Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Giáo án 3-tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.15 KB, 46 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN : 06

Thứ Môn học Tên bài dạy Đddh
2
Tập Đọc
Bài tập làm văn Tranh
K-Chuyện
Bài tập làm văn Tranh
Toán
Luyện tập Thước
Thủ Công
Gấp , cắt ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
3
Chính Tả
Nghe – viết : Bài tập làm văn
Toán
Chia số có hai chữ số với số có một chữ số Thước
Đạo Đức
Tự làm lấy công việc của mình tt Tranh
Thể Dục
Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp Phiếu
4
Tập Đọc
Nhớ lại buổi đầu đi học Tranh
Toán
Luyện tập Tranh
Ltvc
Từ ngữ về trường học - dấu phẩy
Tnxh
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu


5
Toán
Phép chia hết và phép chia có dư
Tập Viết
Ôn chữ hoa D Đ Tranh
Âm Nhạc
Ôn bài Đếm sao , trò chơi âm nhạc
Tlv
Kể lại buổi đầu tiên đi học Tranh
Giáo án lớp 3 Trường tiểu học Mỹ Phong
1
Đi chuyển hướng phải, trái – trò chơi mèo đuổi chuột Tranh
6
Chính Tả
Nghe viết : Nhớ lại buổi đầu đi học Phiếu
Toán
Luyện tập Tranh
Tnxh Thể
Dục
Cơ quan thần kinh Tranh
Thứ 2
Tập đọc –kể chuyện:
BÀI TẬP LÀM VĂN
A-Tập đọc:
1/Rèn kó năng đọc thành tiếng :
- Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai do phương ngữ :
- MN : làm văn, loay hoay, rửa bát , ngắn ngủi , vất vả.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc trôi chảy cả bài , đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Biết nhấn giọng ở
những từ ngữ gợi tả, gợi cảm , phù hợp với nội dung diễn biến câu chuyện .

2. Rèn kó năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghóa các từ ngữ được chú giải cuối bài (khăn mùi soa, viết lia lòa, ngắn ngủn ).
- Đọc thầm khá nhanh , nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu chuyện . Từ câu
chuyện, hiểu lời khuyên: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm , đã nói thì phải cố làm cho được
điều muốn nói.
B-Kể chuyện:
1/Rèn kó năng nói:
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình.
2. Rèn kó năng nghe
Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
II-Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài học.
Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện
III-Các hoạt động dạy học
Giáo án lớp 3 Trường tiểu học Mỹ Phong
2
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh:
A/Ổn đònh tổ chức:
B/Kiểm tra bài cũ:
-Hai học sinh đọc lại bài cuộc họp của chữ viết . Sau đó, 1
em trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK; em kia nói về vai trò
quan trọng của dấu chấm câu.
-GV nhận xét ghi điểm và tuyên dương
C/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
-Trong tiết học hôm nay , các em sẽ đọc truyện bài tập làm
văn . Bạn nhỏ trong truyện có bài TLV được điểm tốt . Đó là
điều đáng khen . Nhưng bạn ấy còn làm được một điều đáng
khen hơn nữa . Đó là điều gì ? Chúng ta hãy đọc truyện để trả

lời câu hỏi ấy.
2/ Luyện đọc:
a/ GV đọc mẫu toàn bài :
a) GV đọc diễn cảm tòan bài. Chú ý: ( gv đọc mẫu )
-Gợi ý cách đọc ( vơi GV) :
- Giọng nhân vật “tôi”: giọng tâm sự nhẹ nhàng , hồn
nhiên.
- Giọng mẹ : dòu dàng.
Giáo viên đọc xong,cho hs quan sát tranh
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ :
+Đọc từng câu.
- GV viết bảng: Liu-xi-a, Cô – li-a; mời một hoặc hai học
sinh đọc ; cả lớp đọc ĐT.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu (hoặc liền hai câu lời nhân
vật). +Đọc từng đoạn trước lớp.
+ HS tiếp nối nhau đọc bài ( một, hai lượt). Khi HS đọc,
GV kết hợp nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với
giọng thích hợp.
Nhưng/ chẳng lẽ phải nộp một bài văn ngắn ngủi như thế
này?(giọng băn khoăn )
Tôi nhìn xung quanh , mọi người vẫn viết . Lạ thật , các bạn
viết gì mà nhiều thế? (giọng ngạc nhiên )
+ GV giúp HS hiểu nghóa các từ ngữ được chú giải sau bài .
Cho các em đặc câu với từ ngắn ngủi (VD : Chiếc áo ngắn
ngủn ./ Đôi cánh của con dế ngắn ngủn./ )

- Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Ba nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT3 đoạn 1,2,3. Một học sinh
đọc đoạn 4.
+ Một học sinh đọc cả bài

1’
4’
30’
2’
28’
17’
-HS hát:
- HS đọc bài Cuộc họp của
chữ viết và trả lời câu hỏi
sau bài.
+HS lắng nghe gv giới thiệu
bài.
-HS quan sát tranh minh hoạ
bài đọc
*Hs nối tiếp nhau đọc từng
câu trước lớp.


Giáo án lớp 3 Trường tiểu học Mỹ Phong
3
3.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
+HS đọc từng đoạn và trao đổi, tìm hiểu nội dung bài theo
các câu hỏi trong SGK.
- HS cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2 , trả lời các câu hỏi:
+ Nhân vật xưng “tôi” trong truyện này tên là gì ?
+ Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào ?
+ Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài TLV?

+Một HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm , trả lời
+Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a làm cách nào để viết dài

ra?

- Một HS đọc thành tiếng đoạn 4, trả lời:”
+ Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặc quần áo, lần đầu mẹ bảo
bạn làm việc này.)
+ Vì sao sau đó , Cô-li-a vui vẻ làm theo mẹ ?
+GV hỏi: Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì ? (lời nói phải
đi đôi với việc làm . Những điều HS đã tự nói tốt về mình
phải cố làm cho bằng được .)
3. Luyện đọc lại
- GV chọn mẫu đoạn 3 và 4 . Một vài học sinh thi đọc diễn

+(Cô –li -a)
+(em đã làm gì để giúp đỡ
mẹ? )
+(HS trao đổi rồi phát biểu ý
kiến .
+VD: Vì thỉnh thoảng Cô-li-a
mới làm một vài việc lặc vặt./
Vì ở nhà mẹ thường làm mọi
việc , dành thời gian cho Cô-li –a
học ./
+Vì Cô-li-a chẳn phải làm
việc gì đỡ mẹ…GV chốt lại : Cô-
li-a khó kể ra những việc đã làm
để giúp mẹ Cô-li-a thường làm
mọi việc . Có lúc bận , mẹ đònh
nhờ Cô –li- a giúp việc này việc
nọ nhưng thấy con đang học lại
thôi .)

