Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Nâng cao hiệu quả nhập khẩu ôtô, xe chuyên dùng tại Công ty CP Ô tô Hoàng Gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.89 KB, 64 trang )

Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trường đại học kinh tế quốc dân
khoa quản trị kinh doanh tổng hợp
o0o
chuyên đề
thực tập tốt nghiệp
Đề tài:
nâng cao hiệu quả nhập khẩu «t«, xe chuyên dùng
tại công ty cổ phần «t« hoàng gia
Giáo viên hướng dẫn : ths. đặng ngọc sự
Sinh viên thực hiện : nguyễn văn hÞu
Lớp : qtkd tổng hợp b - k38
Hà Nội, 2010
SVTH: Nguyễn Văn Hịu Lớp: QTKD Tổng hợp B - K38
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mục Lục
Hà Nội, 2010 1
Mục Lục 2
n! 3
Chưng I:L íLU ẬNCH 3
GHIỆU QU Ả NP K ẨU 3
ÔT Ơ V À XE CHUY Â N D ÙNG 3
I. NHẬP KHU VÀ HIỆUQẢ NẬP 3
1.ẨU ÔTÔ V À XE CHUY Â N D ÙNG 3
Khái niệm nhập khẩu và hiệu quả nhập khẩu đối với doa 3
nghiệp kinh doanh nhập 3
hống nhất trong một cơ chế chung 4
1.2.Khái niệm hiệu quả nhập khẩu đối vớ 4
2.ốc độ biến động của từng nhân tố. 7
Ý nghĩa và vai trò nâng cao hiệu quả nhập khẩu đối v 7
ý ngĩa và v 7


cầu, tạo nên 8
và hạn chế những yếu điểm còn tồn tại. 9
II. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU 9
1.I VỚI DOANH NGHIỆP KINH DOANH NHẬP KHẨU 9
2. phân biệt mức có hay không có hiệu quả 9
Hệ thống chỉ tiêu đánh g 9
hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu 9
2.1.Các 9
lợi nhuận 12
2.2.Hiệu quả kinh doanh 12
càng tốt. 12
2.3.Hiệu quả 12
ao 13
2.4.Hiệu quả sử dụng lao 13
2.5Chỉ tiêu hiệu suất tiền lương 14
III. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU ÔTÔ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH
DOANH NHẬP KHẨU ÔTÔ VIỆT NAM 14
1.Các nhân tố bên trong 15
SVTH: Nguyễn Văn Hịu Lớp: QTKD Tổng hợp B - K38
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.1.Nhân tố lao động 15
1.2.Cơ sở vật chất kĩ thuật 15
1.3.Tính chất và đặc điểm của nhập khẩu ụtô, xe chuyân dùng 16
1.4.Trình độ quản lý và sử dụng vốn 16
1.5.Hệ thống trao đổi và sử lý thông tin 17
2.Các nhân tố khách quan bên ngoài 17
2.1.Các chính sách về kinh tế của nhà nước 18
2.2.Sự phát triển của nền sản xuất trong nước 19
2.3.Nhân tố giá cả 20
2.4.Nhân tố luật pháp 21

Chương II 22
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ÔTÔ CỦA CÔNG TY 22
CỔ PHẦN Ô TÔ HOÀNG GIA 22
1.Môi trường kinh doanh 22
2.Kết quả kinh doanh của Công ty CP Ô tô Hoàng Gia trong những năm gần đây 23
II.TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ÔTÔ, XE CHUYÊN DÙNG CỦA CÔNG TY CP Ô TÔ HOÀNG GIA
TRONG THỜI GIAN QUA 26
1.Quy trình nhập khẩu 26
1.1.Nghiên cứu thị trường 27
1.2. Xác định mức giá nhập khẩu 28
1.3.Lập phương án kinh doanh 28
1.4.Đàm phán và kí kết hợp đồng 29
1.5.Thực hiện hợp đồng 30
1.6.Tổ chức bán hàng hoá nhập khẩu 31
2.Phương thức nhập khẩu 31
2.1.Phương thức nhập khẩu uỷ thác 32
2.2.Phương thức nhập khẩu tự doanh 32
3.Mặt hàng nhập khẩu 34
4.Thị trường nhập khẩu 35
5.Đối thủ cạnh tranh 36
III. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU ÔTÔ, XE CHUYÊN DÙNG TẠI CÔNG TY CP Ô TÔ HOÀNG GIA 36
1.Chỉ tiâu doanh lợi 36
1.1.Doanh lợi trên doanh thu 37
n ất 38
SVTH: Nguyễn Văn Hịu Lớp: QTKD Tổng hợp B - K38
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1 .2.Doanh lợi trên 38
2. c ác n ă m 39
Hiệu qu kinhdoanh nh ập kh 39
3.063 đ ồng doanh thu 40

