Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ĐẦU RAĐẦU VÀO VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH VÂN LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.18 KB, 37 trang )

Báo cáo thực tập tổng quan
MỤC LỤC
SV: Nguyễn Thị Thu Lớp: K17 - KT1
1
Báo cáo thực tập tổng quan
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Quy trình công nghệ sản xuất bao bì Error: Reference source
not found
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty . .Error: Reference source
not found
BẢNG BIỂ
SV: Nguyễn Thị Thu Lớp: K17 - KT1
2
Báo cáo thực tập tổng quan
ỜI MỞ ĐẦ
rong những năm gần đây, đất nước ta đã và đang chuyển sang nền kinh
tế thị t âng hội nhập và phát triển có sự quản lý vĩ mô của nhà ước. Năm
2006 với sự gia nhập WTO mở ra cơ hội cho doanh nghiệp nói hung và
doanh nghiệp sản xuất nói riêng. Bên cạnh những thuận lợi thì đây cũng là
thách thức của Việt Nam trước một sân chơi kinh tế mới. Doanh nghiệp có cơ
hội học hỏi với những nước có nền kinh tế phát triển nhưng đồng thời cũng
đối mặt với môi trường cạnh tranh.
Là một doanh nghiệp sản xuất, công ty TNHH Vân Long đã có những
chiến lược kinh doanh và tổ chức bộ máy của doanh nghiệp một cách hợp lý
để khẳng định vị thế của mình trong thời kỳ mở của hội nhập của nền kinh tế.
Bộ phận kế toán là một phần quan trọng trong bộ máy quản lý của doanh
nghiệp. Nó giữ vai trò tất yếu trong điều hành và kiểm soát các hoạt động
kinh doanh. Trong quá trình thực tập vừa qua tại công ty, em đã được tìm
hiểu khái quát nhất về công ty cũng như các phần hành kế toán trong công ty.
Sau đây em xin trình bày Báo cáo t ực tập tổng quan tại công ty TNHH Vân


Lon . Kết cấu của báo cáo bao gồm 5 phần
PHẦN I: G ỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH VÂN LON
PHẦN II : KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG T
PHẦN I KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ĐẦU RA-ĐẦU VÀO VÀ MÔI TRƯỜNG
KINH DOANH CỦA CÔNG T
PHẦN V THU HOẠCH SAU GIAI ĐOẠN THỰC TẬ
SV: Nguyễn Thị Thu Lớp: K17 - KT1
3
Báo cáo thực tập tổng quan
Trong quá trình làm báo cáo, em đã nhận được sự quan tâm hướng dẫn
tận tình của Thạc sỹ Nguyễn Thanh Trang và các cô chỉ, anh chị trong công
ty đặc biệt là phòng Kế toán đã tạo điều kiện iúp em hoàn thành báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn và mong nhận được sự góp ý của các Thầy Cô
giáo để em có thể nâng cao chất lượng của báo cáo
Phần
giới thiệu khái quát về công ty TNHH VÂN LON
Tân công ty : CÔNG TY TNHH VÂN LON
Địa chỉ : Khu 15A An Trì – P. Hùng Vương – Q. Hồng
Bàng Hải Phòn
SĐT: 0313 798 886 Fax : 0313 798 88
Email :

Giám đốc công ty : Ông Trần Tuấn Khanh
Ngành nghề kinh doanh : Bao bì sản phẩm,vỏ bình ác quy ô tô,vỏ
bình ác quy xe máy,vỏ PE-PP
Vốn đăng ký kinh doanh năm 2006 : 15 000 000 000 (mười lăm tỷ đồng)
Công ty TNHH Vân Long tiền thân là nhà máy sản xuất Vân Long được
thành lập năm 1999 với giấy phép kinh doanh số 0202000184 do Sở đầu tư kế
hoạch đầu tư Hải Phòng cấp thàng 4/1999. Hiện nay công ty TNHH Vân
Long là một trong những doanh nghiệp chuyên sản xuất gia công các sản

SV: Nguyễn Thị Thu Lớp: K17 - KT1
4
Báo cáo thực tập tổng quan
phẩm đồ nhựa,vỏ bình ác quy,bao bì thực phẩm,bao bì cho các ngành dầu
nhờn,hóa chất Công chỉ cung cấp cho khách hàng nhửng sản phẩm chất
lương tốt,công ty còn tư vấn,thiết kế giúp khách hàng lựa chọn chủng
loại,mẫu mã,kích cỡ phù hợp,tiết kiệm nhất với nhu cầu khách hàng. Công ty
TNHH Vân Long được xây dựng bằng khát vọng : “ Chúng tôi sẽ mang tới
cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng phù hợp, thời
hạn giao hàng đúng hạn và đáp ứng những nhu cầu khác biệt của khách
hàng “.
Với chính sách chất lượng được sự tham gia ủng hộ của tất cả mọi thành
viên trong Công ty từ cấp quản trị cao nhất đến những người công nhân, công
ty đã tạo ra chất lượng và không ngừng áp dụng các biện pháp đảm bảo chất
lượng với các công cụ quản lý tiên tiến nhất hiện nay .
Dựa vào những nghiên cứu chuyên sâu về các ngành như : ắc quy , bao
bì thực phẩm , bao bì cho các ngành dầu nhờn, hóa chất, gia công các sản
phẩm nhựa, và các ngành khác . Chúng tôi xác định sứ mệnh của Công ty
TNHH Vân Long với thị trường là : sản xuất bộ vỏ bình ắc quy, chai PE – PP
và gia công các sản phẩm nhựa .
- Tháng 10/2007 công ty đạt 2 huy chương vàng tại hội chợ triển lãm
hàng công nghiệp quốc tế về các sản phẩm bộ vỏ bình ắc quy khởi động cho
xe ôtô va xe máy .
- Tháng 4/2008 các sản phẩm của công ty được liên hiệp các hội khoa
học và kỹ thuật Việt Nam bình chọn là 1 trong 10 thương hiệu ngành nhựa
hàng đầu tại Việt Nam .
- Tháng 4/2008 công ty xây dụng thành công hệ thống quản lý chất
lượng phù hợp theo tiêu chuẩn ISO 9001/2000 và được công nhận bởi tổ chức
UKAS , số chứng nhận : QS6344 .
- Công ty hiện nay là nhà nhập khẩu trực tiếp nguyên liệu hạt nhựa từ