+(Cô-li-a có nhớ lại những việc
thỉnh thoảng mới làm và kể ra cả
những việc mình chưa bao giờ
làm như giặt áo lót , áo sơ mi và
quần . Cô li –a viết một điều có
thể trước đây em chưa nghó
đến :”muốn giúp mẹ nhiều việc
hơn, để mẹ đỡ vất vả.”)
+(Cô-li-a vui vẻ làm theo me
vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói
trong bài TLV

+(lời nói phải đi đôi với việc
làm . Những điều HS đã tự nói
tốt về mình phải cố làm cho bằng
được .)




Giáo án lớp 3 Trường tiểu học Mỹ Phong
4
cảm bài văn HS đọc đúng bài (theo gợi ý ở mục a).
- Bốn HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất
( đọc đúng, thể hiện được tình cảm của các nhân vật).
KỂ CHUYỆN:
1. GV nêu nhiệm vụ :
+ Trong phần kể chuyện các em sẽ sắp xếp 4 tranh theo
đúng thứ tự trong câu chuyện bài tập làm văn . Sau đó chọn

kể lại một đoạn của câu chuyện bằng lời của em ( không phải
bằng lời của nhân vật “tôi”).
2. Hướng dẫn hs kể toàn bộ câu chuyện theo tranh .
a/ Sắp xếp 4 loại tranh theo đúng thứ tự trong câu
chuyện
- HS quan sát lần lượt 4 tranh đã đánh số . Tự sắp xếp lại
các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng 4 tranh.
- HS phát biểu. Cả lớp và giáo viên nhận xét , khẳng đònh
trật tự đúng của các tranh là :3-4-2-1.
-(Nếu có 4 tranh minh hoạ phóng to, GV treo tranh lên bảng
lớp [như thứ tự trong SGK ] , mời một HS lên bảng sắp xếp lại
)
b/ Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em
-Một HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu(một lần , cô giáo
ra cho lớp của Cô-li-a một bài văn …….)
- GV nhắc một HS : bài tập chỉ yêu cầu em chọn kể một
đoạn của câu chuyện , kể theo lời của em (không phải theo
lời của Cô-li-a như trong truyện ).
Một HS kể mẫu 2 hoặc 3 câu. (VD; có lần, cô giáo của Cô-
li-a ra cho cả lớp một đề văn như sau …….Đối với Cô-li-a , đề
văn này cực khó vì thỉnh thoảng bạn mới làm một vài việc lặt
vặt giúp mẹ………)
- Từng cặp HS tập kể
- Ba 4 HS tiếp nối nhau thi kể một đoạn bất kì ca câu
chuyện . Cả lớp và GV nhận xét từng bạn : kể có đúng với cốt
truyện không ? diễn đạt đã thành câu chưa ? đã biếtù kể bằng
lời của mình chưa ? kể có tự nhiên không ?
-GV nhắc hs : chúng ta chú ý nhìn vào tranh , không nhìn
sách . có thể kể kèm với động tác , củ chỉ , điệu bộ như là
đang đóng một màn kòch nhỏ

+Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất, bạn kể
15’

+HS thi kể chuyện theo tranh
.


Giáo án lớp 3 Trường tiểu học Mỹ Phong
5
có tiến bộ ( so với trước).
+GV nhận xét , lưu ý hs có thể kể đơn giản , ngắn gọn theo
câu hỏi gợi ý, cũng có thể kể sáng tạo thêm nhiều câu chữ
của mình
+Cả lớp và gv nhận xét các bạn thi kể ( về nội dung diễn
đạt cách thể hiện ) bình chọn bạn kể chuyện hay nhất .
4/ Củng cố:
- GV hỏi: em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này
không ?vì sao ?. GV hướng các em tới nhận xét đúng : Dù
chưa giúp mẹ được nhiều , bạn nhỏ vẫn là một học trò ngoan
vì bạn muốn giúp mẹ ; bạn không muốn trở thành một người
nói dối ; bạn vui vẻ làm công việc mình đã kể trong bài TLV.)
5/Dặn dò:
- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho bạn bè, người
thân nghe.
Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bò bài sau
2’
1’
+(HS phát biểu: Dù chưa giúp mẹ
được nhiều , bạn nhỏ vẫn là một học
trò ngoan vì bạn muốn giúp mẹ ; bạn

không muốn trở thành một người nói
dối ; bạn vui vẻ làm công việc mình đã
kể trong bài TLV.)
Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Toán
LUYỆN TẬP
A/Mục tiêu:
Giúp hs biết thực hành tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số , giải các bài toán liên quan đến
tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
B/Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ , phấn màu, thước kẻ,
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh:
I/Ổn đònh tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:
+GV gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 1, 2
-GV gọi hs nhận xét bài làm của bạn (2-3 hs nhận xét).
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
+Để giúp các em biết thực hành tìm một trong các phần
bằng nhau của 1 số , giải các bài toán liên quan đến tìm một
1’
4’
27’
2’
-HS hát:
-HS lên bảng làm bài tập


+HS lắng nghe gv giới thiệu
Giáo án lớp 3 Trường tiểu học Mỹ Phong
6
trong các phần bằng nhau của một số , hôm nay chúng ta
tiến hành học bài mới .
2/Phát triển bài:

3/ Thực hành
Bài 1:
+GV cho hs làm và chữa một phép tính sau đó cho hs tự
làm
+Gv goi 4 hs lên bảng làm ( mỗi hs thực hiện một phép
tính )
GV yêu cầu hs đã làm trình bày cách tính của một trong
hai phép tính mà mình đã thực hiện
+GV nhận xét ghi điểm .



Bài 2;
+GV goi một hs đọc đề toán

+Bài toán cho ta biết gì ?
+Bài toán hỏi gì ?
+GV có thể tóm tắt bài toán .

+ Gv gọi hai hs lên bảng thi làm bài tập

-GV gọi hs nhận xét bài làm của bạn (2-3 hs nhận xét).

