THUYẾT MINH
Đồ án KỸ THUẬT THI CÔNG
GIỚI THIỆU ĐỒ ÁN
Công trình thực hiện Đồ án là chung cư cao tầng gồm 10 tầng (bao gồm 1
trệt, 8 tầng lầu và một tầng mái), cao trình mỗi tầng là 3,6m riêng tầng trệt có
cao trình là 4m và tầng mái là 1,6m. Trên cùng là hồ nước mái cung cấp nước
cho các căn hộ chung cư qua hệ thống dẫn nước đến từng căn hộ.
Chung cư là mội khối nhà hình chữ nhật đối xứng theo trục số 8 (bản vẽ
kèm theo) có chiều dài mặt bằng là 64m bao gồm 14 nhịp có chiều dài mỗi
nhịp là 4,5m riêng hai nhịp biên có chiều dài 5m. Chiều rộng công trình là
23,6m với 5 bước cột.
Mỗi tầng có 12 căn hộ, diện tích mỗi căn 9x10,5 (m
2
) gồm 4 phòng: Phòng
khách, phòng ăn, phòng ngủ và vệ sinh.
ĐỀ BÀI: Lập biện pháp thi công cho công trình (bản vẽ kèm theo khổ A1) và
thuyết minh biện pháp.
Phần chung: Lập biện pháp thi công, khối lượng công việc cho bộ phận
công trình cột – dầm - sàn tầng 5 của công trình.
Phần riêng: Lập biện pháp thi công cho cấu kiện cụ thể là Hồ nước mái.
MÃ ĐỀ: IAc
Số liệu đề bài:
1. Phần chung:
- Chiều dài nhịp Ld = 4,5m
- Chiều rộng bước cột Ln = 4,2m
2. Phần riêng thi công bể nước:
- Chiều dài L = 8m
- Chiều rộng B = 6,5m
- Chiều cao H = 2,5m
SVTH: TRỊNH HOÀNG ANH – MSSV: 095 102 2003 Page 2
Đề: IAc
Đồ án KỸ THUẬT THI CÔNG
MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH
1. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG DẦM, SÀN, CỘT:
1.1. Kích thước sơ bộ:
1.1.1.Sơ bộ chiều dày sàn:
Xác định sơ bộ chiều dày sàn h
s
theo công thức sau:
h
s
L
n
Trong đó:
D : lấy bằng 1 cho tải trọng vừa.
m = 30 ÷ 35 : đối với bản dầm.
m = 40 ÷ 45 : đối với bản kê 4 cạnh.
Ta lấy m = 40.
L
n
: Cạnh ngắn của ô bản.
SVTH: TRỊNH HOÀNG ANH – MSSV: 095 102 2003 Page 3
Đề: IAc
Đồ án KỸ THUẬT THI CÔNG
Vậy ta có chiều dày sàn sơ bộ là: h
s
= L
1
= 4,2 = 0,11 (m) = 110 mm.
Chọn h
s
= 100 mm.
1.1.2.Sơ bộ kích thước dầm:
Đối với dầm chính chọn theo dầm có nhịp dài nhất L = 5m.
h
d
= )L = ()5000 = 500 mm.
b
d
= ()h
d
= ()500 = 250 mm.
Chọn: h
d
= 500 (mm).
b
d
= 250 (mm).
Đối với dầm phụ và dầm môi, chọn theo cấu tạo.
Chọn: h
dp
= 350 (mm).
b
dp
= 200 (mm).
1.1.3.Sơ bộ kích thước cột:
A
c
= k = (1,2 ÷1,5)
Trong đó: N : Lực nén lên tiết diện cột (kN)
k : hệ số xét đến ảnh hưởng của momen.
Rb : cường độ chịu nén tính toán của Bê tông.
Tính sơ bộ N: N = n.q
s
.F + K.l.b.H.γ
n: số tầng trên tầng đang xét (n = 4)
F: diện tích sàn truyền tải về cột.
l, b: chiều dài và dày tường xung quanh cột.
H: cao tường đang xét.
γ: Trọng lượng riêng của tường (18kN/m
2
).
N = 4.8,661.20,7 + 9.0,1.3,1.18 = 767,4 (kN)
A
c
= (1,2 ÷1,5) = 800 (cm
2
)
Chọn: h
c
= 350 (mm).
b
c
= 250 (mm).
1.2. Khối lượng công tác, vật liệu thi công:
SVTH: TRỊNH HOÀNG ANH – MSSV: 095 102 2003 Page 4
Đề: IAc
Đồ án KỸ THUẬT THI CÔNG
1.2.1.Khối lượng công tác cột (cao 3,1m):
• Khối lượng bê tông cột:
- Các cột chính kích thước 0,25x0,35m:
V
cc
= 34x3,1x0,25x0,35 = 9,23(m
3
)
- Các cột phụ kích thước 0,2x0,3m:
V
cp
= 10x3,1x0,2x0,3 = 1,86 (m
3
)
V
cột
= V
cc +
V
cp
= 11,1
(m
3
)
• Trọng lượng cốt thép cột:
Lấy bằng 2% theo TCXDVN 356-2005
Q
cot
= (34x0,25x0,35+10x0,2x0,3)x0,02x7,85x3,5 = 1,96(T)
• Diện tích coffa cột:
- Các cột chính:
S
cfc
= 34x[2x(0,25+0,35)x3,1] = 126,48(m
2
)
- Các cột phụ:
S
cfp
= 10x[2x(0,2+0,3)x3,1] = 31(m
2
)
S
cfcột
= S
cfc
+
S
cfp
= 157,48(m
2
)
1.2.2.Khối lượng công tác dầm:
• Khối lượng bê tông dầm:
- Dầm chính 0,25x0,5m:
V
dc
= 602,6x0,25x0,5 = 75,33 (m
3
).
