Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giao an lop 4 tuan 26(da chinh sua)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.54 KB, 23 trang )

Tuần 26
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2010
Buổi sáng cô Lơng dạy
Chiều thứ 2 ngày 28

tháng 2 năm 2011
Toán : LUYN TP

I. Mc tiờu :
- Thc hin c phộp chia hai phõn s
- Bit tỡm thnh phn chia bit trong phộp nhõn, phộp chia phõn s
II. dựng dy hc:
- Giỏo viờn: Phiu bi tp
- Hc sinh: Cỏc dựng liờn quan tit hc.
III. Hot ng trờn lp:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. Kim tra bi c:
2. Bi mi:
a) Gii thiu bi:
b) Luyn tp :
Bi 1 :
+ HS nờu bi. HS t lm bi vo v.
- 2 HS lờn bng gii bi
- HS khỏc nhn xột bi bn.
- Giỏo viờn nhn xột ghi im hc sinh
Bi 2 :
+ HS nờu bi, t lm bi vo v.
- Gi 2 HS lờn bng gii bi
- HS khỏc nhn xột bi bn.
- Giỏo viờn nhn xột ghi im hc sinh.
3. Cng c - Dn dũ:


- Mun chia hai phõn s ca mt s ta lm nh
th no?
- Nhn xột ỏnh giỏ tit hc.
Dn v nh hc bi v lm bi.
+ 1 HS lờn bng lm bi tp 4.
HS nhn xột bi bn.
- HS lng nghe.
- 1 HS c, lp c thm.
- HS t thc hin vo v.
- 2 HS lờn lm bi trờn bng.
- HS khỏc nhn xột bi bn.
- 1 HS c, lp c thm.
- HS t lm bi vo v.
- 2 HS lờn lm bi trờn bng.
- HS khỏc nhn xột bi bn.
- 2 HS nhc li.
- V nh hc thuc bi v lm li cỏc bi tp cũn li.
Luyện toán
đạo đức: TCH CC THAM GIA CC HOT NG NHN O(T1)
I. Mc tiờu:
Hc xong bi ny, HS cú kh nng:
+ Hiu: - Th no l hot ng nhõn o.
- Vỡ sao cn tớch cc tham gia cỏc hot ng nhõn o.
+ Bit thụng cm vi nhng ngi gp khú khn hon nn- Tớch cc tham gia mt s hot ng nhõn
o lp, trng, a phng phự hp vi kh nng.
II/ CáC KNS C BảN Đ ợC GIáO DụCƠ Ư
-m nhn trỏch nhim khi tham gia cỏc hot ng nhõn o
IIi/PHƯƠNG PHáP /KT DạY HọC TíCH CựC Có THể Sử DụNG
-úng vai
-Tho lun

IV/ dựng dy hc:
- SGK o c 4.
- Mi HS cú 3 tm bỡa mu xanh, , trng.
- Phiu iu tra (theo mu bi tp 5)
III. Hot ng trờn lp:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. n nh:
2. KTBC:
3. Bi mi:
a. Gii thiu bi:
b. Ni dung:
* Hot ng 1: Tho lun nhúm
(thụng tin- SGK/37- 38)
+ Em suy ngh gỡ v nhng khú khn, thit hi m cỏc
nn nhõn ó phi chu ng do thiờn tai, chin tranh gõy
ra?
+ Em cú th lm gỡ giỳp h?
- GV kt lun:
* Hot ng 2: Lm vic theo nhúm ụi (Bi tp 1-
SGK/38)
- GV giao cho tng nhúm HS tho lun BT1.
Trong nhng vic lm sau õy, vic lm no th hin
lũng nhõn o? Vỡ sao?
- GV kt lun:
+ Vic lm trong cỏc tỡnh hung a, c l ỳng.
+ Vic lm trong tỡnh hung b l sai vỡ khụng phi xut
phỏt t tm lũng cm thụng, mong mun chia s vi
ngi tn tt m ch ly thnh tớch cho bn thõn.
* Hot ng 3: By t ý kin
(Bi tp 3- SGK/39)

- GV ln lt nờu tng ý kin ca bi tp 3.
? Trong nhng ý kin di õy, ý kin no em cho l
ỳng?
- GV ngh HS gii thớch v lớ do la chn ca mỡnh.
- GV kt lun:
í kin a : ỳng
í kin b : sai
í kin c : sai
í kin d : ỳng
4. Cng c - Dn dũ:
- T chc cho HS tham gia mt hot ng nhõn o no
ú (quyờn gúp tin giỳp bn HS trong lp, trong
trng b tn tt hoc cú hon cnh khú khn) Quyờn gúp
giỳp theo a ch t thin ng trờn bỏo chớ
- HS su tm cỏc thụng tin, truyn, tm gng, ca dao,
tc ng v cỏc hot ng nhõn o.
- Mt s HS thc hin yờu cu.
- HS khỏc nhn xột, b sung.
- Cỏc nhúm HS tho lun.
- i din cỏc nhúm trỡnh by;
- C lp trao i, tranh lun.
- HS nờu cỏc bin phỏp giỳp .
- HS lng nghe.
- Cỏc nhúm HS tho lun.
- i din cỏc nhúm trỡnh by ý kin trc
lp. C lp nhn xột b sung.
- HS lng nghe.
- HS biu l thỏi theo quy c hot ng
3, tit 1- bi 3.
- HS gii thớch la chn ca mỡnh.

