Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu tác động của giáo dục tới sự tham gia lao động của cá nhân ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.4 KB, 84 trang )

Trờng đại học kinh tế quốc dân

Võ THANH ĐồNG
NGHIÊN CứU tác động CủA GIáO DụC
TớI Sự THAM GIA LAO ĐộNG CủA Cá NHÂN ở VIệT NAM
Chuyên ngành: KINH Tế PHáT TRIểN
ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. LÊ QUANG CảNH
2
Hµ Néi - 2013
2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những nội dung của luận văn này hoàn toàn không có sự
sao chép, tất cả các kết quả nghiên cứu của các tác giả khác được sử dụng trong
luận văn đều có chú giải rõ ràng và trung thực.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với PGS.TS Lê Quang Cảnh, người đã tận
tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế
Quốc dân, gia đình, các bạn bè, đồng nghiệp đã hỗ trợ tôi trong việc sưu tầm tài
liệu, các phương tiện kỹ thuật để tôi hoàn thành bản luận văn thạc sỹ kinh tế này.
Tác giả luận văn
Võ Thanh Đồng
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
Những chuyển biến về chất lượng giáo dục: Chất lượng giáo dục qua
các năm từ năm 2006 - 2010 có sự chuyển biến rõ rệt điều này được thể hiện
như sau: Tỷ trọng chưa bao giờ đến trường và không có bằng cấp giảm và tăng
lên ở tỷ trọng lao động có kỹ thuật; số năm học của lao động tăng lên; chi cho
giáo dục bình quân một người đi học tăng lên từ 1,211 triệu đồng (2006) tới
3,028 triệu đồng (2010); tỷ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết chữ tăng lên và đến
năm 2010 đạt được con số 93,1% iii
Sự tham gia lực lượng lao động: Sự tham gia lực lượng lao động giữa


thành thị và nông thôn có sự khác biệt nhau. Nếu như ở thành thị tham gia lực
lượng lao động tập trung nhiều ở độ tuổi từ 25 – 54 tuổi còn lại lực lượng lao
động ở độ tuổi 15 – 19 và 55+ thì lực lượng lao động tập trung tương đối thưa
thớt và ít. Ngược lại, ở nông thôn tỷ lệ tham gia lực lượng lao động lại được
giải đều từ độ tuổi 15 – 54 trong khi đó tỷ lệ tham gia lực lượng từ tuổi 55 trở
lên chiếm tỷ trọng thấp. Lực lượng lao động ở thành thị và nông thôn đều có
xu hướng già hóa, tỷ trọng lao động ở độ tuổi thấp có xu hướng giảm đi trong
khi đó lại tăng lên ở các độ tuổi cao hơn. Tốc độ già hóa lao động ở nông thôn
chậm hơn so với ở thành thị iii
Mô hình và số liệu: Nguồn dữ liệu chính của nghiên cứu này là số liệu
trong khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) được tiến hành năm
2010 do Tổng cục Thống kê Việt Nam với sự hợp tác và hỗ trợ của Ngân hàng
Thế giới. iv
Mô hình ước lượng v
Giáo dục tác động cung lao động: Kết quả ước tính cho thấy rằng một
cá nhân có trình độ học vấn cao hơn (số năm học) thì khả năng cung ứng lao
động cá nhân tăng lên (số giờ làm việc trong ngày). Theo kết quả ước lượng
cho thấy một cá nhân có thêm 1 năm học thì số giờ làm việc trong 1 ngày tăng
lên 0,071 giờ (khoảng 2,1 giờ trong 1 tháng) trong đó của lao động nam là hơn
2,5 giờ cao hơn của lao động nữ chỉ 1,5 giờ trung bình của 1 tháng. Kết quả
ước tính cũng cho thấy giáo dục giúp giảm khối lượng công việc của người
nghèo. Khi nhận được thêm một năm học, người nghèo sẽ giảm được 0,056
giờ làm việc mỗi ngày so với người không nghèo (khoảng 1,6 giờ mỗi tháng).
Đối với những người đã có gia đình hay chủ hộ thì áp lực về kinh tế và trách
nhiệm cao hơn do đó có thể nhận thấy khi số năm học tăng lên đã dẫn đến số
giờ làm việc tăng thêm. Theo ước tính cứ tăng đối với những đối tượng này cứ
tăng thêm 1 năm học thì số giờ làm việc tăng lên 0,488 giờ/ngày cao hơn hẳn
so với mức trung bình của toàn quốc v
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 1
3. Phương pháp nghiên cứu 2
4. Khung nghiên cứu của đề tài 2
5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3
5. 1. Phạm vi nghiên cứu 3
5.2. Đối tượng nghiên cứu 3
6. Kết cấu của luận văn 4
CHƯƠNG 1 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHUNG NGHIÊN CỨU 5
1.1. Giáo dục và đo lường giáo dục 5
1.1.1 Quan niệm về giáo dục 5
1.1.2 Bản chất của giáo dục 6
1.1.3 Đo lường giáo dục 7
1.2 Sự tham gia lao động 8
1.2.1. Tham gia lực lượng lao động 8
1.2.2. Cung lao động 9
1.2.2.1 Quan điểm về cung lao động 9
1.2.2.2 Các nhân tố tác động đến cung lao động 10
1.3 Tác động của giáo dục đến sự tham gia lao động của cá nhân 12
1.3.1 Đo lường giáo dục 12
1.3.2 Đo lường tham gia lực lượng lao động 16
1.3.3 Đo lường cung lao động 18
1.3.4. Giáo dục tác động tới sự tham gia lực lượng lao động 19
1.3.5 Giáo dục tác động tới cung lao động 20
CHƯƠNG 2 22
GIÁO DỤC VÀ SỰ THAM GIA LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 22
2.1 Những chuyển biến trong giáo dục của nguồn nhân lực 22
2.1.1 Nghiên cứu theo bằng cấp cao nhất 22
2.1.2. Những chuyển biến về chất lượng giáo dục 25
2.2 Sự tham gia lao động của cá nhân 27

