Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GIAO AN LOP5-KNS-T26-T

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.18 KB, 28 trang )

TUẦN 26
Từ 28 / 2 / 2011 đến 4 / 3 / 2011
NGÀY MÔN BÀI
Thứ 2
28/2/11
Tập đọc
Toán
Đạo đức
LT&ø câu
Khoa học
TV*
Nghĩa thầy trò
Nhân số đo thời gian
Em yêu hòa bình KNS
Mở rộng vốn từ :Truyền thống
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
Thứ 3
1/3/11
K.chuyện
Toán
Chính tả
HDTH
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Chia số đo thời gian
Nghe, viết: Lịch sử ngày quốc tế lao động
Thứ 4
2/3/11
Tập đọc
T.L. văn
Toán
Hội thổi cơm thi ở đồng bằng


Tập viết đoạn đối thoại KNS
Luyện tập
Thứ 5
3/3/11
L.T&câu
Toán
Khoa học
Toán*
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
Luyện tập chung
Sự sinh sản của thực vật có hoa
Thứ 6
4/3/11
T. L.văn
Toán
Kĩ thuật
SHL
Trả bài văn tả đồ vật
Vận tốc
Lắp xe ben (tiết 3 )
1
Thứ hai 28/ 2/11
TUẦN 26 -TIẾT51 TẬP ĐỌC
NGHĨA THẦY TRÒ
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương
cụ giáo Chu.
-Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dan
ta, nhắc nhở mọ người giữ gìn phát huy truyền thống tót đẹp đó.
( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài
-Hiếu học , tôn sư trọng đạo là truyền
thống tốt đẹp mà dân tộc ta từ ngàn
xưa luôn vun đắp , gìn giữ . Bài học
hôm nay sẽ giúp các em biết thêm một
nghĩa cử đẹp của truyền thống tôn sư
trọng đạo .
-HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông
-HS lắng nghe .
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm
hiểu bài
a)Luyện đọc
Có thể chia làm 3 đoạn :
+Đoạn 1 ( Từ đầu. . . mang ơn rất
nặng )
+Đoạn 2 ( Tiếp . . . tạ ơn thầy )
+Đoạn 3 ( phần còn lại )
-GV đọc cả bài , giọng nhẹ nhàng ,
trang trọng .
-1 HS giỏi đọc baí .
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn ,
kết hợp tìm hiểu nghĩa các từ ngữ
được chú giải sau bài .(2 lượt)
-HS luyện đọc theo cặp .
-1,2 HS đọc cả bài .


b)Tìm hiểu bài
-Các môn sinh của cụ giaó Chu đến
nhà thầy để làm gì ?
-Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất
tôn kính cụ giáo Chu ?
-Tình cảm của cụ giáo Chu đối với
người thầy đã dạy cho cụ từ thuở
họcvỡlòng như thế nào?Tìm những
-Để mừng thọ thầy , thể hiện lòng yêu
quý , kính trọng thầy – người đã dạy
dỗ , dìu dắt họ trưởng thành .
-Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu
trước sân nhà để nừng thọ thầy . Họ
dâng biếu thầy những cun sách quý .
Khi nghe cùng với thầy tới thăm một
người mà thầy mang ơn rất nặng , họ
đồng thanh dạ ran , cùng theo sau
thầy .
-Thầy giaó Chu rất tôn kính thầy giáo
đã dạy cụ từ thuở học vỡ lòng . Những
chi tiết thể hiện sự tôn kính đó : Thầy
2
chi tiết thể hiện tình cảm đó ?
-Những thành ngữ , tục ngữ nào nói
lên bài học mà các môn sinh nhận
được trong ngày mừng thọ cụ giáo
Chu ?
-Em biết thành ngữ , tục ngữ nào có
nội dung tương tự ?

-GV : Truyền thống tôn sư trọng đạo
được mọi thế hệ người Việt Nam giữ
gìn , bồi đắp và nâng cao . Người thầy
giaó và nghề dạy học luôn được xã hội
tôn vinh .
c)Đọc diễn cảm -GV hướng dẫn cả
lớp đọc diễn cảm một đoạn văn .
mời học trò cùng với thầy tới thăm một
người mà thầy mang ôn rất nặng . /
Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ . /
Thầy cung kính thưa voi cụ “ Lạy
thầy ! Hôm nay con đem tất cả các
môn sinh đến tạ ơn thầy”
+Tiên học lễ , hậu học văn .
+Uống nước nhớ nguồn .
+Tôn sư trọng đạo .
+Nhất tự vi sư , bán tự vi sư .
-Không tah62y đ mày làm nên . /
Muốn sang thì bc cấu kiều , Muốn con
hay chữ thì yêu lấy thầy . / Kính thầy ,
yêu bạn . / Cơm cha , áo mẹ , chữ
thầy , Làm sao cho bỏ những ngày
ước ao . . .
-HS luyện đọc theo cặp .
-Thi đọc diễn cảm toàn câu chuyện .
3-Củng cố , dặn dò
-Ý nghĩa bài văn ?
-Nhận xét tiết học .
-Yêu cầu HS về nhà tìm các truyện kể
nói về tình thầy trò , truyền thống tôn

sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam .
- Chuẩn bị: Hội thổi cơm thi ở Đồng
Vân.
- Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng
đạo của nhân dân ta , nhắc nhở mọi
người cần giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp đó
Điều chỉnh bổ sung :