- HS lng nghe.
- HS c lp thc hin.
Luyện tiếng việt
Thứ 3ngày 1 tháng 3năm 2011
chính tả: THNG BIN
I. Mc tiờu:
- Nghe - vit ỳng bi CT ; trỡnh by ỳng bi vn trớch ; khụng mc quỏ nm li trong bi.
- Lm ỳng BT CT phng ng (2) a/b, hoc BT do GV son.
- Giỏo dc lũng dng cm, tinh thn on kt chng li s nguy him do thiờn nhiờn gõy ra bo
v cuc sng con ngi.
II. dựng dy hc:
- 3 - 4 t phiu ln vit cỏc dũng th trong bi tp 2a hoc 2b cn in õm u hoc vn vo ch trng.
- Phiu hc tp giy A4 phỏt cho HS.
- Bng ph vit sn bi "Thng bin " HS i chiu khi soỏt li.
III. Hot ng trờn lp:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. KTBC:
2. Bi mi:
a. Gii thiu bi:
b. Hng dn vit chớnh t:
* Trao i v ni dung on vn:
- HS c bi: Thng bin
- on ny núi lờn iu gỡ ?
* Hng dn vit ch khú:
- HS tỡm cỏc t khú, ln khi vit chớnh t v
luyn vit.
* Nghe vit chớnh t:
+ HS nghe GV c vit vo v on trớch
trong bi" Thng bin ".
* Soỏt li chm bi:

+ Treo bng ph on vn v c li HS soỏt
li t bt li.
c. Hng dn lm bi tp chớnh t:
* GV dỏn t phiu ó vit sn yờu cu bi tp lờn
bng.
- GV gii thớch bi tp 2.
- Lp c thm sau ú thc hin lm bi vo v
- Phỏt 4 t phiu ln, HS nhúm no lm xong dỏn
- HS thc hin theo yờu cu.
- HS lng nghe.
- 1 HS c. C lp c thm.
+ on vn núi v s hung hón d di ca bin c,
tinh thn dng cm chng li súng, giú ca con
ngi.
- Cỏc t: lan rng, vt ln, d di, in cung,
+ Nghe v vit bi vo v.
+ Tng cp soỏt li cho nhau v ghi s li ra ngoi l
tp.
- 1 HS c. Lp c thm.
- Quan sỏt, lng nghe GV gii thớch.
- Trao i, tho lun v tỡm t cn in mi cõu ri
ghi vo phiu.
phiếu lên bảng.
- HS nhận xét bổ sung bài bạn.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu:

- HS cả lớp.
to¸n LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: – Phiếu bài tập.
- Học sinh: - Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập :
Bài 1 :
+ HS nêu đề bài.
- Rút gọn kết quả theo một trong hai cách.
a/ Cách 1:
7
2
:
5
4
=
7
2
x
4
5
=
14

5
2:28
2:10
28
10
==

Cách 2:
7
2
:
5
4
=
7
2
x
4
5
=
14
5

- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 4 HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 :
+ HS nêu đề bài.
- GV hướng dẫn học sinh tính và trình bày.
- HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng giải bài

- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 4 :
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.
- HS bảng giải bài. HS khác nhận xét bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn nhân một tổng với một số ta làm như thế
nào?
- Muốn nhân một hiệu với một số ta làm như thế
nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 1 HS lên bảng làm bài tập 4.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS tự thực hiện vào vở.
- 4 HS lên làm bài trên bảng.
- HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng (mỗi em một phép
tính).
- HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Q/sát GV hướng dẫn.
- Tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng thực hiện
+ HS nhận xét bài bạn.

- 2HS nhắc lại.
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn
lại.
LuyÖn to¸n
KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
(đoạn truyện).
*HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
- Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân,
có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi, hay những câu chuyện về người thực, việc thực.
- Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện:
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện:
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện;
* Tìm hiểu đề bài:
- HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các
từ: được nghe, được đọc nói về lòng dũng cảm.
- HS đọc gợi ý 1, 2 và 3, 4
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên
truyện.
- GV lưu ý HS:

Trong các câu truyện có trong SGK, những
truyện khác ở ngoài sách giáo khoa các em phải
tự đọc để kể lại. Hoặc các em có thể dùng các câu
truyện đã được học.
+ Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết
những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi về
lòng dũng cảm nào khác? Hãy kể cho bạn nghe.
+ HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.
* Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
Gợi ý: Cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật
mình định kể.
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe GV giới thiệu bài.
- 2 HS đọc.
-Lắng nghe.
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc tên truyện
- Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng.
- Thỏ rừng và hùm xám.
- Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện.
+ 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe,
trao đổi về ý nghĩa truyện.
chuyn.
+ K chuyn ngoi sỏch giỏo khoa thỡ s c
cng thờm im.
+ K cõu chuyn phi cú u, cú kt thỳc, kt
truyn theo li m rng.

+ Núi vi cỏc bn v tớnh cỏch nhõn vt, ý ngha
ca truyn.
* K trc lp:
- T chc cho HS thi k.
- GV khuyn khớch HS lng nghe v hi li bn
k nhng tỡnh tit v ni dung truyn, ý ngha
truyn.
- Nhn xột, bỡnh chn bn cú cõu chuyn hay
nht, bn k hp dn nht.
- Cho im HS k tt.
3. Cng c dn dũ:
- Nhn xột tit hc
- V nh k li chuyn m em nghe cỏc bn k
cho ngi thõn nghe.
- 5 n 7 HS thi k v trao i v ý ngha truyn.
+ Bn thớch nht l nhõn vt no trong cõu
chuyn ? Vỡ sao?
+ Chi tit no trong chuyn lm bn cm ng
nht?
+ Cõu chuyn mun núi vi bn iu gỡ?
+ Qua cõu chuyn ny giỳp bn rỳt ra c bi
hc gỡ v nhng c tớnh p?
- HS c lp thc hin.
Chiều thứ 3 ngày 1 tháng 3năm 2011
Tập làm vă n LUYN TP XY DNG KT BI
TRONG BI VN MIấU T CY CI
I. Mc tiờu:
- Nm c 2 cỏch kt bi (m rng, khụng m rng) trong bi vn miờu t cõy ci ; vn dng kin
thc ó bit bc u vit c on kt bi m rng cho bi vn t mt cõy m em thớch.
II. dựng dy hc:

- Bng ph vit sn ni dung cn ghi nh v 2 cỏch kt bi (m rng v khụng m rng) trong bi vn
miờu t cõy ci.
- Tranh nh mt s loi cõy: na, i, mớt, cau, si, tre, trm,
+ Bng ph vit dn ý quan sỏt BT 2
III. Hot ng trờn lp:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. Kim tra bi c:
2. Bi mi :
a. Gii thiu bi:
b. Hng dn lm bi tp:
Bi 1 :
- 2 HS ni tip c bi - trao i, thc hin yờu
cu.
+ HS ch c v xỏc nh on kt bi trong bi
vn miờu t cõy ci. Sau ú xỏc nh xem on
kt bi ny cú th dựng cỏc cõu ú lm kt bi
c khụng v gii thớch vỡ sao ?
- HS trỡnh by. Sa li nhn xột.
Bi 2 :
- HS c bi.
+ GV kim tra s chun b ca HS.
+ GV dỏn tranh nh chp v mt s loi cõy nh:
na, i, mớt, cau, si, tre, trm,
- 2 HS thc hin.
- HS lng nghe.
- 2 HS c, trao i, thc hin tỡm on vn kt bi
v 2 on kt t cõy bng v t cõy phng.
+ HS lng nghe.
- Tip ni trỡnh by, nhn xột.
- 1 HS c. HS cựng bn trao i tỡm v chn

bi miờu t cõy gỡ.
+ Lng nghe GV ging.
- u cầu trao đổi,
- HS trình bày nhận xét chung về các câu trả lời
của HS.
Bài 3 :
- HS đọc đề bài.
+ Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
+ GV dán tranh ảnh chụp về một số loại cây như:
na, ổi, mít, cau, si, tre, tràm,
- HS trao đổi, lựa chọn đề bài miêu tả (là cây gì)
sau đó trả lời các câu hỏi SGK, sắp xếp ý lại để
hình thành một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng.
+ HS chỉ viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng
cho bài văn miêu tả cây cối do mình tự chọn.
+ GV phát giấy khổ lớn HS làm, dán bài làm lên
bảng.
- Gọi HS trình bày.
- GV sửa lỗi nhận xét chung và cho điểm những
HS làm bài tốt.
Bài 4 :
- HS đọc đề bài.
+ GV dán tranh ảnh chụp về một số loại cây theo
u cầu đề tài như: cây tre, cây tràm cây đa.
- HS trao đổi, lựa chọn đề bài miêu tả (là cây gì
trong số 3 cây đã cho) sau đó viết thành một đoạn
kết bài theo kiểu mở rộng.
+ HS chỉ viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng
cho bài văn miêu tả cây gì trong số 3 cây đã cho
do mình tự chọn khơng viết về các cây có ở bên

ngồi.
- Gọi HS trình bày.
- GV sửa lỗi, nhận xét chung.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà hồn thành đoạn kết theo hai cách mở
rộng: Tả cây cây bóng mát, cây hoa, cây ăn quả
mà em u thích.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
- 1 HS đọc.
- 2 HS trao đổi tìm và chọn đề bài miêu tả cây gì.
+ Chú ý nghe giảng.
- 4 HS làm vào giấy và dán lên bảng, đọc bài làm
và nhận xét.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
+ Nhận xét bổ sung bài bạn.
- 1 HS đọc.
+ Quan sát tranh minh hoạ.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và chọn đề bài
miêu tả cây gì.
+ HS lắng nghe.
+ Tiếp nối trình bày:
+ Nhận xét bình chọn những đoạn kết hay.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên
lÞch Sư CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I/ MỤC TIÊU:
1- KT: Biết sơ lược về quá trình khẩn khoang ở Đàng Trong:
+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người
khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long(từ sông
Gianh trở vào Nam bộ ngày nay) .

+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa, ruộng đất được khai hoá,
xóm làng được hình thành và phát triển.
2- KN: Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khai hoang. Xác đònh được đòa phận từ sông Gianh đến Quảng
Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ
3- GD: Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1-GV: Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII .
2- HS : Vở, SGK, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KTBC: GV cho HS đọc bài “Trònh –Nguyễn
phân tranh”
-Cuộc xung đột giữa các tập đoàn PK gây ra
những hậu quả gì ?
GV nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Làm việccả lớp
GV treo bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII lên bảng
và giới thiệu .
-GV yêu cầu HS đọc SGK, xác đònh trên bản
đồ đòa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và
từ Quảng Nam đến Nam bộ ngày nay .
-GV yêu cầu HS chỉ vùng đất Đàng Trong tính
đến thế kỉ XVII và vùng đất Đàng Trong từ thế
kỉ XVIII.
*Hoạt động 2: Làm việc nhóm:
-GV phát bảng nhóm cho HS.
-GV yêu cầu HS dựa vào PHT và bản đồ VN
thảo luận nhóm :Trình bày khái quát tình hình
nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ

Quảng Nam đến ĐB sông cửu Long .
-GV kết luận : Trước thế kỉ XVI, từ sông
Gianh vào phía Nam ,đất hoang còn nhiều, xóm
làng và dân cư thưa thớt .Những người nông dân
nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía Nam
cùng nhân dân đòa phương khai phá, làm ăn .Từ
cuối thế kỉ XVI ,các chúa Nguyễn đã chiêu mộ
dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía Nam
khẩn hoang lập làng .
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân:
-GV?:Cuộc sống chung giữa các tộc người ở
phía Nam đã đem lại kết quả gì ?
3.Củng cố - Dặn dò:
Cho HS đọc bài học ở trong khung .
-Nêu những chính sách đúng đắn, tiến bộ của
triều Nguyễn trong việc khẩn hoang ở Đàng
Trong ?
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài : “Thành
thò ở thế kỉ XVI-XVII”.
-Nhận xét tiết học .
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét .
-HS lắng nghe
-HS theo dõi .
-2 HS đọc và xác đònh.
-HS lên bảng chỉ :
+Vùng thứ nhất từ sông Gianh đến Quảng Nam.
+Vùng tiếp theo từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ
ngày nay.
-HS các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp .


-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung .
-HS trao đổi và suy nghó, trả lời
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-2 HS đọc .
- HS khác trả lời câu hỏi .
-HS lắng nghe .
ThĨ dơc: TUNG BÓNG BẰNG MỘT TAY BẮT BÓNG BẰNG HAI TAY. TUNG VÀ BẮT
BÓNG THEO NHÓM 2 NGƯỜI, 3 NGƯỜI.
TRÒ CHƠI : “TRAO TÍN GẬY ”
I. MỤC TIÊU :
1-KT: Biết thực hiện tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt bóng theo nhóm hai
người, ba người. Chơi trò chơi: “Trao tín gậy ”
2- KN: Thực hiện được động tác tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, tung và bắt bóng theo
nhóm hai người, ba người. Biết cách chơi và tham gia được trò chơi“Trao tín gậy ”.
3- GD: HS có ý thức tập luyện tốt.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
1- GV: Chuẩn bò 2 còi ( cho GV và cán sự ), 2 HS một quả bóng nhỏ, kẻ sân, chuẩn bò 2 – 4 tín gậy và
bóng cho HS chơi trò chơi.
2-HS: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. Trang phục gọn gàng.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
1 .Phần mở đầu
-Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só số.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
-Khởi động: Cán sự điều khiển khởi động xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
-Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và phối hợp của bài thể dục phát triển chung.

-Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”.
2 . Phần cơ bản:

-GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung bài tập RLTTCB , một tổ học trò chơi
“trao tín gậy”, sau 11 phút đổi nội dung và đòa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng.
a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản :
-GV nêu tên động tác.
-GV làm mẫu và giải thích động tác.
-Tổ chức cho HS tập luyện đồng loạt theo lệnh thống nhất của cán sự, GV quan sát đến chỗ HS thực
hiện sai để sửa
-GV cho một số HS thực hiện động tác tốt làm mẫu cho các bạn tập.
-Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ nào có nhiều người thực hiện đúng động tác.
* Ôn tung bóng và bắt bóng theo nhóm hai người
-Từ đội hình vòng tròn, GV cho HS điểm số theo chu kỳ 1-2, cho số 2 tiến 4 – 5 bước, quay sau, bước
sang trái hoặc phải thành đứng đối diện để tung và bắt bóng.
* Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người
-Tiếp nối đội hình tập trên, GV cho ba cặp cạnh nhau tạo thành hai nhóm, mỗi nhóm 3 người để tung
bóng cho nhau và bắt bóng.
* Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau
-GV tổ chức cho HS thi nhảy dây và tung bắt bóng.
b) Trò Chơi :
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi
-Nêu tên trò chơi : “Trao tín gậy ”.
-GV giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu :
Chuẩn bò: Kẻ hai vạch giới hạn song song và cách nhau 10 m .Cách 2 vạch giới hạn về phía ngoài 1m
vẽ 1 vòng tròn nhỏ ( cắm một cờ nhỏ trong vòng tròn )
Cách chơi: SGV/30
Các trường hợp phạm quy :
+ Xuất phát trước lệnh.
+ Không chạy vòng qua cờ.
+ Không trao tín gậy cho nhau ở trong khu vực giới hạn đã quy đònh.
-Cho một nhóm HS làm mẫu theo chỉ dẫn của GV.
-GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV nhận xét giải thích thêm cách chơi.

-GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển.
3 .Phần kết thúc:
-GV cùng HS hệ thống bài học.
-Đi đều và hát.
-Cho HS thực hiện một số động tác hồi tónh: Đứng tại chỗ hít thở sâu 4 – 5 lần (dang tay: hít vào,
buông tay: thở ra )
-Tổ chức trò chơi hồi tónh: “Làm theo hiệu lệnh”.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
-GV hô giải tán.
Thø 4 ngµy 2 th¸ng3n¨m 2011
To¸n LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên.
- Biết tìm phân số của một số.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: chiến luỹ, nghĩa qn, thiên thần, ú tim,
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu bài tập.
- Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập :
Bài 1 :
- HS nêu đề bài.
- H/D HS tính rồi rút gọn kết quả theo một trong
hai cách.
- HS tự làm bài vào vở.

- HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 2 :
- HS nêu đề bài.
- GV hướng dẫn học sinh tính và trình bày theo
kiểu viết gọn.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng giải bài
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 4 :
- HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.
- Gọi 1em lên bảng giải bài
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.
- 3 HS lên bảng. HS nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự thực hiện vào vở.
- 4 HS lên làm bài trên bảng.
- HS nhận xét bài bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm,
- Tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- 2 HS nhận xét bài bạn.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát GV hướng dẫn mẫu.
3. Cng c - Dn dũ:
- Mun thc hin biu thc khụng cú du ngoc

n nhng cú cỏc phộp tớnh cng, tr, nhõn, chia
ta lm nh th no?
- Nhn xột ỏnh giỏ tit hc.
- Dn v nh hc bi v lm bi.
- T lm bi vo v.
- HS nhn xột bi bn.
- 2HS nhc li.
- V nh hc thuc bi v lm li cỏc bi tp cũn li.
TP C: GA - VRT NGOI CHIN LU
I. Mc tiờu:
1. c thnh ting:
- c ỳng cỏc ting, t khú hoc d ln do nh hng cỏc phng ng v nhng ting tờn nc ngoi
nh : Ga - v rt, ng - giụn - ra, Cuc - phõy - rc
- c rnh mch, trụi chy ; c ỳng tờn riờng nc ngoi, bit c ỳng li i ỏp gia cỏc nhõn vt
v phõn bit vi li ngi dn chuyn.
2. c - hiu:
- Hiu ND: Ca ngi lũng dng cm ca chỳ bộ Ga- vrt (tr li c cỏc cõu hi trong SGK)
- Hiu ngha cỏc t ng: chin lu, ngha quõn, thiờn thn, ỳ tim,
II/ CáC KNS C BảN Đ ợC GIáO DụCƠ Ư
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
-Đảm nhận trách nhiệm.
-Ra quyết định
IIi/PHƯƠNG PHáP /KT DạY HọC TíCH CựC Có THể Sử DụNG
-Trải nghiệm
-Trình bày ý kiến
-Thảo luận nhóm
IV. dựng dy hc:
- Tranh minh ho bi tp c trong SGK (phúng to nu cú iu kin).
- Tranh truyn nhng ngi khn kh (ca Vớch - to - huy - gụ )
- Bng ph ghi sn cõu, on cn luyn c.

V. Hot ng trờn lp:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. KTBC:
2. Bi mi:
a. Gii thiu bi:
b. Hng dn luyn c v tỡm hiu bi:
* Luyn c:
- GV chỳ ý sa li phỏt õm, ngt ging cho
tng HS.
- HS c ton bi.
- Lu ý hc sinh ngt hi ỳng cỏc cm t.
+ HS luyn c theo cp, c c bi.
- GV c mu, chỳ ý cỏch c nh SGV
* Tỡm hiu bi:
- HS c 6 dũng u trao i v TLCH:
+ Ga - vrt ra ngoi chin lu lm gỡ?
+ on 1 cho em bit iu gỡ?
- Ghi ý chớnh on 1.
- HS c tip on 2 ca bi trao i v tr li
cõu hi.
+ Nhng chi tit no th hin long dng cm
- HS lờn bng thc hin yờu cu.
- Quan sỏt bc tranh v hỡnh nh mt cu bộ ang cỳi
lom khom nht nhng viờn n b vo gi giỳp
ngha quõn di khúi la v bom n chin tranh.
Lng nghe gii thiu bi.
- HS tip ni nhau c theo trỡnh t:
+ on 1: ng - giụn - ra chin lu
+ on 2: Cu lm trũ Ga - vrt
+ on 3: Ngoi ng ghờ rn.