các hãng sản xuất nhựa lớn trên thế giới như : Samsung, Dealim, Toray,
SV: Nguyễn Thị Thu Lớp: K17 - KT1
5
Báo cáo thực tập tổng quan
Basell vv , và chỉ định SIK- V (Việt nam) là nhà cung cấp chính về master
bath, color compounding và Clariant (Singapore) cung cấp chính về
Pichment.
CÔNG TY TNHH VÂN LONG CHÚNG TÔI CAM KẾT :
1- Chất lượng:
a- Phù hợp với các tiêu chuẩn, phù hợp với các yêu cầu .
b- Sự ổn định chất lượng được kiểm soát bởi hệ thống quản lý chất
lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000 và các tiêu chuẩn khác .
2- Cải tiến
Luôn luôn cải tiến hệ thống quản lý chất lượng với các công cụ quản lý
hiện đại nhất như : KAIZEN, 5S, Pokayoke, SIGMA, LEAN
Manufacture, vv Với mục đích nâng cao chất lượng và tiết giảm chi phí .
3- Công nghệ
Khẳng định thế mạnh công nghệ bằng việc không ngừng đổi mới, sẵn
sàng đầu tư khi xác định được nhu cầu của khách hàng .
4- Thương hiệu
Thương hiệu của Công ty TNHH Vân Long trên thị trường được đo
lường bằng Sự thỏa mãn của khách hàng.
SV: Nguyễn Thị Thu Lớp: K17 - KT1
6
Báo cáo thực tập tổng quan
PHẦN II
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY TNHH VÂN LONG
2.1. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
Hoạt động sản xuất chủ yếu của công ty TNHH Vân Long là sản xuất các bao

bì sản phẩm,các sản phẩm đồ nhựa,đồ gia công Vì là một công ty sản xuất đa dạng
các sản phẩm nên việc tổng kết hết tất cả các mặt hàng sản phẩm là rất khó khăn,vì
vậy em xin trình bày một cách ngắn gọn về tình hình sản xuất kinh doanh của một
số các loại hàng tiêu biểu sau trong 5 năm qua (tổng giá trị sản lượng quy đổi của
các mặt hàng sản phẩm):
Bảng 2.1: Bảng khái quát tình hình kinh doanh một số mặt hàng chủ yếu
của công ty TNHH Vân Long từ năm 2007-2011
(Nguồn:phòng kế toán TC)
Qua các số kiệu cụ thể được lấy từ phòng kế toán như trên,ta có thể nhận
thấy rằng:Trong 5 năm gần đây từ năm 2007 đến năm 2011 thì đa số các mặt
hàng sản phẩm của công ty đều có xu hướng tăng,tuy nhiên tại năm 2009 thì
SV: Nguyễn Thị Thu Lớp: K17 - KT1
Tên chỉ tiêu
Gía trị sản lượng
2007 2008 2009 2010 2011
Vỏ can dầu PE 03
10.5491
15.754
8
11.006
6
24.100
6
24.1571
Vỏ bao xi măng 6.2157 7.3168 7.5045 9.0043 11.2908
Vỏ bình nước 11.0066 12.867 11.234 14.890 15.0067
Phôi chai PET các loại 3.4652 5.0091 4.6478 6.9087 7.4165
Vỏ ắc quy MF50 10.6802 12.6570 11.2654 14.9287 21.0089
Sản phẩm gia công
03(cút nhựa LG)

2.1109 2.7600 2.1540 3.2266 5.5007
7
Báo cáo thực tập tổng quan
đa số các sản phẩm sản xuất có chiều hướng giảm về sản lượng tiêu thụ như
vỏ an dầu,vỏ bình nước,phôi chai PET,vỏ ắc quy MF 50,sản phẩm gia công
03 Vỏ can PE 02 có tăng nhưng tăng không đáng kể.Sau đó từ năm 2009-
2011 thì các doanh thu cũng như sản phẩm sản xuất của công ty tăng mạnh ở
đa số các mặt hàng công ty sản xuất.Và theo như dự kiến thì năm 2012,2013
sẽ là năm phát triển rõ nét nhất của công ty đặc biệt là đối với các loại vỏ can.
Bảng2. 2: Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty qua các năm 2009-2011
(đvt:triệu đồng)
STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1 Doanh thu thuần 202,163,054,523 184,267,224,702 188,709,942,686
2 Lợi nhuận sau thuế 5,247,675,545 6,360,940,505 7,919,026,324
3 Lợi nhuận trước thuế 6,996,900,726 8,481,254,007 10,558,701,765
4 Tài sản cố định bình quân 29,917,399,443 36,401,448,939 47,948,507,301
5 Vốn chủ sở hữu bình quân 44,813,968,735 52,494,877,942 64,801,294,743
6 Số lao động bình quân 523 547 606
7
Thu nhập bình quân 1 lao
động 1825 2352 2645
8 Nộp ngân sách bình quân 1533 1248 2413
Doanh thu là một chỉ tiêu kinh tế có tính chất quyết định và ảnh hưởng
trực tiếp đến lợi nhuận của công ty. Dự có xét trong những mối quan hệ tương
quan khác nhau thì hầu như ta đều thấy doanh thu và lợi nhuận có mối quan hệ
tỷ lệ thuận với nhau. Nếu doanh thu tăng trong điều kiện chi phí không đổi
hoặc chi phí tăng với tốc độ chậm hơn thì lợi nhuận nhất định sẽ tăng và ngược
lại. Doanh thu BH và cung cấp DV năm 2010 giảm 8.86% so với năm 2009
đã làm cho LNTT giảm tương ứng một lượng là 17,912,482,591 đồng. Chỉ

