Tải bản đầy đủ (.pdf) (240 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi ở các trường mầm non tư thục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 240 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐÀO THỊ CHI HÀ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC
TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2018


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐÀO THỊ CHI HÀ

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC
TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC

Ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 9.14.01.14

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ TÌNH



HÀ NỘI - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
trong luận án là trung thực. Kết quả luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ
công trình nghiên cứu nào.
Hà Nội, tháng 12 năm 2018
Tác giả luận án

Đào Thị Chi Hà


LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập, nghiên cứu với sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo,
cô giáo, các cơ sở giáo dục và bạn bè đồng nghiệp, tôi đã hoàn thành luận án này.
Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn
tới các thầy cô giáo Học viện Khoa học Xã hội đã hỗ trợ nhiệt tình cho tôi trong quá
trình học tập và nghiên cứu.
Tôi vô cùng cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của các nhà khoa học, các chuyên
gia nghiên cứu giáo dục, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, các đồng chí CBQL, GV,
các bạn đồng nghiệp đã động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi và đóng góp ý kiến
giúp tôi hoàn thành luận án.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất tới PGS.TS.
Nguyễn Thị Tình - người trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp kiến thức, phương
pháp luận và hướng dẫn tôi hoàn thành luận án này.
Mặc dù tôi đã rất nỗ lực song chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót, kính
mong nhận được sự góp ý của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp để luận án
được hoàn thiện hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 12 năm 2018
Tác giả luận án

Đào Thị Chi Hà


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở
CÁC TRƯỜNG MẦM NON ....................................................................................8
1.1. Các nghiên cứu về kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống ................................8
1.2. Các nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục và quản lý giáo dục kỹ năng
sống trong nhà trường ...............................................................................................14
1.3. Các công trình nghiên cứu về trường mầm non tư thục .....................................23
1.4. Đánh giá các công trình nghiên cứu đi trước về giáo dục kỹ năng sống, quản lý
giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường và trường mầm non tư thục ..........................28
1.5. Xác định các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án về quản lý giáo
dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường MNTT ...........................................30
Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON.........32
2.1. Trường mầm non và trường mầm non tư thục ...................................................32
2.2. Hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non ..............39
2.3. Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường
mầm non ....................................................................................................................54
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
5 -6 tuổi ở trường mầm non ......................................................................................60
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC

TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC ........................................................................65
3.1. Địa bàn và khách thể nghiên cứu thực trạng ......................................................65
3.2.Tổ chức nghiên cứu thực trạng ...........................................................................67
3.3. Thực trạng mức độ kỹ năng sống của trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non tư thục...72
3.4. Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non tư
thục ............................................................................................................................76
3.5. Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường
mầm non tư thục ........................................................................................................87


3.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
5-6 tuổi ở các trường mầm non tư thục ...................................................................101
3.7. Đánh giá chung về thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống ở các trường
mầm non tư thục ......................................................................................................108
Chương 4 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG
SỐNG CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC ......111
4.1. Nguyên tắc đề xuất nguyên tắc giải pháp ........................................................111
4.2. Giải pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các
trường mầm non tư thục ..........................................................................................112
4.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống
cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non tư thục .......................................................132
4.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các giải pháp quản lý hoạt động giáo
dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non tư thục .............................134
4.5. Thử nghiệm giải pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các
trường mầm non tư thục ..........................................................................................138
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................................................................148
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
LUẬN ÁN ...............................................................................................................151
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................152
PHỤ LỤC



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CBQL

: Cán bộ quản lý

CMHS

: Cha mẹ học sinh

ĐLC

: Độ lệch chuẩn

ĐTB

: Điểm trung bình

GD KNS : Giáo dục kỹ năng sống
GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo
GDMN