Chỉ tiê 40
ơ ng ty trong nh ững n ă m t ới 41
IV. NHỮNG MẶT MNH VÀ VẤN ĐỀ CÒN 41
1.N TẠI CỦ 41
2.uy ết , n ă ng đ ộ 42
đán k ể đ ố 43
v ới nh ững l ĩ h àng l ớn 43
Chương III: 43
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU ÔTÔ, 43
I.HUYÊN DÙNG TẠI CÔNG TY CP Ô TÔ HOÀNG GIA 44
ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN HOẠT Đ 44
1.G KINH DOANH NHẬP KHẨU ÔTÔ, XE CHUYÊN DÙNG 44
Mục tiêu, phương 44
ướng kinh doanh của Công ty CP Ô tô Hoà 44
h ươ ng m ại c ũng nh ư d ịc h v ụ xu ất nhập kh ẩu 45
2.đồ ch ơ i c ú ch ức n ă ng gi ải tr ớ , th ư gi ón … 47
Xu h 47
ô tại Việt sẽ lạ i tiếp tục nhộn nhịp, sôi động. 49
II. GIẢI 49
1.ÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU ÔTÔ, XE CH 49
2.ạo uytín và lấđượl òng tin củ 51
3. ph ù h ợp v ới kh ả n ă ng c ủa C ụ ng ty 52
Nân 52
4.ài s ản c ố định ch ờ thanh l ớ 53
Tổ c 53
5. ả g óp v ới l ói su ất th ấp … 53
oàn thiện hoạt đ 53
6.ệu qu ả ho ạt đ ộng c ủa C ơ ng ty 54
Nâng 54
y 57

SVTH: Nguyễn Văn Hịu Lớp: QTKD Tổng hợp B - K38
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
m ho àn th ành b ài 58
DANH MỤC BẢNG
B ảng 1: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty CP Ô tô Hoàng Gia giai
đoạn 2005 –2009 ………………………………………………………
.6
B ảng 2: Lợi nhuận của Công ty CP Ô tô Hoàng Gia từ năm 207 –
0 … 27
B ng 3Gi tr ịn ập kh ẩu the các phươ n th cc ủa C ụ ng ty CP Ô tô Hoània giai đ
o n 2005-2009 ………………………………
… ……… 36B ng 4:C ơ cấu th trư ng n ập hẩu c ủa C ụ ng ty CP Ô tô Hàg Gia
giai đ oạn 2007 – 2009 …………………………………
…… ……………… 37
Bảng 5oanh l ợi tr n donh tu c ủa ho ạt đ ộn kinhdoanh hập kh ẩu ở C ụ ng ty
CP Ô tô Hàng Gia (2007-2009)…
………… …………………… 4B ảng6 Doanh lợi r ờ nchi h í c a ho t độnh ập
kh ẩu ở C ụ ng ty CPô Hoàng Gia gia đ o ạn 2007 - 2009 ……
… ………………… 1B ảng 7: Hi ệu qu ả kindonh tho ch ph í ủa h ạtđ n nh ập
kh ẩu ở C ụ ng ty CPÔ tô Hoàng Gia gia đo ạn 2007–
SVTH: Nguyễn Văn Hịu Lớp: QTKD Tổng hợp B - K38
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
09… …………………………… 42
Bảng 8: Hiệusuất tiền lương của Cơ ng ty CP Ô tô Hong Gia gii đoạn 2007-
2009. ………
SVTH: Nguyễn Văn Hịu Lớp: QTKD Tổng hợp B - K38
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
… ……………………
…………………… 43
Lời Mở Đầu

T ừ au Đi h ộĐảng toàn qu ốc lần t ứ V, n ớc a chuy ểnđ ổ t ừ m ột n ềnkinh t
ế ập rungbao cấp sag cơ chế thị tư ờngc ú ựqu ản l ýc ủan à ư ớc. Qua nhiều nă
mNam đ ổim ớikinh tế Vi ệt đã ú nữn b ớc huy n đ ổir ị r t , g ày c àn
át triển và ổnđịnh Trongc ơ h ế th ị rư ng ớin ền inh t m ởv à đang t ừngbư ớ
h ộh ậpkinht ế qu ốc t ế , h ạt động knh danh xu t nh ập h ẩu ốn đ c ú ai tr ịthiết
thực h ì nay nỉ càngc ú m ột va trị vơ cùng uan r ọng N ỉ l à ho ạt ộng k nh oan
man t íh qu c t ế l àc ầ n ối giữa kinh ế Vệt amv àkinh ế t ế g ới ,g ópp ầnđắc l
ực thú đ ẩ t ă ng hanh ă g suất a đ ộng x h ộiv à ng hu nh ập qốc â nnh ờ ranh t
ủ đư ợc l ợi thế sos án trong ra đ ổi v ớin ớc no ài Trog thươ n m ại u ốc ế hạtđ
ộng nh ậpkh ẩu à một trng h ữn ho ạ đ ộg c t á đ ộng r t lớn ến n n kiht ế v às ự
nhi ệp ụ n nghiệp oá – i n đ ạiho á đ nước . o v ậnghi â n c ứu i ệu u ả inh oanhn
ập h ẩu ể hiểu rị , h ậnth c đư ợc ácv ấn đ ềh ữu ch v à rú ranhn k ih ngi ệ m àđ
ur ất c ần thi ết .
C ng ty CP Ô ô Hoàg Gi l à doanh nghi ệhoạt đ ộng knh donh chủ y ế tong l
ĩnh ực nh ập kh u. Trong th ời gan qu C ơ g ty ã th đư ợc h ữn k ếtqu ảnh ấ
định , hi ệu qu ho ạ đ ộn kin doanhnh ậh ẩu ng ày c ànư ợ õ ng co. Ty nhiâ n C
ng tv ẫ ặp ph ảinhi ềh ỉ h ă n trong l ĩnhv ự cnh ập hẩu dnh ư ởn c ủa nhi u nhõ n
t ố h áhquan à chủquan ừ mơ itư ờng b ờ nngo à v àb ờ tron. Xuất p át từ nh ận
thức c ủa m nh và trng ti gian th ực t ập tại C ơ ng y CPÔ t Hồn Gi a em đã ch
ọn đ ề t ài “ Nâng cao hiệu quả nhập khẩu ôtô, xe chuyên dùngtạiCôngty P Ô
tô ong ia ”l àmđ ề tài cuy ân đ ề t ự
ậ th ực t p t ốt gi ệ.
ội ung ủa chu â nđ ề t ực t ập tốt nghi ệ này
ợ cia th àh bach ươ ng:
Ch ư ng IL ýlu ậnchun hi ệu quảnh p k
ẩuụ ô , xe cuy â d ùng
SVTH: Nguyễn Văn Hịu Lớp: QTKD Tổng hợp B - K38
1
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ch ơ ng I: Th c trạgho ạt đ ộgnh p kh u ụ , xe chuy â n d ùn