2.2.1 Sự tham gia lực lượng lao động 27
2.2.2 Cung lao lao động cá nhân 33
2.3. Mối quan hệ giữa giáo dục và sự tham gia lao động 36
CHƯƠNG 3 40
MÔ HÌNH, KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ ĐỀ XUẤT 40
3.1 Mô hình và số liệu 40
3.1.1. Số liệu sử dụng 40
Mô hình ước lượng 43
3.2. Kết quả ước lượng 44
3.1.1. Giáo dục tác động sự tham gia lực lượng lao động 44
3.1.2. Giáo dục tác động cung lao động 48
CHƯƠNG 4 50
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 50
4.1. Kết quả thực nghiệm chính 50
4.2. Một số đề xuất từ nghiên cứu 51
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
GD: Giáo dục
CTT: Lý thuyết trắc nghiệm cổ điển
IRT: Lý thuyết hiện đại
TNKQ: Trắc nghiệm khách quan
LLLĐ: Lực lượng lao động
VHLSS: Khảo sát mức sống hộ gia đình
TFP: Năng suất tổng hợp
DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU
HÌNH VẼ
Những chuyển biến về chất lượng giáo dục: Chất lượng giáo dục qua
các năm từ năm 2006 - 2010 có sự chuyển biến rõ rệt điều này được thể hiện
như sau: Tỷ trọng chưa bao giờ đến trường và không có bằng cấp giảm và tăng
lên ở tỷ trọng lao động có kỹ thuật; số năm học của lao động tăng lên; chi cho
giáo dục bình quân một người đi học tăng lên từ 1,211 triệu đồng (2006) tới