Bài 3 : Gv cho hs tự làm , rồi chữa bài như bài 2
Bài 4 GV cho hs nhìn hình vẽ trong sgk rồi nêu câu hỏi
trả lời .
-cả 4 hình có 10 ô vuông .
1/5 số ô vuông của mỗi hình gồm có : 10 : 5 = 2 ( ô
vuông ) .
-Hình 2 và hình 4 có 2 ô vuông đã tô màu : Vậy đã tô màu
vào 1/5 sô ô vuông của hình 2 và hình 4
IV/Củng cố:
Hôm nay chúng ta học bài gì ?
GV nhận xét đánh giá tiết học .Tuyên dương những em
tích cực phát biểu xây dựng bài sôi nổi
V/Dặn dò:
Dặn hs về nhà làm lại các bài tập , xem trước bài mới .
25’
2’
1’
bài.
+HS đọc đề bài .

+HS lên bảng tính , cả lớp tự
tính ra giấy nháp
+ Học sinh nêu lại cách nhân.
+ hs đọc đề toán
+Vân tặng bạn bao nhiêu bông
hoa
Vân tặng bạn số bông hoa
30 : 6 = 5 ( bông hoa)
Đáp số : 5 bông hoa


+HS chữa bài
+HS làm bài vào vở

+HS nhắc lại nội dung bài
học : Hôm nay chúng ta học tiết
luyện tập
Giáo án lớp 3 Trường tiểu học Mỹ Phong
7
Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


Thủ công
Bài 4 : GẤP , CẮT , DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH
VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG
A/Mục tiêu:
HS biết cách gấp ,cắt , dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng ,gấp,cắt , dán đúng qui trình kó
thuật . yêu thích các sản phẩm
B/Đồ dùng dạy học:
Mẫu ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng để giúp hs nhớ cách thực hiện , giấy thủ công , thước kẻ ,
bút chì , kéo thủ công , hồ dán
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh:
I/Ổn đònh tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:
* GV kiểm tra sự chuẩn bò đồ dùng của hs , gv nhận xét đánh
giá sự chuẩn bò của hs .
III/ Bài mới:

1/ Giới thiệu bài:
*Để giúp các em biết cách gấp ,cắt , dán ngôi sao 5 cánh
và lá cờ đỏ sao vàng.Hôm nay chúng ta tiến hành học bài mới.
2/Phát triển bài:
Hoạt động 1 :GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét:
-Gv giới thiệu mẫu ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng H1
và hướng dẫn hs quan sát nhận xét .Gv liên hệ thực tế : ngôi sao
5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng được ứng dụng để làm đồ chơi hoặc
trang trí .
-lá cờ hình chữ nhật , màu đỏ , trên có ngôi sao vàng .
-ngôi sao vàng có 5 cánh bằng nhau .
-ngôi sao được dán ở chính giữa hình chữ nhật màu đỏ , một
cánh của ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phía trên của hình
chữ nhật
-Để làm ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng người ta sử
dụng bằng các nguyên liệu khác nhau như giấy bìa, giấy báo
vv .
+GV tạo điều kiện cho hs cho hs suy nghó , tìm ra cách gấp
ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng bằng cách gợi ý cho hs mở
dần ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng cho hs thấy .
1’
2’
29’
2’
24’
-HS hát:

+HS lắng nghe gv giới
thiệu bài.


Giáo án lớp 3 Trường tiểu học Mỹ Phong
8
-Tờ giấy gấp ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng là hình
vuông .

Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu .
Bước 1 : gấp, cắt tờ giấy hình vuông
-Cách cắt tờ giấy hình vuông 8 ô, hs đã được học ở lớp 1 ,lớp
2 nên gv không hướng dẫn mà gợi ý để hs nhớ lại cách làm và
gọi hs lên bảng thực hành .
Bước 2 : Cắt ngôi sao vàng 5 cách
Đánh dấu hai điểm trên hai cạnh dài của hình tam giác ngoài
cùng : điểm I cách điểm O 1 ô rưỡi , điểm K nằm trên cạnh đối
diện và cách điểm O 4 ô
+Chú ý :Cách thực hiện các thao tác gấp cho chính xác , sau
khi cắt xong mở ra chúng ta thấy hình ngôi sao năm cánh

Bước 3 : dán ngôi sao năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để
được lá cờ
Giáo án lớp 3 Trường tiểu học Mỹ Phong
9

+Chú ý trong bước 1, cần gấp và cắt sao cho cạnh hình
vuông thẳng và bằng nhau thì hình gấp mới đẹp. Sau mỗi lần
gấp , cần miết kó các đường gấp cho phẳng .
+GV gọi 1 hoặc 2 hs lên bảng thao tác lại các bước gấp ,cắt ,
dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Trong quá trình hs
thao tác , GV và hs cả lớp qs . GV sữa chữa uốn nắn những thao
tác hs thực hiện chưa đúng và nhận xét .
+Trong các thao tác gấp , thao tác cuối cùng là khó hơn cả.

Nếu gv thấy hs còn lúng túng khi thực hiện các thao tác này thì
cần hướng dẫn lại cho HS hiểu .
IV/Củng cố:
GV gọi hs nhắc lại qui trình gấp ,cắt , dán ngôi sao 5 cánh và
lá cờ đỏ sao vàng
V/ Dặn dò
GV nhận xét đánh giá tiết học
2’
1’
Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Thứ 3:
Thể Dục
Bài 11: ÔN ĐI VƯT CHƯỚNG NGẠI VẬT
A/Mục tiêu:
Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng, điểm số , đi theo vạch thẳng . Yêu cầu thực hiện
động tác cơ bản đúng và theo đúng nhòp hô của gv
+Học đi vượt chướng ngại vật ( thấp ) Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng
Chơi trò chơi ( mèo đuổi chuột )yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi tương đối chủ
động
B/Đòa điểm phương tiện
Đòa điểm : Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn trong luyện tập.
Phương tiện : Chuẩn bò còi , dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho trò chơi
Nội dung tl Phương pháp tổ chức Sơ đồ
1/Phần mở đầu:
phổ biến nội dung yc
2’ -Gv nhận lớp phổ biến nội dung yc giờ học gv
nhắc lại những nội dung cơ bản những qui đònh

Giáo án lớp 3 Trường tiểu học Mỹ Phong
10
giờ học gv nhắc lại
những nội dung cơ bản
những qui đònh khi tập
luyệnTD:
2/Phần cơ bản
ôn tập hợp hàng
ngang , dóng hàng,
điểm số , đi theo
vạch thẳng
3/ Phần kết
thúc
2’

6’
8’
2’
8’
2’
2’
khi tập luyệnTD:
-Giậm chân tại chỗ , đếm to theo nhòp 1’