: Giáo dục mầm non

GDPT

: Giáo dục phổ thông

GDTX


: Giáo dục thường xuyên

GV

: Giáo viên

GVMN

: Giáo viên mầm non

KNS

: Kỹ năng sống

MN

: Mầm non

MNTT

: Mầm non tư thục

NCL

: Ngoài công lập

NGLL

: Ngoài giờ lên lớp


NXB

: Nhà xuất bản

PH

: Phụ huynh

SL

: Số lượng


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Mẫu khách thể khảo sát thực trạng ...........................................................65
Bảng 3.2: Cơ cấu độ tuổi đội ngũ giáo viên, CBQL trường mầm non tư thục .........66
Bảng 3.3: Cơ cấu tuổi nghề đội ngũ giáo viên, CBQL trường mầm non tư thục .....66
Bảng 3.4: Cơ cấu trình độ chuyên môn đội ngũ giáo viên, CBQL trường mầm
non tư thục ........................................................................................................67
Bảng 3.5: Độ tin cậy của thang đo đánh giá KNS cho trẻ 5-6 tuổi ...........................69
Bảng 3.6: Độ tin cậy của thang đo mức độ thực hiện các nội dung quản lý kỹ
năng sống ..........................................................................................................69
Bảng 3.7: Độ tin cậy của thang đo mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới quản
lý kỹ năng sống .................................................................................................70
Bảng 3.8. Tiêu chí và thang đánh giá ........................................................................72
Bảng 3.9: Đánh giá chung về mức độ kỹ năng sống hiện có của trẻ 5-6 tuổi ..........72
Bảng 3.10: So sánh đánh giá của cán bộ quản lý với giáo viên về mức độ kỹ
năng sống hiện có của trẻ 5-6 tuổi ....................................................................74
Bảng 3.11. Đánh giá chung mức độ đáp ứng về kỹ năng sống của trẻ 5-6 tuổi .......75

Bảng 3.12. Đánh giá mức độ thực hiện nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
5-6 tuổi..............................................................................................................77
Bảng 3.13: So sánh đánh giá của cán bộ quản lý với giáo viên về mức độ thực
hiện các nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ...............................79
Bảng 3.14. Mức độ thực hiện các hình thức giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6
tuổi ....................................................................................................................80
Bảng 3.15. So sánh đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về mức độ thực
hiện các hình thức giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ..............................82
Bảng 3.16. Thực trạng thực hiện các phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho
trẻ 5-6 tuổi ........................................................................................................82
Bảng 3.17: So sánh đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về mức độ thực
hiện các phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ........................84
Bảng 3.18. Thực trạng mức độ đáp ứng nguồn lực, điều kiện giáo dục kĩ năng
sống cho trẻ 5-6 tuổi .........................................................................................85


Bảng 3.19. So sánh đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý về mức độ đáp
ứng nguồn lực, điều kiện giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ....................86
Bảng 3.20. Thực trạng lập kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ...........87
Bảng 3.21: So sánh đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý về mức độ thực
hiện nội dung lập kế hoạch giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ................90
Bảng 3.22. Mức độ thực hiện nội dung tổ chức nhân sự thực hiện hoạt động
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ............................................................91
Bảng 3.23. So sánh đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý về mức độ thực
hiện nội dung tổ chức nhân sự thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 56 tuổi .................................................................................................................93
Bảng 3.24. Mức độ thực hiện nội dung chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục
kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ...........................................................................94
Bảng 3.25. So sánh đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý về mức độ thực
hiện nội dung quản lý chỉ đạo thực hiện giáo dục kỹ năng sống .....................96
Bảng 3.26: Mức độ thực hiện nội dung kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục

kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ...........................................................................97
Bảng 3.27: So sánh đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý về mức độ thực
hiện nội dung kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho
trẻ 5-6 tuổi ........................................................................................................99
Bảng 3.28: Tương quan giữa các nội dung quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng
sống...................................................................................................................99
Bảng 3.29. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về chủ thể quản lý hoạt
động giáo dục kĩ năng sống ............................................................................101
Bảng 3.30. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về giáo viên mầm non .........103
Bảng 3.31. Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về gia đình trẻ
mầm non .........................................................................................................104
Bảng 3.32. Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về môi trường
xã hội và điều kiện cơ sở vật chất ..................................................................106
Bảng 4.1. Mẫu khảo nghiệm ...................................................................................134
Bảng 4.2. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của giải pháp quản lý GD KNS
cho trẻ 5-6 tuổi................................................................................................135


Bảng 4.3. Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi của giải pháp quản lý giáo
dục kĩ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ...................................................................136
Bảng 4.4: Mức độ thực hiện tổ chức giáo dục KNS cho trẻ 5-6 tuổi......................142
Bảng 4.5: Mức độ kĩ năng sống của trẻ 5-6 tuổi .....................................................144
Bảng 4.6: Mức độ thực hiện tổ chức giáo dục KNS cho trẻ 5-6 tuổi theo
phương pháp giáo dục Montessori .................................................................145
Bảng 4.7: Mức độ kĩ năng sống của trẻ 5-6 tuổi .....................................................146


DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 2.1: Bốn giai đoạn học tập qua trải nghiệm .....................................................48
Hình 2.2: Vòng học tập trải nghiệm ..........................................................................49

Hình 4.1. Mối quan hệ giữa các giải pháp quản lý GD KNS cho trẻ 5-6 tuổi ở
các trường MNTT ...........................................................................................133
Biểu đồ 3.1. Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động GD KNS cho trẻ 5-6
tuổi ....................................................................................................................76
Biểu đồ 4.1. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và khả thi của các giải pháp quản
lý GD KNS cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường MNTT ..........................................137


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Trẻ em là những chủ nhân tương lai, là nguồn nhân lực của mỗi quốc
gia. Bởi vậy, quan tâm, chăm sóc trẻ em luôn là vấn đề được đặt lên hàng đầu trong
chiến lược phát triển con người. Để có những công dân tốt, đáp ứng được nhu cầu
phát triển của đất nước, ngay từ nhỏ trẻ em phải được nuôi dưỡng, chăm sóc thật tốt
để đảm bảo phát triển về sức khoẻ, trí tuệ, tình cảm và hành vi. Tuy nhiên thực tế
cho thấy, vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em hiện nay còn nhiều bất cập, đặc biệt là
tình trạng bạo hành, xâm hại và tai nạn thương tích ở trẻ em ngày càng gia tăng và
trở thành một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em. Hiện nay có
khoảng 3 triệu trẻ em từ 0-6 tuổi được chăm sóc tại các trường mầm non, chiếm
26% số trẻ em trong độ tuổi. Điều đáng quan tâm là trẻ em dưới 6 tuổi là nhóm đối
tượng dễ bị tổn thương và dễ gặp rủi ro thương tích do trẻ lứa tuổi này thường thể
hiện bản tính hiếu động trong khi các em vẫn còn non nớt cả về thể chất lẫn tinh
thần, chưa có sự hiểu biết về kĩ năng sống, chưa có kinh nghiệm trong phòng ngừa
các tai nạn, rủi ro. Chính vì thế khả năng tự bảo vệ mình ở lứa tuổi này còn bị hạn
chế hơn so với các nhóm lứa tuổi khác. Hội nghị thế giới về sự sống còn, bảo vệ và
phát triển trẻ em, họp ngày 20-30/3/1990 tại trụ sở Liên Hợp Quốc ở New York đã
tuyên bố: “Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ
thuộc. Đồng thời các em ham hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi của
các em phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát
triển. Tương lai của các em phải được hình thành trong sự hòa hợp và hợp tác”.

Muốn được như vậy, chính ở trong môi trường nhà trường, trẻ em không chỉ được
tiếp nhận tri thức mà còn phải được học cách hình thành các kỹ năng và năng lực
sống cho bản thân.“Giáo dục các giá trị sống để có KNS ngày càng được nhìn nhận
là có sức mạnh vượt lên khỏi lời răn dạy đạo đức chi tiết đến mức hạn chế trong
cách nhìn hoặc những vấn đề thuộc về tư cách công dân. Nó đang xem là trung tâm
của tất cả thành quả mà GV và nhà trường tâm huyết có thể hy vọng đạt được thông
qua việc dạy về giá trị, KNS”.
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ tám, Khóa XI, Nghị quyết về
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu rõ mục tiêu: “Đối với giáo
dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành
các yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp 1”. Có thể nói,
những định hướng, chủ trương, chính sách của Đảng, sự cụ thể hóa của ngành giáo

1


dục Việt Nam đã luôn bám sát thực tế của nền giáo dục toàn cầu trong các giai đoạn
cụ thể. Theo tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc
(UNESCO) thì 08 tuổi đã là qua trễ để giáo dục KNS. Vì đến độ tuổi này trẻ đã hình
thành cho mình phần lớn các giá trị; trừ khi có sự thay đổi sâu sắc về trải nghiệm
trong đời, nếu không thì khó mà lĩnh hội thêm giá trị sau độ tuổi này. Trẻ từ dưới 2
tuổi đã bắt đầu tiếp thu từ môi trường sống xung quanh, như giọng nói của người
lớn khi trò chuyện với trẻ, cách thức tiếp xúc của trẻ...tất cả đều là tác động đến sự
phát triển của trẻ. Vì vậy, việc giáo dục để hình thành và phát triển KNS cần được
tiến hành từ bậc học mầm non, bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân
Việt Nam để giúp trẻ phát triển hài hòa, toàn diện về nhân cách. Giúp các em hiểu
những nội dung kiến thức và vận dụng được những KNS được cung cấp thành
những hành động cụ thể trong quá trình sống và hoạt động thực tiễn, ứng phó trước
nhiều tình huống mới nảy sinh, học cách giao tiếp, ứng xử với mọi người, giải quyết
mâu thuẫn trong mối quan hệ và thể hiện bản thân một cách tích cực.