ủaC ng ty CPÔ tôHoàn Gia Ch ưg III: M t s ốgi ả ph á n õnao hi ệu uả n ập k
ẩu ô , xe chuy â n d n
t ại C g ty C Ô tôHoàg Gi .Tuy nhi ân do ạn h ế v ề th i gia, kiến th ứ à kn
nghiệm t ực t cho â n khơ ngth ể tr án kh ỏi những hiếu ót trng nội dug l lu ậ ,
cũn như thực ti ễn bài v ết ày. V y k íh ongs ựgi úp đ c ủa c áh ầy , c ơ v à anh
chị tong C ơn tyCP Ôtô Hàng ia đ ể ài huy â n ề thực t ậ t ốgh
p c ủa em đư ợc ho àn thi
SVTH: Nguyễn Văn Hịu Lớp: QTKD Tổng hợp B - K38
2
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
n!
Chưng I:L íLU ẬNCH
GHIỆU QU Ả NP K ẨU
ÔT Ơ V À XE CHUY Â N D ÙNG
I. NHẬP KHU VÀ HIỆUQẢ NẬP
1. ẨU ÔTÔ V À XE CHUY Â N D ÙNG
Khái niệm nhập khẩu và hiệu quả nhập khẩu đối với doa
nghiệp kinh doanh nhập
hẩu
1.1.Khái niệm nhập khẩu
Nền sản xuất hàng hoá đang phát triển ở trình độ cao chưa từng có trên thế
giới, kéo theo sự phát triển của phân công lao động và chuyên môn hoá sản xuất,
không chỉ giới hạn trong từng khu vực, từng quốc gia riêng rẽ mà xu thế mở cửa
khu vực hoá và quốc tếhoá đời sống kinh tế đã nâng c a hình thức trao đổi và lưu
thụ ng hàng hoá ở mức cao hơn, hiện đại hơn. Điều đó cũng có nghĩa là việc
mua bán hàng hoá đã vượt qua biên giới một quốc gia. Có thể nói đây là hình
thức của mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa
những người sản xuất hàng h
riêng biệt của từng quốc gia.
Cùng với những tiến bộ khoa học kĩ thuật, phân công lao động xã hội và

chuyên môn hoá sản xuất ngày càng sâu rộng, nhu cầu về hàng hoá dịch vụ ngày
càng tăng, đã khiến cho sự phụ thuộc giữa các quốc gia ngày càng chặt chẽ. Vì
vậy nếu có một quốc gia nào không muốn tham gia vào quá trình quốc tế hóa
SVTH: Nguyễn Văn Hịu Lớp: QTKD Tổng hợp B - K38
3
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nền kinh tế thế giới thì tất yếu rơi vào tình trạng trì trệ, lạc hậu, thiếu thốn và
kém phát triển. Đó là sự tồn tại khách quan của thương mại quốc tế. Lợi ích lớn
nhất của thương mại quốc tế là cho phép một quốc gia tiêu dùng nhiều hơn so
ới giới hạn khả năng sản xuất.
Thương mại quốc tế bao gồm hoạt động kinh doanh xuất khẩu và nhập khẩu
hàng hoá dịch vụ. Đó là công cụ để giúp các quốc gia hồ nhập với sự phát triển
chung của nhân loại, đảy nhanh sự phát triển của đất nước và văn minh xã hội.
Xuất nhập khẩu là hoạt động buôn bán ở phạm vị quốc tế. Đó không phải là
hành vi mua bán riêng lẻ mà là một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp
trong một nền thương mại có nền có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm
mục đích lợi nhuận, đẩy mạnh sản xuất, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từ
bước nâng cao đời sống nhân dân.
Như vậy theo quan điểm hiện nay chúng ta có thể hiểu hoạt động nhập khẩu
là việc mua, trao đổi hàng hoá, dịch vụ theo các quy tắc của thị trường quốc tế
để phục vụ cho nhu cầu trong nước hoặc tái xuất khẩu nhằm mục đích thu lợi
nhuận. Hoạt động nhập khẩu thể hiện sự phụ thuộc gắn bó lẫn nhau giữa nền
kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới. Trong một giới hạn nhất định nó có thể
ảnh hưởng tới sự sống còn của một nền kinh tế, nhất là nền kinh tế của quốc gia
đã
hống nhất trong một cơ chế chung.
1.2.Khái niệm hiệu quả nhập khẩu đối vớ
doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay mọi doanh nghiệp ều có mục tiêu bao
trùm, lâu dài l à tối đa lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này doanh nghiệp phải xác