tiêu này giảm được giải thích là do năm 2010 tình hình kinh tế khó khăn, nhu
cầu trên thị trường bị giảm sút đặc biệt là mặt hàng bao bì xi măng.Theo số
liệu của phòng kinh doanh, số lượng đơn hàng mà công ty kÝ kết với các
công ty xi măng đã giảm tới 53% trong khi các mặt hàng bao bì khác vẫn
SV: Nguyễn Thị Thu Lớp: K17 - KT1
8
Báo cáo thực tập tổng quan
chưa phát triển được thị trường tiêu thụ. Vì vậy công ty cần quan tâm hơn nữa
tới việc mở rộng và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình.
Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2010 là 6,360 triệu đồng, tăng
1,113 triệu đồng so với năm 2009 tương ứng với tốc độ tăng 21.21%. Không
những tăng cao về mặt giá trị và về tương đối, tư lệ lợi nhuận so với doanh
thu của doanh nghiệp năm 2010 cũng tăng cao so với năm 2009, cụ thể: tư lệ
doanh thu so với lợi nhuận của năm 2009 là 0.02%, năm 2010 tư lệ đó là
0.03%. Điều này chứng tỏ cho dù trong tình trạng nền kinh tế có nhiều khó
khăn, doanh số sụt giảm nhưng doanh nghiệp vẫn vững vàng và có những
bước tiến triển đáng ghi nhận trong việc điều hành quá trình mở rộng sản xuất
và kinh doanh có lãi. Tuy nhiên phần trăm lợi nhuận so với doanh thu như
vậy là còn nhỏ. Đến năm 2011 lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp btiÕp tục
tăng so với 2010 là 1,559 triệu ®ångvµ tốc độ tăng lợi nhuận trong năm 2011
cũng cao hơn so với năm 2010. Những kết quả đó có được là do công ty thực
hiện kế hoạch mở rộng quy mô sản xuất và do sự cố gắng vươn lên không
ngừng của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty.
Số lao động trong công ty tăng qua các năm, trong năm 2010 công ty cổ
phần bao bì PP đã tạo công ăn việc làm cho 547 lao động, tăng 24 người so với
năm 2008, đến năm 2010 tiếp tục tăng thêm 59 người nữa, do doanh nghiệp
không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, đặc biệt là đợt mở rộng quy mô năm
2011.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh công ty phải đảm bảo làm ăn có lãi
để không những có tiền đầu tư hiện đại hoá trang thiết bị, sữa chữa bảo dưỡng

nhằm duy trì và mở rộng quy mô sản xuất mà còn nhằm mục đích nâng cao
thu nhập cho đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty, đảm bảo đời sống
cho người lao động để người lao động tiếp tục cống hiến làm việc tốt góp
phần vào sự phát triển của công ty. Vì vậy mà thu nhập của người lao động
trong công ty luôn được đảm bảo và không ngừng tăng qua các năm. Ngoài ra
SV: Nguyễn Thị Thu Lớp: K17 - KT1
9
Báo cáo thực tập tổng quan
hoạt động của công ty còn nhằm mục đích thực hiện tốt nghĩa vụ của doanh
nghiệp với Nhà nước thông qua việc đóng thuế, góp phần vào sự phát triển
chung của đất nước: Năm 2011 doanh nghiệp đã hoàn thành xuất sắc nghĩa
đối với nộp ngân sách, tăng 1,165 triệu đồng so với năm 2010 tương ứng
93.35%. Tuy nhiên trong năm 2010 nộp ngân sách có bị giảm so với 2009 là
18.59%. Tình trạng giảm nộp ngân sách của 2010 so với năm 2009 là do hiệu
quả kinh doanh của công ty không được cao, đặt ra yêu cầu với công ty cần
sớm tìm biện pháp khắc phục.
SV: Nguyễn Thị Thu Lớp: K17 - KT1
10
Báo cáo thực tập tổng quan
Bảng2. 3: Bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm gần đây(2009-2011)
SV: Nguyễn Thị Thu Lớp: K17 - KT1
§VT: VND
STT Chỉ tiêu

số
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010
±
%
±

%
1 Doanh thu BH và cung cấp DV 01 202,179,930,893 184,267,448,302 188,721,640,006 -17,912,482,591 -8.86% 4,454,191,700 2.42%
2 Các khoản giảm trị doanh thu 02 16,876,370 223,600 11,697,320 -16,652,770 -98.68% 11,473,720 5,131.36%
3
Doanh thu thuần về BH và cung
cấp DV 10 202,163,054,523 184,267,224,702 188,709,942,686 -17,895,829,821 -8.85% 4,442,717,984 2.41%
4 Giá vốn hàng bán 11 185,316,562,995 168,410,499,433 168,763,896,378 -16,906,063,562 -9.12% 353,396,945 0.21%
5
Lợi nhuận gộp về BH và cung cấp
DV 20 16,846,491,528 15,856,725,269 19,946,046,308 -989,766,259 -5.88% 4,089,321,039 25.79%
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 987,541,521 834,673,134 858,166,259 -152,868,387 -15.48% 23,493,125 2.81%
7
Chi phí tài chính
22 5,574,211,852 1,910,063,995 2,586,028,288 -3,664,147,857 -65.73% 675,964,293 35.39%
_Trong đó: Chi phí lãi vay
3,584,988,168 1,111,476,182 1,801,681,524 -2,473,511,986 -69.00% 690,205,342 62.10%
8 Chi phí bán hàng 24 3,129,551,791 3,108,504,519 3,453,999,274 -21,047,272 -0.67% 345,494,755 11.11%
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 2,595,845,673 3,463,185,395 4,721,509,552 867,339,722 33.41% 1,258,324,157 36.33%
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh 30 6,534,423,733 8,209,644,494 10,042,675,453 1,675,220,761 25.64% 1,833,030,959 22.33%
11 Thu nhập khác 31 1,020,224,675 287,142,637 884,827,433 -733,082,038 -71.85% 597,684,796 208.15%
12 Chi phí khác 32 557,747,682 15,533,124 368,801,121 -542,214,558 -97.22% 353,267,997 2274.29%
13 Lợi nhuận khác 40 462,476,993 271,609,513 516,026,312 -190,867,480 -41.27% 244,416,799 89.99%
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 6,996,900,726 8,481,254,007 10,558,701,765 1,484,353,281 21.21% 2,077,447,758 24.49%
15 Chi phí thuế TNDN 51 1,749,225,182 2,120,313,502 2,639,675,441 371,088,320 21.21% 519,361,940 24.49%
16 Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 5,247,675,545 6,360,940,505 7,919,026,324 1,113,264,961 21.21% 1,558,085,819 24.49%
11
Báo cáo thực tập tổng quan
Bảng phân tích báo cáo kết quả kinh doanh qua 3 năm 2009-2011 cho