TUẦN 26 -TIẾT126 Toán:
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Biết:
-Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
-Vận dụng giải các bài toán có ND thực tế. Bài 1
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ - HS sửa BT3/134 .
-Cả lớp và GV nhận xét .
3
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Ta đã biết cách cộng , trừ số đo thời
gian . Vậy nhân số đo thời gian sẽ như
thế nào ? Bài học hôm nay sẽ rõ .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Hình thành kĩ năng nhân số đo
thời gian với một s tự nhiên

a)Ví dụ 1
-GV nêu bài toán SGK .
-Yêu cầu HS nêu phép tính .
-Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính .
-Kết luận :
+Đặt tính như phép nhân các số tự
nhiên đã biết .
+Thực hiện tính tương tự . Chú ý sau
mỗi kết quả tính phải ghi đơn vị đo
tương ứng .
b)Ví dụ 2
-GV nêu bài toán SGK .
-Yêu cầu HS nêu phép tính .
-Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày .
-Kết luận : Trong khi nhân các số đo
thời gian có đơn vị là phút , giây , nếu
phần số đo nào lớn hơn 60 thì thực
hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn
liền trứơc .
-1 giờ 10 phút x 3 = ?
-HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính .
1 giờ 10 phút
x 3
3 giờ 30 phút
-3 giờ 15 phút x 5 = ?
3 giờ 15 phút
x 5
15 giờ 75 phút
= 16 giờ 15 phút
2-2-Luyện tập – Thực hành

Bài 1 :
-Bài giải :
a)3 giờ 32 phút x 3 = 9 giờ 36 phút
4 giờ 23 phút x 4 = 17 giờ 32 phút
12 phút giây x 5 = 62 phút 5 giây
- HS đọc đề , làm bài .
b)4,1 giờ x 6 = 24,6 giờ
3,4 phút x 4 = 13,6 phút
9,5 giây x 3 =28,5 giây
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học .
-Chuẩn bị:Chia số đo thời gian cho
một số.
Điều chỉnh bổ sung :





4
TUẦN 26 -TIẾT26 ĐẠO ĐỨC
EM YÊU HÒA BÌNH
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :
- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình
phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết được ý nghĩa của hòa bình.
- Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm
tham gia các hoạt động bảo vệ hòa phù hợp với khả năng.

- Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu
hòa bình).
- Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa
bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa
bình.
- Thảo luận nhóm Động não Dự án- Trình bày 1 phút.
- Phòng tranh Hoàn tất một nhiệm vụ.
(Tiết1)
II.CHUẨN BỊ: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN , các bài hát nói về quê hương
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Khởi động:
Hoạt động 1 : Thảo luận phân tích
thông tin.
∗ Mục tiêu : Học sinh hiểu được
những hậu quả do chiến tranh gây ra
và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình.
∗ Cách tiến hành :
 Giáo viên yêu cầu học sinh quan
sát các bức tranh về cuộc sống của
nhân dân và trẻ em các vùng có chiến
tranh, về sự tàn phá của chiến tranh.
 Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm
( theo màu săc phiếu mà học sinh đã
bốc một cách ngẫu nhiên ) :
∗ Khởi động : Học sinh hát bài
“ Trái đất này là của chúng mình”.

∗ Thảo luận :
◊ Bài hát nói lên điều gì ?
◊ Để trái đất mãi tươi đẹp, yên
bình, chúng ta cần phải làm gì?
 Học sinh trả lời các câu hỏi :
◊ Em nhìn thấy những gì trong
tranh ?
◊ Nội dung nói lên điều gì?
 Học sinh đọc các thông tin trang
38, 39 SGK
5
Màu trắng : nhóm Châu Âu
Màu vàng : nhóm Châu Á
Màu đỏ : nhóm Châu Mĩ
Màu đen : nhóm Châu Phi
Màu xanh nước biển : nhóm Châu Úc
Màu xanh da trời : nhóm Châu Nam
Cực
 Giáo viên kết luận : Chiến tranh
chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết
chóc, bệnh tật,đói nghèo, thất học, …
Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo
vệ hoà bình, chống chiến tranh.
Hoạt động 2 : Làm bài tập 1, SGK
∗ Mục tiêu : Học sinh biết trẻ em có
quyền được sống trong hoà bình và
có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà
bình.
∗ Cách tiến hành :
 Giáo viên lần lược đọc từng ý kiến

trong bài tập 1 và yêu cầu học sinh
ngồi theo 3 khu vực, tuỳ theo thái độ
của từng học sinh đốii với ý kiến đó :
tán thành, không tán thành, lưỡng lự.
 Giáo viên kết luận : các ý kiến a,d
là đúng, các ý kiến b,c là sai. Trẻ em
có quyền được sống trong hoà bình
và cũng có trách nhiệmtham gia bảo
vệ hoà bình.
Chuyển ý : Vậy chúng ta cần làm gì
để bảo vệ hoà bình ?
Hoạt động 3 : Làm bài tập 2, SGK
∗ Mục tiêu : Học sinh hiểu được
những biểu hiện của tinh thần hoà
bình trong cuộc sống hàng ngày
∗ Cách tiến hành :
 Giáo viên kết luận : Việc bảo vệ
hoà bình cần được thể hiện ngay
trong cuộc sống hàng ngày, trong các
mối quan hệ giữa con người với con
người, giữa các dân tộc, quốc gia này
với các dân tộc, quốc gia khác như
các thái độ, việc làm : a,b,c,d,đ,g,h,i,k
trong bài tập 2.
 Các nhóm thảo luận.
 Đại diện mỗi nhóm trình bày một
câu hỏi, các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
 Sau mỗi ý kiến, các nhóm thảo
luận vì sao lại tán thành, không tán

thành hoặc lưỡng lự đối với các ý
kiến này.
 Đại diện từng nhóm trình bày,
các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 Học sinh làm việc cá nhân.
 Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
 Một số học sinh trình bày ý kiến
trước lớp. Cả lớp trao đổi,nhận xét.
6
Hoạt động 4 : Củng cố
∗ Mục tiêu : Củng cố lại cho học
sinh những nội dung chính của bài
học.
∗ Cách tiến hành :
 Giáo viên hỏi : Vậy qua các hoạt
động trên, các em có thể rút ra bài học
gì ?
Hoạt động tiếp nối :
 Học sinh sưu tầm các tranh, ảnh,
bài báo, băng hình về các hoạt động
bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt
Nam và thế giới, sưu tầm các bài thơ,
bài hát, truyện … về chủ đề “Yêu hoà
bình”.
Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề
“Yêu hoà bình”.
 Một số học sinh trình bày. Giáo
viên ghi tóm tắt thành 2 ý trên bảng.
◊ Trẻ em có quyền được sống
trong hoà bình.

