Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

bài 1:Các chế độ lưu thông tiền tệ và ổn định tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.56 KB, 28 trang )

Chng 2
CC CH LU THễNG TIN T
V N NH TIN T
Phn 1: Cỏc ch lu thụng tin t
I. Khỏi nim v ch lu thụng tin
Lu thụng tin t l s vn ng ca tng giỏ tr tin t so vi tng giỏ
c hng húa trong tng thi k
L tp hp cú h thng cỏc o lut, quy nh, nhng vn bn ca
quc gia hay t chc quc t v qun lý v lu thụng tin trong phm vi
khụng gian v thi gian nht nh
II. Cỏc yu t c bn ca ch lu thụng tin
1) Bn v tin hay chất liệu đợc sử dụng làm tiền
Đây là nhân tố quan trọng nhất, nó là cơ sở của một chế độ tiền tệ
đồng thời nó quyết định đặc điểm của chế độ tiền tệ đó.
Việc lựa chọn chất liệu phụ thuộc vào:
+ Điều kiện kinh tế
+ Địa vị kinh tế
+ Xu hớng của thời đại
Cú hai loi bn v tin t
+ Kim bn v: trong ch nụ l, PK, CNTB
+ Bn v hng húa: Trong ch lu thụng du hiu giỏ tr
2) n v tin
Đơn vị tiền tệ là việc quy định tên gọi cho mỗi đồng tiền quốc gia
và tiêu chuẩn giá cả của nó.
Tên gọi: Mỗi đồng tiền quốc gia có tên gọi khác nhau. Tuy nhiên
cũng có những nhóm nớc có cùng tên gọi cho các đồng tiền.
1
Về mặt ký hiệu: tên đồng tiền đợc ký hiệu bằng 3 chữ cái, trong đó
1 hoặc 2 chữ cái đầu là để ký hiệu tên nớc, còn chữ cái sau cùng là chữ
viết tắt tên đồng tiền.
Tiêu chuẩn giá cả: là việc quy định giá trị cho một đơn vị tiền tệ và


phần chia nhỏ của nó.
Trong điều kiện lu thông tiền kim loại, tiêu chuẩn giá cả là trọng l-
ợng vàng hay bạc chứa trong mỗi đơn vị tiền tệ.
L tiờu chun giỏ c ca ng tin quc gia, c quy nh bi
phỏp lut.
T n v tin, nh nc s phỏt hnh v lu thụng tin bi s v
c s.
3) C ch phỏt hnh, qun lý v iu tit lu thụng tin t
Trong mi ch lu thụng tin t, Nh nc hoc NH quc t gi
c quyn phỏt hnh tin, chu trỏch nhim qun lý v quyt nh chớnh
sỏch iu tit v lu thụng tin t. Nhng tựy thuc tng loi tin m cú
cỏc c ch riờng:
Tin ỳc giỏ (tin vng/bc): nh nc gi c quyn ỳc tin
v cho phộp dõn chỳng a tin vo lu thụng khụng hn ch
Tin ỳc kộm giỏ: Nh nc gi c quyn v kim soỏt giỏ cht
ch
Giy bc ngõn hng: NHTW gi c quyn phỏt hnh, da trờn c
s m bo bng vng hoc hng húa
Tin chuyn khon: NHTW khng ch mc tin CK bng quy nh
cỏc ch tiờu: t l d tr bt buc, lói sut tỏi chit khu, lói sut c bn
Nh nc thng nht qun lý phỏt hnh giy t thanh toỏn, th thanh toỏn
trong phm vi quc gia v quc t
III. Cỏc ch lu thụng tin t
2
Các chế độ lưu thông tiền tệ phát triển từ thấp đến cao cùng với ý thức
chủ quan của các nhà nước và sự phát triển của các quan hệ kinh tế. Các
chế độ lưu thông tiền tệ bao gồm:
1. Chế độ lưu thông tiền tệ trước CNTB (chế dộ lưu thông tiền kém
giá)
Trong giai đoạn này kinh tế hàng hóa đã phát triển ở nhiều nơi nhưng

vẫn ở trình độ thấp.
 Kim loại kém giá giữ vai trò chủ yếu trong lưu thông tiền
(Đồng, kẽm )
 Việc đúc tiền tập trung vào vua chúa, nhưng lại bị phân tán do
tính cát cứ địa phương
 Tiền đúc biến chất và mất giá phổ biến
2. Chế độ lưu thông tiền kim loại đủ giá của CNTB
Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa được hình thành và phát triển, khối
lượng hàng trong lưu thông gia tăng đột biến, giá trị của hàng hóa cũng
thay đổi. Vì vậy mà các đồng tiền kém giá không còn thích hợp nữa. Ở
các nước kinh tế phát triển đã sử dụng kim loại quý làm bản vị tiền.
a) Chế độ bản vị bạc
 Bạc được sử dụng làm thước đó giá trị và phương tiện lưu thông
b) Chế độ song bản vị
Là chế độ lưu thông chuyển tiếp từ bản vị bạc sang bản vị vàng
 Đặc điểm:
 Vàng và bạc được sử dụng đồng thời làm thước đo giá trị và phương
tiện lưu thông.
 Hai thứ kim loại này có quyền lực ngang nhau và đều được sử dụng
thanh toán không hạn chế theo giá trị thực tế của chúng. Tuy nhiên, vàng
được thường được sử dụng trong các giao dịch có giá trị lớn và trong
thương nghiệp bán buôn. Còn bạc thì được sử dụng trong các giao dịch
nhỏ và thương nghiệp bán lẻ.
3
S mt giỏ dn ca bc lm cho t giỏ gia hai ng tin ny cú nhiu
thay i, dn ti s hỡnh thnh ch bn v song song v ch bn v
kộp
Ch bn v song song
Bc v vng u cựng lu thụng theo giỏ tr thc t ca nú trờn th
trng, nh nc khụng can thip

Cú 2 thc o giỏ tr v 2 h thng giỏ c trong lu thụng (h
thng giỏ c theo bc v h thng giỏ c theo vng)
Do thc t giỏ tr ca bc thp hn ca vng nờn vng li tr
thnh thc o ca bc, cũn bc tr thnh thc o ca cỏc loi hng húa
khỏc