thấy tình hình kinh doanh của công ty phát triển ổn định.
* Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (LNTT) của công ty năm 2010 so
với năm 2009 tăng 1,484,353,281 đồng tương ứng với tốc độ tăng 21.21%
cho thấy kết quả kinh doanh của DN năm 2010 tốt hơn so với năm 2009. Lợi
nhuận kế toán trước thuế năm 2010 tăng là do chịu ảnh hưởng của các nhân tố
sau:
+ Doanh thu BH và cung cấp DV năm 2010 giảm 8.86% so với năm
2009 đã làm cho LNTT giảm tương ứng một lượng là 17,912,482,591 đồng.
Chỉ tiêu này giảm được giải thích là do năm 2010 tình hình kinh tế khó khăn,
nhu cầu trên thị trường bị giảm sút đặc biệt là mặt hàng bao bì xi măng.Theo
số liệu của phòng kinh doanh, số lượng đơn hàng mà công ty kÝ kết với các
công ty xi măng đã giảm tới 53% trong khi các mặt hàng bao bì khác vẫn
chưa phát triển được thị trường tiêu thụ. Vì vậy công ty cần quan tâm hơn nữa
tới việc mở rộng và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình.
+ Cũng cùng xu hướng với hoạt động BH và cung cấp DV, hoạt động
tài chính của công ty trong năm 2010 cũng giảm 152,868,387 đồng tương ứng
với tốc độ giảm 15.48%. Từ các BCTC khác cho thấy lượng tiền mặt của
doanh nghiệp trong năm này tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp đã rút bớt tiền
gửi tại ngân hàng về để trang trải chi phí khi mà doanh thu bị sụt giảm làm
cho số tiền lãi mà DN được hưởng giảm đi. Bên cạnh đó doanh nghiệp còn
tiến hành đầu tư mua chứng khoán, bất động sản mà năm 2010 lại là năm ảm
đạm của 2 thị trường này. Điều này đã làm cho LNTT giảm tương ứng
152,868,387 đồng
+ Các hoạt động khác trong công ty cũng có thu nhập giảm
733,082,038 tương ứng với tốc độ giảm 71.85% cho thấy trong năm 2010,
việc thanh lý nhượng bán tài sản ít hơn so với năm 2009 do máy móc thiết bị
của công ty còn hoạt động tốt
SV: Nguyễn Thị Thu Lớp: K17 - KT1
12
Báo cáo thực tập tổng quan

Tổng hợp ảnh hưởng của nhóm nhân tố trên đã làm cho LNTT giảm
18,798,433,026 đồng so với năm 2009, trong đó hoạt động bán hàng và cung
cấp dịch vụ là chủ yếu nhất.
+ Các khoản giảm trị doanh thu giảm 98.68% đã làm cho LNTT tăng
tương ứng 16,652,770 đồng. Chỉ tiêu này giảm được giải thích là do doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm.
+ Giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng của DN năm 2010 giảm lần
lượt là 16,906,063,562 đồng và 21,047,272 đồng so với năm 2009 tương ứng
với tốc độ giảm 9.12% và 0.67%. Trong điều kiện nền kinh tế như năm 2010
có thể thấy việc giảm gÝa vốn hàng bán và chi phí bán hàng chủ yếu là do số
lượng hàng bán giảm và DN đã có ý thức tiết kiệm chi phí sản xuất khi giá cả
các nguyên liệu đầu vào tăng cao. Hai loại chi phí này giảm là làm cho LNTT
giảm tương ứng 16,927,110,834 đồng
+ Chi phí tài chính và chi phí khác năm 2010 cũng giảm lần lượt
65.73% và 97.22% làm cho LNTT giảm 4,206,362,415 đồng.Chi phí tài chính
giảm chủ yếu là do tiền lãi vay ngân hàng giảm 2,473,511,986 đồng còn chi
phí khác giảm cũng do việc thanh lý nhượng bán tài sản trong năm giảm
+ Ngược với xu hướng của các loại chi phí trên, chi phí QLDN lại tăng
867,339,722 đồng tương ứng với tốc độ tăng 33.41%. Chỉ tiêu này tăng là do
DN phải tăng cường cho công tác quản lý khi mở rộng quy mô sản xuất.Điều
này cũng đã tác động tới việc làm giảm LNTT
Tổng hợp ảnh hưởng của nhóm nhân tố này đã làm cho LNTT tăng
20,282,786,297 đồng.Như vậy, khi xem xét ảnh hưởng của 2 nhóm nhân tố ta
thấy nhóm nhân tố 2 có ảnh hưởng quyết định đến sự gia tăng của LNTT năm
2010 so với năm 2009 trong đó chủ yếu là nhờ việc tiết kiệm chi phí. Điều
này được thể hiện rõ hơn khi xem xét ta thấy tốc độ giảm của giá vốn hàng
bán và chi phí bán hàng lớn hơn so với tốc độ giảm của doanh thu thuần
chứng tỏ công ty đã sử dụng chi phí sản xuất 1 cách có hiệu quả. Bên cạnh đó,
SV: Nguyễn Thị Thu Lớp: K17 - KT1
13