+ Lng nghe GV hng dn nm cỏch ngt ngh
cỏc cm t v nhn ging.
+ Luyn c theo cp, c c bi.
+ Lng nghe.
- 1 HS c. C lp c thm, trao i theo cp v
TLCH.
+ Ga-vrt nghe ng-giụn-ra thụng bỏo ngha quõn sp
ht n nờn ra ngoi chin lu nht n ngha quõn
tip tc chin u
+ Cho bit tinh thn gan d dng cm ca Ga - vrt.
của Ga - vrốt?
+ Em hiểu trò ú tim có nghĩa là gì ?
+ Đoạn này có nội dung chính là gì?
- Ghi ý chính của đoạn 2.
- HS đoạn 3 của bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Vì sao tác giả lại gọi Ga - vrốt là một thiên
thần ?
+ Qua nhân vật Ga - vrốt em có cảm nghĩ gì
về nhân vật này ?

- Ý nghĩa của bài này nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- HS đọc theo kiểu phân vai theo nhân vật
trong truyện (Người dẫn chuyện, Ga -vrốt, Ăng
- giơn - ra, Cuốc-phây-rắc.
+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội
dung của bài
- Giới thiệu các câu cần luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc từng đoạn.

- HS thi đọc diễn cảm bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài thơ.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Bài văn này cho chúng ta biết điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả
lời câu hỏi.
+ Sự gan dạ của Ga - vrốt ngồi chiến luỹ.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp.
+ Phat biểu theo suy nghĩ:
+ Ga - vrốt là một cậu bé anh hùng.
+ Em rất khâm phục lòng gan dạ khơng sợ nguy hiểm
của Ga - vrốt.
+ Em rất xúc động khi đọc câu truyện này.
+ Em sẽ tìm đọc truyện những người khốn khổ để hiểu
thêm về nhân vật Ga - vrốt.
- Ca ngợi tinh thần dũng cảm, gan dạ của chú bé Ga -
vrốt khơng sợ nguy hiểm đã ra chiến luỹ nhặt đan cho
nghĩa qn chiến đấu.
- 2 HS nhắc lại.
- 4 HS đọc theo hình thức phân vai.
- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc
- Luyện đọc trong nhóm 2 HS.
+ Lắng nghe.
- 2 đến 3 HS thi đọc đọc diễn cảm cả bài
- HS trả lời.
+ HS cả lớp thực hiện.

Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011
ThĨ dơc NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU
TRÒ CHƠI : “TRAO TÍN GẬY ”
I. MỤC TIÊU :
1-KT: Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba
người. Thực hiện nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Chơi trò chơi: “Trao tín gậy ”
2- KN: Thực hiện được động tác tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, tung và bắt bóng theo
nhóm hai người, ba người. Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Biết cách chơi và tham
gia được trò chơi“Trao tín gậy ”.
3- GD: HS có ý thức tập luyện tốt.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
1- GV: Chuẩn bò 2 còi ( cho GV và cán sự ), 2 HS một quả bóng nhỏ, 2 HS một sợi dây. Kẻ sân, chuẩn
bò 2 – 4 tín gậy và bóng cho HS chơi trò chơi.
2-HS: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. Trang phục gọn gàng.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
1 . Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só số.
-GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
-Khởi động: Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên đòa hình tự nhiên của sân trường 120 – 150m.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự
điều khiển.
2 . Phần cơ bản:
GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung bài tập RLTTCB, một tổ học trò chơi “trao
tín gậy”, sau 11 phút đổi nội dung và đòa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng.
a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản :
* Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai ba người
-GV nêu tên động tác.
-GV làm mẫu và giải thích động tác.

-Tổ chức cho HS tập luyện đồng loạt theo lệnh thống nhất của cán sự, GV quan sát đến chỗ HS thực
hiện sai để sửa
-GV cho một số HS thực hiện động tác tốt làm mẫu cho các bạn tập.
-Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ nào có nhiều người thực hiện đúng động tác.
* Học mới di chuyển tung và bắt bóng
-GV nêu tên động tacù.
-GV hướng dẫn và cùng một nhóm HS làm mẫu :
Chuẩn bò: SGV/20
TTCB: Đứng chân trước chân sau, hai tay buông tự nhiên, mặt hướng theo hướng chạy. Riêng HS có
bóng, cầm bóng bằng tay thuận.
Động tác: SGV/20
-Cho các tổ tự quản tập luyện.
* Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau
b) Trò Chơi :
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trò chơi: “ Trao tín gậy ”.
-GV nhắc lại cách chơi.Như tiết 51
-GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV giải thích thêm để tát cả HS đều nắm vững cách chơi cách
chơi.
-GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển.
3 . Phần kết thúc
-GV cùng HS hệ thống bài học.
-Trò chơi: “Kết bạn”.
-Cho HS thực hiện một số động tác hồi tónh :Đứng tại chỗ hít thở sâu 4 – 5 lần (dang tay: hít vào,
buông tay: thở ra).
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
-GV hô giải tán.
To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép tính với phân số

II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu bài tập.
- Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1 - Bài 2 :
- HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.
- Chọn MSC thích hợp nhất.
- GV làm mẫu phép tính a để HS q/sát.
- HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 3 - Bài 4:
- Gọi 1 em nêu đề bài.
- Nhắc HS trình bày theo cách viết gọn.
- HS tự làm bài vào vở. 3 HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế
nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tự làm vào vở
- 2 HS lên làm bài trên bảng.

- HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, tự làm bài vào vở
- 3 HS lên làm bài trên bảng
- 3 HS nhận xét bài bạn.
- 2HS nhắc lại.
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
LuyÖn tõ vµ c©u LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu kể Ai là gì ? Trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1) ; biết
xãc định CN, VN trong mỗi câu kể Ai làm gì ? Đã tìm được (BT2) ; viết được đoạn văn ngắn có dùng
câu kể Ai làm gì ? (BT3).
* HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu của BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 tờ giấy khổ to viết lời giải ở BT1.
- 4 băng giấy - mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì? ở bài tập 1.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập
1.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 3 HS thực hiện tìm 3- 4 từ cùng nghĩa với từ " dũng cảm "
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- Một HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi .
+ HS lên bảng gạch chân các câu kể Ai là gì? có trong

đoạn văn bằng phấn màu, Sau đó chỉ ra tác dụng của từng
câu kể Ai là gì?
- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng.
- Đọc lại các câu kể Ai là gì? vừa tìm được
+ Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên : - Có tác dụng
câu giới thiệu.
+ Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội: - Có tác
dụng nêu nhận định.
+ Ông Năm là dân cư ngụ của làng này. - Có tác dụng
giới thiệu.
+ Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. -
Bài 2 :
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho
bạn
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Gợi ý HS: Mỗi em cần tưởng tưởng về
tình huống mình cùng các bạn đến nhà Hà
chơi lần đầu. Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần
chào hỏi, nói lí do em và các bạn đến thăm
Hà bị ốm. Sau đó giới thiệu với bố mẹ Hà
từng bạn trong nhóm (chú ý dùng kiểu câu
Ai là gì?)
+ Cần giới thiệu thật tự nhiên.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- GV khuyến khích HS đặt đoạn văn.
- Gọi HS đọc bài làm.
- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm

HS viết tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
- Trong câu kể Ai là gì? chủ ngư do từ loại
nào tạo thành? Vị ngữ do từ loại nào tạo
thành? Nó có ý nghĩa gì?
- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn
văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? (3 đến 5
câu)
Có tác dụng nêu nhận định.

- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng
+ Nguyễn Tri Phương / là người Thừa Thiên
CN VN
Cả hai ông / đều không phải là người
Hà Nội.
CN VN
+ Ông Năm/là dân cư ngụ của làng này.
CN VN
+ Cần trục / là cánh tay kì diệu của các
chú công nhân.
CN VN
- 1 HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Tiếp nối nhau đọc bài làm:
- Từng cặp HS đổi tập sửa lỗi cho nhau.
- HS đọc bài làm.
- HS nhắc lại.
- HS cả lớp về nhà thực hiện.
Khoa häc: Nóng, lạnh và nhiệt độ ( Tiếp theo )

A. Mục tiêu :
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa
nhiệt nên lạnh đi.
B. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị chung : phích nước sôi,
- Chuẩn bị nhóm : hai chiếc chậu, một cái cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh ( Hình 2a - 103 sgk )
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : hãy cho biết nhiệt độ của nước đang
sôi, nước đá đang tan, cơ thể người khoẻ mạnh
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
- Hát
- Vài HS.
* Mục tiêu : H/ sinh biết và nêu được ví dụ về vật có
nhiệt độ cao truyền cho vật có nhiệt độ thấp, vật thu
nhiệt sẽ nóng lên, vật toả nhiệt
* Cách tiến hành
B1: Cho học sinh làm thí nghiệm trang 102
B2: Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm
- Gọi học sinh lấy thêm ví dụ
B3: Giúp học sinh rút ra nhận xét : các vật ở gần vật
nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật
lạnh hơn thì toả nhiệt sẽ lạnh đi
+ HĐ2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và
nóng lên
* Mục tiêu: Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng
lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được ngun tắc

hoạt động của nhiệt kế
* Cách tiến hành
B1: Cho học sinh làm thí nghiệm trang 103
B2: Học sinh quan sát nhiệt kế và trả lời : vì sao mức
chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng
nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau.
B3: Hỏi học sinh giải thích : tại sao khi đun nước
khơng nên đổ đầy nước vào ấm
- Giáo viên nhận xét và bổ xung
IV- Hoạt động nối tiếp :
- Tại sao chất lỏng lại nở ra khi nóng lên, co lại khi
lạnh đi ?
- Nhận xét rút kinh nghiệm giờ học.
- Học sinh tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm
- Học sinh báo cáo : cốc nước nóng sẽ lạnh đi,
chậu nước ấm lên
- Học sinh lấy ví dụ : đun nước,
- Học sinh lắng nghe
- Các nhóm làm thí nghiệm
- Nhiệt kế đo vật nóng chất lỏng trong ống sẽ nở
ra và lên cao; Đo vật lạnh chất lỏng co lại và tụt
xuống
- Khơng đổ đầy vì khi sơi nước nở ra và sẽ tràn
ra ngồi.
ChiỊu thø 5 ngµy3 th¸ng 3 n¨m 2011
®Þa lÝ : ÔN TẬP.
I.Mục tiêu : HS
- Chỉ hoặc điền được vò trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình,
sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.

- Chỉ trên bản đồ vò trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc
điểm tiêu biểu của các thành phố này .
- HS khá, giỏi: Nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ
về khí hậu đất đai.
II.Đồ dùng: - Bảng phụ
-Lược đồ trống VN treo tường.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KTBC:
2.Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động1: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vò trí các đòa danh
trên bản đồ .
-GV cho HS lên điền các đòa danh: ĐB Bắc Bộ,
ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Tahí Bình, sông
tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai vào lược đồ .
-1 HS lên bảng chỉ .
-1 HS lên điền tên đòa danh .
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-GV cho HS trình bày kết quả trước lớp .
*Hoạt động2: thảo luận nhóm:
-Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành
bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ và
Nam Bộ vào PHT .
Đặc điểm
thiên nhiên
Khác nhau
-Đòa hình
-Sông ngòi
-Đất đai

-Khí hậu
ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ
-GV nhận xét, kết luận .

* Hoạt động3: Làm việc cá nhân :
-GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu
nào đúng, sai? Vì sao ?
a/.ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo
nhất nước ta .
b/.ĐB Nam Bộ là nơi sx nhiều thủy sản nhất cả
nước.
c/.Thành phố HN có diện tích lớn nhấtvà số dân
đông nhất nước.
d/.TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả
nước.
-GV nhận xét, kết luận .
3.Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bò bài tiết sau: “Dải ĐB duyên hải miền
Trung”.
-Các nhóm thảo luận và điền kết quả vàbảng phụ.
-Đại điện các nhóm trình bày trước lớp .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* HS khá giỏi nêu sự khác nhau về thiên nhiên của
đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí
hậu đất đai.
-HS đọc và trả lời .
+Sai.
+Đúng.
+Sai.