-Hs chạy chậm thành một hàng dọc trên đòa
hình tự nhiên xung quanh sân tập 2 phút
-Trò chơi chạy tiếp sức : 1phút
ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng, điểm số
, đi theo vạch thẳng (8 ‘)
+Gv cho lớp tập hợp đội hình hàng dọc dóng

hàng , điểm số , quay phải , quay trái , dãøn hàng,
dồn hàng.
+Cán sự lớp hô cho lớp tập .GV đi đến các
hàng uốn nắn hoặc nhắc nhở các em thực hiện
chưa tốt
+ T ập hợp đội hình hàng dọc dóng hàng ,
điểm số , quay phải , quay trái , dãøn hàng, dồn
hàng :10’
+GV nêu tên động tác , sau đó vừa làm mẫu
vừa nêu tóm tắt để cho hs tập theo .Gv dùng
khẩu lệnh để hô cho hs tập
* Học đi vượt chướng ngại vật ( thấp )
- Cả lớp cùng thực hiện dưới sự điều khiển
của gv, hoặc cán sự lớp có chia tổ nhóm gv
thường đến từng tổ nhóm theo dõi hs tập nếu
có sai sót thì chấn chỉnh ngay
-Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của gv
hoặc cán sự lớp tập theo đội hình 2-4 hàng dọc
-Tập theo tổ tại các khu vực đã phân công .Gv
đi đến từng tổ quan sát , nhắc nhở kết hợp sữa
chữa động tác sai cho Hs . Các em trong tổ thay
nhau hô cho các bạn trong lớp cùng tập .
-*Lần tập cuối GV cho hs các nhóm thi nhau
tập dưới sự điều khiển của gv :
* Biểu diễn thi đua giữa các tổ 1 lần
*Mỗi tổ tự biểu diễn 1 lần , gv cho hs nhận
xét đánh giá .
-Chơi trò chơi “mèo đuổi chuột “ 8 phút
-Trước khi chơi gv cho hs khởi động kó các
khớp sau đó mới cho hs chơi chính thức .

*GV nhắc lại cách chơi , hs tích cực tham gia
tập luyện , bảo đảm an toàn trong rập luyện và
trong khi chơi :( gv cho hs thi đua giữa các tổ )

-Tập một số động tác hồi tónh ( do gv chọn )
sau đó vỗ tay theo nhòp và hát 2’
X
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x


Giáo án lớp 3 Trường tiểu học Mỹ Phong
11
2’
1’
-GV cùng hs hệ thống bài 2’
-GV nhận xét giờ học 2’
-Giao bài tập về nhà : Ôn các động tác đã
học :
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
Chính tả
Nghe- viết: BÀI TẬP LÀM VĂN (Phân biệt :eo/o eo, s/x, dấu hỏi / dấu ngã)
I -Mục đích yêu cầu
1-Rèn kó năng viết chính tả :
1/ Nghe- viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện bài tập làm văn. Biết viết hoa tên riêng nước ngoài.

2/ Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/oeo ; phân biệt cách iết một số tiếng có âm đầu hoặc
thanh dễ lẫn (s/x, thanh hỏi/ thanh ngã).
II-Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp , bảng quay (hoặc phiếu khổ to ) viết nội dung BT2, BT3a hoặc 3b.
-VBT( nếu có).
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh:
I/Ổn đònh tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:
-Ba HS viết bảng lớp 3 tiếng có vần oam.
- Hai học sinh viết bảng lớp (cả lớp viết bảng con)
những tiếng bắc đầu bằng l/n hoặc có vần en/eng theo lời
đọc của 1 học sinh . Vd: nắm cơm, lắm việc , gạo nếp , lo
lắng .(MB ) : cái kẻng , thổi kèn, lời khen, dế mèn (MN )
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
*Để các em nghe- viết chính xác đoạn văn tóm tắt
truyện Bài tập làm văn. Biết viết hoa tên riêng nước
ngoài.Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/oeo ; phân biệt
cách iết một số tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (s/x, thanh
hỏi/ thanh ngã). hôm nay chúng ta tiến hành học bài mới .
2/Phát triển bài:
a/ Hướng dẫn hs chuẩn bò
a) Hướng dẫn chuẩn bò
- GV đọc thong thả , rõ ràng nội dung tóm tắt truyện bài
tập làm văn
- Một hai học sinh đọc đọc lại toàn bài . GV hỏi:
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả .
1’
4’

27’
2’
15’
-HS hát:
+ HS viết bảng lớp ( cả lớp viết
vào nháp) các từ ngữ sau : nắm
cơm, lắm việc , gạo nếp , lo
lắng .(MB ) : cái kẻng , thổi kèn,
lời khen, dế mèn (MN )
+HS lắng nghe gv giới thiệu bài


+(Cô-li-a )
Giáo án lớp 3 Trường tiểu học Mỹ Phong
12
+ Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào ?
- HS tập viết chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn . Vd : làm
văn, Cô-li-a , lúng túng , ngạc nhiên,….
- HS đọc thầm đoạn chính tả, ghi nhớ những từ ngữ
mình dễ mắc lỗi khi viết bài. Những chữ nào trong bài chính
tả dễ viết sai ?
GV ghi một số từ lên bảng. Nhắc HS ghi nhớ chính tả để
viết bài cho đúng.
b/ GV đọc cho hs viết chính tả :
*GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ ( mỗi câu, mỗi
cụm từ đọc hai ba lần) cho HS viết vào vở. Nhắc HS chú ý
trình bày đúng đoạn văn ( Tên bài viết giữa trang, chữ đầu
đoạn lùi vào 1 ô ). GV theo dõi uốn nắn.
c/Chữa , chấm bài :
+Gv hướng dẫn hs chấm bài tương tự như những tiết trước

.
+GV thu vài bài ( 5 bài) chấm ngay tại lớp nhận xét ưu
khuyết điểm để hs thấy :
2/ Hướng dẫn hs làm bài tập .
a/ Bài tập 2
-GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT . Cả lớp làm bài.
- GV mời 3 HS lên bảng thi làm bài đúng , nhanh sau đó
đọc kết quả . Cả lớp và GV nhận xét (từ điền vào phát âm
đúng/ sai )chốt lại lời giải đúng . Nhiều hs1 đọc kết quả . Cả
lớp chữa bài vào ở hoặc vở BT :
Câu a/ khoeo chân
Câu b/ Người lẻo khoẻo
Câu c/ Ngoéo tay
b/ bài tập (3) – lựa chọn
GV chọn cho HS cả lớp (hoặc từng nhóm , CN ) làm BT3a
hay 3b . Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.
- HS làm bài CN.
-GV mời 3 em thi làm bài trên bảng (chỉ viết tiếng cần
điền âm đầu hoặc dấu thanh ).
-Cả lớp và Gv nhận xét , chọn lời giải đúng . 3 hoặc 4 HS
đọc lại khổ thơ sau khi đã điền đúng âm và dấu thanh. Cả
lớp viết bài vào vở hoặc vở BT :
Câu a/ Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tiền
Cho sâu cho sáng mà tin cuộc đời .
Câu b/ Tôi lại nhìn như đôi mắt trẻ thơ
Tổ quốc tôi, chưa đẹp thế bao giờ !
Xanh núi , xanh sông, xanh đồng , xanh biển
Xanh trời xanh của những ước mơ

10’

+Hs tìm
+(viết hoa chữ cái đầu tiên; đặc
gạch nối giữa các tiếng ).