Báo cáo thực tập tổng quan
tốc độ giảm của doanh thu tài chính và thu nhập khác cũng thấp hơn tốc độ
giảm của chi phí tài chính và chi phí khác cho thấy hoạt động đầu tư tài chính
và các hoạt động khác trong DN vẫn có hiệu quả. Tuy nhiên, chi phí QLDN
lại tăng trong khi doanh thu thuần có xu hướng giảm cho thấy DN chưa có
biện pháp phù hợp để tiết giảm chi phí QLDN.
Tóm lại, khi so sánh năm 2010 với năm 2009 ta thấy tuy doanh thu có
giảm nhưng LNTT của công ty vẫn được nâng cao do DN biết sử dụng hợp lý
các khoản chi phí, chứng tỏ xu hướng và hiệu quả kinh doanh phát triển tốt.
Tuy nhiên DN cần phải kiểm tra các khoản chi phí QLDN và đưa ra các biện
pháp kiểm soát chi phí góp phần tăng lợi nhuận.
*Tổng LNTT của công ty năm 2011 tăng so với năm 2010 là
2,007,447,758 đồng tương ứng với tốc độ tăng 24.49% cho thấy kết quả kinh
doanh của DN năm 2011 tốt hơn so với năm 2010. LNTT tăng là do chịu ảnh
hưởng của các nguyeenn nhân sau:
+ Doanh thu BH và cung cấp DV năm 2011 tăng 4,454,191,700 đồng
tương ứng với tốc độ tăng 2.42%. Chỉ tiêu này tăng là do năm 2011 DN mở
rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm làm cho số lượng
hợp đồng được kÝ kết tăng nhanh đặc biệt với mặt hàng bao bì phân bón,thức
ăn gia súc; đồng thời thực hiện chính sách tín dụng thương mại nới lỏng. Khi
chỉ tiêu này tăng đã làm cho LNTT tăng lên tương ứng là 4,454,191,700
đồng
+ Cùng với hoạt động BH và cung cấp DV, hoạt động tài chính cũng
đóng góp vào sự gia tăng của lợi nhuận với số tiền là 23,493,125 đồng. Trong
khi thị trường chứng khoán và bất động sản năm 2011 không mÂy khả quan
và lãi suất tiền gửi có xu hướng tăng thì sự tăng lên của doanh thu hoạt động
tài chính được giải thích là do DN đã giảm bớt các khoản đầu tư tài chính và
gửi thêm tiền vào ngân hàng nhằm hưởng lãi suất cao trong thời điểm hiện
tại.
SV: Nguyễn Thị Thu Lớp: K17 - KT1

14
Báo cáo thực tập tổng quan
+ Bên cạnh hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ và hoạt động tài
chính thì hoạt động khác cũng có thu nhập tăng 208.15% làm cho LNTT
tăng tương ứng một lượng là 597,684,796 đồng. Chỉ tiêu này tăng là do
trong năm 2011, DN mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh dẫn đến việc
thanh lý, nhượng bán tài sản diễn ra nhiều để đầu tư đưa trang thiết bị máy
móc mới vào sản xuất
Tổng hợp ảnh hưởng của nhóm nhân tố 1 đã làm cho LNTT tăng
5,075,369,621 đồng trong đó hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ là hoạt
động chủ yếu nhất
+ Các khoản giảm trị doanh thu năm 2011 tăng nhanh với tốc độ tăng
5,131.36% đã làm cho LNTT giảm 11,473,720 đồng. Chỉ tiêu này tăng như
vậy là do doanh nghiệp tăng chiết khấu và giảm giá hàng bán để đẩy mạnh
doanh thu tiêu thụ.
+ Giá vốn hàng bán của DN tăng 353,396,945 đồng tương ứng với tốc
độ tăng 0.21%. Chỉ tiêu này tăng lên được giảI thích bởi 2 nguyên nhân cơ
bản: nguyên nhân thứ nhất là do DN mở rộng quy mô sản xuất và số lượng
đơn hàng tăng dẫn tới DN tăng cường mua sắm nguyên vật liệu và các yếu tố
đầu vào; nguyên nhân thứ 2 là do lạm phát của năm 2011 có xu hướng tăng
tốc so với năm 2010 đã tác động đến giá cả hàng hóa dịch vụ mà DN sử dụng
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi chỉ tiêu này tăng lên đã tác
động đến toàn bộ chi phí của DN. Chính điều này đã làm cho LNTT bị điều
chỉnh giảm tương ứng 353,396,945 đồng.
+ Cùng với hoạt động BH và cung cấp DV, hoạt động tài chính cũng có
sự gia tăng về chi phí chủ yếu là do để phục vụ cho việc mở rộng quy mô sản
xuất, DN đã tăng cường đI vay vốn từ các tổ chức tín dụng nên chi phí lãi vay
lên; ngoài ra việc chiết khấu thanh toán cũng tăng làm cho chi phí tài chính
tăng. Chỉ tiêu này tăng đã làm cho LNTT giảm tương ứng 675,964,293 đồng.
SV: Nguyễn Thị Thu Lớp: K17 - KT1

15
Báo cáo thực tập tổng quan
+ Chi phí bán hàng và cho phí QLDN năm 2011 cũng có xu hướng tăng
với tốc độ tăng lần lượt là 11.11% và 36.33%. Các chi phí này tăng là do DN
phải tăng cường cho công tác quản lý khi mở rộng quy mô sản xuất kinh
doanh và tăng cường cho công tác bán hàng để đẩy mạnh việc tăng doanh thu.
Hai chỉ tiêu này tăng đã làm cho LNTT giảm tất cả là 1,603,818,912 đồng
+ Cùng với xu hướng của hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ và
hoạt động tài chính thì hoạt động khác cũng có chi phí tăng mạnh với tốc độ
tăng 2,274.29% đã làm cho LNTT của DN giảm 353,267,997 đồng. Điều này
được lý giải là do việc thanh lý nhượng bán tài sản với số lượng và giá trị lớn
để đầu tư mới phục vụ cho việc mở rộng quy mô SXKD.
Tổng hợp ảnh hưởng của nhóm nhân tố 2 đã làm cho LNTT giảm
3,067,921,863 đồng.Như vậy có thể thấy nhóm nhân tố 1 có ảnh hưởng quan
trọng nhất tới sự thay đổi của LNTT trong đó hoạt động BH và cung cấp dịch
vụ vẫn là hoạt động chủ yếu. Trong hoạt động này, tốc độ tăng của doanh thu
thuần là 2.41%, tốc độ tăng của giá vốn hàng bán là 0.21% chứng tỏ công ty
đã tiết kiệm các khoản chi phí trong giá vốn hàng bán.Tuy nhiên ngược lại
,trong công tác bán hàng và QLDN, tốc độ tăng của các loại chi phí này lần
lượt là 11.11% và 36.33%, lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu, như vậy DN
cần có những biện pháp phù hợp để kiểm soát và tiết giảm các loại chi phí
này. Bên cạnh đó, tốc độ tăng của doanh thu tài chính(2.81%) và thu nhập
khác(208.15%) đều thấp hơn tốc độ tăng của chi phí tài chính(35.39%) và chi
phí khác(2,274.29) cho thấy hoạt động đầu tư tài chính và các hoạt động khác
của DN trong năm 2011 không hiệu quả.
Tóm lại, khi so sánh năm 2011 với năm 2010 ta thấy cả doanh thu và
LNTT của công ty đã được nâng cao chứng tỏ xu hướng và kết quả kinh
doanh phát triển tốt. Tuy nhiên DN cần phải kiểm soát và tiết giảm các khoản
chi phí bán hàng và QLDN đồng thời đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả của hoạt động tài chính và hoạt động khác góp phần tăng lợi nhuận.