định chiến lược kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển phù hợp với những
thay đổi của môi trường kinh doanh. Doanh nghiệp phải phân bổ và quản trị có
hiệu quả các nguồn lực và luôn kiểm tra quá trình diễn ra là có hiệu quả. Muốn
kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh phải đánh giá được hiệu
quả kinh doanh ở phạm vi doanh ngh
SVTH: Nguyễn Văn Hịu Lớp: QTKD Tổng hợp B - K38
4
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
p cũng như ở từng bộ phận của nó.
Cũng giống như một số chỉ tiêu khác, hiệu quả là một chỉ tiêu chất lượng
tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất, đồng
thời là một phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất hàng hóa. Sản xuất hàng
hoá có phát triển hay không là nhờ đạt được hiệu quả cao hay thấp. Biểu hiện
của hiệu quả là lợi ích mà thước đo cơ bản của lợi ích là tiền. Vấn đề cơ bản
trong quản lý là phải biết kết hợp hài hồ giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài,
giữa lợi ích trung ương và lợi ích địa phương, giữa lợi ích cá nhân, lợ
ích tập thể và lợi ích nhà nước.
Từ trước tới nay các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng có thể nói rằng mặc dù có sự
thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù hiệu quả kinh doanh phn ánh mặt chất
lượng của hoạt độn g kinh doanh của doanh nghiệp song lại khó tìm thấy sự
thống nhât trong
uan điểm về hiệu quả kinh doanh.
Quan điểm thứ nhất cho rằng: “ Hiệu quả của sản xuất diễn ra khi xã hội
không thể tăng được sản lượng một loại hàng hoá mà không cắt giảm sản lượng
của một loại hàng hoá khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả
năng sản xuất của nó.” Thực chất quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân
bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội. Trên góc độ này rõ ràng
phân bổ các nguồn lực kinh tế sao cho đạt được việc sử dụng mọi nguồn lực trên
đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả và rõ ràng

xét trên phương diện lý thuyết này thì đây là mức hiệu quả cao nhất mà mỗi nền
kinh tế có thể đạt được. Xét trên góc độ lý thuyết, hiệu quả kinh doanh chỉ có
thể đạt được trên đường giới hạn năng lực sản xuât của doanh nghiệp. Tuy nhiên
để đạt được mức độ kinh doanh này sẽ cần rất nhiều điều kiện, trong đó đòi hỏi
phải dự báo và quyết định đầu tư sản xuất theo quy mô phù hợp với cầu thị
trường. Thế mà không phải lúc nào
ều này cũng trở thành hiện thực.
SVTH: Nguyễn Văn Hịu Lớp: QTKD Tổng hợp B - K38
5
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Quan điểm thứ hai cho rằng: Hiệu quả kinh doanh ược xác định bởi quan hệ
tỉ lệ gi ữa sự tăng lên của hai đại lượng kết quả và chi phí. Thực chất của quan
điểm này chỉ đề cập đến hiệu quả kinh tế của phần “ tăng thêm” chứ không phải
của toàn bộ phần
ham gia vào quá trình kinh doanh.
Quan điểm thứ ba cho rằng: Hiệu quả kinh doanh xác định bởi tỉ số giữa kết
quả đạt được và chi phí
hải bỏ ra để đạt đựợc kết quả đó.
Từ các quan điểm trên có thể hiểu một cách khái quát hiệu quả kinh doanh là
phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực ( nhân tài, vật lực, tiền vốn )
để đạt được mục tiêu xác định. Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể được
đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra kết quả ở mức độ nào đó. Vì vậy,
có thể mô tả hiệu quả kinh doan
ông
ức chung
ất như sau:

Trong đó:
H: Hiệu q
kinh doanh.

K: Kết quả đạt được.
C: Hao phí ngun
ực cần thiết gắn với hiệu quả đó .
Như thế hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng các hoạt động sản
xuất kinh doanh, trình độ lợi dụng các nguòn lực sản xuất trong quá trình kinh
SVTH: Nguyễn Văn Hịu Lớp: QTKD Tổng hợp B - K38
6
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
doanh của doanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá trinh sản
xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào quy mô và
2. ốc độ biến động của từng nhân tố.
Ý nghĩa và vai trò nâng cao hiệu quả nhập khẩu đối v
doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu
Nhập khẩu là một trong hai hoạt động cơ bản cấu thành nên nghiệp vụ ngoại
thương cùng với hoạt động xuất khẩu. Nhập khẩu tác động trực tiếp đến sự phát
triển của các doanh nghiệp kinh doanh ngoại thương, đặc biệt nhập khẩu có ảnh
hưởng quyết định tới sự sống còn của doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu. Vì
vậy nhập khẩu và nâng cao hiệu quả nhập khẩu có mộ
ý ngĩa và v
trò vô cùng to lớn:
2.1. Ý nghĩa
Nâng cao hiệu quả nhập khẩu thể hiện sự cố gắng, quyết tâm đứng vững trên
thị trường và vươn lên của các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu. Do đó nhập
khẩu và nâng cao hiệu quả nhập khẩu sẽ xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ
triệt để nền kinh tế đúng, chế độ tự cung tự cấp. Đồng thời nó còn góp phần cải
thiện điều kiện làm việc cho người lao động thông qua việc nhập khẩu các công
cụ lao động, phương tiện lao động tiên tiến, hi
đại và an toàn cho người lao động.
Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy quá trình xây dựng cơ sơ vật chất kỹ thuật,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Trong