+ HS làm BT2b đọc thầm yêu
cầu của bài,
- HS sửa bài đã làm theo lời giải
đúng
Câu a/ khoeo chân
Câu b/ Người lẻo khoẻo
Câu c/ Ngoéo tay
Giáo án lớp 3 Trường tiểu học Mỹ Phong
13
IV/Củng cố:
-GV gọi hs nhắc lại nội dung bài học .
-Gv nhận xét đánh giá tiết học .
V/Dặn dò:
- GV yêu cầu HS về nhà học thuộc các câu đố , ghi nhớ
các từ tìm được .
2’
1’
+Hs nhắc lại nội dung bài học
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
Toán
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

A/Mục tiêu:
-Giúp hs biết thực hiện phép chia số có hai chữ số với số có một chữ số và chia hết tất cả ở các lượt
chia. Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
B/Đồ dùng dạy học:
*Bảng phụ , phấn màu
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh:
I/Ổn đònh tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:
+Gv kiểm tra vở bài tập của hs.
+GV gọi hs lên bảng làm bài tập
-GV gọi hs nhận xét bài làm của bạn (2-3 hs nhận xét).
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
+Để giúp các em biết thực hiện phép chia số có hai
chữ số với số có một chữ số và chia hết tất cả ở các lượt
chia. Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một
số, hôm nay chúng ta tiến hành học bài mới .
2/Phát triển bài:
+GV hướng dẫn hs thực hiện phép chia 96 : 3 .
+GV viết phép chia 96 : 3 lên bảng .
+GV hs đây là phép chia gì ?
+Để tính được kết quả của phép tính chia này trước
hết chúng ta cần phải làm gì ?
+Gv ghi phép tính trên bảng .
+GV gọi một hs lên bảng tính .nhắc hs cả lớp tự đặc
1’
4’
27’
2’

25’
-HS hát:
-HS làm bài

+HS lắng nghe gv giới thiệu bài.

+HS đọc lại phép chia
+ Đây là phép chia số có hai chữ
số cho số có một chữ số
+Chúng ta phải đặt tính , rồi tính
Giáo án lớp 3 Trường tiểu học Mỹ Phong
14
tính ra giấy nháp .
96 3

+HS đặc tính xong gv mời một hs nhắc lại cách chia
cho hs cả lớp cùng theo dõi .
+Trong khi hs đọc cách chia gv kết hợp ghi lại cách
chia lên bảng .
+Ghi xong gv gọi vài học sinh nêu lại cách chia
-9chia 3 bằng 3 , viết 3
-3 nhân 3 bằng 9 , 9 trừ 9 bằng 0.
-Hạ 6 , 6 chia 3 bằng 2 , viết 2
-2 nhân 3 bằng 6 , 6 trừ 6 bằng 0
-Vậy 96 chia3 bằng 32
+Gv gọi vài hs nhắc lại cách chia
+Gv hỏi hs đây là phép tính có nhớ không ?
+GV hỏi vì sao em biết ?

3/ Thực hành

Bài 1:
+GV cho hs tự thực hiện lần lược từng phép chia rồi
chữa bài , khi chữa bài nên yêu cầu hs nêu cách chia .
+GV nhận xét ghi điểm .

Bài 2 :
+ GV có thể yêu cầu hs tự làm rồi chữa bài. Khi thực
hiện phép chia hs có thể làm trong giấy nháp rồi trả lời
miệng hoặc viết từng bài tập của phần a , b ( 1/3 của 69 kg là
: 69 : 3 = 23 kg )
+GV cho hs thực hiện
-GV gọi hs nhận xét cách đọc của bạn (2-3 hs nhận
xét).


Bài 3 ;
+GV hướng dẫn hs làm
+ Gv cho hs tựđọc bài toán rồi tự làm gv gọi hai hs lên
bảng thi làm bài tập
-GV gọi hs nhận xét bài làm của bạn (2-3 hs nhận
xét).
IV/Củng cố:
+HS thực hiện
+HS thực hiện
Hs thực hiện


Mẹ biếu bà số cam là : :
36 : 3 = 12 ( quả )
Đáp số: 12 quả



Giáo án lớp 3 Trường tiểu học Mỹ Phong
15
-Hôm nay chúng ta học bài gì ?
-GV nhận xét đánh giá tiết học .Tuyên dương những em
tích cực phát biểu xây dựng bài sôi nổi
V/Dặn dò:
-Dặn hs về nhà làm lại các bài tập , xem trước bài
mới .
2’
1’
-Hôm nay chúng ta học bài
Chia số có hai chữ số với số có
một chữ số

Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
Tự nhiên xã hội
Bài 11: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
A/Mục tiêu:
-Sau bài học hs biết nêu ích lợi của việc gìn giữ cơ quan bài tiết nước tiểu. Nêu được cách đề phòng
một số bệnh cơ quan bài tiết nước tiểu .
B/Đồ dùng dạy học:
+Tranh ảnh SGK 24 , 25
+Các hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh:

I/Ổn đònh tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi hs đọc bài học hôm trước
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học :
* Để giúp các em sau bài học này các em biết nêu ích
lợi của việc gìn giữ cơ quan bài tiết nước tiểu. Nêu được
cách đề phòng một số bệnh cơ quan bài tiết nước tiểu.hôm
nay chúng ta tiến hành học bài mới.
2/Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp
-Mục tiêu : Nêu ích lợi của việc gìn giữ cơ quan bài tiết
nước tiểu .
-Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm .
+GV yêu cầu từng cặp hs thảo luận theo nội dung câu
hỏi :
-Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước
tiểu .
1’
4’
27’
2’
25’
-HS hát:

+HS lắng nghe gv giới thiệu bài.
+Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết
nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài

của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch
sẽ , không hôi hám , không ngứa
Giáo án lớp 3 Trường tiểu học Mỹ Phong
16
+Trường hợp nếu hs không biết hoặc nói sai , gv giải
thích cho các em hiểu , biết một số bệnh nói trên
Bước 2 :
-GV yêu cầu một số hs lên trình bày kết quả thảo luận .
Kết luận : Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để
tránh bò nhiểm trùng
Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận :
Mục tiêu : Nêu được cách đề phòng một số bệnh cơ
quan bài tiết nước tiểu
Cách tiến hành :
Bước 1 : làm việc theo cặp :
+GV yêu cầu hs qs các hình trong sgk trang 25 và trả
lời câu hỏi :
-Xem các bạn trong hình đang làm gì ? Việc làm đó
có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết
nước tiểu.
Bước 2 : Làm việc cả lớp :
+GV gọi một số cặp lên trình bày ,
+Gv bổ sung hoặc sữa chữa những ý kiến chưa đúng
của hs .
+Gv yêu cầu cả lớp :
IV/Củng cố:
-Gv gọi hs nhắc lại nội dung bài học .
-GV nhận xét đánh giá tiết học
V/Dặn dò:
-Dặn hs về nhà học bài và xem lại bài chuẩn bò bài sau

2’
1’
ngáy , không bò nhiểm trùng
+Hs trình bày kết quả thảo luận
+Các nhóm thảo luận nội dung và
đặc điểm của các tranh .
+Các nhóm khác lắng nghe bổ
sung và đặt câu hỏi để nhóm trình
bày trả lời .
+Các nhóm xung phong đóng vai
dựa theo các nhân vật trong các
hình trang 25

+Hs nhắc lại nội dung bài học .
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Đạo đức
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (t2)
A/Mục tiêu:
*HS hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình , ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình . Tùy
theo độ tuổi , trẻ em có quyền được quyết đònh và thực hiện công việc của mình. Hs tự làm lấy việc của
mình trong học tập . lao động sinh hoạt ở trường, ở nhà HS có thái độ tự giác , chăm chỉ thực hiện công
việc của mình .
B/Tài liệu và phương tiện.
-Vở bài tập đạo đức 3( nếu có ),
-Tranh ảnh minh họa tình huống ( nếu có )
-Các tấm bìa
Giáo án lớp 3 Trường tiểu học Mỹ Phong

17
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh:
I/Ổn đònh tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:
GV nêu yêu cầu của tiết học .
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Để giúp các em hiểu thế nào là tự làm lấy việc của
mình , ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình . Tùy theo
độ tuổi , trẻ em có quyền được quyết đònh và thực hiện công
việc của mình. tự làm lấy việc của mình trong học tập . lao
động sinh hoạt ở trường, ở nhà ,có thái độ tự giác , chăm chỉ
thực hiện công việc của mình , Hôm nay chúng ta tiến hành
sang tiết 2 .
2/Phát triển bài
Hoạt động1: liên hệ thực tế
* Mục tiêu
Hs tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm
hoặc chưa tự làm .
* Cách tiến hành
Gv yêu cầu hs tự liên hệ :
-Các em đã từng làm lấy những công việc gì của mình ?
-Các em đã thực hiện công việc đó như thết nào ?
-Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công
việc ?
+Gv gọi hs trình bày trước lớp

Kết luận : Khen ngợi những em đã biết tự làm lấy việc
của mình và khuyến khích những hs khác noi theo bạn

*Hoạt động 2 : Đóng vai
* Mục tiêu
+ HS thực hiện một số hành động và biết bày tỏ thái độ
phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi

* Cách tiến hành
Gv giao cho một nửa số nhóm thảo luận xử lý tình
huống 1, một nửa còn lại thảo luận tình huống 2 rồi thể hiện
qua trò chơi .
Tình huống 1 : Ở nhà, Hạnh được phân công quét
nhà , nhưng hôm nay Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm
hộ .
+Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó , em sẽ khuyên bạn
như thế nào ?
Tình huống 2 : Hôm nay đến phiên Xuân làm trực nhật
lớp. Tú bảo “ Nếu bạn cho tớ mượn chiếc ô tô đồ chơi thì tớ
sẽ làm trực nhật thay cho cậu .
1’
4’
26’
2’
-HS hát:
Hs đọc bài
+Hs tự thảo luận .


+HS trình bày trươc lớp
+Các nhóm thảo luận .
+Đại diện các nhóm trình bày
.HS cả lớp thảo luận , nhận xét bổ

sung .

+Các nhóm độc lập làm việc .
+Một số nhóm trình bày trò chơi
trước lớp
Giáo án lớp 3 Trường tiểu học Mỹ Phong
18
+Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khi đó ?

Hoạt động 3:: Thảo luận nhóm
*Mục Tiêu: Hs biết bày tỏ thái độ của mình về các ý
kiến liên quan
*Cách tiến hành
1.GV phát phiếu học tập ( có thể qua lời kể của gv
hoặc phiếu học tập )

+HS tự suy nghó cách giải quyết .
+GV tự nhận xét , khen những hs đã biết tự làm lấy
công việc của mình và nhắc nhở các em nhớ thực hiện bài
học trong cuộc sống hàng ngày .
IV/Củng cố:
*GV gọi hs nhắc lại nội dung bài học .
*Gv nhận xét đánh giá tiết học .
V/Dặn dò:
+Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bò bài sau
2’
1’
+ Hs nhắc lại nội dung bài học
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
Thứ 4
Mỹ thuật
Bài 6: VẼ TRANG TRÍ
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
A/Mục tiêu
-HS biết thêm về trang trí hình vuông. Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào hình vuông .cảm nhận
được vẻ đẹp của hình vuông khi được trang trí .
B,Chuẩn bò
Giáo viên
-Tranh sưu tầm , ảnh một số bài vẽ có hình dáng, màu sắc đẹp (phóng to)
-Bài vẽ của HS lớp trước
Học sinh
-Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ
-Bút chì ,màu vẽ
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh:
I/Ổn đònh tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:
* GV kiểm tra sự chuẩn bò đồ dùng của hs , gv nhận xét
đánh giá sự chuẩn bò của hs .
1’
2’
-HS hát:

Giáo án lớp 3 Trường tiểu học Mỹ Phong
19
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:

*Để giúp các em biết thêm về trang trí hình vuông. Vẽ
tiếp được họa tiết và vẽ màu vào hình vuông .cảm nhận được vẻ
đẹp của hình vuông khi được trang trí .Hôm nay chúng ta tiến
hành học bài mới.
2/Phát triển bài:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét .
+GV giới thiệu vài đò vật có hình dạng trang trí và đặc
các câu hỏi gợi ý . nội dung các câu hỏi nên tập trung vào .
+Gv đặc câu hỏi :
+Sự khác nhau về cách trang trí ở các hình vuông .
+Họa tiết thường dùng để trang trí vuông
+Họa tiết chính , họa tiết phụ
+Họa tiết phu ở các góc giống nhau .
+Đậm nhạc và màu họa tiết .