Việc giáo dục KNS cho trẻ ở giai đoạn lứa tuổi mầm non có vai trò quan
trọng. Đặc biệt đối với trẻ ở lứa tuổi 5- 6 tuổi giai đoạn này chính là thời điểm bước
ngoặt, là sự kiện quan trọng khiến các nhà giáo dục cần quan tâm, một mặt là để
giúp trẻ hoàn thiện những thành tựu phát triển tâm lý trong suốt thời kỳ mẫu giáo,
mặt khác là sự chuẩn bị tích cực cho trẻ đủ điều kiện để làm quen dần với hoạt động
học tập và cuộc sống ở trường phổ thông, để trẻ bước vào lớp 1 với sự tự tin, thích
nghi nhanh chóng với môi trường giáo dục mới thì việc chuẩn bị sẵn sàng về mặt
tâm lý đến học tập ở trường tiểu học là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của giai đoạn
giáo dục mẫu giáo nói chung và trẻ ở lứa tuổi 5 – 6 tuổi nói riêng. Trẻ bước vào
trường học ngoài mặt tâm lý, vốn tri thức nhất định về thế giới xung quanh thì phải
có các chuẩn mực hành vi đạo đức, kỹ năng cần thiết giúp trẻ nhanh chóng gia nhập
vào tập thể lớp, tìm được vị trí của mình trong tập thể đó, có ý thức trách nhiệm
trong các hoạt động. Chất lượng, hiệu quả giáo dục KNS cho trẻ em mầm non tùy
thuộc vào nhiều yếu tố gia đình, nhà trường và xã hội. Đặc biệt phụ thuộc trực tiếp
vào quản lý của các nhà quản lý trong nhà trường MN. Tăng cường thay đổivà
người có trình độ quản lý đồng thời là nâng cao hiệu quả giáo dục KNS, hình thành
được KNS phù hợp cho trẻ em trong các trường MN. Vì vậy nghiên cứu để đưa ra
được các giải pháp quản lý phù hợp vì trong lĩnh vực quản lý giáo dục MN còn rất
thiếu. Do vậy, việc giáo dục KNS và quản lý giáo dục KNS cho trẻ mầm non và đặc
biệt với trẻ 5 - 6 tuổi có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nếu như hiệu quả của hoạt

2


động giáo dục kỹ năng sống phụ thuộc trực tiếp vào người hướng dẫn - người dạy
và người học thì việc quản lý nó chính là đường hướng, là kim chỉ nam để hoạt
động giáo dục kỹ năng sống được phát triển và thực sự có ích. Vì vậy để hoạt động
giáo dục kỹ năng sống mang lại hiệu quả, có chất lượng, đi đúng đường thì cần có
một la bàn tốt - đó chính là chiến lược quản lý nó.
1.2. Thực tế hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở bậc học MN tuy không còn

