Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

giao an lop 4 tuan 27 CKTKN & KNS + BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.05 KB, 45 trang )

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Tuần 27
Thứ/ngày Tiết
Môn học Tên bài dạy Đồ dùng dạy học
Hai
07/3/11
131
Toán Luyện tập chung Phiếu học tập và bảng phụ
27
Âm nhạc Ôn tập bài hát: Chú voi con ở
Bản Đôn. TĐN số 7
Bảng phụ kẻ dòng nhạc;
Gõ đệm,
53
Tập đọc Dù sao trái đất vẫn quay Tranh chân dung trong
SGK;sơ đồ quả đất.
27
Kỹ thuật Lắp cái đu (tiết 1) Bộ lắp ghép mô hình KT
27
Chào cờ
Ba
08/3/11
53
Thể dục Nhảy dây, di chuyển tung bắt
bóng
1 dây nhảy,sân,dụng cụ tổ
chức tập đi di chuyển bóng
132
Toán Kiểm tra giữa học kì II 4 thanh gỗ,bảng phụ
27
Lịch sử Thành thị ở TK XVI-XVII Phiếu HT,hình minh hoạ,


Bảng đồ VN,t liệu,
27
Chính tả Nhớ viết: Bài thơ về tiểu đội
xe
1 số tờ phiếu khổ rộng kẻ
bảng nội dung BT2a,BT3a.
53
Khoa học Các nguồn nhiệt Hộp diêm,nến,bàn là,giấy.
T
09/3/11
53
Luyện từ
và câu
Câu khiến Bảng phụ viết BT1;4 băng
Giấy viết BT1;BT2.3,
27
Mỹ thuật Vẽ theo mẫu: Vẽ cây Tranh của hoạ sĩ,bài vẽHS
133
Toán Hình thoi Bảng phụ;các mãnh bìa
27
Kể chuyện Kể chuyện chứng kiến hoặc Tranh minh hoạ nh SGK
27
Địa lý Ngời dân và hoạt động SX ở
ĐB duyên hảI miền Trung
BĐ địa lí tự nhiên VN;ảnh
Thiên nhiên DH MT.
Năm
10/3/11
54
Thể dục Môn tự chọn: Trò chơi: Dẫn

bóng
1 dây và DC tổ chức trò ch
54
Tập đọc Con sẻ Tranh minh hoạ bài học
134
Toán Diện tích hình thoi Bảng phụ và các mãnh bìa
53
Tập làm
văn
Miêu tả cây cối: kiểm tra viết ảnh một số cây cối nh gk
Bảng viết đề bài và dànbài
54
Khoa học Nhiệt cần cho sự sống Tranh MH,phiếu bài tâp.
Sáu
11/3/11
54
Luyện từ
và câu
Cách đặt câu khiến Bút màu đỏ,3 băng giấy
Viết câu văn,
27
Đạo đức Tích cực tham gia các hoạt
động nhân đạo (tiết 2)
Giấy khổ to;Nội dung cho
Trò chơi dòng chữ kì diệu
135
Toán Luyện tập Bảng phụ và các mãnh bìa
54 Tập làm
văn
Trả bài văn miêu tả cây cối Bảng lớp và phấn màu;

Phiếu học tập HS thống kê
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 1
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
27
Sinh ho¹t
líp
NhËn xÐt ci tn

Thø hai ngµy 07 th¸ng 03 n¨m 2011
To¸n (TiÕt 131)
Lun tËp chung
I/ Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số .
- Nhận biết được phân số bằng nhau .
- Biết giải bài tốn có lời văn liên quan đến phân số
II/ Hoạt động dạy–học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm
giao về ở tiết trước.
+ GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS làm luyện tập.
Bài 1: ( 7 phút)
+ GV yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh
để tìm các phân số bằng nhau.
* Rút gọn:
25 25: 5 5 9 9 :3 3
;

30 30 :5 6 15 15:3 5
10 10 : 2 5 6 6 : 2 3
;
12 12 : 2 6 10 10 : 2 5
= = = =
= = = =
* Các phân số bằng nhau:
3 9 6 5 25 10
;
5 15 10 6 30 12
= = = =
* GV chữa bài trên bảng.
Bài 2: ( 7 phút)
+ Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ GV đọc từng câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
H: 3 tổ chiếm mấy phần số HS cả lớp? Vì
sao?
-2 HS lên bảng .
Lớp theo dõi và nhận xét.
+ 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
bài tập rồi nhận xét bài trên bảng.
+ Đổi vở kiểm tra nhau.
+ HS nhận xét và sửa bài.
+ 1 HS đọc.
+ 3 tổ chiếm
3
4
số HS cả lớp. Vì số HS
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 2

TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
H: 3 tổ có bao nhiêu HS?
+ Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: ( 8 phút)
+ Gọi HS đọc đề bài.
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán yêu cầu gì?
H: Làm thế nào để tính được số ki-lô-mét
còn phải đi?
+ Yêu cầu HS làm bài.
+ GV chữa bài của HS trên bảng.
Bài giải:
Anh Hải đã đi đoạn đường dài là:
15 x
2
3
= 10 ( km)
Quãng đường anh Hải còn phải đi là:
15 – 10 = 5 ( km)
Đáp số: 5 km.
Bài 4: ( 8 phút) ( N ếu còn thời gian )
+ Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu 2 HS tìm hiểu bài toán và nêu
cách giải.
+ Gọi 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
+ GV thu 5 vở chấm và nhận xét.
+ GV chữa bài của HS trên bảng.
Bài giải
Lần thứ hai lấy ra số lít xăng là:
32850 : 3= 10950 ( lít)