- Dầm phụ, biên 0,2x0,35m:
V
dp
= 198,6x0,2x0,35 = 13,9 (m
3
).
• Trọng lượng cốt thép dầm:
Lấy bằng 2% theo TCXDVN 356-2005
Q
dam
= 0,02x7,85x(602,6x0,25x0,5 + 198,6x0,2x0,35) = 14 (T).
• Diện tích cốt pha dầm:
S
damc
= 602,6x(0,25+0,4x2) = 632,7 (m
2
).
S
damp
= 198,6x(0,2+0,3x2) = 158,9 (m
2
).
1.2.3.Khối lượng công tác sàn:
• Khối lượng bê tông sàn:
V
san
= 2x0,1x(4,5x6x23,6+4,8x2,3-3x3x2) = 126,05 (m
3
)
• Trọng lượng cốt thép sàn:
Lấy bằng 2% theo TCXDVN 356-2005
Q
san
= 2x0,1x(4,5x6x23,6+4,8x2,3-3x3x2)x0,02x7,85 = 19,8(T)
• Diện tích cốt pha sàn:
S
coffa
= (4,5x6x23,6+4,8x2,3-3x3x2)x2 + (23,6+64)x2x0,2 = 1295,6 (m
2
)
1.2.4.Coffa và giàn giáo:
Sử dụng tấm coffa thép định hình, giàn giáo và cây chống thép của công ty
Hòa Phát. Có các thông số kĩ thuật sau:
SVTH: TRỊNH HOÀNG ANH – MSSV: 095 102 2003 Page 5
Đề: IAc
Đồ án KỸ THUẬT THI CÔNG
a. Kích thước tấm coffa chuẩn:
B(mm)
A(mm)
900 1200 1500 1800
100 6.9kg 8.7kg 10.5kg 12.4kg
150 7.8kg 9.6kg 12kg 13.7kg
200 8.7kg 11kg 12.8kg 15.5kg
250 9.6kg 12.6kg 14.6kg 16.5kg
300 10.1kg 12.8kg 16kg 17.4kg
350 11kg 13.7kg 17kg 19.2kg
400 11.9kg 14.6kg 17.8kg 21kg
450 12.4kg 15.5kg 18.7kg 22.3kg
500 13.3kg 16.9kg 20.1kg 24kg
550 14.2kg 18.3kg 22kg 26kg
600 14.6kg 19kg 23kg 28kg
b. Kích thước tấm góc ngoài:
A
(mm)
B
(mm)
C
(mm)
Trọng lượng
(kg)
65 65 900 5.3
65 65 1200 7.1
65 65 1500 8.8
65 65 1800 10.6
c. Kích thước tấm góc trong:
A
(mm)
B
(mm)
C
(mm)
Trọng lượng
(kg)
SVTH: TRỊNH HOÀNG ANH – MSSV: 095 102 2003 Page 6
Đề: IAc
Đồ án KỸ THUẬT THI CÔNG
100 100 900 7.3
100 100 1200 9.7
100 100 1500 12.1
100 100 1800 14.5
150 150 900 9.5
150 150 1200 12.7
150 150 1500 15.8
150 150 1800 19
Giàn giáo và cây chống sử dụng bằng thép, dễ lắp ráp, chịu lực tốt và không
bị giới hạn bởi chiều cao.
1.3. Tính toán cốt pha sàn:
- Chiều dày sàn 100mm
- Khoảng cách 2 cột chống theo phương dọc 1m.
- Khoảng cách 2 cột chống theo phương ngang 0,8m.
- Khoảng cách giứa 2 sườn ngang là 0,6m.
- Khoảng cách giữa 2 sườn dọc là 0,8m.
1.3.1.Cấu tạo coffa sàn:
1.3.2.Kiểm tra khả năng làm việc
của coffa:
Tải trọng phân bố lên mặt sàn trên 1m
2
:
- TLBT Bê tông sàn:
p
tc
sàn
= 0,1x2500 = 250
(kG/m
2
).
p
tt
sàn
=
0,1x2500x1,1 = 275
(kG/m
2
).
- Hoạt tải:
Hoạt tải do đổ Bê tông bằng thùng >0,2m
3
(TCXDVN 4453-1995).
p
1
= 400 (kG/m
2
)
Hoạt tải do đầm rung:
p
2
= 200 (kG/m
2
)
SVTH: TRỊNH HOÀNG ANH – MSSV: 095 102 2003 Page 7
Đề: IAc
Đồ án KỸ THUẬT THI CÔNG
Hoạt tải do người và phương tiện:
p
3
= 250 (kG/m
2
)
- Trọng lượng coffa:
p
khung CP
= (13,3 + 13,3)x1,05 = 27,93 (kg/0,9m
2
)
= 31 (kg/m
2
)
p
ván ép
= 0,012x1200x1,1 = 15,84 (kg/m
2
)
p
tấmCP
=
p
khung CP
+ p
ván ép
= 31 + 15,84 = 47 (kg/m
2
)
Tổng tải phân bố đều tác dụng lên 1m
2
sàn:
P
tc
= p
tc
sàn
+ p
1
+ p
2
+ p
3
+ p
tấmCP
= 250 + 400 + 200 + 250 + 47 = 1147
(kg/m
2
)
P
tt
= p
tt
sàn
+ 1,3x(p
1
+ p
2
+ p
3
) + p
tấmCP
= 275 + 1,3x850 + 47 = 1427
(kg/m
2
)
Khoảng cách giữa 2 sườn ngang là 0,6m nên diện tích lớn nhất mà coffa
chịu lực là 0,6x0,6 = 0,36 (m
2
)
Trọng lượng tác dụng lên tấm coffa Q = 1427.0,36 = 513,72 (kg)
1.3.3.Tính kích thước sườn ngang:
SVTH: TRỊNH HOÀNG ANH – MSSV: 095 102 2003 Page 8
Đề: IAc
Đồ án KỸ THUẬT THI CÔNG
Gỗ làm sườn được chọn là gỗ nhóm V, có trọng lượng riêng 500kg/m
3
, cường
độ chịu uốn R
u
= 9,8Mpa = 98 (daN/cm
2
), ứng suất chịu nén σ = 150
(daN/cm
2
) lấy theo TCXDVN 1072-1971.