Dn n tỡnh trng ri lon giỏ c trong lu thụng.
Ch bn v kộp
L ch song bn v nhng cú s can thip ca nh nc thụng
qua quy nh t giỏ thng nht gia tin vng v tin bc trong phm vi
c nc.
Vớ d, 1972, Hoa K quy nh vng/bc = 1/15.
Nhng do bc ngy cng mt giỏ so vi vng nờn ngi ta mang bc
i ly vng ct tr, cũn bc thỡ trn ngp lu thụng, nh vy vụ hỡnh
chung tin xu ó ui tin tt ra khi lu thụng quy lut Gresham.
c) Ch bn v vng
L ch tin t trong ú vng c ỳc thnh tin, s dng lm c
s cho ton b quỏ trỡnh lu thụng tin t quc gia
Ch bn v vng ra i u tiờn nc Anh vo nm 1816 v tn
ti n nm 1914 ri sp .
Đây là chế độ tiền tệ điển hình của CNTB, trong đó Nhà nớc quy định
một trọng lợng vàng nhất định có trong mỗi đơn vị tiền tệ làm tiêu chuẩn
giá cả.
4

Đặc điểm:
 Nhà nước giữ độc quyền đúc tiền vàng.
Nhà nước cho phép mọi công dân đưa vàng thoi đến sở đúc tiền của
Nhà nước, để đúc thành những đồng tiền theo tiêu chuẩn giá cả pháp
định. Đồng thời Nhà nước cũng cho phép công dân nấu chảy tiền vàng để

đúc thành thoi nén đưa vào cất trữ.
 Tiền đúc bằng kim loại kém giá và giấy bạc ngân hàng được tự
do đổi lấy tiền đúc bằng vàng theo giá trị danh nghĩa của chúng.
 Đối với những đồng tiền bị hao mòn quá mức “chênh lệch
công” sẽ được Nhà nước cho đổi lấy tiền mới
 Tiền đúc bằng vàng có khả năng chi trả vô hạn định và tự do
lưu thông giữa các nước(XNK chi tiêu bằng vàng, XNK vàng thoi )

Ưu điểm:
 Khắc phục được hạn chế của chế độ song bản vị
 Chỉ còn 1 hệ thồng tiền tệ duy nhất, thực hiện tốt chức năng
thước đo giá trị, đảm bảo hàng hóa trao đổi mua bán dễ dàng
 Là chế độ tiền tệ ổn định đồng thời được tự do lưu thông giữa
các nước thúc đẩy ngoại thương, xuất khẩu phát triển, thanh
toán quốc tế mở rộng, hệ thống tín dụng phát triển

Nhược điểm:
 Không đủ vàng để đúc tiền (do lượng vàng khan hiếm và có
hạn).
 Vàng bị hao mòn trong quá trình lưu thông →lãng phí của cải
xã hội
 Việc thanh toán bằng lượng vàng giữa các quốc gia khó khăn vì
phải vận chuyển và chi phí bảo quản.
3 Chế độ lưu thông tiền dấu hiệu giá trị
a) Sự cần thiết của lưu thông tiền dấu hiệu
5
Sự ra đời của tiền giấy là quá trình phát triển tất yếu do lu thông hàng
hóa và lu thông tiền tệ quyết định dới sự tác động của hệ thống ngân
hàng.


Xut phỏt t c im ca chc nng phng tin trao i, khi thc
hin chc nng ny khụng nht thit phi l tin vng m cú th s dng
du hiu giỏ tr cng c

Trờn c s thc tin tin vng b hao mũn vn c chp nhn, do
ú ngi ta cú th chp nhn cỏc loi du hiu giỏ tr khỏc

Sn xut v trao i hng húa phỏt trin nhanh chúng, khụng
tin vng, bt buc phi s dng n cỏc phng tin thanh toỏn khỏc
b) Bn cht v chc nng ca tin du hiu
Bn cht
Tin du hiu l nhng phng tin cú giỏ tr bn thõn rt nh so vi
sc mua ca nú.
Tin du hiu giỏ tr cú giỏ tr danh ngha phỏp nh (mệnh giá)
thay th cho tin vng trong lu thụng, thc hin cỏc quan h trao i
hng húa dch v.
Giá trị đại diện thực tế là sức mua thực tế của tiền du hiu.
Chc nng:
Khụng cú giỏ tr ni ti, ch cú giỏ tr danh ngha phỏp nh, do ú
khụng th so sỏnh c vi giỏ tr hng húa. V vỡ th, kh nng thc
hin cỏc chc nng ca chỳng cng cú nhng gii hn nht nh, h thc
hin cỏc chc nng:
+ Chc nng phng tin lu thụng
+ Chc nng phng tin thanh toỏn
+ Chc nng d tr giỏ tr trong tng lai gn
+ Chc nng phng tin trao i quc t
c) Cỏc loi tin du hiu
6

Giấy bạc ngân hàng


Tiền đúc bằng kim loại

Giấy tờ thanh toán (séc, UNC, UNT )

Thẻ thanh toán (thẻ ghi nợ, thẻ ký quỹ, thẻ tín dụng )

Các phương tiện thanh toán khác (thương phiếu, hối phiếu )

Giấy bạc ngân hàng (bank note):
Giấy bạc ngân hàng do NHTW độc quyền phát hành vào lưu thông với các mệnh
giá khác nhau trên cơ sở nhu cầu về tiền tệ của nền kinh tế quốc dân từng thời kỳ.
Khi phát hành tiền giấy thì tiền giấy trở thành tài sản của người sở hữu chúng,
nhưng đối với ngân hàng trung ương lại là một khoản nợ về giá trị (hay về sức mua)
của lượng tiền đã phát hành ra. Chính vì vậy, khi phát hành ra một lượng tiền bao
giờ lượng tiền này cũng được ghi vào mục Tài sản Nợ trong bảng tổng kết tài sản của
ngân hàng Trung ương.