-Sau khi hs trả lời các câu hỏi. Gv bổ sung và nêu yêu cầu
của bài

Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu cách vẽ :
-GV hướng dẫn hs quan sát hình a để nhận ra các họa tiết
và tìm cách vẽ tiếp
-GV hướng dẫn hock sinh làm theo nhóm và hướng dẫn hs
vẽ theo trình tự
-GV hướng dẫn mẫu trên bảng cách vẽ, cho hs quan sát .

-Vẽ màu theo ý thích .

-Khi vẽ cần phát nét vẽ nhẹ trước để có thể tẩy sửa hoặc vẽ
lại cho hoàn chỉnh họa tiết .
-Có thể cho hs xem lại hình gợi ý cách vẽ và chỉ cho hs thấy

cách làm bài từ hình chưa xong đến hình đã hoàn chỉnh .


Hoạt động 3 : Thực hành
-Yêu cầu hs quan sát kó trước khi vẽ .
+Lưu ý hs nhìn đường trục để vẽ họa tiết. Trong quá trình
hs làm bài. Gv có thể gợi ý các em cách tìm và vẽ màu .
-Nhắc hs vừa vẽ vừa so sánh để điều chỉnh hình cho cân đối
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá
+GV cho hs trình bày sản phẩm và nhận xét đánh giá
IV/Củng cố:
GV gọi hs nhắc lại cách vẽ trang trí
29’
2
27’
2’
+HS lắng nghe gv giới
thiệu bài.


+HS thực hành như đã hướng
dẫn



+ hs tiến hành thực hành theo
hướng dẫn của gv .
Giáo án lớp 3 Trường tiểu học Mỹ Phong
20
GV nhận xét đánh giá tiết học .

V/Dặn dò:
Dặn hs về nhà tiếp tục vẽ và trang trí ở nhà .
1’
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
Tập đọc
NGÀY KHAI TRƯỜNG
(1 tiết)
I -Mục đích yêu cầu:
1/Rèn kó năng đọc tiếng:
+ Chú ý những từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai : như là, hớn hở , nắng mới , lá cờ , năm xưa, gióng
giả,… (MB ); hớn hở, ôm vai, bá cổ, gióng giả, khăn quàng,………(MN).
Biết ngắt đúng nhòp giữa các dòng thơ ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.đọc trôi
chảy bài thơ với giọng vui tươi , nhẹ nhàng .
2/Rèn kó năng đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ trong bài thơ (tay bắc mặt mừng, gióng giả).
- Hiểu nội dung và ý nghóa của bài thơ: niềm vui sướng của HS trong ngày khai trường .
3: học thuộc lòng
II-Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
Bảng viết những khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL.

III-Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh:
A/Ổn đònh tổ chức:
B/Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra 2 học sinh : Mỗi em kể lại một đoạn của câu
chuyện Bài tập làm văn bằng lời của mình. Sau đó , 1 em trả

lời câu hỏi 4 (sau bài đọc ), một em nói ý nghóa câu chuyện.
*GV gọi hs nhận xét
*GV: Nhận xét tuyên dương ghi điểm.
C/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
+ Là HS , ai cũng thấy náo nức trong ngày khai trường.
sau mấy tháng nghó hè , lại được đến trường, gặp thấy bạn ,
nghe tiếng trống trường gióng giả .Bài thơ các em học hôm
nay – bài ngày khai trường – viết về niềm vui của HS trong
1’
4’
27’
2’
-HS hát:
+Mỗi em kể lại một đoạn của
câu chuyện Bài tập làm văn bằng
lời của mình. Sau đó , 1 em trả lời
câu hỏi 4 (sau bài đọc ), một em
nói ý nghóa câu chuyện.
+HS lắng nghe gv giới thiệu bài.
Giáo án lớp 3 Trường tiểu học Mỹ Phong
21
ngày vui ấy . Các em hãy đọc bài thơ thử xem tâm trạng của
các bạn nhỏ trong bài thơ này có giống tâm trạng của mình
không , Đó là nội dung bài học hôm nay.
2/ Luyện đọc:
a/ GV đọc diễn cảm toàn bài .
GV đọc diễn cảm bài thơ : giọng hồn nhiên , vui chơi , diễn
tả niềm vui sướng, hớn hở của các bạn nhỏ trong ngày khai
trường .

b/ GV hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghóa từ:
Đọc từng câu (dòng thơ )
HS tiếp nối nhau – mỗi em đọc 2 dòng thơ( một vài lượt).
Chú ý các từ khó phát âm đối với HS từng đòa phương.
Đọc từng khổ thơ trước lớp:
+HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ . GV kết hợp nhắc nhở các
em nghỉ hơi dài hơn giữa các khổ thơ , thể hiện qua giọng đọc
niềm vui của bạn HS trong ngày khai trường VD:
Sáng đầu thu trong xanh/ Gặp bạn ,/ cười hớn hở/
Em mặc quần áo mới / Đưa/ tay bắt mặt mừng /
Đi đón ngày khai trường/ Đưa/ ôm vai bá cổ/
Vui như là đi hội// Cặp sách đùa trên lưng.//
-HS tìm hiểu nghóa các từ ngữ được chú giải sau bài . Tập
đặt câu với từ tay bắc mặt mừng, gióng giả .)
-VD: chúng em gặp lại nhau tay bắc mặt mừng./ Tiếng
trống trường gióng giả vang lên).
Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
+ Cả lớp đọc ĐT cả bài (giọng vừa phải )
+ Năm nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 5 khổ thơ.

-GV nhận xét vài nhóm về cách đọc :

3/ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
-HS đọc thầm các khổ thơ 1,2,3 và trả lời câu hỏi :
-Ngày khai trường có gì vui?