quá mới mẻ nhưng nó vẫn chưa mang tính chính thống. Do đó mà việc dạy và học
kỹ năng sống ở các trường mầm non mang tính tự phát, thậm chí còn có thể nói là
mò mẫm bởi không có sự thống nhất từ cả nội dung đến phương pháp. Có thể nói
đây là thời kì mà giáo dục kĩ năng sống đang tìm cho mình vị trí thích hợp trong
nền giáo dục. Vì vậy, để có được hoạt động giáo dục kỹ năng sống không những bài
bản, hiệu quả, chất lượng mà còn tạo được chỗ đứng trong hàng loạt các loại hình
học tập thì những biện pháp và chiến lược quản lý hoạt động này là vô cùng quan
trọng và cần thiết hơn bao giờ hết. Song công tác quản lý giáo dục kỹ năng sống
cho trẻ 5-6 tuổi trong các trường MN nói chung và các trường mầm non tư thục nói
riêng cũng còn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ và chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới
giáo dục hiện nay, cụ thể là hoạt động quản lý chưa phát huy tính năng động, sáng
tạo của giáo viên, chưa gắn kết được vai trò của các lực lượng giáo dục trong việc tổ
chức quản lý hoạt động hình thành kĩ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi, chưa chú trọng
đến việc chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức hoạt động, phương pháp, nội dung hình thành
kĩ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi một cách hệ thống…
1.3. Tổng quan các nghiên cứu cấp độ tiến sỹ thuộc lĩnh vực quản lý giáo dục
đã có nhiều công trình nghiên cứu về quản lý giáo dục đạo đức, quản lý hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp, quản lý dạy học, quản lý giáo dục hướng nghiệp...,
nhưng nghiên cứu về quản lý giáo dục kỹ năng sống còn rất ít được nghiên cứu và
đặc biệt quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em trong trường MN nói chung và
trẻ 5-6 tuổi nói riêng hầu như chưa được nghiên cứu đúng mức.
Xuất phát từ tính cấp thiết về mặt lý luận và thực của hoạt động giáo dục kỹ
năng sống và quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ ở các trường MN nêu
trên, đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các
trường mầm non tư thục” được lựa chọn để nghiên cứu tạo nên điểm mới của luận
án và với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ em trong các trường mầm non.

3



2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án
Xây dựng cơ sở lý luận, chỉ ra thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi ở các trường mầm non tư thục và các yếu tố ảnh hưởng
tới quản lý hoạt động này trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động giáo
dục kỹ năng sống cho trẻ 5 -6 tuổi ở các trường mầm non tư thục nước ta hiện nay
góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 – 6 tại các
trường mầm non tư thục.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
- Tổng quan các công trình nghiên cứu trong nước và thế giới về quản lý hoạt
động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non.
- Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
5-6 tuổi ở các trường mầm non.
- Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non tư thục.
- Đề xuất, khảo nghiệm và thực nghiệm một giải pháp quản lý hoạt động
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non tư thục.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
3d4.6
PL54


Frequen Percen
cy
Valid Chua tot
Binh
thuong
Tot


Cumulative

Percent

Percent

13

1.4

1.4

1.4

315

35.1

35.1

36.5

508

56.6

56.6

93.1


62

6.9

6.9

100.0

898

100.0

100.0

Rat tot
Total

t

Valid

chi dao hoat dong 7
Frequen Percen
cy
Valid Chua tot
Binh
thuong
Tot
Rat tot
Total


t

Valid

Cumulative

Percent

Percent

36

4.0

4.0

4.0

239

26.6

26.6

30.6

571

63.6


63.6

94.2

52

5.8

5.8

100.0

898

100.0

100.0

d4
Frequen Percen
cy

t

Valid

Cumulative

Percent


Percent

Valid 1.00

2

.2

.2

.2

1.43

5

.6

.6

.8

1.57

1

.1

.1


.9

1.71

2

.2

.2

1.1

1.86

4

.4

.4

1.6

2.00

50

5.6

5.6


7.1

2.14

40

4.5

4.5

11.6

2.29

32

3.6

3.6

15.1

2.43

51

5.7

5.7


20.8

PL55


2.57

156

17.4

17.4

38.2

2.71

86

9.6

9.6

47.8

2.86

72


8.0

8.0

55.8

3.00

264

29.4

29.4

85.2

3.14

25

2.8

2.8

88.0

3.29

26


2.9

2.9

90.9

3.43

32

3.6

3.6

94.4

3.57

19

2.1

2.1

96.5

3.71

13


1.4

1.4

98.0

3.86

6

.7

.7

98.7

4.00

12

1.3

1.3

100.0

Total

898


100.0

100.0

CÂU 5
Statistics
N
Valid Missing Mean
kiem tra thuc
hien ke hoach
1
d5.2
d5.3
d5.4
kiem tra thuc
hien ke hoach
5
d5