3,028 triệu đồng (2010); tỷ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết chữ tăng lên và đến
năm 2010 đạt được con số 93,1% iii
Sự tham gia lực lượng lao động: Sự tham gia lực lượng lao động giữa
thành thị và nông thôn có sự khác biệt nhau. Nếu như ở thành thị tham gia lực
lượng lao động tập trung nhiều ở độ tuổi từ 25 – 54 tuổi còn lại lực lượng lao
động ở độ tuổi 15 – 19 và 55+ thì lực lượng lao động tập trung tương đối thưa
thớt và ít. Ngược lại, ở nông thôn tỷ lệ tham gia lực lượng lao động lại được
giải đều từ độ tuổi 15 – 54 trong khi đó tỷ lệ tham gia lực lượng từ tuổi 55 trở
lên chiếm tỷ trọng thấp. Lực lượng lao động ở thành thị và nông thôn đều có
xu hướng già hóa, tỷ trọng lao động ở độ tuổi thấp có xu hướng giảm đi trong
khi đó lại tăng lên ở các độ tuổi cao hơn. Tốc độ già hóa lao động ở nông thôn
chậm hơn so với ở thành thị iii
Mô hình và số liệu: Nguồn dữ liệu chính của nghiên cứu này là số liệu
trong khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) được tiến hành năm
2010 do Tổng cục Thống kê Việt Nam với sự hợp tác và hỗ trợ của Ngân hàng
Thế giới. iv
Mô hình ước lượng v
Giáo dục tác động cung lao động: Kết quả ước tính cho thấy rằng một
cá nhân có trình độ học vấn cao hơn (số năm học) thì khả năng cung ứng lao
động cá nhân tăng lên (số giờ làm việc trong ngày). Theo kết quả ước lượng
cho thấy một cá nhân có thêm 1 năm học thì số giờ làm việc trong 1 ngày tăng
lên 0,071 giờ (khoảng 2,1 giờ trong 1 tháng) trong đó của lao động nam là hơn
2,5 giờ cao hơn của lao động nữ chỉ 1,5 giờ trung bình của 1 tháng. Kết quả
ước tính cũng cho thấy giáo dục giúp giảm khối lượng công việc của người
nghèo. Khi nhận được thêm một năm học, người nghèo sẽ giảm được 0,056
giờ làm việc mỗi ngày so với người không nghèo (khoảng 1,6 giờ mỗi tháng).
Đối với những người đã có gia đình hay chủ hộ thì áp lực về kinh tế và trách
nhiệm cao hơn do đó có thể nhận thấy khi số năm học tăng lên đã dẫn đến số
giờ làm việc tăng thêm. Theo ước tính cứ tăng đối với những đối tượng này cứ
tăng thêm 1 năm học thì số giờ làm việc tăng lên 0,488 giờ/ngày cao hơn hẳn

so với mức trung bình của toàn quốc v
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 1
3. Phương pháp nghiên cứu 2
4. Khung nghiên cứu của đề tài 2
5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3
5. 1. Phạm vi nghiên cứu 3
5.2. Đối tượng nghiên cứu 3
6. Kết cấu của luận văn 4
CHƯƠNG 1 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHUNG NGHIÊN CỨU 5
1.1. Giáo dục và đo lường giáo dục 5
1.1.1 Quan niệm về giáo dục 5
1.1.2 Bản chất của giáo dục 6
1.1.3 Đo lường giáo dục 7
1.2 Sự tham gia lao động 8
1.2.1. Tham gia lực lượng lao động 8
1.2.2. Cung lao động 9
1.2.2.1 Quan điểm về cung lao động 9
1.2.2.2 Các nhân tố tác động đến cung lao động 10
1.3 Tác động của giáo dục đến sự tham gia lao động của cá nhân 12
1.3.1 Đo lường giáo dục 12
1.3.2 Đo lường tham gia lực lượng lao động 16
1.3.3 Đo lường cung lao động 18
1.3.4. Giáo dục tác động tới sự tham gia lực lượng lao động 19
1.3.5 Giáo dục tác động tới cung lao động 20
CHƯƠNG 2 22
GIÁO DỤC VÀ SỰ THAM GIA LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 22
2.1 Những chuyển biến trong giáo dục của nguồn nhân lực 22

2.1.1 Nghiên cứu theo bằng cấp cao nhất 22
2.1.2. Những chuyển biến về chất lượng giáo dục 25
2.2 Sự tham gia lao động của cá nhân 27
2.2.1 Sự tham gia lực lượng lao động 27
2.2.2 Cung lao lao động cá nhân 33
2.3. Mối quan hệ giữa giáo dục và sự tham gia lao động 36
CHƯƠNG 3 40
MÔ HÌNH, KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ ĐỀ XUẤT 40
3.1 Mô hình và số liệu 40
3.1.1. Số liệu sử dụng 40
Mô hình ước lượng 43
3.2. Kết quả ước lượng 44
3.1.1. Giáo dục tác động sự tham gia lực lượng lao động 44
3.1.2. Giáo dục tác động cung lao động 48
CHƯƠNG 4 50
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 50
4.1. Kết quả thực nghiệm chính 50
4.2. Một số đề xuất từ nghiên cứu 51
Trờng đại học kinh tế quốc dân