Thương phiếu
Là phương tiện tín dụng phát sinh trên cơ sở tín dụng thương mại
Do thương phiếu có tính chất lưu thông, tức là thương phiếu được chuyển nhượng
từ người thụ hưởng sang người khác bằng phương pháp ký hậu, nó có thể chuyển hoá
ra tiền khi mang đến ngân hàng xin chiết khấu hoặc cầm cố nên thương phiếu đã trở
thành một loại phương tiện thanh toán thay cho tiền trong thời gian hiệu lực và mệnh
giá thương phiếu. Thương phiếu được đem đến chiết khấu tại các NHTM để đổi thành
giấy bạc ngân hàng.
Ở Việt Nam hiện nay, các loại thương phiếu lưu thông theo sự điều chỉnh của
Pháp lệnh thương phiếu có hiệu lực thi hành từ ngày 1.7.2000 và Chính Phủ đã ban
hành nghị định 32/2001/NĐ -CP ngày 5.7.2001 hướng dẫn thi hành pháp lệnh trên.
Tác dụng: – Đẩy nhanh quá trình lưu thông hàng hóa.

– Giảm 1 lượng đáng kể tiền mặt trong lưu thông.

Séc
Là lệnh của chủ tài khoản, được lập trên mẫu in sẵn đặc biệt của Ngân hàng, yêu
cầu Ngân hàng trích một số tiền nhất định trên tài khoản để trả cho người được hưởng
có tên trên tờ séc hoặc người cầm tờ séc đó.
(chỉ sử dụng cho những chủ thể có tài khoản tại ngân hàng)
 Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng
7
+ Séc đích danh
+ Séc vô danh
 Căn cứ tính chất sử dụng
+ Séc chuyển khoản
+ Séc tiền mặt
Lợi thế của việc sử dụng séc:
1/ Tiết kiệm được chi phí giao dịch do giảm bớt việc phải chuyển tiền thực
giữa các ngân hàng (vì các tờ séc đi và séc đến sẽ khử lẫn nhau)
2/ Tốc độ thanh toán cao và an toàn
3/ Tiện cho việc thanh toán vì có thể viết ra với bất kỳ lượng tiền nào cho đến
hết số dư trên tài khoản, và do đó làm cho việc thanh toán những món tiền lớn được
thực hiện dễ dàng hơn

Các phương tiện thanh toán hiện đại
Thực chất là các loại thẻ thanh toán do các NHTM phát hành. Chúng được coi là
một loại tiền dấu hiệu, có phạm vi lưu thông và thanh toán nhất định. Bao gồm:

Visa và master Card

Tiền điện tử


Các thẻ thông minh

Các thẻ siêu thông minh

Các Lade



Ngân phiếu thanh toán

Do NHTW phát hành, được lưu thông theo luật định

Đặc điểm
+ Có nhiều loại, có mệnh giá khác nhau, đều được coi như tiền
+ Hiệu lực lưu thông ngắn, do NHTW quy định và được ghi trên từng
loại ngân phiếu.
+ Sử dụng được với mọi đối tượng
Ngân phiếu thanh toán đã được sử dụng ở Việt Nam 2/11/1992 – 1/4/2002
d) Ý nghĩa của lưu thông tiền dấu hiệu
8
 Khắc phục tình trạng thiếu phương tiện lưu thông trong điều kiện
kinh tế thị trường phát triển
 Đáp ứng được tính đa dạng về nhu cầu trao đổi và thanh toán về
hàng hóa và dịch vụ trên thị trường
 Tiết kiệm được chi phí lưu thông
• Lưu thông dấu hiệu giá trị bộc lộ 1 số nhược điểm
 Một số loại dau hiệu giá trị dễ bị làm giả
 Giấy bạc ngân hàng thường bị lạm phát
 Những dấu hiệu giá trị phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật và trình độ
dân trí

3. Các chế độ tiền quốc tế chủ yếu
a) Chế độ tiền Gienơ (1922-1931)
Chiến tranh thế giới lần thứ I (1914-1918) kết thúc, nhu cầu khôi phục
lại nền kinh tế của các quốc gia ở Trung và Đông Âu được đặt ra rất cấp
thiết. Thực tế này đòi hỏi các nước trong khu vực phải có những thỏa ước
về mậu dịch, tín dụng và tiền. Chế độ tiền Giênơ ra đời trong bối cảnh
này.
Chế độ tiền Giênơ được thiết lập vào giữa năm 1922 tại Hội nghị Tài
chính –tiền tệ quốc tế tại Giênơ (Italia)
Lấy GBP là đồng tiền chủ chốt, thừa nhận GBP là đồng tiền dự trữ và
thanh toán quốc tế nên Chế độ tiền Gienơ còn được gọi là chế độ bản vị
vàng hối đoái dựa trên GBP
b) Chế độ tiền Bretton –Woods (1944-1971)
Thế chiến thứ 2 kết thúc, Hoa Kỳ nổi lên trở thành một cường quốc về
ngoại thương, tín dụng quốc tế và dự trữ vàng. Lợi dụng địa vị này Hoa
Kỳ đứng ra triệu tập Hội nghị tài chính –tiền tệ quốc tế. Hội nghị đã được
mở tại Bretton –Woods (Mỹ) vào ngày 22/7/1944, có đại biểu của 44
nước tham dự.
9
Chế độ Bretton –Woods được thiết lập. USD là đồng tiền chủ chốt và
là đồng tiền quốc tế. USD là phương tiện thanh toán và dự trữ của các
quốc gia. USD tự do chuyển đổi được ra vàng. Còn gọi là chế độ bản vị
vàng hối đoái dựa trên USD
Lợi dụng địa vị của mình Hoa Kỳ mặc nhiên lạm phát USD. Tình
trạng này đã kéo theo lạm phát quốc tế, trước hết là ở các nước thành viên
của liên minh tiền Bretton –Woods.
c) Chế độ tiền Giamaica
Chế độ tiền Gia Mai ca được thiết lập dựa trên cơ sở hiệp định ký kết
giữa các quốc gia thành viên của quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) tại Gia Mai ca
vào các năm 1976 -1978.

