đến lúc 9 giờ ?
+Nêu đường đi của kim phút từ lúc đồng hồ chỉ 8 giờ đến lúc
đồng hồ chỉ 9 giờ
+Vậy kim phút đi một vòng hết bao nhiêu phút ?

kl:Vậy kim phút đi được một vòng trên mặt đồng hồ ( đi qua
12 số ) hết 60 phút , đi từ một số đến số liền sau trên mặt đồng hồ
hết 5 phút .
-HS hát:
-HS làm bài tập.

+HS lắng nghe gv giới thiệu bài.
+Một ngày có 24 giờ , một ngày
bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước
đến 12 giờ đêm hôm sau .
+Một giờ có 60 phút
+HS chú ý theo dõi và trả lời:
Đồng hò chỉ 8 giờ

+Đồng hò chỉ 9 giờ
+Là 1 giờ. Là 60 phút
+Kim giờ đi từ số 8 đến số 9 .

+Kim phút đi từ số 12 qua các số
2, 3 rồi trở về số 12 đúng một
vòng trên mặt đồng hồ
+kim phút đi một vòng hết 60
phút .
+Quay kim đồng hồ chỉ 8 giờ 5 phút và hỏi đồng hồ chỉ mấy
giờ
+Nêu vò trí của kim giờ và kim phút .
+Khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 1 là 5 phút .
GV cho hs làm tương tự đối với 8 giờ 15 phút , 8 giờ 30 phút .
b/Thực hành .
Bài 1 : GV hướng dẫn hs làm bài đầu tiên.
-Tùy theo trình độ của lớp mình mà gv cho hs thực hành
-GV cho 2hs ngồi cạnh nhau thảo luận cặp
+Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
+Vì sao em biết đồng hồ A chỉ 4 giờ 15 phút .
+Tiến hành tương tự như các bài còn lại
+GV cùng hs cả lớp nhận xét ghi điểm .
Gv cùng hs cả lớp nhận xét cách trình bày bài của hs .
Bài 2 GV cho hs đọc lại yêu cầu của đề bài ,
-Gv chia lớp thành 4 đội phát cho mỗi đội một mô hình đồng
hồ. Mỗi lượt chơi , mỗi đội cử 1 bạn lên chơi , khi nghe gv hô thì hs
thực hiện , nhóm nào thực hiện nhanh thì nhóm đó thắng cuộc .

Gv lưu ý cho các em nhận xét bài làm một cách cụ thể để
khắc sâu kiến thức về thống kê số liệu
*GV cùng hs cả lớp nhận xét bài làm của hs
Bài 3 :
+GV hỏi các đồng hồ minh họa trong bài này là đồng hồ gì ?
+Yêu cầu hs quan sát đồng hồ A nêu số giờ và số phút tương

ứng .
+Vậy trên mặt đồng hồ điện tử không có kim , số đứng trước
dấu hai chấm là số giờ số đứng sau dấu hai chấm là số phút .
+GV cho hs thực hành , cho điểm
Bài 4 :
-GV yêu cầu hs đọc giờ trên đồng hồ A .
+16 giờ còn gọi là mấy giờ chiều?
+Đồng hồ nào chỉ 4 giờ chiều ?
+Vậy vào buổi chiều , Đồng hồ A và đồng hồ B chỉ cùng thời
gian .
+Yêu cầu hs tiếp tục thực hiện những phần còn lại .
IV/Củng cố:
*GV gọi hs nhắc lại nội dung bài .
*Gv nhận xét đánh giá tiết học .
V/Dặn dò.
+ Dặn hs về nhà làm bài tập và chuẩn bò bài sau
+Đồng hồ chỉ 8 giờ 5 phút
+Kim giờ chỉ qua một chút kim
phút chỉ qua số 1
+HS chú ý theo dõi gv hướng dẫn.

+Đồng hồ điện tử không có kim .
+5 giờ 20 phút .
+16 giờ còn gọi là 4 giờ chiều
+Đồng hồ B
*Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Luyện từ và câu
SO SÁNH : DẤU CHẤM

A/Mục đích yêu cầu :
Tìm được hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu
đó.
Ôn luyện về dấu chấm : điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.
B/Đồ dùng dạy học:
Bốn băng giấy, mỗi băng ghi một ý của BT1.
Bảng phụ ( hoặc giấy khổ to) viết nội dung đoạn văn của BT3.
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh:
I/Ổn đònh tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 1 HS làm lại BT1. Một HS làm lại BT2 ( tiết
LTVC, tuần 2). HS thứ 3 đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các
câu sau:
-Chúng em là măng non của đất nước.
-Chích bông là bạn của trẻ em.
( Lời giải : Ai là măng non của đất nước ? / Chích bông là gì ?)
+ Gv nhận xét chung bài kiểm tra của hs
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
+Trong tiết học nay, các em sẽ đươc củng cố và hệ thống hoá
và mở rộng vốn từ ngữ về lễ hội (hiểu nghóa các từ lễ, hội ,lễ hội
Biết tên một số lễ hội , hội tên một số hoạt động trong lễ hội .Ôn
luyện về dấu phảy (đặt sau trạng ngữ chỉ nguyên nhân và ngăn
cách các bộ phận đồng chức trong câu . Hôm nay chúng ta tiến
hành học bài mới.
2/Phát triển bài:
*Bài 1 : GV gọi hs đọc lại nội dung yc đề bài :
a) Bài tập 1
- Một , hai HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp theo