Số xăng trong kho lúc đầu là:
32850 + 10950 + 56200 = 100000( lít)
Đáp số: 100000 lít.
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
cả lớp chia đều thành 4 tổ, nghóa là
chia thành 4 phần bằng nhau, 3 tổ
chiếm 3 phần như thế.
Ba tổ HS là:
32 x
3
4
= 24 ( học sinh)
+ HS đổi chéo vở kiểm tra bài.
+ 1 HS đọc, tìm hiểu bài toán.
+ 1 HS lên bảng giải, lớp giài vào vở,
nhận xét bài trên bảng.
+ 1 HS đọc.
+ 2 HS tìm hiểu đề bài và nêu cách
giải.
+ 1 HS lên giải, lớp giải vào vở.
+ 5 HS làm nhanh mang lên chấm.
+ HS lắng nghe và ghi bài về nhà.
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 3
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
+ GV nhận xét tiết học và giao bài làm
thêm về nhà.
* Tìm x biết:
1 3 5 1 2 4
; :

2 4 6 3 5 3
x x+ − = × =

¢m nh¹c (TiÕt 27)
¤n tËp bµi h¸t: Chó voi con ë B¶n §«n.
TËp ®äc nh¹c: T§N sè 7
(Gv d¹y nh¹c - So¹n gi¶ng)

TËp ®äc (TiÕt 53)
Dï sao tr¸i ®Êt vÉn quay
I. Mơc tiªu:
1. §äc:
- §äc ®óng c¸c tõ khã hc dƠ lÉn do ph¬ng ng÷: C«-pÐc- nÝch, Ga-li-
lª, sưng sèt
- §äc tr«i ch¶y toµn bµi, ng¾t nghØ ®óng sau c¸c dÊu c©u, nhÊn giäng
ë nh÷ng tõ ng÷ ca ngỵi dòng khÝ b¶o vƯ ch©n lÝ cđa hai nhµ khoa häc.
2. HiĨu:
- Tõ ng÷: thiªn v¨n häc, tµ thut, ch©n lÝ.
- Néi dung: Ca ngỵi nh÷ng nhµ khoa häc ch©n chÝnh ®· dòng c¶m,
kiªn tr× b¶o vƯ ch©n lÝ khoa häc.
II. §å dïng d¹y- häc:
- ¶nh ch©n dung C«-pÐc-nÝch vµ Ga-li-lª, s¬ ®å tr¸i ®Êt trong hƯ mỈt
trêi.
- B¶ng phơ ghi c©u, ®o¹n v¨n lun ®äc.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
A. KiĨm tra bµi cò:
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 4
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4

- Gọi 4 HS đọc phân vai truyện "
Ga-vrôt ngoài chiến luỹ".
+ Tìm những chi tiết thể hiện
lòng dũng cảm của Ga-vrốt?
+ Nội dung chính của bài là gì?
- Biểu điểm: đọc đúng đủ đạt 8
điểm.
Trả lời đúng đạt
2 điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- Hớng dẫn luyện đọc kết hợp:
+ Lần 1: đọc + sửa phát âm.
+ Lần 2: đọc + giảng từ khó
+ Lần 3: đọc + luyện đọc câu
khó.
- Yêu cầu HS đọc nhóm 3
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
3. Tìm hiểu bài:
*Yêu cầu HS đọc lớt đoạn 1.
+ ý kiến của Cô-pec-ních có điểm
gì khác so với ý kiến chung lúc
bấy giờ?
+ Vì sao phát hiện của Cô-péc-
ních lại bị coi là tà thuyết?
GV : sử dụng sơ đồ hệ mtrời :
Thời của Cô-péc-ních khi khoa

học cha phát triển, ngời ta cho
rằng tất cả đều do chúa trời tạo
ra. TĐất là trung tâm của vũ trụ,
đứng yên 1 chỗ
+ Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
- 4 HS thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát tranh, lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp 3 lợt.
+ Đoạn 1:
Xa kia phán bảo của
chúa trời.
+ Đoạn 2:
Cha đầy một thế
kỉ gần bảy chục tuổi.
+ Đoạn 3:
Bị coi là tội phạm đời
sống ngày nay.
- 1HS đọc.
- Lúc bấy giờ ngời ta cho rằng
trái đất là trung tâm của vũ trụ,
đứng yên một chỗ, còn mặt trời,
mặt trăng và các vì sao quay
quanh trái đất. Cô-péc-ních lại
chứng minh rằng trái
- Vì nó ngợc lại với những lời
phán bảo của Chúa trời.
- HS phát biểu.
1. Cô-péc-ních dũng cảm bác
bỏ ý kiến sai lầm, công bố

phát hiện mới.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 5
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- GVnhận xét, bổ sung, ghi bảng.
* Yêu cầu HS đọc lớt đoạn 2.
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục
đích gì?
+ Vì soa toà án lúc ấy lại xử phạt
ông?
GV: Gần một thế kỉ sau, Ga-li-lê
lại ủng hộ t tởng khoa học của
Cô-péc- ních bằng cách cho ra đời
một cuốn sách mới. Lập tức ông
bị toà án xử vẫn với lí do ông đã
nói ngợc đã gần 70 tuổi.
+ Đoạn 2 kể chuyện gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
* Yêu cầu HS đọc to đoạn 3.
+ Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních
và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
- GV: Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã
dũng cảm nói lên chân lí khoa
học dù điều đó đã đối lập với
quan điểm của Giáo hội lúc bấy
giờ và sẽ nguy hại
+ ý chính của đoạn 3 là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài
và tìm nội dung bài.