thời đại ngày nay, thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật, nhân loi đã đạt được
những thành tựu to lớn . Vì thế để phục vụ và đẩy nhanh quá trình công nghiệp
hoá - hiện đại hoá đất nước, ngoài việc phát huy một cách có hiệu quả những nỗ
lực của đất nước, còn phải tận dụng có hiệu quả những thành tựu khoa học của
nhân loại. Giải pháp hiệu quả để thực hiện mục đích này là tạo điều kiện hình
SVTH: Nguyễn Văn Hịu Lớp: QTKD Tổng hợp B - K38
7
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
thành các liên doanh, liên kết với nước ngoài, xây dựng chiến lược nhập khẩu
vàchính sách nâng cao hiệu quả nhập khẩu nh ằm tiếp thu các công nghệ , sáng
kiến phát minh phù hợp, tranh thủ vốn kỹ thuật tiên tiến tạo nền tảng vữn
chắc cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Nhập khẩu bổ sung các mặt hàng còn thiếu hụt trong nền kinh tế nội địa, giải
quyết tình trạng mất cân đối giữa cung v
cầu, tạo nên
ột nền thương mại ổn định.
2.2. Vai trò
Nâng cao hiệu quả nhập khẩu cho phép một quốc gia có thể tiêu dùng vượt ra
khỏi khả năng sản xuất của họ. Trên thực tế mỗi quốc gia có nhu cầu tiêu dùng
rất phong phú và đa dạng, nó luôn biến đổi theo thời gian, trong khi khả năng
sản xuất của mỗi quốc gia là có hạn và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nguồn nhân
lực, điều kiện tự nhiên, nguồn vốn, công nghệ…dẫn đến cung không đủ phục vụ
cầu. Vì vậy nhu cầu trong nước sẽ được thoả mãn và thoả mãn cao hơn với
những mặt hàng mà sản xuất trong nước không đáp ứng được khi có nhập khẩu.
Nhập khẩu làm cho cơ cấu hàng hoá lưu thông trên thị trường trong nước trở
nên đa dạng, phong ph
với đầy đủ mẫu mã, quy cách, chủng loại…
Bên cạnh đó nhập khẩu cũng tạo ra sức cạnh tranh mạnh mẽ giữa hàng nội và
hàng ngoại dẫn đến sự thanh lọc các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu kém
hiệu quả tác động để các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này phải ngày

một nâng cao hiệu quả nhập khẩu để đảm bảo sự phát triển ổn định nhằm phát
huy hết thế mạ
SVTH: Nguyễn Văn Hịu Lớp: QTKD Tổng hợp B - K38
8
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
và hạn chế những yếu điểm còn tồn tại.
II. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU
1. I VỚI DOANH NGHIỆP KINH DOANH NHẬP KHẨU
Tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
Hiệu quả là mối quan tâm hàng đầu của các đơn vị kinh tế. Hiệu quả nhập
khẩu là tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh nhập
khẩu. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu khôg chỉ có nghĩa là mức lợi nhuận bằng
tiền . Tuy rằng lợi nhuận là lý do, là mục đích cuối cùng của một doanh nghiệp
nhập khẩu. Tiêu chuẩn của hiệu quả nhập khẩu là tiết kiệm lao động xã hội hay
nói cách khác là tăng năng suất lao động xã hội và xác định hoạt động kinh
doanh nhập kh
của doanh nghiệp có hiệu quả hay không.
Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là mốc xác định ranh giới có hiệu
quả hay không. Như thế trước hết cầnphải xác định được tiêu chuẩn hiệu quả ch
o mỗi chỉ tiêu
2. phân biệt mức có hay không có hiệu quả.
Hệ thống chỉ tiêu đánh g
hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu
2.1.Các
 ỉ tiêu doanh lợi c
• hoạt động nhập khẩu
Doanh lợi của v
h lợ
àn bộ vốn
nh:

SVTH: Nguyễn Văn Hịu Lớp: QTKD Tổng hợp B - K38
9
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
(%=
Tongđó:
: Danh ợi của t
ốn inh oanh c ủa m ộtth ờik ì
: L ó r
đượ c ủath i k ì t nh toán :
v n vaycủa th ời k ì đ
: T ổng ố
• kinh doanh c ủa doanh n
ệp
Doanh
vốn tự cóTrn đó: oanhl ợi ố nt ực ú c a
i kì t íhto n :T ổngv ố t ự
• ú c ủa th ời k ì đó
Doanh
của vốn
Tog đó:
SVTH: Nguyễn Văn Hịu Lớp: QTKD Tổng hợp B - K38
10
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
: ố n luđ
n g b ình qu â n
Các chỉ tiêu doanh lợi về vốn cho biết cứ một đồng vốn bỏ ra có thể thu được
bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả ki
 doanh càng cao.
Doanh l
heo doanh