Võ THANH ĐồNG
NGHIÊN CứU tác động CủA GIáO DụC
TớI Sự THAM GIA LAO ĐộNG CủA Cá NHÂN ở VIệT NAM
Chuyên ngành: KINH Tế PHáT TRIểN
14
Hµ Néi 201– 3
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Sự cần thiết: Nền giáo dục ngày càng phát triển mạnh mẽ. Nguồn cung lao
động cá nhân ngày càng đòi hỏi về mặt số lượng cũng như chất lượng. Về mặt lý
thuyết, giáo dục có tác động tích cực tới sự tham gia lao động và cung lao động của

các cá nhân. Về mặt thực tế, trong bối cảnh của Việt Nam liệu mối quan hệ này như
thế nào? Giáo dục có tác động tới sự tham gia lao động của cá nhân hay không và
tác động như thế nào? Câu trả lời có được sẽ là những dẫn chứng quan trọng cho
việc đề xuất các chính sách liên quan tới giáo dục để khuyến khích sự tham gia lao
động của cá nhân trong bối cảnh Việt Nam. Do vậy, tôi đã lựa chọn vấn đề
“Nghiên cứu tác động của giáo dục tới sự tham gia lao động của cá nhân ở Việt
Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Luận văn này là nghiên cứu xây dựng mô
hình đo lường tác động của giáo dục đến sự tham gia lao động của cá nhân bao gồm
quyết định làm việc và cung lao động của các cá nhân. Trên cơ sở đó, luận văn
nghiên cứu thực nghiệm tác động của giáo dục tới sự tham gia lao động ở Việt Nam
và có những đề xuất phát huy vai trò của giáo dục trong quyết định sự tham gia lao
động của cá nhân.
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích kinh tế thông thường
được sử dụng để phân tích tình hình giáo dục thông qua bằng cấp cao nhất đạt được
hoặc số năm học của cá nhân. Các phương pháp này còn sử dụng để phân tích thực
trạng tham gia lực lượng lao động và cung lao động cá nhân trong bối cảnh của Việt
Nam. Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng trong luận văn nhằm đo
lường tác động của giáo dục tới sự tham gia lao động. Cụ thể trong luận văn sử
dụng hai mô hình chính là mô hình probit và mô hình hồi quy đa nhân tố. Mô hình
ước lượng Probit đo lường tác động của giáo dục tới xác suất tham gia lực lượng lao
động của cá nhân. Mô hình hồi quy đa nhân tố được sử dụng để xác định đo lường
sự tác động của giáo dục tới cung lao động/ thời gian làm việc) của cá nhân.
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về giáo dục trong lý thuyết và thực tiễn
i
nghiên cứu. Trong khuôn khổ luận văn quan niệm “Giáo dục được coi là một hiện
tượng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là sự truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch
sử - xã hội của các thế hệ loài người để con người vươn tới những gì hoàn hảo hơn,
hạnh phúc hơn”.
Đo lường giáo dục: là một nhánh khoa học sử dụng việc đánh giá và phân

tích số liệu đánh giá trong giáo dục để suy ra năng lực, trình độ của người được
đánh giá (thí sinh). Trong lý thuyết và thực tiễn nghiên cứu, giáo dục của cá nhân
thường được đo bằng nhiều thước đo khác nhau, trong đó phổ biến hơn cả là một số
chỉ số sau đây: bằng cấp đạt được cao nhất của mỗi cá nhân; Số năm học trung bình
Giáo dục tác động tới sự tham gia lực lượng lao động: Trong các nghiên
cứu trước đây về giáo dục và sự tham gia lao động, các yếu tố đặc điểm cá nhân,
đặc điểm hộ gia đình, thị trường lao động đều tác động đến xác suất tham gia cung
lao động của cá nhân. Để định lượng được giáo dục và các yếu tố còn lại tác động
đến cung lao động như thế nào, các nghiên cứu đã sử dụng nhiều mô hình khác
nhau chẳng hạn như mô hình ước lượng hồi quy bình phương nhỏ nhất thông
thường, mô hình logit, hoặc mô hình probit. Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan
hệ thuận giữa giáo dục và sự tham gia lao động. Trong thực nghiệm cũng có trường
hợp giáo dục không tác động gì tới quyết định làm việc của cá nhân. Và trong
nghiên cứu thực nghiệm cũng tìm ra các trường hợp giáo dục có tác động tiêu cực
tới xác xuất tham gia lực lượng lao động của cá nhân.
Giáo dục tác động tới cung lao động: Trong lý thuyết cho thấy, cá nhân có
trình độ giáo dục cao hơn sẽ có năng suất lao đọng cao hơn và thu nhập cao hơn.
Mincer (1974) đã nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ chặt chẽ giữa giáo dục và thu
nhập. Theo các lý thuyết về cung lao động của trường phải Cổ điển, Tân Cổ điển và
Keynes thì đều thống nhất rằng khi tiền lương tăng lên ở một mức lương nhất định
thì cung lao động sẽ tăng lên. Như vậy, điều đó có nghĩa rằng giáo dục tăng lên
thông thường các cá nhân này sẽ làm việc nhiều hơn vì có thu nhập cao hơn.
Các lý thuyết về tăng trưởng mới của Romer hay Lucas thì khẳng định chất
lượng nguồn nhân lực quyết định lớn tới tăng trưởng thông qua chất lượng nguồn
ii
nhân lực. Còn chất lượng nguồn nhân lực được nâng cao chính nhờ giáo dục. Khi
sự đóng góp của giáo dục nhiều hơn vào tăng trưởng, thông qua chất lượng nguồn
nhân lực, thì cũng có nghĩa rằng cung lao động lớn hơn.
Nghiên cứu theo bằng cấp cao nhất: Qua nguồn số liệu khảo sát mức sống
của dân cư năm 2006, 2008, 2010 chúng ta nhận thấy, đối với lao động thành thị lao