- GV kết luận, ghi bảng.
- Yêu cầu HS nhắc lại ND bài.
4. Luyện đọc diễn cảm :
- Gọi HS đọc nối tiếp bài.
+ Cần đọc bài với giọng ntn ?
- GV viết đoạn luyện đọc lên
bảng: Đoạn 2
+ Nêu giọng đọc ?
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm 3
- Tổ chức thi đọc trớc lớp.
- Ga-li-lê viết sách nhằm mục
đích ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô-
péc-ních.
- Toà án xử phạt ông vì cho rằng
ông cũng nh Cô-péc-ních nói ngợc
lại với những lời phán bảo của
Chúa trời.
- HS nêu ý kiến.
2. Ga-li-lê bị xét xử.
- 1 HS đọc.
- Hai nhà khoa học đã dám nói
lên khoa học chân chính, nói ng-
ợc với lời phán bảo của Chúa trời.
Ga-li-lê đã bị tù nhng ông vẫn bảo
vệ chân lí.
- HS phát biểu.
3. Ga-li-lê dũng cảm bảo vệ
chân lí khoa học.
- HS đọc thầm tìm ND bài.
* ND: Ca ngợi những nhà

khoa học chân chính đã dũng
cảm, kiên trì bảo vệ chân lí
khoa học.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của
bài.
- HS nêu: Bài cần đọc với giọng
kể rõ ràng, chậm dãi, cảm hứng
ca ngợi.
- HS quan sát.
- HS nối tiếp nêu giọng đọc đạon
2.
- HS đọc bài theo nhóm 3.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 6
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- GV nhận xét, cho điểm.

5. Củng cố - dặn dò:
+ Qua bài học em học đợc điều gì
ở hai nhà khoa học?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: về nhà đọc bài, chuẩn
bị bài sau: Con sẻ( đọc bài nhiều
lần và trả lời câu hỏi cuối bài.)
- 3 - 5 HS đại diện nhóm thi đọc
trớc lớp.
- HS nêu lại ND bài.

Kỹ thuật (Tiết 27)
Lắp cái đu (tiết 1)

I. MC TIấU:
- Chn ỳng, s lng cỏc chi tit lp cỏi u.
- Lp c cỏi u theo mu.
II. DNG DY HC:
- Giỏo viờn: Mu cỏi u ó lp sn; B lp ghộp mụ hỡnh k thut .
- Hc sinh:SGK, b lp ghộp mụ hỡnh k thut .
III. HOT NG DY HC:
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH
1. Khi ng:
2. Bi c:
-Nờu tờn gi ca cỏc chi tit trong b lp ghộp
3.Bi mi:
a.Gii thiu bi:
b.Phỏt trin:
*Hot ng 1:Gv hng dn hs quan sỏt v
nhn xột mu:
-Gv cho hs quan mu cỏi u ó lp sn.
-Gv hng dn hs quan sỏt tng b phn ca
cỏi u v t cõu hi: cỏi u cú nhng b
phn no?
-Gv nờu tỏc dng ca cỏi u trong thc t.
*Hot ng 2:Gv hng dn thao tỏc k thut.
a)Gv hng dn hs chn cỏc chi tit:
-Gv cựng hs chn cỏc chi tit theo sgk v
np hp theo tng loi.
-Gv gi hs chn mt vi chi tit cn lp cỏi
-HS nờu
- HS quan sỏt mu.Tr li cõu hi.
- HS thc hin theo yờu cu ca GV
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 7
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
u.
b)Lp tng b phn:
-Lp giỏ u:gv t cỏc cõu hi ngoi sgk.
-Lp gh u:gv t cõu hi .
-Lp trc u vo gh u:gi mt em lờn lp
v gv nhn xột.
c)Lp rỏp cỏi u :gv tin hnh lp rỏp cỏc b
phn hon thnh cỏi u v kim tra s dao
ng ca cỏi u.
d)Hng dn hs thỏo cỏc chi tit:
-Thỏo ri tng b phn, tng chi tit theo
trỡnh t ngc li vi trỡnh t lp.
-Thỏo xong xp gn cỏc chi tit vo hp.
4. Cng c:
-Nhc li cỏc ý quan trng.
5. Dn dũ:
- Nhn xột tit hc v chun b bi sau.

Thứ ba ngày 08 tháng 03 năm 2011
Thể dục (Tiết 53)
NHY DY
DI CHUYN TUNG BểNG V BT BểNG
TRề CHI: DN BểNG
I/ MC TIấU:
1.KT: Trũ chi: Dn búng . ễn nhy dõy kiu chõn trc chõn sau. Di chuyn tung v bt
búng.
2.KN: Yờu cu HS bit cỏch chi, bc u tham gia c vo trũ chi rốn luyn s khộo
lộo. HS thc hin c bn ỳng ng tỏc v nõng cao thnh tớch.

3.T: GD cho HS cú ý thc trong hc tp, t tp luyn ngoi gi lờn lp. on kt hp tỏc
vi bn bố trong khi chi. Rốn luyn kh nng nhanh nhn trong hot ng.
II/ A IM PHNG TIN:
- a im : Tp trờn sõn trng, v sinh sch s, m bo an ton trong tp luyn.
- Phng tin: GV: Chun b cũi, dõy nhy, 4 qu búng.
III/ NI DUNG V PHNG PHP LấN LP:
Phn bi v ni dung
nh lng Yờu cu ch dn
K thut
Bin phỏp t chc
T.gian S.ln
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 8
TR¦êNG TH Vâ THÞ S¸U GI¸O ¸N LíP 4
1/ Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp. GV phổ
biến nội dung, yêu cầu
giờ học.
- Khởi động:
+ Chạy nhẹ nhàng.
+ Xoay các khớp.
+ Ôn một số động tác
của bài thể dục.
6-10’
1-2’
1-2’
1-2’
1-2’
1
1

1
- Yêu cầu: Khẩn
trương, nghiêm túc,
đúng cự li.
- Cự li chạy 150 –
200 m.
- Mỗi chiều 7-8
vòng.
- Mỗi động tác 2 x 8
nhịp.
- Cán sự tập hợp theo
đội hình hàng ngang.