◊ Trẻ em củng có trách nhiệm
tham gia bảo vệ hoà bình bằng
những việc làm phù hợp với khả
năng.
 Học sinh đọc câu ghi nhớ trong
SGK.
Điều chỉnh bổ sung :



TUẦN 26 -TIẾT51 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
-Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc.
-Húu nghĩa từ ghép Hán – Việt: truyền thống gồm từ truyền( trao
lại, đê lại cho người sau, đời sau) và tiếng thống( nối tiếp nhau
không dứt), làm được BT1,2,3
II.CHUẨN BỊ: Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to .
- Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt , Sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài
Giới thiệu trực tiếp .
-HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về
liên kết câu bằng cách thay thế từ
ngữ .
2-Hướng dẫn làm BT
Bài tập 1 -1 HS đọc yêu cầu BT

-Cả lớp theo dõi trong SGK .
7
-Loại bỏ đáp án a ,b ; lựa chọn đáp án
c.
+Nếu HS chọn đáp án a , GV hướng
dẫn : Phong tục và tập quán của tổ
tiên chỉ mới nêu được nét nghĩa về
thói quen và tập tục của tổ tiên , chưa
nêu được tính bền vững , tính kế thừa
của lối sống và nếp nghĩ .
+Nếu Hs chọn đáp án b , GV hướng
dẫn : Cách sống và nếp nghĩ của
nhiều người cũng không phải là nghĩa
của từ truyền thống vì nó không nêu
lên được nét nghĩa “ đã hình thành từ
lâu đời và được truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác”
+Truyền thống là từ ghép Hán Việt ,
gồm 2 tiếng lặp nghĩa nhau . Tiếng
truyền có nghĩa trao lại , để lại cho
người sau , đời sau . Tiếng thống có
nghĩa nối tiếp nhau không dứt .
Bài tập 2
-Lời giải : ĐDDH
*Một số từ để GV tham khảo :
-Truyền bá : phổ biến rộng rãi cho
nhiều người , nhiều nơi biết .
-Truyền máu : đưa máu vào cơ thể
người .
-Truyền nhiễm : lây

-Truyền tụng : truyền miệng cho nhau
rộng rãi .
-Lời giải :
+Truyền có nghĩa là trao lại cho người
khác ( thường thuộc thế hệ sau )
+Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm
lan rộng ra cho nhiều người biết .
+Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc
đưa vào cơ thể người .
Bài tập 3
-Gv nhắc HS đọc kĩ đoạn văn , phát
hiện nhanh những từ ngữ chỉ đúng
người và sự vật gợi nhớ lịch sử và
truyền thống dân tộc .
-Lời giải :
+Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến
lịch sử và truyền thống dân tộc .
+Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến
-HS phát biểu . cả lớp và GV nhận
xét .

-1 HS đọc nội dung BT2 .
-Làm bài cá nhân .
-1,2 HS làm vào phiếu bằng bút dạ ,
dán kết quả và trình bày trên bảng
lớp .
+truyền nghề , truyền ngôi , truyền
thống
+truyền bá , truyền hình , truyền tin
+truyền máu , truyền nhiễm

-HS đọc yêu cầu BT3 .
-HS đọc thầm đoạn văn , làm bài cá
nhân .
-Các vua Hùng , cậu bé làng Gióng ,
Hoàng Diệu , Phan Thanh Giản .
-nắm tro bếp thuở các vua Hùng
8
lịch sử và truyền thống dân tộc . dựng nước , mũi tên đồng Cổ Loa ,
con dao cắt rốn của cậu bé làng
Gióng , Vườn Cà bên sông Hồng ,
thanh gươm giữ thành Hà Nội của
Hoàng Diệu , chiếc hốt đại thần của
Phan Thanh Giản .
3-Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học , biểu dương những
hs tốt .
-Nhắc hs nhớ kiến thức đã học , sử
dụng đúng những từ ngữ gắn với
truyền thống dân tộc các em mới được
cung cấp qua giờ học .
-Chuẩn bị: Luyện tập thay thế từ ngữ
để liên kết câu.
-HS lắng nghe .
Điều chỉnh bổ sung :





TUẦN 26 -TIẾT51

THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
Khoa học:
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
-Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
-Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhuỵ trên tranh vẽ
hoặc hoa thật
II.CHUẨN BỊ: Hình 104,105 SGK .
− Sưu tầm hoa thật .
− Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được :
Hoa có cả nhị và
nhuỵ
Hoa chỉ có nhị hoặc
nhuỵ
Phượng Mướp
Dong riềng Bầu
Râm bụt Bí
Hoa sen
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Hoạt động khởi động
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Giới thiệu bài :
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và
2/104 SGK . Gọi một vài HS chỉ vào
hình và nói tên cơ quan sinh sản của
-HS hỏi đáp nội dung bài cũ .
-HS lắng nghe .
9
cây dong riềng ( còn gọi là khoai

riềng , khoai đao ) và cây phượng .
HS dễ dàng nhận ra hoa dong riềng
là cơ quan sinh sản của của cây
dong riềng ; hoa phượng là cơ quan
sinh sản của cây phượng . GV nói :
Hoa là cơ quan sinh sản của cây có
hoa .
*Hoạt động 1 : Quan sát
*Mục tiêu : HS phận biệt được nhị và
nhuỵ ; hoa đực và hoa cái .
*Cách tiến hành :
 Bước 1 :
-Hãy chỉ vào nhị và nhuỵ của hoa
râm bụt và hoa sen trong hình 3 ,4
( hoặc hoa thật )
-Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực ,
hoa nào là hoa mướp cái trong hình
5a , 5b ( hoặc hoa thật )
 Bước 2 :
-Đáp án :
Hình 5a : hoa mướp đực
Hình 5b : hoa mướp cái
-Làm việc theo cặp .
-HS thực hiện theo yêu cầu SGK/104 .
-HS thực hiện .
-Làm việc cả lớp .
-HS trình bày kết quả làm việc theo
cặp.
*Hoạt động 2 : Thực hành với vật
thật