động có trình độ đào tạo ở mức cao hơn hẳn so với lao động nông thôn. Mặt khác,
trình độ giáo dục cũng có sự phân biệt rất lớn giữa lao động nam và nữ. Trình độ
giáo dục của dân số trong độ tuổi lao động của thành thị và nông thôn, giữa nam –
nữ cũng có sự biến chuyển qua các năm theo xu hướng trình độ giáo dục được nâng
cao.Tuy nhiên, sự dịch chuyển này không có nhiều biến động. Điều này thông qua
tỷ lệ lao động chưa bao giờ đến trường, không có bằng cấp giảm nhưng lại tăng lên
ở tỷ lệ lao động kỹ thuật và có bằng cấp cao hơn.
Những chuyển biến về chất lượng giáo dục: Chất lượng giáo dục qua các
năm từ năm 2006 - 2010 có sự chuyển biến rõ rệt điều này được thể hiện như sau:
Tỷ trọng chưa bao giờ đến trường và không có bằng cấp giảm và tăng lên ở tỷ trọng
lao động có kỹ thuật; số năm học của lao động tăng lên; chi cho giáo dục bình quân
một người đi học tăng lên từ 1,211 triệu đồng (2006) tới 3,028 triệu đồng (2010); tỷ
lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết chữ tăng lên và đến năm 2010 đạt được con số
93,1%
Sự tham gia lực lượng lao động: Sự tham gia lực lượng lao động giữa thành
thị và nông thôn có sự khác biệt nhau. Nếu như ở thành thị tham gia lực lượng lao
động tập trung nhiều ở độ tuổi từ 25 – 54 tuổi còn lại lực lượng lao động ở độ tuổi
15 – 19 và 55+ thì lực lượng lao động tập trung tương đối thưa thớt và ít. Ngược lại,
ở nông thôn tỷ lệ tham gia lực lượng lao động lại được giải đều từ độ tuổi 15 – 54
trong khi đó tỷ lệ tham gia lực lượng từ tuổi 55 trở lên chiếm tỷ trọng thấp. Lực
lượng lao động ở thành thị và nông thôn đều có xu hướng già hóa, tỷ trọng lao động
ở độ tuổi thấp có xu hướng giảm đi trong khi đó lại tăng lên ở các độ tuổi cao hơn.
Tốc độ già hóa lao động ở nông thôn chậm hơn so với ở thành thị.
Xét về giới tính lại có sự phân bố khá đồng đều ở các độ tuổi khác nhau. Tuy
iii
nhiên, tỷ lệ phân bố ở những độ tuổi 15- 19 và từ độ tuổi từ 55 trở lên cao hơn khá
nhiều so với nữ. Nếu như ở độ tuổi từ 15 – 19 của nữ thì tỷ lệ tham gia lực lượng
lao động chỉ chiếm khoảng từ 7,1% - 8% thì tỷ lệ tham gia lực lượng của nam
chiếm từ 8% - 9,2%. Mặt khác, ở độ tuổi từ 55 trở lên tỷ lệ nữ tham gia lực lượng
lao động của nữ rất thấp thậm chí không có trong khi đó, tỷ lệ tham gia lực lượng