+Đúng .
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS cả lớp lắng nghe
kØ tht CÁC CHI TIẾT, DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP
MƠ HÌNH KỸ THUẬT (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết tên gọi và hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.
- Sử dụng được cờ - lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết.
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Các chi tiết dụng cụ của bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật
và nêu mục tiêu bài học.
b) Hướng dẫn cách làm:
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng
của các chi tiết và dụng cụ.
- GV giới thiệu bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết khác
nhau, phân thành 7 nhóm chính nhận xét và lưu ý HS
một số điểm sau:
- Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại
chi tiết?

- GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng
và đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H.1
SGK).
- GV chọn 1 số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên
đúng số lượng các loại chi tiết đó.
- GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi
tiết trong hộp: có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết
cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau.
- GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng
loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK.
- Nhận xét kết quả lắp ghép của HS.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ -
lê, tua vít.
a/ Lắp vít:
- GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít, lắp
ghép một số chi tiết như SGK.
- Gọi 2-3 HS lên lắp vít.
- GV tổ chức HS thực hành.
b/ Tháo vít:
- GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi :
? Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua –vít như thế nào ?
- GV cho HS thực hành tháo vít.
c/ Lắp ghép một số chi tiết:
- GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H.4 SGK.
? Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép
trong H.4 SGK.
- GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép
và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp.
3. Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

- HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau thực hành.
- HS theo dõi và nhận dạng.
- Các nhóm kiểm tra và đếm.
-
- HS theo dõi và thực hiện.
- HS tự kiểm tra.
- Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải
dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán
tua –vít ngược chiều kim đồng hồ.
- HS theo dõi.
- HS nêu.
- HS quan sát.
- HS cả lớp.
LuyÖn tiÕng viÖt
HDNK:
Thø s¸u ngµy 4 th¸ng 3 n¨m 2011
To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép tính với phân số
- Biết giải bài toán có lời văn
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: - Phiếu bài tập.
- Học sinh: - Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập :
Bài 1 :

- HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.
- Cho HS chỉ ra các phép tính đúng, những chỗ sai
trong từng phép tính.
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 3 : tương tự bài 2
+ HS nêu đề bài.
- Nhắc HS lựa chom MSC hợp lí nhất.
- HS tự làm bài vào vở.
-Gọi 3 HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 4:
- HS nêu đề bài.
* Gợi ý HS: + Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước
sau hai lần chảy vào bể.
+ Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước
- HS tự làm bài vào vở.
-HS bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài tập 5.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự thực hiện vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng.

a. Phép tính này sai.
b. Phép tính này sai.
c. Phép tính này đúng.
d. Phép tính này sai.
- HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự viết bài và làm vào vở.
- 3 HS lên làm bài trên bảng.
- 3 HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Tự làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng thực hiện.
+ HS nhận xét bài bạn.
- 2HS nhắc lại.
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn
lại.
LuyÖn to¸n:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM
I. Mục tiêu:
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa
(BT1) ; biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT1, Bt2) ; biết được một
số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, 1 -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1, 4.
- Một vài trang phô tô Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt Hoặc sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học để học
sinh tìm nghĩa các từ : gan dạ, gan góc, gan lì ở BT3.
- 5 - 6 tờ phiếu khổ to kẻ bảng (từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa) để HS các nhóm làm BT1
- Bảng lớp viết sẵn các từ ngữ ở bài tập 3 (mỗi từ 1 dòng)

- 3 mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn 3 từ cần điền vào ô trống.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ GV giải thích:
+ Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa giống
nhau; từ trái nghĩa là những từ có nghĩa khác
nhau.
+ Hướng dẫn HS dựa vào các từ mẫu đã cho
trong sách để tìm.
- Chia nhóm HS trao đổi thảo luận và tìm từ,
Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm để đặt câu với các từ ngữ
chỉ về sự dũng cảm của con người đã tìm được ở
bài tập 1.
+ Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to, phát bút dạ cho
mỗi nhóm. Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng.
- HS trong nhóm đọc kết quả làm bài.
- HS cả lớp nhận xét các câu mà bạn vừa đặt đã
- 3 HS lên bảng thực hiện.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.

+ HS lắng nghe.
- Hoạt động trong nhóm.
- Đọc các từ mà các bạn chưa tìm được.
a/ Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm.
b / Các từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
- Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm.
- 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu
+ HS đọc kết quả:
đúng với chủ điểm chưa.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- GV mở bảng phụ viết sẵn yêu cầu bài.
+ HS điền ở từng chỗ trống, em lần lượt thử điền
3 từ đã cho sẵn sao cho tạo ra tập hợp từ có nội
dung thích hợp.
- HS lên bảng ghép các mảnh bìa gắn nam châm
để thành tập hợp từ có nội dung thích hợp.
- HS tự làm bài.
- HS phát biểu GV chốt lại.
Bài 4:
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn còn
những chỗ trống.
+ HS đọc yêu cầu đề bài.
+ Để biết thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm,
các em dựa vào nghĩacủa từ trong thanh ngữ để
giải bài tập.
- HS lên bảng điền, lớp tự làm bài.
- HS phát biểu GV chốt lại.

Bài 5 :
- HS đọc yêu cầu.
+ HS cần phải dựa vào nghĩa của từng thành ngữ
xem ở mỗi thành ngữ thường được sử dụng trong
hoàn cảnh nào, nói về phẩm chất gì của ai.
- HS dưới lớp tự làm bài.
- HS phát biểu, GV chốt lại câu đúng.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành
ngữ có nội dung nói về chủ điểm dũng cảm và
học thuộc các thành ngữ đó, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét bổ sung (nếu có )
+ Nhận xét bổ sung cho bạn.
- 1 HS đọc.
- Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và ghép các từ để
tạo thành các tập hợp từ.
- HS tự làm bài tập.
+ Tiếp nối đọc lại các cụm từ vừa hoàn chỉnh
+ dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+ khí thế dũng mãnh.
+ hi sinh anh dũng
+ Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu.
+ Tự suy nghĩ và điền từ vào chỗ trống để tạo thành
câu văn thích hợp.
+ Tiếp nối đọc các thành ngữ vừa điền
Thành ngữ Ý nghĩa thành ngữ
Ba chìm bảy nổi
Vào sinh ra tử