Trong đó: : Doanh l ợ
củdoanh thu
TR : oanh hu củ
m ột th ời k ì
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu có thể mang lại bao nhiêu
đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả kinh doanh nhập
khẩu của doanh nghiệp càng tốt. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích
các doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí nhưng với điều kiện tốc
độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ
 ăng doanh thu.
Doanh
của chi p
.
đó:
:Doanh l ợ
ủa chi ph í
TC:T
ng chi ph í
Chỉ tiêu này cho biết bất cứ một đồng phí nào bỏ ra thì thu được
bao nhiêu đồng lợi nhuận. Để tăng hiệu quả kinh doanh thì phải giảm chi
phí tă
SVTH: Nguyễn Văn Hịu Lớp: QTKD Tổng hợp B - K38
11
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
lợi nhuận.
2.2.Hiệu quả kinh doanh
chi phí.
đó: : Hi ệu qu ả kinh doan
eo chi ph í
Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đông

doanh thu. Chỉ tiêu này càng c
càng tốt.
2.3.Hiệu quả
 ử dụng vốn.
Số vòng quay của vốn lưu đ
trong kì:
đó : S ố v òg quy c av ố lư u đ ộn
ong k ì
Chỉ tiêu này phản ánh trong kì vốlưu độn g của doanh nghiệp quay
được bao nhiêu lần. Hoặc cứ một đồng vốn lưu động binh quân dựng
vào kinh doanh trong kì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ
tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động
 ng lớn.
Thời gian chu chuyển của vốn lưu động
g kỳ.
: Số ngày b ìhqu ânlu â nchuyển vố l u
ộng
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi vòng quay của vốn lưu động trong kì hết
bao nhiêu ngày. Chỉ tiêu này càng thấp, số ngày của một vòng quay ốn
c àng ít thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng
SVTH: Nguyễn Văn Hịu Lớp: QTKD Tổng hợp B - K38
12
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ao.
2.4.Hiệu quả sử dụng lao
.
Tron
đó:
NSD N ă g su ất ao
ộngKQ K ếtqu ảho ạt động kinh doanhnh ậpkh ẩu tron

ì
SLDS ố la đ ộng tham giaho ạ đ ộngnh ập k
 u
Nếu kết quả kinh doanh là doanh thu ( DT
Trong
:
DT: Doanh t
.
TSLD: Tổng số lao đ
 g
Nếu kết quả kinh doanh là lợi nhu
ro ng
LN: Lợi nhuậ
Chỉ tiêu năng suất lao động theo lợi nhuận hay gọi là chỉ tiêu mức sinh
lời bình quân của lao động. Chỉ tiêu này cho biết mỗi lao động tạo
được bao nhiêu đồng lợi nhuận trong một kì tính toán xác định
SVTH: Nguyễn Văn Hịu Lớp: QTKD Tổng hợp B - K38
13
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.5Chỉ tiêu hiệu suất tiền lương
Trong đó
HSTL: Hiệu suất tiền lương
LN: Lợi nhuậ
TQL: Tổng quỹ lươn
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tiền lương bỏ ra đem lại bao nhiêu lợi
nhuận cho doanh nghiệp. Hiệu suất tiền lương tăng lên khi tốc độ tăng năng suất
lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân
III. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU ÔTÔ
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH NHẬP KHẨU ÔTÔ
VIỆT NAM.

Do đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu vì vậy có rất nhiều nhân tố
ảnh hưởng đến hỉệu quả của nó. Muốn thành công trong kinh doanh thì những
lãnh đạo trong doanh nghiệp phải nắm bắt và hiểu rõ được những tác động của
từng nhân tố để từ đó điều chỉnh cho thích hợp, tương ứng nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh
doanh nhập khẩu bao gồm các nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.
SVTH: Nguyễn Văn Hịu Lớp: QTKD Tổng hợp B - K38
14
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1. Các nhân tố bên trong
Đây là những nhân tố thuộc phạm vi doanh nghiệp tác động trực tiếp đến
hoạt động kinh doanh và kết quả của doanh nghiệp.
1.1.Nhân tố lao động
• Trình độ tay nghề, chuyên môn của người lao động: Nhân tố này ảnh
hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trình
độ chuyên môn của người lao động cao, tinh thần trách nhiệm của nhân
viên trong công việc cao sẽ tạo ra năng suất lao động cao, từ đó sẽ nâng
cao được hiệu quả kinh doanh. Bên cạnh đó việc sử dụng đúng người,
đúng việc sao cho tận dụng tốt nhất các khả năng, sở trường của từng
người là một yêu cầu quan trọng trong tổ chức nhân sự của công ty nhằm
đưa hoạt động kinh doanh vào đúng hướng có hiệu quả.
• Trrình độ tổ chức quản lý của lãnh đạo công ty: Lãnh đạo là người định
hướng cho sự phát triển của công ty, hướng dẫn tổ chức các hoạt động
kinh doanh của công ty. Do vậy người lãnh đạo phải có trình độ, năng lực
và năng động. Kinh doanh trong môi trường quốc tế đòi hỏi người lãnh
đạo phải có kiến thức chuyên môn về ngoại thương, trình độ ngoại ngữ,
am hiểu pháp luật trong nước và quốc tế. Người lãnh đạo phải nên áp
dụng các hình thức trách nhiệm vật chất, sử dụng các đòn bẩy kinh tế,
thưởng phạt nghiêm minh, tạo động lực thúc đẩy người lao động nỗ lực
hơn nữa trong công việc, nhiệm vụ được giao, tạo ra một sức mạnh tổng