*Mục tiêu : HS phân biệt được hoa
có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị
hoặc nhuỵ .
*Cách tiến hành :
 Bước 1 :
 Bước 2 :
*Kết luận : Hoa là cơ quan sinh sản
của những loài thực vật có hoa . Cơ
quan sinh dục đực gọi là nhị . Cơ
quan sinh dục cái gọi là nhuỵ . Một
số cây có hoa đực riêng , hoa cái
-Làm việc theo nhóm .
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
thực hiện những nhiệm vụ sau :
+Quan sát các bộ phận của các bông
hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu
là nhị , đâu là nhuỵ .
+Phân loại các bông hoa đã sưu tầm
được , hoa nào có cả nhị và nhuỵ ,
hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ (ĐDDH)
-Làm việc cả lớp .
-Đại diện nhóm trình bày nhiệm vụ
-Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
10
riêng . Đa số cây có hoa , trên cùng
một hoa có cả nhị và nhuỵ .
Hoạt động 3 : Thực hành với sơ đồ
nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính
*Mục tiêu : HS nói được tên các bộ
phận chính của nhị và nhuỵ

*Cách tiến hành :
 Bước 1 :
 Bước 2 :
-Làm việc cá nhân .
-HS quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ
SGK/105 và đọc ghi chú để tìm ra
những ghi chú đó ứng với bộ phận
nào của nhị và nhuỵ trên sơ đồ .
-Làm việc cả lớp .
-HS lên chỉ vào sơ đồ và nói tên một
số bộ phận chính của nhị và nhuỵ .
*Hoạt động kết thúc
-Nhận xét tiết học .
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn
cần biết .
-Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực vật
có hoa.
Điều chỉnh bổ sung :





TIẾNG VIỆT*
-HS tập chép bài chính tả: Lịch sủ ngày Quốc tế lao động.
- Luyện viết các chữ hoa có trong bài.
Thứ ba 1 / 3/ 2011
TUẦN 26 -TIẾT26 KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc về truyền thống hiếu học
hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung
chính của câu chuyện.
II.CHUẨN BỊ: Sách , báo , truyện nói về truyền thống hiếu học , đoàn
kết của dân tộc Việt Nam .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài :
-HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
Vì muôn dân .
-Nêu ý nghĩa câu chuyện .
11
-Trong tiết KC hôm nay , các em sẽ
tập kể những câu chuyện đã nghe ,
đã đọc nói về truyền thống hiếu học
hoặc truyền thống đoàn kết của dân
tộc
2-Hương dẫn HS kể chuyện
a)Giúp HS hiểu yêu cầu đề bài
-GV gạch dưới những từ ngữ cần
chú ý trong đề bài : Hãy kể lại một
câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc
nói về truyền thống hiếu học hoặc
truyền thống đoàn kết của dân tộc
Việt Nam .
b)HS thực hành KC , trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện
+Kể chuyện trong nhóm

+Thi kể trước lớp
-1 HS đọc đề bài .
-4 HS đọc gợi ý 1,2,3,4 .
-Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu
câu chuyện các em sẽ kể .
-VD : Tôi muốn kể câu chuyện Trí nhớ
thần đồng . Truyện viết về ông
Nguyễn Xuân Ôn thuở nhỏ , rất ham
học và có trí nhớ thần đồng . / Tôi
muốn kể câu chuyện Thanh kiếm bảy
đời . truyện kể về truyền thống yêu
nước của gia tộc ông Trần Nguyên
Hãn . . .
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe . Sau
mỗi câu chuyện , các em trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện .
-HS thi kể trước lớp .
-HS xung phong KC .
-Cả lớp nhận xét , chọn bạn nào KC
hay nhất .
3-Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học .
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện
vừa kể ở lớp cho người thân
-Đọc trước đề bài và gợi ý của tiết Kể
chuyện được chứng kiến hoặc tham
gia .
Điều chỉnh bổ sung :





TUẦN 26 -TIẾT127 Toán:
CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : Biết:
-Thực hiện phép chia số đo thời gian với một số.
-Vận dụng giải các bài toán có ND thực tế. Bài 1
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
- HS sửa BT1/135 .
-Cả lớp và GV nhận xét .
12
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Giới thiệu trực tiếp .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Hình thành kĩ năng chia số đo
thời gian cho một số tự nhiên
a)Ví dụ 1
-GV nêu bài toán SGK .
-Muốn biết thời gian trung bình phải
đấu 1 ván cờ ta làm phép tính gì ?
-Đây là phép chia số đo thời gian
-Hướng dẫn :
+Ta thực hiện phép chia từng số đo
theo từng đơn vị cho số chia . Sau
mỗi kết quả ta viết kèm đơn vị đo ở
thương .
+Đây là trường hợp các số đo ở từng

đơn vị đều chia hết cho số chia .
b)Ví dụ 2
-Nêu bài toán ở SGK .
-Nêu phép tính cần thực hiện .
-Kết luận : Đây là trường hợp số đo
thời gian của đơn vị đầu không chi
hết cho số chia . Khi đó ta sẽ chuyển
sang đơn vị nhỏ hơn rồi tiếp tục chia
-42 phút 30 giây : 3 = ?
-HS theo dõi cách thực hiện
42 phút 30 giây 3
12 14 phút 10 giây
0 30 giây
0
-7 giờ 40 phút : 4 = ?
-HS thảo luận nhóm đôi .
-HS lên bảng trình bày .
7 giờ 40 phút 4
3 giờ =180 phút 1 giờ 55 phút
220 phút
20 phút
0
2-2-Luyện tập – Thực hành
Bài 1 :
-Bài giải :
a)24 phút 12 giây : 4 = 6 giờ 3 giây
b)35 giờ 40 phút : 5 = 7 giờ 8 phút
-HS đọc đề , làm bài .
c)10 giờ 48 phút : 9 = 1 giờ 12 phút
d)18,6 phút : 6 = 3,1 phút