( H
1
)
- Theo đội hình 1 hàng
dọc, quanh sân tập.
- Theo đội hình hàng
ngang giãn cách.
( H
2
)
- Cán sự điều khiển,
theo đội hình như (H
2
)
2/ Phần cơ bản:
- Trò chơi:
“ Dẫn bóng ”.

18-22’
9-11’ 2-3 - Yêu cầu: HS biết
tham gia vào trò
chơi, chơi tích cực,
chủ động.
- Cách chơi: Khi có
lệnh XP, em số 1 của
các hàng nhanh
chóng chạy lên lấy
bóng, dùng tay dẫn
bóng về vạch XP, rồi
trao bóng cho em số
2. Em số 2 vừa chạy
vừa dẫn bóng về
đích, rồi đặt bóng
vào thùng, sau đó
chạy nhanh về phía
vạch XP và chạm tay
vào bạn số 3 Số 3
- Theo đội hình hàng
dọc.
(H
3
)
- GV nêu tên trò chơi,
giải thích cách chơi,
thực hiện mẫu và cho
HS chơi thử 1-2 lần.
Xen kẽ có nhận xét.
Sau đó cho HS chơi

chính thức có thi đua
với nhau.
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU
GI¸O VI£N :T¹ NGäC HËU TRANG 9
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- ễn tung v bt búng.
- ễn nhy dõy chõn
trc chõn sau.
2-3
4-5
4-5
thc hin nh em s
1 v c ln lt nh
vy cho n ht. i
no xong trc, ớt li
i ú thng.
- Yờu cu: HS thc
hin ng tỏc c bn
ỳng, nhanh nhn,
khộo lộo.
- t thnh tớch cao.
- Theo i hỡnh hng
dc nh (H
3
), GV iu
khin cho HS tp.
- Tp luyn theo t, cỏn
s iu khin, GV quan
sỏt chung.
3/ Phn kt thỳc:

- Th lng.
- H thng bi hc.
- Nhn xột gi hc.
* Giao: BTVN
+ ễn nhy dõy kiu
chõn trc chõn sau.
4-6
1-2
1-2
1-2
10
4-5 - HS th lng t do,
kt hp hớt th sõu.
- GV hi, HS tr li.
- HS trt t, chỳ ý.
- Nõng cao thnh tớch
( s ln nhy ).
- Theo i hỡnh hng
ngang nh (H
2
).
- Theo i hỡnh nh
(H
1
). GV tuyờn dng
t v HS hc tt, nhc
nh HS cha tớch cc.
- T tp luyn nh.

Toán (Tiết 132)

Kiểm tra giữa kì 2
(Đề thi nhà trờng ra)

Lịch sử (Tiết 27)
Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
I. Mục tiêu:
- HS đợc vào thế kỉ XVI-XVII đất nớc ta nổi lên 3 đô thị lớn là
Thăng Long, Phố Hiến và Hội An.
- Mô tả đợc cảnh các đô thị lớn thế kỉ XVI-XVII.
- Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển của nền kinh tế
đặc biệt là thơng mại.
II. Chuẩn bị:
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 10
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Phiếu học tập
Đặc
điểm

Thành thị
Dân c Quy mô
thành thị
Hoạt động buôn
bán
Thăng Long
Đông dân
hơn nhiều
thành thị ở
châu á.
Lớn bằng

thành thị ở
một số nớc
châu á.
Những ngày chợ
phiên, dân các vùng
lân cận gánh các loại
hàng hoá đến đông
không thể tởng tợng đ-
ợc.
Buôn bán nhiều mặt
hàng: tơ lụa, áo, vóc,
nhiễu,
Phố Hiến
Có nhiều dân
nớc ngoài
nh: Trung
Quốc, Hà
Lan, Anh,
Pháp.
Có hơn 200
nóc nhà của
ngời nớc khác
đến ở.
Là nơi buôn bán tấp
nập.
Hội An
Là dân địa
phơng và các
nhà buôn
Nhật Bản.

Phố cảng đẹp
và lớn nhất
Đàng Trong.
Thơng nhân ngoại
quốc thờng lui tới
buôn bán.
- Các hình minh hoạ SGK.
- Bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
+ Chính quyền chúa Nguyễn đã có
biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?
+ Cuộc khẩn hoang Đàng Trong đã
đem lại kết quả gì?
- Biểu điểm: đúng đủ đạt 10 điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động1: Hoạt động cá
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét bạn.
1. Thăng Long, Phố Hiến,
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 11
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
nhân.
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành
phiếu.

- Yêu cầu HS báo cáo kết quả làm
việc.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
- Tổ chức cho HS mô tả về các thành
thị này.
* Hoạt động 2: Hoạt động cả
lớp.
+ Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở
các thành thị nói lên điều gì về kinh
tế nớc ta thời đó?
=>TK: Vào thế kỉ XVI-XVII sản xuất
nông nghiệp, đặc biệt là Đàng Trong
rất phát triển tạo ra nhiều nông
sản mở cửa tạo điều kiện cho th-
ơng nhân nớc ngoài buôn bán.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức giới thiệu tài liệu, thông tin
đã su tầm đợc về 3 thành thị lớn.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài
sau: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra
Thăng Long
Hội An - 3 thành thị lớn
thế kỉ XVI-XVII.
- Nhận phiếu học tập và làm
bài cá nhân vào phiếu.
- Dán kết quả lên bảng.
- HS phát biểu.
2. Tình hình kinh tế nớc
ta thế kỉ XVI-XVII.