SV: Nguyễn Thị Thu Lớp: K17 - KT1
16
Báo cáo thực tập tổng quan
Kết luận: Qua phân tích Báo cáo KQH§KD của công ty cổ phần bao bì
PP giai đoạn 2009-2011 ta thấy kết quả kinh doanh của DN đang ngày càng
tốt hơn thể hiện qua chỉ tiêu LNTT không ngừng tăng lên và hiệu quả sử dụng
chi phí sản xuất của DN là tương đối tốt. Tuy nhiên tốc độ tăng của doanh thu
và lợi nhuận còn thấp chưa tương xứng với tiềm năng của DN. Bên cạnh
đó,trong năm 2011, DN còn lãng phí trong việc sử dụng chi phí bán hàng, chi
phí QLDN và hiệu quả hoạt động tài chính và các hoạt động khác trong DN
chưa được tốt. Vì vậy DN cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động bán hàng để tăng
doanh thu và phải kiểm soát, tiết giảm các khoản chi phí bán hàng và QLDN
đồng thời đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tài
chính và hoạt động khác góp phần tăng lợi nhuận.
2.2.Công nghệ sản xuất của công ty.
a. Thuyết minh sơ đồ dây chuyền sản xuất sản phẩm.
Do Công ty TNHH Vân Long là một đơn vị sản xuất kinh doanh nên các
sản phẩm rất đa dạng với nhiều chủng loại và các đặc tính khác nhau. Vì vậy,
đối với mỗi một sản phẩm cụ thể lại có một dây chuyền công nghệ sản xuất
riêng. Chẳng hạn như các dây chuyền công nghệ để sản xuất bình ắc quy
MF50, sản xuất vỏ PET… Do vậy nên dưới đây em chỉ xin trình bày về sơ
đồ dây chuyền sản xuất vỏ bao cụ thể là vỏ bao xi măng:
Sơ đồ 1.1 Quy trình công nghệ sản xuất bao bì
SV: Nguyễn Thị Thu Lớp: K17 - KT1
17
Vận
hành sợi
Dệt vải

Tổ tráng

Cắt may,
in
Tổ lồng,
gấp van
Kép kiện
Nhập kho
Thµnh phẩm
Kho Nguyên liệu
Báo cáo thực tập tổng quan
Công ty được đầu tư công nghệ tiên tiến để sản xuất sản phẩm từ chất
dẻo, chuyên sản xuất bao đựng phân lân hóa chất, thức ăn gia súc, xi măng
với công suất thiết kế 12 triệu bao/năm. Công ty là một doanh nghiệp sản xuất
có quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục gồm nhiều công đoạn
chế biến nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định. Mỗi giai đoạn đều tạo ra
bán thành phẩm. Bán thành phẩm của giai đoạn trước là đối tượng chế biến
của giai đoạn sau. Sản phẩm được sản xuất ra liên tục thường xuyên với khối
lượng lớn.
b. Đặc điểm về công nghệ sản xuất
*Đặc điềm về phương pháp sản xuất:
Là một đơn vị sản xuất với nhiều loại sản phẩm khác nhau về quy mô và
đặc tính nên đối với mỗi nhóm sản phẩm thì lại có một phương pháp sản
xuất khác nhau tương ứng với một quy trình công nghệ khác nhau. Tuy nhiên
về phương pháp sản xuất thì có thể kể đến một số đặc điểm sau:
• Các sản phẩm sản xuất hầu hết đã được “đặt hàng” trước theo yêu
cầu của khách hàng, tuy nhiên cũng có khi là sản xuất hang loạt.
• Địa bàn sản xuất sản phẩm là tập trung tại một phân xưởng nhất định
chứ k phân tán.
• Quá trình sản xuất có thể do một hoặc nhiều đội sản xuất của công ty
đảm nhiện nhưng bao giờ cũng có một người là đội trưởng trực tiếp chỉ huy toàn
đội và một hoặc nhiều kỹ sư làm nhiệm vụ giám sát việc thực hiện sản xuất.

*Đặc điểm về trang thiết bị
SV: Nguyễn Thị Thu Lớp: K17 - KT1
18
Báo cáo thực tập tổng quan
Công nghệ được định nghĩa là tập hợp của các yếu tố phần cứng (máy
móc, trang thiết bị) với tư cách là các yếu tố hữu hình và phần mềm (kỹ năng
lao động, kỹ năng quản lý, thông tin…) với tư cách là các yếu tố vô hình.
Hiện nay, cùng với nguồn nhân lực, công nghệ đang được xem là yếu tố hiệu
quả của sản xuất kinh doanh. Và do đó năng lực công nghệ trở thành yếu tố
quyết định khẳ năng cạnh tranh của mọi doanh nghiệp trên thị trường. Đối với
Công ty TNHH Vân Long thì trong một số năm gần đây, để ứng dụng các
công nghệ mới vào sản xuất thay thế cho sức lao động thủ công của con
người, công ty đã liên tục cải tiến, đổi mới và ứng dụng các loại máy móc
hiện đại trên thị trường đồng thời tiến hành đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình
độ quản lý máy móc,thiết bị cho đội ngũ cán bộ và các kỹ năng sử dụng cần
thiết cho lực lượng công nhân kỹ thuật. Nhìn chung thì máy móc trang thiết
bị của công ty có một số đặc điểm sau:
 Đa phần các máy móc, thiết bị đều có tính kỹ thuật không quá phức
tạp, có tính linh hoạt cao, tương dối dễ sử dụng và quản lý, thậm chí nhiều
loại thiết bị đơn thuần dùng trong xây lắp như phay, xẻng… có tính chất sử
dụng rất thô sơ.
 Số lượng và chất lượng các loại máy móc, thiết bị trong công ty chưa
đồng bộ vì tuy đã được cải tiến, đổi mới thường xuyên nhưng vẫn còn tồn tại
các loại thiết bị có năng lực công nghệ thấp và hiệu quả sử dụng không cao.
 Do không thường xuyên cập nhật được thông tin một cách đầy đủ nên
một số máy móc, thiết bị mới mua đã nhanh chóng bị rơi vào tình trạng hao
mòn vô hình với tốc độ lớn.
*Đặc điểm về an toàn lao động:
Xét một cách tổng quát thì ở bất kỳ ngành nào hầu như đều xảy ra các tai
nạn lao động nhưng với với mức đô nặng nhẹ khác nhau. Đối với ngành sản