Chế độ Gia Mai ca có những nội dung chủ yếu sau:
 Lấy SDR (quyền rút vốn đặc biệt) là đơn vị tính toán giá trị thanh
toán của các nước thành viên
 Các nước thành viên được tự do thực hiện chế độ tỷ giá hối đoái,
không cần sự can thiệp của IMF
 Không thừa nhận vàng trong chức năng thước đo giá trị của tiền,
cũng như cơ sở để xác định tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền của các nước.
 Chế độ tiền Gia Mai ca, không hoàn chỉnh, chỉ là một quy định
nhấn mạnh sử dụng SDR của IMF.
d) Chế độ Rúp chuyển nhượng (RCN)
RCN là đơn vị thanh toán ghi sổ của các nước thành viên Hội đồng
tương trợ kinh tế XHCN (SEV).
RCN chính thức được sử dụng từ ngày 22/10/1963 theo hiệp định Pra-
ha (Tiệp Khắc) ký kết giữa các nước XHCN. RCN có tiêu chuẩn giá cả là
0.987412gr vàng, tương đương với giá trị của Rúp Liên Xô lúc đó. RCN có
quan hệ tỷ giá với đồng tiền của 10 nước thành viên SEV và hai nước
ngoài khối là Phần Lan và Nam Tư.
10
Năm 1990 khối SEV giải thể. Đến ngày 31/12/1991 RCN chấm dứt địa
vị lịch sử gần 30 năm tồn tại của nó. Tuy nhiên các khoản nợ cũ giữa các
nước nguyên là thành viên SEV vẫn phải tính và thanh toán bằng RCN
hoặc quy đổi ra một loại ngoại tệ khác để thanh toán theo thỏa thuận
e) Quyền rút vốn đặc biệt –SDR
SDR là đơn vị tiền ghi sổ do IMF phát hành. Tiêu chuẩn giá cả ban
đầu 1SDR = 0.888671gr vàng. SDR có quan hệ tỷ giá với nhiều đồng tiền
quốc gia và khu vực. Dự án sử dụng SDR được các quốc gia thành viên
IMF phê chuẩn ngày 28/7/1969 (pháp phê chuẩn vào 30/12/1969)
SDR được sử dụng theo nguyên tắc sau:
 SDR phân phối cho các nước thành viên IMF theo tỷ lệ vốn góp
 SDR không được rút ra khỏi IMF dưới bất kỳ một loại ngoại hối

nào. Nó là đơn vị tiền ghi sổ luân chuyển giữa quốc gia thành viên IMF.
 Chỉ có nước thiếu hụt trong cán cân thanh toán thì mới được sử
dụng SDR để trả ngay cho nước chủ nợ
 SDR chiếm tỷ trọng khoảng 5% trong tổng số dự trữ ngoại hối của
các thàn viên IMF
f) Euro –đồng tiền của liên minh kinh tế châu Âu (EU)
EURO là đồng tiền của liên minh kinh tế châu Âu (EU). Tiền thân của
EURO là đồng ECU (european curency unit) có hiệu lực lưu hành từ
ngày 01/01/1999.
 Về hiệu lực lưu hành: Từ ngày 01/01/2002
 Về hình thức vật chất: Euro lưu thông dưới 2 dạng: giấy bạc ngân
hàng và tiền xu
 Chức năng: là 1 đồng tiền mạnh
 Chính sách tiền tệ của liên minh kinh tế châu Âu
+ Đơn vị điều hành: Ngân hàng trung ương châu Âu –ECB
+ ECB hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ thống nhất,
hoàn toàn độc lập với chính phủ các nước thành viên
11
− Hội đồng thống đốc
− Ban giám đốc điều hành
− Hội đồng hỗn hợp
Phần 2: Lạm phát, giảm phát, thiểu phát và ổn định tiền tệ
1. Lạm phát và các biện pháp phòng chống
a) Định nghĩa lạm phát
Lạm phát là hiện tượng kinh tế, trong đó giấy bạc lưu thông vượt quá
nhu cầu cần thiết, làm cho chúng bị mất giá, dẫn đến giá cả của hầu hết
các hàng hóa trong lưu thông không ngừng tăng lên.
Dưới giác độ của kinh tế học nói chung, lạm phát là hiện tượng xảy ra
khi mức chung về giá cả và chi phí tăng cao.
Còn dưới giác độ của kinh tế học tiền tệ, lạm phát được xem là hiện

tượng xảy ra khi mức chung về giá cả và chi phí tăng cao trên 1%/ tháng
và kéo dài khoảng 2 năm trở lên. Nguyên nhân cuối cùng là do mức cung
tiền tăng cao quá mức gây nên.
b) Cách tính lạm phát (hay các chỉ tiêu đánh giá lạm phát)
Như vậy, trong kinh tế học, lạm phát được hiểu là hiện tượng giảm
sức mua của đồng tiền. Điều này cũng đồng nghĩa với “vật giá leo thang”,
giá cả hàng hóa, dịch vụ tăng cao khiến với cùng một số lượng tiền,
người tiêu thụ mua được ít hàng hóa hơn hoặc phải trả một giá cao hơn để
hưởng cùng một dịch vụ.
Để đo lường và nghiên cứu tỉ lệ lạm phát, người ta thường dùng
một số chỉ tiêu sau:
(1)Chỉ số giá tiêu dùng –Consumer Price Index –CPI
• Khái niệm
12
CPI đo lờng mức giá bình quân của một rổ (hay một nhóm) hàng hoá,
dịch vụ cần cho tiêu dùng của các hộ gia đình trong một giai đoạn (thờng
là 1 năm).
Cỏch tớnh
Chỉ số này đợc tính bằng cách so sánh giá trị hiện tại và giá trị gốc của
rổ hàng hóa dịch vụ đợc lựa chọn
Cụng thc

=
=
n
i
t
CPI
1
i hoá hàng nhóm của utiê chi trọng tỷ x

0 năm i hoá hàng cả giá
t năm i hoá hàng cả giá
Chỉ số giá nhóm hàng hóa I =
gốc nămi hóa cả hàng giá
hành hiện nămi hóa cả hàng giá

=
=
n
i
CPI
1
i hoá hàng của utiê chi trọng tỷ xi hoá hàng cả giá sốChỉ
0
0
CPI
CPICPI
t

=phát lạm lệ Tỷ
Tỷ lệ lạm phát hàng tháng đợc tính bằng cách lấy CPI hàng tháng so
với tháng 12 năm trớc
Tỷ lệ lạm phát năm đợc tính bằng cách lấy CPI tháng 12 năm nay so
với tháng 12 năm trớc
Hn ch
CPI khụng phn ỏnh c lch thay th
Vỡ nú s dng gi hng hoỏ c nh. Khi giỏ c mt mt hng ny tng nhanh hn
so vi cỏc mt hng khỏc thỡ ngi tiờu dựng s cú xu hng ớt tiờu dựng nhng mt
hng ó tr nờn quỏ t m tiờu dựng nhiu nhng hng hoỏ t hn. Yu t
ny lm CPI ó ỏnh giỏ cao hn thc t mc giỏ.