Chọn sơ bộ sườn ngang kích thước 50x100 (mm)
Tổng tải trọng phân bố đều tác dụng lên 1m
2
sàn: P
tt
= 1427 (kg/m
2
)
Tải trọng do trọng lượng bản thân sườn ngang:
p
tc
sn
= 0,05x0,1x500 = 2,5(kg/m).
p
tt
sn
= 0,05x0,1x500x1,1 = 2,75(kg/m).
Tổng tải phân bố tác dụng lên sườn ngang:
P
tc
sn
= (1147x0,6) + 2,5 = 690,7 (kg/m).
P
tt
sn
= (1427x0,6) + 2,75 = 860,1 (kg/m).
Xem sườn làm việc như 1 dầm đơn giản gối lên 2 sườn dọc. Nhịp tính toán của
sườn là khoảng cách giữa 2 sườn dọc l = 0,8m.
Momen lớn nhất tác dụng lên sườn ngang:
M
max
= = = 55,1(kg.m)
1.3.4.Kiểm tra bền:
Moment kháng uốn:
J = = 416,7 (cm
4
)
W = = 83,3 (cm
3
)
Ứng suất:
σ = = 66,15 (kg/m
2
) < [] = 120 (kg/m
2
)
1.3.5.Kiểm tra độ võng sườn ngang:
Độ võng được xác định theo công thức:
f
max
= x
Với E = 1,2x10
5
(kg/cm
2
)
f
max
= x = 0,05 cm
Độ võng cho phép của sườn ngang: (TCVN 4453-1995)
[f] = = = 0,2 (cm)
SVTH: TRỊNH HOÀNG ANH – MSSV: 095 102 2003 Page 9
Đề: IAc
Đồ án KỸ THUẬT THI CÔNG
Kết luận: Sườn ngang đảm bảo đủ khả năng chịu lực.
1.3.6.Tính kích thước sườn dọc:
Chọn sơ bộ sườn dọc kích thước 60x120 (mm)
Tổng tải trọng phân bố đều tác dụng lên 1m
2
sàn: P
tt
= 1427 (kg/m
2
)
Tải trọng do trọng lượng bản thân sườn dọc:
P
tc
sd
= 0,06x0,12x500 = 3,6 (kg/m).
P
tt
sd
= 0,06x0,12x500x1,1 = 3,96 (kg/m).
Tổng tải phân bố tác dụng lên sườn ngang:
P
tt
sn
= 860,1 (kg/m).
Tải trọng tác dụng lên sườn dọc là tải tập trung của sườn ngang gác lên sườn
dọc:
p
tc
sd
= 690,7x0,8 = 552,6 (kg).
p
tt
sd
= 860,1x0,8 = 688,1 (kg).
Xem sườn làm việc như 1 dầm đơn giản gối lên 2 cột chống. Nhịp tính toán
của sườn là khoảng cách giữa 2 sườn dọc l = 1m.
Tính giá trị momen ở trường hợp nguy hiểm nhất, sườn ngang nằm giữa hai cột
chống.
Momen lớn nhất tác dụng lên sườn dọc:
M
max
= + = + = 172,4 (kG.m)
1.3.7.Kiểm tra bền:
Moment kháng uốn:
J = = 864 (cm
4
)
W = = 144 (cm
3
)
Ứng suất:
σ = = 119,7 (kg/m
2
) < [] = 120 (kg/m
2
)
1.3.8.Kiểm tra độ võng sườn dọc:
Độ võng được xác định theo công thức:
f
max
= x = x = 0,13 (cm)
Độ võng cho phép của sườn dọc: (TCVN 4453-1995)
[f] = = = 0,25 (cm)
SVTH: TRỊNH HOÀNG ANH – MSSV: 095 102 2003 Page 10
Đề: IAc
Đồ án KỸ THUẬT THI CÔNG
Kết luận: Sườn dọc đảm bảo khả năng chịu lực.
1.3.9.Kiểm tra cột chống:
Chọn cột chống thép Hòa Phát, số hiệu K-103B có thông số:
Số hiệu
Chiều cao
ống ngoài
(mm)
Chiều
cao ống
trong
(mm)
Chiều
cao tối
thiểu
(mm)
Chiều
cao tối
đa (mm)
Chịu tải
khi nén
(kg)
Chịu tải
khi kéo
(kg)
Trọng
lượng
(kg)
K –
130B
1500 2500 2500 4000 1850 1250 13,83
Lực tác dụng lên cột chống:
P = 0,8x2x860,1 + 1x3,96 = 1381,7 (kg)
Tải trọng cho phép của cột chống :
[P] = 1850kg > P
=> Cột chống đủ khả năng chịu lực.