xuất nói chung và công ty TNHH Vân Long nói riêng thì công tác an toàn lao
động luôn được đặt lên hàng đầu.
SV: Nguyễn Thị Thu Lớp: K17 - KT1
19
Báo cáo thực tập tổng quan
Đến năm 2011 cty đã trang bị bảo hộ lao động tương đối đầy đủ, đảm
bảo chất lượng với tổng kinh phí là gần 50 triệu đồng. Cụ thể là hầu hết người
lao động trong công ty đều được trang bị mũ bảo hộ lao động; công nhân hàn
được trang bị kính chắn bảo vệ mắt; công nhân làm việc bên máy thì được
trang bị dụng cụ tránh tiếng ồn…
Bên cạnh đó công ty còn xây dựng các nội dung, các quy trình an
toàn lao động phù hợp với từng loại máy móc thiết bị và thường xuyên
tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các quy định, các biện pháp an toàn cho
người lao động.
Công ty còn xây dựng các chính sách động viên khen thưởng những
người chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về an toàn lao động và kỷ luật
những người vi phạm nhờ vậy mà trong một số năm qua các tai nạn lao động
đã giảm xuống một cách rõ rệt.
Ngoài ra công ty còn tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho toàn thể cán bộ
công nhân viên, công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cũng rất được chú
trọng và thực hiện theo đúng quy định của chế độ hiện hành.
2.3.Tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH Vân Long
Tại thời điểm này doanh nghiệp có 606 người lao động trong đó lao động
trực tiếp là 560 người, lao động gián tiếp là 46 người, với trình độ Đại học là
24 còn lại là hệ Cao đẳng và hệ trung cấp. Và với đội ngũ cán bộ công nhân
lao động trình độ bậc thợ 3/7 chiếm tới 76%, bậc thợ 4/7 chiếm 11% còn lại
thuộc bậc thợ phổ thông. Mặt khác, Công ty cổ phần bao bì PP là một đơn vị
hạch toán kinh doanh độc lập, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Vì
vậy, việc tổ chức bộ máy quản lý một cách hợp lý và hiệu quả sẽ giúp Công
ty phát huy tốt nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào đặc điểm quy

trình công nghệ và số lượng lao động như trên doanh nghiệp tổ chức thành 5
SV: Nguyễn Thị Thu Lớp: K17 - KT1
20
Báo cáo thực tập tổng quan
phòng ban chức năng và 4 xí nghiệp sản xuất với 7 tổ đội khác nhau. Với tổ
chức như vậy việc điều hành quản lý Công ty được mô tả bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Đứng đầu bộ máy quản lý của Công ty là Đại hội đồng cổ đông mà đại diện
là hội đồng quản trị có quyền bầu ra bộ máy quản lý của Công ty. Trong đó:
*) Ban giám đốc Công ty: gồm có 3 người: Tổng Giám đốc và hai Phó
Tổng Giám đốc
- Tổng Giám đốc Công ty được hội đồng quản trị bầu ra là người đại
diện cho công ty trước pháp luật. Là người đứng đầu bộ máy quản lý chỉ đạo
SV: Nguyễn Thị Thu Lớp: K17 - KT1
Phó GĐ sản
xuất
Xí nghiệp
sản xuất

nghiệp
cơ điện
Phòng
KT -
KCS
Phòng
KH - VT
Phó GĐ
kinh doanh
Phòng
TCHC

TỔNG
GIÁM
ĐỐC
Phòng
kế
toán
Phòng
Kinh
doanh
21
Báo cáo thực tập tổng quan
và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty và làm nghĩa
vụ đối với nhà nước theo quy định của pháp luật
- Giúp việc cho Tổng giám đốc là hai phó Tổng giám đốc, phó Tổng
giám đốc sản xuất và phó tổng giám đốc kinh doanh.
Dưới Tổng Giám đốc công ty là các phòng ban chức năng, có nhiệm vụ
tham mưu cho Tổng Giám đốc công ty trong công tác quản lý, điều hành hoạt
động sản xuất kinh doanh theo những mục tiêu và nhiệm vụ đã đề ra. Việc tổ
chức và phân công cụ thể các chức năng và trách nhiệm của các phòng ban
thuộc quyền hạn của Tổng giám đốc công ty.
*) Các phòng ban chức năng:
1- Phòng tổ chức lao động và hành chính: Có nhiệm vụ theo dõi nhân sự
của công ty. Lập và triển khai các kế hoạch đào tạo, tuyển chọn cán bộ và
công nhân viên có tay nghề cao, đồng thời thông báo các thông tin tổ chức về
nhân sự, chế độ tiền lương và các chế độ liên quan đến người lao động cho
toàn bộ công nhân viên trong nhà máy, xây dựng các quy chế của công ty.
2- Phòng kế toán: Là bộ phận quan trọng giúp giám đốc quản lý mảng tài
chính. Có chức năng lập kế hoạch tài chính và tổ chức thực hiện tốt kế hoạch
đó theo quy định tài chính kế toán hiện hành. Đồng thời cung cấp những chỉ
tiêu kinh tế tài chính cần thiết cho Ban giám đốc Công ty, trên cơ sở đó giúp