- Thành thị nớc ta thời đó
đông ngời, buôn bán sầm uất,
chứng tỏ ngành nông nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp phát
triển mạnh, tạo tra nhiều sản
phẩm để trao đổi, buôn bán.
- Lắng nghe.
- Nghe.

Chính tả (Nghe viết)(Tiết 27)
Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
I. Mục tiêu:
- Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn " Nhìn thấy gió vào xoa mắt
đắng Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi" trong bài thơ.
- Làm bài tập phân biệt s/x, hỏi/ ngã.
II. Đồ dùng:
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 12
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Bảng phụ, khổ giấy to.
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết ra
nháp.
- Nhận xét.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn viết chính tả.
* Trao đổi về nội dung đoạn

thơ.
- Gọi HS đọc 3 khổ cuối của bài "
Bài thơ về tiểu đội xe không kính".
? Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói
lên tinh thần dũng cảm và lòng
hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
? Tình đồng chí, đồng đội của các
chiến sĩ đợc thể hiện qua những câu
thơ nào?
* Hớng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi
viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết những từ
vừa tìm đợc.
* Viết chính tả:
+ Nêu cách trình bày?
+ Nêu t thế viết?
- HS nhớ lại viết bài.
* Soát lỗi, chấm bài:
Chấm 5->7 bài, nhận xét.
3. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 2a:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm.
- Phát giấy, bút dạ.
- Yêu cầu các nhóm tìm các từ chỉ
- Béo mẫm, lẫn lộn, nòng súng,
- 1 HS đọc thành tiền. lớp đọc
thầm.

+ Hình ảnh: Không có kính, ừ thì -
ớt áo, Ma tuôn, ma xối nh ngoài
trời, cha cần thay, lái trăm cây số
nữa.
+ Câu thơ: Gặp bạn bè suốt dọc đ-
ờng đi tới, Bắt tay nhau qua của
kính vỡ rồi.
- HS đọc và viết các từ: xoa mắt
đắng, sa, ùa vào, ớt áo, tiểu đội,
- HS nêu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS thành lập nhóm 4 và thảo
luận đẻ làm bài vào bảng phụ.
+ Trờng hợp chỉ viết với s: sai,
sảnh, sáng suốt, sân, song, sóng,
suối, sững sờ,
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 13
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
viết với s và không viết với x; chỉ
viết với x mà không viết với s.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm
việc.
- Nhận xét, bổ sung và chốt lời giải
đúng.
Bài 3a:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Hoàn thành bài tập và
chuẩn bị bài sau : Ôn tập.
+ Trờng hợp chỉ viết với x: xem,
xét, xinh, xoay, xoáy, xum xuê,
xoè, xới, xuân, xa,
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm.
- HS làm bài theo cặp.
- 1,2 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
Đáp án:

Sa mạc - xen kẽ.

Khoa học (Tiết 53)
Các nguồn nhiệt
I. Mục tiêu:
- Kể đợc các nguồn nhiệt trong cuộc sống và vai trò của chung.
- Biết thực hiện các quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro khi sử dụng
nguồn nhiệt.
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Hộp diêm, nến.
+ Phiếu học tập cho hoạt động2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a. bài cũ:
+ Lấy VD về vật dẫn nhiệt và

ứng dụng của chúng trong thực
tế?
+ Mô tả TN chứng tỏ không khí
có tính cách nhiệt?
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét bạn.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 14
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
b. bài mới:
1. GTB:
- Nêu mục tiêu bài học.
2. Hoạt động:
* HĐ1: Hoạt động nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp
đôi.
- Yêu cầu: Quan sát tranh minh
hoạ, dựa vào hiểu biết thực tế,
trao đổi, trả lời các câu hỏi sau:
+ Em biết những vật nào là
nguồn toả nhiệt cho các vật
xung quanh?
+ Em biết gì về vai trò của từng
nguồn nhiệt ấy?
+ Các nguồn nhiệt thờng dùng
để làm gì?
+ Khi ga hay củi, than bị cháy
hết thì còn nguồn nhiệt nữa
không?

GV: Các nguồn nhiệt là:
+ Ngọn lửa của các vật bị đốt
cháy nh que diêm, than củi,
dầu nến, ga giúp hco việc
thắp sáng và đun nấu.
+ Bếp điện, mỏ hàn điện, lò sởi
điện đang hoạt động giúp cho
việc sởi ấm, nấu chín thức ăn
hay làm nóng chảy một vật nào
đó.
+ Mặt trời là nguồn nhiệt quan
trọng nhất
1. Các nguồn nhiệt và vai trò
của chúng.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu : Mặt trời, ngọn lửa,
- Vai trò của các nguồn nhiệt:
+ Mặt trời: Giúp cho mọi sinh vật
sởi ấm, phơi khô thóc lúa
+ Ngọn lửa của bếp ga, củi giúp ta
nấu chín thức ăn, đun sôi nớc
+ Lò sởi điện: làm cho không khí
nóng lên vào mùa đông
+ Bàn là điện: giúp ta là khô quần
áo
- Nguồn nhiệt dùng vào đun nấu,
sấy khô, sởi ấm
- Khi ga hay củi, than bị cháy hết

thì ngọn lửa sẽ tắt, ngọn lửa tắt
không còn nguồn nhiệt nữa.
2. Cách phòng tránh những
rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng
nguồn nhiệt.
- Nhà em sử dụng những nguồn
nhiệt: ánh sáng mặt trời, bếp ga,
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 15
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
* Hoạt động 2: Hoạt động
nhóm.
+ Nhà em sử dụng những nguồn
nhiệt nào?
+ Em còn biết những nguồn
nhiệt nào khác?
- Tổ chức cho HS hoạt động
nhóm 4.
- Phát phiếu học tập và bút dạ.
Yêu cầu:
+ Hãy ghi những rủi ro, nguy
hiểm và cách phòng tránh rủi
ro nguy hiểm khi sử dụng các
nguồn nhiệt ?
- Gọi HS báo cáo kết quả làm
việc.
- Nhận xét, bổ sung.
bếp than, bàn là
- HS kể: lò nung gạch, lò nung
gốm