của nam lên tới con số trên 6%.
Cung lao động cá nhân ở Việt Nam có xu hướng giảm qua các năm từ 2006
– 2010 trên tất cả khu vực thành thị - nông thôn, giới tính nam – nữ, ngành nghề
nông, lâm, thủy sản – phi nông, lâm, thủy sản. Số giờ làm việc trung bình trong 1
tuần của một cá nhân có sự khác biệt rất lớn giữa ngành nông, lâm, thủy sản với các
ngành phi nông, lâm, thủy sản. Đối với lao động trong ngành nông, lâm, thủy sản số
giờ làm việc trong tuần của lao động ở mức rất thấp khoảng 24 giờ/tuần. Đây là con
số thấp hơn rất nhiều so với số giờ làm việc bình quân khoảng 42 giờ/tuần của
ngành phi nông, lâm thủy sản.
Sự khác biệt rất lớn giữa số giờ làm việc/tuần ở nông thôn và thành thị. Số
giờ làm việc ở thành thị ở mức con số trên trung bình khoảng từ 42 giờ - 43
giờ/tuần trong khi đó ở nông thôn con số này ở mức rất thấp khoảng 24 giờ/tuần.
Trái lại, số giờ làm việc giữa nam và nữ không có sự khác biệt nhiều. Nếu như số
giờ làm việc/tuần của nam ở mức là khoảng 33 giờ/tuần thì số giờ làm việc của nữ ở
mức 32 giờ/tuần.
Qua phân tích số liệu thực tế trong chương 2 thì có thể nhận thấy rằng, từ
năm 2006 đến năm 2010 giáo dục đã có những chuyển biến rất tích cực. Trong khi
đó cung lao động của cá nhân lại có xu hướng giảm xuống như số giờ làm việc của
cá nhân trên tuần có xu hướng giảm, khả năng tham gia lao động của cá nhân cũng
giảm được thể hiện qua số lượng việc làm giảm đi. Để thể hiện rõ hơn mối quan hệ
giữa trình độ giáo dục và thời gian làm việc trung bình của cá nhân
Mô hình và số liệu: Nguồn dữ liệu chính của nghiên cứu này là số liệu trong
khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) được tiến hành năm 2010 do
Tổng cục Thống kê Việt Nam với sự hợp tác và hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới.
iv
Mô hình ước lượng
Mô hình Probit được mô tả như sau:
Prob(Y=1|X, F, S, C) =
)( uSFCX
+++++Φ

φγθβα
(1)
Trong đó, Y là sự tham gia lực lượng lao động được đo bằng trạng thái làm
việc của cá nhân. Y chỉ nhận 2 giá trị là 0 và 1. Y = 1 nếu cá nhân đi làm/tham gia
lực lượng lao động và Y = 0 nếu cá nhân đó không tham gia lực lượng lao động. X
là biến giáo dục bao gồm trình độ học vấn của cá nhân, loại hình trường học (trường
công lập hay dân lập); C là vector các biến mô tả đặc điểm cá nhân; F là các biến
mô tả đặc điểm của hộ gia đình; S là vector các biến mô tả thị trường lao động ở địa
phương
Mô hình hồi quy đa nhân tố được mô tả như sau:
uSFCXY
+++++=
φγθβα
, (2)
Kết quả ước lượng
Giáo dục tác động sự tham gia lực lượng lao động: Theo kết quả ước tính
cho thấy khi trình độ học vấn (số năm học) tăng thêm một năm thì khả năng để
một cá nhân tham gia vào lực lượng lao động lại giảm đi 0,5% trong điều kiện
các yếu tố khác không thay đổi. Cả hai mẫu tổng hợp và mẫu riêng biệt của nam
và nữ, thành thị và nông thôn đều cho ra kết quả tương tự như trên. Đối với một
số ngành nghề đặc biệt như các nhà lãnh đạo, chuyên gia, nhân viên thì khi số
năm đi học tăng lên 1 năm thì xác suất tham gia vào lực lượng lao động lại tăng
lên đáng kể. Đối với những nghề đặc biệt như vậy thì kiến thức chuyên sâu là
điều hết sức cần thiết vì vậy việc tăng số năm học sẽ làm cho khả năng tham gia
vào lực lượng lao động tăng lên.
Giáo dục tác động cung lao động: Kết quả ước tính cho thấy rằng một cá
nhân có trình độ học vấn cao hơn (số năm học) thì khả năng cung ứng lao động cá
nhân tăng lên (số giờ làm việc trong ngày). Theo kết quả ước lượng cho thấy một cá
nhân có thêm 1 năm học thì số giờ làm việc trong 1 ngày tăng lên 0,071 giờ
(khoảng 2,1 giờ trong 1 tháng) trong đó của lao động nam là hơn 2,5 giờ cao hơn