CPI khụng phn ỏnh c s xut hin ca nhng hng hoỏ mi
Vỡ nú s dng gi hng hoỏ c nh trong khi nu cú hng hoỏ mi xut hin thỡ
mt n v tin t cú th mua c cỏc sn phm a dng hn. CPI khụng phn ỏnh
c s gia tng sc mua ny ca ng tin nờn vỡ th li ỏnh giỏ mc giỏ cao hn
thc t.
13
 CPI chỉ phản ánh được sự thay đổi giá bên ngoài, chưa phản ánh
được các giá trị nội tại làm tăng giá
Vì nếu mức giá của một hàng hoá cụ thể nào đó tăng nhưng chất lượng cũng tăng
tương ứng thậm chí tăng hơn thì trên thực tế mức giá không tăng. Chất lượng hàng
hoá dịch vụ nhìn chung đều có xu hướng được nâng cao nên CPI cũng đã phóng đại
mức giá.
Liên hệ
Ở Việt Nam, việc tính toán CPI do Tổng cục Thống kê đảm nhiệm. Quyền số để
tính CPI được xác định năm 2000 và bắt đầu áp dụng từ tháng 7 năm 2001. Quyền số
này dựa trên kết quả của hai cuộc điều tra là Điều tra mức sống dân cư Việt nam
1997-1998 và Điều tra kinh tế hộ gia đình năm 1999. Điều đáng chú ý là quyền số của
nhóm hàng Lương thực - Thực phẩm chiếm tới 47,9% trong khi Văn hoá - Thể thao -
Giải trí chỉ chiếm 3,8%.
(2)Chỉ số giá sản xuất –PPI
Chỉ số giá sản xuất hay chỉ số giá bán của người sản xuất (Producer
Price Index) là một chỉ tiêu tương đối phản ánh xu hướng và đo lường
mức độ biến động giá bán của các nhà sản xuất và nhà nhập khẩu trên thị
trường sơ cấp vào một thời kỳ (thường là tháng) này so với thời kỳ khác.
Chỉ số giá sản xuất (PPI) đo lường mức độ lạm phát trải qua bởi các
nhà sản xuất. Số liệu này mô tả mức độ thay đổi giá cả trung bình trong
rổ hàng hóa cố định được mua bởi nhà sản xuất
PPI giúp nghiên cứu những nguyên nhân tạo nên lạm phát từ khâu sản
xuất.
(3)Chỉ số giảm phát GNP

Chỉ số giảm phát GNP được xác định bằng cách so sánh giữa giá danh
nghĩa và thực tế của GNP. Nó phản ánh một cách toàn diện sự tăng hoặc
giảm giá của toàn bộ của cải vật chất của nền kinh tế. Từ đó thấy được
giá trị thực của toàn bộ của cải lúc ban đầu
GNP = C + I + G + (X - M) + NR
o C = Chi phí tiêu dùng cá nhân (hộ gia đình)
14
o I = Tổng đầu tư cá nhân quốc nội (tất cả các doanh nghiệp đầu tư trên lãnh
thổ 1 nước)
o G = Chi phí tiêu dùng của chính phủ
o X = Kim ngạch xuất khẩu các hàng hóa và dịch vụ
o M = Kim ngạch nhập khẩu của hàng hóa và dịch vụ
o NR= Thu nhập ròng từ các hàng hóa và dịch vụ đầu tư ở nước ngoài (thu
nhập ròng)
GNP danh nghĩa (GNPn): đo lường tổng sản phẩm quốc dân sản xuất
ra trong một thời kỳ, theo giá hiện hành, tức là giá cả của cùng thời kỳ đó.
GNP thực tế (GNPr): đo lường tổng sản phẩm quốc dân sản xuất ra
trong một thời kỳ, theo giá cả cố định của năm được lấy làm gốc
(4)Chỉ số giảm phát GDP
Dựa trên việc tính toán của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cụ thể: Chỉ
số giảm phát GDP được xác định bằng cách so sánh giữa GDP theo giá
hiện hành và GDP theo giá một năm nào đó được chọn làm gốc.
GDP danh nghĩa là tổng sản phẩm nội địa theo giá trị sản lượng hàng
hoá và dịch vụ cuối cùng tính theo giá hiện hành. Sản phẩm sản xuất ra
trong thời kỳ nào thì lấy giá của thời kỳ đó. Do vậy còn gọi là GDP theo
giá hiện hành
GDP
i
n
=∑Q

i
t
P
i
t
Sự gia tăng của GDP danh nghĩa hàng năm có thể do lạm phát.
Chỉ số lạm phát
(tính theo GNP)
=
GNPn
GNPr
15
Trong đó:
•i: loại sản phẩm thứ i với i =1,2,3 ,n
•t: thời kỳ tính toán
•Q: số lượng sản phẩm ; Qi: số lượng sản phẩm loại i
•P: giá của từng mặt hàng; Pi: giá của mặt hàng thứ i.
GDP thực tế là tổng sản phẩm nội địa tính theo sản lượng hàng hoá
và dịch vụ cuối cùng của năm nghiên cứu còn giá cả tính theo năm gốc do
đó còn gọi là GDP theo giá so sánh.
Chỉ số lạm phát
(tính theo GDP)
=
GDP danh nghĩa
GDP thực tế
c) Nguyên nhân của lạm phát
c1) Lạm phát do cầu kéo (Demand pull – inflation)
Loại lạm phát này xuất phát từ sự thay đổi hành vi tổng cầu mang tính
đột biến trong nền kinh tế. Làm tổng cầu tăng vượt quá tổng cung làm
cho lượng tiền cung ứng tăng từ đó đẩy giá cả hàng hóa tăng theo.