- HS trao đổi, thảo luận theo nhóm
4.
Những rủi ro, nguy hiểm có
thể xảy ra khi sử dụng
nguồn nhiệt.
Cách phòng tránh.
Bị cảm nắng. Đội mũ, đeo kính khi đi ra đờng.
Không nên chơi ở chỗ quá nắng
vào buổi tra.
Bị bỏng do chơi đùa gần vật toả
nhiệt: bếp than, bếp củi, bàn

Không nên chơi đùa gần: bàn là,
bếp than, bếp điện,
Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra
khỏi bếp
Dùng lót tay khi bê nồi, xoong, ấm
ra khỏi nguồn nhiệt.
Cháy các đồ vật do để gần bếp
than, bếp củi.
Không để các vật dễ cháy gần bếp
than, bếp củi.
Cháy nồi, xoong, thức ăn khi để
lửa quá to.
Để lửa vừa phải.
+ Tại sao lại phải dùng lót tay
để bê nồi, xoong, thức ăn ra
khỏi nguồn nhiệt?
- Vì khi đang hoạt động, nguồn
nhiệt toả ra xung quanh một nhiệt

lợng rất lớn. Nhiệt đó truyền vào
xoong nồi Lót tay là vật cách
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 16
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
+ Tại sao không nên vừa là
quần áo vừa làm việc khác?
+ Các rủi ro, nguy hiểm khi sử
dụng nguồn nhiệt?
- Nhận xét.
* Hoạt động 3: Hoạt động
cá nhân.
- GV: Mặt trời là nguồn nhiệt vô
tận. Còn các nguồn khác đều bị
cạn kiệt. Chúng ta cần làm gì
để tiết kiệm các nguồn nhiệt?
GV : Các biện pháp để tiết kiệm
nguồn nhiệt.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Nguồn nhiệt là gì?
+ Tại sao phải bảo vệ nguồn
nhiệt?
* Nguồn nhiệt rất quan trọng
trong cuộc sống con ngời vì vậy
chúng ta phăi tiết kiệm nguồn
nhiệt.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Học bài và chuẩn bị
bài sau: Nhiệt cần cho sự sống.
nhiệt nên khi dùng lót tay sẽ tránh

đợc nguồn nhiệt dẫn vào tay
- Vì bàn là điện đang hoạt động tuy
không bốc lửa nhng toả nhiệt rất
mạnh. Nên vừa là quần áo vừa
làm việc khác rất dễ bị cháy quần
áo, cháy những đồ vật xung
quanh.
- HS nêu: bị bỏng, cháy đồ,
3. Tiết kiệm nguồn nhiệt, sử
dụng nguồn nhiệt.
- Nối tiếp phát biểu:
+ Tắt bếp điẹn khi không dùng.
+ Không để lửa quá to khi đun bếp.
+ Đậy kín phích nớc để giữ cho nớc
nóng lâu hơn.
+ Không đun thức ăn quá lâu.
+ Không bật lò sởi khi không cần
thiết.

Thứ t ngày 09 tháng 03 năm 2011
Luyện từ và câu (Tiết 53)
Câu khiến
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
- Nhận diện đợc câu khiến và biết sử dụng câu khiến trong văn cảnh, lời
nói.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 17
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
II. Đồ dùng:

- Bảng phụ viết bài tập 1 phần luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
+ Đọc thuộc các thành ngữ ở chủ
điểm '' Dũng cảm" và giải thích
một thành ngữ mà em thích.
+ Đặt câu với một thành ngữ mà
em thích.
- Biểu điểm : đúng, đủ đạt 10
điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nhận xét:
Bài 1,2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
bài tập.
+ Câu nào trong đoạn văn đợc in
nghiêng?
+ Câu in nghiêng đó dùng để làm
gì?
+ Cuối câu đó sử dụng dấu gì?
- GV: Câu " Mẹ mời sứ giả vào đây
cho con! " là lời của Thánh Gióng
đối với mẹ. Thánh Gióng nói để nhờ
mẹ mời sứ giả vào. Những câu dùng
để đa ra lời yêu cầu, đề nghị, nhờ
vả, Cuối câu khiến thờng có dấu
chấm than.
Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu câu bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Gọi HS nói trớc lớp.
+ Câu khiến dùng để làm gì? Dấu
hiệu nào nhận ra câu khiến?
- 2 HS thực hiên yêu cầu, nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- " Mẹ mời sứ giả vào đây cho con
".
-Là lời của Gióng nhờ mẹ mời sứ giả
vào.
- Câu cuối sử dụng dấu chấm than.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 2 HS cùng bàn thảo luận và nói
với nhau.
- HS nêu.
- Câu khiến dùng để nêu yêu cầu,
dề nghị, mong muốn, của ngời
nói, ngời viết với ngời khác. Cuối
câu khiến thờng có dấu chấm than
hoặc dấu chấm.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 18
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
=>TK: Những câu dùng để yêu cầu,
đề nghị, nhờ vả ai đó làm một việc
gì đó gọi là câu khiến. Cuối câu
khiến thờng có dấu chấm hoặc dấu
chấm than.

3. Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK).
- Yêu cầu HS lấy ví dụ.
4. Luyện tập.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài. Kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại bài làm đúng.
=>TK: Cấu tạo, tác dụng của câu
khiến.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Phát giấy, bút dạ và yêu cầu HS
làm bài theo nhóm 4.
- Gọi 2 nhóm lên dán bài làm lên
bảng.
- Nhận xét. Gọi các nhóm khác đọc
bài làm của mình.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp:
cùng nói câu khiến theo từng tình
huống.
- Gọi HS đọc câu mình đặt.
- Lắng nghe.
- 2, 3 HS đọc ghi nhớ.
- 3-5 HS lấy ví dụ.
Bài 1:
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành
tiếng, lớp đọc thầm.

- 2 HS lên bảng làm bảng phụ, lớp
làm VBT.
a. - Hãy gọi ngời hàng hành vào
cho ta!
b Lần sau, khi nhảy múa phải chú
ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!
c. - Nhà Vua hoàn gơm lại cho Long
Vơng!
d. - Con đi nhặt cho đủ một trăm
đốt tre, mang về đây cho ta!
- 1 HS đọc lại bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thành lập nhóm và làm bài theo
nhóm.
- Dán bài làm lên bảng.
Ví dụ: Bài '' Ga-vrốt Ngoài chiến
luỹ ".
- Vào ngay!
Ví dụ: Hãy viết một đoạn văn ngắn
nói về ích lợi của một loài cây mà
em biết.(VBT4/T2)
- 1 HS đọc.
- 2 HS cung bàn, cùng nói câu
khiến, sửa chữa cho nhau. Mỗi HS
đặt 3 câu theo tình huống với bạn,
anh chị, thầy cô.
- HS nối tiếp đọc câu mình đặt trớc
lớp.

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 19
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Nhận xét.
=>TK: Cách đặt câu khiến.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Thế nào là câu khiến?
+ Dấu hiệu nhận biết câu khiến?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: + Hoàn thành bài.
+ Chuẩn bị bài sau: Cách
đặt câu khiến.

Mĩ thuật (tiết 27)
Vẽ theo mẫu: Lá cây
(Gv dạy Mĩ thuật Soạn giảng)

Toán (Tiết 133)
Hình thoi
I. Mục tiêu:
- Nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi.
- Phân biệt đợc hình thoi và một số hình đã học.
II. Đồ dùng:
- Giấy ô li, thớc kẻ, kéo.
- 4 thanh nhựa bằng nhau.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ

học.
2. Dạy bài mới:
- Yêu cầu HS dùng các thanh nhựa
bằng nhau trong bộ đồ dùng học tập
để ghép thành một hình vuông.
- GV cùng làm.
a. Giới thiệu hình thoi.
- Thao tác đồ dùng.
- HS thực hành.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 20
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Yêu cầu HS xô lệch hình vuông để
thành hình thoi và giới thiệu: Hình
vừa tạo đợc là hình thoi.
- Yêu cầu HS tạo hình thoi.
- Yêu cầu HS vẽ mô hình hình thoi
trên giấy nháp. GV vẽ trên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK và
chỉ hình thoi theo đờng diềm.
- Đặt tên cho hình thoi trên bảng:
ABCD.
+ Đây là hình gì?
- Yêu cầu HS quan sát hình trên
bảng.
+ Hãy kể tên các cặp cạnh song song
với nhau?
+ Hãy dùng thớc để đo các cạnh hình
thoi?
+ Độ dài các cạnh hình thoi nh thế

nào với nhau?
+ Hình thoi là hình nh thế nào?
- Gọi HS nhắc lại.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát hình trong
SGK và cho biết:
+ Hình nào là hình thoi?
+ Hình nào không phải là hình thoi?
=>TK: Nhận biết hình thoi, hình chữ
nhật.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hớng dẫn làm bài:
+ Nối A với C ta đợc đờng chéo của
hình thoi AC.
+ Nối B với D ta đợc đờng của hình
thoi chéo BD.
+ Gọi O là giao điểm của đờng chéo
- HS tạo mô hình hình thoi.
- Hình thoi ABCD.
b. Nhận biết về hình thoi.
- Quan sát hình.
- Hình thoi.
- AB // CD ; AD // BC.
- Bằng nhau.
-
Hình thoi là hình có hai cặp
cạnh đối diện song song và
bốn cạnh bằng nhau.
- 3-5 HS nhắc lại.
c. Luyện tập:

Bài 1(SGK/141)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Quan sát và trả lời miệng:
+ Hình thoi là hình 1,3.
+ Hình 2,4,5 không phải là
hình thoi.
Bài 2(SGK/141).
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Quan sát thao tác của GV,
và nêu:
+ Hình thoi ABCD có hai đờng
chéo là AC và BD.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp
làm vở.
a. Hai đờng chéo của hình
thoi vuông góc với nhau.
b. Hai đờng chéo của hình
thoi cắt nhau tại trung điểm
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 21
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
AC và BD.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
=>TK: Nhận biết hình thoi có hai đ-
ờng chéo vuông góc nới nhau.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hớng dẫn HS thực hành gấp, cắt
theo SGK.
- Nhận xét. Tuyên dơng HS cắt nhanh

và đẹp.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Hình thoi là hình nh thế nào?
+ Hai đờng chéo của hình thoi nh thế
nào với nhau?
+ Hai đờng chéo của hình thoi cắt
nhau tại đâu?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: + Hoàn thành bài.
+ Chuẩn bị bài sau: Diện
tích hình thoi
của mỗi đờng.
Bài 3(SGK/141).
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS thực hành cắt để đợc
hình thoi.
- HS phát biểu.