v
của lao động nữ chỉ 1,5 giờ trung bình của 1 tháng. Kết quả ước tính cũng cho thấy
giáo dục giúp giảm khối lượng công việc của người nghèo. Khi nhận được thêm
một năm học, người nghèo sẽ giảm được 0,056 giờ làm việc mỗi ngày so với người
không nghèo (khoảng 1,6 giờ mỗi tháng). Đối với những người đã có gia đình hay
chủ hộ thì áp lực về kinh tế và trách nhiệm cao hơn do đó có thể nhận thấy khi số
năm học tăng lên đã dẫn đến số giờ làm việc tăng thêm. Theo ước tính cứ tăng đối
với những đối tượng này cứ tăng thêm 1 năm học thì số giờ làm việc tăng lên 0,488
giờ/ngày cao hơn hẳn so với mức trung bình của toàn quốc.
Kết quả thực nghiệm và đề xuất chính sách: Kết quả cho thấy, nhiều cá
nhân có trình độ học vấn cao (số năm đi học) nhưng lại có ít khả năng tham gia vào
lực lượng lao động. Kết quả ước lượng bị mâu thuẫn với lý thuyết về ảnh hưởng
tích cực của giáo dục đến sự tham gia lao động.
Kết quả của mô hình đa nhân tố cho thấy khi trình độ học vấn càng cao (số
năm đi học) thì số giờ làm việc/ngày của người lao động tăng lên. Kết quả này
thống nhất cho tất cả các mẫu riêng biệt nam – nữ, thành thị - nông thôn.
Xuất phát từ những kết quả và phân tích trên tác giả có một số gợi ý chính
sách như sau:
Thứ nhất, Việt Nam cần phải thay đổi mô hình tăng trưởng kinh tế để có thể
hấp thụ được lao động có giáo dục cao, tay nghề cao.
Thứ hai, thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế nhằm tạo cơ hội thu hút lao động
có các trình độ khác nhau
Thứ ba, giáo dục là một yếu tố rất quan trọng và cần thiết cho tất cả mọi người.
Thứ tư, các trường đại học đào tạo sinh viên phải xuất phát từ nhu cầu thực
tế của thị trường lao động hay nhu cầu lao động của xã hội.
Thứ năm, chính sách giáo dục cần phải hướng tới người nghèo nhiều hơn để
để giúp họ có khả năng tham gia vào thị trường lao động nhiều hơn.
Giáo dục là một trong những nhân tố quan trọng cho sự phát triển của nền
kinh tế. Có thể coi giáo dục vừa là mục tiêu vừa là động lực chính của sự phát triển.
Với vai trò là động lực chính của sự phát triển giáo dục góp phần làm phát triển cả

về mặt số lượng và chất lượng của lao động và là nhân tố làm tăng năng suất lao
vi
động thông qua việc nâng cao các kỹ năng cho người lao động. Nhiều nghiên cứu
cho thấy trình độ học vấn là yếu tố quyết định đến sự tham gia lực lượng lao động
trong những nền kinh tế phát triển và đang phát triển.
Nghiên cứu đã sử dụng bộ dữ liệu trong cuộc khảo sát mức sống hộ gia đình
của Việt Nam năm 2010 để xem xét ảnh hưởng của giáo dục đến sự tham gia vào
lực lượng lao động của Việt Nam. Luận văn tập trung nghiên cứu tác động của giáo
dục đến khả năng tham gia vào lực lượng lao động và số lượng cung ứng của lao
động cá nhân. Kết quả ước lượng từ mô hình Probit và mô hình hồi quy đa nhân tố
cho thấy các cá nhân có trình độ học vấn càng cao (số năm đi học) thì khả năng/xác
suất tham gia vào lực lượng lao động lại giảm đi nhưng số giờ làm việc trên ngày lại
tăng lên. Mặt khác luận văn cũng đánh giá kết quả trên những mẫu riêng biệt giữa
nam – nữ, thành thị nông thôn cho thấy ảnh hưởng của giáo dục đến quyết định
tham gia lực lượng lao động và số giờ làm việc là khác nhau. Kết quả của ý nghĩa
rất quan trọng để giúp gợi ý một số chính sách giáo dục sao cho nền giáo dục có
hiệu quả hơn hiện nay.
Trong luận văn, tác giả đã đưa 5 gợi ý chính sách để làm sao thấy được rằng
nền giáo dục thực sự có hiệu quả. Trong đó nhấn mạnh đến sự thay đổi mô hình
tăng trưởng kinh tế là cần thiết để có thể thu hút và sử dụng được nguồn lao động có
chất lượng cao. Đồng thời phát triển cơ cấu ngành nghề đa dạng, đào tạo (giáo dục)
theo tín hiệu của thị trường lao động để từ đó giúp cá nhân có trình độ giáo dục cao
có thể có xác suất tham gia lực lượng lao động lớn hơn.
vii
Trờng đại học kinh tế quốc dân