1.4. Tính toán cốt pha dầm:
1.4.1.Cấu tạo coffa dầm:
SVTH: TRỊNH HOÀNG ANH – MSSV: 095 102 2003 Page 11
Đề: IAc
Đồ án KỸ THUẬT THI CÔNG
Coffa dầm được cấu tạo bởi các tấm coffa tiêu chuẩn. Tấm coffa đáy và coffa
biên được liên kết bằng tấm góc ngoài 65x65 (mm). Khoảng cách giữa 2 mép
cột chống là 600mm.
Do các dầm có kích thước không giống nhau nên dầm chính 250x500 ta sử
dụng tấm góc trong 150 liên kế với tấm coffa 300, phần còn dư của dầm ta
dùng dầm gỗ kích thước 50 kê. Đối với dầm phụ, dầm biên 200x350 sử dụng
tấm góc trong 150 liên kết với tấm coffa 200; coffa thành và coffa đáy sử
dụng tấm góc ngoài 65x65.
1.4.2.Kiểm tra khả năng làm việc:
- Coffa đáy:
Trọng lượng tấm coffa 200x1800: 15,5kg
Trọng lượng tấm coffa 250x1800: 16,5kg.
Trọng lượng bản thân bê tông dầm:
p
tc
dầm
= 0,5x2500 = 1250 kg/m
2
.
p
tt
dầm
= 0,5x2500x1,1 = 1375 kg/m
2
.
Hoạt tải tác dụng lên dầm:
q
tt
dầm
= 1105 kg/m
2
.
Tổng tải:
P
tt
dầm
= 16,5 + [0,25x0,6 (1105+1375)] = 372kg.
P
tc
dầm
= 16,5 + [0,25x0,6 (850+1250)] = 332kg.
Coffa đáy đủ khả năng chịu lực.
- Coffa thành:
Đối với dầm chính 250x500, sử dụng tấm góc trong 150 nên chiều cao
còn lại của dầm là:
H = 500 – 100 – 150 = 250 mm.
Tải trọng ngang khi đổ bê tông:
P
tt
ngang
= 2500x1,1x0,5 + 400x1,3 = 1890 kg/m
2
.
P
tc
ngang
= 2500x0,5 + 400 = 1400 kg/m
2
.
Tải trọng tính toán:
P
tt
ngang
= 1890x0,5 = 945 (kg/m).
1.4.3.Tính kích thước sườn đứng:
Chọn sơ bộ sườn đứng kích thước 40x80 (mm).
Bố trí sườn đứng cách nhau 0,5m.
Momen lớn nhất tác dụng giữa nhịp:
M
max
= = = 18,9(kg.m).
1.4.4.Kiểm tra bền:
Moment kháng uốn:
J = = 170,7 (cm
4
)
SVTH: TRỊNH HOÀNG ANH – MSSV: 095 102 2003 Page 12
Đề: IAc
Đồ án KỸ THUẬT THI CÔNG
W = = 42,7 (cm
3
)
Ứng suất:
σ = = 44,3 (kg/cm
2
) < [] = 120 (kg/cm
2
)
1.4.5.Kiểm tra độ võng sườn đứng:
Độ võng được xác định theo công thức:
f
max
= x
Với E = 1,2x10
5
(kg/cm
2
)
f
max
= x = 0,014 cm
Độ võng cho phép của sườn đứng: (TCVN 4453-1995)
[f] = = = 0,1 (cm)
Kết luận: Sườn đứng đảm bảo đủ khả năng chịu lực.
1.4.6.Tính thanh chống xiên dầm biên:
Thanh chống xiên có chân cách chân dầm 0,25m tạo với sườn đứng 1 góc 30
0
.
Giả sử tải do bê tong dầm tác dụng vào coffa thành tập trung tại đỉnh dầm, ta
có:
P
tt
= 945x0,5 = 472,5 (kG).
Lực dọc trong thanh chống xiên:
N = P
tt
/cos30
0
= 545,6 (kG).
Tiết diện thanh chống xiên:
F = = = 4cm
2
Chọn thanh chống xiên kích thước
50x50mm.
1.4.7.Kiểm tra cột chống:
Chọn cột chống thép Hòa Phát, số hiệu K-103B có thông số:
Số hiệu
Chiều cao
ống ngoài
(mm)
Chiều
cao ống
trong
(mm)
Chiều
cao tối
thiểu
(mm)
Chiều
cao tối
đa (mm)
Chịu tải
khi nén
(kg)
Chịu tải
khi kéo
(kg)
Trọng
lượng
(kg)
K –
130B
1500 2500 2500 4000 1850 1250 13,83
Lực tác dụng lên cột chống:
P
tt
= 0,25x1x1375 + 1,3x850 + 1x3,96 = 1452,7(kg)
Tải trọng cho phép của cột chống :
[P] = 1850kg > P
=> Cột chống đủ khả năng chịu lực.
1.5. Biện pháp thi công dầm, sàn:
SVTH: TRỊNH HOÀNG ANH – MSSV: 095 102 2003 Page 13
Đề: IAc
Đồ án KỸ THUẬT THI CÔNG
1.5.1.Trình tự lắp ráp và tháo ván khuôn dầm sàn:
- Đặt cây chống đúng vị trí định vị của dầm, điều chỉnh kích trên của đầu
giáo theo đúng kích thước. Các cây chống cách nhau 0,8m theo phương
ngang nhà và 1m theo phương dọc.
- Đặt sườn dọc, sườn ngang bằng gỗ lên đầu kích, kiểm tra tim dầm và
cao độ sườn. Lắp ván khuôn đáy dầm lên các sườn ngang.
- Tiến hành ghép ván khuôn thành dầm, các thanh góc trong, góc ngoài
để liên kết ván khuôn. Ván thành được cố định bằng 2 thanh nẹp, dưới
chân đóng ghim vào thanh sườn ngang. Tại mép trên ván thành được
ghép vào ván khuôn sàn. Khi không có sàn thì dùng thanh chéo chống
xiên vào ván thành từ phía ngoài.