3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học .
-Chuẩn bị:Luyện tập.
Điều chỉnh bổ sung :



TUẦN 26 -TIẾT51 CHÍNH TẢ
LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
-Nghe -viết đúng bàichính tả; trình bày đúng hình thức bài văn.
-Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của bài tập 2 và nắm vững
quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ to chép quy tắc tên người , tên địa lí nước ngoài
13
- Bút dạ và 2 tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT2 .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài :
Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết
học .
-HS viết những tên riêng như : Sác-
lơ Đác-uyn , A-đam , Pa-xtơ , Nữ
Oa , Ấn Độ . . .
2-Hướng dẫn hs nghe , viết
-Gv đọc bài Lịch sử ngày Quốc tế
Lao động , đọc thong thả , rõ ràng ,
phát âm chính xác các tiếng có âm ,

vần , thanh HS dễ viết sai.
-Bài chính tả nói điều gì ?
-GV : Ngày Quốc tế lao động là tên
riêng chỉ một ngay lễ ( không thuộc
nhóm tên người , tên địa lí ) . Đối với
loại tên riêng này , ta cũng viết hoa
chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo
thành tên đó .
-Nhắc HS chú ý những từ dễ viết
sai , cách viết tên người , tên địa lí
nước ngoài : Chi-ca-gô , Mĩ , Niu Y-
oóc , Ban-ti-mo , Pít-sbơ-nơ . . .
- Luyện viết đúng các từ trên.
-Đọc cho hs viết .
-Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt .
-Gv chấm chữa 7-10 bài .
-Nêu nhận xét chung .
-Hs theo dõi SGK .
-1 HS đọc thành tiếng .
-Đọc thầm bài chính tả
-Giải thích sự ra đời của ngày Quốc
tề Lao động 1-5 .
-Gấp SGK .
-Hs viết .
-Hs soát lại bài , tự phát hiện lỗi và
sửa lỗi
-Từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho
nhau hoặc tự đối chiếu SGK để chữa
những chữ viết sai .
3-Hướng dẫn hs làm BT chính tả

Bài tập 2 :
GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết tên
người , tên địa lí nước ngoài . Mời 1
HS lấy VD là các tên riêng vừa viết
trong bài chính tả để minh họa
-Lời giải
Tên riêng
Ơ-gien Pô-chi-ê , Pi-e Đơ-gây-tê .
Pa-ri
-HS làm bài .
-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến .
-2 HS làm bài trên phiếu và trình bày
trước lớp .
-Cả lớp nhận xét , chốt lại ý kiến
đúng .
Quy tắc
-Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ
phận của tên . Giữa các tiếng trong
một bộ phận của tên được ngăn
14
Pháp
*GV mở rộng :
Công xã Pa-ri
Quốc tế ca
cách bằng dấu gạch nối .
-Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên
riêng nước ngoài nhưng đọc theo âm
Hán Việt.
-Tên một cuộc cách mạng . Viết hoa
chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó .

-Tên một tác phẩm . Viết hoa chữ cái
đầu tạo thành tên riêng đó .
-HS đọc thầm lại bài Tác giả bài
Quốc tế ca .
4-Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học , biểu dương
những hs tốt .
-Dặn hs ghi nhớ quy tắc viết hoa tên
người và tên địa lí nước ngoài ; nhớ
nội dung bài .
- Chuẩn bị :nhớ viết : Cửa sông.
Điều chỉnh bổ sung :




HDTH - HS giải các bài tập: 2/135; 2/136.
Thứ tư 02/ 03 / 2011
TUẦN 26 -TIẾT51 TẬP ĐỌC
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :
Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nọi dung miêu tả.
-Hiểu ND , ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn
hoá của dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đọc SGK .Thêm tranh ảnh các hội
thi thổi cơm dân gian , nếu có .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ -2,3 hs đọc bài nghĩa thầy trò.
-Hỏi đáp về nội dung bài đọc .

B-DẠY BÀI MỚI :
1-Giới thiệu bài :
-Lễ hội dân gian là một sinh haọt văn
hoá dân tộc được lưu giữ từ rất
nhiều đời . mỗi lễ hội thường bắt đầu
từ một sự tích có ý nghĩa trong lịch
sử dân tộc . Bài học hôm nay giới
thiệu về một trong những lễ hội ấy –
15
hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân .
2-Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- Luyện phát âm từ HS đọc sai.
-Gv đọc diễn cảm bài thơ , giọng
linh hoạt thể hiện không khí vui tươi ,
náo nhiệt của cuộc thi và tình cảm
yêu mến của tác giả với một nét đẹp
cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá
dân tộc .
-1 hs giỏi đọc cá nhân toàn bài .
-Quan sát tranh minh họa bài đọc
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài, kết hợp chú giải những từ trong
SGK .
-HS luyện đọc theo cặp .
b)Tìm hiểu bài
-Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân
bắt nguồn từ đâu ?
-Kể lại việc lấylửatrướckhi nấu cơm ?
-Tìm những chi tiết cho thấy thành

viêncủa mỗi đội thổi cơm thi đếu phối
hợp nhịp nhàng , ăn ý với nhau ?
-Tại sao nói việc giật giải trong cuộc
thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi
đối với dân làng ?
-Qua bài văn , tác giả thể hiện tình
cảm gì với một nét đẹp cổ truyền
trong văn hoá dân tộc ?
-GV : Miêu tả hội thổi cơm thi ở Đồng
Vân , tác giả không chỉ thể hiện sự
quan sát tinh tế của mình mà còn
bộc lộ niềm trân trọng , mến yêu đối
với một nét đẹp cổ truyền trong sinh
hoạt văn hóa của dân tộc . Tác giả
đã truyền được cảm xúc đó đến
người đọc .
c)Đọc diễn cảm
-Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân
đánh giặc của người Việt cổ bên bờ
sông Đáy ngày xưa .
-Theo SGK : Khi trống hiệu vừa
dứt . . . .cháy thành ngọn lửa .
-Trong khi một thành viên của đội lo
việc lấy lửa , những người khác – mỗi
người một việc : người ngồi vót những
thanh tre già thành những chiếc đũa
bông , người giã thóc , người giần sàng
thành gạo . Có lửa , người ta lấy nước
nấu cơm . Vừa nấu cơm , các đội vừa
đan xen uốn lượn trên sân đình trong