dõi trong SGK.
+GV cho hs làm bài cá nhân sau đó trao đổi theo nhóm

- GV mở bảng phụ( hoặc dán phiếu lên bảng), mời 2 nhóm HS
lên bảng thi làm bài tiếp sức đúng nhanh, sau đó đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Bốn, năm HS đọc lại kết quả
- Cả lớp chữa bài trong vở ( hoặc VBT):
-GV gọi hs nhận xét bài làm của bạn (2-3 hs nhận xét).
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng cho hs sửa lại bài
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cho hs làm bt cá nhân.hoặc trao đổi theo cặp
-HS hát:

+HS lắng nghe gv giới thiệu bài.
+HS trả lời câu hỏi
+ Hs làm bt cá nhân

-GV mời từng cặp hs lên bảng làm bài tập
- Cả lớp và GV nhận xét , sửa bài, chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp làm bài vào vở (hoặc VBT) theo lời giải đúng:


- Cả lớp và GV nhận xét , sửa bài, chốt lại lời giải đúng.
IV/Củng cố:
* Hôm nay chúng ta học bài gì?
* GV gọi hs nhắc lại nội dung bài học .
*GV nhận xét đánh giá tiết học . – GV nhận xét tiết học,
biểu dương những HS học tốt.

V/Dặn dò:
Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bò bài sau
-Hs nhắc lại nội dung bài học
*Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tự nhiên xã hội
Bài 5: BỆNH LAO PHỔI
A/Mục tiêu:
Sau bài học hs biết nêu nguyên nhân , đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. Nêu được
những việc nên làm và những việc không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi. Nói với bố mẹ khi bản
thân có dấu hiệu bò mắc bệnh về đường hô hấp để dược đi khám và chữa bệnh kòp thời. Tuân theo các
chỉ dẫn của bác só khi bò bệnh .
B/Đồ dùng dạy học:
+Tranh ảnh SGK 12 , 13
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh:
I/Ổn đònh tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi hs đọc bài học hôm trước
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học :
* Để giúp các em sau bài học này các em biết nêu
nguyên nhân , đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
Nêu được những việc nên làm và những việc không nên làm
để đề phòng bệnh lao phổi. Nói với bố mẹ khi bản thân có
dấu hiệu bò mắc bệnh về đường hô hấp để được đi khám và
chữa bệnh kòp thời. Tuân theo các chỉ dẫn của bác só khi bò
bệnh .hôm nay chúng ta tiến hành học bài mới.

2/Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
-HS hát:

+HS lắng nghe gv giới
thiệu bài.
-Mục tiêu : Nêu nguyên nhân , đường lây bệnh và tác
hại của bệnh lao phổi.
-Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ .
+GV yc hs làm việc theo cặp : Quan sát các hình trang
12,13 SGK
+Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm qs các
hình và thảo luận theo gợi ý sau .
+Phân công hai bạn đọc lời thoại giữa bác só và bệnh
nhân .
-Cả nhóm cùng lần lược thảo luận các câu hỏi trong
SGK .
-Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì ?
-Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào ?
-bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành
bằng con đường nào ?
-Bệnh lao phổi gây ra tác hậi gì đối với sức khỏe của
bản thân người bệnh và những người xung quanh .
Bước 2 : Làm việc cả lớp :
+GV cho đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của
nhóm mình mỗi nhóm chỉ trình bày một câu. Các nhóm khác
bổ sung góp ý
+bệnh lao phổi là do vi khuẩn lao gây ra ( tên khoa
học là Cốc ) tên của bác só Ro bi cốc. Những người ăn uống

thiếu chất , làm việc quá sức thường dể bò vi khuẩn lao tấn
công
+Người bệnh thường thấy ăn không ngon , người gầy
đi và hay sốt nhẹ vào buổi chiều. Nếu bệnh nặng có thể ho ra
máu và có thể bò tử vong .
+Bệnh này có thể lây từ người bệnh sang người lành
qua đường hô hấp .
+Người mắc bệnh lao phổi sức khỏe giảm sút , tốn
kém tiền của để chửa bệnh và còn dể làm lây cho những
người trong gia đình và những người xung quanh
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm :
Mục tiêu : Nêu được những việc nên làm và những
việc không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi.
Cách tiến hành :
Bước 1 : thảo luận theo nhóm :
+GV yêu cầu 2 hs ngồi cạnh nhau cùng qs các hình
trong sgk trang 13 và trả lời câu hỏi :Chỉ và nói tên các việc
nên và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi.
+GV theo dõi và giúp đỡ hs đặt câu hỏi : Kể ra những
việc làm và hoàn cảnh khiến ta dể mắc bệnh lao phổi ?
-Tại sao chúng ta không khạc nhổ bừa bãi ?
+Các nhóm thảo luận nội dung và
đặc điểm của các tranh .
+Các nhóm khác lắng nghe bổ
sung và đặt câu hỏi để nhóm trình
bày trả lời .