- Điều chỉnh cốt và cao độ bằng phẳng của xà gồ. Lắp đặt ván khuôn sàn
cho các giàn giáo còn lại. Ván khuôn được ghép thành từng mảng và
đưa lên các thanh sườn ngang.
- Sau khi lắp dựng cân chỉnh ta tiến hành nghiệm thi ván khuôn trước khi
đổ bê tông.
- Ván khuôn sàn và đáy dầm là ván khuôn chịu lực bởi vậy khi bê tông
đạt 70% cường độ yêu cầu mới tiến hành tháo dỡ ván khuôn.
- Đối với ván khuôn thành dầm được phép tháo dỡ trước nhưng phải đảm
bảo bê tông đạt 25kg/cm
2
mới được dỡ.
- Khi tháo dỡ cần chú ý tránh va chạm vào bề mặt kết cấu, cái nào lắp
trước thì tháo sau.
1.5.2.Công tác cốt thép:
- Cốt thép được sử dụng phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật như kích thước,
chủng loại, chú ý bảo dưỡng cốt thép.
- Yêu cầu kỹ thuật về cắt uốn, hàn buộc, nối thép, vận chuyển, lắp dựng
phải đúng theo kỹ thuật.
- Sau khi kiểm tra việc lắp dựng ván khuôn sàn xong, ta tiến hành đặt cốt
thép cho sàn. Cốt thép sàn đã gia công được trải đều theo hai phương tại
vị trí thiết kế. Kê các con kê bê tông dưới các nút thép và tiến hành buộc
nối các thanh thép. Không đc dẫm lên cốt thép.
- Đối với dầm cốt thép được thi công dưới mặt sàn, sau đó đưa lên hệ
thống giàn giáo và buộc nối vào thép cột.
SVTH: TRỊNH HOÀNG ANH – MSSV: 095 102 2003 Page 14
Đề: IAc
Đồ án KỸ THUẬT THI CÔNG
- Kiểm tra số lượng cốt thép, vị trí đặt đảm bảo như thiết kế và tiến hành
nghiệm thu.
1.5.3.Công tác bê tông:
- Bê tông đổ dầm, sàn được bơm bằng máy bơm bê tông.
- Ống bơm bê tông được đặt theo khung đứng của công trình và được
giằng chắc vào công trình.
- Bơm bê tông theo từng lớp ngang, mỗi lớp dày 20 – 30cm và đầm ngay.
Đối với sàn chỉ đổ 1 lớp và đầm đến khi đạt độ dày yêu cầu. Đối với
dầm thì nên đổ thành lớp theo kiểu bậc thang, không nên đổ thành lớp
chạy dài suốt dầm.
- Đổ bê tông dầm trước rồi đổ bê tông sàn.
- Để bảo đảm độ dày đồng đều ta đóng những mốc định vị vào cốp pha
sàn, mép trên cọc mốc trùng với cao trình sàn. Khi đúc bê tông xong thì
rút cọc mốc lên và lấp vữa lổ hở đồng thời là mặt sàn cho phẳng.
- Việc bảo dưỡng bê tông dầm, sàn là rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực
tiếp đến chất lượng công trình. Nguyên tắc là không bao giờ được để bê
tông khô trong khi bê tông chưa đạt đủ cường độ. Thông thường nên tạo
một lớp nước trên mặt sàn bê tông để bê tông hút nước, giúp quá trình
thủy phân xi măng trong bê tông tốt hơn.
1.6. Tính toán cốt pha cột:
SVTH: TRỊNH HOÀNG ANH – MSSV: 095 102 2003 Page 15
Đề: IAc
Đồ án KỸ THUẬT THI CÔNG
Cột có kích thước 250x350 (mm). Sử dụng tấm ván khuôn thép có bề rồng
250mm cho bề mặt cột 250mm, dùng tấm 200 và 150 cho mặt còn lại.
1.6.1.Xác định tải trọng:
- Tải trọng do vữa bê tông:
q
tt
= 1,1x2500x0,75 = 2062,5 (kg/m
2
)
Trong đó: n = 1,1
H = 0,75 chiều cao lớp bê tông được đổ (bằng bán kính hoạt
động của đầm dùi)
q
tc
= 0,75x2500 = 1875 (kg/m
2
)
- Hoạt tải do đầm và đổ bê tông:
Do quá trình đầm và đổ bê tông là không đồng thời, nên ta lấy giá trị lớn
nhất để tính:
q
tc2
= 400 (kg/m
2
)
q
tt2
= 1,3X400 = 520 (kg/m
2
)
Tổng tải tiêu chuẩn tác dụng:
Q
tc
= 1875 + 400 = 2275 (kg/m
2
)
Tổng tải tính toán tác dụng:
SVTH: TRỊNH HOÀNG ANH – MSSV: 095 102 2003 Page 16
Đề: IAc
Đồ án KỸ THUẬT THI CÔNG
Q
tt
= 2062,5 + 520 = 2582,5 (kg/m
2
)
Tải tiêu chuẩn tác dụng lên 1 ván khuôn:
q
tc
= 2275x0,25 = 568,8 (kg/m).
Tải tính toán tác dụng lên 1 ván khuôn:
Q
tt
= 2582,5x0,25 = 645,6 (kg/m)
1.6.2.Tính ván khuôn:
Coi ván khuôn như dầm liên tục tựa trên các gối tựa là các gông. Khoảng cách
các gối tựa là các gông.