sự cổ vũ của người xem .
-VD ; Vì giật được giải trong cuộc thi là
bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi ,
khéo léo , phối hợp với nhau rất nhịp
nhàng , ăn ý . / Vì giải thưởng là kết quả
của sự nỗ lực , khéo léo , nhanh nhẹn ,
thông minh của cả tập thể .
-Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và
tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt
văn hoá dân tộc .
16
-Gv hướng dẫn đọc diễn cảm . -HS nối tiếp nhau đọc bài văn .
3-Củng cố , dặn dò
-Nêu ý nghĩa bài văn ?
-Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị : Tranh làng Hồ.
- Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi
ở Đồng Vân , tác giả thể hiện tình
cảm yêu mến và niềm tự hào đi với
một nét đẹp cổ truyền trong sinh
hoạt văn hoá dân tộc .
Điều chỉnh bổ sung :




TUẦN 26 -TIẾT51 TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp

được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản.
-Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích,
đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp).
-Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch)
-Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS.
-Trao đổi trong nhóm nhỏ Đóng vai
II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa phần sau truyện Thái sư Trần Thủ Độ
ứng với trích đoạn kịch Giữ nghiêm phép nước , nếu có .
- Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch : mũ quan cho
Trần Thủ Độ , áo dài cho phu nhân , gươm cho người quân hiệu . . .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài
-Tiết học này , các em sẽ viết tiếp
lời đối thoại để hoàn chỉnh cho màn
kịch Giữ nghiêm phép nước – một
đoạn trích khác của truyện Thái sư
Trần Thủ Độ .
-1 HS đọc màn kịch : Xin Thái sư tha
cho ! đã được viết lại .
-4 HS diễn lại màn kịch trên .
2-Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1
Bài 2
-GV nhắc :
-Một HS đọc nội dung BT1 .
-Cả lớp đọc thầm đoạn trích trong
truyện Thái sư Trần Thủ Độ .

-HS đọc nội dung BT2 .
-HS đọc gợi ý về lời thoại
-Cả lớp đọc thầm .
17
+Nhiệm vụ các em là viết tiếp các
lời đối thoại ( dựa theo 6 gợi ý ) để
hoàn chỉnh màn kịch .
+Khi viết , chú ý thể hiện tính cách
của các nhân vật : thái sư Trần Thủ
Độ , phu nhân và người quân hiệu .
Bài 3
-HS tự hình thành các nhóm ( 4,5 em )
trao đổi , viết tiếp lời đối thoại .
-Đại diện các nhóm tiếp nối đọc lời thoại
.
-Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm
soạn kịch giỏi nhất , viết lời thoại thú vị
nhất . . .
-HS đọc yêu cầu BT3 .
-HS các nhóm tự phân vai hoặc diễn
thử màn kịch .
-HS nối tiếp nhau thi đọc hoặc diễn kịch
-Cả lớp và Gv chọn nhóm nào đọc hoặc
diễn kịch hay nhất .
3-Củng cố , dặn dò
-GV nhận xét tiết học .
-Dặn HS về nhà viết lại vào vở
đoạn đối thoại của nhóm mình ;
tiếp tục tập dựng kịch .
Điều chỉnh bổ sung :






TUẦN 26 -TIẾT51 Toán:
LUYỆN TẬP
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Biết:
-Nhân, chia số đo thời gian.
-Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có ND thực
tế. Bài 1 c,d).Bài 2(a,b).Bài 3.Bài 4.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Giới thiệu trực tiếp .
- HS sửa BT1/136 .
-Cả lớp và GV nhận xét .
2-DẠY BÀI MỚI
*Luyện tập – Thực hành
Bài 1 : Bài giải :
c)7 phút 26 giây x 2 = 14 phút 52 giây
d)14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút
Bài 2 : Bài giải :
a)(3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút ) x 3 = 18
giờ 15 phút
b)3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3
-HS đọc đề , tự làm
- HS đọc đề , làm bài .

18
= 10 giờ 55 phút
Bài 3 Bài giải :
Số sản phẩm làm được cả 3 lần :
7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm :
1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ
Đáp số : 17 giờ
Bài 4
Điền dấu : > ; = ; <
4,5 giờ > 4 giờ5 phút
8 giờ16 phút- 1 giờ25 phút
=2 giờ 17 phút x 3
- HS đọc đề , làm bài .
- HS đọc đề , làm bài .
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học .
-Chuẩn bị :Luyện tập chung.
Điều chỉnh bổ sung :





Thứ năm 03 / 03 / 2011
TUẦN 26 -TIẾT51 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
-Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên
Vương và những từ dùng thay thế trong BT1; thay thế được những

từ ngữ lặp lại trong 2 đoạn văn theo y/c BT2; bước đàu viết dược
đoạn văn theo y/c BT3.
II.CHUẨN BỊ: 3,4 tờ giấy khổ to viết đoạn văn ở BT1 .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ : -HS làm lại các BT 2,3 tiết LTVC
trước.
B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài :
Giới thiệu trực tiếp .
2-Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
-Gv dán lên bảng tờ phiếu đã viết
đoạn văn .
-Lời giải :
-HS đọc yêu cầu BT1 . Cả lớp theo
dõi trong SGK .
-1 HS lên bảng gạch dưới những từ
chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương ,
nêu tác dụng của việc dùng nhiều từ
ngữ thay thế .
-Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời
giải đúng .
19
Các từ ngữ chỉ Phù Đổng Thiên
Vương
(1)Nghe chuyện Phù Đổng Thiên
Vương , tôi thường tưởng tượng đến
một trang nam nhi sức vóc khác người
, nhưng tâm hồn còn thô sơ và giản dị