Tổng Giám đốc nắm bắt và kiểm tra một cách toàn diện và có hệ thống tình
hình sản xuất kinh doanh của Công ty.
3- Phòng kế hoạch vật tư: Có chức năng lập kế hạch sản xuất và kế
hoạch giá thành theo tháng, quý, năm, lập kế hoạch và tổ chức cung cấp các
loại vật tư theo kế hoạch sản xuất của Công ty, tổ chức giao nhận hàng, giám
sát việc mua sắm vật tư phục vụ cho sản xuất.
SV: Nguyễn Thị Thu Lớp: K17 - KT1
22
Báo cáo thực tập tổng quan
4- Phòng kỹ thuật - KCS: Kiểm tra, đánh giá chất lượng vật tư, nguyên
liệu nhập kho đồng thời kiểm tra giám sát việc thực hiện quy trình công nghệ
sản xuất, hướng dẫn các phân xưởng thực hiện đúng quy trình công nghệ,
kiểm tra chất lượng sản phẩm ở từng khâu, và chế bản ra các mẫu mã sản
phẩm mới.
5- Phòng kinh doanh: Đây là bộ phận có ảnh hưởng lớn đến khối lượng
sản phẩm tiêu thụ, ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận. Có nhiệm vụ cung
cấp hàng hóa, triển khai theo dõi các đại lý, lập duyệt quyết toán ở các đại lý
của công ty. Bên cạnh đó, phòng kinh doanh còn có chức năng quảng cáo,
nghiên cứu thị trường nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và đề ra
các chiến lược về kinh doanh mới.
SV: Nguyễn Thị Thu Lớp: K17 - KT1
23
Báo cáo thực tập tổng quan
PHẦN III
KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO-ĐẦU RA
VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
3.1 Khảo sát và phân tích các yếu tố đầu vào của công ty
*Yếu tố nguyên vật liệu và năng lượng:
Là một đơn vị sản xuất chủ yếu các sản phẩm bao bì,bình ắc quy các
loại nên các nguyên vật liệu đầu vào mà công ty cần dùng chủ yếu một số

loại vật tư với đơn giá cụ thể như sau:
Bảng 3.1: Đơn giá một số loại nguyên liệu chủ yếu của công ty
STT Tên một số loại vật liệu xây dựng Đơn vị Đơn giá
1 Nhựa ABS 35,000
2 Bình ắc quy Force PS5 182,000
3 Bình ắc quy Force PS9 224,000
4 Bình Atlas 12V-35 Ah 840,000
5 Đá dăm m
3
114,300
6 Đá hộc m
3
90,000
7 Đá Granit tự nhiên-2cm, màu đen m
2
500,000
8 Nhựa đường đặc IRAN 60/70 kg 6,224
9 Que hàn Việt-Đức 3,2 (N46) kg 10,600
10 Kính trắng dày 4.5 mm m
2
40,000
11 Sơn nội thất A30Max-Levis Lux kg 32,293
12 Sơn lót chống thấm Levis Fix 3 in 1 kg 46,000
13 Chất tẩy sơn Pyestrippa M kg 75,759
14 Thép cuộn VIS (6-8) SWR M12 kg 7,900
15 Ông nhựa xoắn HDPE 195/150 m 91,720
16 Keo dính phun nhựa Tiền Phong Lọ 12,000
Tương tự như trên là bảng liệt kê một số loại năng lượng cần thiết mà
công ty sử dụng trong quá trình hoạt động sản xuất- kinh doanh:
Bảng 3.2: Đơn giá một số loại năng lượng thiết yếu

STT Một số loại năng lượng thiết yếu Đơn vị Đơn giá
1 Dầu Diezen lớt 21.400
SV: Nguyễn Thị Thu Lớp: K17 - KT1
24
Báo cáo thực tập tổng quan
2 Xăng A 92 lớt 22.900
3 Gas Shell kg 14,000
4 Điện kwh 2.061
5 Dầu mazut lớt 18.800
Tuy nhiên cho đến thời điểm hiện tại thì giá xăng dầu lại tăng và được áp
dụng từ 20g ngày 20/4/2012,cụ thể như sau:
Loại Hàng
Giá hiện
tại
Mức
tăng/giảm
Xăng Ron 95 KC 24.300 + 900
Xăng Ron 92 KC 23.800 + 900
Diesel 0,05S 21.900 + 500
Diesel 0,25S 21.850 + 500
Dầu hỏa 21.400 + 600
FO 3% 19.500 + 400
Dầu mazut 19.200 + 400

Gía xăng dầu đang ở mức cao lịch sử nhất từ trước đến nay,tính cộng hai
lần điều chỉnh trong một tháng rưỡi ,giá xăng tăng 3.000đ/lít tương ứng gần
15%.Đối với công ty sản xuất xăng dầu chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu giá
thành còn trong dịch vụ vận tải nó lại chiểm đa số.Công Ty TNHH Vân Long
là công ty sản xuất việc sử dụng xăng dầu trong sản xuất không nhiều nhưng
nó cũng phần nào ảnh hưởng đến giá thành của sản phẩm sản xuất ra của công

ty.Một thực tế đã được chứng minh trong suốt thời gian qua là lạm phát tỷ lệ
thuận với việc tăng của xăng dầu,ví dụ:tháng 7/2008 xăng tăng 4.500đ/l thì
chỉ số lạm phát năm 2008 gần 23%,tháng 2/2011 xăng tăng 2.900đ/l thì lạm
phát cả năm cũng hơn 18% Vì vậy việc giá xăng dầu tăng trong năm nay lại
làm cơ sở cho nỗi lo lạm phát tăng nhanh của người dân.
Về nguồn cung cấp các yếu tố đầu vào ở trên thì công ty chủ yếu là thu
mua của một số các nhà cung ứng sau:
+ Công ty Gang thép Thái Nguyên
+ Công ty Nhựa Tiền Phong
SV: Nguyễn Thị Thu Lớp: K17 - KT1
25

×