o Tổng cầu = Σnhu cầu chi tiêu (cá nhân) + nhu cầu đầu tư, X-NK
(của các DN) trong xã hội
o Tổng cung = khả năng cung ứng hàng hóa &dịch vụ của nền kinh
tế= khối lượng hàng hóa & dịch vụ có thể SX trong nước + hàng
NK
 Các nguyên nhân làm tăng tổng cầu thường là
 Do chính phủ chi tiêu quá mức (NSNN bội chi) khi thực hiện chính
sách thu chi ngân sách mở rộng. Khi đó:
+ NHTW thường phải cho vay đối với NSNN (nhưng thường cũng
rất khó thu hồi)

k lạm phát (vì sau khi thu hồi được nợ lượng
tiền lại trở về cân bằng)
16
+ Hoặc phát hành tiền để bù đắp bội chi

lạm phát cao và kéo
dài.
• Các khoản chi tiêu của chính phủ thường là:
+ Chi cho y tế, giáo dục, quốc phòng,
+ Khắc phục các hậu quả thiên tai, bệnh dịch, chiến tranh
+ Giảm thuế do một nguyên nhân nào đó
+ Chi mua ngoại tệ ( cán cân vãng lai chênh lệch thiếu, nhập hàng
khẩn cấp do nhu cầu quốc gia)
+ Tăng trợ cấp và phúc lợi xã hội
+
 Do nhu cầu đầu tư của các DN tăng cao quá mức, do:
+ Môi trường đầu tư thuận lợi
+ Mức sinh lời từ đầu tư cao
+ Thị trường được mở rộng

+ Mức lãi suất thấp (do thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng)
→chi phí vốn thấp. Do đó, bên cạnh nguồn vốn sẵn có, doanh
nghiệp vay thêm vốn ngân hàng →làm cho nhu cầu vay vốn
tăng ↔lượng tiền cung ứng tăng →giá cả tăng
 Tăng nhu cầu chi tiêu cá nhân, hộ gia đình tăng quá mức bình
thường, do:
+ Thu nhập lao động tăng cao
+ Do các điều kiện tín dụng tiêu dùng dễ dàng (như lãi suất thấp,
điều kiện vay dễ dàng)
+ Do khu vực hộ gia đình quá lạc quan, do khu vực hộ gia đình có
nguồn thu nhập từ trên trời rơi xuống (winfalls) như viện trợ
nước ngoài, thu nhập do giá cả xuất khẩu tăng đột biến . . .
 Tăng cầu tiền bắt nguồn từ nhu cầu xuất khẩu tăng, thường là do:
+ Thu nhập của các nước nhập khẩu
17
+ Do chính sách khuyến khích XK (thuế, tỷ giá –duy trì một đồng
nội tệ yếu), mở rộng những ưu đãi trong quan hệ tín dụng cho
những ngành hàng, doanh nghiệp thuộc đối tượng khuyến khích
xuất khẩu.
 Do NHTW chủ động thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng làm tăng
lượng tiền cung ứng do đó cũng làm cho giá cả hàng hóa tăng cao.
Ví dụ: Việt Nam, 1997-2000, thực hiện chính sách (tiền tệ mở rộng +
tài khóa mở rộng) để kích thích tăng trưởng kinh tế.
 Bản chất
Tốc dộ tăng tổng cầu nhanh hơn tốc dộ tăng tổng cung làm khối lượng
tiền cung ứng tăng cao hậu quả là giả cả và khối lượng hàng hóa đều tăng
cao.
 Khi nền kinh tế chưa đạt mức sản lượng tiềm năng và khả năng hấp
thụ vốn của nền kinh tế tốt, lạm phát do cầu kéo có tác dụng kích cầu,
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, do khi này giá tăng kéo theo sản lượng sản

xuất xã hội tăng.
 Khi nền kinh tế đã đạt mức sản lượng tiềm năng, khả năng hấp thụ
vốn của nền kinh tế đã bão hòa, sự tăng lên về tổng cầu sẽ chỉ gây ra sự
tăng lên về giá, còn mức sản lượng đã đạt mức sản lượng tiềm năng nên
không thể tăng thêm nữa, do đó gây ra lạm phát
Như vậy, ngay từ đầu lạm phát do cầu kéo đã do nguyên nhân từ phía
NH, do đó NHTW đóng vai trò quan trọng để giải quyết lạm phát.
18
c2) Lạm phát do chi phí đẩy
Loại lạm phát này xảy ra khi chi phí sản xuất và lưu thông hàng hóa
tăng vượt quá tốc độ tăng của NSLĐ làm cho chi phí trên một đơn vị sản
phẩm (hay giá thành/ 1 đơn vị sản phẩm) tăng kéo theo mức giá cả chung
tăng lên. Hay nói cách khác là Chi phí tăng lên dẫn đến mức cung tiền
vượt quá nhu cầu đã dẫn đến lạm phát gọi là lạm phát do chi phí đẩy.
Cụ thể như:
 Tốc độ tăng lương thực tế vượt quá mức tăng NSLĐ xã hội
 Chi phí N-NVL tăng cao, do:
+ Đối với N-NVL trong nước
. Do không xác định được mức tiêu hao N-NVL →lãng phí
. Do quản lý tổ chức lưu thông N-NVL không hiệu quả
+ Đối với N-NVL nhập khẩu: do giá N-NVL nhập khẩu tăng do
giá quốc tế tăng hoặc do thuế nhập khẩu tăng.
 Do máy móc thiết bị lạc hậu, chậm cải tiến →giảm NSLĐ
 Do thị trường tài chính kém phát triển →chi phí vốn cao
 Do cơ chế quản lý kinh tế lạc hậu, chậm cải tiến →hạn chế năng
lực SXKD làm tăng chi phí quản lý
 Mức thuế tăng cao, do đó để đảm bảo lợi nhuận các DN buộc phải
tăng giá bán sản phẩm
 Bản chất
19