Kể chuyện (Tiết 27)
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục tiêu:
- Kể đợc một câu chuyện có nội dung về lòng dũng cảm mà em đợc
chứng kiến hợac tham gia.
- Kể đúng trình tự, lời kể sinh động.
- Nhận xét, đánh giá nội dung truyện và lời kể của bạn.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi gợi ý 2.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Bài cũ:
- Gọi 2 HS kể chuyện về lòng dũng
cảm.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 22
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Biểu điểm: đúng đủ đạt 10 điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
2. Hớng dẫn kể chuyện:
a. Tìm hiểu đề:
- Gọi HS đọc đề.
- Phân tích đề bài: Lòng dũng cảm,
chứng kiến hoặc tham gia.
+ Đề bài yêu cầu gì?
- Gọi HS đọc gợi ý.
+ Mô tả những gì diễn ra trong hai
bức tranh minh hoạ?
- Treo bảng phụ ghi gợi ý hai. Gọi HS
đọc.
+ Hãy giới thiệu câu chuyện của
mình kể?
b. Kể trong nhóm:
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu
cầu HS kể chuyện trong nhóm và
trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
c. Kể trớc lớp:
- GV tổ chức cho HS thi kể.

- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về nhà kể chuyện cho ngời
thân nghe.
- CBB: Ôn tập.
- 1 HS đọc đề bài.
+ Kể lại truyện về lòng dũng cảm
mà em đã chứng kiến hoặc tham
gia.
- 1 HS đọc gợi ý.
+ Các chú bộ đội, công an đang
dũng cảm vật lộn
+ Bạn nhỏ trèo cây hái trộm
quả bạn là ngời dũng cảm
nhận lỗi
- HS giới thiệu
- HS kể chuyện trong nhóm.
- 3-5 HS thi kể trớc lớp.

Địa lý (Tiết 27)
Ngời dân và hoạt động sản xuất
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 23
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc đặc điểm dân c ở đồng bằng duyên hải miền Trung: Tập
trung khá đông, chủ yếu là ngời Kinh, Chăm và một số dân tộc khác sống
hoà thuận.

- Trình bày đợc những hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải
miền Trung ( Các ngành nghề, điều kiện tự nhiên, ).
- Dựa vào tranh ảnh để tìm thông tin.
* GD HS ý thức bảo vệ môi trờng, nắm đợc sự ô nhiễm MT , có biện
pháp bảo vệ MT.
II. Đồ dùng:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
+ Đọc tên các đồng bằng duyên hải
miền Trung và chỉ trên lợc đồ.
+ Hãy nêu đặc điểm của đồng bằng
duyên hải miền Trung?
- Biểu điểm: đúng đủ đạt 10 điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động:
* Hoạt động 1:
Thảo luận nhóm
đôi
.
- GV giới thiệu: Đồng bằng duyên hải
miền Trung tuy nhỏ hẹp song có điều
kiện tơng đối thuận lợi cho sinh hoạt
và sản xuất nên dân c tập trung khá
đông.
- Yêu cầu HS quan sát bản đồ phân bố
dân c Việt Nam và so sánh:
+ Số lợng ngời sinh sống ven biển

miền Trung so với ở vùng núi Trờng
Sơn?
+ So sánh lợng ngời ở ven biển miền
Trung và đồng bằng Bắc Bộ, đồng
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
1. Dân c tập trung khá
đông đúc.
- Lắng nghe.
- Hoạt động nhóm đôi: quan
sát bản đồ và rút ra nhận
xét:
+ Số ngời ở vùng ven biển
miền Trung nhiều hơn so với
ở vùng núi Trờng Sơn.
+ Số ngời ở vùng ven biển
miền Trung ít hơn vùng
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 24
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
bằng Nam Bộ?
+ Ngời dân ở đồng bằng duyên hải
miền Trung thuộc những dân tộc nào?
- Treo H1,2 và yêu cầu HS :
+ Hãy quan sát và nhận xét về trang
phục của phụ nữ Chăm, Kinh?
TK: Đây là trang phục truyền thống
của các dân tộc. Tuy nhiên, hàng
ngày để tiện cho sinh hoạt và sản

xuất, ngời dân thờng mặc áo sơ mi và
quần dài.
* Hoạt động 2:
Hoạt động cá
nhân
.
- Yêu cầu HS quan sát các hình : H3-
H8 và đọc ghi chú ở các hình.
+ Ngời dân ở đồng bằng có những
ngành nghề gì?
+ Kể tên một số loại cây trồng?
+ Kể tên một số con vật đợc chăn nuôi
ở đây?
+ Kể tên một số loại thuỷ sản đợc
nuôi trồng?
TK: Ngời dân ở đồng bằng duyên hải
miền Trung có rất nhiều ngành nghề:
Trồng chọt, chăn nuôi, nuôi trồng và
đánh bắt thuỷ hải sản trong đó có
nghề làm muối là đặc trng của ngời
dân nơi đây. Ngời dân làm muối gọi là
diêm dân. Để làm muối ngời dân giữ
nớc biển trên các bãi biển,
* Hoat động 3:
Hoạt động nhóm
.
+ Hãy nêu các nghề chính ở đồng
bằng duyên hải miền Trung?
- GV: Đây là nghề thuộc nhóm ngành
nông - ng nghiệp.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi
sau:
+ Vì sao ngời dân ở đây lại có những
đồng bằng Bắc Bộ và đồng
bằng Nam Bộ.
+ Các dân tộc nh: Kinh,
Chăm và một số dân tộc
khác.
+ Ngời Kinh mặc áo dài cao
cổ, ngời Chăm mặc váy dài,
có đai thắt ngang và khăn
choàng đầu
2. Hoạt động sản xuất
của ngời dân.
- Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi
trồng thuỷ sản và làm muối.
- Cây lúa, mía, lạc.
- Bò, trâu.
- Cá, tôm.
- Lắng nghe.
3. Khai thác điều kiện
tự nhiên để phát triển
sản xuất ở ĐBDHMT.
- Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi
trồng thuỷ sản.
- Do ở gần biển, do có đất
phù sa.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 25

×