Std.
Deviation

898

0

2.82

.569


898
898
898

0
0
0

2.73
2.85
2.69

.632
.550
.632

898

0

2.87

.570

898
0 2.7918
.44444
kiem tra thuc hien ke hoach 1
Frequen Percen
Valid

Cumulative
cy
t
Percent
Percent
Valid Chua tot
10
1.1
1.1
1.1
Binh
208
23.2
23.2
24.3
thuong
Tot
610
67.9
67.9
92.2
Rat tot
70
7.8
7.8
100.0
Total
898 100.0
100.0
PL56



d5.2
Frequen Percen
cy
Valid Chua tot
Binh
thuong
Tot

Cumulative

Percent

Percent

12

1.3

1.3

1.3

300

33.4

33.4


34.7

508

56.6

56.6

91.3

78

8.7

8.7

100.0

898

100.0

100.0

Rat tot
Total

t

Valid


d5.3
Frequen Percen
cy
Valid Chua tot
Binh
thuong
Tot

Cumulative

Percent

Percent

11

1.2

1.2

1.2

179

19.9

19.9

21.2


640

71.3

71.3

92.4

68

7.6

7.6

100.0

898

100.0

100.0

Rat tot
Total

t

Valid


d5.4
Frequen Percen
cy
Valid Chua tot
Binh
thuong
Tot
Rat tot
Total

t

Valid

Cumulative

Percent

Percent

15

1.7

1.7

1.7

317


35.3

35.3

37.0

498

55.5

55.5

92.4

68

7.6

7.6

100.0

898

100.0

100.0

kiem tra thuc hien ke hoach 5


PL57


Frequen Percen
cy
Valid Chua tot
Binh
thuong
Tot
Rat tot
Total

t

Valid

Cumulative

Percent

Percent

19

2.1

2.1

2.1


156

17.4

17.4

19.5

648

72.2

72.2

91.6

75

8.4

8.4

100.0

898

100.0

100.0


d5
Frequen Percen
cy

t

Valid

Cumulative

Percent

Percent

Valid 1.00

2

.2

.2

.2

1.20

1

.1


.1

.3

1.40

4

.4

.4

.8

1.60

5

.6

.6

1.3

1.80

5

.6


.6

1.9

2.00

55

6.1

6.1

8.0

2.20

51

5.7

5.7

13.7

2.40

43

4.8


4.8

18.5

2.60

208

23.2

23.2

41.6

2.80

91

10.1

10.1

51.8

3.00

297

33.1


33.1

84.9

3.20

60

6.7

6.7

91.5

3.40

22

2.4

2.4

94.0

3.60

27

3.0


3.0

97.0

3.80

14

1.6

1.6

98.6

4.00

13

1.4

1.4

100.0

PL58


Total

898


100.0

100.0

CÂU 6
Statistics
N
Valid
thuc hien chi

Std.