+Các nhóm làm việc theo cặp
+HS khác nhận xét và bổ sung
phần trình bày của bạn mình

+Hs nhắc lại nội dung bài học .
Bước 2 : Làm việc cả lớp :
+GV gọi một số hs lên trình bày , mỗi hs chỉ phân tích
một bức tranh .
+Gv bổ sung hoặc sữa chữa những ý kiến chưa đúng của
hs .
+Gv yêu cầu cả lớp :
-Liên hệ thực tế trong cuộc sống , kể ra những việc
nên làm và có thể làm được để đề phòng bệnh lao phổi.
+Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và xung
quanh khu vực nơi các em sống để đề phòng bệnh lao phổi.
Kết luận :
-Lao là bệnh truyền nhiểm do vi khuẩn lao gây ra .
-Ngày nay , không chỉ có thuốc chữa trò bệnh lao mà còn
có thuốùc đề phòng bệnh lao
IV/Củng cố:
*Gv gọi hs nhắc lại nội dung bài học .
*GV nhận xét đánh giá tiết học
V/Dặn dò:
+Dặn hs về nhà học bài và xem lại bài chuẩn bò bài sau
*Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ 5 ngày 10tháng 9 năm 2009
Toán
XEM ĐỒNG HỒ tt
A/Mục tiêu:
*Giúp hs biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12. biết đọc giờ hơn , giờ kém , củng cố
biểu tượng về thời điểm
B/Đồ dùng dạy học:

*Mô hình đồng hồ có thể quay được kim giờ , kim phút
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh:
I/Ổn đònh tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:
+Gv kiểm tra vở bài tập của hs.
+GV gọi hs lên bảng làm bài tập
-GV gọi hs nhận xét bài làm của bạn (2-3 hs nhận xét).
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
+Để giúp các em biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1
đến 12. biết đọc giờ hơn , giờ kém , củng cố biểu tượng về thời
điểm , hôm nay chúng ta tiến hành học bài mới .
-HS hát:
-HS làm bài

+HS lắng nghe gv giới thiệu bài.
2/Phát triển bài:
Hướng dẫn hs xem đồng hồ .
GV quay đồng hồ đến 8 giờ 35 phút và hỏi .Đồng hồ chỉ mấy
giờ ?
+GV yêu cầu hs nêu vò trí kim giờ và kim phút khi đồng chỉ 8
giờ 35 phút
+Yêu cầu hs suy nghó tính xem còn thiếu bao nhiêu phút nữa
thì đến 9 giờ .
+Vì thế 8 giờ 35 phút còn được gọi là 9 giờ kém 25 phút .
+Yêu cầu hs nêu lại vò trí của kim giờ và kim phút khi đồng
hồ chỉ 9 giờ kém 25 phút .
+Hướng dẫn hs đọc các giờ trên các mặt đồng hồ còn lại .
*Trong thực tế chúng ta có hai cách đọc giờ đó là đọc giờ

hơn và đọc giờ kém
3/ Thực hành
Bài 1:
+GV cho hs ngồi cạnh nhau thảo luận theo cặp đôi để làm bài
+Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
+6 giờ 55 phút còn được gọi là mấy giờ ?
+Nêu vò trí của kim giờ và kim phút trong đồng hồ A ?
+Tương tự với các phần còn lại .
+GV ghi điểm
Bài 2 :
+ GV có thể tổ chức cho hs thi quay kim đồng hồ nhanh ( cách
tiến hành tương tự như tiết trước )
+GV cho hs thực hiện
-GV gọi hs nhận xét cách đọc của bạn (2-3 hs nhận xét).


Bài 3 ;
+GV hướng dẫn hs làm tương tự như bài 1
+Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
+ 8 giờ 45 phút còn được gọi là mấy giờ ?
+Nêu vò trí của kim giờ và kim phút trong đồng hồ A ?
+Tương tự với các phần còn lại .
-GV gọi hs nhận xét bài làm của bạn (2-3 hs nhận xét).
Bài 4 :
GV tổ chức cho các nhóm làm bài phối hợp chia hs thành
các nhóm nhỏ mỗi nhóm 3 hs .
+HS 1 : đọc phần câu hỏi , ví dụ bạn Minh thức dậy lúc mấy
giờ ?
+HS2 : Đọc giờ trên câu hỏi và trả lời câu hỏi bạn Minh thức
dậy lúc 6 giờ 15phút .

+ HS3 : Quay kim đồng hồ đến 6 giờ 15 phút .
*Hết mỗi bức tranh các hs lại đổi vò trí cho nhau .

+Đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút
+Kim giờ chỉ qua số 8 , gần số 9 ,
kim phút chỉ ở số 7
+ Đồng hồ A chỉ 6 giờ 55 phút
+Còn gọi là 7 giờ kém 5 phút
HS tự đọc


+ Đồng hồ A chỉ 8 giờ 45 phút hay
9giờ kém 15 phút .
+Câu d 9 giờ kém 15 phút




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×