Võ THANH ĐồNG
NGHIÊN CứU tác động CủA GIáO DụC
TớI Sự THAM GIA LAO ĐộNG CủA Cá NHÂN ở VIệT NAM
Chuyên ngành: KINH Tế PHáT TRIểN

ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. LÊ QUANG CảNH
Hµ Néi - 2013
ii
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ở Việt Nam hiện nay, nền giáo dục phát triển một cách mạnh mẽ. Số lượng
trường Đại học cao đẳng được mở ra ngày càng nhiều, chuyên ngành đào tạo ngày
càng được mở rộng và đa dạng. Không những vậy, hoạt động đào tạo trung cấp, cao
đẳng, trung cấp nghề, cao đẳng nghề…cũ1ng phát triển mạnh mẽ không ngừng.
Điều này đã cung cấp cho thị trường lao động Việt Nam lực lượng lao động đông
đảo có tay nghề cao, chất lượng lao động ngày một nâng cao.
Về mặt lý thuyết, giáo dục có tác động tích cực tới sự tham gia lao động và
cung lao động của các cá nhân. Giáo dục không những tác động đến lượng cung lao
động mà còn tác động tới chất lượng lao động của cá nhân. Các cá nhân được giáo
dục có chuyên môn và kỹ năng làm việc cao sẽ có thu nhập cao, và khi thu nhập cao
thì sẽ làm việc ít đi (đường cung lao động hình chữ S)
Về mặt thực tế, trong bối cảnh của Việt Nam liệu mối quan hệ này như thế
nào? Giáo dục có tác động tới sự tham gia lao động của cá nhân hay không và tác
động như thế nào? Câu trả lời có được sẽ là những dẫn chứng quan trọng cho việc
đề xuất các chính sách liên quan tới giáo dục để khuyến khích sự tham gia lao động
của cá nhân trong bối cảnh Việt Nam. Do vậy, tôi đã lựa chọn vấn đề “Nghiên cứu
tác động của giáo dục tới sự tham gia lao động của cá nhân ở Việt Nam” làm đề
tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình.
2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu chính của luận văn này là nghiên cứu xây dựng mô hình
đo lường tác động của giáo dục đến sự tham gia lao động của cá nhân bao gồm
quyết định làm việc và cung lao động của các cá nhân. Trên cơ sở đó, luận văn
nghiên cứu thực nghiệm tác động của giáo dục tới sự tham gia lao động ở Việt Nam
và có những đề xuất phát huy vai trò của giáo dục trong quyết định sự tham gia lao
động của cá nhân.

1
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận văn đi vào tìm hiểu và trả lời
các câu hỏi nghiên cứu cụ thể sau:
− Vai trò của giáo dục trong quyết định tham gia lao động của cá nhân trên
khía cạnh lý thuyết là gì?
− Giáo dục tác đông như thế nào tới quyết định tham gia lực lượng lao động
của cá nhân?
− Giáo dục tác động như thế nào tới cung lao động của cá nhân?
− Những giải pháp nào nâng cao vai trò của giáo dục quyết định tới sự tham
gia lao động của các nhân ở Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích kinh tế thông thường được sử dụng để phân tích tình
hình giáo dục thông qua bằng cấp cao nhất đạt được hoặc số năm học của cá nhân
(đại diện cho y biến giáo dục) của cá nhân. Các phương pháp này còn sử dụng để
phân tích thực trạng tham gia lực lượng lao động và cung lao động cá nhân trong
bối cảnh của Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng trong luận văn nhằm đo
lường tác động của giáo dục tới sự tham gia lao động. Cụ thể trong luận văn sử
dụng hai mô hình chính là mô hình probit và mô hình hồi quy đa nhân tố. Mô hình
ước lượng Probit đo lường tác động của giáo dục tới xác suất tham gia lực lượng lao
động của cá nhân. Xác suất tham gia lao động của cá nhân đưuọc đo lường bằng
cách tính ảnh hưởng biên của giáo dục và các yếu tố tác động tới quyết định làm
việc của cá nhân.
Mô hình hồi quy đa nhân tố được sử dụng để xác định đo lường sự tác động
của giáo dục tới cung lao động/ thời gian làm việc) của cá nhân. Trong mô hình
này, biến phụ thuộc sử dụng là cung lao động của cá nhân được đại diện bằng số giờ
làm việc trong ngày.
4. Khung nghiên cứu của đề tài
Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của giáo dục tới sự tham gia lao động được
đề cấp dưới hai góc độ: xác suất để một cá nhân có đi làm hay không, hay sự tham

2

×