Missing Mean

Deviation

898

0

2.85

.538

d6.2

898

0


2.79

.589

d6.3

898

0

2.79

.645

d6.4

898

0

2.80

.623

d6.5

898

0


2.90

.553

898

0

2.84

.597

898

0 2.8259

.38402

dao 1

thuc hien chi
dao 6
d6

thuc hien chi dao 1
Frequen Percen
cy
Valid Ko su dung


t

Valid

Cumulative

Percent

Percent

4

.4

.4

.4

Thi thoang

194

21.6

21.6

22.0

Thuong xuyen


631

70.3

70.3

92.3

69

7.7

7.7

100.0

898

100.0

100.0

Rat thuong
xuyen
Total

d6.2
Frequen Percen
cy
Valid Ko su dung

Thi thoang

t

Valid

Cumulative

Percent

Percent

9

1.0

1.0

1.0

245

27.3

27.3

28.3

PL59



Thuong xuyen

573

63.8

63.8

92.1

71

7.9

7.9

100.0

898

100.0

100.0

Rat thuong
xuyen
Total

d6.3

Frequen Percen
cy
Valid Ko su dung

t

Valid

Cumulative

Percent

Percent

36

4.0

4.0

4.0

Thi thoang

195

21.7

21.7


25.7

Thuong xuyen

592

65.9

65.9

91.6

75

8.4

8.4

100.0

898

100.0

100.0

Rat thuong
xuyen
Total


d6.4
Frequen Percen
cy
Valid Ko su dung

t

Valid

Cumulative

Percent

Percent

7

.8

.8

.8

Thi thoang

264

29.4

29.4


30.2

Thuong xuyen

533

59.4

59.4

89.5

94

10.5

10.5

100.0

898

100.0

100.0

Rat thuong
xuyen
Total


d6.5
Frequen Percen
cy
Valid Ko su dung

t

Valid

Cumulative

Percent

Percent

6

.7

.7

.7

Thi thoang

171

19.0


19.0

19.7

Thuong xuyen

632

70.4

70.4

90.1

89

9.9

9.9

100.0

Rat thuong
xuyen

PL60


Total


898

100.0

100.0

thuc hien chi dao 6
Frequen Percen
cy

t

Valid Ko su dung

Valid

Cumulative

Percent

Percent

9

1.0

1.0

1.0


Thi thoang

216

24.1

24.1

25.1

Thuong xuyen

582

64.8

64.8

89.9

91

10.1

10.1

100.0

898


100.0

100.0

Rat thuong
xuyen
Total

d6

Valid 1.00

Frequen Percen
cy
t
2
.2

Valid
Cumulative
Percent
Percent
.2
.2

1.50

1

.1


.1

.3

1.67

1

.1

.1

.4

2.00

15

1.7

1.7

2.1

2.17

30

3.3


3.3

5.5

2.33

42

4.7

4.7

10.1

2.50

110

12.2

12.2

22.4

2.67

227

25.3


25.3

47.7

2.83

75

8.4

8.4

56.0

3.00

267

29.7

29.7

85.7

3.17

23

2.6


2.6

88.3

3.33

45

5.0

5.0

93.3

3.50

18

2.0

2.0

95.3

3.67

18

2.0


2.0

97.3

3.83

13

1.4

1.4

98.8

4.00

11

1.2

1.2

100.0

Total

898

100.0


100.0
PL61


CÂU 7
Statistics
N
Valid
quan ly dieu

Std.

Missing Mean

Deviation

898

0

2.78

.642

d7.2

898

0


2.90

.546

d7.3

898

0

2.66

.608

d7.4

898

0

2.74

.634

d7.5

898

0


2.78

.567

898

0

2.73

.627

898

0 2.7624

.43161

kien 1

quan ly dieu
kien 6
d7

Frequency Table
quan ly dieu kien 1
Frequen Percen
cy
Valid Chua tot

Binh
thuong
Tot

Cumulative

Percent

Percent

9

1.0

1.0

1.0

281

31.3

31.3

32.3

510

56.8


56.8

89.1

98

10.9

10.9

100.0

898

100.0

100.0

Rat tot
Total

t

Valid

d7.2
Frequen Percen
cy
Valid Chua tot
Binh

thuong

t

Valid

Cumulative

Percent

Percent

7

.8

.8

.8

161

17.9

17.9

18.7

PL62



Tot

643

71.6

71.6

90.3

87

9.7

9.7

100.0

898

100.0

100.0

Rat tot
Total

d7.3
Frequen Percen

cy
Valid Chua tot
Binh
thuong
Tot

Cumulative

Percent

Percent

8

.9

.9

.9

348

38.8

38.8

39.6

485


54.0

54.0

93.7

57

6.3

6.3

100.0

898

100.0

100.0

Rat tot
Total

t

Valid

d7.4
Frequen Percen
cy

Valid Chua tot
Binh
thuong
Tot

Cumulative

Percent

Percent

39

4.3

4.3

4.3

213

23.7

23.7

28.1

592

65.9


65.9

94.0

54

6.0

6.0

100.0

898

100.0

100.0

Rat tot
Total

t

Valid

d7.5
Frequen Percen
cy
Valid Chua tot

Binh
thuong
Tot
Rat tot

t

Valid

Cumulative

Percent

Percent

11

1.2

1.2

1.2

234

26.1

26.1

27.3


598

66.6

66.6

93.9

55

6.1

6.1

100.0

PL63


Total

898

100.0

100.0

quan ly dieu kien 6
Frequen Percen

cy
Valid Chua tot
Binh
thuong
Tot
Rat tot
Total

t

Valid

Cumulative

Percent

Percent

11

1.2

1.2

1.2

300

33.4


33.4

34.6

511

56.9

56.9

91.5

76

8.5

8.5

100.0

898

100.0

100.0

d7
Frequen Percen
cy


t

Valid

Cumulative

Percent

Percent

Valid 1.00

2

.2

.2

.2

1.33

2

.2

.2

.4


1.50

2

.2

.2

.7

1.67

2

.2

.2

.9

2.00

46

5.1

5.1

6.0


2.17

45

5.0

5.0

11.0

2.33

49

5.5

5.5

16.5

2.50

188

20.9

20.9

37.4


2.67

84

9.4

9.4

46.8

2.83

99

11.0

11.0

57.8

3.00

284

31.6

31.6

89.4


3.17

13

1.4

1.4

90.9

3.33

20

2.2

2.2

93.1

3.50

18

2.0

2.0

95.1


3.67

13

1.4

1.4

96.5

3.83

19

2.1

2.1

98.7

PL64


×