CPSX tăng

Tổng cung giảm

giá cả tăng, sản lượng giảm.
Lạm phát do chi phí đẩy: Gắn liền với suy thoái kinh tế
Xảy ra ngay cả khi nền kinh tế chưa đạt mức sản lượng tiềm
năng

giá cả tăng, sản lượng giảm
⇒ Nên sử dụng biện pháp thắt chặt tiền tệ không có hiệu quả. Vì
nguyên nhân không xuất phát từ phía NH, do đó khó khắc phục hơn, và
phải sử dụng nhiều biện pháp đồng bộ phối hợp mới có hiệu quả.
c3) Lạm phát do hệ thống chính trị không ổn định
Chính trị không ổn định → điều hành kinh tế của chính phủ không
hiệu quả. Dân chúng mất lòng tin vào giấy bạc ngân hàng hiện hành →
hình thành xu hướng tìm đến các kim loại quý và ngoại tệ mạnh để dự
trữ giá trị ⇒ giấy bạc ngân hàng vì thế nhanh chóng bị đẩy ra khỏi lưu
thông và bị mất giá mạnh (đô la hóa)
Ngoài ra, do tình trạng độc quyền SXKD cũng dẫn tới tình trạng đẩy
giá cả hàng hóa tăng cao. VD điện, xăng dầu
d) Các loại lạm phát
• Lạm phát vừa phải
 Tại thời điểm xảy ra lạm phát vừa phải, giá cả hàng hóa so với trước
tăng không cao và tốc độ tăng chậm
 Tỷ lệ lạm phát đo được từ 3% đến dưới 10%, gọi là lạm phát ở
mức 1 con số
 Thường thấy ở các nước có nền kinh tế phát triển như Nhật Bản,
Thụy Điển, Thụy Sĩ,
 Nguyên nhân:

+
Hiện tượng kinh tế tự nhiên: giảm sút sản lượng nông nghiệp
cục bộ, khắc phục hậu quả thiên tai
20
+
Nhà nước điều chỉnh chỉ tiêu phát triển kinh tế vĩ mô, như
tăng lương, tăng giá thu mua nông sản, khởi công công trình
quốc gia
+
Chính phủ duy trì mức độ lạm phát này với mục đích riêng
• Lạm phát phi mã
 Giá cả hàng hóa tăng cao và tốc độ nhanh so
với trước. Đồng tiền sẽ bị mất giá nhanh
 Tỷ lệ lạm phát ở mức 2 hoặc 3 con số: từ 10%,
20%, 10% hoặc 200%.
⇒ Ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế -xã hội. Động thái xã hội:
+
Mọi người chỉ giữ lượng tiền tối thiểu vừa đủ cho các giao
dịch hàng ngày.
+
Mọi người có xu hướng tích trữ hàng hóa, mua bất động sản
và chuyển sang sử dụng vàng hoặc các ngoại tệ mạnh để làm
phương tiện thanh toán cho các giao dịch có giá trị lớn và tích
lũy của cải.
• Siêu lạm phát
Siêu lạm phát là lạm phát "mất kiểm soát", một tình trạng giá cả tất cả
các hàng hóa tăng nhanh chóng, cao gấp nhiều lần lạm phát phi mã. Tốc
độ lạm phát tăng rất nhanh, liên tục và không thể kiềm chế được
Không có định nghĩa chính xác về siêu lạm phát được chấp nhận phổ
quát. Một định nghĩa cổ điển về siêu lạm phát do nhà kinh tế ngưười Mỹ

Phillip Cagan đưa ra là mức lạm phát hàng tháng từ 50% trở lên (nghĩa
là cứ 31 ngày thì giá cả lại tăng gấp đôi. Do đó, phá vỡ hầu hết các quan
hệ cân đối kinh tế quốc dân.
Theo định nghĩa này thì cho đến nay thế giới mới trải qua 15 cuộc siêu lạm phát.
Một trường hợp được ghi nhận chi tiết về siêu lạm phát là nước Đức sau Thế chiến
thứ nhất. Giá một tờ báo đã tăng từ 0,3 mark vào tháng 1 năm 1922 lên đến
70.000.000 mark chỉ trong chưa đầy hai năm sau. Giá cả của các thứ khác cũng tăng
21
tng t. T thỏng 1 nm 1922 n thỏng 11 nm 1923, ch s giỏ ó tng t 1 lờn
10.000.000.000. Cuc siờu lm phỏt c cú tỏc ng tiờu cc ti nn kinh t c
n mc nú thng c coi l mt trong nhng nguyờn nhõn lm ny sinh ch ngha
c quc xó v Th chin th hai.
Cú mt s iu kin c bn gõy ra siờu lm phỏt.
+ Th nht, cỏc hin tng ny ch xut hin trong cỏc h thng
s dng tin phỏp nh.
+ Th hai, nhiu cuc siờu lm phỏt cú xu hng xut hin trong
thi gian sau chin tranh, ni chin hoc cỏch mng, do s cng thng v
ngõn sỏch chớnh ph.
+ Vo thp niờn 1980, cỏc cỳ sc bờn ngoi v cuc khng
hong n ca Th gii th ba ó úng vai trũ quan trng trong vic gõy ra
siờu lm phỏt mt s nc M La-tinh.
Tiờu chớ xỏc nh siờu lm phỏt (Tiờu chun K toỏn Quc t
29)
(1) Ngi dõn khụng mun gi ti sn ca mỡnh dng tin
(2) Giỏ c hng húa trong nc khụng cũn tớnh bng ni t na m
bng mt ngoi t n nh
(3) Cỏc khon tớn dng s tớnh c mc mt giỏ cho dự thi gian tớn
dng l rt ngn
(4) Lói sut, tin cụng v giỏ c c gn vi ch s giỏ v t l lm
phỏt cng dn trong ba nm lờn ti 100 phn trm.