hợp nhằm thực hiện một cách tốt nhất kế hoạch kinh doanh của doanh
nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.
1.2.Cơ sở vật chất kĩ thuật
Đây là yếu tố vật chất hữu hình phục vụ cho hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Có thể nói cơ sở vật chất kĩ thuật là nền tảng quan trọng để
thực hiện các hoạt động kinh doanh. Cơ sở vật chất của doanh nghiệp sẽ đem
lại sức mạnh kinh doanh trên cơ sở sức sinh lời của tài sản. Nhân tố này đặc
SVTH: Nguyễn Văn Hịu Lớp: QTKD Tổng hợp B - K38
15
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
biệt quan trọng đối với doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu. Một doanh
nghiệp có cơ sở vật chất tốt như nhà cửa, kho tàng bến bãi, các thiết bị văn
phòng được bố trí hợp lý sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho doanh
nghiệp và nó cũng chính là lợi thế của doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu
so với những doanh nghiệp khác.
1.3.Tính chất và đặc điểm của nhập khẩu ụtô, xe chuyân dùng
Mặt hàng nhập khẩu có tác động rất lớn đến hoạt động nhập khẩu của
công ty. Tuỳ theo từng loại mặt hàng nhập khẩu với các đặc điểm và tính
chất khác nhau mà doanh nghiệp phải thực hiện các bước trong quá trình
nhập khẩu với mức độ khác nhau. Ngoài ra mặt hàng nhập khẩu còn tác động
mạnh đến khâu vận chuyển, bảo quản hàng hoá… từ đó nó sẽ tác động tới chi
phí và lợi nhuận của lô hàng nhập khẩu. Mặt khác mặt hàng nhập khẩu cũng
ảnh hưởng mạnh mẽ tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu như loại
mặt hàng nào đó được khách hàng ưa chuộng, ít người cung cấp trong nước
thì việc nhập khẩu sẽ mang lại lợi nhuận cao, ngược lại nếu như chịu sức ép
từ cạnh tranh do nhiều người cung cấp ở thị trường trong nước thì lợi nhuận
thu được từ mặt hàng đó sẽ thấp.
1.4.Trình độ quản lý và sử dụng vốn
Đây là nhân tố quan trọng tác động thường xuyên, trực tiếp đến hiệu quả
kinh doanh. Do vậy doanh nghiệp phải chú trọng ngay từ khi hoạch định nhu

cầu vốn kinh doanh làm cơ sở cho việc lựa chọn, huy động nguồn vốn hợp lý
trên cơ sở khai thác tối đa mọi nguồn lực sẵn có của mình, tổ chức chu
chuyển vốn, tái tạo vốn, bảo toàn và phát triển vốn. Đối với các doanh nghiệp
hoạt động kinh doanh nhập khẩu cần nghiên cứu sự biến động của các đồng
ngoại tệ mạnh thường được sử dụng trong thanh toán quốc tế như USD, JPY,
EUR… để ký kết và thực hiện hợp đồng một cách có lợi nhất. Trong hoạt
động nhập khẩu cần chú trọng tới khâu lập hợp đồng, đàm phán ký kết,
phương thức thanh toán nhằm tránh tình trạng mất vốn kinh doanh, tránh các
SVTH: Nguyễn Văn Hịu Lớp: QTKD Tổng hợp B - K38
16
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
khoản bị phạt do vi phạm hợp đồng cũng như các tranh chấp không cần thiết,
giảm các khoản chi phí không đáng có ảnh hưởng tới kinh doanh.
1.5.Hệ thống trao đổi và sử lý thông tin
Ngày nay với sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học kĩ thuật
đang làm thay đổi hẳn nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Đối với các doanh
nghiệp kinh doanh nhập khẩu để đạt được thành công khi kinh doanh trong
điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt và quyết liệt, các doanh
nghiệp rất cần các thông tin chính xác về cung, cầu thị trường đối với mặt
hàng mình kinh doanh, thông tin chính xác về đối thủ cạnh tranh… Ngoài ra
doanh nghiệp cần các thông tin về kinh nghiệm thành công hay thất bại của
các doanh nghiệp trong và ngoài nước, các thông tin về việc thay đổi các
chính sách kinh tế của nhà nước và nước ngoài, thông tin chính xác về tỉ giá
hối đoái.
Trong thực tế kinh nghiệm thành công của nhiều doanh nghiệp cho thấy
việc nắm được đầy đủ thông tin cần thiết, biết xử lý và sử dụng các thông tin
đó một cách kịp thời là một điều kiện rất quan trọng để ra các quyết định kinh
doanh có hiệu quả, đem lại thắng lợi trong cạnh tranh. Có được những thông
tin chính xác sẽ là cơ sở vững chắc để doanh nghiệp xác định phương hướng
và xây dựng chiến lược kinh doanh cũng như hoạch định các chương trình