Tính khoảng cách gông:
σ = mà M
max
=
l ≤ ≤ = 133,5 (cm).
Vậy chọn khoảng cách gông l = 60 cm.
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn đứng:
Q = q
tt
x0,6 = 387,4 (kg).
1.6.3.Chọn và tính gông thép:
Chọn gông là thép hình L 70x70x7, có J = 43 (cm
4
), W = 13,1 (cm
3
)
Áp lực phân bố đều lên gông:
q
tc
= 2275x0,6 = 1365 (kg/m)
q
tt
= 2582,5x0,6 = 1549,5 (kg/m).
Momen lớn nhất:
M
max
= 55,8 (kg.m)
Điều kiện bền:
σ = = 426 (kg/cm
2
) < 2100 (kg/cm
2
)
Độ võng:
f = = 0,026 (cm) < = 0,15.
Gông được chọn thỏa yêu cầu chịu lực.
1.6.4.Cây chống xiên:
Cây chống xiên bố trí để chống lại áp lực ngang do gió (cột cao hơn 10m)
Chiều cao cột: h
cột
= 3,6 – 0,5 = 3,1 (m).
Chiều cao coffa: h
coffa
= 1,5 + 1,8 = 3,3 (m).
Tải trọng gió: lấy bằng 83 (kg/m
2
). Vùng gió tại TPHCM, khu vực IIA.
Cao trình cột tầng 5 là 32,8m. Ta nội suy ra được hệ số thay đổi áp lực
gió theo độ cao: k = 1,238.
Tải trọng gió:
q
d
= n.W
o
.k.c.B = 1,3.83.1,238.0,8.0,35 = 37,4 (kG/m).
q
h
= n.W
o
.k.c.B = 1,3.83.1,238.0,6.0,35 = 28 (kG/m).
SVTH: TRỊNH HOÀNG ANH – MSSV: 095 102 2003 Page 17
Đề: IAc
Đồ án KỸ THUẬT THI CÔNG
Tổng tải trọng gió:
q = Q
đ
+ Q
h
= 65,5 (kG/m).
Đối với thi công, tải trọng gió lấy bằng 50% tải trọng gió tiêu chuẩn
q
tc
= 32,7 (kG/m).
Nội lực tác dụng lên cột chống xiên:
Chọn góc tạo bởi cột chống và coffa đứng là 40 độ.
N = = 296,1 (kg) < 1850 (kg).
Vậy chọn cây chống bằng thép, chống cách chân cột 1,6m có gỗ kê chân.
1.7. Biện pháp thi công cột:
1.7.1.Công tác cốt thép:
- Gia công và nối buộc cốt thép tại xưởng sau đó dùng cần trục đưa lên
cao.
- Chiều dài đoạn nối ≥ 20d (d: đường kính cốt thép).
- Kiểm tra lại chiều dài cốt thép chờ có đủ cho chiều dài nối buộc theo
quy định hay không (nếu không đủ chiều dài nối buộc thì phải hàn).
- Kiểm tra lại vị trí thép chờ, nếu sai lệch thì phải sửa lại cho đúng trước
khi lắp cốt thép phần cột trên, xác định vị trí tim của lồng thép.
- Cọ rỉ bê tông dính trên thép chờ.
- Vệ sinh bê tông chân cột và đục nhám bề mặt bê tông.
- Lắp buộc các cục bê tông để tạo lớp bê tông bảo vệ cột sau này.
SVTH: TRỊNH HOÀNG ANH – MSSV: 095 102 2003 Page 18
Đề: IAc
Đồ án KỸ THUẬT THI CÔNG
1.7.2.Công tác cốt pha:
Dỡ cốp pha thành khi bê tông đạt 25% cường độ thiết kế.Tuy nhiên cũng
cần lưu ý đến các vấn đề sau khi tháo dở cốp pha cột:
- Khi tháo cốp pha cần tránh va trạm mạnh đến bê tông mới đổ vì bê tông
lúc này chưa đạt đến độ cứng tốt nhất nên bê tông sẽ dể bị vở.
- Nếu va chạm mạnh nhất ở trên đầu cột sẽ gây ra các thớ nứt gãy nơi
chân cột.
- Chỉ nên tháo cốp pha cột trước khi lắp đặt cốp pha dầm – sàn vài ngày.
- Khi tháo gỡ cốp pha tránh dùng búa đóng để cạy cốp pha theo chiều
ngang.
1.7.3.Công tác bê tông:
- Bê tông cột được mua từ các nơi cung cấp bê tông tươi gần nhất, và
được vận đến công trường bằng các xe trộn bê tông. Đổ bê tông bằng
vòi phun.
- Sau khi hoàn thành công tác nghiệm thu cốt thép và ván khuôn, phun
dung dịch sika (dung dịch tăng cường sự bám dính bê tông vào cốt thép
hoặc với lớp bê tông đã đổ trước đó) trước khi tiến hành đổ bê tông cột.
Đổ bê tông bằng máy bơm, và đầm bằng đầm rùi bằng tay chiều cao
mỗi lớp bê tông được đầm là 30 cm.
- Trước khi đổ bê tông thì cần rải xi măng khô hay tưới nước xi măng vào
chân cột để làm tăng độ liên kết giữa bê tông sàn và cột.
- Chia làm 2 đoạn để đổ bêtông : Đợt đầu đổ tới 1,5 m (Tính từ mặt sàn)
và đợt sau đổ tiếp đoạn cột còn lại, bêtông cột được đổ vào cột tại vị trí
cửa sổ để tránh sự phân tầng. Sau khi đổ xong đoạn cột cao 1,5m ta bịt
kín cửa sổ cột lại và tiến hành đổ bêtông phần cột còn lại.