e) Tỏc ng ca lm phỏt n s phỏt trin kinh t xó hi (giỏo trỡnh)
Lạm phát gây nên sự bất ổn cho môi trờng kinh tế xã hội
Giảm mong muốn đầu t
Thay đổi cơ cấu đầu t:
+ NT thích dự án đầu t ngắn hạn hơn là dài hạn
+ NT thích đầu t vào TSTC hơn là dự án đầu t thật sự
Phân bổ vốn đầu t thiếu hiệu quả
22
Quyết định tài chính bị bóp méo: DN thích vay ngắn hạn hơn là vay
dài hạn với lãi suất cố định
nh hởng xấu tới thị trờng lao động do đấu tranh đòi tăng lơng của
các tổ chức công đoàn
Biến đổi cơ cấu kinh doanh
Lãi suất danh nghĩa tăng lên
Phân phối lại thu nhập quốc dân và của cải xã hội
Khi lạm phát xảy ra làm tăng thu nhập danh nghĩa nhng trong đó
chứa đựng sự phân phối lại giữa các nhóm dân c với nhau:
Giữa ngời đi vay và ngời cho vay thông qua hợp đồng tín dụng
Giữa ngời làm công và giới chủ thông qua hợp đồng tiền lơng
Giữa chính phủ và ngời đóng thuế thông qua nghĩa vụ thuế.
nh hởng đến cán cân TTQT
Nếu tỷ lệ lạm phát trong nớc tăng lên cao hơn tỷ lệ lạm phát nớc ngoài
giá hàng xuất khẩu cao hơn hạn chế xuất khẩu; Trong khi đó, giá
hàng nhập khẩu lại rẻ hơn kích thích nhập khẩu, làm xấu đi tình trạng
cán cân vãng lai (tài khoản vãng lai bị thâm hụt) và gây áp lực đối với tỷ
giá.
e) Cỏc gii phỏp phũng chng lm phỏt
Nhúm gii phỏp tỏc ng vo tng cu (lm gim tng cu)
Thc hin CSTT tht cht (gim lng tin cung ng = cỏch tng
lói sut) tỏc ng trc tip lm gim lng tin cung ng, gim sn

lng t ú lm gim mc cu
+ Hạn chế và kiểm soát cung tiền TW
+ Hạn chế khả năng mở rộng tín dụng của NHTM
+ Nâng cao chất lợng tín dụng: hạn chế những khoản nợ xấu, nợ
khó đòi để hạn chế khả năng mở rộng tiền gửi của hệ thống
NHTM
23
Kim soỏt chi tiờu NS: Cân đối lại thu ngân sách, tăng thu và giảm
chi tiêu ngân sách. Việc giảm chi tiêu ngân sách đợc thực hiện bằng cách:
+ Tn thu thu
+ Rà soát lại cơ cấu chi tiêu, xem xét lại các dự án chi ngân sách
về tính cần thiết, khả năng phát huy hiệu quả và khả năng quản
lý dự án,
+ Cắt giảm các khoản đầu t, hoc tm dng chi cho nhng cụng
trỡnh không có tính khả thi, chm i vo s dng, ớt hiu
qu hoc các khoản chi phúc lợi vợt quá khả năng của nền kinh
tế
+ Cắt giảm chi tiêu cho bộ máy hành chính đợc tiến hành đồng
thời với cải tiến lại bộ máy quản lý nhà nớc
+ NHTW kiờn quyt khụng phỏt hnh tin bự p bi chi
NSNN
V nhu cu u t
+ Nõng lói sut núi chung (thc hin chớnh sỏch lói sut cao)
lm gim nhu cu u t
+ Nõng cao cht lng tớn dng trỏnh u t tớn dng trn lan
Vn tiờu dựng cỏ nhõn, khuyn khớch tit kim, gim tiờu dựng
+ Gim nhu cu chi tiờu ca cỏ nhõn
+ Tng lói sut, tht cht tớn dng trỏnh thúi quen tiờu dựng quỏ
mc
+ Gim nhu cu chi tiờu cho xut khu (thụng qua chớnh sỏch t

giỏ, nõng giỏ tr ng ni t bng cỏch bỏn ngoi t ra)
Thực hiện chính sách kiểm soát giá cả, vớ d, khi giá hàng hóa dịch
vụ quan trọng, thiết yếu biến động thì nhà nớc bình ổn giá bằng các biện
pháp sau:
+ Điều chỉnh cung cầu hàng sản xuất trong nớc và hàng hóa XNK
24
+ Mua vào hoặc bán ra hàng hóa dự trữ
+ Kiểm soát hàng hóa tồn kho
+ Qui định giá tối đa, tối thiểu, khung giá
+ Kiểm soát các yếu tố hình thành giá
Hn ch chớnh sỏch u ói dnh cho xut khu
Nhúm gii phỏp tỏc ng vo tng cung (nhm lm gim chi
phớ)
Kiểm soát mức tăng tiền lơng trong phạm vi tăng năng suất lao
động
Xây dựng cơ chế tiền lơng phù hợp với hiệu quả kinh doanh của
từng doanh nghiệp hay phù hợp với tốc độ tăng của năng suất lao động.
Và thông thờng tốc độ tăng năng suất lao động luôn phải lớn hơn tốc độ
tăng của tiền lơng nhằm đảm bảo phù hợp giữa nhu cầu có khả năng thanh
toán với khả năng cung hàng hóa của nền kinh tế.
Sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn nguyên liệu
Các giải pháp tác động vào chi phí ngoài lơng nhằm sử dụng nguồn
lực một cách tiết kiệm và hiệu quả; cụ thể:
+ Xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu hợp lý và kỷ luật
lao động nhằm tôn trọng định mức này.
+ Hợp lý hóa nguồn khai thác, vận chuyển và sử dụng nguyên
liệu, hạn chế tối đa các chi phí trung gian làm tăng giá nguyên
liệu.
+ Trờng hợp sử dụng nguyên liệu nhập khẩu cần chú ý tới những
yếu tố ảnh hởng bên ngoài tới giá nhập khẩu.

+ Tìm kiếm nguyên vật liệu thay thế nhằm đa dạng hóa các nguồn
vật t.
Nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh
25

×