như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa
. (2)Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gai lâm
nguy đã xông pha ra trận , đem sức
khỏe đáng tan giặc , nhưng bị thương
nặng . (3)Tuy thế người trai làng Phù
Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm , rồi
nhảy xuống Hồ Tây tắm , xong mới
ôm vết thương lên ngựa đi tìm một
rừng cây âm u nào , giấu kín nỗi đau
đớn của mình mà chết .
Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay
thế
Tránh việc lặp từ , giúp cho diễn đạt
sinh động hơn , rõ ý hơn mà vẫn đảm
bảo sự liên kết .
*Chú ý : Liên kết câu bằng cách dùng
đại từ thay thế có tác dụng tránh lặp
và rút gọn văn bản . Còn việc dùng từ
đồng nghĩa hoặc dùng từ ngữ cùng
chỉ về một đi tượng để liên kết như
đoạn văn trên có tác dụng tránh lặp ,
cung cấp thêm thông tin phụ ( làm rõ
hơn về đối tượng ) .
Bài tập 2
-Lời giải :
+Hai đoạn văn có 7 câu ; từ ngữ lặp lại
là Triệu Thị Trinh ( lặp 7 lần )
+(2)Người thiếu nữ họ Triệu
(3)Nàng bắn cung rất giỏi
(4)Có lần , nàng đã bắn hạ một con

báo gấm hung dữ
(5)Hàng ngày , chứng kiến cảnh nhân
dân bị giặc Ngô đánh đập , cướp bóc ,
Triệu Thị Trinh vô cùng uất hận , nung
nấu ý chí
(6)Năm 248 , người con gái vùng núi
Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt
(7)Tấm gương anh dũng của Bà sáng
mãi
-HS đọc đề bài .
-Làm việc cá nhân :
Bài tập 3
-VD : (1) Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo
nhưngbrất hiếu học . (2) Ngày ngày ,
mỗi lần gánh củi đi qua ngôi trường
gần nhà , cậu bé ( thay cho Mạc Đĩnh
Chi ở câu 1 ) lại ghé vào học lỏm . (3)
Thấy cậu bé nhà nghèo mà hiếu học ,
thầy đồ cho phép cậu vào học cùng
chúng bạn . (4) Nhờ thông minh ,
chăm chỉ , cậu học trò họ Mạc nhanh
chóng trở thành học trò giỏi nhất
trường .
-HS đọc yêu cầu .
-Giới thiệu người hiếu học em chọn
viết là ai .
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn .
3-Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học .
20

-Dặn những HS viết đoạn văn ở BT3
chưa đạt về nhà hoàn chỉnh , viết lại .
-Chuẩn bị :MRVT: Truyền thống.
Điều chỉnh bổ sung :



TUẦN 26 -TIẾT51 Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.Vận dụng để giải cac bài
toán có ND thực tế. Bài 1.Bài 2a.Bài 3.Bài 4( dòng1,2 ).
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn BT4/138
Ga xuất
phát
Ga đến Ga khởi
hành
Giờ tới
Hà Nội Hải Phòng 6 giờ 5 phút 8 giờ 10 phút
Hà Nội Lào Cai 22 giờ 6 giờ
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-Hôm nay , chúng ta sẽ luyện tập về cộng ,
trừ , nhân , chia số đo thời gian .
- HS sửa BT4/137 .
-Cả lớp và GV nhận xét .
2-DẠY BÀI MỚI

*Luyện tập – Thực hành
Bài 1
-Bài giải : Đáp số lần lượt là :
a)22 giờ 8 phút
b)21 ngày 6 giờ
Bài 2 -Đáp số :
a)17 giờ 15 phút
12 giờ 15 phút
Bài 3-Bài giải : Đáp án B.35 phút
Bài 4-GV treo bảng phụ để hướng dẫn HS
-Bài giải :
a)Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng
8 giờ10 phút -2 giờ 5 phút= 2 giờ 5 phút .
b)Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai
(24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ
- HS đọc đề , làm bài .
c)37 giờ 30 phút
d)4 giờ 5 phút
- HS đọc đề , làm bài .
- HS đọc đề , làm bài .
- HS đọc đề , làm bài .
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ
-GV tổng kết tiết học .
-Chuẩn bị : Vận tốc.
Điều chỉnh bổ sung :

21




TUẦN 26 -TIẾT51 Khoa học:
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
Kể được một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ
gió.
II.CHUẨN BỊ: - Sưu tầm hoa thật .
− Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính ( hình 2 SGK/106 ) và các
thẻ từ có ghi sẵn chú thích .Hình SGK/106,107 .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Hoạt động khởi động
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Giới thiệu bài : Tiết trứơc các em
đã biết hoa là cơ quan sinh sản của
thực vật có hoa . Hôm nay , các em
sẽ tìm hiểu chức năng của nhị và
nhuỵ trong quá trình sinh sản .
-Hỏi , đáp nội dung bài cũ .
-HS lắng nghe .
*Hoạt động 1 : Thực hành làm bài
tập xử lí thông tin trong SGK
*Mục tiêu : HS nói được về sự thụ
phấn , sự thụ tinh , sự hình thnàh hạt
và quả .
*Cách tiến hành :
 Bước 1 :
-GV yêu cầu HS đọc thông tin
SGK/106 và nói với nhau về :
+Sự thụ phấn , sự thụ tinh , sự hình
thành hạt và quả .