Lưu ý: đổ bê tông cột từ trên cao xuống, chân cột hay bị rỗ, vì sỏi đá từ trên
cao xuống đọng dần ở đáy. Vì vậy, nên đổ bê tông chân cột bằng loại vữa có
cốt liệu nhỏ, dày 30mm, khi đổ các đợt bê tông sau sỏi đá lớn sẽ rơi vùi vào
lớp vữa này làm cho nó có thành phần bình thường.
- Thời gian đầm một chỗ tùy thuộc vào độ đặc của vữa và khả năng mạnh
hay yếu của máy đầm. Dấu hiệu chứng tỏ đã đầm xong một chỗ là vữa
SVTH: TRỊNH HOÀNG ANH – MSSV: 095 102 2003 Page 19
Đề: IAc
Đồ án KỸ THUẬT THI CÔNG
bê tông không sụt lún, bọt khí không nổi lên nữa, mặt trên bằng phẳng
và bắt đầu thấy có nước xi măng nổi lên.
- Đầm xong một chỗ phải rút đầm dùi lên từ từ để vữa bê tông kịp lấp đầy
lổ đầm, không cho không khí lọt vào.
- Khi cần đầm lại bê tông thích hợp là 1.5÷2 giờ sau khi đầm lần nhất.
- Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha và
tránh va chạm vào cốt thép để tránh hiện tượng cơ cấu bê tông trong
thời gian ninh kết bị phá vỡ.
- Thường phủ lên mặt bê tông mới đúc những bao tải ướt, rơm rạ ướt,
mùn cưa, cát ẩm. Hàng ngày tưới nước thường xuyên lên mặt bê tông và
lên mặt cốp pha. Thời gian tưới nước tùy thuộc thời tiết và loại ximăng,
thường trong khoảng 7÷14 ngày.
- Sau khi đúc bê tông xong không được đi lại và đặt cốp pha, dựng dàn
giáo và va chạm mạnh lên bê tông trước khi nó đạt cường độ 25kG/cm
2
.
2. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG HỒ NƯỚC MÁI:
2.1. Phần bản đáy:
Bản đáy có lớp bê tông dày 150mm. Xem đáy bản như các ô sàn, có diện tích 4x3m,
các dầm bao quanh, kích thước 200x300mm.
Ta tính toán và kiểm tra ván khuôn, sườn ngang, sườn dọc như ô sàn điển hình.
Tải trọng phân bố lên mặt sàn trên 1m
2
:
TLBT Bê tông sàn:
p
tc
s
= 0,15x2500 = 375 (kg/m
2
).
p
tt
s
= 0,15x2500x1,1 = 412,5 (kg/m
2
).
Hoạt tải:
SVTH: TRỊNH HOÀNG ANH – MSSV: 095 102 2003 Page 20
Đề: IAc
Đồ án KỸ THUẬT THI CÔNG
Hoạt tải do đổ Bê tông bằng thùng >0,2m
3
(TCXDVN 4453-1995).
p
1
= 400 (kg/m
2
)
Hoạt tải do đầm rung.
p
2
= 200 (kg/m
2
)
Hoạt tải do người và phương tiện.
p
3
= 250 (kg/m
2
)
Trọng lượng coffa:
p
khung CP
= (13,3 + 13,3)x1,05 = 27,93 (kg/0,9m
2
)
= 31 (kg/m
2
)
p
ván ép
= 0,012x1200x1,1 = 15,84 (kg/m
2
)
p
tấmCP
=
p
khung CP
+ p
ván ép
= 31 + 15,84 = 47 (kg/m
2
)
Tổng tải phân bố đều tác dụng lên 1m
2
sàn:
p
tc
= p
tc
sàn
+ p
1
+ p
2
+ p
3
+ p
tấmCP
= 375 + 400 + 200 + 250 + 47 = 1272
(kg/m
2
).
p
tt
= p
tt
sàn
+ 1,3x(p
1
+ p
2
+ p
3)
+ p
tấmCP
= 412,5 + 850x1,3 + 47 = 1565
(kg/m
2
).
2.1.1.Tính sườn ngang:
Gỗ làm sườn được chọn là gỗ nhóm V, có trọng lượng riêng 500kg/m
3
, cường độ chịu
uốn R
u
= 9,8Mpa = 98 (daN/cm
2
), ứng suất chịu nén σ = 150 (daN/cm
2
) lấy theo
TCXDVN 1072-1971.
Chọn sơ bộ sườn ngang kích thước 50x100 (mm)
SVTH: TRỊNH HOÀNG ANH – MSSV: 095 102 2003 Page 21
Đề: IAc
Đồ án KỸ THUẬT THI CÔNG
Tổng tải trọng phân bố đều tác dụng lên 1m
2
sàn: P
tt
= 1565 (kg/m
2
)
Tải trọng do trọng lượng bản thân sườn ngang:
p
tc
sn
= 0,05x0,1x500 = 2,5 (kg/m).
p
tt
sn
= 0,05x0,1x500x1,1 = 2,75(kg/m).
Tổng tải phân bố tác dụng lên sườn ngang:
q
tc
sn
= (1272x0,6) + 2,5 = 765,7 (kg/m).
q
tt
sn
= (1565x0,6) + 2,75 = 941,8 (kg/m).
Xem sườn làm việc như 1 dầm đơn giản gối lên 2 sườn dọc. Nhịp tính toán của sườn
là khoảng cách giữa 2 sườn dọc l = 0,8m.