HS đọc thầm các khổ thơ 1,2,3 và trả lời câu hỏi :
-Ngày khai trường có gì mới lạ ?
15’
10’

+HS tiếp nối nhau đọc mỗi em
đọc một câu .
- HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ
thơ


+(Trong ngày khai trường , HS mặt
quần áo mới , được gặp bạn bè, gặp lại
thầy cô giáo và ngôi trường thân quen,
nghe lại tiếng trống trường , thấy lá cờ
bay như reo cả sân trường .)
+(Trong ngày khai trường ,thấy bạn nào
cũng lớn lên , các thầy cô như trẻ lại , sân
trường vàng nắng mới , lá cờ bay như
Giáo án lớp 3 Trường tiểu học Mỹ Phong
22
- HS đọc thầm các khổ thơ 5 trả lời :
- Tiếng trống khai trường muốn nói điều gì với em?

4/ Học thuộc lòng bài thơ :
Gv đọc lại bài hoặc có thể gọi hs đọc lại/
GV hướng dẫn HS học thuộc tại lớp từng khổ, cả bài thơ
theo cách xoá dần
+Xóa từ , (hs đọc 1 lần)
+ Cụm từ , (hs đọc 1 lần)
+Chỉ để lại những chữ đầu dòng thơ . (hs đọc 1 lần)
+Chỉ để lại những chữ đầu của mỗi khổ thơ , (hs đọc 1 lần)
+Xóa cả bài . (hs đọc 1 lần)
-Tùy theo bài dài, ngắn gv có thể linh hoạt cho hs đọc
-Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ

+Thi đọc nhóm ( mỗi nhóm một khổ thơ ) có nhận xét ghi
điểm , tuyên dương.
+Thi đọc thuộc lòng cá nhân ( có nhận xét ghi điểm , tuyên
dương
+Hoặc có thể thi thuộc cả khổ thơ theo hình thức hái hoa
( hoặc đọc tiếng đầu của khổ thơ đầu tiên của mỗi khổ thơ
được viết vào mặt trắng của tở giấy màu cắt hình bông hoa.
các bông hoa được đính vào bảng nam châm hoặc bảng cài
bằng bìa. HS hái hoa, đọc thuộc cả khổ thơ.
*GV cho hs thi đọc thuộc lòng , gv cùng hs cả lớp nhận xét
chọn những bạn đọc hay nhất ,
4/ Củng cố:
Gọi hs nhắc lại nội dung bài học.
GV giúp HS có cách nhìn nhận đúng về hình ảnh đẹp của
ngày khai trường
Gv nhận xét đánh giá tiết học
5/Dặn dò:
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ và đọc thuộc
lòng cho ông bà, cha mẹ nghe.
2’
reo.)
+(HS có thể nêu những ý kiến khác nhau ,
VD: Tiếng trống giục em vào lớp./
- Tiếng trống nói với em năm học mới
đã đến ./ Tiếng trống thúc giục em học
thật tốt trong năm học tới…… )

+ Hs nhắc lại nội dung bài học.
Giáo án lớp 3 Trường tiểu học Mỹ Phong
23

1’
Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
Toán
LUYỆN TẬP
A/Mục tiêu :
+Giúp hs củng cố các kó năng thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết
ở các lượt chia) : tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Tự giải bài toán tìm một trong các phần
bằng nhau của một số .
B/Đồ dùng dạy học:
+Phấn màu , thước kẻ .
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh:
I/Ổn đònh tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:
*Gv gọi hs làm bài 3 , các hs khác đem vở lên kiểm tra
*Gv nhận xét ghi điểm và tuyên dương
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
* Để giúp các em củng cố các kó năng thực hiện phép chia
số có hai chữ số cho số có một chữ số ( chia hết ở các lượt
chia) : tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Tự giải
bài toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số .hôm
nay chúng ta tiến hành học bài mới.
2/Phát triển bài:
b/Thực hành .
Bài 1 : GV hướng dẫn hs làm bài đầu tiên.
-Gv cho hs đọc lại đề bài nêu yêu cầu bài tập ( đặt tính rồi

tính )
-GV gọi hs lên bảng thực hành

+GV cùng hs cả lớp nhận xét ghi điểm .
Gv cùng hs cả lớp nhận xét cách trình bày bài của hs .
+ Chú ý : Phần b) giúp hs biết đặt tính rồi chia trong phạm
vi các bảng chia đã học
1’
4’
27
2’
25
-HS hát:
-HS làm bài tập.
Mẹ biếu bà số quả cam .
36 : 3 = 12 ( quả )
Đáp số : 12 quả
+HS lắng nghe gv giới thiệu bài.




Giáo án lớp 3 Trường tiểu học Mỹ Phong
24
Bài 2 GV cho hs làm bài rồi chữa bài. Nên giúp hs củng
cách tìm một phần mấy của một số .trước khi làm
Bài 3 : Gv gọi hs đọc yêu cầu bài tập .
+Gv hướng dẫn hs phân tích đề toán
Gv lưu ý cho các em nhận xét bài làm một cách cụ thể để
khắc sâu kiến thức

*GV cùng hs cả lớp nhận xét bài làm của hs
+GV ghi điểm

IV/Củng cố:
*GV gọi hs nhắc lại nội dung bài .
*Gv nhận xét đánh giá tiết học .
V/Dặn dò.
+ Dặn hs về nhà làm bài tập và chuẩn bò bài sau
2’
1’

My đã đọc được số trang truyện

84 : 2 = 42 ( trang )
Đáp số : 42 trang

+HS nhắc lại nội dung bài học .

Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….

Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRƯỜNG HỌC –- DẤU PHẢY
A/Mục đích yêu cầu :
1. Mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giải ô chữ .
2. Ôn tập về dấu phẩy (đặt giữa các thành phần đồng chức – GV không cần nói điều này với HS).
B/Đồ dùng dạy học:
- Ba tờ phiếu khổ to kẻ ô sẵn ô chữ ở BT1

- Các tờ phiếu cỡ nhỏ phôtô chữ đủ phát cho từng HS (nếu không có VBT ).
-Bảng lớp viết 3 câu văn ơt BT2 (theo hàng ngang).
C/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh:
I/Ổn đònh tổ chức:
II/Kiểm tra bài cũ:
-Hai HS làm miệng các bài tập 1 và 3 (tiết TLVC, tuần 5)
(mỗi em làm 1 bài )

+ Gv nhận xét chung bài kiểm tra của hs
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
+ Trong tiết TLVC hôm nay, các em sẽ được mở rộng vốn
từ về trường học qua một bài tập rất thú vò – BT giải ô chữ
các em đã được làm quen từ lớp 2 . Sau đó , các em sẽ làm
1’
4’
27’
2’
-HS hát:

+HS lắng nghe gv giới thiệu
bài.
Giáo án lớp 3 Trường tiểu học Mỹ Phong
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×