 Bước 2 :
 Bước 3 :
-GV yêu cầu HS làm BTSGK/106
-Đáp án : 1-a ; 2-b ; 3-b ; 4-a ; 5-b
-Làm việc theo cặp .
+Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được
những hạt phấn của nhuỵ gọi là sự thụ
phấn .
+Sau khi thụ phấn , từ hạt phấn mọc ra
ống phấn , ống phấn đâm qua đầu nhuỵ
mọc dài ra đến noãn . Tại noãn , tế bào
sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh
dục cái tạo thành hợp tử . Hiện tượng
đó gọi là sự thụ tinh .
+Noãn phát triển thành hạt chứa phôi .
bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt
-Làm việc cả lớp .
-HS trình bày kết quả làm việc .
-HS khác nhận xét , bổ sung .
-Làm việc cá nhân
22
*Hoạt động 2 : Trò chơi “ Ghép chữ
vào hình”
*Mục tiêu : Củng cố cho HS kiến
thức về sự thụ phấn , thụ tinh của
thực vật có hoa
*Cách tiến hành :
 Bước 1 :
-GV phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ
phấn của hoa lưỡng tính ( hình 3/106

) và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích .
HS các nhóm thi đua gắn các chú
thích vào hình cho phù hợp . Nhóm
nào làm xong thì gắn bài của mình
lên bảng .
 Bước 2 :
-GV nhận xét và khen ngợi nhóm
nào làm nhanh và đúng .
*Hoạt động 3 : Thảo luận
*Mục tiêu : HS phân biệt được hoa
thụ phân nhờ côn trùng và hoa thụ
phấn nhờ gió .
*Cách tiến hành :
 Bước 1 :
-Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn
trùng và một số hoa thụ phấn nhờ
gió mà bạn biết ?
-Bạn có nhận xét gì về màu sắc và
hương thơm của hoa thụ phấn nhờ
côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió ?
 Bước 2 :
-HS ghép chữ vào hình cho phù hợp
theo nhóm
-Làm việc cả lớp .
-Từng nhóm giới thiệu sơ đồ của nhóm
mình .
-Làm việc theo nhóm .
-Thảo luận câu hỏi SGK/107 .
-Hoa thụ phấn nhờ côn trùng : hoa hồng
, hoa râm bụt , phượng , bưởi , chanh ,

cam , mướp , bầu bí . . . hoa thụ phấn
nhờ gió : hoa lau , lúa ngô . . .
-Hoa thụ phấn nhờ côn trùng : có màu
sắc sặc sỡ hoặc hương thơm , mật ngọt
, hấp dẫn côn trùng . Hoa thụ phấn nhờ
gió : không có màu sắc đẹp , đài hoa
thường nhỏ hoặc không có .
-Làm việc cả lớp .
-HS trình bày kết quả thảo luận của
nhóm mình .
-Các nhóm khác góp ý , bổ sung .
*Hoạt động kết thúc
-Nhận xét tiết học .
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn
cần biết .
- Chuẩn bị: Cây con mọc lên từ hạt.
- HS hỏi , đáp nội dung bài học .
Điều chỉnh bổ sung :



23


TOÁN* HS giải các bài tập: 1a;1b/137 ; 2c,2d/137 .
Thứ sáu 04 / 03 /2011
TUẦN 26 -TIẾT51 TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
Biết rút kinh nghiệm và sả lỗi trong bài; viết lại được mọt đoạn văn

trong bài cho đúng hoặc hay hơn
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết ( Tả đồ vật ,
tuần 25 ) ; một sông lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài
-Giới thiệu trực tiếp .
-HS đọc màn kịch Giữ nghiêm phép
nước đã được viết lại .
2-Nhận xét kết quả bài viết của HS
-GV mở bảng phụ đã viết 5 đề bài của
tiết Kiểm tra viết ( Tả đồ vật ) ; một số
lỗi điển hình .
a)Nhận xét chung
-Những ưu điểm chính .
-Những thiếu sót , hạn chế .
b)Thông báo điểm số cụ thể
3-Hướng dẫn HS chữa bài
-GV trả bài cho từng HS .
a)Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
b)Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài
-GV theo dõi HS làm việc .
c)Hướng dẫn HS học tập những đoạn
văn , bài văn hay
-GV đọc những đoạn văn , bài văn
hay của HS .
-HS trao đổi , thảo luận để tìm ra cái
hay , cái đáng học của đoạn văn , bài

văn .
đ)HS viết lại một đoạn văn cho hay
hơn
GV chấm điểm đoạn văn viết lại của
một số em .
-Một số HS lên bảng chữa lần lượt
từng lỗi . cả lớp tự chữa trên nháp .
-HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên
bảng
-HS đọc lời nhận xét của thầy cô ,
phát hiện thêm lỗi trong bài làm và
sửa .
-Mỗi HS chọn một đoạn văn viết
chưa đạt viết lại cho hay hơn .
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa
viết.
4-Củng cố , dặn dò
24
-GV nhận xét tiết học , khen ngợi
những HS làm việc tốt .
-Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt
về nhà viết lại cả bài văn để nhận
điểm cao hơn .
-Đọc trước nội dung tiết TLV tuần 27 .
-
Điều chỉnh bổ sung :






TUẦN 26 -TIẾT51 TOÁN:
VẬN TỐC , QUÃNG ĐƯỜNG , THỜI GIAN
VẬN TỐC
I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
-Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. Bài 1.Bài 2.
II.CHUẨN BỊ: Tranh vẽ 3 chuyển động ô tô , xe máy , xe đạp .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-BÀI MỚI
1-GIỚI THIỆU BÀI
-GV treo tranh : Trong thực tế khi
quan sát các chuyển động trên đường
: chuyển động của ô tô , chuyển động
của xe máy , của xe đạp chúng ta thấy
xe nào chạy nhanh hơn ? Người ta gọi
mức độ nhanh, chậm của mộ chuyển
động là vận tốc của chuyển động đó .
- HS sửa BT4/138 .
-Cả lớp và GV nhận xét .
-HS trả lời : Ô tô chạy nhanh nhất .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu khái niệm vận tốc
a)Bài toán 1 :
-GV nêu bài toán SGK
-Đây thuộc dạng toán gì ?
-Muốn tính trung bình mỗi giờ ô tô đi
được bao nhiêu km ta làm thế nào ?

-GV : Nói mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km
, ta nói vận tốc trung bình , hay nói
văn tắt vận tốc của ô tô là 42,5km
giờ , viết tắt là 42,5km/giờ
170 : 4 = 42,5(km/giờ)
Quãngđường:Thời gian = Vận tốc
-Tím số trung bình cộng .
-Lấy số km đã đi trong 4 giờ chia đều
cho 4 .
-1 HS lên bảng trình bày (SGK)
-Cả lớp nhận xét .
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×