Momen lớn nhất tác dụng lên sườn ngang:
M
max
= = = 60,3 (kG.m)
Kiểm tra bền:
Moment kháng uốn:
J = = 416,7 (cm
4
)
W = = 83,3 (cm
3
)
Ứng suất:
σ = = 72,4 (kg/cm
2
) < [] = 150 (kg/cm
2
)
Kiểm tra độ võng sườn ngang:
Độ võng được xác định theo công thức:
f
max
= x
Với E = 1,2x10
5
(kg/cm
2
)
f
max
= x = 0,05 cm
SVTH: TRỊNH HOÀNG ANH – MSSV: 095 102 2003 Page 22
Đề: IAc
Đồ án KỸ THUẬT THI CÔNG
Độ võng cho phép của sườn ngang: (TCVN 4453-1995)
[f] = = = 0,2 (cm)
Kết luận: Sườn ngang đảm bảo đủ khả năng chịu lực.
2.1.2.Tính kích thước sườn dọc:
Chọn sơ bộ sườn dọc kích thước 60x120 (mm)
Tổng tải trọng phân bố đều tác dụng lên 1m
2
sàn: P
tt
= 1565 (kg/m
2
)
Tải trọng do trọng lượng bản thân sườn dọc:
p
tc
sn
= 0,06x0,12x500 = 3,6 (kg/m).
p
tt
sn
= 0,06x0,12x500x1,1 = 3,96 (kg/m).
Tổng tải phân bố tác dụng lên sườn ngang:
q
tt
sn
= 941,8 (kg/m).
Tải trọng tác dụng lên sườn dọc là tải tập trung của sườn ngang gác lên sườn dọc:
p
tc
sd
= 765,7x0,8 = 612,6 (kg).
p
tt
sd
= 941,8x0,8 = 753,4 (kg).
Xem sườn làm việc như 1 dầm đơn giản gối lên 2 cột chống. Nhịp tính toán của sườn
là khoảng cách giữa 2 sườn dọc l = 1m.
Momen lớn nhất tác dụng lên sườn dọc:
M
max
= (L/4)x p
tt
sd
+ = 0,25x753,4+ = 151,1 (kg.m).
Kiểm tra bền:
Moment kháng uốn:
J = = 864 (cm
4
)
W = = 144 (cm
3
)
Ứng suất:
SVTH: TRỊNH HOÀNG ANH – MSSV: 095 102 2003 Page 23
Đề: IAc
Đồ án KỸ THUẬT THI CÔNG
σ = = 105 (kg/cm
2
) < [] = 150 (kg/cm
2
)
Kiểm tra độ võng sườn dọc:
Độ võng được xác định theo công thức:
f
max
= x = = 0,12 (cm)
Độ võng cho phép của sườn dọc: (TCVN 4453-1995)
[f] = = = 0,25(cm)
Kết luận: Sườn dọc đảm bảo khả năng chịu lực.
2.2. Phần thành hồ nước:
Tường dày 100, cao 2m (tính từ mặt trên của bản đáy).
Chọn ván khuôn thép tiêu chuẩn, chọn ván khuôn rộng 500mm và 600mm. Bên ngoài
bố trí sườn ngang cách nhau 600mm, và sườn dọc để cố định ván và sườn ngang, cách
nhau 1000mm.
2.2.1.Tính kích thước sườn ngang:
Tải trọng tác dụng:
Tải trọng ngang của vữa bê tông và đầm:
q
tc
= γ.H + P
đ
Trong đó:
γ: trọng lượng riêng của 1m
3
bê tông, = 2500 (kG/m
3
).
H: chiều cao mỗi lớp bê tông được đổ, do sử dụng đầm dùi để đầm.
chọn H = 0,7m.
P
đ
: Hoạt tải do đổ bê tông, chọn biện pháp đổ bằng thùng đựng vữa dung
tích < 0,2m
3
.
Nên P
đ
= 200 (kG/m
2
).
q
tc
= 2500x0,7 + 200 = 1950 (kG/m
2
).
q
tt
= n.γ.H + n
2
.P
đ
= 1,2x2500x0,7 + 1,3x200 = 2360 (kG/m
2
).
Xét đến tải trọng tạm thời với hệ số 0,9.
Tải tiêu chuẩn:
q
tc
= 1950x0,9 = 1755 (kG/m
2
).
Tải trọng tính toán:
q
tt
= 2360x0,9 = 2124 (kG/m
2
).
Chọn sườn dọc kích thước 60x120mm; gỗ nhóm V có trọng lượng riêng 500 kG/m
3
,
cường độ chịu uốn R
u
= 150 (kG/cm
2
), module đàn hồi E = 10
5
(kG/cm
2
).
SVTH: TRỊNH HOÀNG ANH – MSSV: 095 102 2003 Page 24
Đề: IAc
Đồ án KỸ THUẬT THI CÔNG
Sơ đồ tính:
Xem sườn ngang là một dầm đơn giản tựa trên gối tựa là sườn dọc, cách nhau
1000mm, chịu lực phân bố đều.
Lực phân bố trên 1m dài sườn ngang:
q
tt
= 2124x0,6 = 1274 (kG/m).
q
tc
= 1755x0,6 = 1053 (kG/m).
Momen lớn nhất:
M
max
= = = 1,6 (kG.m).
Kiểm tra điều kiện bền:
σ = ≤ 150 (kG/cm
2
).
Trong đó:
W: momen kháng uốn của xà gồ = = = 144 (cm
3
).
σ = = 111 < 150. (thỏa)
Kiểm tra điều kiện biến dạng (độ võng):
J = = = 864 (cm
4
).
f = = = 0,16 (cm).
Độ võng cho phép:
SVTH: TRỊNH HOÀNG ANH – MSSV: 095 102 2003 Page 25
Đề: IAc