Cày sâu cuốc bẫm
Gan vàng dạ sắt
Nhường cơm sẽ áo
Chân lấm tay bùn
Sống phiêu dạt, long
đong, chịu nhiều khổ
sở và vất vả .Trải qua
nhiều trận mạc , đầy
nguy hiểm , kề bên cái
chết .
Làm ăn cần cù , chăm
chỉ ( trong nghề
nghiệp)
Gan da, dũng cảm
không nao núng trước
mọi khó khăn gian khổ
Đùm bọc, giúp đỡ san
sẻ cho nhau trong hoàn
cảnh khó khăn , hoạn
nạn .
Chỉ sự lao động vất vả
cực nhọc ở nông thôn
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu.
+ HS lắng nghe.
+ Suy nghĩ chọn thành ngữ ở BT3 để viết thành câu
văn thích hợp.
+ Tiếp nối nhau đọc câu văn vừa đặt:
- HS cả lớp lắng nghe và thực hiện.
Khoa häc: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
A. Mục tiêu

Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém:
+ Các kim loại (đồng, nhôm, ) dẫn nhiệt tốt.
+ Không khí, các vật xốp như bông, len, gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém.
B. Đồ dùng dạy học
- Chun b chung : phớch nc núng, xoong ni ; Nhúm : hai chic cc, thỡa kim loi, thỡa g,
thỡa nha
C) CáC KNS C BảN Đ ợC GIáO DụCƠ Ư
-La chn gii phỏp cho cỏc tỡnh hung cn dn nhit/cỏch nhit tt
-Gii quyt vn liờn quan ti dn nhit, cỏch nhit
D)PHƯƠNG PHáP /KT DạY HọC TíCH CựC Có THể Sử DụNG
-Thớ nghim theo nhúm nh
E ) Hot ng dy hc
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
I- T chc
II- Kim tra : nờu n/ tc hot ng ca nhit k
III- Dy bi mi
+ H1: Tỡm hiu vt no dn nhit tt, vt no dn
nhit kộm
* Cỏch tin hnh
B1: Cho hc sinh lm thớ nghim v tr li cõu hi
trang 104
- Xoong v quai xoong lm bng cht dn nhit tt
hay kộm ? Vỡ sao ?
B2: Hc sinh lm vic nhúm v tho lun
- Ti sao tri rột chm tay gh st thy lnh.
- Khi chm tay vo gh g khụng cú cm giỏc
bng gh st
+ H2: Lm thớ nghim v tớnh cỏch nhit ca
khụng khớ
* Mc tiờu : nờu c vớ d v vic vn dng tớnh

cht ca khụng khớ
* Cỏch tin hnh
B1: HS c i thoi SGK v lm thớ nghim 3
B2: Cỏc nhúm tin hnh thớ nghim nh SGK trang
15
B3: Trỡnh by kt qu thớ nghim v rỳt ra kt lun
H3: K tờn v nờu cụng dng ca cỏc vt cỏch
nhit
* Cỏch tin hnh : chia thnh 4 nhúm, thi k tờn v
núi cụng dng ca cỏc vt cỏch nhit
- Chia lp thnh 4 nhúm v cỏc nhúm thi k
D. Hot ng ni tip:
- Ly vớ d v nhng vt dn nhit tt v dn nhit
kộm?
- V chun b bi sau.
- Hỏt
- Vi HS.
- Hc sinh lm thớ nghim v tr li
- Xoong lm bng cht dn nhit tt. Cũn quai lm
bng cht dn nhit kộm ta bc khụng b bng
- Cỏc nhúm tho lun
- Chm tay vo gh st tay ta ó truyn nhit cho
gh
- Vi gh g hoc nha vỡ dn nhit kộm nờn tay ta
khụng b mt nhit nhanh
- Hc sinh lm thớ nghim
- Hc sinh trỡnh by kt qu thớ nghim
- Hc sinh thi k v nờu cụng dng ca cỏc vt cỏch
nhit
Chiều Thứ sáu ngày 4 tháng 2 năm 2011

Tập làm văn : LUYN TP MIấU T CY CI
I. Mc tiờu:
- Lp dn ý s lc bi vn t cõy ci nờu trong bi.
- Da vo dn ý ó lp, bc u vit c cỏc on thõn bi, m bi, kt bi cho bi vn t cõy ci ó
xỏc nh.
- HS th hin hiu bit v mụi trng thiờn nhiờn, yờu thớch cỏc loi cõy cú ớch trong cuc sng qua thc
hin bi t mt cõy búng mỏt. (GDBVMT)
II. dựng dy hc:
- Bng ph vit sn ni dung cn ghi nh v 2 cỏch m bi v ket bi (trc tip v giỏn tip) trong bi
vn miờu t cõy ci.
- M bi trc tip: Gii thiu ngay cõy ci nh t.
- Mở bài GT: Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu cây định tả.
+ Kết bài không mở rộng: Nói ngay về tình cảm của người tả đối với cây được tả.
+ Kết bài mở rộng: Nêu về những ích lợi, suy nghĩ của ngươi tả đối với cây được tả.
+ Tranh ảnh minh hoạ về một số loại cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
- 2 HS đọc đề bài.
+ GV : Dùng thước gạch chân những từ ngữ quan trọng
trong đề bài đã viết trên bảng phụ
Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em
yêu thích.
+ Lưu ý HS chỉ chọn một cây trong ba loại cây trên, một
cây mà em đã thực sự quan sát, có tình cảm đối với cây đó
- GV dán một số tranh ảnh chụp các loại cây lên bảng.
+ HS phát biểu về cây mình tả.

+ HS đọc các gợi ý.
+ Nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn
miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết.
* HS viết bài vào vở
- HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt
+ Nhận xét chung.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- Nêu nội dung, yêu cầu đề bài.
+ Lắng nghe GV.
+ Quan sát tranh.
- Phát biểu về cây mình định tả
- 4 HS đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong sách
giáo khoa.
- Thực hiện viết bài văn vào vở.
+ Tiếp nối nhau đọc bài văn.
+ Nhận xét bài văn của bài.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo
viên
LuyÖn viÕt TiÕng Anh:

Sinh ho¹t líp

×