kinh doanh ngắn hạn. Nếu như doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu không có
được đầy đủ các thông tin thường xuyên và xử lý kịp thời thì rất có thể doanh
nghiệp sẽ chịu bất lợi khi tiến hành giao dịch, và có thể chịu thua lỗ…
2. Các nhân tố khách quan bên ngoài
Đây là những nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài doanh nghiệp, nó tác
động mạnh đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và buộc doanh nghiệp
phải có những điều chỉnh để thích ứng.
SVTH: Nguyễn Văn Hịu Lớp: QTKD Tổng hợp B - K38
17
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.1.Các chính sách về kinh tế của nhà nước
• Chính sách về thuế nhập khẩu: Đây là một trng những công cụ quan
trọng nhằm quản lý nhập khẩu hàng hoá ở nước ta. Mục đích của nó là
hạn chế việc xuất khẩu của nước khác vào lãnh thổ nước ta. Tuy nhiên
mỗi quốc gia không thể sống một cách riêng rẽ mà có được đầy đủ mọi
thứ hàng hoá. Vì vậy cần phải nhập khẩu những mặt hàng mà trong
nước không sản xuất được hoặc sản xuất được nhưng chi phí sản xuất
cao hơn giá nhập khẩu từ bên ngoài vào. Việt Nam là nước đang phát
triển, so với các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới thì
chúng ta lạc hậu hơn rất nhiều, do vậy nhu cầu về việc nhập khẩu các
loại hàng hoá nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và
phục vụ cho sản xuất là rất lớn. Tuỳ theo từng loại hàng, mặt hàng cụ
thể mà nhà nước đặt ra các mức thuế nhập khẩu khác nhau, trong từng
thời điểm khác nhau. Chính sách về thuế nhập khẩu mà nhà nước đặt
ra nhằm phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Các
doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu tuỳ theo nhập
những loại mặt hàng cụ thể nào thì sẽ phải chịu mức thuế cao hoặc
thấp, do vậy chính sách này có tác động mạnh đến hiệu quả kinh doanh
của từng doanh nghiệp.
• Chính sách về tỉ giá: Tỉ giá hối đoái là tỉ lệ giữa giá trị của các đồng

tiền so với nhau, nó phản ánh mối quan hệ tương quan về sức mua của
đồng tiền quốc gia. Tuỳ theo từng thời điểm khác nhau, tỉ giá hối đoái
có thể thay đổi lên xuống khác nhau gây nên những thuận lợi hoặc bất
lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu bởi vì nó tác động trực tiếp đến giá
cả hàng hoá xuất nhập khẩu. Cụ thể khi tỉ giá có sự sụt giảm, có nghĩa
là đồng nội tệ tăng giá sẽ làm giảm xuất khẩu và tăng nhập khẩu làm
cán cân thương mại có thể xấu đi. Ngược lại, nếu tỉ giá có sự gia tăng,
có nghĩa giá trị của đồng nội tệ giảm sẽ làm tăng xuất khẩu và giảm
nhập khẩu, từ đó cán cân thương mại có thể được cải thiện. Chính vì
SVTH: Nguyễn Văn Hịu Lớp: QTKD Tổng hợp B - K38
18
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
vậy Nhà nước đã sử dụng chính sách tỉ giá hối đoái để tác động vào
cung, cầu ngoại tệ trên thị trường, từ đó giúp điều chỉnh tỉ giá hối đoái
nhằm đạt tới những mục tiêu cần thiết. Từ đó cho thấy chính sách về tỉ
giá hối đoái luôn gắn chặt với hoạt động xuất nhập khẩu, nó chi phối
tới việc lựa chọn bạn hàng, mặt hàng nhập khẩu và cả phương án kinh
doanh của doanh nghiệp,
• Chính sách lãi suất tín dụng: Lãi suất tín dụng phụ thuộc vào quan hệ
cung cầu trên thị trường. Nhà nước có thể can thiệp trực tiếp vào cung
cầu tiền tệ, quản lý gián tiếp thụng qua các chính sách điều tiết, hướng
dẫn… từ hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Mục tiêu của
chính sách tín dụng là tạo động lực để thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Tuy nhiên để đạt được mục tiêu này thì mức lãi xuất tín dụng phải phù
hợp đối với từng thời kỳ. Đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh
doanh nhập khẩu thường cần phải có một lượng vốn lớn ngoại tệ, yêu
cầu này không phải doanh nghiệp nào cũng đáp ứng được do vậy họ
phải vay ở các ngân hàng. Nhưng nếu như lãi suất tín dụng quá cao sẽ
làm tăng chi phí trả lãi vay làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp. Ngược lại khi mức lãi suất tín dụng ở mức phù hợp sẽ tạo cơ

hội cho nhiều doanh nghiệp vay được một lượng vốn ngoại tệ lớn, tạo
điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện được các hơp đồng nhập khẩu
lớn hay có thể nắm bắt kịp những cơ hội kinh doanh thuận lợi.
2.2.Sự phát triển của nền sản xuất trong nước
Đây là nhân tố khách quan có tác động trực tiếp tới hoat động xuất nhập
khẩu của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Dựa vào sự phát triển của
nền sản xuất trong nước các doanh nghiệp xác định được những mặt hàng mà
doanh nghiệp nhập khẩu là những mặt hàng gì, quy cách, phẩm chất hàng đó
như thế nào, với số lượng bao nhiêu để đạt được mục đích thu lợi nhuận tối
đa. Nếu như nền sản xuất trong nước phát triển mạnh thì nó sẽ tác động tiêu
SVTH: Nguyễn Văn Hịu Lớp: QTKD Tổng hợp B - K38
19

×